1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương Luật đất đai

42 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐỀ CƢƠNG ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT ĐẤT ĐAI – KHĨA V Họ tên: Hồng Minh Thế - Lớp K5H Vấn đề Các nguyên tắc luật Đất đai 1.1 Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sỡ hữu (Điều 4) – Điều 53 Hiến pháp 2013 quy định “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” – Điều Luật đất đai 2013 sở hữu đất đai có quy định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữu” Nên nhà nước có đầy đủ quyền sử dụng đất: + Nhà nước có quyền xác lập hình thức pháp lý cụ thể người SDĐ + NN thể quyền thông qua xét duyệt cải tạo sử dụng đất + Quy định hạn mức giao đất, thời hạn sử dụng đất + Quyết định cho thuê đất, giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất + Quyết định giá đất: thông qua khoản thu từ tiền sử dụng đất, tiền thuế đất, thuế, khoản phí lệ phí từ đất đai Đây nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước + Thừa nhận thị trường bất động sản đồng thời xây dựng thị trường quy nằm tầm kiểm sốt Nhà nước - Trong có chủ thể: + Quốc hội:  Ban hành luật  Quyết định kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất nước  Giám sát việc quản lý, sử dụng đất + Chính phủ:  Quyết định kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh  Quyết định kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất Quốc phòng – An ninh  Quản lý đất đai phạm vi nước 1.2 Nhà nước thống nhất, quản lý đất đai theo quy hoạch theo pháp luật (Điều 4, Điều 13) – Nhà nước ban hành luật đất đai – Nhà nước thiết lập hệ thống quan quản lý đất đai từ trung ương đến địa phương – Nhà nước đề chủ trương, quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý 1.3 Bảo vệ quỹ đất nơng nghiệp + Nhà nước có sách tạo điều kiện cho người làm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản làm muối có đất để sản xuất + Đối với tổ chức, hộ gd vầ cá nhân sử dụng đất vào mục đích nơng nghiệp hạn mức sử dụng đất khơng phải trả tiền sử dụng đất, sử dụng vào mục đích khác phải xin phép chuyển mục đích sử dụng đất trả tiền sử dụng đất + Việc chuyển mục đích từ đất nơng nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác từ loại đất khơng thu tiền sang loại đất có thu tiền phải quy hoạch kế hoạch quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt + Nhà nước có quy định cụ thể đất chuyên trồng lúa nước, điều kiện nhận chuyển nhượng đất trồng lúa nước nghiêm cấm hành vi chuyển mục đích từ loại đất sang sử dụng vào mục đích khác chưa đồng ý quan nhà nước có thẩm quyền + Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân khai hoang, phục hóa lấn biển, phủ xanh đất trống, đồi trọc sử dụng vào mục đích nơng nghiệp + Nghiêm cấm việc mở rộng cách tùy tiện khu dân cư từ đất nông nghiệp, hạn chế việc lập vườn từ đất trồng lúa 1.4 Cải tạo bảo vệ đất – Nhà nước khuyến khích hành vi cải tạo, bồi bổ, đầu tư, làm tăng khả sinh lợi đất – Việc giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên đất nhắc nhở người biết khai thác thường xuyên cải tạo bồi bổ đất đai mục tiêu trước mắt lợi ích lâu dài – Nghĩa vụ người sử dụng đất: Cải tạo, làm tăng độ màu mỡ, hạn chế đất bị rửa trôi, bạc màu 1.5 Sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm – Nước ta cịn lãng phí việc khai thác sử dụng tiềm đất đai Vì vậy, với phát triển đất nước, cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần trước bước tạo sở khoa học cho việc sử dụng đất cách hợp lý tiết kiệm – Cần hiểu việc sử dụng đất đai hợp lý tiết kiệm tinh thần tận dụng diện tích sẵn có dùng vào mục đích quy định theo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất phê duyệt – Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng đất có hiệu quả, tận dụng đất trống, đồi núi trọc, đất trống ven biển để sử dụng vào mục đích sản xuất nơng lâm nghiệp Vấn đề Quan hệ pháp luật đất đai (Điều 4, 13, 22) 2.1 Yếu tố cấu thành Chủ thể quan hệ pháp luật đất đai chủ thể dựa sở quy phạm pháp luật mà tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai để hưởng quyền làm nghĩa vụ quan hệ Chủ thể quan hệ pháp luật đất đai gồm có Nhà nước người sử dụng đất - Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý nhà nước đất đai Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật thông qua quan nhà nước - Chủ thể sử dụng đất người thực tế chiếm hữu đất đai Nhà nước giao, cho thuê, cho phép nhận quyền sử dụng đất Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất Các chủ thể sử dụng đất gồm tổ chức nước; cá nhân, hộ gia đình nước; cộng đồng dân cư, sở tơn giáo; tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao; Người Việt Nam định cư nước ngoài; tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam (Điều Luật Đất đai năm 2013) Chủ thể thực tế chiếm hữu đất đai phân chia thành: chủ thể có giấy tờ hợp pháp quyền sử dụng đất (đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất); chủ thể có giấy tờ hợp lệ quyền sử dụng đất (chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận); chủ thể không đủ giấy tờ theo quy định công nhận quyền sử dụng đất 2.2 Nội dung quan hệ pháp luật đất đai - Đối với người sử dụng đất: + Có quyền nghĩa vụ thực giao dịch dân đất đai + Có quyền nghĩa vụ chung đối tượng sử dụng đất + Có quyền lựa chọn hình thức sử dụng đất gắn với nghĩa vụ tương ứng - Khách thể quan hệ pháp luật đất đai: + Nhóm đất nơng nghiệp + Nhóm đất phi nơng nghiệp + Nhóm đất chưa sử dụng - Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai + Cơ sở làm phát sinh:  Các địnhgiao đất, cho thuê đất quan NN có thẩm quyền  Các định hợp thức hóa quyền sử dụng đất quan NN có thẩm quyền  Các hợp đồng thuê quyền SDĐ + Cơ sở làm thay đổi:  Hồ sơ chuyển đổi quyền SDĐ  Hồ sơ chuyển nhượng quyền SDĐ + Nhà nước không cho phép chuyển nhượng khi:  Đất sử dụng khơng có giấy tờ hợp pháp  Đất giao, mà pháp luật quy định không chuyển quyền SDĐ  Đất có tranh chấp + Cơ sở làm chấm dứt:  Khi Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền SDĐ người sử dụng đất  Khi Nhà nước thu hồi quyền sử dụng đất người sử dụng đất Vấn đề Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 3.1 Các khái niệm - Quy hoạch: Là tính tốn, phân bổ đất đai cụ thể số lượng, chất lượng, vị trí, khơng gian…cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội khoảng thời gian xác định Ví dụ: Quy hoạch tổng thể thành phố Hà Nội (từ năm 2015 – 2025): Mở rộng đường Phạm Văn Đồng đến chân cầu Thăng Long,… - Kế hoạch: Là việc xác định biện pháp, thời gian để sử dụng đất theo quy hoạch Ví dụ: + Năm 2015 – 2016: Mở cho nhà thầu vào + Năm 2017 – 2018: Thông báo cho nhân dân biết, thu hồi đất + Năm 2018 – 2019: Cưỡng chế thu hồi,…  Quy hoạch kế hoạch phải gắn liền với (Trong quy hoạch có kế hoạch) 3.2 Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Theo luật Đất đai năm 2003, gồm: Cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã - Theo luật Đất đai năm 2013, gồm: Cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, đất Quốc phòng, đất An ninh - Kỳ quy hoạch sử dụng đất cấp 10 năm - Kế hoạch sử dụng cấp huyện năm lần, lại năm lần - Thẩm quyền lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Điều 38, 39, 40, 41) + Chính phủ: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia + UBND cấp tỉnh: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh + UBND cấp huyện Hệ thống QHKHSDĐ Cấp Quốc gia Cấp tỉnh Cấp huyện Thẩm quyền lập (Điều 42) Chính phủ UBND tỉnh UBND huyện Thẩm định (Điều 44) Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Bộ TN-MT UBND tỉnh Đất Quốc Bộ Quốc Bộ trưởng phòng phòng Bộ TN-MT Đất An ninh Bộ Công an Thẩm Công bố quyền công khai (Điều 45) (Điều 48) Quốc hội Bộ TN-MT Chính phủ Chính phủ UBND tỉnh UBND tỉnh UBND tỉnh Chính phủ Bộ trưởng Chính phủ Bộ TN-MT UBND huyện Thực (Điều 49) UBND huyện Bộ Quốc Bộ Quốc phòng phòng Bộ Cơng an Bộ Cơng an Trong đó: + Thời gian công bố 30 ngày kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền định, phê duyệt + Thẩm quyền, nơi công bố: Cơ quan quản lý đất đai: Trụ sở, phương tiện thông tin đại chúng + Thực suốt kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất  Ý nghĩa việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: + Nhà nước dễ dàng quản lý (Nguyên tắc tập trung dân chủ) + Nhà nước thống quản lý đất đai nước + Giúp phát triển lâu dài KT-XH, phù hợp với KT-XH, loại đất + Sử dụng đất cách hợp lý, tiết kiệm 3.3 So sánh quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất kế hoạch sử dụng đất hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nhằm phân bổ đất đai, phân chia nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đất Có thể nói kế hoạch sử dụng đất phương thức, cách thức để tiến hành sử dụng đất quy hoạch Hai hoạt động có trình tự thực giống có quan hệ ràng buộc nhau, quy hoạch sử dụng đất cấp phải phù hợp quy hoạch sử dụng đất cấp trên, kế hoạch sử dụng đất phải vào kế hoạch sử dụng đất cấp quy sử dụng đất cấp Tuy nhiên hai hoạt động khác biệt: Khái niệm Quy hoạch sử dụng đất Kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất việc phân Kế hoạch sử dụng đất việc bổ khoanh vùng đất đai theo không phân chia quy hoạch sử dụng gian sử dụng cho mục tiêu phát đất theo thời gian để thực triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an kỳ quy hoạch sử dụng ninh, bảo vệ môi trường thích ứng đất biến đổi khí hậu sở tiềm (Khoản Điều Luật đất đai đất đai nhu cầu sử dụng đất 2013) ngành, lĩnh vực vùng kinh tế - xã hội đơn vị hành khoảng thời gian xác định (Khoản Điều Luật đất đai 2013) Căn xây dựng nội dung thực + Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc + Kế hoạch sử dụng đất cấp gia: Khoản 1, Điều 38 quốc gia: Khoản 1, Điều 38 + Quy sử dụng đất cấp tỉnh: + Kế hoạch sử dụng đất cấp Khoản 1, Điều 39 tỉnh: Khoản 3, điều 39 + Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện: + Kế hoạch sử dụng đất cấp Khoản 1, điều 40 huyện: Khoản khoản điều + Quy hoạch sử dụng đất an ninh 40 quốc phòng: Khoản 1, Điều 41 + Kế hoạch sử dụng đất an ninh quốc phòng: Khoản 1, Điều 41 + Chính phủ tổ chức lập quy hoạch, + Chính phủ tổ chức lập quy kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia hoạch, kế hoạch sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì cấp quốc gia Bộ Tài ngun giúp Chính phủ việc lập quy Mơi trường chủ trì giúp Chính hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc phủ việc lập quy hoạch, gia kế hoạch sử dụng đất cấp quốc + Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức gia lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất + Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ Thẩm cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân cấp huyện chức lập quy hoạch, kế hoạch quyền tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử sử dụng đất cấp tỉnh; Ủy ban dụng đất cấp huyện nhân dân cấp huyện tổ chức lập + Bộ Quốc phòng tổ chức lập quy quy hoạch, kế hoạch sử dụng hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc đất cấp huyện phịng; Bộ Cơng an tổ chức lập quy + Bộ Quốc phòng tổ chức lập hoạch, kế hoạch sử dụng đất an ninh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phịng; Bộ Cơng an tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất an ninh Phân loại + Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc + Kế hoạch sử dụng đất cấp gia quốc gia + Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh + Kế hoạch sử dụng đất cấp + Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện tỉnh + Quy hoạch sử dụng đất quốc phòng + Kế hoạch sử dụng đất cấp + Quy hoạch sử dụng đất an ninh huyện + Kế hoạch sử dụng đất quốc phòng + Kế hoạch sử dụng đất an ninh Kỳ quy hoạch sử dụng đất 10 năm Kỳ kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp tỉnh kỳ kế Kỳ thực hoạch sử dụng đất quốc phòng, đất an ninh 05 năm Kế hoạch sử dụng đất cấp huyện lập hàng năm Vấn đề Giao đất, cho thuê đất 4.1 Các khái niệm - Giao đất việc Nhà nước ban hành định giao đất để trao quyền sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất (Khoản 7, Điều 3) - Cho thuê đất Nhà nước cho thuê đất việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất thơng qua hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất (Khoản 8, Điều 3) 4.2 Căn giao, cho thuê, chuyển mục đích sử dụng đất (Điều 52) - Nhu cầu sử dụng đất: + Dự án đầu tư (VD: Chung cư, trung tâm thương mại,…) + Đơn xin giao đất + Đơn xin thuê đất - Kế hoạch sử dụng đất cấp huyện - Theo Điều 59, việc giao, cho thuê đất không phép ủy quyền 4.3 Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất (Điều 59) - UBND cấp tỉnh: + Quyết định giao đất, cho thuê, chuyển mục đích SDĐ Tổ chức + Giao đất Cơ sở tôn giáo + Giao đất, cho thuê đất người Việt Nam định cư nước ngồi; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước + Cho thuê đất Tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao - UBND cấp huyện: + Quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất Hộ gia đình, cá nhân + Giao đất Cộng đồng dân cư - UBND cấp xã: Cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích xã, phường, thị trấn (Đất 5%) Ví dụ dùng vào mục đích cơng ích như: Xây dựng hợp tác xã,… Nếu xã chưa có nhu cầu sử dụng cho th, đất 5% khơng giao LƢU Ý: Đối với sở tôn giáo, tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao, cộng đồng dân cư giao không thuê 4.4 Giao đất không thu tiền (Điều 54) - Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông – lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối giao đất nông nghiệp hạn mức Đối với đất nông nghiệp hạn mức giao khơng thu tiền - Người sử dụng đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất rừng tự nhiên; Đất xây dựng trụ sở quan, đất sử dụng vào mục đích QP-AN; đất nghĩa trang, nghĩa địa - Tổ chức nghiệp công lập chưa tự chủ tài sử dụng đất xây dựng cơng trình nghiệp Chưa tự chủ tài khơng thu tiền (VD: Trường học,…) - Tổ chức SDĐ để xây dựng nhà phục vụ tái định cư theo dự án Nhà nước Thu hồi theo giá thị trường hỗ trợ nhà tái định cư - Cộng đồng dân cư sử dụng đất nông nghiệp (Phân bổ đất cho tổ dân phố, hợp tác xã); Cơ sở tôn giáo sử dụng đất phi nông nghiệp (nhà chùa, thánh điện…) 10 lợi ích hợp pháp người sử dụng đất đai, quy định chế độ sử dụng loại đất - Dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật đất đai: + Có hành vi trái pháp luật:  Hành vi trái pháp luật đất đai hành vi khơng thực (sử dụng đất khơng mục đích giao, không áp dụng biện pháp cải tạo, bồi bổ đất đai,…) thực không (giao đất vượt hạn mức, chuyển nhượng đất trái phép,…) quy định pháp luật đất đai, xâm phạm tới khách thể pháp luật bảo vệ Để nhận biết hành vi trái pháp luật cần phải quy định pháp luật vào phong tục tập quán địa phương để xem xét hành vi định Hành vi trái pháp luật đất đai thực hành động không hành động  Việc thực quy định pháp luật đất đai, không coi hành vi trái pháp luật có liên quan đến việc thực mệnh lệnh khẩn cấp quan nhà nước có thẩm quyền kiện xảy ý chí khả người sử dụng đất + Yếu tố lỗi:  Là trạng thái tâm lý, ý chí chủ quan chủ thể thực hành vi VP  Lỗi vơ ý, cố ý, thể nhận thức thân người vi phạm hành vi hậu hành vi họ gây  Xét yếu tố lỗi cách xác xác định hình thức xử lý phù hợp hành vi vi phạm  Mọi hành vi làm xâm hại đến quyền lợi ích Nhà nước hành vi vi phạm pháp luật Thiệt hại nhiều khơng biểu rõ ràng để lại hậu nghiêm trọng việc khắc phục hậu không thực khoảng thời gian cụ thể Ví dụ: Quyết định cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất rừng đăc dụng, đất rừng phịng hộ sang mục đích ni trồng thủy sản mà không vào quy hoạch, kế 28 hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt, thực tế chưa có thiệt hại xảy song hành vi xâm phạm đến quan hệ pháp luật bảo vệ - biện pháp để thực quyền đại diện cho chủ sở hữu điều tiết quan hệ đất đai 10.2 Phân loại vi phạm pháp luật đất đai - Vi phạm xâm hại đến quyền đại diện cho chủ sở hữu đất đai Nhà nước + Khơng thực trình tự, quy định pháp luật trình tự, thủ tục giao đất cho thuê đất, thu hồi đất + Giao đất không thẩm quyền, không đối tượng, không tuân theo định thu hồi đất quan nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật + Chuyển đổi, chuyển nhượng cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng, cho quyền sử dụng đất chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất mà khơng thực thủ tục hành theo quy định pháp luật + Sử dụng đất không mục đích ghi định giao đất, định cho thuê đất, định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất khơng với mục đích theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công bố, sử dụng đất không với mục đích, loại đất ghi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Hủy hoại đất, làm biến dạng địa hình, suy giảm chất lượng đất, gây nhiễm, làm khả sử dụng đất theo mục đích xác định,… - Vi phạm, xâm phạm đến quyền người sử dụng đất + Lấn chiếm đất đai, không tuân theo nghĩa vụ pháp luật quy định ranh giới, diện tích, lợi ích, chẳng hạn:  Tự tiện chuyển dịch ranh giới phần đất giao để mở rộng diện tích  Lấy mức đất mà Nhà nước giao cho  Mượn tạm mảnh đất để sử dụng thời gian định, hết thời hạn không trả lại cho chủ cũ mà chiếm để sử dụng 29 + Gây cản trở cho việc sử dụng đất người khác đưa vật liệu xây dựng, chất thải hay vật khác lên đất người khác đào bới để gây cản trở, làm giảm khả sử dụng dất người khác gây thiệt hại cho việc sử dụng đất người khác 10.3 Các hình thức trách nhiệm pháp lý việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai - Trách nhiệm hành + Đối tượng: Những người sử dụng đất người khác có hành vi làm trái với quy định pháp luật, chế độ sử dụng đất, phá vỡ trật tự quản lý đất đai như: Lấn chiếm đất đai, không sử dụng đất sử dụng khơng mục đích, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép, hủy hoại đất, không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ tài chính, thủ tục hành chính, định Nhà nước quản lý đất đai, chuyển quyền sử dụng đất trái phép hành vi khác vi phạm pháp luật đất đai người vi phạm thực hành vi lần đầu thiệt hại hành vi gây không lớn, khả phục hồi thiệt hại dễ dàng người gây thiệt hại kịp thời khắc phục nên chưa cần thiết phải truy cứu trách nhiệm hình + Thẩm quyền: UBND cấp quan tra chuyên ngành đất đai + Hình thức xử phạt: Cảnh cáo, phạt tiền Tùy theo trường hợp àm áp dụng hình thức phạt bổ sung biện pháp hành khác như: Thu hồi đất, buộc khơi phục lại tình trạng đất trước bị thay đổi,… - Trách nhiệm kỷ luật + Đối tượng: Những người thực chức quản lý Nhà nước đất đai có hành vi vi phạm như: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, làm trái với quy định pháp luật giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, xác định nghĩa vụ tài đất đai, quản lý hồ sơ địa chính, định hành quản lý đất đai, thiếu trách nhiệm quản lý để xảy vi phạm pháp luật đất đai có hành vi khác gây thiệt hại đến tài nguyên đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Là hành vi vi phạm mức độ nhẹ, chưa đến mức phái truy cứu trách nhiệm hình 30 + Thẩm quyền: Do người đứng đầu quan quản lý công chức có hành vi vi phạm định kỷ luật Nếu người đứng đầu quan, đơn vị vi phạm kỷ luật người đứng đầu quan đơn vị quản lý cấp trực tiếp định kỷ luật + Hình thức:  Khiển trách: Áp dụng người có hành vi vi phạm lần đầu, mức độ nhẹ  Cảnh cáo: Áp dụng người bị khiển trách hành vi vi phạm pháp luật đất đai mà tái phạm vi phạm mức độ nhẹ khuyết điểm có tính chất thường xuyên vi phạm lần đầu có tính chất tương đối nghiêm trọng  Hạ bậc lương: Áp dụng người có hành vi vi phạm nghiêm trọng thực chức quản lý nhà nước đất đai  Hạ ngạch: Áp dụng người có chức vụ mà hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng xét thấy tiếp tục đảm nhận chức vụ giao  Buộc thơi việc: Hình thức nặng áp dụng người quản lý đất đai có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật đất đai  Ngồi cịn quy định Điều 208, Điều 209, Luật Đất đai năm 2013 - Trách nhiệm hình + Căn quy định Điều 206, 207, Luật Đất đia năm 2013 (Người sử dụng đất có hành vi vi phạm bị xử phạt hành àm vi phạm vi phạm gây hậu nghiêm trọng bị xử lý theo Bộ luật Hình + Đối với người quản lý có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà vi phạm vi phạm gây hậu nghiêm trọng bị xử lý theo Bộ luật Hình - Trách nhiệm dân + Đối tượng: Người sử dụng đất, người có trách nhiệm quản lý đất đai người khác có hành vi vi phạm pháp luật đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà nước, cho người khác ngồi việc bị áp dụng biện pháp trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hình cịn phải bồi thường theo mức thiệt hại thực tế cho Nhà nước cho người bị thiệt hại 31 + Được áp dụng theo nguyên tắc ngang giá, toàn kịp thời Nghĩa người gây thiệt hại đến đâu phải bồi thường đến đó, việc bồi thường phải đầy đủ thực nhanh chóng + Các bên tự thỏa thuận với việc bồi thưỡng thiệt hại Nếu không thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại bên bị thiệt hại có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải Vấn đề 11 Giám sát quản lí sử dụng đất công dân 11.1 Chủ thể thực quyền giám sát Hoạt động giám sát quyền công dân, cơng dân chủ thể thực hoạt động Họ tự thơng qua tổ chức đại diện thực quyền giám sát phản ánh sai phạm quản lý sử dụng đất đai 11.2 Nguyên tắc thực quyền giám sát – Bảo đảm khách quan, trung thực, pháp luật; – Không lợi dụng quyền giám sát để khiếu nại, tố cáo không quy định pháp luật, làm trật tự xã hội; – Chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác thơng tin phản ánh 11.3 Nội dung hoạt động giám sát – Việc lập, điều chỉnh, công bố, thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; – Việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; – Việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư; – Việc đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; – Việc thu, miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế liên quan đến đất đai; định giá đất; – Việc thực thủ tục hành liên quan đến quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 32 Nội dung cụ thể cơng dân biết quyền hoạt động giám sát nhiêu Khi tiến hành hoạt động giám sát sát thực tế đạt hiệu 11.4 Hình thức hoạt động giám sát – Trực tiếp thực quyền giám sát thông qua việc phản ánh, gửi đơn kiến nghị đến quan, người có thẩm quyền giải quyết; – Gửi đơn kiến nghị đến tổ chức đại diện pháp luật công nhận để tổ chức thực việc giám sát 11.5 Trách nhiệm quan nhà nước Khi có ý kiến cơng dân hoạt động quản lý, sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phải xử lya, trả lời yêu cầu thắc mắc công dân có yêu cầu đó: – Kiểm tra, xử lý, trả lời văn theo thẩm quyền; – Chuyển đơn đến quan nhà nước có thẩm quyền để giải trường hợp không thuộc thẩm quyền; – Thông báo kết cho tổ chức, cá nhân phản ánh Như vậy, giám sát công dân quản lý, sử dụng đất đai pháp luật quy định chặt chẽ Quy định cụ thể hoạt động diễn hiệu nhiêu Qua ta thấy hoạt động quản lý, sử dụng đất đai tiến hành cách nghiêm túc đạt kết tốt Vấn đề 12 Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai 12.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp đất đai - Tranh chấp đất đai bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột lợi ích, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai - Đặc điểm tranh chấp đất đai + Đối tượng tranh chấp đất đai quyền quản lý, quyền sử dụng lợi ích phát sinh từ trình sử dụng loại tài sản đặc biệt khơng thuộc quyền sở hữu bên tranh chấp 33 + Các chủ thể tranh chấp đất đai chủ thể quản lý sử dụng đất, khơng có quyền sở hữu với đất đai + Tranh chấp đất đai vấn đề liên quan tới trình sử dụng đất chủ thể nên không ảnh hưởng tới lợi ích trực tiếp bên tham gia tranh chấp mà ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước Bởi trình tranh chấp, bên khơng thực quyền gây ảnh hưởng tới việc thực nghĩa vụ với Nhà nước Tranh chấp đất đai không gây ổn định tâm lý đời sống bên tranh chấp, gây ổn định nội nhân dân mà làm cho quy định sách pháp luật Nhà nước khơng thực triệt để 12.2 Các dạng tranh chấp đất đai - Tranh chấp quyền sử dụng đất + Tranh chấp người sử dụng đất với ranh giới vùng đất phép sử dụng quản lý Nguyên nhân dẫn tới loại tranh chấp bên tự ý thay đổi hai bên xác định ranh giới với + Tranh chấp quyền sử dụng đất quan hệ thừa kế, quan hệ ly hôn vợ chồng + Đòi lại đất, tài sản khác gắn liền với đất người thân giai đoạn trước mà qua điều chỉnh ruộng đất cấp cho người khác + Tranh chấp đồng bào dân tộc địa phương với đồng bào xây dựng kinh tế mới; đồng bào địa phương với nông trường, lâm trường tổ chức sử dụng đất khác - Tranh chấp quyền nghĩa vụ phát sinh trình sử dụng đất: + Tranh chấp trong tình thực hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất + Tranh chấp việc bồi thường giải phóng mặt nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh quốc phịng, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng 34 - Tranh chấp mục đích sử dụng đất + Loại tranh chấp xảy nhóm đất nơng nghiệp, đất trồng lúa với đất nuôi tôm, đất thổ cư đất hương hỏa, đất trồng cao su đất trồng café,… trình phân bổ quy hoạch sử dụng đất + Nhiều tranh chấp quyền sử dụng đất dẫn đến tranh chấp địa giới hành Loại tranh chấp thường xảy hai tỉnh, hai huyện, hai xã với nhau, tập trung nơi có nguồn lâm thổ sản quý, có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội, vị trí dọc theo triền sơng lớn, vùng có địa giới khơng rõ ràng, khơng có mốc giới vị trí có tầm quan trọng 12.3 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai - Nguyên nhân khách quan: + Chiến tranh kéo dài + Cuối năm 1957, ngụy quyền Sài Gòn thực việc cải cách điền địa, thực việc “truất hữu” nhằm xóa bỏ thành mạng, gây xáo trộn lớn quyền sử dụng đất người nông dân Sau năm 1975, Nhà nước tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp, đờng thời xây dựng hàng loạt công nông trường, lâm trường, trạm trại Những tổ chức chiếm nhiều diện tích lại hiệu + Hiện nay, trình CNH-HĐH, việc thu hồi đất để mở rộng đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng thực dự án đầu tư làm cho quỹ đất canh tác ngày giảm Trong đó, dân số gia tăng, chưa giải vấn đề việc làm cho sống người lao động Ngoài ra, tác động mạnh mẽ chế thị trường làm cho giá đất gây nên tình trạng khiếu kiện, tranh chấp đất đai cách gay gắt - Nguyên nhân chủ quan: + Cơ chế quản lý lỏng lẻo, chưa đầy đủ phù hợp + Chính sách, pháp luật đất đai chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ, có mặt khơng rõ ràng cịn có nhiều biến động Thực tế áp dụng tùy tiện, văn hướng dẫn thi hành chậm ban hành,… 35 + Công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật đất đai chưa thực coi trọng, mang nặng tính hình thức, chưa hiệu + Việc điều tra, xem xét, giải tranh chấp đất đai yếu kém, hiệu thấp, chưa thực quan tâm đến giải pháp mang tính quần chúng + Về cán bộ, cơng chức thực công vụ liên quan đến đất đai thiếu gương mẫu, tùy tiện quản lý, vi phạm chế độ quản lý sử dụng đất đai 12.4 Mục đích, ý nghĩa việc giải tranh chấp Mục đích, ý nghĩa việc giải tranh chấp đất đai nhằm giải bất đồng, mâu thuẫn bên, trì ổn định trị, trật tự an toàn xã hội; tăng cường đoàn kết nội nhân dân; đồng thời góp phần bảo vệ nghiêm minh pháp luật làm tăng tin tưởng người dân vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước 12.5 Nguyên tắc giải tranh chấp đất đai - Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu - Nguyên tắc bảo đảm lợi ích người sử dụng đất, lợi ích kinh tế, khuyến khích việc tự thương lượng, tự hịa giải nội nhân dân - Nguyên tắc giải tranh chấp đất đai phải nhằm mục đích ổn định tình hình kinh tế xã hội, gắn việc giải tranh chấp đất đai với việc tổ chức lại sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa, CNH-HĐH 12.6 Hịa giải tranh chấp đất đai Là biện pháp mềm dẻo, linh hoạt hiệu nhằm giúp bên tranh chấp tìm giải pháp thống để tháo gỡ mâu thuẫn, bất đồng quan hệ pháp luật đất đai sở tự nguyện, tự thỏa thuận - Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hòa giải giải tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải sở Mặc dù Luật đất đai 2013 quy định cụm từ “Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai hòa giải” Tuy nhiên, nguyên tắc hòa giải xem sở tiền để để tiếp tục thực bước thứ (2) giải tranh chấp đất đai thông qua: việc nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp Ủy ban nhân dân 36 cấp có thẩm quyền Khởi kiện Tịa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng dân - Tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp khơng hịa giải gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hịa giải - Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân cấp xã thực thời hạn không 45 ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai - Việc hòa giải phải lập thành biên có chữ ký bên có xác nhận hịa giải thành hịa giải khơng thành Ủy ban nhân dân cấp xã Biên hòa giải gửi đến bên tranh chấp, lưu Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp - Đối với trường hợp hịa giải thành mà có thay đổi trạng ranh giới, người sử dụng đất Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên hòa giải đến Phòng Tài nguyên Môi trường trường hợp tranh chấp đất đai hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên Môi trường trường hợp khác Nhƣ vậy, thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai, UBND xã phải tiến hành hòa giải tranh chấp hịa giải khơng thành, UBND xã hướng dẫn bên nộp đơn đến quan nhà nước có thẩm quyền để giải 12.7 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai - Về giải tranh chấp đất đai trường hợp bên tranh chấp khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất: + Căn để giải tranh chấp: Quy định Điều 100, Luật Đất đai năm 2013, thực dựa theo sau:  Chứng nguồn gốc trình sử dụng đất bên tranh chấp đưa  Ý kiến hội đồng tư vấn giải tranh chấp đất đai xã, phường, thị trấn thành lập bao gồm: Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn Chủ tịch Hội đồng; đại diện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn; đại diện số hộ dân sinh sống lâu đời xã, phường, thị trấn biết rõ nguồn gốc 37 trình sử dụng đất đó; tổ trưởng tổ dân phố khu vực đô thị, trưởng thơn, ấp, bản, phum, sóc khu vực nơng thơn; cán địa chính, cán tư pháp xã, phường, thị trấn + Thực tế diện tích đất mà bên tranh chấp đất sử dụng diện tích đất có tranh chấp bình qn diện tích đất cho nhân địa phương + Sự phù hợp trạng sử dụng đất có tranh chấp với quy hoạch sử dụng đất chi tiết xét duyệt + Chính sách ưu đãi người có cơng Nhà nước + Quy định pháp luật giao đất, cho thuê đất + Thẩm quyền giải quyết:  Quy định Điều 100, Luật Đất đai năm 2013 bên tranh chấp gửi đơn đến quan hành để giải  Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải tranh chấp đất đai hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với Trường hợp không đồng ý với định giải Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh bên tranh chấp có quyền gửi đơn xin giải tranh chấp đến Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố, trực thuộc trung ương; định giải tranh chấp đất đai Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định cuối  Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải tranh chấp đất đai tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước với tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngồi với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Trường hợp không đồng ý với giải Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gửi đơn xin giải tranh chấp đến Bộ Tài nguyên Môi trường, định Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định cuối - Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân 38 + Giải tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương có giấy chứng nhận giấy tờ quy định Điều 100 Luật Đất đai 2013 + Tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tịa án nhân dân giải có Biên hịa giải khơng thành UBND cấp xã, có chữ ký bên 12.8 Giải tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành Nhà nước Tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành đơn vị hành với trước hết UBND cấp có tranh chấp phối hợp giải Nếu khơng đạt trí kết việc giải làm thay đổi địa giới hành thẩm quyền giải quy định: – Tranh chấp liên quan đến địa giới hành đơn vị hành cấp tỉnh Quốc hội định – Tranh chấp liên quan đến địa giới hành đơn vị hành cấp tỉnh Chính phủ định Các quan chuyên môn quản lý đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường, quan quản lý đất đai cấp tỉnh, cấp huyện, có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để giải tranh chấp 39 MỤC LỤC Vấn đề Các nguyên tắc luật Đất đai 1.1 Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sỡ hữu (Điều 4) 1.2 Nhà nước thống nhất, quản lý đất đai theo quy hoạch theo pháp luật (Điều 4, Điều 13) 1.3 Bảo vệ quỹ đất nông nghiệp 1.4 Cải tạo bảo vệ đất 1.5 Sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm Vấn đề Quan hệ pháp luật đất đai (Điều 4, 13, 22) .3 2.1 Yếu tố cấu thành 2.2 Nội dung quan hệ pháp luật đất đai Vấn đề Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 3.1 Các khái niệm 3.2 Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 3.3 So sánh quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Vấn đề Giao đất, cho thuê đất 4.1 Các khái niệm 4.2 Căn giao, cho thuê, chuyển mục đích sử dụng đất (Điều 52) 4.3 Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất (Điều 59) 4.4 Giao đất không thu tiền (Điều 54) 10 4.5 Giao đất có thu tiền (Điều 55) 11 4.6 Cho thuê đất (Điều 56) 11 4.5 Phân biệt giao đất cho thuê đất 12 Vấn đề Thu hồi đất 13 5.1 Khái niệm thu hồi đất 13 5.2 Thẩm quyền thu hồi đất (Điều 66) 13 5.3 Trường hợp thu hồi đất 14 5.4 Quy định thu hồi đất 15 40 5.5 Ý nghĩa việc thu hồi đất 15 5.6 Phân biệt thu hồi đất trưng dụng đất 15 Vấn đề Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 20 6.1 Khái niệm 20 6.2 Các bước tiến hành để xin cấp GCNQSDĐ 20 6.3 Nguyên tắc cấp giấy chứng nhận (Điều 98) 21 6.4 Các trường hợp cấp giấy chứng nhận (Điều 99) 21 6.5 Đối tượng điều kiện cấp giấy chứng nhận 22 6.6 Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận 23 6.7 Ý nghĩa việc cấp giấy chứng nhận 23 6.8 Giải tranh chấp 24 Vấn đề Giá đất nghĩa vụ tài đất đai 24 7.1 Nguyên tắc định giá đất (Khoản 1, Điều 112) 24 7.2 Khung giá đất (Điều 113) 24 7.3 Bảng giá đất – Giá đất cụ thể (Điều 114) 24 7.4 Bảng giá đất 24 7.5 Giá đất cụ thể 25 7.6 Nghĩa vụ tài đất đai 25 7.7 Ý nghĩa quy định nghĩa vụ tài đất đai 26 Vấn đề Thời hạn hạn mức sử dụng đất .26 Vấn đề Quyền nghĩa vụ ngƣời sử dụng đất 26 Vấn đề 10 Vi phạm pháp luật đất đai xử lý hành vi vi phạm 27 10.1 Khái niệm vi phạm pháp luật đất đai 27 10.2 Phân loại vi phạm pháp luật đất đai 29 10.3 Các hình thức trách nhiệm pháp lý việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai 30 Vấn đề 11 Giám sát quản lí sử dụng đất công dân 32 41 11.1 Chủ thể thực quyền giám sát 32 11.2 Nguyên tắc thực quyền giám sát 32 11.3 Nội dung hoạt động giám sát 32 11.4 Hình thức hoạt động giám sát 33 11.5 Trách nhiệm quan nhà nước 33 Vấn đề 12 Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai 33 12.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp đất đai 33 12.2 Các dạng tranh chấp đất đai 34 12.3 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai 35 12.4 Mục đích, ý nghĩa việc giải tranh chấp 36 12.5 Nguyên tắc giải tranh chấp đất đai 36 12.6 Hòa giải tranh chấp đất đai 36 12.7 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai 37 12.8 Giải tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành Nhà nước 39 42 ... đất mà loại đất sau chuyển đất Nhà nước giao (Điều 180)  Quy định từ Điều 173,… Vấn đề 10 Vi phạm pháp luật đất đai xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai 10.1 Khái niệm vi phạm pháp luật đất. .. dụng đất 15 Thu hồi đất Tiêu chí Trƣng dụng đất - Luật Đất đai 2013 - Luật Đất đai 2013 - Nghị định 43/2013/NĐ-CP - Luật trưng mua, trưng dụng tài sản Căn quy định chi tiết số điều 2008 pháp lý Luật. .. thể có đền bù không - Nếu gây thiệt hại đền Trong đó, trường hợp bù theo khoản Điều 72 Luật Đất đai không đền bù quy định 2013 Điều 82 Luật Đất Đai 2013 Vấn đề Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w