1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện xuân lộc tỉnh đồng nai

177 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HỒ TRÍ LỊCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN XUÂN LỘC TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HỒ TRÍ LỊCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN XUÂN LỘC TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN HỮU DÀO Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu kết qủa nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Xuân Lộc, ngày 22 tháng 05 năm 2012 Tác giả luận văn Hồ Trí Lịch ii LỜI CẢM ƠN Sau hồn thành khóa học (2010-2012), đồng ý Khoa sau đại học – Trường Đại học lâm nghiệp giúp đỡ thầy TS.Trần Hữu Dào, tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai” Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ quan ban ngành đoàn thể tỉnh Đồng Nai, huyện Xuân Lộc; cá nhân trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trước hết xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo trường Đại học Lâm nghiệp Việt nam nói chung thầy Khoa sau đại học nói riêng tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy TS Trần Hữu Dào người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cán nhân viên phòng Dạy nghề Sở Lao động TBXH tỉnh Đồng Nai; Phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện Xuân Lộc tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nội dung đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tốt nghiệp Tuy thân nổ lực để nghiên cứu thực đề tài chắn chắn không tránh khỏi thiếu sót q trình lập luận trình bày, mong nhận ý kiến đóng góp chân tình quý thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Lộc, ngày 22 tháng 05 năm 2012 Tác giả luận văn: Hồ Trí Lịch iii MỤC LỤC Tiêu đề Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ xi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sự cần thiết Phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề đào tạo nghề theo hướng nâng cao chất lượng 2.3.2 Cơ sở thực tiễn 2.3.3 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2008 – 2011 2.3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề iv cho LĐNT địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 2.4.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 2.4.2 Thu thập tài liệu sơ cấp 2.5 Phương pháp phân tích số liệu 2.5.1 Xử lý số liệu 2.5.2 Phân tích số liệu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ, ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Những vấn đề chung nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực, nguồn lao động nông thôn 1.1.1.2 Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực 1.1.2 Những vấn đề liên quan đến đào tạo nghề 10 1.1.2.1 Khái niệm nghề 10 1.1.2.2 Một số quan niệm nghề đào tạo nghề 11 1.1.2.3 Các hình thức đào tạo nghề 13 1.1.1.4 Yêu cầu, nội dung đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực nông thôn 15 1.1.2 Những vấn đề chất lượng đào tạo nghề, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 16 1.1.2.1 Một số quan niệm chất lượng, chất lượng đào tạo nghề 16 1.1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 17 1.1.2.3 Yêu cầu việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa 18 v 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu đào tạo nghề, đào tạo nghề cho LĐNT công bố 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Tình hình phát triển công tác đào tạo nghề Việt Nam 25 1.2.2 Tình hình đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề Việt Nam năm gần 28 1.2.3 Các sách chủ yếu đào tạo nghề, đào tạo nghề cho LĐNT 31 1.2.3.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước cơng tác đào tạo nghề 31 1.2.3.2 Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 34 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI 36 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 36 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 36 2.1.1.1 Vị trí địa lý 36 2.1.1.2 Địa hình, địa giới hành 36 2.1.1.3 Đặc điểm thời tiết khí hậu 37 2.1.1.4 Hệ thống sơng suối, nguồn nước 38 2.1.1.5 Tình hình đất đai tài nguyên thiên nhiên 38 2.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 40 2.1.2.1 Tình hình dân số lao động 36 2.1.2.2 Hệ thống giao thông – kết cấu hạ tầng 45 2.1.2.3 Tình hình văn hóa – giáo dục – y tế huyện 46 2.1.2.4 Kết thực sách XH, xóa đói giảm nghèo 48 vi 2.1.2.5 Tình hình phát triển ngành kinh tế 49 2.1.3 Dự báo nhu cầu đào tạo nghề giai đọan 2008-2011 53 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LĐNT TRÊN ĐỊA 56 BÀN HUYỆN XUÂN LỘC TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Thực trạng tình hình đào tạo nghề cho LĐNT huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 56 3.1.1 Số lượng, chất lượng nguồn lao động huyện 56 3.1.2 Các hình thức đào tạo nghề huyện Xuân Lộc 58 3.1.3 Mạng lưới sở dạy nghề địa bàn huyện Xuân Lộc 65 3.1.4 Chương trình, kế hoạch thực đào tạo nghề cho LĐNT huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 67 3.1.4.1 Đối với tỉnh Đồng Nai 67 3.1.4.2 Đối với huyên Xuân Lộc 70 3.1.4.3 Đối với xã, thị trấn 72 3.1.5 Quy trình tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 72 3.1.5.1 Mô hình tổ chức đào tạo nghề địa bàn tỉnh Đồng Nai 72 3.1.5.2 Quy trình tổ chức thực đào tạo nghề cho LĐNT 74 3.2 Kết chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Xuân Lộc giai đoạn 2008-2011 80 3.2.1 Mục tiêu phát triển đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn… 80 3.2.2 Kết thực đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn… 81 3.2.3 Kết tạo việc làm cho LĐNT sau đào tạo nghề giai đọan 2008-2011 88 3.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Xuân Lộc giai đọan 2008-2011 94 3.2.4.1 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông 94 vii thôn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 3.2.4.2 Chất lượng đào tạo nghề qua đánh giá cán quản lý, giáo viên dạy nghề cho LĐNT địa bàn huyện Xuân Lộc 108 3.2.4.3 Chất lượng lao động đào tạo nghề qua đánh giá doanh nghiệp sử dụng lao động địa bàn huyện Xuân Lộc 111 3.4 Những thành công, hạn chế đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 115 3.2.4.1 Những thành công 115 3.2.4.1 Những hạn chế 116 3.5 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn địa bàn huyện Xuân Lộc 118 3.5.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010 – 2015 118 3.5.1.1 Định hướng phát triển ngành nghề kinh tế chủ yếu 118 3.5.1.2 Hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Xuân Lộc 121 3.5.2 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT huyện Xuân Lộc 125 3.5.2.1 Nhóm giải pháp chung 126 3.5.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136 Kết luận 136 Kiến nghị 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 Phụ lục 143 viii DANH MỤC VIẾT TẮT CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CNH Cơng nghiệp hóa GTVL Giới thiệu việc làm SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân KTNN Kinh tế nông nghiệp KT Kinh tế KT-XH Kinh tế xã hội TW Trung Ương LĐNT Lao động nông thôn CSVC Cơ sở vật chất LĐ – TB & XH Lao động – Thương binh xã hội XDCB Xây dựng DN Doanh nghiệp TT Trung tâm NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 150 với viê ̣c làm và có viê ̣c làm mới phù hơ ̣p với nghề đào ta ̣o hạn chế Người lao động sau học nghề chủ yếu vận dụng kiến thức học vào sản xuất gia đình, số lao động tạo việc làm sở sản xuất kinh doanh tuyển dụng vào làm việc chưa cao Chưa mở rộng hình thức dạy nghề dài hạn, số lượng ngành nghề đào tạo hạn chế, cấu ngành nghề đào tạo chưa phù hợp với thị trường lao động Hình thức đào tạo ngắn hạn chủ yếu đào tạo cộng đồng, điều kiện học lý thuyết thực hành cịn khó khăn, chưa đáp ứng nhu cầu nâng cao kỹ nghề nghiệp, làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo cho LĐNT địa bàn huyện Xuân Lộc Chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn bị ảnh hưởng trực tiếp yếu tố sở vật chất, trang thiết bị; chương trình đào tạo; chất lượng giáo viên giảng dạy… tất yếu tố huyện chưa đáp ứng nhu cầu người học nghề Mặc dù, huyện có nhiều nổ lực để nâng cao chất lượng đào tạo nghề thực tế cho thấy nhiều vấn đề bất cập tổ chức thực cần phân tích, đánh giá để sớm có giải pháp khắc phục Tình hình sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề thiếu thốn không đảm bảo chất lượng Điều tra đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề địa bàn huyện cho thấy, có 62,86% ý kiến cho sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề huyện thiếu thốn số lượng, lạc hậu công nghệ Điều tra nhu cầu học nghề lao động nông thôn, có tới 58% ý kiến cho chất lượng đào tạo chưa đạt yêu cầu, sở vật chất, máy móc thiết bị dạy nghề yếu chiếm tỉ lệ 58%%, chương trình đào tạo chưa hợp lý chiếm tỉ lệ 26,67%%, đội ngũ giáo viên giảng dạy chưa đảm bảo chất lượng chiếm tỉ lệ 14% Điều gây tâm lý lo lắng cho người lao động tham gia học nghề, dẫn đến tình trạng có tới 89,63% tổng số lao động nông thôn điều tra không muốn học nghề với nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chất lượng đào tạo nghề không đảm bảo 151 Qua nghiên cứu cho thấy, để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian tới, huyện cần xác định hướng giải pháp đào tạo nghề phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội huyện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trước hết phải phát triển mở rộng quy mô hình thức dạy nghề phù hợp, có hiệu triển khai thực địa bàn huyện; triển khai hình thức dạy nghề phù hợp với đối tượng, độ tuổi, giới tính, việc làm, mở rộng ngành nghề đào tạo có tác động tích cực đến phát triển kinh tế huyện Không ngừng cải thiện đổi chương trình đào tạo nhằm thu hút phận lao động nông thôn học nghề Đồng thời, có giải pháp tuyên tuyên truyền, vận động đối tượng LĐNT nói riêng nhân dân nói chung nhận thức vị trí, tầm quan trọng đào tạo nghề việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; hoàn thiện chiến lược, quy hoạch phát triển dạy nghề cách đồng bộ, nhanh chóng chuyển đổi hệ thống dạy nghề từ hướng cung sang hướng cầu; Xây dựng hồn thiện nội dung, chương trình đào tạo nghề, gắn chặt đào tạo lý thuyết với rèn luyện kỹ thực hành, gắn đào tạo nghề với rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề; Hoàn thiện nội dung, chương trình dạy nghề sở chương trình khung quốc gia, đồng thời xây dựng nội dung chương trình dạy nghề ngắn hạn, chương trình nâng cao cho bậc, nghề để đáp ứng nhu cầu đa dạng xã hội Quan tâm đầu tư sở vật chất, bổ sung trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập, đặc biệt thiết bị luyện tập kỹ nghề; bước nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề; có chế đầu tư tài chính, ngân sách hỗ trợ trực tiếp cho cơng tác đào tạo nghề Thực phân luồng số lao động có nhu cầu học nghề, nhanh chóng nắm bắt nhu cầu học tập đối tượng ngành nghề hình thức đào tạo, từ mở rộng hình thức ngành nghề đào tạo phù hợp với đối tượng tình hình phát triển kinh tế huyện nhu cầu thị trường lao động … Quá trình tổ chức đào tạo nghề phải gắn với giải việc làm cho người lao động, 152 đặc biệt đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho lao động trẻ, lao động chưa có việc làm, lao động bị thu hồi đất nơng nghiệp Đồng thời, thường xuyên mở lớp văn hóa nghề cho lao động, đặc biệt cho thiếu niên, cách lồng ghép trình học tập nhà trường để nâng cao nhận thức giá trị nghề nghiệp xu phát triển Vấn đề đào tạo nghề giải việc làm cho LĐNT có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế mang tính nhân văn sâu sắc Vì nghiên cứu nội dung đề tài nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT, tác giả tổng hợp đầy đủ tòan diện từ kết đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn tỉnh Đồng Nai huyện Xuân Lộc từ năm 2008 đến năm 2011 Sở Lao động thương binh xã hội Đồng Nai phòng lao động thương binh xã hội huyện Xuân Lộc Đồng thời, tiến hành điều tra khảo sát 150 LĐNT qua học nghề, 35 cán quản lý, giáo viên dạy nghề 10 doanh nghiệp địa bàn huyện; số liệu mẫu điều tra đủ độ lớn độ tin cậy để cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá tìm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề, nhằm đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT huyện Xuân Lộc thời gian tới Với q trình nghiên cứu tịan diện nghiêm túc, đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả, suy luận, chuyên gia, khái quát hóa, diễn dịch nghiên cứu điểm để thu thập, tổng hợp phân tích số liệu, làm sở so sánh đánh giá kết quả, rút kết luận với thực trạng, kể thành cơng hạn chế q trình tổ chức đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện; sở đề xuất số giải pháp với quan quản lý nhà nước, sở đào tạo nghề nghiên cứu bổ sung hòan thiện sách liên quan đến cơng tác đào tạo nghề, qua giúp quan triển khai thực có hiệu cơng tác đào tạo nghề, phấn đấu đạt tiêu đào tạo đề ra, nâng cao chất lượng đào tạo 153 Từ nổ lực nghiên cứu số liệu khảo sát điều tra điểm phân tích, đánh giá luận văn này, tác giả cho giải pháp đề xuất có sở khoa học thực tiễn Tuy nhiên, đề tài mới, mang tính xã hội sâu sắc, cơng trình nghiên cứu chưa nhiều, nghiên cứu cấp độ vi mô thuộc phạm vi địa bàn huyện, nên cần thiết phải tiến hành điều tra xã hội học phạm vi rộng để có thêm thơng tin định tính nhằm giúp cho đề tài nghiên cứu phản ánh tịan diện có sức thuyết phục hơn, yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng đào tạo mà kết điều tra điểm chưa lột tả cách đầy đủ Mặc dù có nhiều cố gắng giành thời gian, cơng sức để thực thời gian khả thân hạn chế, điều kiện hỗ trợ cho việc nghiên cứu cịn bó hẹp nên kết nghiên cứu chưa đạt tất nội dung yêu cầu đặt đề tài tình hình thực tế Trên thực tế, cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT cịn có nhiều ý kiến khác nhìn nhận từ nhiều gốc độ, chí cịn nhiều tranh cải hiệu kinh tế xã hội việc lựa chọn giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề Vì vậy, số liệu minh chứng thực tế phân tích đề tài nghiên cứu góp thêm ý kiến để trình tổ chức thực giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề năm tới đạt hiệu Chắc chắn có nhiều đề tài nghiên cứu rộng hơn, sâu nội dung nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT, tác giả kiến nghị cơng trình nghiên cứu nên trọng số vấn đề sau: - Phạm vi nghiên cứu không gian nên mở rộng hơn, mang tính đại diện để phản ánh nội dung nghiên cứu đầy đủ, rõ ràng hơn; kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cho cho nhiều địa bàn phạm vi nước - Chọn mẫu điều tra tòan diện hơn, kể đối tượng điều tra nội dung lấy ý kiến khảo sát - Phương pháp nghiên cứu, phương pháp tiếp cận đối tượng cần khoa học hơn, sử dụng phương pháp gợi mở thu thập thông tin để nắm 154 bắt nhiều ý kiến khác Q trình phân tích sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng định tính để làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT, yếu tố đào tạo nghề gắn với việc làm Kiến nghị Đề nghị Chính phủ, Bộ Lao động – Thương binh xã hội tiếp tục cấp vốn chương trình mục tiêu hàng năm để tăng cường đầu tư máy móc, thiết bị dạy nghề cho sở dạy nghề, đặc biệt cấp huyện UBND huyện tiếp tục quan tâm đầu tư cho chương trình đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Cần bổ sung thêm vốn ngân sách huyện để sửa chữa, nâng cấp Trung tâm dạy nghề huyện phân bổ tiêu biên chế trả lương để tuyển dụng thêm số giáo viên hữu, giúp Trung tâm dạy nghề huyện sở dạy nghề khác mở rộng quy mô, phát triển hình thức ngành nghề đào tạo Nhà nước sớm ban hành kịp thời văn hướng dẫn thi hành sách, chế quản lý, chế hoạt động lĩnh vực dạy nghề theo quy định pháp luật để thuận lợi cho địa phương trình đạo thực nhiệm vụ đào tạo nghề./ 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh xã hội (1999), Thuật ngữ lao động – thương binh – xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, Tr 13 Bùi Sỹ Lợi (2002), Phát triển nguồn nhân lực Thanh Hóa đến năm 2010 theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 30 Đặng Bá Lãm (2002), Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Hồ Văn Vĩnh (2009), “Nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, (số 805), tháng 11/2009 Hội khoa học kinh tế nông lâm nghiệp (1995), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 184 Lan Phương (2009), “Năm 2010: Tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng lên 30%”, Bản tin việc làm Báo Lao động số 299 ngày 31/12/2009 http://www.laodong.com.vn/Home/Nam-2010-Ti-le-lao-dong-qua-dao-taonghe-tang-len-30/200912/168966.laodong, ngày truy cập 22/12/2011 Ngọc Cẩm (2011), “Dạy nghề cho nông dân phải gắn với giải việc làm”, Báo Kinh tế hợp tác Việt nam (27/01/2011) Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Đào tạo nghề cho nông dân thời kỳ hội nhập quốc tế”, Website Tổng cục dạy nghề ngày 22/6/2011 Phạm Công Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (số 786), tháng 4/2008 10 Phạm Xuân Điều (2000), Nâng cao lực đào tạo công nhân kỹ thuật trường thuộc Bộ Xây dựng từ đến 2010, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Tr 6-7, 21-23 156 11 Phương Lan (2009), “Dạy nghề cho lao động nơng thơn: Góp phần chuyển dịch cấu lao động”, Bản tin Ven ngày 04/09/2009, http://www.ven.vn/news/detail/tabid/77/newsid/8767/seo/Day-nghe-cho-laodong-nong-thon-Gop-phan-chuyen-dich-co-cau-lao-dong/language/viVN/Default.aspx, ngày truy cập 22/12/2011 12 Bộ NN&PTNT (2009), “Tạo bứt phá đào tạo nghề cho nông dân”, Bản tin Phát triển nông thôn /ngành nghề nơng thơn Sở NN&PTNT Thanh Hóa ngày 24/06/2009, http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/SNNPTNT/ default.aspx?NewsID=219, ngày truy cập 22/12/2011 13 TTXVN (2006), “Đào tạo nghề: tốn khó”, Bản tin Tin tức Việc làm Việt báo ngày 25/09/2006, http://vietbao.vn/Viec-lam/Dao-taonghe-van-la-bai-toan-kho/40163623/267/, ngày truy cập 10/02/2012 14 TTXVN/VietNam (2009), “Đổi toàn diện công tác dạy nghề”, Bản tin Lao động – Việc làm Tin ngày 27/09/2009, http://www.tinmoi.vn/Doi-moi-toan-dien-ve-cong-tac-day-nghe 0959816.html, ngày truy cập 10/02/2012 15 Tuấn Minh (2009), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Con đường ngắn đưa KHCN nông thôn”, tin Giáo dục Thời đại Khoa học phát triển ngày 09/05/2009, http://www.khoahocphattrien.com.vn/news /giaoducdaotao/?art_id=7752, ngày truy cập 10/02/2012 16 “Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước” (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 328 17 Đảng Cộng sản Việt nam (2006, 2011), “Nghị Đại hội lần thứ X, XI” 18 Huyện ủy Xuân Lộc (2010), “Nghị đại hội đảng lần thứ V” 19 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn – Thực trạng giải pháp – Nhà xuất Nông nghiệp – Hà nội 20 Mạc Văn Tiến (2010), “Phát triển dạy nghề đại hội nhập với khu vực giới”, Website Tổng cục dạy nghề ngày 11/3/2010 157 21 Cao Văn Sâm (2010), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất lao động thời kỳ hậu khủng hỏang”, Website Tổng cục dạy nghề ngày 22/01/2010 22 Đặng Kim Sơn nhóm tác giả (2008), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt nam hôm mai sau” NXB Nông nghiệp – Hà nội 158 PHỤ LỤC Số thứ tự mẫu: …………………… Ngày:…………………… Họ tên người vấn: PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN (Dùng khảo sát học viên) (Phiếu Khảo sát nhằm nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Xuân Lộc, Đồng Nai) I Thơng tin chung: Xin Anh/Chị vui lịng cung cấp số thông tin thân sau: - Họ tên (có thể ghi khơng): ………………… … Nam/Nữ:….…… - Năm sinh (tuổi): ……………… Dân tộc: ………………………………………… - Địa (ấp, xã, thị trấn) - Trình độ học vấn:………………… Trình độ chun mơn………………………… - Học viên lớp nghề: Khoá (năm):… II Anh/ Chị cho biết ý kiến nội dung (bằng cách đánh dấu x vào thích hợp) Anh chị cung cấp thông tin mục đích, ý nghĩa chế độ sách LĐNT học nghề ngắn hạn theo Đề án 1956 Chính phủ qua: - Các phương tiện thơng tin đại chúng  - Các ban ngành, đòan thể xã  - Trưởng thôn (ấp), khu phố  - Hình thức khác  Theo anh (chị) mục đích, ý nghĩa Đề án đào tạo nghề cho LĐNT nhằm: - Nâng cao trình độ nghề nghiệp cho LĐNT, tạo việc làm, nâng thu nhập, XĐGN  - Nâng cao trình độ nghề nghiệp, góp phần chuyển dịch cấu LĐNT  - Tạo việc làm, nâng thu nhập, XĐGN, xây dựng nông thôn  - Không thể xác định  Mục đích anh (chị) tham gia học nghề: - Để tìm việc làm mới:  - Do xã (hoặc ấp) yêu cầu  - Để có tay nghề làm việc tốt  - Mục đích khác:  Theo anh (chị) thời gian học lớp ngắn hạn cho LĐNT tháng là: - Phù hợp  - Quá dài  - Quá ngắn - Không xác định  159 Anh chị cho ý kiến sở vật chất phục vụ lớp dạy nghề mà học: - Đáp ứng tốt yêu cầu học tập  - Cơ đáp ứng yêu cầu học tập  - Chưa đáp ứng yêu cầu  - Quá sơ sài  Anh (chị) nhận xét chương trình đào tạo mà anh (chị) học - Phù hợp với thực tiễn, dễ áp dụng  - Tương đối phù hợp  - Chưa phù hợp, nặng lý thuyết  - Không thể nhận xét  Anh chị cho nhận xét khả giảng dạy giáo viên mà anh chị học - Trình độ chun mơn kiến thức sư phạm tốt  - Trình độ chun mơn kiến thức sư phạm tốt  - Trình độ chun mơn kiến thức sư phạm trung bình  - Khơng thể xác định  Quy trình tổ chức đào tạo quản lý sở dạy nghề mà anh (chị) học: - Tốt  - Khá  - Trung bình  - Kém  Kinh phí phục vụ cho lớp dạy nghề mà anh (chị) học: - Đáp ứng yêu cầu học tập  - Cơ đáp ứng yêu cầu học tập  - Chưa đáp ứng yêu cầu học tập  - Kinh phí hạn hẹp, chưa đáp ứng yêu cầu  10 Anh (chị) cho ý kiến chế độ sách nhà nước hỗ trợ cho LĐNT học nghề: - Giải phần khó khăn trình tham gia học nghề  - Khuyến khích, động viên người học tích cực tham gia  - Mức hỗ trợ thấp  - Ý kiến khác  11 Anh (chị) đánh giá chất lượng đào tạo nghề mà anh chị học - Đáp ứng tốt nhu cầu người học  - Đáp ứng nhu cầu người học  - Đáp ứng nhu cầu người học mức trung bình  - Chưa đáp ứng nhu cầu người học  12 Theo anh (chị) nguyên nhân dẫn đến chất lượng đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu người học nghề - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ lớp học  - Chương trình, nội dung đào tạo sở dạy nghề  160 - Công tác tổ chức, quản lý lớp học sở dạy nghề  - Khả giảng dạy, truyền đạt giáo viên dạy nghề  13 Anh (chị) tự đánh giá kết học tập thân sau tham gia học nghề - Tốt  - Khá  - Trung bình  Yếu  13 Thu nhập anh (chị) trước học nghề bình quân bao nhiêu/tháng:  - Dưới triệu đồng - Từ triệu đến 1,5 triệu đồng  - Từ 1,5 triệu đến triệu đồng  - Trên triệu đồng  Ghi cụ thể số tiền thu nhập hàng tháng:…………………………………………………… 14 Sau học nghề, tình hình việc làm anh (chị) có thay đổi nào: - Tìm kiếm việc làm theo nghề học  - Tự tạo việc làm gia đình ổn định trước  - Việc làm cũ, khơng có thay đổi  - Chưa có việc làm ổn định  15 Sau học nghề, thu nhập anh (chị) có thay đổi nào: - Thu nhập cao  - Thu nhập cao không đáng kể  - Thu nhập cũ  - Thu nhập thấp  Ghi cụ thể số tiền thu nhập hàng tháng:…………………………………………………… 16 Anh (chị) cho nhận xét mức độ hài lòng thân tham gia lớp đào tạo nghề cho LĐNT - Rất hài lòng  - Hài lịng  - Trung bình - Khơng hài lịng  17 Anh/ Chị có kiến nghị để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT a Về chế độ sách (có thể chọn nhiều nội dung): - Tăng cường sở vật chất trang thiết bị cho sở dạy nghề  - Cấp kinh phí trực tiếp cho LĐNT để tự học nghề phù hợp  - Tăng mức hỗ trợ tiền ăn, tiền xe cho người tham gia học nghề  - Hỗ trợ vốn giới thiệu việc làm cho LĐNT sau học nghề  b Về chế tổ chức quản lý (có thể chọn nhiều nội dung) - Mở rộng thêm ngành nghề đào tạo  - Cần quan tâm thường xuyên cấp quyền địan thể  - Mở rộng cơng tác tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho LĐNT  - Tăng cường kiểm tra, giám sát trình tổ chức đào tạo  XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ANH/ CHỊ! 161 Số thứ tự mẫu: ……………… Ngày:…………………… Họ tên người vấn:…… PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LĐNT (Dùng khảo sát cán quản lý lớp học giáo viên giảng dạy) (Phiếu khảo sát nhằm nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Xuân Lộc, Đồng Nai) I Thông tin chung: Xin Ơng (bà) vui lịng cung cấp số thơng tin thân sau: - Họ tên (có thể ghi khơng): ………………… … Nam/Nữ:….…… - Năm sinh (tuổi): …………… Địa (ấp, xã, thị trấn) - Nghề nghiệp: ………………………… - Đơn vị công tác: - Chức vụ: …………………………………………………………………………… II Ông (bà) cho ý kiến nhận xét, đánh giá nội dung (bằng cách đánh dấu x vào thích hợp) ? Theo ơng (bà) cơng tác tuyên truyền mục đích, ý nghĩa chế độ sách LĐNT tham gia học nghề ngắn hạn theo Đề án 1956 Chính phủ thực hiện: - Tốt  - Khá tốt  - Trung bình  - Chưa tốt  Cơng tác tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho LĐNT địa bàn huyện đơn vị sau thực hiện: - Các sở đào tạo nghề  - Chính quyền xã, thị trấn  - Các đòan thể xã, thị trấn  - Các thôn (ấp), khu phố  Ơng (bà) đánh giá cơng tác tuyển sinh đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn - Tốt  - Khá tốt  - Trung bình  - Chưa tốt  Cở sở vật chất, máy móc, trang thiết bị phục vụ lớp dạy nghề LĐNT - Đáp ứng tốt nhu cầu học tập - Cơ đáp ứng nhu cầu học tập  - Chưa đáp ứng nhu cầu  - Quá sơ sài  Chương trình, giáo trình đào tạo nghề cho LĐNT mà ông bà sử dụng - Phù hợp với đào tạo trình độ sơ cấp thực tiễn sản xuất kinh doanh  - Phù hợp với đào tạo trình độ sơ cấp chưa gắn với thực tiễn  - Chương trình cịn nặng tính lý thuyết  - Không thể nhận xét  Ông (bà) đánh giá khả quản lý, giảng dạy cán giáo viên sở dạy nghề đào tạo nghề ngắn hạn cho LĐNT địa bàn 162 - Tốt  - Khá  - Trung bình  - Chưa tốt  Theo ơng (bà) kinh phí tổ chức lớp dạy nghề ngắn hạn cho LĐNT - Đáp ứng yêu cầu đào tạo - Cơ đáp ứng yêu cầu đào tạo  - Kinh phí định mức cịn thấp  - Khơng thể thực  Thái độ học tập học viên lớp dạy nghề cho LĐNT mà ông (bà) quản lý, giảng dạy - Chăm chỉ, nghiêm túc  - Chỉ tham gia cho có mặt  - Học viên thường xuyên nghĩ học  - Học tập thiếu nghiêm túc  Ông (bà) đánh giá chất lượng lớp dạy nghề cho LĐNT mà ông (bà) quản lý, giảng dạy - Tốt  - Khá  - Đạt yêu cầu  - Yếu,  10 Ông (bà) đánh cơng tác phối hợp sở dạy nghề, quyền xã việc quản lý lớp dạy nghề ngắn hạn cho LĐNT mở địa phương - Tốt  - Khá tốt  - Trung bình  - Chưa tốt  11 Theo ông (bà), yếu tố sau ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT (Có thể xác định nhiều yếu tố) + Các yếu tố liên quan đến đầu vào học viên - Trình độ học vấn người LĐNT tham gia học nghề  - Giới tính người LĐNT tham gia học nghề  - Độ tuổi người LĐNT tham gia học nghề  - Tình trạng việc làm thu nhập người LĐNT tham gia học nghề  + Các yếu tố liên quan đến sở đào tạo nghề - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ lớp học  - Chương trình, nội dung đào tạo sở dạy nghề  - Công tác tổ chức, quản lý lớp học sở dạy nghề  - Khả giảng dạy, truyền đạt giáo viên dạy nghề  + Các yếu tố liên quan đến vai trò quản lý nhà nước công tác đào tạo nghề - Công tác tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho LĐNT tham gia học nghề  - Sự quan tâm sâu sát, thường xuyên cấp quyền  - Chế độ hỗ trợ nhà nước vật tư thực hành, tiền ăn, tiền xe  - Giới thiệu, tạo việc làm cho LĐNT sau học nghề  12 Ơng (bà) đánh giá mức độ hịan thành nhiệm vụ giao thân đào tạo nghề cho LĐNT - Hòan thành xuất sắc  - Hịan thành tốt  - Hịan thành mức trung bình  - Chưa hòan thành  XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG (BÀ)! 163 Số thứ tự mẫu: ……………… Ngày:…………………… Họ tên người vấn:…… PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN (Dùng cho Doanh nghiệp) (Phiếu Khảo sát nhằm nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Xuân Lộc, Đồng Nai) I Thơng tin chung: Xin Ơng (bà) vui lịng cung cấp số thơng tin thân sau: - Tên doanh nghiệp: - Họ tên người cung cấp thơng tin (có thể ghi không): ………………… ….… - Năm sinh (tuổi): ………………………… Nam/Nữ:….…… - Địa (ấp, xã, thị trấn) - Chức vụ: ……………………………………………………………………………… II Ông (bà) cho ý kiến nhận xét, đánh giá nội dung (bằng cách đánh dấu x vào thích hợp) Ơng (bà) nắm thông tin nguồn lao động qua đào tạo sở đào tạo nghề địa bàn huyện qua: - Các sở dạy nghề cung cấp  - Người lao động cung cấp  - Tự tìm hiểu  - Khơng biết thơng tin  Ông (bà) cho biết mối quan hệ sở đào tạo nghề địa bàn với công ty, doanh nghiệp ông bà: - Chặt chẽ  - Thường xun  - Thỉnh thỏang  - Khơng có mối quan hệ  Ơng (bà) có đặt hàng sở đào tạo nghề thực đào tạo, bồi dưỡng cho người lao động đơn vị - Thường xuyên  - Thỉnh thỏang  - Chưa  - Khơng có nhu cầu  Nguồn lao động vào làm việc Doanh nghiệp ông (bà) giới thiệu thông qua: - Các sở đào tạo nghề  - UBND xã, thị trấn  164  - Người lao động tự đăng ký  - Hình thức khác Doanh nghiệp ơng (bà) có sử dụng lao động qua đào tạo nghề ngắn hạn: - Có  - Khơng có  - Chưa tìm hiểu - Khơng có nhu cầu  Ơng (bà) cho biết trình độ tay nghề số lao động làm việc doanh nghiệp qua đào tạo nghề ngắn hạn LĐNT (nếu có)  - Tốt - Đạt yêu cầu  - Trung bình  - Kém  Theo ông (bà) chất lượng lao động doanh nghiệp đạt mức trung bình yếu nguyên nhân: - Trình độ tay nghề đào tạo chưa đạt yêu cầu  - Lao động áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất  - Lao động không chấp hành kỷ luật sở  - Nguyên nhân khác  Trong thời gian tới ơng (bà) có nhu cầu đặt hàng cho sở đào tạo nghề đào tạo cho lao động doanh nghiệp - Có nhu cầu  - Khơng có nhu cầu  - Chưa cần thiết  - Không xác định  Theo ông (bà), giải pháp sau nâng cao chất lượng lao động làm việc doanh nghiệp - Đưa người lao động học nghề phù hợp với công việc  - Tổ chức kèm cặp doanh nghiệp  - Tăng tiền lương cho người lao động  - Tuyển dụng người có tay nghề đào tạo  XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG (BÀ)! ... đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 2.3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Xuân Lộc, ... Lộc, tỉnh Đồng Nai - Một số quan điểm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai; - Một số giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện. .. nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ, ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1

Ngày đăng: 18/05/2021, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w