1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhập môn thực tập sinh lý

10 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 598,57 KB

Nội dung

NỘI DUNG • QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN THỰC HÀNH SINH LÝ • GIỚI THIỆU HỌC PHẦN THỰC HÀNH • CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN THỰC HÀNH... QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN THỰC HÀNH SINH LÝ Trước khi vào

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

KHOA Y

BỘ MÔN SINH LÝ

HỌC PHẦN: THỰC HÀNH SINH LÝ HỌC

Bậc đào tạo: Đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ

Đối tượng: Bác sỹ đa khoa K39

Bác sỹ y học cổ truyền K39 Bác sỹ răng hàm mặt K39 Bác sỹ y học dự phòng K39

Trang 2

NỘI DUNG

• QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN THỰC HÀNH SINH LÝ

• GIỚI THIỆU HỌC PHẦN THỰC HÀNH

• CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN THỰC HÀNH

Trang 3

QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN THỰC HÀNH SINH LÝ

Trước khi vào học thực hành Sinh viên cần lưu ý:

1 Mỗi nhóm sinh viên chia làm 12 tổ, trong đó gồm 3-4 SV/tổ và có MÃ

SỐ cố định từ 1 đến 24 giống nhau trong tất cả các buổi học thực

hành, ngoài ra mỗi tổ sẽ có 01 tổ trưởng để phụ trách

2 SV xem và tải tài liệu giáo trình thực hành trên Elearning

3 SV chuẩn bị sẵn Phiếu điểm danh học thực hành (theo mẫu của BM)

4 SV nộp danh sách nhóm thực hành theo thứ tự tổ cho BM

Trang 4

QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN THỰC HÀNH SINH LÝ

Đầu buổi học thực hành Sinh viên cần lưu ý:

1 SV cần xem kỹ Nội quy thực hành tại phòng thí nghiệm

2 Nộp phiếu điểm danh (sau khi đã ghi đầy đủ thông tin) cho tổ trưởng → nhóm trưởng → thầy/cô

3 Thay áo chuyên môn, dép trước khi vào phòng thực hành

4 Đồ đạc, dụng cụ cá nhân để vào tủ đã bố trí sẵn theo mã số của tổ Lưu ý các cửa tủ phải đóng kín sau khi mở ra

5 SV vào ngồi học thực hành theo đúng khu vực của tổ mình

6 Các tổ trưởng nhận và kiểm tra dụng cụ từ thầy/cô phụ trách

Trang 5

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN THỰC HÀNH

Thực tập Sinh lý học gồm 2 phần chính:

- Nội dung, yêu cầu khác nhau

- Bao gồm:

+Phần thăm dò chức năng

+ Phần thực nghiệm

→ SV cần xem lý thuyết và đọc giáo trình thực hành trước khi vào học

Trang 6

- Là các xét nghiệm (CLS) → đánh giá các chức năng → chẩn đoán và điều trị

- SV cần đảm bảo 3 yêu cầu:

+ Nắm được chỉ định và chống chỉ định → đúng y lệnh

+ Làm thuần thục các thao tác kỹ thuật và chính xác

+ Đọc, nhận định và biện luận kết quả

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN THỰC HÀNH

Phần Thăm dò chức năng

Trang 7

- Là các thí nghiệm → chứng minh cơ chế hoạt động chức năng cơ quan

→ khẳng định lý thuyết

- SV cần đảm bảo 3 yêu cầu:

+ Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra trên thực nghiệm

+ Rút ra nhận xét ngắn, gọn các hiện tượng

+ Giải thích các hiện đã xảy ra, “Tại sao?”

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN THỰC HÀNH

Phần Thực nghiệm

Trang 8

Mỗi SV học đầy đủ 6 buổi , trong đó:

1 Buổi 1: Sinh lý hồng cầu và nhóm máu

2 Buổi 2: Sinh lý bạch cầu, tiểu cầu và cầm máu

3 Buổi 3: Sinh lý tim mạch

4 Buổi 4: Sinh lý tim mạch và hô hấp

5 Buổi 5: Sinh lý tiêu hóa, tiết niệu và sinh dục-sinh sản

6 Buổi 6: Sinh lý thần kinh-cơ và kiểm tra

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN THỰC HÀNH

Trang 9

Mỗi SV học đầy đủ 6 buổi , trong đó:

- Buổi 1 và 2:

+ SV học về máu → các thao tác kỹ thuật và kết quả thực hành của SV sẽ được cán bộ kỹ thuật chấm trực tiếp trong buổi thực hành + Cuối buổi mỗi tổ hoàn thành 01 bài phúc trình và nộp cho

nhóm trưởng → thầy/cô (Bài phúc trình cần nêu rõ nguyên tắc, trình

tự thực hành thực tế, kết quả và biện luận)

- Kiểm tra thực hành vào buổi thứ 6 theo hình thức chạy trạm

Điểm kiểm tra này được tính là một phần của cột điểm kiểm tra thường xuyên

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN THỰC HÀNH

Ngày đăng: 27/08/2015, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w