1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công việc mưu sinh trên đầm ô loan của cư dân xã an hải, huyện tuy an, tỉnh phú yên

58 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: CƠNG VIỆC MƢU SINH TRÊN ĐẦM Ô LOAN CỦA CƢ DÂN XÃ AN HẢI, HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lee Mi So Thành viên: Kim Han Wool Nakahara Keita Yoon Ho June Choi Woo Ram Jung Dae Yong Oh Hyun Hwa Im Jeong Min Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Thanh Phong MỤC LỤC Trang Mở đầu …………………………………………………………… … ……………… CHƢƠNG 1: ĐÔI NÉT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Đôi nét tỉnh Phú n thành phố Tuy Hồ……………………………… 1.2 Đơi nét xã An Hải, huyện Tuy An…………………………………………….10 1.3 Đôi nét đầm Ô Loan………………………………………………………… 12 CHƢƠNG 2: THÔNG TIN VỀ CÁC HỘ GIA ĐÌNH THAM GIA ĐIỀU TRA 2.1 Hộ gia đình Nguyễn Thị Sen 15 2.2 Hộ gia đình Nguyễn Thành Tuấn 16 2.3 Hộ gia đình Đặng Tám 17 2.4 Hộ gia đình bà Nguyễn Thị Chín 18 2.5 Hộ gia đình anh Trần Ngọc Tấn 19 2.6 Hộ gia đình ơng Phạm Tân Lương .20 2.7 Hộ gia đình Phạm Thị Kim Oanh 21 2.8 Hộ gia đình anh Lê Hồng Tiến 22 2.9 Hộ gia đình Võ Kim Nhường 23 2.10 Hộ gia đình anh Đặng Sơn Khuyên 24 CHƢƠNG 3: CÔNG VIỆC MƢU SINH TRÊN ĐẦM Ơ LOAN 3.1 Cơng việc mưu sinh từ nghề đan ngư cụ…………………………………………26 3.1.1 Công việc mưu sinh từ nghề đan chấn 3.1.2 Công việc mưu sinh từ nghề đan lưới 3.2 Công việc mưu sinh từ nghề đánh bắt hải sản……………………………… 32 3.2.1 Công việc mưu sinh từ nghề chấn 3.2.2 Công việc mưu sinh từ nghề lưới 3.2.3 Công việc mưu sinh từ nghề chài 3.2.4 Công việc mưu sinh từ nghề đóng đáy 3.3 Cơng việc mưu sinh từ nghề nuôi cá………………………………………… 39 3.4 Công việc mưu sinh từ nghề kinh doanh nhà hàng…………………………… 44 3.5 Công việc mưu sinh từ nghề đưa đò………………………………………… …47 3.6 Sơ đồ tổng hợp nghề mưu sinh đầm Ô Loan……………………………49 KẾT LUẬN Định hướng phát triển đầm Ô Loan quyền địa phương .50 Những đề xuất nhóm nghiên cứu việc phát triển đầm Ô Loan 52 Cảm nhận nhóm nghiên cứu sống cư dân đầm Ô Loan 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 56 PHỤ LỤC Một số hình ảnh chuyến đi…………………………………………… .PL-1 Một số câu hỏi gợi ý vấn………………………………………… PL-3 Nhật ký điền dã 3.1 Nhật ký Lee Miso………………………………………………… PL-5 3.2 Nhật ký Kim Han Wool……………………………………………PL-9 3.3 Nhật ký Yoon Ho June……………………………………………PL-11 3.4 Nhật ký Nakahara Keita PL-16 3.5 Nhật ký Choi Woo Ram………………………………………… PL-17 3.6 Nhật ký Oh Hyun Hwa……………………………………………PL-19 3.7 Nhật ký Jung Dae Yong………………………………………… PL-21 3.8 Nhật ký Im Jeong Min PL-28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề tài “Cơng việc mưu sinh đầm Ơ Loan cư dân xã An Hải, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên” nâng cấp phát triển từ đề tài nghiên cứu đầm Ô Loan chuyến thực tế tỉnh Phú Yên nhóm nghiên cứu (NNC) chúng tơi Nhóm chúng tơi sinh viên năm thứ ba (12VNH) khoa Việt Nam học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Theo chương trình trường, sinh viên năm thứ ba khoa Việt Nam học thực tế địa phương Việt Nam Việc thực tế giúp cho chúng tơi có dịp thực tập nói tiếng Việt tìm hiểu văn hóa, lịch sử, sống người dân Việt Nam địa phương mà đến Trước chuyến đi, nhóm sinh viên chúng tơi bốc thăm để chọn đề tài cho nhóm Đầu tiên, nhóm chúng tơi phụ trách đề tài “Món ăn vặt thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên” Tuy nhiên, đến Tuy Hồ, chúng tơi gặp phải số vấn đề tiếp cận với thực tế, chẳng hạn như: khơng tìm ăn vặt phổ biến địa phương hay ăn vặt thường bán nơi khơng tập trung Vì thế, nhóm chúng tơi định chuyển sang tìm hiểu công việc sống cư dân quanh đầm Ơ Loan Ngồi ra, chuyến nghiên cứu thực tế giúp nhóm chúng tơi thấy khác biệt giọng địa phương người dân miền Trung so với giọng miền Nam hay miền Bắc mà chúng tơi học tập trường Qua đó, chúng tơi học cách phát âm cách tiếp xúc với nhiều người Việt Nam theo địa phương Mục đích nghiên cứu Đề tài “Cơng việc mưu sinh đầm Ô Loan cư dân xã An Hải, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên” giúp hiểu rõ sống, vất vả cư dân sống nghề có liên quan đến cơng việc sơng nước đầm Ơ Loan Được tận mắt chứng kiến ngư dân đánh bắt hải sản đầm hay người phụ nữ đảm nhận công việc đan lưới, vá lưới nhà phần cảm nhận khó khăn, cực khổ mà họ trải qua hàng ngày Tuy nhiên họ tâm theo nghề giữ nghề Theo họ, nghề truyền thống tồn từ lâu đời, trải qua nhiều hệ gia đình cư dân đầm Ô Loan Những trải nghiệm thực tế đầm Ô Loan dù 10 ngày giúp nhóm nghiên cứu chúng tơi hiểu, thơng cảm muốn chia sẻ nhiều với mơ ước tương lai người dân nơi Chúng thật mong muốn đề xuất nghiên cứu nhóm trở thành thực thời gian không xa để sống cư dân đầm Ô Loan đỡ vất vả hơn, giàu có hạnh phúc Phƣơng pháp nghiên cứu Nhóm chúng tơi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp quan sát, tham dự phương pháp vấn sâu để thực đề tài Bên cạnh đó, việc tìm hiểu tra cứu liệu mạng giúp nhiều trình nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài Ô Loan đầm nước lợ, diện tích mặt đầm lớn, khoảng 1.570 ha, giáp với xã: An Cư, An Hoà, An Hải, An Hiệp An Ninh Đông huyện Tuy An Phần lớn người dân sinh sống đầm Ô Loan làm nghề mưu sinh có liên quan đến công việc sông nước hay công việc biển Do hạn chế thời gian không gian (từ thành phố Tuy Hồ đến đầm Ơ Loan xa) nên thăm hỏi tất hộ dân đầm Ô Loan Chúng chọn cư dân xã An Hải làm đối tượng cho đề tài nghiên cứu nhóm So với xã tiếp giáp với đầm Ô Loan kể trên, phương tiện việc lại xã An Hải thuận tiện Hơn nữa, cư dân xã An Hải sinh sống phần lớn nghề nghiệp có liên đến cơng việc sơng nước đầm Ơ Loan điều có liên quan đến cơng việc nghiên cứu nhóm chúng tơi Một số cơng trình viết nghiên cứu đầm Ô Loan Qua tìm hiểu tài liệu mạng, chúng tơi biết có vài đề tài nghiên cứu nghề nghiệp sống cư dân đầm Ô Loan Phần lớn tác giả giới thiệu khái quát điều kiện tự nhiên, địa lý nghề nuôi trồng thuỷ sản địa phương Dưới vài đề tài có liên quan đến nghề nghiệp sống cư dân đầm Ơ Loan - “Thành phần lồi cá Đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên” Nguyễn Thị Phi Loan, trường Đại học Phú Yên Tác giả đề tài nghiên cứu đa dạng sinh học thành phần lồi cá tình hình khai thác Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn lợi cá đầm Ô Loan - “Phú Yên: cần bảo vệ tái tạo nguồn lợi sị huyết đầm Ơ Loan” Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia Bài viết cho biết nguồn lợi sò huyết đầm Ô Loan ngày bị suy giảm nên việc tiếp tục đẩy mạnh bảo vệ phát triển nguồn lợi sị huyết đầm Ơ Loan phải xác định nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài gắn bó mật thiết với sống dân đầm Ô Loan - “Chính sách quản lý tài nguyên cộng đồng đầm Ô Loan, huyện Tuy Antỉnh Phú Yên” Nguyễn Thị Phương Dung, Đại học Nông Lâm, TP.HCM Tác giả nguyên nhân tác động xấu đến môi trường nguồn tài nguyên đầm Ô Loan Một số nguyên nhân bản, như: ô nhiễm môi trường nước thải, rác thải; việc khai thác tận diệt nguồn thuỷ sản Từ đó, tác giả đưa đề xuất việc quản lý tài nguyên cộng đồng đầm Ô Loan - “Nghề đánh bắt cá xã An Hải, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên” Jang Sang Jin - Jun Eun Hye - Hwang Kyong Lim - Kim Gun Kuk, Đại học KHXN&NV TP.HCM Các tác giả giới thiệu cách thức đánh bắt cá truyền thống cư dân xã An Hải, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên CHƢƠNG 1: ĐƠI NÉT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Đơi nét tỉnh Phú n thành phố Tuy Hồ TuyHịa Bản đồ (1) tỉnh Phú Yên, nguồn: Google Phú Yên tỉnh thuộc khu vực miền Trung, cách Hà Nội khoảng 1.160 km phía nam cách thành phố Hồ chí Minh (TP HCM) khoảng 543 km phía bắc theo quốc lộ 1A Từ TP HCM đến Phú Yên khoảng tiếng máy bay cịn tàu hỏa khoảng 12 tiếng Tỉnh Phú n có diện tích tự nhiên 5.045 km² chiều dài bờ biển 189 km Phú Yên vừa có núi vừa có đồng xen kẽ Phía bắc giáp tỉnh Bình Định, phía nam giáp tỉnh Khánh Hịa, phía tây giáp tỉnh Đăk Lăk Gia Lai, phía đơng giáp biển Phú n (theo đồ1) có thành phố lớn, thành phố Tuy Hịa tám huyện: Sông Cầu, Đồng Xuân, Tuy An, Sơn Hịa, Phú Hịa, Sơng Hinh, Tây Hịa Đơng Hịa Thành phố Tuy Hịa cơng nhận thị loại Thành phố có diện tích 107 km² với dân số 202.030 người (01- 2014).(1) Tháp Nhạn tháp Chăm nằm núi Nhạn, thắng cảnh tiêu biểu thành phố Tuy Hòa Ở trung thành phố Tuy Hòa có sơng tiếng, sơng Đà Rằng Con sông đẹp, chảy qua trung tâm thành phố Tuy Hòa đổ nước cửa biển gần thành phố Chúng nghĩ, sông quan trọng Nó ảnh hưởng nhiều đến nơng nghiệp tỉnh Phú n cung cấp cung cấp phù sa cho vùng đồng Phú Yên H.1 Sông Đà Rằng chảy qua thành phố Tuy Hòa, ảnh NTP (1) Nguồn : Google Phú n có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm chịu ảnh hưởng khí hậu đại dương, năm có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 12 mùa nắng từ tháng đến tháng Theo Tổng cục thống kê Việt Nam, vào ngày 30 tháng năm 2012, dân số toàn tỉnh Phú Yên 871.900 người với mật độ dân số 172 người/km² Tại tỉnh Phú Yên có gần 30 dân tộc sinh sống nhau, dân tộc Chăm, Ê Đê, Ba Na tộc sống lâu đời đất Phú Yên H.2 Tháp Nhạn, ảnh NNC H Núi Chóp Chài nhìn từ xa, ảnh NTP H.3 Nhóm nghiên cứu tháp Nhạn, ảnh NNC H Nhóm nghiên cứu tháp Nhạn, ảnh NTP bè nuôi cá phải nâng cao lên để nước khỏi vào, người nuôi phải cẩn thận giữ bè để không bè cá không bị trôi biển Sau thiên tai xảy quyền đến thăm hỏi, ghi chép… Sau đó, họ nhờ người dân tỉnh khác giúp đỡ hay xin viện trợ từ công ty lớn để giúp đỡ vật chất an ủi tinh thần cho người dân bị thiệt hại Khó khăn thứ hai xuất phát từ nguyên nhân chủ quan Đấy việc quyền địa phương có nhiều can thiệp vào nghề nuôi cá đánh bắt hải sản đầm Ơ Loan Người dân sử dụng bóng đèn Thái Lan để làm phương tiện chiếu sáng làm nghề quyền địa phương khơng cho phép đánh bắt ni hản sản bóng đèn Thái Lan sai quy định nhà nước Dù có khó khăn hay vất vả công việc ông u thích Ơng cho biết, cơng việc vừa kiếm tiền vừa sở thích ơng Ơng khơng muốn ngồi không, ông muốn làm việc cho vui Những lúc rảnh rỗi ơng lại chài, phụ kiếm thêm thức ăn cho cá Ông lo lắng nguồn nước đầm Ơ Loan bị nhiễm cá nhỏ khơng có, người ni sử dụng thức ăn công nghiệp cho cá ăn Điều làm cho đầm Ơ Loan bị nhiễm nặng thời gian khơng lâu H.81 Ơng Lƣơng chuẩn bị chài H.82 Nhóm nghiên cứu ơng Lƣơng 43 3.4 Công việc mƣu sinh từ nghề kinh doanh nhà hàng Hiện nay, đầm Ơ Loan có gần 10 hộ theo nghề kinh doanh nhà hàng Chúng tơi có dịp tiếp xúc vấn hai số hộ gia đình theo nghề kinh doanh nhà hàng Ở quán ăn Thuý Kiều, cô chủ quán ăn người mở quán ăn hải sản phục vụ khách du lịch đến thăm đầm Ơ Loan Cơ cho biết, thời gian đầu công việc kinh doanh thuận lợi có nhiều nhà hàng mở thêm nên lượng khách giảm dần Quán ăn thứ hai quán Tuấn Qua tìm hiểu chúng tơi biết, nay, qn tiếng thu hút nhiều thực khách đến thăm đầm Ơ Loan Qn Tuấn tiếng giá vừa phải, hải sản tươi, quan trọng quán cân đủ trọng lượng loại hải sản Chúng tơi có dịp thưởng thức vài ăn hai nhà hàng H.83 Quán Thuý Kiều đầm Ô Loan H.84 NNC chủ quán Thúy Kiều 3.4.1 Các ăn phổ biến nhà hàng đầm Ô Loan Nhà hàng Tuấn quán ăn Thuý Kiều bán loại hải sản, như: cá mú, sò huyết, cá hồng Đặc biệt sị huyết đầm Ơ Loan xem loại đặc sản có thương hiệu riêng tiếng khắp khu vực miền Trung Thực khách vào nhà hàng thường chọn giá mắc, 240.000 -300.000 đồng/kg sò huyết đầm Ơ Loan Sị huyết Ơ Loan có thịt màu đỏ hồng xen lẫn màu gạch Đây xem thương hiệu sò huyết ngon Việt Nam Sò huyết đầm Ơ Loan thường chế biến thành hai món: sị huyết hấp sị huyết nướng Cả hai sò huyết giữ vị ngọt, tươi hấp dẫn người thưởng thức 44 H.86 Sò huyết hấp H.85 Sị huyết nƣớng Ngồi ra, cá hồng cá mú loại đặc sản ưa thích nhà hàng Cách chế biến hai loại cá thường giống Tuỳ điều kiện kinh tế mà thực khách chọn gọi cá mú hay cá hồng Cá mú mắc cá hồng thịt cá mú thơm ngon cá hồng Thực khách nhân viên nhà hàng hướng dẫn chọn cá cân trọng lượng cá cho thực khách xem Sau đó, nhân viên nhà hàng mang cá vào bếp chế biến Tại nhà hàng đầm Ô Loan, đầu bếp thường chế biến cá mú thành ăn như: đầu cá mú thường dùng để nấu lẩu canh chua cịn phần thân cá dung để kho hay hấp ngon, đặc biệt ruột cá mú dai nên thường dùng làm gỏi xào rau củ Tuy nhiên, cá mú phổ biến nhà hàng nơi cá mú hấp với gừng, nước tương, hành lá… ăn dùng bánh tráng chung với loại rau sống ngon vơ H.87 Cá mú hấp H.88 Canh chua cá mú 45 3.4.2 Tâm người làm công việc kinh doanh nhà hàng Theo lời Nguyễn Thành Tuấn, hộ sống nghề kinh doanh nhà hàng đầm Ơ Loan, cơng việc vất vả gặp khơng khó khăn Do ngày có nhiều hộ mở nhà hàng kinh doanh, du khách đến tham quan ăn uống đầm Ô Loan nhiều Điều tốt cho công việc kinh doanh nhà hàng làm cho loại thuỷ sản đầm Ơ Loan ngày Chú cho biết thêm, nguồn hải sản kinh doanh nhà hàng đánh bắt đầm Ô Loan mà mua từ nhiều nguồn khác nữa, như: sông Cầu, Vạn Dã hay địa phương gần đầm Ô Loan Chú chia sẻ, bắt đầu công việc kinh doanh, gia đình đầu tư số vốn 550 triệu đồng, tiền mua đất 50 triệu đồng, 500 triệu đồng cịn lại chi phí để xây dựng nhà hàng Tất số vốn tiền tiết kiệm gia đình có thêm giúp đỡ ba mẹ Chú nói, nhà hàng lúc có khách, lúc khách nên sống khơng ổn định Tổng thu nhập trung bình nhà hàng khoảng 10 triệu đồng/ngày lúc có khách Nhà hàng có 15 nhân viên kể người nấu bếp người phục vụ Tất nhân viên đồng ý nhận tiền lương theo sản phẩm, nghĩa bán nhiều thu nhập cao ngược lại Vào dịp tết âm lịch khoảng thời gian đông khách Thời gian kéo dài gần cuối tháng âm lịch Những tháng 9, tháng 10 vắng khách Còn vào ngày mùa đơng hay lũ lụt nhà hàng phải đóng cửa Việc kinh doanh nhà hàng mang lại nhiều hiệu kinh tế giúp người dân cải thiện sống Tuy nhiên, quyền địa phương cho phép hộ kinh doanh nhà hàng làm nhà gỗ không xây dựng nhà cao tầng hay kiên cố Điều làm cho người kinh doanh lo ngại việc đầu tư hay tái đầu tư sở vật chất phục vụ cho công việc kinh doanh 46 H.89 Nhóm nghiên cứu thƣởng thức hải sản đầm Ơ Loan qn ăn Th Kiều 3.5 Cơng việc mƣu sinh từ nghề đƣa đò 3.5.1 Các địa điểm đưa đị Hình ảnh Điểm đến Hai bờ đầm Ơ Loan: đưa đị ngang, cơng việc người làm nghề đưa đò Họ thường đưa người dân địa phương có nhu cầu lại hàng ngày đầm Ơ Loan Mặc dù có cầu An Hải bắc ngang đôi bờ lúc cần vận chuyển hàng hố hai bên bờ người dân thường sử dụng phương tiện đò để di chuyển qua bờ H.90 Hai bên bờ đầm Ô Loan bên đầm Ơ Loan 47 Vịng quanh đầm Ô Loan: có nhóm du khách muốn tham quan quanh đầm Ơ Loan người đưa đò chở du khách vòng vòng Tuy nhiên, cơng việc khơng phải lúc có Vì việc mưu sinh nghề đưa đị khơng ổn định H.91 NNC tham quan đầm Ô Loan 3.5.2 Tâm người sống nghề đưa đò Qua ngày tiếp xúc với người làm nghề đưa đị, chúng tơi nhận thấy rằng: đưa đị cơng việc vất vả nguy hiểm, địi hỏi người làm phải có sức khỏe, có kinh nghiệm trách nhiệm với thân khách đò Theo câu chuyện người đưa đò địa phương, chuyến đưa khách có giá khơng ổn định, khách thuê đò từ 30 phút đến tiếng, có lúc 300.000 đồng, có lúc 400.000 đồng/chuyến, có lúc 100.000 –200.000 đồng/chuyến Tuỳ ngày, có ngày may mắn có đến chuyến, có ngày khơng có khách đến tham quan đầm Ơ Loan Trong lần đưa khách tàu, người lái đị phải lưu ý đến vị trí khách ngồi, dịng chảy nước hay hướng gió để đảm bảo an toàn cho tất người Đơi khi, đưa đị nghề tay trái (cơng việc làm thêm) số người dân địa phương muốn kiếm thêm thu nhập thời gian rảnh rỗi Trong hai người chúng tơi vấn, có người sinh lớn lên địa phương sống nghề đưa đị 20 năm Đó Đặng Tám, sở hữu tàu hàng ngày ni gia đình (vợ con) việc cho thuê tàu đưa khách du lịch tham quan 48 hay phục vụ công việc lại người dân đầm Ô Loan Nhờ thu nhập ổn định Người lại tên Trần Ngọc Tấn, anh làm nghề chài lưới, đánh bắt cá vào ngày rảnh rỗi đến đưa đò thuê (chở khách tham quan đầm Ô Loan) cho chị gái Anh kiếm khoảng từ 50.000 đến 100.000 đồng/ngày từ công việc H.92 Chú Đặng Tám H.93 Anh Trần Ngọc Tấn 49 3.6 Sơ đồ tổng hợp nghề mƣu sinh đầm Ô Loan 50 KẾT LUẬN Định hƣớng phát triển đầm Ô Loan quyền địa phƣơng H.94 Sơ đồ nơi ni sị huyết H.95 Nơi ni sị huyết thực tế Qua tiếp xúc với cán địa phương, biết: nguồn thuỷ sản tự nhiên đầm Ô Loan ngày bị cư dân vùng khai thác tối đa Vì thế, nguy giảm sút lượng thuỷ sản ngày nghiêm trọng, đặc biệt giống sị huyết đầm Ơ Loan có nguy bị “tuyệt chủng” Trước thực tế đó, từ cuối năm 2009, trung tâm Giống Kỹ thuật thủy sản Phú Yên hội đồng Khoa học kỹ thuật tỉnh cho phép triển khai thực đề tài "Nghiên cứu xây dựng mơ hình bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi sị huyết đầm Ơ Loan" Sau năm thực hiện, đề tài góp phần làm cho nguồn lợi sò huyết đầm phục hồi đáng kể Năm 2014, tài trợ ngân hàng giới, Ban quản lý dự án “Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững (CRSD) tỉnh Phú Yên” phối hợp quan chức huyện Tuy An hai hộ dân xã An Hải thả ni 1,4 sị huyết giống diện tích 2ha đầm Ô Loan Nguồn giống Ban Quản lý CRSD cung cấp có nguồn gốc từ Bến Tre với trọng lượng 300 con/kg Đây mơ hình nằm dự án CRSD thực địa bàn huyện để góp phần tái tạo nguồn sò huyết đặc sản bị khai thác cạn kiệt đầm Ô Loan 51 Theo anh Khun, cán phịng địa huyện Tuy An, tiến độ triển khai mơ hình tiến hành sau: - Tháng 2/2014: chọn hộ nuôi chuẩn bị triển khai - Tháng 3/2014: làm việc với sở ươm giống sò huyết, chọn mua giống sò - Tháng 4/2014: chuyển giống bãi nuôi, thả giống - Từ tháng đến tháng 8: chăm sóc quản lý mơ hình Q trình ni sị huyết kết thúc ngày 15 tháng năm 2014 Anh Khuyên cho biết thêm, kết triển khai mơ hình tốt: sị huyết phát triển nhanh Lúc đầu sò huyết từ cỡ 300 con/kg sau 4, tháng tăng lên đến 100 cong/1kg Nhìn chung sị huyết tăng trưởng tốt điều kiện vùng đầm Ô Loan, khả phát triển nhân rộng nghề ni sị huyết cao địa phương khắc phục khó khăn nguồn giống phương thức vận chuyển giống Vấn đề bảo vệ mơi trường quyền địa phương quan tâm, cán địa phương vận động người dân vùng khơng phóng uế bừa bãi môi trường Đây nguyên nhân làm tăng vi khuẩn gây bệnh, vào mùa mưa Chính quyền vận động hộ dân quanh đầm xây dựng nhà vệ sinh hợp lý Chính quyền xã, huyện cho phép khuyến khích hoạt động kinh doanh nhà hàng đầm Ô Loan việc kinh doanh phải đảm bảo vệ sinh, tránh gây ô nhiễm môi trường H.96 Cầu An Hải nối hai bờ đầm Ô Loan 52 Năm 2013, chào mừng 68 năm ngày Quốc Khánh Việt Nam, ngày 2/9, cơng ty Cổ phần đầu tư phát triển Hịa Bình, tỉnh Phú n thức đưa vào khai thác cầu An Hải bắc qua đầm Ô Loan, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Đây cầu Phú Yên xây dựng theo phương thức BOT với kinh phí gần 40 tỷ đồng Cầu An Hải dài 173m rộng 8m, cầu không thuận tiện cho việc lại cư dân vùng mà cịn góp phần phát triển kinh tế biển huyện Tuy An, tạo điều kiện để địa phương khai thác điểm du lịch quanh đầm vùng cạnh bên như: gành Đá Dĩa, thành An Thổ, nhà thờ Mằng Lăng Những đề xuất nhóm nghiên cứu việc phát triển đầm Ơ Loan H.97 Cảnh đẹp đầm Ô Loan Bên cạnh giá trị mặt cảnh quan, Đầm Ơ Loan cịn mang lại nhiều lợi ích mặt kinh tế Nhiều hộ gia đình có sống hơn, đỡ khổ hơn, họ có điều kiện để học, có nghề nghiệp ổn định Vì vậy, việc giữ gìn bảo vệ mơi trường, cảnh quan cho đầm Ô Loan việc cần thiết quan trọng cá nhân, gia đình sống ven đầm Trong ngày thực tế đây, nghĩ việc đầu tư khai thác mặt du lịch tốt cho đầm Ô Loan Với phong cảnh đẹp, tự nhiên, ăn ngon chế biến từ loại hải sản đầm Ô Loan chắn thu hút nhiều du khách đến tham quan ăn uống Hơn nữa, việc tham quan quanh đầm đò, ghe thật thú vị du khách nơi xa, đặc biệt du khách nước ngồi có chúng tơi Các công việc, như: chài lưới bắt cá (công việc chài), cho cá ăn (công việc nuôi hải 53 sản) trải nghiệm tốt cho tua (tour) du lịch ba lơ (package) Và công việc mang lại thu nhập tốt cho cư dân sống quang đầm Ô Loan H.98 Nhà thờ Mằng Lăng H.99 NNC với thầy cô trƣớc nhà thờ Chúng tơi có dịp tham quan nhà thờ Mằng Lăng, nơi đẹp cách đầm Ơ Loan khơng xa Tuy nhiên, đường đến nhỏ hẹp, biết gần nhà thờ Mằng Lăng cịn có thắng cảnh đẹp tiếng tỉnh Phú Yên gành Đá Dĩa Theo chúng tơi, có tuyến đường giao thông thuận tiện để kết nối nơi với điểm tham qua, du lịch thật tuyệt vời Dù nằm cách thành phố Tuy Hồ khơng xa để đến đầm Ơ Loan chúng tơi tắc xi hay xe Các loại phương tiện giao thơng cơng cơng, như: xe bt hay xe khách chưa khai thác tuyến đường Nhiều đường quanh làng khấp khểnh hẹp nên việc lại tham quan đầm cịn gặp khơng khó khăn Như vậy, quyền địa phương hay ban ngành du lịch, giao thông phối hợp với để sửa chữa, mở rộng, làm tuyến đường đến đầm hay quanh đầm thuận lợi để phát triển mặt du lịch đầm Ô Loan Thêm nữa, việc lưu trú vấn đề quan trọng cần quan tâm đầu tư nhanh chóng đầm Ô Loan Hiện nay, du khách đến tham quan hay du lịch đầm Ơ Loan ngày Ở đầm Ơ Loan hồn tồn khơng có khách sạn hay nhà nghỉ cho du khách muốn lại qua đêm Chúng cho rằng, quyền địa phương 54 muốn phát triển du lịch phải trọng vấn đề Không thiết phải xây dựng khách sạn sang trọng Các nhà nghỉ đơn giản tiện nghi, gần gũi, thân thiện với môi trường, với thiên nhiên hay dịch vụ “home stay” cho du khách bao lô việc cần đầu tư tiến hành đầm Ô Loan Bên cạnh việc đầu tư phát triển mặt du lịch đầm Ơ Loan, nơng nghiệp mạnh địa phương Trên tuyến đường từ đầm Ô Loan đến địa điểm du lịch khác như: gành Đá Dĩa hay nhà thờ Mằng Lăng, có nhiều cánh đồng rộng lớn Tuy nhiên, ngành nông nghiệp địa phương chưa giới hố nên suất từ mùa lúa cịn thấp Nếu thay đổi phương thức nông nghiệp, áp dụng tri thức ngành nơng nghiệp phát triển Cuối cùng, nghĩ cần quảng bá nhiều cảnh sắc sống sinh hoạt cư dân đầm Ô Loan qua phương tiện truyền thông, như: internet, báo chí hay truyền hình Những ảnh đẹp phong cảnh đầm Ô Loan hay đoạn phim ngắn (video clip) sống sinh hoạt cư dân đầm đăng tải, giới thiệu, quảng bá nhiều phương tiện truyền thông khác nhau, chắn thu hút nhiều du khách nước đến tham quan, du lịch khám phá trải nghiệm sống đầm Ô Loan Tuy nhiên, việc đầu tư phát triển du lịch hay kinh tế cần ý vấn đề mơi trường Đầm Ơ Loan thu hút nhờ vẻ đẹp hoang sơ môi trường tự nhiên chưa bị nhiễm Vì vậy, quyền địa phương cư dân cần phải khai thác đầu tư cách để không gây tác hại cho mơi trường, bảo vệ cho đầm Ơ Loan tự nhiên đẹp Cảm nhận nhóm nghiên cứu sống cƣ dân đầm Ơ Loan Chúng tơi đầm Ơ Loan 10 ngày Theo chúng tơi, khoảng thời gian ngắn để tìm hiểu nơi Tuy nhiên, chúng tơi cố gắng để tiếp xúc, tìm hiểu sống cư dân Từ có trải nghiệm thú vị sống người dân đầm Qua chuyến thực tế, 55 biết đa số người dân đầm Ơ Loan ngư dân Vì thế, cơng việc họ đánh bắt ni thuỷ sản để sinh sống Điều làm ngạc nhiên cảm động hầu hết cư dân nơi cách đánh bắt cá theo kiểu truyền thống Họ khơng dùng cách đánh cá có tác hại đến môi trường như: dùng điện hay ánh sáng bóng đèn điện Những cư dân theo nghề chấn sử dụng đèn dầu lúc làm nghề Trong ngày trải nghiệm đầm Ô Loan, cảm thấy vui thú vị Dù sống người dân nơi chưa ổn định, cịn gặp khơng khó khăn họ lúc thân thiện muốn giúp đỡ chúng tôi, tạo điều kiện thật tốt cho nghiên cứu Họ cho phép chụp ghi lại hình ảnh sống thường ngày họ Và khơng lần họ cịn mời ăn trái cây, quà bánh hay ăn trưa, có lần họ cịn tặng cho chúng tơi cá ni Tất việc làm chúng tơi cảm động Chúng tơi nghĩ, có dịp tất thành viên nhóm trở lại thăm đầm Ơ Loan Lúc đó, chúng tơi mong đề xuất nhóm thực sống cư dân đầm phát triển hơn, ổn định so với Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Nhóm nghiên cứu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Nghề đánh bắt cá xã An Hải, huyện Tuy An, tỉnh Phú n, Cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp Khoa 2012, sinh viên khoa Việt Nam học 09VNH, ĐH KHXH&NV TP.HCM Địa danh Phú Yên, Nguyễn Đình Chúc, 2014, H : Văn hóa Thơng tin Một số tài liệu tham khảo từ trang mạng: W google.com.vn, W naver.com… http://123doc.org/doc_search_title/2143097-bao-cao-nghien-cuu-khoa-hoc-thanhphan-loai-ca-o-he http://wcag.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?Newsld=21023 http://luanvan.co/luan-van/chinh-sach-quan-ly-tai-nguyen-cong-dong-dam-o-loanhuyen-tuy-an-tinh-ph cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp khoa năm 2012, sinh viên 09VNH, khoa Việt Nam học, Đại học KHXN&NV TP.HCM 57 ... chọn đề tài Đề tài ? ?Công việc mưu sinh đầm Ô Loan cư dân xã An Hải, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên? ?? nâng cấp phát triển từ đề tài nghiên cứu đầm Ô Loan chuyến thực tế tỉnh Phú Yên nhóm nghiên cứu... việc mưu sinh đầm Ơ Loan cư dân xã An Hải, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên? ?? giúp hiểu rõ sống, vất vả cư dân sống nghề có liên quan đến cơng việc sơng nước đầm Ô Loan Được tận mắt chứng kiến ngư dân. .. anh Đặng Sơn Khuyên 24 CHƢƠNG 3: CÔNG VIỆC MƢU SINH TRÊN ĐẦM Ô LOAN 3.1 Công việc mưu sinh từ nghề ? ?an ngư cụ…………………………………………26 3.1.1 Công việc mưu sinh từ nghề ? ?an chấn 3.1.2 Công việc

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w