Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ Đ : TỤC ĐỐT VÀNG MÃ CỦA CƯ DÂN HỘI AN, QUẢNG NAM Sinh viên thực : Trần Hoàng Thu Hương Chuyên ngành : Việt Nam Học : 11CVNH Ngườ hư ng n : ThS Ngô Thị Hường Sinh viên thực : Vũ K ều Trinh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử tạo điều kiện cho em làm Khóa luận tốt nghiệp Đây hội tốt để em thực hành kĩ học lớp giúp ích lớn để em ngày tự tin thân Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Ngơ Thị Hường suốt q trình vừa qua ln nhiệt tình dạy, giúp đỡ để em hồn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp Qua đây, em xin cảm ơn phòng ban quan người dân thành phố Hội An giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình tìm kiếm tư liệu, khảo sát vấn điền dã phục vụ cho cơng tác nghiên cứu hồn thành đề tài Do trình độ nghiên cứu thời gian có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận góp ý dẫn thầy cô Em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Hoàng Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẨU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài .5 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỘI AN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TỤC TỐT VÀNG MÃ 1.1 Tổng quan Hội An, Quảng Nam 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .6 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2.1 Thời kỳ hình thành phát triển 1.1.2.2 Thời kỳ suy vong 11 1.1.2.3 Thời kỳ 12 1.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 13 1.1.4 Đặc điểm văn hóa dân cư 15 1.1.4.1 Văn hóa 15 1.1.4.2 Dân cư 17 1.2 Khái quát tục đốt vàng mã Việt Nam .18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.1.1 Khái niệm vàng mã 18 1.2.1.2 Khái niệm tục đốt vàng mã 18 1.2.2 Nguồn gốc hình thành phát triển 19 1.2.3 Đặc điểm tục đốt vàng mã Việt Nam 22 1.2.5 Vai trò tục đốt vàng mã .23 1.2.5.1 Đối với đời sống tâm linh 23 1.2.5.2 Đối với kinh tế – xã hội 24 1.2.6 Những biến đổi lai căng tục đốt vàng mã 24 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG TỤC ĐỐT VÀNG MÃ CỦA CƯ DÂN HỘI AN, QUẢNG NAM 27 2.1 Tục đốt vàng mã quy mô hộ g a đình 27 2.1.1 Thời gian 27 2.1.1.1 Cúng cô hồn 27 2.1.1.2 Cúng Thổ Công (Thổ Địa) 28 2.1.1.3 Cúng ông Táo .28 2.1.1.4 Cúng giỗ .28 2.1.2 Địa điểm 28 2.1.3 Nghi thức tiến hành 29 2.1.3.1 Cúng cô hồn 29 2.1.3.2 Cúng Thổ Công Thổ Địa 32 2.1.3.3 Cúng Táo quân .37 2.1.3.4 Cúng giỗ .39 2.2 Tục đốt vàng mã quy mô cộng đồng 41 2.2.1 Thời gian 41 2.2.2 Địa điểm 42 2.2.3 Nghi thức tiến hành 42 2.2.3.1 Lễ cầu an đầu năm 42 2.2.3.2 Lễ vía bà Thiên Hậu lễ vía Lục Tánh Vương 44 2.3 Quan đ ểm cư ân Hội An tục đốt vàng mã 46 2.3.1 Quan điểm quyền địa phương 46 2.3.2 Quan điểm người dân .47 2.4 Đặc đ ểm tục đốt vàng mã cư ân Hội An .49 2.5 Ảnh hưởng tục đốt vàng mã đến đời sống cư ân Hội An 50 2.5.1 Ảnh hưởng lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần 50 2.5.1.1 Tích cực 50 2.5.1.2 Tiêu cực 51 2.5.2 Ảnh hưởng lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội 52 2.5.2.1 Tích cực 52 2.5.2.2 Tiêu cực 52 2.6 Hạn chế yếu tố tiêu cực tục đốt vàng mã 53 2.6.1 Các quy định Nhà nước liên quan đến việc đốt vàng mã 53 2.6.2 Các biện pháp quyền thành phố 54 2.6.3 Đề xuất số giải pháp cho việc thực hạn chế đốt, rải vàng mã thời gian tới .54 Tiểu kết chương 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài Việt Nam tự hào đất nước có bề dày nghìn năm văn hiến, đậm đà sắc phương Đông với văn hóa vơ phong phú đa dạng tạo nên từ dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ Văn hóa vừa sản phẩm sáng tạo người, vừa môi trường nhân tạo để nuôi dưỡng đời sống vật chất tinh thần, đồng thời nhìn nhận động lực tiến xã hội Đối với quốc gia, văn hóa gốc rễ, cội nguồn dân tộc Tục đốt vàng mã biểu hiện, sản phẩm văn hóa Đây dạng văn hóa tinh thần đặc biệt mà qua thời gian trở thành tập tục mang tính truyền thống, phổ quát người Việt Nam Không hành động thể sùng ngưỡng người với thần linh, tổ tiên, người khuất, việc đốt cúng vàng mã cịn thể nhu cầu tâm linh, có khả trần tình, bày tỏ tâm thành với đấng linh thiêng Qua vỗ về, xoa dịu nỗi đau, làm yên lòng cho người sống Song trở nên tiêu cực tập tục mang màu sắc mê tín dị đoan, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội văn hóa, tinh thần người dân Do tìm hiểu tục đốt vàng mã bước đầu giúp có nhìn tổng quan, khái quát tập tục truyền thống từ thấy mặt tích cực hạn chế cần phải khắc phục Thành phố Hội An nằm hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam Khu phố cổ Hội An bảo tồn gần nguyên trạng quần thể di tích kiến trúc cổ gồm nhiều cơng trình nhà ở, hội quán, đình chùa, miếu mạo, giếng, cầu, nhà thờ tộc, bến cảng, chợ đường phố hẹp chạy ngang dọc tạo thành ô vuông kiểu bàn cờ Cảnh quan phố phường Hội An bao quát màu rêu phong cổ kính tranh sống động Đây xem bảo tàng sống kiến trúc lối sống thị, ngồi cịn lưu giữ tảng văn hố phi vật thể đồ sộ Cuộc sống thường nhật cư dân với phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, lễ hội văn hố bảo tồn phát huy với cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, làng nghề truyền thống, ăn đặc sản làm cho Hội An ngày trở thành điểm đến hấp dẫn du khách thập phương Đặc biệt, trước phát triển thị hóa xã hội, việc tiến hành đốt vàng mã hình thức sinh hoạt tín ngưỡng hộ gia đình cộng đồng ngày phát triển theo chiều hướng tiêu cực, mê tín dị đoan, gây lãng phí ảnh hưởng xấu đến đời sống vật chất tinh thần cư dân Hội An nên cần có quan điểm, nhận định đắn góp phần điều chỉnh tục đốt vàng mã phát triển theo hướng lành mạnh, văn minh, ý nghĩa Xuất phát từ lí trên, tác giả chọn đề tài “Tục đốt vàng mã cư dân Hội An, Quảng Nam”làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tục đốt vàng mã biểu văn hóa dân tộc Việt Nam có từ lâu đời in đậm tâm thức người dân Việt Đó tục mang đậm nét đặc thù đời sống cá nhân sinh hoạt cộng đồng Đã có nhiều sách, tác phẩm… học giả, nhà nghiên cứu đề cập đến tục đốt vàng mã Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nói mảnh đất Quảng Nam: Lần giở lịch sử văn hóa truyền thống Thuận Quảng Lê Duy Anh (Nxb Đà Nẵng); Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước Nguyễn Q Thắng (Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh) Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu có đề cập đến phong tục tập quán, tín ngưỡng Hội An Lễ lệ, lễ hội Hội An Trung tâm Quản lý Bảo tồn di tích Hội An; Văn hóa phi vật thể Hội An Bùi Quang Thắng (Nxb Thế giới) Tuy nhiên, chưa có cơng trình có góc nhìn mới, cụ thể tục đốt vàng mã, đặc biệt Hội An Trong tác phẩm “Tập tục, lễ hội đất Quảng” (Tập 3) Hội Văn nghệ dân gian Thành phố Đà Nẵng trình bày cách có hệ thống tập tục truyền thống vùng đất Quảng Nam: tết cổ truyền, tục thờ cúng tổ tiên, tục cưới hỏi, tục nôi,… Đặc biệt, tác phẩm tổng hợp đầy đủ lễ hội văn hóa năm địa bàn tỉnh Quảng Nam… Tuy nhiên, vấn đề đốt vàng mã lại chưa nhắc nhiều tác phẩm Ngoài ra, vấn đề đốt vàng mã nhắc đến qua nhiều báo, vấn như:“Cao tăng Việt Nam: Giáo lý Phật giáo không cổ súy đốt vàng mã” trang web giaoduc.net (29/08/2012); “Đốt vàng mã mang ý nghĩa nhân văn làm cho tâm an” website chuaphuoclam.com (16/08/2011)… Các tác phẩm trình bày số vấn đề, sở để tác giả kế thừa, hồn chỉnh đầy đủ Mục đích ngh ên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tục đốt vàng mã cư dân Hội An, Quảng Nam từ khái niệm, điều kiện hình thành, cách thức tiến hành quan điểm cư dân vấn đề xoay quanh tập tục Qua đánh giá điểm tích cực, hạn chế tục đốt vàng mã đời sống cư dân địa phương; đồng thời đưa giải pháp đề xuất phù hợp góp phần hạn chế yếu tố tiêu cực tục Đố tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đố tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài muốn hướng đến tục đốt vàng mã cư dân Hội An, Quảng Nam 4.2 Nội dung nghiên cứu Giới thiệu tổng quan Thành phố Hội An tục đốt vàng mã Việt Nam để đưa nhìn tổng quát bối cảnh nhân tố tác động ảnh hưởng đến trình hình thành, phát triển tục đốt vàng mã Hội An Nghiên cứu đặc điểm chung khái niệm, quy mô tiến hành (thời gian, không gian, cách thức) tục đốt vàng mã đồng thời khảo sát, vấn quan điểm người dân vấn đề xoay quanh tục để thấy vị trí, vai trị, tác động tích cực hạn chế của tập tục đời sống kinh tế, xã hội tâm linh cư dân địa phương Qua đó, có giải pháp bảo lưu giá trị tốt đẹp hạn chế vấn đề tiêu cực tục đốt vàng mã đời sống kinh tế - xã hội văn hóa, tinh thần cư dân Hội An, Quảng Nam 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu địa bàn Thành phố Hội An, Quảng Nam, sâu vào khảo sát tập tục đốt vàng mã Thành phố Hội An - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Đề tài thực từ tháng 9/2014 hoàn thành vào tháng 4/2015 Nguồn tư l ệu hương há nghiên cứu 5.1 Nguồn tư l ệu Để thực nghiên cứu này, tác giả sử dụng chủ yếu nguồn tư liệu sau: - Tư liệu thành văn: + Các cơng trình nghiên cứu, sách báo, tạp chí, văn liên quan đến tín ngưỡng, phong tục, lễ hội xứ Quảng + Tư liệu điện tử viết đăng tải website - Tư liệu thực địa: Là nguồn tư liệu thu thập chuyến thực tế địa phương Đặc biệt thông quan việc tiếp cận, vấn cư dân, chuyên gia cán quản lý văn hóa Đây nguồn tư liệu sống đáng quý cung cấp thông tin lưu truyền tục đốt vàng mã Hội An 5.2 Phương há ngh ên cứu 5.2.1 Phương pháp hu hập, tổng hợp, phân ích l ệu Trong trình nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp logic lịch sử để xem xét vật, tượng, kết hợp với phương pháp khác thống kê, mơ tả, phân tích, tổng hợp Vận dụng phương pháp đó, q trình nghiên cứu, tơi thực đề tài qua bước sau: Thứ nhất: Tìm kiếm, sưu tầm, tập hợp tư liệu cần thiết, phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài Tác giả sử dụng nguồn tư liệu lưu trữ thư viện Đà Nẵng, Hội An… Ngồi ra, tác giả cịn tìm kiếm tư liệu thông qua internet, giảng viên hướng dẫn,… Thứ hai: Sau thu thậptư liệu, tác giả tiến hành thống kê, phân tích tư liệu để tìm tính tồn vẹn, phát mối quan hệ vấn đề liên quan từ rút kết luận cần thiết liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp hực địa Tác giả tiến hành nghiên cứu thực địa, khảo sát thực tế lễ hội, sở thờ tự, nghi lễ thờ cúng gia đình cộng đồng để tìm kiếm thông tin thực tế thời gian, địa điểm, cách thức tiến hành tục đốt vàng mã cư dân nơi Thu thập quan điểm cư dân địa phương, người làm công tác bảo tồn quản lý văn hóa tục đốt vàng mã bối cảnh Qua tìm thơng tin hữu ích để phục vụ q trình nghiên cứu 5.2.3 Phương pháp vấn Đưa câu hỏi đối thoại liên quan đến quan điểm cư dân, cán quản lý văn hóa, quyền địa phương tục đốt vàng mãtrong đời sống văn hóa vật chất tinh thần cộng đồng cư dân Hội An, Quảng Nam để thu thập thông tin.Lập bảng hỏi phiếu điều tra để khảo sát ý kiến cư dân Hội An, Quảng Nam tục đốt vàng mã Đóng gó đề tài Nâng cao hiểu biết có hệ thống tín ngưỡng tục đốt vàng mã cư dân Hội An, Quảng Nam Đóng góp phần nhỏ vào hệ thống nghiên cứu đề tài văn hóa, đặc biệt mảng nghiên cứu tín ngưỡng, phong tục, cung cấp tài liệu cho việc tìm hiểu, học tập văn hóa địa phương Đề tài có giá trị tham khảo việc đề biện pháp bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa tốt đẹp hạn chế yếu tố tiêu cực đời sống văn hóa cư dân địa phương Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm có chương: Chương Tổng quan Hội An tục đốt vàng mã Chương Tục đốt vàng mã cư dân Hội An, Quảng Nam đường đưa tang Không rắc vàng mã đường đưa tang” Điều 12 – tổ chức lễ hội quy định: “Không đốt đồ mã khu vực lễ hội” Nghị định 103/2009/NĐ-C Chính phủ “Ban hành Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng” Thông tư hướng dẫn thực Nghị định quy định: “Cấm đốt đồ mã nơi công cộng” Nghị định 158/2013/NĐ-CP Chính phủ “Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo”có nêu: “Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi đốt vàng mã không nơi quy định nơi tổ chức lễ hội, di tích lịch sử - văn hóa” Hầu hết, nội dung văn đề cập đến việc tuyên truyền, vận động người dân thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội; hạn chế việc đốt vàng mã 2.6.2 Các biện pháp quy n thành phố Tuyên truyền: “Hạn chế việc đốt vàng mã” hành vi trọng điểm Đề án Xây dựng nếp sống văn hóa văn minh đô thị mà ngành, địa phương, sở tập trung tuyên truyền, vận động Đã phát hành tờ rơi, ấn phẩm tuyên truyền hạn chế đốt vàng mã Qua hình thành ý thức giữ gìn vệ sinh đảm bảo an toàn việc đốt vàng mã tư gia, thông qua việc gia đình tự sắm thùng đốt vàng mã Thanh tra:Hàng năm, Văn hóa Thể thao Du lịch cử tra Sở phối hợp với Ban quản lý di tích, Ban tổ chức lễ hội thực tra số lễ hội địa bàn thành phố, trọng lễ hội lớn So với địa phương địa bàn nước, tình trạng việc đốt vàng mã lễ hội, đình chùa địa bàn thành phố Hội An khơng có điểm cộm 2.6.3.Đ xuất sốgiải pháp cho việc thực hạn chế đốt, rải vàng mã thời gian tới Thực trạng đốt vàng mã tràn lan không riêng địa bàn thành phố Hội An mà tồn chung nước Nhưng cần phải khẳng định điều giải sớm chiều Vì lĩnh vực thuộc phong tục, tập quán nhân dân ăn sâu vào tâm lý cộng đồng Để hạn chế việc đốt, rải vàng mã, thời gian tới, ngành Văn hóa thể thao du lịch cần phải phối hợp với ngành liên quan địa phương, sở triển khai số giải pháp sau: Chú trọng vào tuyên truyền mặt tiêu cực việc lạm dụng đốt vàng mã, nguồn gốc thực đốt vàng mã Tuyên truyền thường xuyên sâu rộng cho người ý thức xây dựng nếp sống văn minh đô thị, tự giác không rải vàng mã với biện pháp: Ủy ban nhân dân phường cơng an khu vực tích cực giúp đỡ thủ tục báo tử cho gia đình người tuyên truyền việc không rải vàng mã đưa tang Các cấp ngành tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên, công nhân viên chức gương mẫu đầu thực Các tổ chức xã hội, tổ chức quần chúng, tổ chức tôn giáo tuyên truyền ý thức chấp hành pháp luật, ý thức xây dựng nếp sống văn minh thị hình ảnh không đẹp, lạc hậu tập tục rải vàng mã cho đồn viên, hội viên, đồng bào có đạo Các trường học giáo dục cho học sinh ý thức nếp sống văn minh đô thị Các phương tiện truyền thông cần dành thời lượng đủ để tuyên truyền thường xuyên Tuyên truyền tập thể cá nhân tích cực thực tốt chủ trương Vận động bô lão, đảng viên lão thành, cựu chiến binh, cán hưu trí, trí thức gương mẫu thực quy định Trong Hội hụ lão với vai trò người cao tuổi chủ động hưởng ứng chủ trương không rải vàng mã thành phố Vận động sở mai táng, vị chủ trì chùa làm gương thuyết phục gia đình người có tang chấp hành chủ trương hát huy vai trò chức sắc, chức việc người đứng đầu sở tín ngưỡng vận động người thực hành tơn giáo, tín ngưỡng hạn chế việc đốt vàng mã Kèm theo gắn với việc tổ chức thi đua, khen thưởng cấp gắn với thực xây dựng danh hiệu “Xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn mới”, “Phường đạt chuẩn văn minh đô thị”, “Thôn văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” “Gia đình văn hóa” Tạo dư luận xã hội phê phán hành vi văn minh biểu dương tập thể, cá nhân có thành tích bật việc thực tốt nếp sống văn hóa văn minh thị Trong đó, lấy vai trị thực gương mẫu cán đảng viên làm yếu tố Tăng cường cơng tác xử phạt hành vi đốt vàng mã sai nơi quy định, nơi công cộng theo Nghị định 158/2013/NĐ-CP Chính phủ “Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo”có nêu: “Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi đốt vàng mã không nơi quy định nơi tổ chức lễ hội, di tích lịch sử - văn hóa” Tiểu kết chương Tục đốt vàng mã trở thành phần thiếu nghi thức thờ cúng cư dân Hội An, Quảng Nam Hầu hết lễ cúng, lễ tế dù quy mô cộng đồng hay gia, người dân Hội An sử dụng vàng mã hình thức gửi gắm tâm sự, bày tỏ tâm thành giới bên Chính gắn bó mật thiết người dân từ lâu đời mà tục đốt vàng mã có ảnh hưởng định khơng đời sống tinh thần mà cịn đời sống kinh tế - xã hội Chính vậy, đa số cư dân bảo vệ quan điểm trì tục đốt vàng mã cách tơn trọng đời sống tín ngưỡng họ Bên cạnh yếu tố tích cực, tục đốt vàng mã có biến tướng làm nảy sinh vấn đề tiêu cực gây ảnh hưởng đến đời sống cư dân nơi Do đó, việc hạn chế tục đốt vàng mã quan trọng cần phải tiến hành cách đồng Hạn chế tục đốt vàng mã cần nhiều quan tâm, vận động quyền địa phương sở hỗ trợ cư dân nơi để trì tập tục theo khuôn khổ định KẾT LUẬN Hội An thành phố trọng điểm tỉnh Quảng Nam cảng thị lớn nước, nơi giao lưu buôn bán với quốc gia giới Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Trung Quốc,… Bên cạnh đó, cịn nơi diễn q trình giao lưu văn hóa vùng miền nước, vùng đất Hội An với nước giới Bởi vậy, Hội An có nhiều nét văn hóa, tín ngưỡng du nhập vào làm đa dạng, phong phú thêm đời sống văn hóa người dân nơi Tục đốt vàng mã khơng có nguồn gốc xuất phát gắn với nghi thức thờ cúng, lễ hội, lễ tế gia cộng đồng cư dân Hội An Giá trị văn hóa đặc trưng văn hóa Hội An lắng đọng nghi lễ thờ cúng, phong tục tập quán, tâm lý truyền thống; kết tính từ q trình lao động sáng tạp, lối suy nghĩ, ứng xử cộng đồng cư dân sống mảnh đất Tục đốt vàng mã mang đậm sắc văn hóa truyền thống tín ngưỡng dân gian dân tộc Việt Nam Tục đốt vàng mã cư dân Hội An, Quảng nam thành phần tạo nên sắc văn hóa cho vùng đất Vàng mã ảnh hưởng mật thiết đến đời sống hàng ngày cộng đồng cư dân Lòng tin vào tín ngưỡng, thần linh, tổ tiên giúp người ln hướng đến thiện, thể lịng biết ơn, ngưỡng vọng, lịng tơn kính cháu bậc thánh thần, tổ tiên niềm xót thương, đồng cảm với âm linh khơng nơi nương tựa… đồng thời đề cao chủ nghĩa nhân đạo làm phong phú thêm đời sống tinh thần Tục đốt vàng mã người Việt Hội An góp phần gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, thành tố kết dính với truyền thống văn hóa cộng đồng cư dân lại với nhau, góp phần làm cho văn hóa dân tộc thêm đa dạng, phong phú Nghiên cứu tục đốt vàng mã cộng đồng người Việt Hội An, Quảng Nam với nghi lễ, vai trò, đặc điểm để thấy phần lịch sử - văn hóa quê hương, đồng thời thấy mặt hạn chế để có cách ứng xử hợp lý, khắc phục hạn chế để tục đốt vàng mã trở thành nét văn hóa tốt đẹp thời đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Duy Anh (2004), Lần giở lịch sử văn hóa truyền thống Thuận Quảng, Nxb Đà Nẵng Lê Duy Anh (2010), Lễ hội văn hóa dân gian xứ Quảng, Nxb Quân đội Nhân dân Đà Nẵng Toan Ánh (2005), Nếp cũ: Tín ngưỡng Việt Nam, Quyển hạ, NxbTrẻ Toan Ánh (2004), Phong tục Việt Nam, Nxb Trẻ Nguyễn Văn Bổn (1984), Văn nghệ dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng, Tập 2, Sở văn hóa thơng tin Quảng Nam – Đà Nẵng Nguyễn Chí Bền (Chủ biên) (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg ngày 28/3/1998 Thủ tướng phủ v/v thực nếp sống văn minh việc cưới tang, lễ hội Chỉ thị 27-CT/TW(Khóa VIII) Bộ Chính trị xây dựng nếp sống văn minh cưới tang lễ hội Nguyễn Ðăng Duy (2001), Các hình thái tín nguỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin 10 Mai Thanh Hải (2004), Địa chí tơn giáo lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 11 Nguyễn Duy Hinh (1990), Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội 12 Võ Văn Hòe (2010), Tập tục xứ Quảng theo vòng đời,Nxb ĐHQG Hà Nội 13 Võ Văn Hòe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh (2007), Văn hóa xứ Quảng góc nhìn,Nxb Đà Nẵng 14 Hội Văn nghệ dân gian Thành phố Đà Nẵng (2010), Tập tục, lễ hội đất Quảng, Nxb Đà Nẵng 15 Nguyễn Xuân Hương (2007), Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam – Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học 16 Nguyễn Xuân Hương (2004), “Một số nghi lễ cổ truyền liên quan đến nghề biển cư dân ven biển xứ Quảng”, Tạp chí văn hóa dân gian, số 17 Ánh Hồng (1997), Tín ngưỡng, phong tục kiêng kị dân gian Việt 18 Cao Ngọc Lân, Văn hóa tâm linh người Việt, Nxb Lao động 19 Huỳnh Yên Trầm My (2002), Việt Nam - Lễ hội cổ truyền, Nxb Đà Nẵng 20 Nghị định 103/2009/NĐ-C Chính phủ “Ban hành Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng” 21 Nghị định 103/2009/NĐ-C Chính phủ “Ban hành Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng” 22 Bùi Xuân Mỹ (2009), Tục thờ cúng người Việt, NxbVăn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Nguyễn Vĩnh húc - Nguyễn Duy Linh, Các Thành hoàng tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội, Nxb Lao Động 24 Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, ban hành Quyết định số 308/2005/QĐ- TTg ngày 25/11/2005 Thủ tướng Chính phủ 25 Ngơ Thị Q (2000), 171 điều tín ngưỡng thờ cúng, NxbThanh Hóa 26 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 27 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên), (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng, NXB Khoa học xã ội Hà Nôi, Hà Nội 29 Hồ Đức Thọ (2005), Nghi lễ truyền thống người Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 30 Thơng tư 04/2011/TT-BVHTTDL ngày 21 tháng 01 năm 2011 Quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội 31 Nguyễn hước Tương (1997), Đô thị cổ Hội An di tích tiêu biểu, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn hước Tương (2004), Hội An Di sản Thế giới, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Viết Trãi (2011), Sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch Hội An, Khóa luận tốt nghiệp Đại học phạm Đà Nẵng 34 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học 35 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam - Đà Nẵng (1986), Văn hóa dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng, tập 2, Nxb Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng 36 Trung tâm quản lý, bảo tồn di tích Hội An (2004), Đơ thị cổ Hội An - năm quản lý, bảo tồn phát triển 1999 - 2004 37 Văn phòng tư vấn tu bổ, bảo tồn thông tin di sản, Tài liệu Hội An - 01: Tổng quan đô thị cổ Hội An, Bản đánh máy Tài liệu web 38 http://danviet.vn/van-hoa/dot-vang-ma-khong-thuoc-ve-van-hoa-viet534603.html (Đốt vàng mã khơng thuộc văn hóa Việt Nam) 39 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=329 7%3Anguyen-nhan-tc-t-vang-ma&catid=100%3Avn-hoa-lch-s-trithc&Itemid=161&lang=vi (Nguyên nhân tục đốt vàng mã) 40 http://sachhiem.net/XAHOI/xhD/DuongNhuTam02.php (Một góc nhìn khác vàng mã) 41 http://www.vangma.com/phong-tuc-vang-ma/15-hu-tuc-dot-vang-ma-trongcai-nhin-chanh-kien.html (Hủ tục đốt vàng mã nhìn chánh kiến) 42 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93_m%C3%A3 43 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1278/Hoi_Phat_giao_Bac_k y_voi_van_de_vang_ma?hc_location=ufi (Hội Phật giáo Bắc kỳ với vấn đề vàng mã) 44 http://www.yogavocuc.com/?p=37 (Vấn đề đốt vàng mã) 45 http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/Nguoi-Viet-hang-Viet/Cao-tang-Viet-NamGiao-ly-Phat-giao-khong-co-suy-dot-vang-ma-post10667.gd 46 http://chuaphuclam.com/index.php?/phat-giao-trong-nuoc/tt-thich-thanh-quytqt-vang-ma-mang-y-ngha-nhan-vn-sau-sc-va-lam-cho-tam-anq.html Danh sách vấn 47 Ông Trầm Thế Quý – quản lý Hội quán hước Kiến 48 Ơng Đinh Dũng – Phó chủ tịch hường Cẩm An 49 Chị Phan Thị Huyền Trâm – cán phịng Văn hóa thơng tin thành phố Hội An 50 Bà Nguyễn Thị Kiều Chinh – kinh doanh phố cổ 51 Chị Thu Trang – kinh doanh phố cổ 52 bà Thích Nữ Diệu Hạnh – chùa sư nữ Bảo Thắng 53 thầy Thích Như Tương – chùa Viên Giác PHỤ LỤC HÌNH ẢNH (Nguồn: Ảnh sinh viên nghiên cứu chụp ) Bộ đồ Thổ thần Bộ ngựa ngũ phương 62 Sớ cúng Tiền vàng tiền đen Ngựa nhỏ Đốt rải vàng mã Hội An Phỏng vấn ông Trầm Thế Quý – quản lý Hội quán Phước Kiến Phỏng vấn chị Thu Trang – kinh doanh phố cổ Hội An Phỏng vấn bà Nguyễn Thị Kiều Chinh – kinh doanh phố cổ Hội An ... đối chiếu, so sánh với tục đốt vàng mã cư dân Hội An, Quảng Nam CHƯƠNG TỤC ĐỐT VÀNG MÃ CỦA CƯ DÂN HỘI AN, QUẢNG NAM Có thể phân chia tục đốt vàng mã cư dân Hội An, Quảng Nam làm hai quy mơ hộ... tục đốt vàng mãtrong đời sống văn hóa vật chất tinh thần cộng đồng cư dân Hội An, Quảng Nam để thu thập thông tin.Lập bảng hỏi phiếu điều tra để khảo sát ý kiến cư dân Hội An, Quảng Nam tục đốt. .. cứu tục đốt vàng mã cư dân Hội An, Quảng Nam từ khái niệm, điều kiện hình thành, cách thức tiến hành quan điểm cư dân vấn đề xoay quanh tập tục Qua đánh giá điểm tích cực, hạn chế tục đốt vàng mã