1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ tài chính của trường đại học xây dựng

110 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐẦU THỊ THU THANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO QUYỀN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐẦU THỊ THU THANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO QUYỀN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Chuyên ngành : Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Hà Hà Nội, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa kinh tế tri thức nay, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao coi chìa khóa cho phát triển thịnh vượng quốc gia Thực tế nước có kinh tế dẫn đầu giới Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp nước có hệ thống giáo dục đại học tốt Sự vươn lên đáng kinh ngạc số quốc gia châu Á thập kỷ gần Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc Singapore phần lớn nhờ thành công hệ thống giáo dục đại học tiến Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng người học thị trường lao động, hệ thống giáo dục đại học giới xa dần triết lý đào tạo tinh hoa mà phát triển theo hướng đại chúng hóa Khơng số lượng người học đại học mà số lượng sở giáo dục đại học thành lập vài thập kỷ gần tăng lên nhanh Bên cạnh đó, chương trình giáo dục đại học cải cách theo hướng giảm thời gian đào tạo, tăng cường tính thực tiễn, trọng lực hành nghề người tốt nghiệp Sự bùng nổ quy mô đào tạo gia tăng nhanh chóng số lượng sở giáo dục đại học gây nhiều khó khăn cho phủ vấn đề quản lý chu cấp tài Trước xu tăng nhanh số lượng người học sở giáo dục đại học thành lập giáo dục đại học Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Xu cạnh tranh khốc liệt trường đại học địi hỏi trường khơng ngừng phải đổi nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH nâng cao đời sống cho đội ngũ cán giảng viên, để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển bền vững nhà trường Trong kinh phí cho giáo dục đại học xuất phát từ nguồn: đầu tư Nhà nước, đóng góp người học xã hội Tuy nhiên, thiếu hợp lý sách chế tài đại học nay, trường đại học công lập đứng trước nguy không đủ kinh phí chi trả cho hoạt động trường, chưa nói tới việc tái đầu tư để giữ vững nâng cao chất lượng Từ nhiều năm qua kinh phí đầu tư cho đào tạo từ ngân sách nhà nước từ học phí tính đầu sinh viên sụt giảm giá trị thực nhiều lần, cụ thể: Mức lương cán bộ, giảng viên từ 180.000đ năm 2000 tăng lên 830.000đ năm 2011 (tăng 4,6 lần), chi điện nước tăng 3-4 lần, giá loại dụng cụ, vật tư thí nghiệm, văn phịng phẩm tăng đáng kể, tất khoản tăng trường tự cân đối chi trả, mức học phí tăng từ 180.000đ (QĐ 70/1998/QĐ-TTg) lên 240.000đ năm 2010 (tăng 1,25 lần) thực trở nên lạc hậu không bù đắp phần thiếu hụt chi phí đào tạo, kinh phí chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước dành cho trường đại học không tăng (tỷ lệ tăng bù đắp cho tỷ lệ trượt giá) Trước tình hình nhu cầu tri thức địi hỏi nâng cao chất lượng đào tạo đổi công nghệ, khoa học kỹ thuật ngày tăng buộc trường Đại học phải tìm kiếm nguồn thu nghiệp để tăng quyền tự chủ tài nắm bắt kịp thời hội vượt qua thử thách xu hướng hội nhập Trường Đại học Xây dựng đơn vị nghiệp có thu, sau năm năm thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập (sau gọi tắt Nghị định số 43) thông tư hướng dẫn thực hiện, Trường đã có nhiề u chuyể n biế n tích cực quá trình thực hiêṇ nhiê ̣m vu ̣, bô ̣ máy quản lý đươ ̣c tổ chức go ̣n nhe ̣ hơn, đô ̣i ngũ giảng viên đã tăng lên đáng kể về số lươ ̣ng và chấ t lươ ̣ng, đảm bảo tỷ lê ̣ sinh viên/giảng viên theo quy đinh ̣ nhờ chế tuyể n du ̣ng linh hoa ̣t Quy mô tuyể n sinh tăng, đáp ứng nhu cầ u ho ̣c tâ ̣p và cung cấ p nguồ n nhân lực có chấ t lươ ̣ng cho xã hô ̣i Trường đã không thu ̣ đô ̣ng, phu ̣ thuô ̣c vào ngân sách nhà nước mà đã chủ đô ̣ng ̣ch toán, huy đô ̣ng nguồ n lực từ các hoa ̣t đô ̣ng cung cấ p dich ̣ vu ̣ và nghiên cứu khoa ho ̣c để tăng nguồ n thu, tiế t kiê ̣m chi phí, tăng thu nhâ ̣p cho cán bô ̣ công chức, viên chức của trường và đầ u tư phát triể n sự nghiêp, ̣ Trường đã phát huy đươ ̣c vai trò của đơn vi ̣ sự nghiêp̣ công lâ ̣p công tác đào ta ̣o nguồ n nhân lực và nghiên cứu khoa ho ̣c, chấ t lươ ̣ng cung ứng dich ̣ vu ̣ công giáo du ̣c đa ̣i ho ̣c đã đươ ̣c nâng lên Trong xu hướng nay, tình hình tài Trường Đại học Xây dựng khơng nằm ngồi xu hướng chung trường đại học công lập Việt Nam nêu để thực mục tiêu chiến lược nhà trường là: “Xây dựng Trường Đại học Xây dựng trung tâm hàng đầu đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao lĩnh vực xây dựng cho đất nước, bước hội nhập vào trường đại học khu vực giới” Trường phải chủ động tìm nguồn thu nghiệp để tăng quyền tự chủ tài nắm bắt kịp thời hội vượt qua thách thức Xuất phát từ lý luận thực tiễn nêu trên, đồng thời cán Trường Đại học Xây dựng nên lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ tài Trường Đại học Xây dựng” Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hố vấn đề lý luận tài quản lý tài đào tạo Đại học - Làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề quản lý tài đào tạo Đại học - Nêu tranh khái quát quản lý tài Trường Đại học Xây dựng để làm sở đề xuất giải pháp để tăng quyền tự chủ tài Trường Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương: Chương I: Tổng quan quản lý tài trường đại học cơng lập, Chương II: Mục tiêu, đối tượng phương pháp nghiên cứu, Chương III: Kết nghiên cứu, phương hướng giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ Tài Trường Đại học Xây dựng Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP 1.1 Quản lý tài trường đại học 1.1.1 Khái niệm tài Có nhiều khái niệm tài chính, khái niệm tài lựa chọn luận văn là: Tài thể vận động vốn tiền tệ diễn chủ thể xã hội Nó phản ánh tổng hợp mối quan hệ kinh tế nảy sinh phân phối nguồn tài thông qua việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu khác chủ thể xã hội Việc xác định đắn quan niệm tài chất tài có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Điều tạo sở cho việc vận dụng quan hệ tài tồn khách quan để định xác định tài chính, đồng thời thơng qua sách tài để tổ chức quan hệ tài nhằm sử dụng tài tác động tích cực tới hoạt động hoạt động kinh tế - xã hội theo phương hướng xác định 1.1.2 Khái niệm nguồn tài quan hệ nguồn tài phát triển giáo dục 1.1.2.1 Khái niệm nguồn tài Nguồn tài khả tài mà chủ thể xã hội khai thác, sử dụng nhằm thực mục đích Nguồn tài tồn dạng tiền tài sản vật chất phi vật chất 1.1.2.2 Quan hệ đầu tư tài phát triển giáo dục Nguồn tài đầu tư cho nghiệp đào tạo nói chung đào tạo trường Đại học cơng lập nói riêng đầu tư bản, đầu tư cho nghiệp phát triển người - động lực trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội Nhà kinh tế học Hoa Kỳ Gray Backer khẳng định “Khơng có đầu tư mang lại nguồn lợi lớn đầu tư vào nguồn nhân lực” Đầu tư cho đào tạo đầu tư “lợi ích tương lai”, hiệu khơng thấy được, lợi ích việc đầu tư cho nghiệp đào tạo có tác dụng đầu tư cho phương tiện sản xuất, loại phương tiện sản xuất tạo sản phẩm có tính chất vơ hình, sản phẩm khơng thuộc loại tiêu dùng mà thuộc loại “tạo tiềm năng” Hiệu việc đầu tư cho nghiệp đào tạo phát huy phạm vi toàn xã hội, đồng thời xác định đầy đủ sản phẩm đào tạo vào sống thực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước Có thể thấy quan hệ nhân đầu tư phát triển nghiệp đào tạo minh hoạ theo hỡnh 1: Đầu t- cho nghiệp Đào tạo Tăng tr-ởng kinh tế tiến xà hội Phát triển đào tạo Đào tạo nhân lực bồi d-ỡng nhân tài Hỡnh 1.1: S mi quan h đầu tư phát triển nghiệp đào tạo 1.1.3 Khái niệm tự chủ tài chính, vai trị tự chủ tài phát triển giáo dục 1.1.3.1 Khái niệm tự chủ tài Tự chủ tài việc chủ thể xã hội chủ động khai thác nguồn tài sở quy định pháp luật khả đơn vị (cơ sở vật chất, đội ngũ….) để hoạt động ngày không phụ thuộc vào nguồn tài nhà nước cấp 1.1.3.2 Vai trị tự chủ tài phát triển giáo dục Tự chủ tài điều kiện quan trọng để sở giáo dục đào tạo chủ động việc phát triển sở vật chất, nâng cao chất lượng đội ngũ, thu hút nhân tài nâng cao chất lượng đào tạo, khả NCKH, chuyển giao công nghệ phát triển thương hiệu, thu hút người học qua tiếp tục nâng cao nguồn thu để tự chủ tài phát triển theo tầng cao 1.1.4 Đặc điểm, yêu cầu quản lý tài trường Đại học cơng lập 1.1.4.1 Đặc điểm Quản lý tài trường Đại học công lập quản lý hệ thống nguyên tắc, quy định, quy chế, chế độ Nhà nước tài chính, nguồn hình thành tài chính… mà hình thức biểu văn pháp luật, pháp lệnh nghị định…Ngồi cịn thể thơng qua quy chế, quy định trường Đại học hoạt động tài trường Đại học công lập 1.1.4.2 Yêu cầu Các quy định quản lý tài trường Đại học cơng lập phải tuân thủ theo văn pháp quy Nhà nước có liên quan tới hoạt động tài trường, tài trường Đại học công lập vận động đồng tiền để thực mục tiêu phát triển, mục tiêu đào tạo chất việc đầu tư cho giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đào tạo Đại học nói riêng đầu tư cho phát triển, cho hoàn thiện nhân cách người Quản lý tài trường Đại học cơng lập phải đáp ứng yêu cầu sau: - Nắm vững chế độ, sách hành - Xác định khoản thu - Xác định nguồn thu - Thanh tốn, báo cáo tài - Đào tạo, bồi dưỡng cán có nghiệp vụ tài 1.1.5 Vai trị quản lý tài phát triển trường Đại học công lập 1.1.5.1 Vai trị, vị trí nguồn ngân sách nhà nước nghiệp đào tạo Trong điều kiện chế thị trường, trường Đại học công lập có quyền tự chủ định huy động nguồn tài quản lý nguồn tài Tài phục vụ cho giáo dục đào tạo trường Đại học công lập chủ yếu từ hai nguồn: Ngân sách Nhà nước (NSNN) cấp nguồn nghiệp, nguồn NSNN có vai trị quan trọng (minh hoạ hình1.2) Nguồn tài cho Giáo dục –Đào tạo Nguồn NSNN cấp Chi thường xuyên Chi không thường xuyên Nguồn thu nghiệp Thu học phí Phí tuyển sinh Các khoản thu khác Hình 1.2: Sơ đồ nguồn tài cho giáo dục đào tạo Ngân sách nhà nước theo Điều - Luật ngân sách toàn khoản thu-chi Nhà nước dự toán quan Nhà nước có thẩm 94 giữ vai trị quan trọng nguồn thu nghiệp đóng vai trị to lớn Trong xu với việc xã hội hóa giáo dục giáo dục đại học ngày mạnh mẽ nguồn ngân sách nhà nước cấp cho giáo dục đại học ngày đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường để chủ động phát triển tương lai phù hợp với xu quy định pháp luật hành luận văn đề số giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài chính, phát triển nguồn thu nghiệp để nhà trường tự chủ tài làm động lực thúc đẩy hoạt động chuyên môn Qua nghiên cứu kinh nghiệm số nước quản lý tài phục vụ cho giáo dục Đại học rút học kinh nghiệm cho trình huy động, sử dụng quản lý tài có hiệu quả, phù hợp với u cầu đặc điểm tình hình nước ta - Thơng qua phân tích, đánh giá thực trạng nguồn tài quản lý tài trường Đại học công lập phục vụ giáo dục Đại học, mặt luận văn được: tài thực cơng cụ hữu hiệu động lực kinh tế quan trọng để trường Đại học hoàn thành nhiệm vụ to lớn mà Đảng Nhà nước giao phó Mặt khác qua yêu cầu, đòi hỏi xúc từ thực tiễn đặt dựa luận điểm, luận khoa học, luận văn tồn tại, hạn chế q trình thực đa dạng hố nguồn tài chính, quản lý sử dụng tài có hiệu Những tồn thể nhiều mặt cấp vĩ mô, điều cần sửa đổi, khắc phục cho phù hợp với yêu cầu đòi hỏi thực tiễn - Trên sở quan điểm, định hướng phát triển kinh tế xã hội, đầu tư phát triển giáo dục Đại học Đảng Nhà nước, luận văn trình bày quan điểm cần quán triệt, sở đề giải pháp thiết thực, phù hợp nhằm thực có hiệu q trình huy động quản lý sử dụng tài trường Đại học Những giải pháp, kiến nghị quan tâm kịp thời mức góp phần đảm bảo q trình đa 95 dạng hố nguồn tài quản lý sử dụng có hiệu quả, thơng qua nhà trường bước tự chủ tài nhằm đáp ứng phục vụ tốt yêu cầu nghiệp phát triển giáo dục Đại học nước ta Tuy nhiên đề tài nghiên cứu sâu, rộng tổng hợp đề cập đến nhiều lĩnh vực vấn đề nhạy cảm vấn đề tài chính, sử dụng số tài sản nhà nước, sách thu học phí…để khai thác nguồn thu nhằm mục tiêu tăng cường quyền tự chủ tài cho trường Tuy thân có nhiều cố gắng, song Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong góp ý, dẫn Hội đồng khoa học, nhà khoa học, thầy, cô giáo đồng nghiệp giúp bổ sung để tài vận dụng vào thực tiễn để đạt mục tiêu nghiên cứu tác giả Kiến nghị Qua thực tế nghiên cứu vấn đề tự chủ tài trường Đại học Xây dựng nói riêng số trường ngành Giáo dục nói chung, số văn bản, sách hành có liên quan đến mảng đề tài tơi có số kiến nghị sau: - Quốc hội có sách tăng cường đầu tư cho giáo dục nữa, đặc biệt đầu tư nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, ngành phục vụ trình CNH-HĐH nước ta thời gian tới - Chính phủ khuyến khích liên kết sở giáo dục - đào tạo với khu công nghiệp đào tạo, nghiên cứu đặc biệt coi trọng đóng góp tài cho đào tạo từ khu vực công nghiệp, thương mại doanh nghiệp khác, tạo thuận lợi cho việc hình thành mơ hình Viện Cơng ty trực thuộc trường Đại học theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực - Chính phủ cần có sách mở rộng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường tiêu tuyển sinh, liên kết đào tạo tự chủ việc mở loại hình đào tạo phù hợp với khả nhà trường 96 - Chính phủ cần tăng cường xã hội hoá đào tạo Đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Hỗ trợ học bổng cho sinh viên học giỏi sinh viên em gia đình có cơng với cách mạng Phát triển chương trình tín dụng đào tạo chương trình hỗ trợ đặc biệt em vùng khó khăn, giảm thiểu thủ tục việc hỗ trợ cho sinh viên nghèo vay vốn đồng thời có tính đến chế hồn trả để quay vịng quỹ Chính phủ cần có chế độ ưu đãi (thông qua biện pháp miễn thuế, trợ cấp kinh phí cho vay vốn với lãi suất ưu đãi) để khuyến khích hoạt động nghiên cứu, tư vấn sản xuất sở đào tạo giảm thuế cho doanh nghiệp, tài trợ cho sở đào tạo, miễn thuế cho lợi nhuận kinh doanh mà sử dụng vào việc tái đầu tư cho sở đào tạo Mặt khác để tận dụng nguồn tiềm lực đội ngũ cán phịng thí nghiệm, Chính phủ cần tập trung đề tài nghiên cứu cho sở đào tạo thông qua hình thức đấu thầu * Kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Tài chính: Bộ Giáo dục Đào tạo cần tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho Trường Đại học tài chính, học thuật (lựa chọn chương trình, mở ngành đào tạo mới) Bộ Giáo dục Đào tạo chủ yếu thực nhiệm vụ quản lý nhà nước trường đại học việc xây dựng ban hành sách, quy định định mức khung để trường chủ động thực Bộ kiểm tra, giám sát trường có biện pháp xử lý nghiêm minh trường vi phạm Thực chất Bộ thay đổi hình thức quản lý từ tiền kiểm sang hậu kiểm để trường tự chủ tự chịu trách nhiệm cao - Bộ Giáo dục Đào tạo cần tạo điều kiện, hỗ trợ cho trường Đại học việc liên kết đào tạo với nước ngoài, việc gửi cán nước học tập nâng cao trình độ chun mơn theo NSNN cấp Cơng khai hố chủ trương, sách, quy trình, tiêu để khuyến khích thu hút đầu 97 tư quốc tế vào giáo dục - đào tạo Cho phép thành lập sở giáo dục - đào tạo 100% vốn nước Việt Nam, mở rộng liên kết đào tạo sở đào tạo nước ngồi Đơn giản hố thủ tục đầu tư, phê duyệt dự án, thực quán sách miễn thuế, giảm thuế với dự án đầu tư nước ngoài, ban hành quy chế mở, thành lập trường đào tạo quốc tế hoạt động văn phịng đại diện giáo dục nước ngồi Việt Nam Xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế giáo dục, thơng qua chương trình, dự án hợp tác dài hạn, trung hạn để thu hút đầu tư Giao quyền tự chủ cho trường Đại học quan hệ hợp tác quốc tế Tận dụng nguồn viện trợ thơng qua chương trình hợp tác song phương đa phương với nước tổ chức giáo dục quốc tế, tổ chức phi phủ… để tăng cường đầu tư cho giáo dục Đại học Mở rộng việc vay vốn ngân hàng tổ chức quốc tế… dành khoản vay ưu đãi đầu tư cho chương trình mục tiêu chiến lược nhằm phát triển giáo dục đào tạo Bộ cần phải đưa tiêu chuẩn định mức rõ ràng để làm phân bổ ngân sách cho trường, chuyển chế phân bổ tài từ “mơ hình hành chính” sang “mơ hình cấp phát trọn gói” trường Đại học, tạo điều kiện cho trường tự chủ việc phân bổ nguồn lực theo dự án hướng ưu tiên riêng Để triển khai thực tự chủ tài theo Nghị định số 43, Thơng tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 Bộ Tài việc hướng dẫn thực Nghị định số 43 Bộ cần thực việc phân cấp mạnh mẽ cho trường Đại học đơn vị nghiệp có thu đủ điều kiện Bộ giao quyền quản lý tổ chức, cán tài cho đơn vị đề chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 Mặt khác, cần có sách đồng việc 98 tăng lương với tinh giản biên chế hành giải lao động dơi dư lĩnh vực giáo dục - đào tạo * Kiến nghị Thành phố Trường Đại học Xây dựng: Đầu tư xây dựng phát triển Đại học Xây dựng đến năm 2015 đặt bối cảnh Đại học Việt Nam thực mục tiêu chung đề án: đổi giáo dục Đại học Việt Nam đến năm 2020 giáo dục Đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực tiếp cận trình độ giới có lực cạnh tranh cao, thích ứng với chế thị trường định hướng XHCN Trong trình xây dựng phát triển, Đại học Xây dựng có nhiều đóng góp đáng kể cho kế hoạch nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo, nhằm mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Trong sở vật chất Trường Đại học Xây dựng cịn nhiều hạn chế khn viên để phát triển thời gian tới, Đại học Xây dựng cần có đầu tư trang thiết bị đồng cho phịng thí nghiệm, xưởng thực tập, thiết bị NCKH, đầu tư xây dựng phát triển đội ngũ số lượng cấu hợp lý, chất lượng cao, có nhiều chuyên gia đầu đàn ngành khoa học mũi nhọn để có đủ điều kiện thực thắng lợi sứ mạng Đại học Xây dựng thời gian tới Để thực nhiệm vụ kiến nghị với Thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho trường sớm có sở để trường tập trung xây dựng, ổn định phát triển Để thực thắng lợi nhiệm vụ từ đến năm 2015, Đại học Xây dựng trước mắt cần phải phát huy hết nội lực: động viên, tạo điều kiện cho cán giảng dạy, cán quản lý học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, khả NCKH, bồi dưỡng nâng cao ý thức trị, đạo đức nghề nghiệp, sử dụng tiết kiệm có hiệu đầu tư trang thiết bị 99 có phục vụ cho cơng tác đào tạo NCKH, mặt khác Đại học Xây dựng cần khai thác tốt nguồn lực nước, nhằm tạo bước đột phá việc xây dựng phát triển đội ngũ Xây dựng phát triển sở vật chất kỹ thuật có đủ điều kiện đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, phục vụ cho trình đẩy nhanh nghiệp CNH-HĐH đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội cơng văn minh 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Dự án Cải cách hành – Bộ Nội vụ giai đoạn (20092012), Đề án đổi thí điểm đổi chế tự chủ, tư chịu trách nhiệm số trường đại học cơng lập, Hà Nội Bộ Tài (1998), Thơng tư số 93; 94; 98/1998/TT-BTC ngày14/07/1998 quy định chế độ chi tiêu hội nghị, cơng tác phí cho cán công chức nhà nước công tác nước, trang bị, quản lý sử dụng phương tiện thông tin, điện thoại, fax, internet, quan, đơn vị nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2006), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 việc hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, Hà nội Phan Thanh Bình (2005), Hồn thiện Quản lý tài trường Đại học Vinh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 chế độ tài áp dụng cho đơn vị hành nghiệp có thu, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 43/NĐ-CP ngày 25/4/2006 việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 101 Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Đoan (1999), Phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục Đại học Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Thanh Duy (2011), Một số giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài nhằm nâng cao quyền tự chủ trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Lâm nghiệp 10 Trần Thị Thu Hà (1993), Đổi hoàn thiện chế quản lý ngân sách hệ thống giáo dục quốc dân, Luận án Phó Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 11 Trần Xuân Hải (2000), Giải pháp vốn Đầu tư phát triển nghiệp Đào tạo giai đoạn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội 12 Phạm Văn Ngọc (2002), Đổi quản lý tài đáp ứng mơ hình Đại học Quốc gia Hà Nội thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Nguyễn Cơng Nghiệp (1996), Xây dựng Quy trình lập kế hoạch chế Điều hành ngân sách giáo dục - Đào tạo, Bộ Tài 14 Ngân hàng Thế giới (1996), Nghiên cứu tài cho giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Trần Văn Phong (2002), Nguồn tài quản lý tài trường Đại học cơng lập giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện trị Quốc gia Hồ chí Minh, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Sáu (2001), Giáo trình Quản lý kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đinh Văn Sơn (2002), Giáo trình tài Doanh nghiệp thương mại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 102 18 Nguyễn Duy Tạo (2000), Hoàn thiện quản lý tài trường Đào tạo cơng lập nước ta nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Nguyễn Anh Thái (2002), Giải pháp tăng cường Quản lý tài Đào tạo Đại học Đại học quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội 20 Dương Đăng Trinh (2003), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội 21 Trường Đại học Bách khoa (2009), Đề án đổi quản lý đại học thực chế tự chủ trường đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 22 Trường Đại học Xây Dựng (2007- 2010), Các báo cáo tổng kết tốn tài Trường Đại học Xây dựng 2007 đến 2010, Hà Nội 23 Trường Đại học Xây dựng (2009), Chiến lược phát triển Trường Đại học Xây dựng giai đoạn 2010 -2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội ii 103 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii CÁC DANH TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP 1.1 Quản lý tài trường đại học 1.1.1 Khái niệm tài 1.1.2 Khái niệm nguồn tài quan hệ nguồn tài phát triển giáo dục 1.1.3 Khái niệm tự chủ tài chính, vai trị tự chủ tài phát triển giáo dục……………………………………………………….…6 1.1.4 Đặc điểm, yêu cầu quản lý tài trường Đại học cơng lập 1.1.5.Vai trị quản lý tài phát triển trường…….8 1.1.6 Mơ hình quản lý tài trường Đại học cơng lập………11 1.1.7 Các nguồn thu, nội dung chi trường Đại học cơng lập ……12 1.2 Nội dung quản lý tài trường Đại học công lập 22 1.2.1 Lập dự toán thu -chi 23 1.2.2 Thực dự toán 24 1.2.3 Quyết tốn kinh phí 24 1.2.4 Thanh tra, kiểm tra 24 104 iii 1.3 Các nhân tố tác động đến quản lý tài trường Đại học công lập 24 1.3.1 Các nhân tố bên 25 1.3.2 Nhân tố bên trong: 27 1.3.3 Nhiệm vụ, mục tiêu, xu hướng vận động phát triển trường Đại học công lập vấn đề đặt việc quản lý tài chính, nguồn tài trường Đại học công lập 28 1.4 Những đổi chế tài trường Đại học công lập nước ta 36 1.4.1 Những thuận lợi khó khăn chế tài trường đại học công lập 36 1.5 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan tới quản lý tài trường Đại học cơng lập 40 1.6 Kinh nghiệm trường Đại học việc quản lý tài 41 1.6.1 Kinh nghiệm nước ngồi 41 1.6.2 Kinh nghiệm trường Đại học nước 44 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 46 2.1.1 Mục tiêu 46 2.1.2 Nhiệm vụ 46 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 46 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 46 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 47 2.3 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 47 2.3.1 Cơ sở lý luận 47 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 47 iv 105 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Thực trạng quản lý tài trường Đại học Xây dựng 48 3.1.1 Khái quát Trường Đại học Xây dựng 48 3.1.2 Thực trạng nguồn thu Trường Đại học Xây dựng (20072010) 57 3.1.3 Đánh giá khả tự chủ tài trường đại học Xây dựng 60 3.1.4 Nội dung chi Trường Đại học Xây dựng 64 3.1.5 Phân tích biến động thu nhập CBVC qua năm 66 3.1.6 Đánh giá chung khả tự chủ tài Trường Đại học Xây dựng 67 3.1.7 Những thuận lợi khó khăn Trường Đại học Xây dựng 71 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ tài trường Đại học Xây dựng 72 3.2.1 Định hướng phát triển Đại học Xây dựng 72 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao quyền tự chủ tài Trường Đại học Xây dựng 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 106 v CÁC DANH TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Đọc CBGD Cán giảng dạy CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CTMT Chương trình mục tiêu ĐHXD Đại học Xây dựng GDĐT-KHCN Giáo dục Đào tạo – Khoa học công nghệ GS,PGS Giáo sư, Phó giáo sư KH-ĐT Kế hoạch – Đầu tư NCKH Nghiên cứu khoa học NCKH-LĐSX Nghiên cứu khoa học – lao động sản xuất 10 NCS Nghiên cứu sinh 11 NSNN Ngân sách nhà nước 12 NNSNN Ngoài ngân sách nhà nước 13 TC-CTXH Tổ chức – Chính trị xã hội 14 TSCĐ Tài sản cố định 15 TSN Thu nghiệp 16 VHVL Vừa học, vừa làm 17 XDCB Xây dựng 18 XHCN Xã hội chủ nghĩa 107 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Chi phí hàng năm cho giáo dục tính theo sức mua tương đương 30 1.2 Tỷ lệ chi nhà nước người dân cho đại học sau đại học 31 1.3 Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục 33 1.4 Đầu tư cho giáo dục Đại học Việt Nam so với nước phát triển phát triển 35 3.1 Quy mô tuyển sinh Đại học Xây dựng giai đoạn 2007-2010 51 3.2 Quy mô đào tạo trình độ Thạc sĩ (2007-2010) 52 3.3 Quy mơ đào tạo trình độ Tiến sĩ (2007-2010) 53 3.4 Tổng hợp nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ (2007-2010) 55 3.5 Thu-chi Đại học Xây dựng năm 2007- 2010 56 3.6 Cơ cấu nguồn thu ĐHXD (2007-2010) 58 3.7 Cơ cấu nguồn kinh phí NSNN cấp từ năm 2007-2010 60 3.8 Bảng tổng hợp nguồn thu nghiệp 2007-2010 62 3.9 Tổng hợp chi thường xuyên năm 2007-2010 64 3.10 Tổng hợp chi đầu tư phát triển từ 2007-2010 66 3.11 Mức thu nhập cán viên chức qua năm 68 108 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ mối quan hệ đầu tư phát triển nghiệp đào tạo 1.2 Sơ đồ nguồn tài cho giáo dục đào tạo 1.4 Sơ đồ mơ hình hoạt động tài trường Đại học công lập Việt Nam Sơ đồ điều hành thực thu chi ngân sách Nhà nước 3.1 Biểu đồ thu nghiệp tổng thu (2007-2010) 59 3.2 Biểu đồ biến động nguồn NSNN cấp (2007 – 2010) 61 3.3 Sơ đồ tình hình thu nghiệp (2007 – 2010) 62 3.4 Tổng hợp thu từ NSNN SN (2007-2010) 63 1.3 12 14 ... hướng giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ Tài Trường Đại học Xây dựng 5 Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP 1.1 Quản lý tài trường đại học 1.1.1 Khái niệm tài Có... Đại học Xây dựng nên lựa chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ tài Trường Đại học Xây dựng? ?? Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hố vấn đề lý luận tài quản lý tài đào tạo Đại. .. PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐẦU THỊ THU THANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO QUYỀN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Chuyên ngành : Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60.31.10

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:27

Xem thêm:

w