1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sang kien kinh nghiem lop 2a

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 43,09 KB

Nội dung

Để giúp học sinh vừa ham thích đọc sách nâng chất lượng phân môn Tập đọc, vừa mở rộng vốn từ để nâng chất lượng các tiết học Luyện từ và câu, giáo viên tìm sách, truyện tranh có ở thư [r]

(1)

Céng hoµ x· héi chđ nghĩa Việt Nam Độc lập Tự -Hạnh

= = = œ= = =>

Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục tiên tiến

Một sè biện pháp dạy mở rộng vốn từ Lớp

S¬ yÕu lÝ lịch

Họ tên : Uông Thị Vân Ngày sinh: 06 - 03 - 1979

Chức vụ công tác: Giáo viên Năm vào ngành: 2007

Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học Tô Hiến Thành , Đan Phợng, Hà Nội Trình độ chun mơn: CĐSP

Hệ đào tạo: Chính quy Đã đạt danh hiệu: Chiến sĩ thi đua

Phần mở đầu

A- lớ chọn đề tài:

1- LÝ luËn:

(2)

nh-ng thônh-ng thờnh-ng nh-ngôn nh-ngữ Ngời giao tiếp sử dụnh-ng nh-ngơn nh-ngữ nói viết Song dù hình thức địi hỏi ngời nói (viết) ngời nghe (đọc) cần phải có kiến thức định ngơn ngữ Ngời nói (viết) cần biết sử dụng ngơn ngữ phù hợp để diễn đạt đợc suy nghĩ Mặt khác, ngời nghe (đọc) cần hiểu đợc ý nghĩ ngời thông qua hệ thống ngôn ngữ mà ngời sử dụng Nh vậy, ngời nói (viết) ngời nghe (đọc) phải có trình độ tơng đơng Có nh tránh đợc hiểu lầm ơng nói gà, bà nói vịt.

Xã hội phát triển, đòi hỏi ngời phải có trình độ cao lĩnh vực Trong giao tiếp Làm để có xã hội phát triển lành mạnh? Điều địi hỏi ngời xã hội cần phải có hiểu biết định ngơn ngữ sử dụng hay nói cách khác ngời cần phải có vốn từ phong phú biết sử dụng cho hợp lí Từ nhỏ, ngời sinh có sẵn vốn từ Cái vốn đợc thân ngời tự tiếp thu, tích luỹ cách tự nhiên thơng qua giao tiếp sống, cha có hệ thống Họ sử dụng cách tuỳ tiện, có lúc khơng phù hợp với mục đích hay đối tợng giao tiếp Chính việc giúp học sinh có vốn từ phong phú, hệ thống rõ ràng thói quen sử dụng văn hố Tiếng Việt nhiệm vụ cần thiết nhà trờng phổ thông; đặc biệt cấp Tiểu học mà ngời trực tiếp thực ngời giáo viên

2- Thùc tÕ:

Trong nhà trờng, cấp Tiểu học theo chơng trình nay, từ lớp 1, ch-ơng trình Tiếng Việt cung cấp cho học sinh hiểu biết từ ngữ đơn giản qua học vần - tập đọc hay tập viết Từ lớp trở lên, mơn Tiếng Việt có riêng phân mơn Luyện từ câu Trong có mảng riêng giúp học sinh mở rộng, hệ thống hoá vốn từ cho học sinh theo chủ điểm Nếu nh trớc từ ngữ cung cấp cho học sinh từ ngữ có sẵn - yêu cầu học sinh giải nghĩa từ ngữ tìm từ nghĩa, gần nghĩa với mục đích mở rộng thêm tiết Luyện từ câu - Mở rộng vốn từ có nhiều dạng tập giúp học sinh mở rộng vốn từ Song thực tế nghiên cứu phân môn Luyện từ câu lớp 2, phần hớng dẫn giảng dạy sách giáo viên chuyên đề, thấy biện pháp hớng dẫn thực yêu cầu tập tiết học theo tình tự định:

- Gióp häc sinh n¾m vững yêu cầu tập

- Làm mẫu, chữa mẫu phần tập (nếu cần) - Học sinh làm

- Giáo viên chữa bài, chốt kiến thøc

(3)

sinh cã høng thó học tập; nâng cao hiệu dạy chất lợng học tập học sinh

B- phạm vi thời gian thực hiện:

1- Phạm vi:

- Phân môn: Luyện từ câu lớp 2.

- Đối tợng: Học sinh lớp 2D trờng Tiểu học Tô Hiến Thành 2- Thời gian thực hiện: Năm học 2011-2012

C- Mục tiêu:

Tụi nghiờn cứu đề tài với mục tiêu đề cụ thể nh sau:

1 Híng dÉn häc sinh më rộng, hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm Rèn kĩ sử dụng từ ngữ cho học sinh

3 Nâng cao chất lợng môn Tiếng Việt qua phân môn Luyện từ câu Tạo høng thó häc tËp cho häc sinh

Quá trình thực

A- Khảo sát thực tế

1.Khảo sát chơng trình sách giáo khoa

Môn luyện từ câu lớp năm có 35 tơng ứng với 35 tiết dạy thêi gian tiÕt/ tn:

+ Kì I gồm 18 có hai ơn tập 16 + Kì II gồm 17 có ơn tập 15

Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp đợc chia thành hai tập (tập tập hai) tập dùng kì sách Tiếng Việt lớp đợc trình bày riêng theo phân mơn : Tập đọc, kể chuyện, tả, tập viết, luyện từ câu, tập làm văn

ë líp tơng quan số tiết học phân môn luyện từ câu với phân môn khác môn Tiếng Việt nh sau :

Sự phân bố tiÕt m«n TiÕng ViƯt

Tập đọc Kể

chuyện Chính tả Tập viết

Luyện từ và câu

Tập làm văn

Học kì I 54 18 36 18 18 18

Häc k× II 51 17 34 17 17 17

Nh vậy, thời gian dành cho việc học Luyện từ câu so với phân môn khác tơng đối nhiều (chỉ phân mơn tập đọc tả) Sang học kì II số tiết học tuần môn học đợc giữ nguyên

(4)

Để biết đợc hứng thú dạy môn luyện từ câu giáo viên tơi trị chuyện trực tiếp với giáo viên khối nói riêng giáo viên trờng nói chung thơng qua câu hỏi :

- Các chị thích dạy môn học ?

- Các chị có thích dạy phân môn luyện từ câu không ? - Dạy phân môn luyện từ câu có khó không ?

- Khi dy chị chuẩn bị đồ dùng trực quan nh no ?

- Các chị thờng dùng phơng pháp dạy học chủ yếu dạy phân môn luyện từ câu ?

* Qua trũ chuyn với chị khối, trờng thu đợc kết nh sau: - Các chị có ý kiến cho khơng thích dạy phân mơn Luyn t v cõu

với phân môn khác TiÕng ViƯt víi lÝ :

- Dạy Luyện từ câu khó so với phân mơn khác Có nhiều từ, câu cha phân định rõ ràng(đang nhiều tranh cãi) nên xác định chốt lại cho học sinh khó, giảng dạy giáo viên cịn bí từ giải nghĩa từ cho học sinh lúng túng

- Giờ luyện từ câu thờng trầm không sôi khô, học sinh ý vào bài, giáo viên phải chuẩn bị nhiều đồ dùng cho tiết dạy nh : tranh ảnh, bảng phụ, phấn màu…

- Dạy luyện từ câu khó giáo viên nhiều cịn cha rõ phân biệt xác từ, câu nên khó việc giải thích cho học sinh hiểu đợc nội dung

VÝ dụ : Khi dạy : Từ ngữ muông thó (tn 23)“ ”

Sau dạy xong bài, phần củng cố giáo viên yêu cầu học sinh nhóm tìm tên thú nguy hiểm thú khơng nguy hiểm lúc có học sinh nêu : Con rắn

Thực sai rắn khơng phải lồi thú mà lồi bị sát.

- Đồ dùng trực quan trờng cịn cha đáp ứng đủ cho tiết học, giáo viên phải làm đồ dùng trực quan nhiều, vẽ tranh phù hợp với tiết dạy để hớng dẫn học sinh nắm đợc Ngồi cịn sử dụng bảng phụ ghi ví dụ tập

Ví dụ : Cũng với dạy tuần 23, dạy phải su tầm tranh ảnh vật nh: lợn rừng, bị rừng, tê giác, chồn… Sau phóng tranh to để học sinh nhìn rõ đặc điểm lồi thú nguy hiểm biết đợc nguy hiểm.

- Phơng pháp mà giáo viên thờng sử dụng tiết : giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, làm mẫu, luyện tập … với phơng pháp trực quan

(5)

* Néi dung khảo sát :

Bi : Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh:

a/ Cháu ông bà. b/ Con cha mẹ. c/ Em anh chị.

Đáp án tập 1:

a/ Cháu yêu thơng, kính yêu ông bà. b/ Con thơng yêu, yêu quý cha mẹ. c/ Em yêu quý, kính mến anh chị.

Kết điểm tập

Lớp Sĩ số Điểm - 10 Điểm - 8Số điểm %Điểm - 6 §iĨm díi 5

2D 25 16

(64%)

6 (24%)

4 (16%)

0 (0%) * Sau tìm đợc từ ngữ nói tình cảm nh : u mến, thơng u, kính mến , quý mến … Học sinh vận dụng từ ngữ để vào làm tập Vậy để làm đợc tập này, đòi hỏi học sinh phải nắm kiến thức từ câu Học sinh phải xác định từ xác để điền vào chỗ trống thành câu hồn chỉnh.Ví dụ : Cháu u thơng ơng bà.- Nói chung số em hiểu làm tập tốt, em

xác định từ cần điền vào chỗ trống tơng đối xác, nhiều em trình bày điểm em cao

- Tuy nhiên, bên cạnh cũn nhiều em cịn cha xác định từ để điền vào tập, có em nắm kiến thức cha nên làm tập cịn tẩy xóa nhiều Nhìn cách tổng qt kết cỏc em cũn chưa tốt theo mong mun ca GV

Đây bớc đầu học sinh tiÕp xóc vµ lµm quen víi Lun tõ vµ câu nên làm em nhiều hạn chế thiếu sót kiến thức kĩ

(6)

Nhỡn chung khả giao tiếp nắm bắt vấn đề em nhiều vấn đề

cần bàn, phải tìm ngun nhân có giải pháp hữu hiệu kịp thời để khắc phục nhợc điểm hc sinh

B- Nguyên nhân

Tìm hiểu lí có kết không khả quan nh trên, thấy số nguyên nhân là:

- Vốn hiểu biết học sinh h¹n hĐp

- Một số học sinh cịn cha thực có điều kiện để đợc trang bị đầy đủ phơng tiện tham khảo học tập

- Học sinh cha hứng thú say mê, tìm tòi, nghiên cứu

C- Biện pháp khắc phục

Sau tìm hiểu nắm đợc nguyên nhân tìm hiểu nh Tôi đề số biện pháp khắc phục tiến hành thờng xuyên giảng dy lp nh sau:

1 Giáo viên cần nắm vững mục tiêu môn, phân môn

2 Phân dạng tập để có phơng pháp, biện pháp dạy học phù hợp 3.Lập kế hoạch giới thiệu sỏch theo chủ điểm cho học sinh đọc Mở rộng vốn từ cho học sinh tất cỏc mụn học

5 H ệ th ống t theo t ừng ch ủđề gi úp h ọc snh nh l âu t ừđã h ọc Phối hợp sử dụng nhiều phơng pháp dạy học

7 Tìm hiểu ph ương pháp giảng từ thích hp

(7)

D- Các giải pháp khoa học tiến hành

I- Tìm hiểu mục tiêu môn, phân môn

t chc bt kì hoạt động nào, cần xác định đợc mục tiêu cần đạt, mục tiêu Từ mục tiêu đó, xây dựng kế hoạch cụ thể, đề bớc tiến hành cho hợp lí bố trí với lợng thời gian cho thích hợp

Trong giảng dạy, cần nắm đợc mục tiêu cấp học, mục tiêu môn, lớp Với cơng vị ngời trực tiếp giảng dạy không mong muốn tự xây dựng mục tiêu cho mơn học, lớp học…Nhng giáo viên cần thực theo mục tiêu mà nhà biên soạn chơng trình đề Đó chung mà Bộ giáo dục - đào tạo nghiên cứu thống nớc

Do đó, việc tìm hiểu mục tiêu môn phân môn không nằm ngồi kế hoạch giảng dạy tơi từ đầu năm học

Víi bé m«n TiÕng ViƯt líp hai

Tiếng Việt lớp hai phận Bộ môn Tiếng Việt Tiểu học, đợc đặt mục tiêu cụ thể nghe, nói, đọc, viết cung cấp kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xó hội, tự nhiờn người,về văn hoỏ, văn học Việt Nam nước Bồi dưỡng tỡnh yờu Tiếng Việt hỡnh thành thúi quen giữ gỡn sỏng, giàu đẹp Tiếng Việt, gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch người Việt Nam xó hội chủ nghĩa Các mục tiêu đợc cụ thể hoá yêu cầu kiến thức kĩ học sinh là:

a ) Đọc

- Đọc trôi chảy đoạn văn, đoạn đối thoại văn ngắn ;bước đầu biết đọc thầm

- Hiểu ý đoạn

(8)

- Thuộc lịng số văn vần SGK b) Viết :

- Biết viết chữ hoa cỡ vừa, cỡ nhỏ;viết nét tiếng,từ, câu

- Viết tả cặp từ có vần khó dễ lẫn phụ âm đầu, phụ âm cuối dấu cách phát âm địa phương; bước đầu biết cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; viết tả đoạn 50 chữ (tiếng) với hai hình thức tập chép nghe - viết

- Viết đoạn văn, thư ngắn c) Nghe

- Nghe hiểu trả lời câu hỏi người đối thoại; biết dùng câu hỏi để

hỏi lại người đối thoại nhằm hiểu rõ yêu cầu họ; có thái độ lịch nghe người khác nói

d ) Nói

- Nói thành câu, rõ ràng, mạch lạc

- Bước đầu biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, chia tay, mời ,nhờ, yêu cầu , chia vui, chia buồn ngữ điệu nghi thức giao tiếp gia đình, trường học nơi công cộng

- Biết giới thiệu đơn giản thân, gia đình, lớp học, bạn bè theo mục đích định

- Kể lại đoạn truyện nghe, đọc

d ) Kiến thức tiếng Việt văn học (chỉ làm quen nhận biết thông qua tập thực hành kĩ ):

- Ngữ âm chữ viết

+Nắm số quy tắc tả + Nhớ bảng chữ

- Từ vựng

Học thêm khoảng 300-350 từ ngữ, có số thành ngữ, tục ngữ số từ Hán Việt thông dụng

(9)

+ Nhận biết từ người, vật, hành động, tính chất

+Nắm cách đặt số kiểu câu trần thuật đơn cách dùng dấu chấm, phẩy, chấm hỏi, chấm than

- Văn học

+ Biết phân biệt văn xuôi, văn vần + Nhận biết nhân vật truyện + Nhận bit on vn, kh th

2 Với phân môn Luyện từ câu

Phõn mụn Luyn t v câu đợc xác định rõ mục đích, yêu cầu cụ thể nh sau:

- Më réng vốn từ cung cấp cho học sinh só hiểu biết sơ giản từ loại (từ người, vật, đồ vật, cối; từ hoạt động, trạng thái; từ đặc điểm, tính chất )

- Rèn luyện cho HS kĩ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu

- Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu thích học Tiếng Việt

* Xác định mục đích cơng việc giúp ngời thực đề kế hoạch tiến hành công việc cách hợp lí để đạt hiệu quả, suất lao động cao Trong dạy học vậy, giáo viên xác định rõ mục tiêu môn phân mơn có thiết kế giảng phù hợp khơng xảy tình trạng q sức với học sinh cha thoả mãn với nhu cầu ngời học Cũng nhờ xác định rõ mục tiêu giáo viên lựa chọn phơng pháp phù hợp phát huy tính tích cực chủ động học sinh

II- Phân loại tập để có phơng pháp dạy học phù hợp.

Dạy Luyện từ câu phơng pháp chủ yếu thực hành Thông qua hệ thống tập giúp học sinh rút kiến thức qua tập Nhng tập áp dụng nh Do dạy Luyện từ câu nói chung hay Mở rộng vốn từ nói riêng tơi tìm hiểu phân tập theo dạng nh sau:

a Loại tập giúp học sinh mở rộng vèn tõ theo chđ ®iĨm : nối từ cho sẵn với hình vẽ tương ứng, dựa vào tranh tìm từ tương ứng, gọi tên vật ẩn tranh ….)

(10)

mở rộng vốn từ phát triển vốn từ theo trờng nghĩa Các em vận dụng vốn hiểu biết dẫn dắt giáo viên để gọi tên từ xung quanh chủ điểm mà sách giáo khoa yêu cầu

Khi dạy kiểu này, tụi sử dụng phơng pháp trực quan làm chỗ dựa cho việc tìm từ qua dạy "Mở rộng vốn từ qua tranh vẽ" giáo viên tổ chức cho em quan sát tranh theo nhóm, sau thi đua tổ gọi tên từ với nội dung tranh Đôi quan sát tranh học sinh cịn phải tởng tợng để tìm từ thích hợp Đối với dạng tập này, giỏo viờn cần biết khai thỏc triệt để kờnh hỡnh SGK, hỡnh ảnh giỏo viờn học sinh sưu tầm để phục vụ cho tiết dạy Người giỏo viờn cú thể thiết kế cỏc nội dung trờn mỏy chiếu thực ứng dụng cụng nghệ thụng tin phần tiết dạy để giỳp học sinh quan sỏt, vừa khụng thời gian gắn tranh, tỡm tranh, tiện lợi lại vừa cú thể sử dụng nhiều năm Việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin giảng dạy giỳp tụi đưa cỏc hỡnh ảnh tư liệu phục vụ cho giảng cú hiệu rừ rệt, giỏo viờn cú nhiều thời gian quan tõm đến cỏc đối tượng học sinh

Ví dụ: Khi dạy “Mở rộng vốn từ: từ ngữ sông biển” (Tuần 26), giáo viên

sưu tầm đoạn phim lồi cá sống biển, sơng, hồ, ao vào giảng yêu cầu học sinh nêu tên loài cá, vật sống nước đoạn phim quan sát Hoặc “Mở rộng vốn từ: từ ngữ muông thú” (Tuần 23), giáo viên sưu tầm đoạn phim nói hoạt động vật thỏ, sóc, gấu, voi,…, từ em trả lời câu hỏi tập SGK trang 45

Đối với dạng tập có số hoạt động người, học sinh đốn có hoạt động nhìn qua học sinh trung bình, yếu khơng có khả tìm từ hoạt động tương ứng, giáo viên phải có câu hỏi gợi ý

Ví dụ: Bài tập SGK trang 59, tìm từ hoạt động tương ứng tranh số 3, GV

có thể hướng dẫn HS trung bình, yếu câu hỏi gợi ý sau: Bức tranh vẽ cảnh gì? Bạn nhỏ làm gì? Từ hoạt động bạn nhỏ từ nào? Bố bạn nhỏ làm gì? Từ hoạt động bố bạn nhỏ từ nào?

Ở tập gọi tên vật vẽ ẩn tranh (tranh đố) vật vẽ tranh không biểu rõ ràng mà ẩn giấu tranh, phải quan sát kĩ (kết hợp với tưởng tượng) nhận biết Giáo viên cần phải gợi mở óc tưởng tượng học sinh hình ảnh minh họa hay câu hỏi dẫn dắt học sinh nhận hình ảnh cụ thể để từ hiểu nghĩa từ cần tìm

Ví dụ: Bài tập SGK trang 90 có số đồ vật vẽ ẩn, học sinh khó nhận

biết được, giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm từ đồ vật câu hỏi gợi ý sau: Hai chim đậu đồ vật gì? (cái giá treo mũ áo) Bạn trai ngồi đồ vật gì? (cái kiềng) Cái kiềng dùng để làm gì? (cái kiềng để bắc vào bếp)

Giáo viên giải thích thêm cho học sinh hiểu số từ khó hình ảnh, đặt câu giải thích lời…

b.Loại tập mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa: (“Tìm từ nghĩa,

(11)

Khi dạy dạng tập này, giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm thi tìm từ tiếp sức, tìm bạn đồng hành

Nếu từ cho sẵn có nghĩa trừu tượng, khó nhận biết, để trợ giúp hoạt động tìm từ học sinh, giáo viên giải thích nghĩa từ cho sẵn nêu số ngữ cảnh điển hình, có sử dụng từ cho sẵn

Ví dụ: Tìm từ trái nghĩa với từ sau: trẻ con, xuất hiện, cuối cùng, bình tĩnh

Đối với tập này, tìm từ trái nghĩa với từ “bình tĩnh” học sinh khó nhận biết, giáo viên hướng dẫn học sinh cách giải thích nghĩa từ “bình tĩnh” thơng qua ví dụ (“bình tĩnh” có nghĩa làm chủ thân trước khó khăn bất ngờ xảy đến Ví dụ: Sau phút hoảng hốt, bạn bình tĩnh lại.), từ học sinh dễ dàng hiểu nghĩa từ tìm từ (Ví dụ: trái nghĩa với từ “bình tĩnh” “cuống quýt, luống cuống, hốt hoảng”)

Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm thi kể tiếp sức tìm từ theo chủ điểm

Ví dụ: Thi tìm từ nhanh theo chủ điểm đưa ra: tìm từ nói chủ điểm anh em, thầy

cô, sông biển , ….( Sử dụng tiết ơn tập kì, cuối kì)

c.Loại tập mở rộng vốn từ theo quan hệ cấu tạo từ (tìm thêm tiếng ghép với tiếng có sẵn tạo thành từ): Dựa vào yếu tố cấu tạo từ cho sẵn, tìm từ có yếu tố cấu tạo từ kiểu cấu tạo Dạng tập có tác dụng lớn việc giúp học sinh phát triển, mở rộng vốn từ Trong tiết có loại tập này, người giáo viên thiết kế số trị chơi giúp học sinh mở rộng vốn từ: trò chơi tiếp sức tìm từ, tìm bạn đồng hành, tìm tiếng trung tâm,…

Ví dụ: Thảo luận nhóm: Thi tìm nhanh từ: có tiếng “học”, có tiếng “tập” (Bài : Mở

rộng vốn từ: từ ngữ học tập – Tuần 2)

Ví dụ: Thi ghép nhanh tiếng thành từ qua trị chơi tìm bạn đồng hành

Cách chơi: Mỗi học sinh chọn tiếng, yêu cầu cặp học sinh phải ghép tiếng chọn thành từ có nghĩa đọc to trước lớp

Ghép tiếng sau thành từ có nghĩa: yêu, thương, quý, mến, kính

(yêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu, yêu kính, kính yêu, yêu quý, quý yêu, thương mến, mến thương, quý mến, kính mến) (Bài: Mở rộng vốn từ: từ ngữ tình cảm – Tuần 12)

Ví dụ : Trị chơi thi tìm tiếng trung tâm: Tìm tiếng ghép với tất

tiếng sau: bãi, cá, sóng, sao, bờ, … (Bài: Mở rộng vốn từ: từ ngữ sông biển – Tuần 25)

Với dạng tập tìm từ chứa tiếng cho trớc tơi cú thể hớng dẫn học sinh sử dụng từ điển học sinh để tìm từ có tiếng cho đứng trớc; từ chứa tiếng cho đứng sau suy nghĩ tra từ điển xem từ có phù hợp với chủ điểm ang hc hay khụng

Cụ thể: tuần 3: Tìm từ chứa tiếng hc (phần a), từ chứa tiếng tp (phần b), tra từ điển em tìm thấy từ: hc hi, hc lỏm, học đường,

học kì , học bạ, học lực, học mót,học sinh, học tập, học trị, học địi, học …; tập tành, tập đọc, tập đi, tập viết ,… Qua việc tra từ điển em hiểu nghĩa

(12)

d KiĨu bµi tËp giúp học sinh nắm nghĩa cuả từ

Khi dạy loại sử dụng phơng pháp thực hành kết hợp hình thức tổ chức dạy học cá nhân - nhóm nhỏ Các em đợc thối mái thảo luận, suy nghĩ để nắm đợc nghĩa Tuy nhiên cần hớng dẫn mẫu cho em để em dễ dàng nắm nghĩa cặp từ tơng ứng Có thể tổ chức hình thức hái hoa, đố thi đội chơi trò chơi, thi nhanh ? Nh em nhanh chóng nắm đợc nghĩa từ hứng thỳ hc

Ví dụ: Khi dạy tËp trang 18 TV tËp 2:

Chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn để thời tiết mùa (nóng bức, ấm áp, giá lạnh, ma phùn, gió bấc, se se lạnh, oi nồng):

Mïa xu©n……… Mïa thu………

Mùa hạ……… Mùa đơng………

Tôi tổ chức cho em chơi trò chơi: "Vòng tròn kiến thức"

Trờn hình trịn chia khoảng - GV ghi tên mùa dẫn Sau chia nhóm tổ chức cho em quay

VD: Tổ quay kim mùa xuân, em nói đặc điểm thời tiết mùa là: ấm áp hay mùa hạ: oi nồng, nóng …

C¸ch 2: Làm vào phiếu: GV lập phiếu lớp lên bảng - em (cá nhân) làm phiếu nhỏ Hết thời gian em xung phong chữa tập phiếu

e Loại tập giúp học sinh lun tõ sư dơng tõ:

Khi dạy loại tập sử dụng phơng pháp thực hành chủ yếu Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo cá nhân với loại tập điền từ vào chỗ chấm Còn loại dùng từ đặt câu thi đua tổ, đặt đợc nhiều câu hay tổ đợc phần thởng Tôi đặc biệt ý đến dạng tập này, tổ chức dạy khuyến khích em tự phát biểu Các em nối tiếp đặt câu để em có ý thức dùng câu Bởi cách diễn đạt theo mẫu câu có sẵn, em cịn có cách diễn đạt khác mà kiểu câu, vừa kích thích hứng thú học tập em

Ví dụ: Khi dạy tập trang 67, chọn từ ngoặc đơn thích hợp với chố trống (giơ, đuổi, chạy, nhẹ, luồn)

Con mÌo, mÌo

.theo chuét …………

vuèt, nanh

… ………

Con chuét…………quanh Luån hang ……… hèc

(§.D)

Tôi cho em làm tập vào phiếu, sau gọi em làm vào bảng phụ VD2: Khi dạy tập - tiếng việt 2, tập trang 133

Chọn cặp từ trái nghĩa tập đặt câu với từ cặp từ trái với nghĩa

(13)

Sau thời gian suy nghĩ, học sinh nối tiếp đặt câu giáo viên ghi nhanh số câu nhận xét

VD: Chó mÌo Êy rÊt ngoan Chó mÌo Êy kh«ng ngoan Chó mÌo nh em

Với dạng tập giáo viên cần cho học sinh phân tích đề cách rõ ràng Khi cần giáo viên giải thích để em nắm đợc yêu cầu tập Khi hớng dẫn học sinh làm tập, giáo viên phải nắm trình tự giảng bài, cần có dự tính cho tình lỗi học sinh mắc phải giải tập để sửa chữa kịp thời

* Việc phân loại tập để lựa chọn phơng pháp, biện pháp phù hợp yếu tố tạo nên thành công tiết dạy Tuy nhiên để việc làm đ ợc tiến hành có hiệu tiết giáo viên cần nghiên cứu để phân loại tập trớc, từ khâu soạn

III Lập kế hoạch giới thiệu sách theo chủ điểm cho học sinh đọc:

Để giúp học sinh vừa ham thích đọc sách nâng chất lượng phân môn Tập đọc, vừa mở rộng vốn từ để nâng chất lượng tiết học Luyện từ câu, giáo viên tìm sách, truyện tranh có thư viện nhà trường để giới thiệu cho học sinh đọc trước tuần theo chủ điểm, đồng thời sưu tầm thêm sách, truyện liên quan đến chủ điểm mượn để lớp học giới thiệu cho lớp đọc Từng tổ luân phiên đọc để học sinh lớp đọc sách, truyện giới thiệu Sau đọc xong sách truyện đó, học sinh nói cho nghe vốn từ liên quan đến chủ điểm học mà sưu tầm Giáo viên cần thường xuyên liên hệ với cán thư viện tìm sách, truyện có nội dung liên quan đến chủ điểm học sinh học, thường xuyên theo dõi, kiểm tra, nhận xét việc đọc sách báo, vốn từ học sinh sưu tầm để động viên khuyến khích trẻ tiết sinh hoạt lớp Giáo viên sưu tầm, cung cấp sách, truyện để học sinh đọc mà cịn tham mưu cho cha mẹ học sinh có định hướng chọn sách, truyện phải có nội dung hay, liên quan đến chủ điểm em học giúp em có vốn từ ngày phong phú (Có kế hoạch giới thiệu sách )

* Công việc lập kế hoạch giới thiệu sách cho học sinh góp phần mở rộng kiến

thức từ cho học sinh tốn nhiều thời gian Tuy nhiên cần xếp thời gian cho học sinh đọc GV giới thiệu vào thời gian tiết hoạt động tập thể tránh rút bớt thời gian phân môn Luyện từ câu.

IV Mở rộng vốn từ cho học sinh tất môn học:

(14)

văn tả biển Khi hướng dẫn học sinh trả lời yêu cầu tiết dạy, giáo viên cần ý sửa lỗi sai dùng từ, diễn đạt theo cách hiểu, vốn từ trẻ tránh cho trẻ cầm sách đọc …

Như ta biết, nhiệm vụ chủ yếu việc dạy từ Tiểu học nói chung, lớp Hai nói riêng giúp Học sinh mở rộng, phát triển vốn từ (phong phú hóa vốn từ); nắm nghĩa từ (chính xác hóa vốn từ); quản lý, phân loại vốn từ (hệ thống hóa vốn từ) luyện tập sử dụng từ (tích cực hóa vốn từ) Tuy nhiên, phân mơn Luyện từ câu, học sinh mở rộng vốn từ theo chủ điểm thông qua tập thực hành (mỗi tuần có tiết) nên tập đọc sở để thực nhiệm vụ nêu Theo mục tiêu dạy Tập đọc, SGK Tiếng Việt hai đưa từ ngữ cần cung cấp cho Học sinh tập đọc từ đến từ ngữ Đó từ ngữ mới, từ ngữ khó nghĩa SGK “nhặt ra” giải sau tập đọc Nhưng Tập đọc có số từ khơng phải từ mới, từ khó mà từ địa phương từ then chốt để hiểu nội dung bài… nhiều học sinh chưa nắm Theo GS,TS Nguyễn Minh Thiết: “Giáo viên cần vào tình hình cụ thể học sinh lớp dạy để bổ sung từ khác cần giải từ ngữ đã được đề cập sách giáo khoa” Vì vậy, dạy Tập đọc, tơi nghiên cứu, tìm hiểu chương trình để chọn từ cần giải nghĩa Ngoài từ ngữ đề cập phần giải, chọn tập đọc từ đến từ ngữ để cung cấp thêm Ví dụ:

Tên tập đọc Từ ngữ giải SGK

Từ ngữ cần cung cấp

Biện pháp giảng từ cung cấp thêm

Trên bè - ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng, váng,

- ghép- cuội- âu yếm

- Động tác- Trực quan vật thật- Đặt câu: “Mẹ âu yếm vỗ em em bị ốm”

* Song để việc mở rộng vốn từ cho học sinh thực có hiệu quả, giáo viên cần xác định trọng tâm, mục tiêu học tránh đợc sa đà, biến học Luyện từ câu thành luyện đọc hay cung cấp kiến thức văn học biến tiết tập đọc thành tiết Mở rộng vốn từ v.v

(15)

Để vốn từ ngày phong phú, HS nhớ lâu vận dụng tốt, yêu cầu em sắm sổ để ghi lại từ ngữ học nhà Học đến nào, các em tự nhặt sổ tay “trích lũy từ ngữ” từ từ ngữ cơ giáo cung cấp thêm Về phía giáo viên, với dạy, tơi ghi lại từ giải sau phần đọc số từ cung cấp then chốt vào sổ tư liệu nghiệp vụ( Sổ tự học) Dạy xong chủ đề, hệ thống lại từ thuộc chủ đề đó(viết mặt sau tờ lịch lớn cỡ 40 x 60 (cm))tổ chức cho học sinh ôn luyện

Ví dụ 1: Chủ đề “Bạn bè” (từ tuần đến hết tuần 4) học sinh ôn với từ ngữ sau:

Từ giải sau học Từ cung cấp sau giảng Ngăn cản, hích vai, thơng minh,

ác, gạc/, sâu thẳm, hạn hán, lang thang/- tết , bím tóc sam, loang choang, ngượng nghịu, phê bình- ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng, váng

Bé bỏng, khỏe, ngăn cản Khắp nẻo, xa xưa, ngước khùm mặt, đối xử, vui vẻ Ghép, cuội, âu yếm, ngắm, hoan nghênh, bè

Ví dụ 2: Tương tự chủ đề “Bốn mùa” (tuàn 19 đến tuần 20) Từ giải sau đọc Từ cung cấp sau giảng Đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu

trường, bưu điện, trung thu,, thi đua, hành, kháng chiến, hòa bình, đồng hành, hồnh hành, ngảo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn năn, nồng nàn, khứu, đỏm day, trầm ngâm

Tươi tốt, sung sướng, bóc thư, ngoan ngỗn, bận rộn, lồm cồm, ăn năn, rực rỡ, tràn

Ví dụ 3: Chủ đề “Bác Hồ” (tuần 30 đến hết tuần 31)

Từ giải sau đọc Từ cung cấp sau giảng Hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng

rỡ; Ơ lâu, khóc thầm, ngẩn ngơ, ngờ; thường lệ, tần ngần, cần vụ, thắc mắc; uy nghi, tụ hội, tam cấp, non sơng gấm vóc, tơn kính

Quây quanh, dắt, mắng phạt, ngoan; bặc phơ, bâng khuâng, trung thu, ngoàn ngoèo, chui, xới đất, vạn tuế, viếng, phô sắc

(16)

Các em lần ghi chép lại vào sổ Đây biện pháp theo giúp học sinh ghi nhớ lâu từ Từ giúp học sinh tăng nhanh vốn từ

VI- Phèi hỵp sư dơng nhiều phơng pháp dạy học.

Phng phỏp dy học điều kiện quan trọng tạo nên thành cơng tiết học Do đó, cần phải lựa chọn sử dụng phơng pháp cho phù hợp với nội dung Phơng pháp thờng hay đợc dùng giảng dạy là:

- Phơng pháp thực hành - luyện tập - Phơng pháp giảng giải

- Phng phỏp hi - ỏp

- Phơng pháp thảo luận nhóm - Phơng ph¸p kĨ chun …

Phơng pháp chủ đạo dạy học Luyện từ câu phơng pháp luyện tập -thực hành Tuy nhiên sử dụng phơng pháp học diễn thật đơn điệu nên thờng xuyên sử dụng kết hợp nhiều phng phỏp khỏc gi hc

Mỗi dạy có nội dung khác hay học có nhiều tập dạng đa khác Chẳng hạn, Mở rộng vốn tõ:Từ ngữ về

các môn học , Từ hoạt động được đưa với tập có nội dung khác :

Bài tập 1: Hãy kể tên môn em học Lớp 2

Với tập tập trớc tiên sử dụng phơng pháp hỏi - đáp giúp học sinh

nắm vững yêu cầu tập tìm hiểu nghĩa từ cho ngoặc hệ thng cõu hi nh:

+ Bài tập yêu cầu g×?

+ Bài u cầu kể tên mơn em học lớp ?

Bằng hệ thống câu hỏi tổ chức hỏi - đáp để học sinh trao đổi trớc lớp để lớp nắm đợc yêu cầu Rồi sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận, trao đổi kể tờn cỏc mụn học lớp cử đai diện nhúm ghi tờn cỏc mụn học vào phiếu học tập nhúm Sau dùng phơng pháp hỏi đỏp cỏc nhúm nờu tờn cỏc mụn học GV chốt lại tờn cỏc mụn học Lớp

(17)

Ban đầu nh tập 1, sử dụng phơng pháp hỏi - đáp để giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập nh tìm hiểu nghĩa từ cho, cho học sinh quan sỏt tranh Tiếp theo tụi lại dựng phương phỏp hỏi - đỏp yờu cầu

học sinh phỏt biểu ý kiến để nờu từ đỳng cho tranh Qua quan sát nhận thấy đợc học sinh hồn thành tập, học sinh cha hoàn thành Mặt khác, dùng phơng pháp trò chơi trong học tạo cho học sinh khơng khí th giãn, thoải mái, bớt căng thẳng học, em tiếp thu tốt hơn.Với phương phỏp trũ chơi tụi sử dụng củng cố b i đú trũ chơi truyền điện : “Hóy kể thờm số hoạt động học sinh” GV nờu từ sau đú định 1em bất kỡ nờu , em đú nờu đỳng quyền định bạn khỏc N ếu em đú nờu sai khụng quyền định bạn khỏc giành quyền định cho bạn vừa định mỡnh Qua trũ chơi cỏc em thoải mỏi, thư gión Cỏc em lại mở rộng thờm số từ hoat động học sinh Như tiết học thờm đạt hiệu cao

+ Bµi tËp 4: Chọn từ hoạt động thích hợp với ô trống a) Cô Tuyết Mai môn Tiếng Việt

b) Cô giảng dễ hiểu c) Cô chúng em chăm học

Ban đầu nh tập 1, sử dụng phơng pháp hỏi - đáp để giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập Rồi sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận để tỡm từ thớch hợp điền vào ụ trống Sau đú dựng phương phỏp hỏi đỏp yờu cầu học sinh nờu từ thớch hợp GV kết hợp ghi vào chỗ trống trờn bảng lớp

* Nh tơi trình bày việc lựa chọn phối hợp sử dụng phơng pháp giảng dạy góp phần quan trọng tạo nên hiệu cho tiết học Vì ngời giáo viên cần kết hợp sử dụng nhiều phơng pháp Nhng việc sử dụng phối hợp cần phù hợp với bài, tiết học Để sử dụng phơng pháp dạy học thực có tác dụng ta cần tìm hiểu kĩ nội dung, u điểm, nhợc điểm phơng pháp sử dụng nơi, lúc

(18)

Khi thiết kế soạn, nghiên cứu từ cần giảng tiếp tục tìm phương pháp giảng từ thích hợp cho từ ngữ nhằm giúp học sinh mau hiểu từ ngữ cảnh cụ thể: Sách “Dạy học Từ ngữ Tiểu học” Phan Thiều Lê Hữu Tĩnh có viết: “Nghĩa từ quan trọng Dạy từ mà không cho học sinh hiểu từ, nắm rõ nghĩa từ việc làm vơ bổ em mà dùng từ cung cấp Nhưng tính phức tạp nghĩa người dùng phải thận trọng” Nhận thức điều đó, tơi sử dụng phương pháp giảng từ ngữ cho học sinh xếp theo thứ tự ưu tiên:

1) Dùng hình ảnh tranh vẽ để trực quan 2) Dùng động tác

3) Dùng người thật, vật thật gọi “trực quan sống” 4) Cho tìm từ gần nghĩa trái nghĩa với từ cần giảng

5) Dùng từ ngữ nêu tình minh họa cho từ cần giảng

6) Đặt câu với từ cần giảng, học sinh dùng từ cách phù hợp câu xem hiểu điều

7) Định nghĩa theo từ in

VIII - Tìm hiểu tâm lí lứa ti häc sinh.

Sản phẩm ngời cơng nhân hay ngành khác vật chất kiểm nghiệm đợc chất lợng sản phẩm xếp loại rõ ràng Để sản xuất sản phẩm cơng nghiệp ngời ta định tính, định lợng nguyên vật liệu trớc làm sản phẩm Nhng sản phẩm ngành giáo dục trình độ kiến thức, kĩ ngời Nó điều trừu tợng Chúng ta khơng thể cân, đong, đo, đếm hay kiểm nghiệm đợc “sản phẩm” khơng thể biết đợc “đúc” vào lợng kiến thức Song khơng phải mà ta khơng thể dự định trớc đợc khả lĩnh hội tri thức học sinh Một việc làm theo tơi nghĩ có hiệu tìm hiểu tâm sinh lí học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp

Qua t×m hiểu, thấy học sinh lớp giai đoạn thø cÊp TiĨu häc

ë løa ti này, em a tò mò, ham tìm hiểu nhng cịng nhanh ch¸n, nhanh qn

Các em muốn khẳng định lớn khơn song cha đủ khả để chứng tỏ đợc điều Với đặc điểm tâm lí nh vậy, giáo viên cần có biện pháp khác để gây hứng thú học tập cho học sinh Tôi thờng sử dụng biện pháp nh: quan tâm đến đối tợng học sinh; đa trò chơi vào học…

(19)

Một dạy đạt hiệu đa số học sinh phải nắm đợc kiến thức trọng tâm cụ thể cần đạt từ 80% trở lên Do tiết học ngời dạy phải quan tâm đến đối tợng học sinh Song vấn đề đặt cần quan tâm nh nào? Quan tâm biện pháp gì? Với tơi, tơi thờng quan tâm đến em nhiều hình thức

a, Víi häc sinh kh¸ giái:

Tơi thờng xuyên đòi hỏi em cao so với bạn lớp Chẳng hạn: với tập tìm từ ngữ theo chủ điểm tơi u cầu em tìm số lợng từ nhiều Do học em khơng có thời gian trống làm cho cho em chán nản… em đạt điểm cao, tơi thờng động viên khích lệ em dù lời nói hay tặng vật nho nhỏ…

b, Víi häc sinh yÕu:

Trái với học sinh giỏi, yêu cầu em mức độ kiến thức thấp Chẳng hạn, với tập viết đoạn văn sử dụng từ ngữ, yêu cầu em viết đoạn văn với chủ điểm học có sử dụng từ ngữ yêu cầu viết câu quy tắc Với tập tìm từ theo chủ điểm số lợng từ em cần tìm so với em khác, giúp em biện pháp để em tìm từ ngữ dễ dàng Trong chữa bài, tơi khuyến khích em tham gia chữa với bạn để em mạnh dạn hơn, tự tin có hứng thú học tập Và tơi thờng xuyên động viên, khuyến khích em

Do điều kiện gia đình nhiều học sinh, em không đợc trang bị đầy đủ loại sách tham khảo, nên hình thức tơi quan tâm đến học sinh mua thêm sách tham khảo nh Từ điển Tiếng Việt và hớng dẫn cách sử dụng, giúp em tham khảo thêm từ ngữ theo chủ điểm hay Để học tốt Tiếng Việt 2 để em tham khảo chuẩn bị bài… Những sách đó, tơi để lớp nhắc em đọc chơi hay thay mang nhà

Quan tâm đến đối tợng học sinh từ học lực đến hồn cảnh gia đình đặc điểm tính cách em giúp cho em có hứng thú học tập

5.3 Phân bố thời gian hợp lí tiết học.

Việc phân bố thời gian hợp lí tiết học giúp học sinh tiếp thu kiến thức đợc dễ dàng Để phân bố thời gian hợp lí, giáo viên cần xác định trọng tâm tiết học Trong có nhiều tập cần xác định tập trọng tâm

VÝ dơ bµi Më réng vèn tõ : Từ ngữ học tập Dấu chấm hỏi(Tuần 2) cã 4 bµi tËp

(20)

- Có tiếng tập

Bài tập 2: Đặt cõu với từ vừa tỡm tập tập trọng tâm tập Do tập ta cần giành nhiều thời gian hơn, tỏ chức cho em hoạt động nhóm để giúp em hợp tác làm việc học hỏi lần mở rộng hệ thống vốn từ chắn Cũn tập yờu cầu học sinh đặt cõu cú tỏc dụng giỳp học sinh hiểu sõu từ nên ta giành thời gian hơn.Cỏc tập cũn lại rốn kĩ đặt cõu làm quen với cõu hỏi nờn ta giành thời gian ớt

Mỗi cần có mục tiêu trọng tâm định, giáo viên cần xác định trọng tâm để giành thời gian cho phần hợp lí

Giờ học phân bố thời gian hợp lí, khoa học tạo nên học nhẹ nhàng - hiệu Muốn vậy, giáo viên cần xác định mục tiêu học cho chuẩn kiến thức tranh lan man, dài dòng tiến hành

5.4 Đa trò chơi vào học

Trong dy học, chất lợng học tập học sinh điều cần quan tâm hàng đầu Nhng khơng mà ta nhồi nhét kiến thức cho em, gây cho em tâm lí căng thẳng, hiệu học tập bị giảm sút Trong giảng dạy, tơi thờng đa thêm số trị chơi có liên quan đến nội dung học vào tiết học để giúp em th giãn Một hoạt động tạo hứng thỳ học tập cho học sinh hiệu quả, học sinh học mà chơi, chơi mà học, nõng cao chất lượng dạy đú hoạt động trũ chơi học sinh học tập VD 1: Chẳng hạn sau dạy luyện từ câu: Mở rộng vốn từ, từ ngữ loài thú: Dấu chấm, dấu phẩy, TV tập - trang 55 đến phần củng cố kiến thức tổ chức cho em chơi trò chơi "Vòng tròn kiến thức" (đồ dùng tự làm hình thức giống nh vịng quay nón kỳ diệu) bảng trịn tơi chia khoảng dán vật: Rùa, sên, quạ, cú, cắt, cọp Sau tổ chức cho nhóm, nhóm em lên quay mũi tên vật em tìm đ ợc hình ảnh sánh với vật Nếu nh em khơng nói đợc đến phần bạn cổ vũ Trong lợt quay trả lời ngời thắng nhận phần thởng (bông hoa, bút, viên phấn, im .)

VD2: Khi dạy luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ mùa Đặt câu trả lời câu hỏi ?

Sau dạy đến phần củng cố kiến thức tơi tổ chức cho em chơi trị chơi đó: Ơ chữ kì diệu Tơi chuẩn bị đồ dùng bảng chữ tơi ghi sẵn chữ ứng với từ Sau nêu yêu cầu phần chơi: GV nêu câu hỏi, em dựa vào kiện câu hỏi hiểu biết thân để gọi tên đợc từ ứng với số ô chữ bảng ô chữ giáo viên định sẵn đọc đợc ô chữ hàng dọc

Cách chơi: Giáo viên tổ chức, tất em tham gia, gọi tên đợc hàng dọc ngời thắng đợc nhần phần thởng

HƯ thống câu hỏi gợi ý:

(21)

Câu 2: Mùa có gió bấc, ma phùn, trời rét căm căm (có chữ cái) Câu 3: Thời tiết mùa ấm áp, làm cho tơi tốt ? ( chữ cái) Câu 4: Mùa cho trái ngọt, hoa thơm cho cậu học trò đợc nghỉ hè ? Câu 5: Mùa có đêm rằm trung thu rc ốn phỏ c ?

Câu 6: Loại hoa có màu vàng, nở vào mùa xuân

Sau học sinh giải câu hỏi em đoán đợc ô chữ hàng dọc, bốn mùa

Qua trò chơi em đợc mở rộng vốn từ cách nhẹ nhàng, hiệu học bớt căng thẳng

* Tóm lại: Mỗi giai đoạn phát triển, lứa tuổi, ngời có đặc điểm tâm lí khác Tâm lí ngời nói chung, học sinh nói riêng ảnh hởng nhiều đến trình nhận thức Tâm lí thoải mái làm cho q trình nhận thức có hiệu cao lứa tuổi học sinh vậy, đặc điểm tâm lí em khác nhiều so với ng ời lớn Ngay lứa tuổi em có đặc điểm tâm lí khác bẩm sinh ảnh hởng yếu tố bên nh hoàn cảnh gia đình, mơi trờng học tập … Do đó, tìm hiểu tâm lí lứa tuổi học sinh góp phần giúp cho em học tập đạt hiệu

E- KÕt qu¶

Khi áp dụng biện pháp nêu trên, cho học sinh làm kiểm tra để đối chứng Sau học Mở rộng vốn từ: Dũng cảm, tuần 26, đề bi vi ni dung nh sau:

Bài 1: Những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.

a, gan lì b, hèn nhát c, yếu đuối d, tù ti e, nh¸t gan g, run sợ h, bi quan g, trốn tránh

Bài 2: Những hành động thể ngời có lịng dũng cảm. a, Chống lại ác, bênh vực lẽ phải

b, Trả lại rơi cho ngi ỏnh mt

c, Không quản nguy hiểm cứu ngời gặp nạn d, Nói lên thật dù bị kẻ xấu che giấu

Bài 3: Thành ngữ nói lòng dũng cảm?

a, Thức khuya dậy sớm b, Một c, Đứng mũi chịu sào d, Vào sinh tử e, Lấp biển vá trời g, Gan vàng sắt

Bài Viết đoạn văn nói lịng dũng cảm ngời có sử dụng từ ngữ tập tập

(22)

Bµi 1: b, c, e ,g. Bµi 2: a, c. Bµi 3: c, d, e, g.

BiĨu ®iĨm

Bài 1: điểm (Học sinh tìm từ cho 0,5 điểm) Bài 2: điểm (Học sinh tìm ý cho điểm)

Bài 3: điểm (Học sinh tìm thành ngữ cho 0,5 điểm) Bài 4: điểm

- Bài viết học sinh có nội dung phù hợp u cầu, có sử dụng từ tập thành ngữ tập 4, câu rõ ràng, dùng từ phù hợp, trình bày hình thức đoạn văn cho điểm

- Bài viết nội dung nhng cha biết sử dụng từ tập 1,3 cho điểm

- Tuỳ theo cách dùng từ, đặt câu để đánh giá mức điểm: 0,5 - - 1,5 điểm

- Dành điểm cho viết chữ đẹp trình bày đẹp

Với nội dung kiểm tra biểu điểm đó, tơi lập bảng thống kê đối chứng nh sau:

XÕp lo¹i Thêi gian

Giỏi Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

Tríc khi

thùc hiÖn 10,8 25 23 57,4 17,8

Sau khi

thùc hiÖn 25 11 39,3 28,6 7,1

(23)

PhÇn kÕt luËn

Để đạt đợc kết cao giảng dạy, giáo viên phải thực tâm huyết với nghề nghiệp, sâu tìm hiểu nội dung chơng trình, áp dụng phơng pháp giảng dạy, đầu t thiết kế soạn để học diễn nhẹ nhàng, có hiệu quả; sâu tìm hiểu tâm lí học sinh, quan tâm đến đối tợng, tạo điều kiện cho em thuận lợi việc tiếp thu kiến thức Mỗi giáo viên cần thờng xun học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, cập nhật thông tin hàng ngày, bắt nhập với kiến thức liên hệ thực tế phù hợp với dạy góp phần giáo dục hệ trẻ động - chủ nhân tơng lai đất nớc xây dựng đất n-ớc ngày phát triển tiến nhanh, tiến kịp với nn-ớc khu vực năm châu giới

Trên số biện pháp áp dụng dạy Luyện từ câu phần Mở rộng vốn từ lớp hai Tuy nhiên trình bày chắn khơng tránh khỏi thiếu xót Tơi kính mong cấp lãnh đạo góp ý cho sáng kiến tơi thực có hiệu giảng dạy

Bài học kinh nghiệm:

iv bµi học rút ra:

1 Đồi với giáo viên:

- Tích luỹ vốn từ ngữ phong phú qua học tập, sử dụng câu đúng, đa dạng giao tiếp để nâng cao kiến thức

- Suy nghĩ phơng pháp dạy học tích cực phù hợp với yêu cầu dạy cách thức hình thức tổ chức dạy học có hiệu Từ vạch kế hoạch cho giáo viên Thực đổi phương phỏp nhiều hỡnh thức đú việc soạn giảng giảng điện tử hỡnh thức mang tớnh chất định chất lượng học tập học sinh tốt

- Phải nhiệt tình, sưu tầm truyện sách cho học sinh đọc, đồng thời phải tìm tài liệu, nghiên cứu bài, xác định vững mục tiêu dạy

(24)

- Phân chia thời gian dạy học hợp lý, tạo học diễn nhẹ nhàng, hiệu quả, tạo hội cho học sinh tham gia toàn bé

2 §èi víi häc sinh:

- Chủ động tìm hiểu kiến thức qua tập

- Tham gia tích cực vào hoạt động chiếm lĩnh tri thức thơng qua hình thức dạy học giáo viên tổ chức

- Biết rèn luyện kĩ giao tiếp thông qua hoạt động dạy học giáo viên - Tự rèn luyện khả đùng từ, đặt câu

Hạ Mỗ, ngày 31 tháng năm 2012

Ngêi viÕt

Uông Thị Vân

(25)

……… ………

……… Đánh giá hội đồng khoa học cấp sở

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ……… ……… ………

……… ………

………

……… ………

………

……… ………

(26)

……… ……… ……… ………

KẾ HOẠCH GIỚI THIỆU SÁCH – TRUYỆN CHO HỌC SINH ĐỌC

Tuần bài Luyện từ câuNội dung Sách có thư viện nhà trường Sách GV sưu tầm lưu phòng học

10

Mở rộng vốn từ: từ ngữ học hàng (SGK TV1 trang 59)

- Quê mẹ

Tác giả: Thanh Tịnh – Kí hiệu: 233

12

Mở rộng vốn từ: từ ngữ tình cảm (SGK TV1 trang 99)

- Anh em mồ côi

Tác giả: Thành Phong – Kí hiệu: 1317

- Quà sinh nhật bố

Tác giả: Tạ Huy Long – Kí hiệu: 1385

- Anh em

Tác giả: Nguyễn Nhật Ánh – Kí hiệu: 222

- Hai người bạn thân Tác giả: Hùng Lân - Tìm mẹ

Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng

- Ai đáng khen nhiều

Tác giả: Phong Thu

14

Mở rộng vốn từ: từ ngữ tình cảm gia đình (SGK TV1 trang 116)

- Mẹ giỏi Tranh truyện – Kí hiệu: 04

- Về thăm quê ngoại Tác giả: Kim Khánh – Kí hiệu: 24

- Sợ rét bà

Tác giả: Nhân Văn – Kí hiệu: 1232

- Anh em gái

Tác giả: Nhân Văn – Kí hiệu: 1234

- Cô bé nhà quê Tác giả: Kim Khánh - Hai tiếng diệu kì Tác giả: Hùng Lân - Anh em nhà đậu Tác giả: Anh Vũ - Như anh em trai Tác giả: Nguyễn Trang Thu

- Ông nội

Tác giả: Hoàng Thị Tuyến

16 + 17

Mở rộng vốn từ: từ ngữ vật nuôi (SGK TV1 trang 133 142)

- Con chó, mèo Tác giả: Nguyễn Duy Nghĩa – Kí hiệu: 1207 - Con chó dũng cảm Tác giả: Nguyễn Nhất Ánh – Kí hiệu: 1218 - Chú lợn thơng minh Truyện nước ngồi – Kí hiệu: 1284

- Vịt khoang cổ Tác giả: Phương Chi - Chú mèo hia Tác giả: Hà Duy Giang

- Mèo

(27)

19

Mở rộng vốn từ: từ ngữ mùa (SGK TV2 trang 8)

- Tuyết băng mùa đơng Kí hiệu: 51129

- Nỗi nhớ mùa thu Kí hiệu: 125

- Chuyện kể mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Tác giả: Ngọc Phương - Bác ve sầu

Tác giả: Nhật Tuấn

21

Mở rộng vốn từ: từ ngữ chim chóc (SGK TV2 trang 27)

- Chim mng

Tác giả: Bích Ngọc – Kí hiệu: 109

- Chim cánh cụt

Tác giả: Bích Ngọc – Kí hiệu: 112

- Sự tích chim tu hú Truyện cổ

- Sự tích chim cuốc Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

- Sự tích chim đa đa Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

22

Mở rộng vốn từ: từ ngữ loài chim (SGK TV2 trang 35)

- Chim câu ngoan Tác giả: Nguyễn Thị Thảo – Kí hiệu: 89 - Chim mng

Tác giả: Bích Ngọc – Kí hiệu: 109

- Con chim biết hát Tác giả: Tơ Hồi - Chim ri kiện Tác giả: Đặng Tuấn Hưng

23

Mở rộng vốn từ: từ ngữ muông thú (SGK TV2 trang 35)

- Ếch sư tử

Tác giả: Nguyên Cát – Kí hiệu: 22

- Trâu đồn kết giết hổ Tác giả: Nhật Tân – Kí hiệu: 96

- Kể chuyện muông thú

Nhiều tác giả - Kí hiệu: 135

- Vượn cộc Tác giả: Nguyễn Quỳnh

- Ngựa trắng Tác giả: Hoàng Nguyên Cát - Thỏ mơ hồ Tác giả: Bùi Việt Bắc - Truyện cổ tích lồi vật

NXB Giáo dục, 2002

24

Mở rộng vốn từ: từ ngữ loài thú (SGK TV2 trang 35)

- Gấu biết nhận lỗi Tác giả: Duy Nghĩa – Kí hiệu: 91

- Bác gấu đen hai thỏ

Tác giả: Thu Giang – Kí hiệu: 115

- Danh mục lồi thú

Tác giả: Nguyễn Xuân Đặng

25 Mở rộng vốn từ: từ ngữ sông biển (SGK TV2 trang 64 73)

- Ốc mượn hồn Tác giả: Trần Đức Tiến

(28)

Tác giả: Hồng Nhu

28 + 29

Mở rộng vốn từ: từ ngữ cối (SGK TV2 trang 87 95)

- Chuyện cỏ mực Tác giả: Trang Thu – Kí hiệu: 13

- Hoa hướng dương Tác giả: Thảo Nguyên – Kí hiệu: 31

- Cây khế

Tác giả: Phạm Thanh Huyền – Kí hiệu: 132

- Tìm hiếu cối quanh ta

Tác giả: Phan Quang Định (dịch)

- Thế giới xanh quanh ta

Tác giả: Phan Nguyên Hồng

- Em bé hồng Tác giả: Trần Hoài Dương

30 + 31

Mở rộng vốn từ: từ ngữ Bác Hồ (SGK TV2 trang 104 112)

- Những mẫu chuyện Bác Hồ

Tác giả: Hồng Giai – Kí hiệu: 139

- Bác Hồ với thiếu niên, nhi đồng

Tác giả: Nguyễn Thái Anh – Kí hiệu: 145

Ngày đăng: 19/05/2021, 11:52

w