- Sinh viên cần phải biết nồng độ cần thiết của hóa chất sẽ sử dụng, dự đoán được các phản ứng hóa học và nơi vất bỏ những hóa chất thừa hoặc còn lại sau thí nghiệm.. - Chỉ sử dụng nhữn[r]
(1)Trường ĐHKH-Huế Khoa Sinh Học
Báo cáo
(2)
Bài 1: KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 1.Mở đầu:
2.Mục đích:
Sinh viên cần nắm kỹ thuật phịng thí nghiệm nhằm : -Đảm bào an toàn cho tất người tiến hành thí nghiệm
-Thí nghiệm tiến hành xác, hiệu nhanh chóng
-Cách xử lý cố phìng thí nghiệm
-Giúp kiểm sốt thí nghiệm thực nghiệm, có sai sót ta dễ phát chỗ sai sửa chữa mà không nhiều thời gian
-Viết tường trình thực tập đầy đủ xác 3.Yêu cầu:
-Sinh viên cần phải nhận thức tầm quan nội quy phịng thí nghiệm
-Sinh viên cần phải nắm vững nội quy phịng thí nghiệm trước bắt đầu thực hành phịng thí nghiệm có lịch làm việc cụ thể
-Mỗi sinh viên phải có số theo dõi thí nghiệm riêng năm cách ghi chép số theo dõi cách khoa học, thuận tiện việc theo doi thí nghiệm viết tường trình thực tập -Năm cách viết bào cáo thực tập cho người đọc tiếp nhận thông tin nhanh rõ ràng, đồng thời người quan tâm lặp lại thí nghiệm từ thông tin thu kể
-Nắm vững nguyên lý làm việc thiết bị để sử dụng cách
-Cần phải biết đặc tính hóa chất tính nguy hiểm để có biện pháp bảo quản hóa chất thích hợp:
+ Khi mua loại hóa chất nên ý đọc nhãn hóa chất để biết hóa chất nên bảo quản nhiệt độ để bảo quản cách khơng làm thay đổi tính chất, loại hóa chất tan gì…
+ Khi pha loại hóa chất cần ý viết đủ thông tin nhãn ghi: Tên hóa chất, nồng độ, tên hóa chất, ngày pha
+ Mỗi loại hóa chất sau pha để tháng nên pha lượng vừa đủ dùng
(3)-Chỉ sử dụng thiết bị phục vụ cho thực hành, đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước thao tác
-Trước vào thực hành:
+ Sinh viên phải chuẩn bị trước thực tập thông qua việc đọc trước tài liệu hướng dẫn giáo viên Nhờ vậy, họ biết trước việc phải làm, hóa chất cần phải sử dụng, dụng cụ thủy tinh cần thiết, thiế bị, dụng cụ đo họ cần dùng
+Cần nghiên cứu kĩ mục đích- yêu cầu nội dung toàn hướng dẫn
+ Hiểu rõ nguyên tắc thí nghiệm để thấy sở khoa học việc đề phương pháp thực nghiệm
+ Đọc cẩn thận cách tiến hành thí nghiệm để hiểu tiến trình nó, có vấn đề khơng rõ cần xem lại khái niệm, kiến thức có liên quan với lý thuyết để làm sáng tỏ vấn đề
- Trong thực hành: cần thực thao tác quy trình thí nghiệm
4 Các kỹ thuật phịng thí nghiệm: 4.1 Nội quy phịng thí nghiệm:
- Sinh viên phải chuẩn bị trước thực tập thông qua việc đọc trước tài liệu hướng dẫn giáo viên
- Nắm vững nguyên lí làm việc thiết bị để sử dụng cách
- Trước thực hành thí nghiệm, sinh viên kiểm tra chuẩn bị cho thực tập, sinh viên đạt yêu cầu làm thực hành
- Sinh viên cần phải biết đặc tính hóa chất tính nguy hiểm
- Sinh viên cần phải biết nồng độ cần thiết hóa chất sử dụng, dự đốn phản ứng hóa học nơi vất bỏ hóa chất thừa cịn lại sau thí nghiệm
- Chỉ sử dụng thiết bị phục vụ cho bào thực hành, đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước thao tác
- Không phép ăn uống, hút thuốc phịng thí nghiệm - Khơng phép chạy nhảy, đùa nghịch sử dụng dụng cụ thí nghiệm sai mục đích
- Nếu làm đổ, vỡ vật phịng thí nghiệm phải thong báo cho giáo viên phụ trách, có trách nhiệm thu dọn trường bồi thường
- Nền nhà phải giữ khô để tránh bị trượt ngã
(4)- Giáo trình thực tập, sách cần phải để gọn gàng, chỗ tránh xa hóa chất, bếp lửa
- Sau kết thúc thí nghiệm, sinh viên phải có trách nhiệm dọn vệ sinh nơi làm việc phân công lẫn để dọn vệ sinh nơi dung chung tồn phịng thí nghiệm Sắp xếp dụng cụ thí nghiệm vào vị trí quy định
- Chú ý thu dọn mảnh thủy tinh vào thùng đựng chuyên dụng
- Tuyệt đối khơng phép đổ hóa chất cịn lại vào hộp đựng ban đầu.Trong phịng thí nghiệm ln có thùng để chứa đựng hóa chất cịn lại sau thí nghiệm Cần thận trọng với hóa chất có nguy cao mơi trường 4.2 Những mục đích yêu cầu sổ theo dõi thực tập:
*Mục đích:
- Ghi vào sổ theo dõi thực tập trình chuẩn bị thí nghiệm thao tác, bước tiến hành thí nghiệm Sự thơng thạo bước tiến hành tuân thủ lịch trình giúp ta kiểm sốt thí nghiệm thực nghiệm -Sự đăng ký hay xếp tốt bước tiến hành quan trắc cẩn thận giúp ích việc làm báo cáo Chúng ta nhớ hết việc làm để viết báo cáo không ghi vào sổ theo dõi Cần phải ý nhiều đến thao tác quan trắc không đề cập sách hướng dẫn
- Sổ theo dõi phương tiện giao tiếp tốt Các điều ghi sổ theo dõi cần phải rõ rang để người đọc
* Cần phải để ý đến sổ theo dõi Sau buổi thực tập nên kiểm tra lại sổ để xem điều ghi đủ rõ ràng chưa Các dẫn:
- Cần phải có đầy đủ nội dung
- Cần phải đánh số tất trang sổ theo dõi - Cần phải dùng bút bi để viết, khơng dung bút chì
- Số liệu ghi số liệu thô nghĩa số liệu chưa tính tốn
- Các số liệu phải rõ ràng để đọc - Luôn ghi số liệu trang bên phải
(5)- Ghi lại tất ngoại lệ
- Ghi lại tất thiết bị sử dụng
- Ghi lại đặc điểm tất hóa chất sử dụng - Ghi lại biện pháp an toàn áp dụng
Tất nội dung cần phải ghi vào sổ theo dõi
- Mỗi sinh viên phải có sổ theo dõi thí nghiệm riêng họ làm nhóm
4.3 Những điều cần lưu ý viết tường trình thực tập: - Cần lập sườn chung để đảm bảo không quên nội dung tồn cơng việc
- Tường trình thực tập phải chứa tất thông tin liên quann đến bào thực hành phải viết cho: người đọc thu nhận thơng tin nhanh, rõ ràng người quan tâm lặ lại thí nghiệm từ thông tin thu kể
- Tường trình thực tập nên viết máy tính
- Tùy thực tập mà ta chọn lọc thơng tin để thu tường trình tốt
4.4 Cách chuyển đổi nồng độ dung dịch:
- Sinh viên cần nắm cách chuyển đổi nồng độ dung dịch để pha dung dịch hóa chất với nồng độ thích hợp:
+ Từ C% theo thể tích suy CN CM +Từ CN sang CM C%
+ Từ C% theo thể tích tình % theo trọng lượng
+ Từ C% theo trọng lượng tính % theo thể tích, ptg đương lượng
4.5 Thủ thuật làm dụng cụ thí nghiệm:
- Dung dịch rửa quan trọng việc làm dụng cụ thí nghiệm dung dịch rửa loại trừ chất bẩn hấp phụ lên bề mặt đo, đong đếm
- Dung dịch rửa 1: + Na3PO4: 5-10g +Na2CO3: 5-10g +Xà phòng: 3g +H2O: 100ml
- Dung dịch rửa 2: K2Cr2O7 10% H2SO4 đậm đặc ( VK2Cr2O7 = VH2SO4)
(6)-Đối với nút cao su ống cao su, ta phải rửa qua chất bám nấu phút dung dịch NaOH 0,5N, rửa nước lạnh, sau lại nấu phút dung dịch HCl 5% Cuối rửa nước lạnh nước cất
4.6 Xử lý có cố phịng thí nghiệm:
- Cần nắm kỹ thuật pha hóa chất để đảm bảo an toàn cho than người
Vd: + Khi pha lỗng acid phải cho acid từ từ vào nước tránh làm ngược lại
+ Trong trường hợp acid mạnh pha acid nên để bình chậu nước
+ Khi hút acid phải dùng pipet có gắn với ống hút cao su thao tác lấy hóa chất phải cẩn thận tránh vương vãi ngồi
- Trong trường hợp hóa chất vương ngồi phải dung nước dội lau khơ
- Nếu hóa chất vương vào tay chân cần phải xử lý sau: +Với acid rửa qua nước lạnh sau bơi lên chỗ bỏng dung dịch NaHCO3 1%
+ Với bazơ rửa qua nước lạnh sau bơi lên chỗ bỏng dung dịch acid acetic 1%
+ Nếu hóa chất bắn vào mắt dung nước lạnh xối mạnh NaCl 1%
+ Uống phải acid súc miệng uống nước lạnh có MgO 1%
+ Uống phải base súc miệng uống nước lạnh có NaHCO3 1%
- Khơng tự ý lấy hóa chất dụng cụ thí nghiệm khỏi phịng thí nghiệm trao đổi với phòng bạn
- Khi sử dụng điện phải ý để tay thật khô, cắm điện cần ý 110V hay 220V
- Khi sử dụng máy móc đĩa cân phải tránh khơng cho hóa chất vương vãi vào máy, lau chùi giữ gìn cần thận loại máy móc, cân sử dụng
- Không hút ống hút cịn hóa chất lọ 5 Thí nghiệm:
(7)5.1.1 Hóa chất: - NaOH
- Dung dịch HCl - Nước cất 5.1.2 Dụng cụ:
- Cân, giấy cân, muỗng, giấy lau, cốc đong, đũa thủy tinh, bình định mức
- Pipet 10ml, pipet 2ml, bình đựng dung dịch pha, - Bút ghi nhãn, băng keo, giấy ghi nhãn
5.2 Tiến hành:
5.2.1 Thí nghiệm 1: Pha 50ml dung dịch NaOH 1M
* Thao tác tiến hành:
- Lấy 50ml nước cất vào bình định mức
- Ban đầu, cân 2g NaOH nguyên chất sau cho vào cốc đong, sau cho khoảng 20ml nước cất vào cốc đong, dung đũa thủy tinh khuấy tan NaOH, cho vào bình đựng dung dịch, sau dung lượng nước cất cịn lại bình định mức vào cốc đong để tráng cốc đong cho hết vào bình đựng dung dịch
- Tiếp theo dung bút ghi nhãn sau dán lên chai Trên nhãn ghi thơng tin: Tên hóa chất, nồng độ dung dịch, ngày pha, tên người pha
* Giải thích:
CM=n V
=> nNaOH = CM VNaOH = 0,05= 0,05 (mol) Khối lượng NaOH cần để pha 50ml dung dịch NaOH 1M: mNaOH= 40 0,05= 2g
*Chú ý:
- Muốn pha hóa chất phải dùng nước cất
- Trước dùng hóa chất nên ý đến thời gian pha hóa chất
- Hóa chất để tháng, để lâu ảnh hưởng đến thí nghiệm nên pha hóa chất nên pha lượng vừa đủ dùng
5.2.2 Thí nghiệm 2: Pha 50ml dung dịch NaOH 0,3M
* Thao tác tiến hành:
(8)- Ban đầu, cân 0,6g NaOH nguyên chất sau cho vào cốc đong, sau cho khoảng 20ml nước cất vào cốc đong, dung đũa thủy tinh khuấy tan NaOH, cho vào bình đựng dung dịch, sau dung lượng nước cất cịn lại bình định mức vào cốc đong để tráng cốc đong cho hết vào bình đựng dung dịch
- Tiếp theo dung bút ghi nhãn sau dán lên chai Trên nhãn ghi thông tin: Tên hóa chất, nồng độ dung dịch, ngày pha, tên người pha
* Giải thích:
CM=n V
=> nNaOH = CM VNaOH = 0,3 0,05= 0,015 (mol) Khối lượng NaOH cần để pha 50ml dung dịch NaOH 1M: mNaOH= 40 0,015= 0,6g
5.2.3 Thí nghiệm 3: Pha 50ml dung dịch HCl 1M
* Thao tác tiến hành:
- Lấy 45,9ml nước cất vào bình định mức
- Ban đầu, dùng pipet 10ml lấy 4,1 ml dung dịch HCl đậm đặc Tiếp theo, cho từ từ lượng acid pipet vào bình đựng dung dịch có chứa nước cất
- Tiếp theo dung bút ghi nhãn sau dán lên chai Trên nhãn ghi thơng tin: Tên hóa chất: HCl, nồng độ dung dịch: 1M, ngày pha, tên người pha
* Giải thích:
Ta có cơng thức đổi từ CM sang C%: C%=M.CM
10d
Trong đó:
C%: nồng độ phần trăm dung dịch CM: nồng độ mol dung dịch
d : khối lượng riêng dung dịch M: Khối lượng phân tử
Suy nông độ phần trăm dung dich HCl 1M: (36,5.1)/(10.1,19)= 3,067%
Vậy thể tích dung dịch HCl đậm đặc cần để pha 50ml dung dịch HCl 1M là:
C%HClđ VHClđ= C%dd pha Vdd pha
(9)5.2.3 Thí nghiệm 4: Pha 50ml dung dịch HCl 0,3M
* Thao tác tiến hành:
- Lấy 48,8ml nước cất vào bình định mức
- Ban đầu, dùng pipet 2ml lấy 1,2 ml dung dịch HCl đậm đặc Tiếp theo, cho từ từ lượng acid pipet vào bình đựng dung dịch có chứa nước cất
- Tiếp theo dung bút ghi nhãn sau dán lên chai Trên nhãn ghi thơng tin: Tên hóa chất: HCl, nồng độ dung dịch: 1M, ngày pha, tên người pha
* Giải thích:
Ta có cơng thức đổi từ CM sang C%: C%=M.CM
10d
Trong đó:
C%: nồng độ phần trăm dung dịch CM: nồng độ mol dung dịch
d : khối lượng riêng dung dịch M: Khối lượng phân tử
Suy nông độ phần trăm dung dịch HCl 1M: (36,5.0,3)/(10.1,19)= 0,92%
Vậy thể tích dung dịch HCl đậm đặc cần để pha 50ml dung dịch HCl 1M là:
C%HClđ VHClđ= C%dd pha Vdd pha
=> VHClđ= (0,92 50)/ 37= 1,2 ml
5.2.3 Thí nghiệm 5: Pha 50ml dung dịch NaCl 0,1M
* Thao tác tiến hành:
- Lấy 50ml nước cất vào bình định mức
- Ban đầu, cân 0,2925g NaCl nguyên chất sau cho vào cốc đong, sau cho khoảng 20ml nước cất vào cốc đong, dùng đũa thủy tinh khuấy tan NaCl, cho vào bình đựng dung dịch, sau dùng lượng nước cất cịn lại bình định mức vào cốc đong để tráng cốc đong cho hết vào bình đựng dung dịch
(10)* Giải thích:
CM=n V
=> nNaCl = CM VNaCl = 0,1 0,05= 0,005 (mol) Khối lượng NaOH cần để pha 50ml dung dịch NaCl 0,1M:
mNaCl= 58,5 0,015= 0,2925g 6 Kết luận:
Thông qua thực tập này, em hiểu thêm :
- Những nguyên tắc cần phải tuân theo vào phịng thí nghiệm để đảm bảo an toàn cho thân người xung quanh
- Tác phong làm việc, cách xếp công việc cách khoa học để đảm bảo thuận lợi q trình làm thí nghiệm làm đề tài nghiên cứu
- Cách bảo quản hóa chất
- Cách làm dụng cụ thí nghiệm
- Cách chuyển đổi nồng độ dung dịch để pha dung dịch với nồng độ cần dùng
- Cách pha dung dịch kỹ thuật
- Cách xử lý có cố phịng thí nghiệm - Cách viết sổ theo dõi thực tập
(11)Bài PHƯƠNG PHÁP TRỒNG CÂY THÍ NGHIỆM 1.Mở đầu:
Trồng thí nghiệm thường có hai cách: Trồng phịng thí nghiệm
Trồng ngồi thực địa
Trồng thí nghiệm ngồi đồng ruộng: Ưu điểm: Mang tính chất tự nhiên
Nhược điểm: Lặp lặp lại khó khăn, phải chịu ảnh hưởng thời tiết
Khắc phục: Dùng phương pháp toán học thống kê, xác suất, hồi quy, để xử lý số liệu thu
Trồng phịng thí nghiệm:
Nhược điểm: Điều kiện không giống tự nhiên
Ưu điểm: cho phép lặp lại nhiều lần, cho kết nhanh
Chủ yếu phương pháp trồng trông chậu, số môi trường dinh dưỡng khác
2 Dụng cụ hóa chất: 2.1 Dụng cụ:
- Chậu nhựa, ống nhựa hở hai đầu, bình phun sương, giấy báo lớn, rổ, vải
3 Tiến hành: 3.1 Chuẩn bị đất
- Địa điểm: đất lấy chân cầu Bạch Hổ
- Đất sau lấy đập vụn, nghiền nhỏ đặt báo rải thành lớp có chiều dày 2-3mm, để chỗ thống ráo, điều kiện khơng khí bình thường
- Đồng thời, nhặt tạp chất lẫn đất
- Sau đó, dùng rổ có lỗ với kích thước vừa phải, không lớn để sàng lọc đất, lấy phần đất mịn, tơi, không bám thành cục lớn
3.2 Chuẩn bị chậu:
- Rửa chậu, để nước
- Dùng vải cắt miếng trịn có đường kính đường kính chậu
- Chuẩn bị đá sỏi với kích thước vừa phải rửa 3.3 Chuẩn bị hạt giống:
- Chuẩn bị hạt đậu xanh hạt bắp
- Chọn hạt có kích thước đồng khơng bị hỏng 3.4 Tiến hành:
(12)- Ban đầu cho ngâm hạt giống nước nhiệt độ 600C (3 sôi: lạnh) để tiêu diệt vi khuẩn
- Sau lấy hạt rải đĩa petri có lót giấy thấm nước để tủ ấm 30-350C khoảng 6-8h
3.4.2 Chậu trồng cây:
- Chọn chậu có kích cỡ
- Ở chậu cho vào lớp đá sỏi rửa sạch, để khô đáy chậu
(13)* Lưu ý:
- Lượng đất đá cho vào chậu - Không để đất lấp ống nhựa rỗng hai đầu
3.4.3 Thao tác:
- Sau hạt nảy mầm, dùng panh chọn hạt nảy mầm đồng
- Dùng que cắm xuống đất thành lỗ có độ sâu nhau, sau thả nhẹ hạt nảy mầm xuống, đùn nhẹ đất vào
- Sau gieo hạt nảy mầm vào đất, tưới nước vào ống nhựa theo dõi trình sinh trưởng phát triển
4 Kết quả:
(14)(15)(16)Bài 3: Phương pháp trồng thí nghiệm: Trồng rau mầm gia đình
1.Mở đầu: 2.Mục đích:
Giúp sinh viên làm quen với phương pháp trồng rau mầm-một loại hình giúp cải thiện bữa ăn cho gia đình
3 Yêu cầu:
- Cần tạo điều kiện thích hợp để trồng rau mầm: + Nhiệt độ thích hợp: 23- 300C
+ Độ ẩm khơng khí: 60- 80%
+ Trong tối hồn tồn giai đoạn đầu bóng râm giai đoạn sau
+ Tạo không gian thông thống, tránh mưa, tránh gió lùa - Những u cầu khác nêu phần ý mục tiến hành thí nghiệm nêu phần
4.Dụng cụ hóa chất: 4.1 Dụng cụ:
- Khay xốp kích thước 25cm x35cm x 4cm - Túi hạt giống
- Giá thể sạch: mùn cưa khử trùng - Bình tưới phun sương
- Ly ngâm hạt giống - Vải thấm nước - Rổ nhỏ
-
4.2 Hóa chất: 5 Tiến hành:
5.1 Đối tượng: rau muống 5.2 Thao tác:
5.2.1 Ngâm- ủ hạt giống:
- Ban đầu cho ngâm hạt giống nước nhiệt độ 600C (3 sôi: lạnh) 6-8 để tiêu diệt vi khuẩn Lượng nước ngập gấp lần hạt giống.Sau ngâm loại bỏ hạt mặt nước
- Rửa hạt với nước lạnh, trộn rửa để làm hạt giống Sau vớt hạt giống chuẩn bị ủ hạt
- Ủ hạt vải có thấm nước, trùm kín, đặt bao ủ hạt vào rổ nhựa để tránh bị đọng nước, để rổ nhựa ủ nơi thoáng mát.Thời gian ủ 12
- Kết thúc trình ngâm ủ hạt giống, ta nhận thấy hạt giống nức nanh
* Chú ý:
(17)5.2.2 Gieo hạt:
- Cho giá thể mùn cưa vào khay, bề dày giá thể khoảng 2-3cm - Bang giá thể cho phẳng mặt khay
- Tưới phun sương cho ướt giá thể
- Dùng panh chọn hạt giống nảy mầm sau gieo lên giá thể
- Tưới phun sương lần hai cho ướt hạt giống giá thể * Chú ý:
+ Khay phải khô 5.2.3 Ủ khay:
- Khay ủ đậy giấy báo vật cứng để tối cho hạt giống giữ ẩm, giảm bốc hơi, giúp hạt nảy mầm nhanh
- Tưới phun sương ngày lần: sáng, trưa, chiều
* Chú ý:
+ Khay ủ phải ln có đủ độ ẩm, tưới phun sương thấy giá thể bị khô
+ Nếu thời tiết q nóng tưới nhiều lần ngày để cung cấp đủ độ ẩm cho giá thể
+ Chú ý không tưới vào buổi chiều 5.2.4 Chăm sóc rau:
- Khi hạt giống nảy mầm cao bề mặt khay, bỏ dụng cụ đậy khay ra, để khay bóng tối( khơng nên có ánh sáng trực tiếp)
- Tưới phun sương hàng ngày giữ độ ẩm cho giá thể
- Khi thấy phát triển 4-5 cm đưa khay rau khu vực cso ánh sáng để rau xanh mập thân
5.2.5 Thu hoạch- bảo quản:
- Sau 5- ngày trồng, rau mầm cao 8-12cm thu hoạch
- Cách thu hoạch: dùng kéo dao( dao rọc giấy) cắt sát bề mặt giá thể
(18)(19)(20)6 Kết luận:
(21)Bài 4: Phương pháp trồng thủy canh. 1.Mở đầu:
Thủy canh kỹ thuật trồng không cần đất mà trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng Dinh dưỡng thủy canh chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế khơng ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng
Kỹ thuật thủy canh kỹ thuật tiến giúp chọn lựa môi trường tự nhiên thích hợp cho phát triển,giúp sử dụng chất thích hợp cho sinh trưởng phát triển tránh phát triển cỏ dại, bệnh tật lây nhiễm từ đất
Đây phương pháp đơn giản giúp người dân thành phố tự trồng rau để ăn, thú tiêu khiển chăm sóc hoa kiểng, cách thư giãn người có cường độ làm việc cao nay, đặc biệt phù hợp với người lớn tuổi, người hưu trẻ em
*Ưu điểm nhược điểm ứng dụng trồng kỹ thuật thủy canh
-Ưu điểm:
+ Không cần đất, cần không gian đặt hộp dụng cụ trồng hệ thống canh tác tự động, triển khai vùng đất cằn cỗi hải đảo, vùng núi xa xơi, trồng nhà, sân thượng
+Khơng phải làm đất, khơng có cỏ dại
+Trồng nhiều vụ, trồng trái vụ, không cần tưới +Chỉ sử dụng dung dịch dinh dưỡng an tồn,khơng sử dụng thuốc trừ sâu hóa chất độc hại khác
+Sản phẩm sạch, tươi ngon, an toàn người tiêu dùng +Nếu có kinh phí đầu tư lắp đặt hệ thống tự động bán tự động giúp tiết kiệm sức lao động cho người
+Không gây ô nhiễm môi trường
+Năng suất cao nhiều lần so với phương pháp canh tác thông thường (từ 25 % đến 50 %)
-Nhược điểm:
+Địi hỏi trình độ chun mơn kỹ thuật cao để sản xuất có hiệu Điều gây trở ngại cho việc đưa phương pháp thủy canh mở rộng đại trà
(22)các máy móc thiết bị tái sử dụng nhiều lần nên tốn chi phí đầu tư cho ban đầu
+Quá trình hấp thu chất dinh dưỡng thực vật làm thay đổi độ pH dung dịch thủy canh Do đó, cần phải điều chỉnh pH ngày Giá trị pH thích hợp từ khoảng 5,8 – 6,5; giá trị pH chênh lệch khỏi khoảng mức độ ảnh hưởng không tốt lên hệ thống thủy canh lớn
+Ngoài ra, yếu tố thay đổi đột ngột môi trường việc cung cấp chất dinh dưỡng hay tưới nước khơng gây triệu chứng rối loạn sinh lý (như tượng thối cà chua, nứt cà chua)
2.Mục đích yêu cầu: 2.1 Mục đích :
-Nắm phương pháp trồng thủy canh
-So sánh sinh trưởng rau xà lách hai mơi trường để từ có sở chọn mơi trường dinh dưỡng khống thích hợp chi phí thấp cho rau xà lách sinh trưởng phát triển tốt 2.2.Yêu cầu :
-Nắm vững lý thuyết trồng thủy canh -Thao tác xác
-Tính tốn cẩn thận
3 Đối tượng : rau xà lách mỡ. 4.Vật liệu dụng cụ trồng 4.1 Vật liệu hóa chất: 4.1.1 Vật liệu:
- Hộp xốp (45 x 60 x 15cm) - Rọ nhựa gieo hạt giống - Hạt giống rau xà lách - Rau dớn
- Lưới nhựa kích thước rõ nhựa 4.2.2 Hóa chất:
- Ca(NO3)2.4H2O - KH2PO4
- CuSO4.5H2O - MgSO4 7H2O - KNO3
- ZnSO4.7H2O - FeSO4.7H2O - MnCl2.4H2O - KCl
(23)- H3BO3 - NaCl
- CoCl2.4H2O - Fe-Na - EDTA - NaOH
- HCl
5 Các thao tác chuẩn bị vật liệu dụng cụ: 5.1 Chuẩn bị vật liệu:
- Chọn hạt giống tương đối đồng
- Ngâm hạt giống: ngâm hạt giống nước ấm 600C (2 sôi + lạnh), lượng nước ngập gấp lần hạt giống Thời gian ngâm giờ, sau ngâm, rửa hạt với nước lạnh, trộn rửa
- Xử lý giá thể:
+ Sử dụng giá thể trồng dớn trắng
+ Thực ngâm giá thể nước máy khoảng sau đem phơi nắng cho khơ
Dớn khô Dớn ướt
5.2 Dụng cụ trồng - Chuẩn bị hộp xốp:
+ Chuẩn bị hộp xốp có chiều dài 45 cm, rộng 35 cm cao 15 cm
(24)Chuẩn bị thùng xốp
- Chuẩn bị rọ nhựa: dùng đũa thủy tinh hơ qua lửa đèn cồn cho nóng kht vào rọ nhựa phía đáy rọ lỗ nhỏ (bằng kích thước với đũa thủy tinh), xung quanh rọ khoét lỗ nhỏ rải rác, trung bình xung quanh rọ khoảng – lỗ
* Chú ý: Trước cho giá thể vào rọ nhựa ta phải lót lưới nhựa trước, sau nhồi giá thể vào (khơng q chặt, không lỏng) Nhúng lọ giá thể vào nước để vụn nhỏ không bị khỏi rọ Tránh trường hợp tưới chúng rơi xuống gây cặn bẩn dung dịch
Chuẩn bị rọ nhựa 5.3 Dung dịch dinh dưỡng
-Sử dụng loại môi trường dinh dưỡng
-Hai loại môi trường môi trường dinh dưỡng tự pha chế từ nguyên tố đa, vi lượng N, P, K, Ca, Mg, Fe, Cu, Bo với nồng độ thích hợp theo yêu thủy canh pha chế từ hóa chất sau:
- Ca(NO3)2.4H2O - KH2PO4
- CuSO4.5H2O - MgSO4 7H2O - KNO3
- ZnSO4.7H2O - FeSO4.7H2O - MnCl2.4H2O - KCl
- Na2MoO4.2H2O - H3BO3
- NaCl
- CoCl2.4H2O - Fe-Na - EDTA - NaOH
(25)Các môi trường dinh dưỡng pha chế theo công thức bảng sau
Sau pha xong dung dịch dinh dưỡng ta dùng máy đo pH, NaOH HCl để chỉnh pH môi trường dinh dưỡng khoảng 5,5 - 6,0
* Môi trường 1:
Stt Tên chất Khối lượng (g/l)
1 Ca(NO3)2.4H2O 0,472
2 KH2PO4 0,34
3 KNO3 0,505
4 MgSO4.7H2O 0,492
5 H3BO3 0,00434
6 MnCl2.4H2O 0,002772
7 ZnSO4.7H2O 0,000287
8 CuSO4.5H2O 125.10-6
9 Na2MoO4 41,2.10-6
10 Fe-Na-EDTA 2,145.10-2
11 NaCl 0,000585
12 CoCl2 1,3.10-6
* Môi trường
Stt Tên chất Khối lượng (g/l)
1 Ca(NO3)2 28.65
2 KH2PO4 2.86
3 KNO3 1.65
4 MgSO4.7H2O 3.68
5 Fe-EDTA 1.00
6 MnSO4 0.02
7 ZnSO4 0.22
8 CuSO4 0.13
9 KNO 31.65
10 ZnSO4 0.22
11 H3BO3 0.28
(26)6 Gieo hạt, chăm sóc theo dõi
- Hạt giống sau ngâm giờ, vớt ra, để ráo, sau chọn lựa hạt tốt, không bị sâu lép để tiến hành thí nghiệm
- Lấy rọ nhựa chứa giá thể chuẩn bị sẵn, gieo vào rọ – hạt giống, sau ta xếp rọ vào nắp hộp xốp có chứa dung dịch dinh dưỡng, cho đáy rọ nhựa ngập dung dịch từ cm
Lưu ý: Trong trình trồng theo dõi mực nước trong hộp xốp, bổ sung thêm dung dịch dinh dưỡng khi mực nước thấp rọ đựng giá thể.
- Khi chuyển sang vào dung dịch dinh dưỡng ta phải thường xuyên tưới phun cho vào hai buổi sáng buổi chiều, nhiệt độ cao ta tưới lần ngày
* Điều kiện trồng:
- Tận dụng mặt sân thượng, ban công hay khoảng sân trước nhà
- Ánh sáng cho quang hợp 5-6 ngày
- Cần tránh nước mưa để dung dịch dinh dưỡng khơng bị pha lỗng, làm mái che ni lông trắng
- Cần phun nước 2-3 lần vào buổi trưa nắng gắt rau ăn
- Cần tránh cho khỏi nghẹt thở: khơng cho dung dịch ngập hồn tồn rễ, chừa phân nửa rễ nằm mặt dung dịch
(27)5 ngày
8 ngày
10 ngày
8 Kết luận đề nghị :
Môi trường thủy canh ứng dụng rộng rãi giới Tuy nhiên, Việt Nam đưa vào ứng dụng Nhìn chung, loại rau phát triển tốt cho suất cao
(28)Tốc độ thị hóa nước ta năm gần tăng nhanh, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO Các nước phát triển Việt Nam, Trung Quốc có khoảng 30 % tổng số dân nước sống khu vực thị Bình qn dân số đô thị giới đuổi kịp dân số nông thôn Theo thống kê quy hoạch đến năm 2010, tỷ lệ dân số thị Việt Nam đạt 56 – 60 % đến năm 2020 đạt khoảng 80 %, nước công nghiệp phát triển Châu Âu, Mỹ, Australia Ðất nơng nghiệp cịn 20 – 30 %, tất nhiên nông nghiệp thị Vì chiến lược phát triển thị bền vững gắn liền với phát triển nông nghiệp đô thị xu hướng tất yếu [2], [25]
Ở Việt Nam, NNĐT bước đầu nhiều thành phố đưa vào mục tiêu phát triển yếu tố quan trọng hệ thống cung cấp lượng thực cho vùng đô thị để đáp ứng quy mô thành phố ngày tăng nhanh Tuy nhiên, thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, khu thị lớn khác nước, người tiêu dùng chủ yếu tiêu thụ rau không rõ nguồn gốc vận chuyển vào từ vùng sản xuất thành phố Và thực tế khó kiểm soát người trồng rau thực việc vệ sinh an tồn thực phẩm Báo chí phương tiện thông tin đại chúng liên tục phản ánh ca ngộ độc thực phẩm sản phẩm rau, củ chất lượng
Theo số liệu Chi cục Bảo vệ thực vật thành phố Hồ Chí Minh, vào cuối năm 2005, tỉ lệ rau an tồn khơng thật an tồn số gây sốc cho khơng người tiêu dùng: 34/37 mẫu rau cho rau lại có chứa dư lượng thuốc trừ sâu vượt quy định [31] Còn theo nhận định ngành y tế, dù tình hình cải thiện song rau an toàn đến tay người tiêu dùng chưa thật an toàn
Với tình hình đó, thủy canh trở thành biện pháp hữu hiệu sản xuất rau an toàn, rau Kỹ thuật bắt đầu nước ta quan tâm từ năm 1993, GS Lê Đình Lương – khoa Sinh học Đại học quốc gia Hà Nội phối hợp với viện nghiên cứu phát triển Hồng Cơng tiến hành nghiên cứu tồn diện khía cạnh khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội cho việc chuyển giao công nghệ phát triển thủy canh Việt Nam
(29)hydroponics Việt Nam giới thiệu Rau xà lách trồng quanh năm (canh tác với đất: vụ/năm) Dưa chuột, trồng theo cách truyền thống vụ/năm, kỹ thuật
hydroponics vụ/năm; chất lượng mẫu mã suất cao gấp - lần so với canh tác cũ Thành tựu Bộ Khoa học Công nghệ tạo điều kiện hoàn thiện để chuyển giao cho sở trồng rau [24]
Ở khu vực phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh tiên phong ứng dụng cơng nghệ hydroponics nông nghiệp đô thị Dự án Khu nông nghiệp công nghệ cao Tổng Công ty Nơng nghiệp Sài Gịn xây dựng xong huyện Củ Chi Cơng nghệ hydroponics năm loại hình công nghệ áp dụng khu nông nghiệp công nghệ cao Bước đầu cho sản phẩm xà lách, cà chua, dưa leo… hoàn toàn
“xanh, sạch”, giá bán cao nên chưa thể cạnh tranh với thị trường truyền thống [24]
(30)Bài Xác định hàm lượng loại sắc tố chứa cây xanh.
I Mục đích yêu cầu. 1 Mục đích
Quang hợp chức sinh lý vô quan trọng Thực chất quang hợp q trình biến đổi chất vô đơn giản CO2 H2O thành hợp chất hữu phức tạp thể thực vật tác dụng ánh sáng mặt trời xúc tác sắc tố Bên cạnh vai trò chủ yếu chlorophyll chloroplast, số thành phần carotenoid,
phycobilin, anthocyan có ý nghĩa định trình quang hợp
Ở loại khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện quang hợp mà hàm lượng sắc tố khác
Do vai trò quan trọng sắc tố mà việc nghiên cứu định lượng chúng việc cần thiết Điều giúp đánh giá khả quang hợp đối tượng nghiên cứu, từ có đánh giá xác đề biện pháp thích hợp để đảm bảo cho có hệ sắ tố hồn chỉnh ứng với q trình quang hợp có cường độ cao nhất, để làm tăng suất trồng
2 Yêu cầu
Nắm phương pháp rút cắc sắc tố khỏi tiến hành chiết rút sắc tố đối tượng nghiên cứu
Định lượng loại sắc tố có đối tượng khác II Nguyên tắc
Các sắc tố không tan nước, có khả tan dung mơi hữu như: ethylic, acetone Vì thế, ta thường dùng dung môi để chiết sắc tố khỏi
Dựa vào khả hấp thụ ánh sáng vùng quang phổ khác sắc tố nên ta sử dụng máy quang phổ để so màu dịch lọc thu được, loại sắc tố so màu bước sóng khác Bước sóng hấp thụ cực đại sắc tố sau: Chlorophyll a: 430, 420, 660, 662nm Chlorophyll b: 453, 643, 642nm Carotenoid: 446-480nm Vì ta so màu bước sóng như: 662, 644, 440nm Rồi sau sử dụng cơng thức Westein 1957 để tính hàm lượng sắc tố
III Đối tượng, dụng cụ, hóa chất 1 Đối tượng
a Rong chó (Ceratophyllum demersum) b Cây bắp (Zea mays)
c Cây mưng (Barringtoria Acutangula Gaertn) 2 Hóa chất, dụng cụ
(31)- Cân kỹ thuật (0.001g)
- Cối chày sứ, ống đong, bình định mức, lọ có nút nhám - Máy so màu
- Đá lạnh, ethanol, acetone, CaCO3 IV Tiến hành thí nghiệm
1 Rút sắc tố khỏi lá
Lá nghiên cứu thường chọn theo nguyên tắc sinh vật Cân xác gram mẫu ba đối tượng cần nghiên cứu (lá phải loại bỏ gân chính)
Cho mẫu vào cối sứ, thêm CaCO3 vào để trung hịa acid dịch bào ethanol nghiền nhỏ dạng huyền phù Sau đó, cho ethanol vào lọc qua phễu lọc chân không Lọc bã giấy lọc khơng cịn màu Sau lọc cần dùng giấy đen bọc dịch nghiên cứu Sau đó, định mức lên Rồi chuẩn bị cho bước
2 Định lượng sắc tố
Định lượng sắc tố hỗn hợp hay riêng lẻ Ở đây, em định lượng dạng hỗn hợp
- Cho dịch sắc tố vào ống nghiệm đưa lên máy so màu - Mỗi mẫu đo lặp lại lần
- Kết quả:
Bước sóng
Đối tượng 644 nm 662 nm 440 nm
Bắp 1.3142 1.316 1.2561.258 2.4772.476
3 1.318 1.258 2.479
TB 1.316 1.2573 2.4773
Rong 0.5042 0.505 0.4800.475 2.2632.264
3 0.505 0.474 2.263
TB 0.5046 0.4763 2.263
Lộc vừng 0.6862 0.686 0.6850.682 2.4892.485
3 0.686 0.684 2.484
TB 0.686 0.6836 2.486
3 Kết hàm lượng sắc tố:
Cơng thức Westein 1957 dùng để tính hàm lượng loại sắc tố đối tượng nghiên cứu thể sau: Chl a: 9.784 x D662 - 0.99 x D664
Chl b: 21.426 x D644 - 4.65 x D662
(32)Chl a + Chl b: 5.134 x D662 + 20.436 x D644
Sau áp dụng cơng thức, em tính hàm lượng ba đối tượng ngiên cứu sau:
3.1 Bắp
Chl a: 10.9986 Chl b: 22.3500 Carotenoid: 2.6930 Chl a+ Chl b: 33.3490 3.2 Rong
Chl a: 4.1610 Chl b: 8.5970
Carotenoid: 7.2070 Chl a+ Chl b: 12.7570 3.3 Lộc vừng
Chl a: 6.0090 Chl b: 11.5190 Carotenoid: 6.9700 Chl a + Chl b: 17.529 4 Nhận xét giải thích
Sau đo OD tính kết quả, em nhận thấy hàm lượng Chl a bắp lớn sau đến lộc vừng rong it Nguyên nhân phân bố sinh thái loài khác Như vậy, thực vật cạn có hàm lượng Chl a lớn Nhưng nhóm sắc tố carotenoid ngược lại, rong có hàm lượng lớn
5 Kết luận
(33)Bài 6: Xác định cường độ quang hợp theo tích tụ carbon hữu ngồi sáng theo Bơrơđulina I Mục đích u cầu
1 Mục đích
Giúp sinh viên nắm vững phương pháp xác định cường độ quang hợp theo tích tụ carbon ngồi sáng phương pháp Bơrơđulina để tiến hành số đối tượng cụ thể
Phương pháp dùng để xác định quang hợp điều kiện đồng ruộng phịng thí nghiệm
Cường độ quang hợp có mối tương quan với hàm lượng carbon chứa cây, đặc biệt Trong q trình quang hợp, carbon khí CO2 biến đổi để tạo thành carbon hữu cơ, tính tích tụ carbon hữu có ngồi sáng, xác định quang hợp Muốn vậy, trước cho quang hợp ta dùng khoan, khoan xác định lượng carbon hữu có chúng Nữa cịn lại để ngồi sáng khoảng thời gian định, sau khoan xác định lượng carbon hữu trước Hiệu số hàm lượng carbon thí nghiệm thứ hai thứ nhất, tính đơn vị (diện tích, khối lượng ) thời gian quang hợp cường độ quang hợp
2 Yêu cầu
Chuẩn bị hóa chất phục vụ thí nghiệm Chuẩn bị đối tượng nghiên cứu
Nắm vững bước thí nghiệm II Nguyên tắc
Xác định cường độ quang hợp theo tăng hàm lượng carbon có trình hấp thụ CO2 nhờ quang hợp
Khi xác định hàm lượng carbon hữu lá, người ta dùng phương pháp I.V.Tiurin, hàm lượng carbon hữu đưojc xác định dựa vào lượng O2 cần thiết để oxy hóa C đến CO2 Dung dịch bicromat kali (K2Cr2O7) 0.4N H2SO4 pha loãng tỷ lệ 1:1 nguồn cung cấp O2 Phản ứng oxy hóa carbon xảy theo phương trình sau:
2K2Cr2O7 + 8H2SO4 2K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 8H2O + 3O2 Oxy tác dụng với Carbon theo phản ứng:
3C + 3O2 3CO2
Lượng K2Cr2O7 dư xác định chuẩn độ với muối Morh 0.2N theo phản ứng:
(34)III Đối tượng dụng cụ hóa chất 1 Đối tượng
Bắp (Zea mays)
Đậu xanh (Phaseolas ayreus Roxb) 2 Hóa chất dụng cụ
Bình tam giác 100ml, 250ml Khoan, kéo
Bếp điện Buret, pipet
Dung dịch K2Cr2O7 0.4N H2SO4 (19.615gr K2Cr2O7 khan + 400ml nước cất + 500ml H2SO4 đậm đặc đinh mức lên 1000ml để thời gian lọc lấy dịch trong)
Muối Morh 0.2N H3PO4 85%
Thuốc thử phenylantrannilic IV Tiến hành thí nghiệm
Trước thí nghiệm thường để tối 1-2 ngày đêm Xác định quang hợp lặp lại 2-3 lần với 2-3 gần
Dùng bình tam giác 100ml Dùng buret cho vào bình 10ml K2Cr2O7 0.4N
Chọn nghiên cứu, bỏ gân cân Bắp cân 0.025 gr, đậu xanh cân 0.05 gr sau cho vào hai bình chuẩn bị, bình cịn lại để đối chứng
Đậy bình phễu con, cho lên bếp điện có thiết bị ổn nhiệt Đun sơi 3-phút Sau đó, đun phút nhiệt độ 140-180oC Lấy ra, để nguội
Lúc này, chất hữu bị phân hủy thành màu nâu nhạt Nếu có màu lục phải làm lại tính tốn giảm lượng xuống
sau nguội, dùng nước cất khoảng 10-20ml cho vào bình rử hóa chất bám lên bình
Thêm vào bình 2-3ml H3PO4 85% , 1-2 giọt Thuốc thử phenylantrannilic, lắc chuẩn độ muối Morh 0.2N từ màu tím đến chuyển sang màu xanh lơ sáng
(35)Đun sôi sau để nguội V Kết nhận xét
1 Kết chuẩn độ Đối tượng K2Cr2
O7 0.4N( ml)
Muối Morh (ml)
a-b Khối lượng (gram)
Tích tụ carbon
Bắp Trước 10 7.9 3.1 0.025 74.4
Sau 10 5.5 5.5 0.025 132
Đậu xan h
Trước 10 6.9 4.1 0.05 49.2
Sau 10 5.3 5.7 0.05 68.4
Đối
chứng(a) 10 11
Kết tính dựa vào cơng thức m=(a− b)xKx
M K: Hệ số điều chỉnh muối Morh (1) m: Hàm lượng carbon mg/g
a: ml muối morh chuẩn độ bình đối chứng b: ml muối morh chuẩn độ bình thí nghiệm 0.6: lượng carbon ứng với 1ml muối morh 0.2N M: khối lượng thí nghiệm
2 Nhận xét