1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ tài chính của các trường dạy nghề trưc thuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

130 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG ĐÌNH KHẢI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO QUYỀN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRỰC THUỘC BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG ĐÌNH KHẢI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO QUYỀN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRỰC THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYẾN QUANG HÀ Đồng Nai, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Giáo dục học giới có chuyển biến mạnh mẽ Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Đổi giáo dục Việt Nam yêu cầu cấp thiết đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Kinh nghiệm cải cách giáo dục nước có giáo dục phát triển Chính phủ tăng quyền tự chủ tài cho trường công lập Thông qua thảo luận giáo dục Đại học, vấn đề tài thường bật quan điểm khác nhiều bên liên quan Các nhà hoạch định sách đặt câu hỏi liệu ngân sách Nhà nước tiếp tục chi cho phát triển giáo dục đòi hỏi cấp bách cạnh tranh nhiều mục tiêu khác (giáo dục phổ thơng, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, phát triển giao thông công cộng, cải thiện môi trường ) Nhu cầu tri thức đổi công nghệ, khoa học kỹ thuật ngày tăng buộc trường công lập phải tìm kiếm nguồn thu ngồi ngân sách Nhà nước để nắm bắt kịp thời hội vượt qua thử thách xu hướng hội nhập Vì vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo nhu cầu đổi chế quản lý cơng tác tài cần thiết, đặc biệt trường đại học, cao đẳng Trong năm qua, điều kiện đất nước ngân sách nhà nước nhiều khó khăn, Nhà nước quan tâm dành tỷ lệ ngân sách đáng kể để đầu tư cho giáo dục Với nguồn ngân sách đó, lĩnh vực giáo dục đào tạo đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường 20 năm, sở giáo dục ngồi cơng lập ngày tăng, chế tài giáo dục thực tế chưa có thay đổi đáng kể chất so với thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp Những kết bước đầu cải cách tài cơng Việt Nam thời gian gần đòi hỏi phải tiếp tục cải cách mạnh mẽ giai đoạn tới Đồng thời, bước mang tính thử nghiệm, cho phép khẳng định khả cải cách tài cơng nước ta Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/6/2006 Chính phủ đời với chủ trương xã hội hoá hoạt động nghiệp, chuyển đổi chế tài sở giáo dục đào tạo công lập theo hướng tự chủ, lấy nguồn thu nghiệp để bù đắp chi phí cho đơn vị, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước; tăng cường trách nhiệm nâng cao tính chủ động sáng tạo đơn vị nghiệp thủ trưởng đơn vị; tạo điều kiện tăng thu nhập, phúc lợi, khen thưởng cho người lao động Sau thời gian dài triển khai thực hiện, đơn vị nghiệp giáo dục công lập trực thuộc Bộ Nông nghiêp Phát triển nông thôn, Nghị định 43/2006/CP đem lại kết đáng khích lệ, tạo điều kiện cho đơn vị việc quản lý sử dụng nguồn tài chính, đặc biệt mở rộng quyền liên doanh liên kết với tổ chức cá nhân, tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức nhiệm vụ giao, huy động vốn cán viên chức đơn vị để đầu tư mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp Tuy nhiên trình thực chế tài theo Nghị định 43/2006/CP cịn số tồn khó khăn, đặc biệt việc tìm kiếm nguồn tài chính, Hơn nữa, phần lớn học sinh, sinh viên trường khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, có nhiều đối tượng ưu tiên miễn, giảm học phí theo sách ưu đãi nhà nước Vì với mức học phí thấp, việc miễn, giảm học phí cho phận khơng nhỏ học sinh, sinh viên làm trường khó khăn lại khó khăn Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đây, chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ tài Trường dạy nghề trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn tìm hiểu thực trạng quyền tự tài Trường dạy nghề trực thuộc Bộ NN PTNT với nghiên cứu điểm tại: Trường cao đẳng nghề Cơ điện-Xây dựng Nông lâm Trung Bộ đề số giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ tài đơn vị, đồng thời hướng tới mục tiêu quyền tự chủ tài phù hợp với xu hướng phát triển đất nước nhà trường Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng thực quyền tự chủ tài chính, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ tài Trường dạy nghề trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hồn thiện sở lý luận tự chủ tài hoạt động đơn vị nghiệp công lập - Đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến việc thực quyền tự chủ tài trường dạy nghề trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ tài trường dạy nghề trực thuộc Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Cơ chế tự chủ tài trường dạy nghề cơng lập trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phạm vi nghiên cứu: - Tình hình thực chế chủ tài trường dạy nghề cơng lập trực thuộc Bộ NN PTNT - Khảo cứu thực tiễn thực quyền tự chủ tài Trường cao đẳng nghề Cơ điện-Xây dựng Nông lâm Trung Bộ Thời gian nghiên cứu: giai đoạn - Năn 2001, năm 2006 (NĐ 10/2002/CP) năm 2010 (NĐ 43/2006/CP) Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập Chương 2: Những đặc điểm đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ tài Trường dạy nghề trực thuộc Bộ NN PTNT - Kết luận - Tài liệu tham khảo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1.1 Khái niệm, phân loại đơn vị nghiệp công lập 1.1.1.1 Khái niệm đơn vị nghiệp công lập Đơn vị nghiệp công lập tổ chức quan có cấp thẩm quyền Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội thành lập theo qui định pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý Nhà nước Đơn vị nghiệp công lập đơn vị nghiệp quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập, có tư cách pháp nhân, có dấu có tài khoản riêng để thực nhiệm vụ hoạt động nghiệp, nhằm cung cấp dịch vụ lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, nghiệp kinh tế, nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi, nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ, Trong q trình hoạt động nghiệp đơn vị nghiệp công lập Nhà nước cho phép tạo lập nguồn thu như: Thu phí, lệ phí khoản thu từ hoạt động sản xuất dịch vụ đơn vị Theo văn pháp quy Để xác định ĐVSN công lập dựa vào tiêu chuẩn sau: - Có định thành lập đơn vị nghiệp quan có thẩm quyền Trung ương địa phương - Được Nhà nước cấp kinh phí tài sản để hoạt động thực nhiệm vụ trị, chun mơn phép thực khoản thu theo chế độ Nhà nước quy định - Được mở tài khoản Kho bạc Nhà nước ngân hàng để hoạt động lĩnh vực tài - Được thành lập tổ chức máy, biên chế máy quản lý tài kế tốn theo chế độ Nhà nước quy định 1.1.1.2 Phân loại đơn vị nghiệp công lập * Căn vào lĩnh vực hoạt động - ĐVSN kinh tế: Là đơn vị nghiệp gắn liền với hoạt động kinh tế ngành, lĩnh vực kinh tế như: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Ngư nghiệp, Thủy lợi, Thủy sản, Giao thông, công nghiệp, Thương mại, địa chính, khí tượng thủy văn - ĐVSN công lập hoạt động lĩnh vực thể dục thể thao bao gồm: trung tâm huấn luyện thể dục thể thao, liên đoàn, đội thể thao, câu lạc thể dục thể thao - ĐVSN công lập hoạt động lĩnh vực văn hóa thơng tin bao gồm: Các đơn vị nghệ thuật, bảo tàng, quan báo chí, tạp chí, thư viện cơng cộng, trung tâm thông tin triển lãm - ĐVSN công lập hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo bao gồm: Các sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sở giáo dục mần non, trường tiểu học, trung học, trường dạy nghề, trường cao đẳng, đại học, học viện - ĐVSN công lập hoạt động lĩnh vực y tế bao gồm: Các sở khám chữa bệnh, trung tâm điều dưỡng - ĐVSN công lập hoạt động vĩnh vực văn hóa nghệ thuật bao gồm: Các đoàn nghệ thuật, trung tâm chiếu phim quốc gia, nhà văn hóa, thư viện, bảo tồn, bảo tàng, đài phát thanh, trung tâm báo chí xuất - ĐVSN khác trung tâm kiểm định an toàn lao động, đơn vị dịch vụ tư vấn, dịch vụ giải việc làm * Căn vào khả tự chủ thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy, nhân đơn vị nghiệp công lập Đơn vị nghiệp công lập bao gồm: - ĐVSN công lập giao quyền tự chủ thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy, biên chế - ĐVSN công lập chưa giao quyền tự chủ thực nhiệm vụ, tài chính, tổ chức máy, biên chế 1.1.2 Đặc điểm đơn vị nghiệp công lập - ĐVSN công lập tổ chức hoạt động khơng mực tiêu lợi nhuận ĐVSN cơng lập có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ xã hội công cộng dịch vụ xã hội công cộng dịch vụ nhằm trì hoạt bình thường ngành xã hội Với chức nhiệm vụ vậy, nên hoạt động ĐVSN hồn tồn mang tính chất phục vụ nhằm thực chức Nhà nước hoạt động ĐVSN đặc biệt hoạt động tài khơng nhằm mục tiệu lợi nhuận Trong kinh tế thị trường, sản phẩm dịch vụ hoạt động nghiệp tạo trở thành hàng hóa cung ứng cho thành phần xã hội Mà hoạt động nghiệp ĐVSN công lập nhà nước giao nhiệm vụ cung cấp cho thị trường Nhà nước tổ chức, trì tài trợ cho hoạt động nghiệp để cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho thị trường trước hết nhằm thực vai trò Nhà nước việc phân phối lại thu nhập thực sách phúc lợi cơng cộng Do việc cung ứng hàng hố cho thị trường chủ yếu khơng mục đích lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc điểm ĐVSN cơng lập xuất phát từ tính chất dịch vụ công Dịch vụ công hoạt động phục vụ trực tiếp lợi ích thiết yếu, quyền nghĩa vụ tổ chức người dân Nhà nước đảm nhận hay ủy quyền cho sở nhà nước thực nhằm đảm bảo trật tự công xã hội Dịch vụ công cung ứng trước hết nhằm đáp ứng lợi ích chung lâu dài cho cộng đồng, xã hội Việc cung ứng dịch vụ cho thị trường chủ yếu khơng mục đích lợi nhuận hoạt động SXKD ĐVSN cơng lập q trình hoạt động phép thu loại phí, lệ phí để bù đắp phần hay tồn chi phí hoạt động thường xuyên đơn vị nhằm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước đồng thời khuyến khích đơn vị hoạt động có hiệu để cung ứng dịch vụ công ngày tốt cho xã hội - Nguồn lực tài phục vụ chi hoạt động ĐVSN công lập lấy từ nhiều nguồn khác với hình thức phương pháp khác nhau, nhiên nguồn lực tài chủ yếu phục vụ cho hoạt động trì tồn máy tổ chức từ ngân sách Nhà nước cấp Sự tồn phát triển Nhà nước địi hỏi phải có nguồn lực tài đảm bảo trì hoạt động bình thường đơn vị Các đơn vị có nhiệm vụ phục vụ lợi ích cơng, khơng địi hỏi người phục vụ trả thù lao Do NSNN phải cấp kinh phí để trì hoạt động đơn vị Trong xu cải cách tài cơng tổng ngân sách Nhà nước cấp có xu hướng giảm khơng nhiều nguồn kinh phí chủ yếu - ĐVSN công lập thành lập hoạt động sở pháp luật, đơn vị thực công việc sở chấp hành nhiệm vụ pháp luật, đạo thực tiêu kế hoạch Nhà nước Các ĐVSN công lập trực tiếp gián tiếp trực thuộc quan quyền lực Nhà nước, chịu lãnh đạo, gián sát, kiểm tra quan quyền lực Nhà nước, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quan quyền lực 1.1.3 Vai trị đơn vị nghiệp công lập kinh tế thị trường 114 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO QUYỀN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRỰC THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 3.3.1 Nâng cao nhận thức chủ trương tự chủ tài Chủ trương tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập, có trường đại học, cao đẳng chủ trương lớn Nhà nước, nhằm phát huy quyền tự chủ đơn vị, tận dụng tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực nhà nước, xã hội đầu tư cho trường, nâng cao vai trị, trách nhiệm sử dụng nguồn tài để đầu tư phát triển Thực chuyển đổi từ việc giao dự toán ngân sách cho đơn vị nghiệp công lập sang thực phương thực đặt hàng, mua hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ dựa sở hệ thống định mức kinh tế-kĩ thuật tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng loại hình dịch vụ Chuyển dần từ phương thức cấp phát trực tiếp cho đơn vị nghiệp công sang cấp phát cho đối tượng thụ hưởng; Thực đổi chế tài nhóm đơn vị cung cấp dịch vụ nghiệp cơng có khả xã hội hố cao, tự đảm bảo tồn chi phí hoạt động (các trường đại học, sở dạy nghề, bệnh viện…) Nhà nước xác định giá trị tài sản để giao cho đơn vị theo chế giao vốn cho doanh nghiệp; đơn vị vay vốn tổ chức tín dụng, huy động cán viên chức đơn vị để đầu tư mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp; Tiếp tục đẩy mạnh phân công, phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế cho đơn vị nghiệp công lập Quy định rõ vai trò, quyền hạn trách nhiệm người đứng đầu đơn vị Nâng cao trách nhiệm thủ trưởng đơn vị tăng cường giám sát cán nhân viên việc sử dụng biên chế, kinh phí đơn vị, có chế tài 115 khen thưởng, xử phạt thích đáng, làm địn bẩy tổ chức hoạt động đơn vị Đổi chế theo hướng tính đủ giá dịch vụ đặt hàng sản phẩm, dịch vụ nghiệp công; Nhà nước quy định giá khung giá sản phẩm, dịch vụ loại dịch vụ bản, có vai trò thiết yếu xã hội; bước tính đúng, tính đủ chi phía hợp lý giá dịch vụ nghiệp; thực có lộ trình việc xố bỏ bao cấp qua giá, phí dịch vụ; Tăng cường hồn thiện cơng cụ quản lý vai trò kiểm tra, giám sát quan Nhà nước hoạt động cung cấp dịch vụ công nhằm hướng tới việc cung cấp tốt số lượng chất lượng dịch vụ cho toàn xã hội Công khai, minh bạch để cán giáo viên biết lợi ích chế tác động tới thân người lao động tồn đơn vị Từ tạo mơi trường động lực khuyến khích trường đội ngũ cán viên chức phát huy tài năng, trí tuệ để cung cấp chất lượng giáo dục đào tạo tốt cho xã hội - Khẩn trương phối hợp với Bộ, ngành liên quan ban hành văn hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế cho đơn vị nghiệp thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Bộ theo hướng phân cấp cho đơn vị 3.3.2 Đa dạng hố nguồn thu trường cơng lập Tiếp tục đổi phương thức quản lý tài nhằm tăng cường phát triển, thu hút sử dụng có hiệu cao nguồn lực tài Đa dạng hóa nguồn tài chính, tăng nhanh nguồn thu đảm bảo kinh phí phục vụ hoạt động đào tạo, nâng cao đời sống cho cán giáo viên, đầu tư tăng cường sở vật chất hoạt động khác Nhà trường Huy động nguồn thu giải pháp quan trọng mà trường thực chế tự chủ tài quan tâm Nguồn thu nghiệp lớn mức độ đảm bảo 116 chi thường xuyên cao, mức độ tự chủ đơn vị tăng lên Đối với trường công lập trực thuộc Bộ NN&PTNT đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động nên nguồn tài chủ yếu trường hình thành từ nguồn NSNN cấp nguồn thu nghiệp Để tăng cường huy động nguồn thu cách hợp lý thời gian tới trường cần thực số giải pháp sau: - Tăng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo: Tiếp tục tăng ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai, đầu tư hướng trường dạy nghề công lập Đặc biệt khối trường ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản cịn gặp nhiều khó khăn cơng tác tuyển sinh, đa phần học sinh em nơng dân, dân tộc thiểu số, mức độ đóng góp học phí thấp, ngành nghề chưa thu hút nhiều học sinh - Mở rộng quy mô đào tạo Khi số lượng sinh viên tăng tổng nguồn thu tăng Tuy nhiên mở rộng quy mô đào tạo cần đôi với chất lượng hiệu đào tạo - Gia tăng nguồn thu nghiệp từ mở rộng quy mô, ngành nghề đào tạo thực chương trình giáo dục đào tạo chất lượng cao; liên kết giáo dục với với trường dạy nghề nước - Gia tăng nguồn NSNN cấp cho phát triển nghiệp khoa học công nghệ, thực chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo, tăng cường kinh phí đầu tư xây dựng - Gia tăng nguồn thu từ hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ: Ban giám hiệu trường quan tâm, taọ chế thuận lợi thơng thống để tìm kiến hội đầu tư, hợp tác đầu tư nhằm khai thác hiệu nguồn lực sở vật chất người có trường Cụ thể: + Mở rộng loại hình đào tạo: Tại chỗ nơi địa phương cần 117 + Tiếp tục mở rộng liên kết với trường nước mở lớp đào tạo liên thông trung cấp lên cao đẳng, cao đẳng lên đại học + Hợp tác với doanh nghiệp, sở giáo dục, điều tạo địa điểm thực hành thực tập đồng thời tạo đầu cho học sinh sinh viên tốt nghiệp, mở rộng hợp tác chuyển giao công nghệ đào tạo theo nhu cầu xã hội Khuyến khích trường khai thác mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp, trường, tập đoàn từ việc liên kết đào tạo, trao đổi sinh viên, giáo viên đến tiếp thu học hỏi kinh nghiệm giảng dạy học tập Việc đào tạo phải gắn với nhu cầu xã hội + Hội nhập với trường dạy nghề giới Đẩy mạnh quan hệ hợp tác thơng qua việc khuyến khích trường liên kết đào tạo với nước ngoài, đặc biệt đẩy mạnh chương trình đào tạo tiên tiến liên kết với trường dạy nghề nước để liên kết đào tạo trường có nghề trọng điểm quốc tế khu vực ASIAN - Tranh thủ ủng hộ tài trợ tổ chức cá nhân ngồi nước thơng qua dự án giáo dục - Nâng cao hiệu quản lý nguồn thu: bên cạnh việc mở rộng, khai thác nguồn thu việc quản lý tốt nguồn thu cần phải trọng để đảm bảo nguồn thu khai thác tối đa Cơng tác lập dự tốn thu phải đảm bảo sát với thực tế đồng thời phải cân đối với khoản chi có tích luỹ Việc tổ chức tốt công tác thu giúp cho trường chủ động hoạt động tài - Thường xun tổ chức lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ kế toán, kế toán trưởng để kịp thời bổ sung, cập nhật chế sách liên quan đến cơng tác quản lý tài 3.3.3 Tăng cường quản lý nâng cao hiệu khoản chi 118 - Hướng dẫn đơn vị xây dựng QCCTNB, đó, hướng dẫn rõ định mức chi lương, thưởng; tỷ lệ, mức tối đa, tối thiểu chi phí quản lý mà đơn vị phải chấp hành; phân loại khoản chi theo tính chất Mục lục NSNN để thuận lợi cho cơng tác hạch tốn kiểm tra Việc xây dựng QCCTNB tốt giúp công tác tra, kiểm tra đánh giá tình hình thực tế đơn vị, từ có kiến nghị sửa đổi bổ sung để việc thuchi hiệu Xây dựng hệ thống định mức chi hợp lý - Xây dựng chế, mức khoán chi tiêu sử dụng điện, nước, điện thoại cho cá nhân phận để tiết kiệm chi phí nâng cao ý thức tiết kiệm cán viên chức đơn vị - Chi văn phòng phẩm, chi thơng tin tun truyền cần có mức phân bổ sử dụng văn phòng phẩm cho phù hợp - Chỉnh sửa định mức chi tiêu cao bổ sung định mức quy chế chi tiêu nội mức chi thực hành, thực tập - Tăng cường tính cơng khai, minh bạch Các trường tự chủ tài chính, tính cơng khai minh bạch chịu trách nhiệm tài quan trọng Giao quyền tự chủ cho trường cần tăng cường phát huy dân chủ, thực tốt quy chế dân chủ, quy chế chi tiêu nội bộ, đảm bảo tính cơng khai tài cán bộ, giảng viên, học sinh sinh viên Việc thực cơng khai tài bao gồm nội dung sau: + Công khai dự tốn, tốn hàng năm + Cơng khai tiêu chuẩn định mức, chế độ chi tiêu quy định quy chế chi tiêu nội + Công khai việc trích lập sử dụng quỹ 119 + Công khai phương án chi trả thu nhập tăng thêm khen thưởng cho cán bộ, viên chức nhà trường 3.3.4 Hoàn thiện chế trả lương phân phối thu nhập Để đảm bảo công phân phối thu nhập, đòi hỏi trường phải xây dựng tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, đóng góp người lao động đơn vị Xây dựng chế, sách toán chi trả thu nhập tăng thêm từ kết hoạt động tài năm, để đảm bảo cơng phân phối, cần đưa tiêu chí để xem xét: - Thâm niên cơng tác - Trình độ lực chun mơn để khuyến khích cho cán giảng viên tăng cường công tác bồi dưỡng nghiệp vụ, đào tạo nâng cao học hàm, học vị - Tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc hiệu thực nhiệm vụ giao, mức độ hoàn thành phải phân loại rõ ràng, minh bạch, dễ theo dõi, dễ áp dụng phải có chế giám sát kiểm tra 3.3.5 Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, giáo viên Đối với quan Nhà nước, tiếp tục thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm (cơ chế khoán) để tạo điều kiện cho quan chủ động sử dụng biên chế kinh phí cách hợp lý để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao Thúc đẩy việc xếp, tổ chức máy tinh gọn, theo vị trí việc làm, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nâng cao hiệu suất lao động, hiệu sử dụng kinh phí, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức Từng bước xây dựng hệ thống định mức ‘kinh tế-kĩ thuật’ phù hợp lĩnh vực, gắn với quản lý chất lượng, sở hồn thiện bước thực chế phân bổ kinh phí, quản lý tài gắn với kết cơng việc 120 Kiện tồn tổ chức máy trường theo hướng đại, hợp lý chuyên nghiệp, đặc biệt tổ chức máy quản lý hành tinh giản, gọn nhẹ Các khoa, môn, trung tâm, viện trực thuộc trường tổ chức phù hợp với chuyên ngành đào tạo định hướng phát triển khoa học dịch vụ, phát huy mạnh truyền thống trường đồng thời trọng phát triển ngành Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên đạt tiêu chuẩn trình độ, lực, phù hợp với điều kiện trình độ chuẩn theo qui định điều lệ trường đại học, cao đẳng Cơ cấu đội ngũ cán hợp lý đội ngũ cán giảng dạy lực lượng chiếm từ 70-75% trở lên Nâng cao lực quản lý đội ngũ lãnh đạo, bao gồm xây dựng tiêu chuẩn cụ thể chức danh cán quản lí trưởng Yêu cầu quản lý giai đoạn để nâng cao lực tự chủ, lãnh đạo trường phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lí, nắm rõ cơng tác quản lý tài đơn vị Tiếp tục xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, tập trung bồi dưỡng để thay thế, kế thừa đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao, không để thiếu hụt Xây dựng đội ngũ cán chun mơn, nghiệp vụ có tính chun nghiệp cao, có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo quản lý, chấp hành luật kế toán thống kê hành nhà nước hoạt động đơn vị thường xuyên tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật văn chế độ sách liên quan đến cơng tác tài để tham mưu cho lãnh đạo hướng dẫn cán bộ, công chức, viên chức làm chế độ nhà nước 121 Đội ngũ kế toán, đặc biệt Kế toán trưởng phải thường xuyên tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật Văn chế độ sách liên quan đến cơng tác tài để tham mưu cho lãnh đạo hướng dẫn cán bộ, công chức, viên chức làm chế độ nhà nước Ngoài ra, thủ trưởng đơn vị cần phải thường xuyên tham gia lớp bồi dưỡng tài chính, chế cho chủ tài khoản để hiểu rõ trách nhiệm từ sách đắn, đạo cơng tác tài kế tốn đơn vị theo khn khổ pháp lý Ban hành tiêu chí làm đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao đơn vị trực thuộc 3.3.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt Các trường cơng lập trực thuộc Bộ NN&PTNT đơn vị dự toán cấp chịu quản lý trực tiếp Bộ Ngoài hoạt động tài trường cịn chịu kiểm tra, kiểm soát Kho Bạc nhà nước, Kiểm toán Nhà nước, Thuế nhà nước Việc tăng cường kiểm tra, kiểm sốt tài khâu quan trọng q trình quản lý chi tiêu cơng giúp cho trường thực tốt công tác quản lý tài Đối với đơn vị, cơng tác kiểm tra, giám sát nội cần tăng cường; đồng thời quan quản lý cấp như: Thanh tra, Vụ Tài chính, Kiểm tốn cần chủ động kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tài đơn vị, nhằm phát uốn nắn kịp thời sai phạm lĩnh vực tài chính, giúp đơn vị thực thu chi cách hợp lí Các đơn vị chức tiến hành thẩm tra xét duyệt tốn cho trường cơng lập trực thuộc Bộ, định kỳ quan Thanh tra Tài chính, Thanh tra Bộ, Kiểm tốn Nhà nước, Thanh tra Chính phủ có đợt kiểm tra tình hình quản lý tài kiểm tốn báo cáo tài trường Bên cạnh việc kiểm tra, kiểm soát tài quan chức 122 việc thực cơng tác tự kiểm tra, kiểm sốt cơng tác quản lý tài đơn vị cần thiết Để thực tốt quyền tự chủ tài chính, trường cần tạo chế giám sát khoản thu khoản chi Trước hết hoàn thiện quy chế chi tiêu nội phù hợp, cơng khai tài biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ cán bộ, viên chức đơn vị thực quyền kiểm tra, giám sát trình quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước, đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn ngân sách nhà nước, thực hành tiết kiệm chống lãng phí 123 KẾT LUẬN Kế thừa phát huy Nghị định 10/2002/CP, chế Nghị định số 43/2006/CP tạo hành lang pháp lý rộng cho đơn vị việc quản lý sử dụng nguồn tài chính; Đặc biệt quyền liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân để hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội theo quy định pháp luật; Quyền vay vốn tổ chức tín dụng, huy động vốn cán bộ, viên chức đơn vị để đầu tư mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao tạo điều kiện cho đơn vị tăng nguồn lực tài chính, mở rộng hoạt động dịch vụ Các trường dạy nghề công lập trực thuộc Bộ NN&PTNT giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chủ động sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước hiệu để thực nhiệm vụ; xây dựng Quy chế chi tiêu nội để tăng cường cơng tác quản lý nội bộ, sử dụng có hiệu nguồn lực, thúc đẩy phát triển hoạt động nghiệp, khai thác nguồn thu, tăng thu, tiết kiệm chi Các ĐVSN bước tự chủ huy động vốn để đầu tư tăng cường sở vật chất, đổi trang thiết bị, tạo điều kiện mở rộng hoạt động nghiệp hoạt động dịch vụ Nhiều đơn vị tiết kiệm chi thường xuyên góp phần nâng cao hiệu hoạt động, bù đắp nhu cầu tiền lương tăng thêm cho cán bộ, nhân viên thu nghiệp tỷ lệ tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên đạt từ 30-35% Quá trình thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm với quan Nhà nước, đặc biệt đơn vị nghiệp cơng lập cịn bất cập, yếu Việc triển khai nhiều lĩnh vực chậm đổi mới, nặng tư bao cấp, đơn vị chưa chủ động huy động sử dụng có hiệu nguồn lực nhà nước xã hội để phát triển dịch vụ Chất lượng tăng trưởng, suất sức cạnh tranh thấp, chất lượng dịch vụ công chưa đáp ứng nhu cầu XH, sử 124 dụng NSNN chưa thực hiệu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển khả cân đối NSNN Việc thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập cịn chậm, chưa có bước chuyển biến có tính đột phá, việc tách bạch chức quản lý nhà nước với chức cung cấp dịch vụ công quan quản lý nhà nước với đơn vị nghiệp chưa rõ ràng, hiệu quả, việc ban hành chế sách triển khai thực Nghị định 43/2006/CP thực giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp chậm, chưa đồng Quyền tự chủ thủ trưởng đơn vị hạn chế, quan tự xây dựng quy chế chi tiêu nội mức chi không vượt tiêu chuẩn, định mức chế độ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Kinh phí giao thực tự chủ phải đảm bảo có chứng từ, hố đơn hợp pháp, hợp lệ theo quy định; nhiều khoản chi (khốn văn phịng phẩm, khốn sử dụng điện thoại công sở ) quan thực tự chủ thực khoán cho (từng phận, cán bộ) phải có hố đơn để hợp thức hố chứng từ toán Chưa nhận thức tầm quan trọng Nghị định 43/2006/CP: Nghị định 43/2006/CP trao quyền tự chủ từ biên chế, máy đến hoạt động thu chi tài để đơn vị đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ với chất lượng hiệu cao Tuy nhiên, nhiều đơn vị, trình độ quản lý thủ trưởng cịn hạn chế; trình độ chuyên môn máy giúp việc tài khơng đồng đều, chưa nhận thức ưu Nghị định 43/2006/CP nên chưa đề xuất, tham mưu đầy đủ kịp thời cho thủ trưởng sách tài để thúc đẩy hoạt động đơn vị có hiệu Quyền tự chủ thủ trưởng đơn vị hạn chế, quan tự xây dựng quy chế chi tiêu nội mức chi không vượt tiêu chuẩn, định mức chế độ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Kinh 125 phí giao thực tự chủ phải đảm bảo có chứng từ, hố đơn hợp pháp, hợp lệ theo quy định; nhiều khoản chi (khốn văn phịng phẩm, khốn sử dụng điện thoại công sở ) quan thực tự chủ thực khoán cho (từng phận, cán bộ) phải có hố đơn để hợp thức hoá chứng từ toán Một số bộ, ngành chưa có văn hướng dẫn có chế phân quyền, phân cấp tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế thiếu rõ ràng, chưa quán, đó, chưa đồng với chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài Một số quan lúng túng việc xây dựng QCCTNB, xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành chất lượng hoạt động đơn vị cán nên hạn chế việc chi trả thu nhập theo chức trách cơng sức đóng góp người; chi trả thu nhập số đơn vị mang tính cào bình qn Tiền lương tăng thêm chi khen thưởng, phúc lợi chưa trở thành động lực khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi Để triển khai thực tự chủ tài cần thực việc phân cấp mạnh mẽ cho trường đơn vị nghiệp có thu đủ điều kiện Mặt khác, cần có sách đồng việc tăng lương với tinh giản biên chế hành giải lao động dơi dư lĩnh vực giáo dục – đào tạo, đặc biệt sách nhà giáo Nhà nước cần nhanh chóng sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với thực tiễn tạo điều kiện cho đơn vị nghiệp đổi chế quản lý tài Hệ thống văn quy định tiêu chuẩn, chế độ, định mức bộc lộ bất cập, lạc hậu gây nhiều khó khăn cho đơn vị nghiệp nói chung trường đại học nói riêng thực chế quản lý theo hướng tự chủ tài Vì vậy, sửa đổi, ban hành định mức, tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện thực 126 tiễn yêu cầu khách quan nhằm tạo chế thuận lợi cho trường cơng lập thực quyền tự chủ tài Việc xây dựng tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật phải tính tốn kỹ dựa khoa học sở khách quan, tránh tình trạng tiêu chuẩn, định mức khơng có tính thực tiễn, kìm hãm phát triển hoạt động nghiệp Nghiên cứu sửa đổi chế độ học phí, học bổng cho phù hợp với tình hình thực tế xã hội Trên sở khung học phí Nhà trường chủ động tự quy định mức thu cho phù hợp Học phí trường thu phải đủ bù cho công tác đào tạo phù hợp với thu nhập khối dân cư bao gồm công tác xây dựng trả lương cho đội ngũ giáo viên, cán bộ, công nhân viên Các trường cạnh tranh dịch vụ chất lượng đào tạo để thu hút học viên sinh viên theo học nghiên cứu… Đề xuất hướng nghiên cứu - Nghiên cứu cần tập trung nhiều vào xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá quyền tự chủ tài loại hình đào tạo, ngành nghề đào tạo, sở khảo sát đầy đủ số liệu trường thuộc Bộ NN &PTNT với phân loại chi tiết theo đặc thù ngành nghề, vùng miền TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Dự thảo Đề án đổi chế tài giáo dục 2009-2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Báo cáo tình hình thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP giai đoạn 2006-2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007, 2008, 2009), Báo cáo Quyết toán Ngân sách Nhà nước Bộ Tài (2006), Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 hướng dẫn Nghị định 43 Bộ Tài (2007), Thơng tư số 113/2007TT-BTC ngày 24/9/2007 sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 71/2006/TT-BTC Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài ĐVSN cơng lập Chính phủ (2008), Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ NN&PTNT Chính phủ (2009), Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10/09/2009 sửa đổi Điều Nghị định số 01/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ NN&PTNT Dương Đăng Chinh (2005), Giáo trình Lý thuyết tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 10 Hoàng Văn Cương (2010), Một số giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài Trường Cao đẳng Xây dựng thuộc Bộ xây dựng, Luận án thạc sỹ Học viện Tài chính, Hà Nội 11 PGS TS Phạm Ngọc Dũng, TS Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2008), Quản lý ngân sách nhà nước theo kết đầu khả ứng dụng Việt nam, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 12 Hoàng Thị Giang (2009), Nâng cao tự chủ tài đổi với bệnh viên công lập trực thuộc Bộ Y Tế - Thực trạng giải pháp, Luận án thạc sỹ Học viện Tài chính, Hà Nội 13 Dương Đăng Ninh, Phạm Văn Khoan (2009), Giáo trình Quản lý tài cơng, NXB Tài chính, Hà Nội 14 Sử Đình Thành (2008), Bài giảng Lý thuyết tài cơng, NXB Đại học Kinh tế TPHCM, TP Hồ Chí Minh 15 Trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh (2010), Hội thảo Khoa học, Kỷ yếu hội thảo giải pháp nâng cao hiệu quản lý giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG ĐÌNH KHẢI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO QUYỀN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRỰC THUỘC BỘ NƠNG NGHIỆP... đánh giá thực trạng thực quyền tự chủ tài chính, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ tài Trường dạy nghề trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2.2 Mục tiêu cụ thể... số giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ tài trường dạy nghề trực thuộc Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Cơ chế tự chủ tài trường dạy

Ngày đăng: 18/05/2021, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w