Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện chương mỹ, thành phố hà nội

98 6 0
Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện chương mỹ, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRUNG TIẾN GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRUNG TIẾN GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN ĐỨC Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN THANH TUÂN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NÔNG DÂN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, TP HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ VĂN HẢI Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, điều tra số liệu hồn thành luận văn, chúng tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân ngồi trường Trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn TS Trần Văn Đức – GV trường Đại học Nông nghiệp I trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND huyện Chương Mỹ, phòng, ban ngành huyện xã nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình quan tâm, động viên, đóng góp ý kiến quý báu cho tơi q trình hồn thiện đề tài Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho học vị khác thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Trung Tiến ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến việc làm cho lao động nơng thơn 1.1.2 Vai trị giải việc làm lao động nông thôn 11 1.1.3 Đặc điểm giải việc làm cho lao động nông thôn 13 1.1.4 Nội dung giải việc làm cho lao động nông thôn 15 1.1.5 Các nhân tố ảnh huởng đến giải việc làm lao động nông thôn 18 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 22 1.2.5 Kinh nghiệm số nước giới vấn đề giải việc làm 22 1.2.6 Vấn đề giải lao động cho nông thôn Việt Nam 25 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội 28 2.1.1 Ðặc điểm điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Ðặc điểm kinh tế xã hội 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 iii 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 37 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 38 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 38 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 Chương THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ - TP HÀ NỘI 40 3.1 Thực trạng lao động nông thôn giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Chương Mỹ - Tp Hà Nội 40 3.1.1 Thực trạng lao động nông thôn huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội 40 3.1.2 Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội 44 3.2 Một số giải pháp giúp giải vấn đề việc làm nông thôn huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội 79 3.2.1 Quan điểm giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Chương Mỹ - Tp Hà Nội 79 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn80 3.3.2 Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp 81 3.3.3 Tích tụ tập trung đất sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa 82 3.3.4 Giải pháp hỗ trợ nguồn vốn sản xuất 83 3.3.5 Giải pháp khoa học kĩ thuật 84 3.3.6 Giải pháp thị trường 85 3.3.7 Đẩy mạnh xuất lao động vùng huyện Chương Mỹ 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt HGĐ Hộ gia đình HTKT Hệ thống kĩ thuật ILO Tổ chức lao động quốc tế KHCN Khoa học công nghệ LĐTBXH Lao động thương binh xã hội LLLĐ Lực lượng lao động LLSX Lực lượng sản xuất NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TDND Tín dụng nhân dân 10 TNTN Tài nguyên thiên nhiên 11 THCS Trung học sở 12 THPT Trung học phổ thông 13 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 14 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 15 Tp Thành Phố 16 UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Chương Mỹ - Tp Hà Nội 31 2.2 Cơ cấu sản xuất ngành nghề huyện Chương Mỹ 34 2.3 Đơn vị hành số lượng mẫu điều tra 38 3.1 Cơ cấu LLLĐ huyện Chương Mỹ theo tiêu chí thành thị - nơng 41 thơn nhóm tuổi 3.2 Chất lượng LLLĐ huyện Chương Mỹ 42 3.3 Cơ cấu lao động từ 15 tuổi ngành huyện Chương Mỹ 43 3.4 Thực trạng lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo khu vực 50 giơi tính 3.5 Thực trạng lao động có việc làm 15 tuổi khu vực nông thôn 51 3.6 Thực trạng việc làm lao động nơng thơn theo trình độ học vấn 53 3.7 Thực trạng việc làm khu vực nông thôn với lao động 15 53 tuổi theo ngành nghề kinh doanh 3.8 Nhân – lao động trình độ văn hóa HGĐ điều tra 55 3.9 Thực trạng nguồn đất sản xuất HGĐ 62 3.10 Thực trạng lao động tham gia cac ngành nghề HGĐ 63 3.11 Giá trị sản xuất nông nghiệp 65 3.12 Giá trị tạo ngành công nghiệp, dịch vụ - thương mại 68 3.13 Chi phí cho đối tượng học nghề sơ cấp tháng 77 vi DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Trình độ văn hóa lao động xã Nam Phương Tiến, 59 Thủy Xuân Tiên Thị trấn Xuân Mai 3.2 Cơ cấu lao động ngành nghề 60 3.3 Mức độ đóng góp ngành khu vực 70 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Dân số Việt Nam đạt ngưỡng 90 triệu người q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước số lượng người sống nông thôn chiếm tới 70% có khoảng 60% tổng số lao động có sống gắn liền với nghành nông nghiệp vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn cần thiết Hiện xu tích tụ ruộng đất cơng nghiệp hóa, đại hóa nên ruộng đất bị thu hẹp diện tích sản xuất canh tác số lượng lao động truyền thống sản xuất lĩnh vực nông nghiệp bị TLSX lại khơng có khả trình độ sản xuất lĩnh vực khác thương mại, dịch vụ hay cơng nghiệp phận dư thừa sức lao động nhu cầu thiết yếu sống tạo thành nguồn di cư lên thành phố ảnh hưởng không nhỏ tới anh ninh – xã hội Việt nam có số lượng lao động nơng thơn nhiều ảnh hưởng đại suy thối tồn cầu số lượng lao động thất nghiệp trở nơng thơn lại có xu hướng tăng thêm vấn đề việc làm nông thôn lại trở lên đáng quan tâm hết Theo thống kê có đến gần 20% thời gian Lao động chưa sử dụng khu vực nông thôn Hà Nội trung tâm kinh tế - trị đầu não Quốc gia, hàng năm số lượng người di cư tới Hà Nội lơn phần lớn họ người có nguồn gốc từ vung nơng thơn tới để tìm kiêm hội việc làm quy mơ thành phố có hạn số lượng người thất nghiệp hàng năm cao Trong năm 2009 tỷ lệ thất nghiệp Hà Nội 5,2%, 2011 4,3% [2], cao gần gấp đôi so với nước trở ngại lớn ổn định an ninh, xã hội trật tự thành phố 75 LLLĐ tham gia ngành nông nghiệp nhiều có tới 70,42% LLLĐ 15 tuổi tham gia sản xuất ngành nông nghiệp điều tạo trì trệ cho kinh tế lợi suất ngành nông nghiệp mang lại không lớn ngành cơng nghiệp, hay thương mại – dịch vụ Trình độ lao động LLLĐ nông thôn mức độ trung bình Minh chứng cho việc so sánh cấu LLLĐ có việc làm từ 15 tuổi trở lên huyện Chương Mỹ theo trình độ học vấn Với tổng số 166.198 lao động huyện Chương Mỹ tồn cấu lao động chưa tốt nghiệp tiểu học mức cao lên tới 20.270 (chiếm 12,20%) bên cạnh lao động tốt nghiệp tiểu học chưa tốt nghiệp THCS lớn lên tới 49.950 lao động (chiếm 30,06%) đối lập với số lao động có trình độ tốt nghiệp THPT trở lên 49.706 lao động (chiếm 29,91%) kết điều tra HGĐ Thủy Xuân Tiên, Xuân Mai Nam Phương Tiến sau: Với tổng số 526 lao động có độ tuổi từ 18 – 60 tuổi 150 HGĐ điều tra trình độ văn hóa lao động chưa tốt nghiệp tiểu học 60 lao động (chiếm 11,41%) Số lao động học hết cấp tiểu học chưa học hết cấp THCS khu vực 52 lao động (chiếm 9,89%) Số lượng lao động học cấp THPT 75 lao động (chiếm 14,26%) Hiện phần lớn trình lao động, làm việc lao động nông thôn huyện Chương Mỹ tự phát thiếu kiểm soát từ phía quyền điều tạo cơng việc bấp bênh cho lao động dịng di cư thị tạo khó kiểm sốt gây nhiều hệ trật tự tệ nan xã hội Bên cạnh tính thời vụ sản xuất nông nghiệp tạo nhàn rỗi thời gian dài rễ gây nhiều tệ nạn xã hội Những lao động thực công việc lao động trọng sản xuất nơng nghiệp thường xun phải sản xuất tình trạng giá 76 thị trường bấp bênh, sản xuất thiếu nguồn lực đầu vào.Theo kết điều tra 150 HGĐ tất 150 HGĐ không hỗ trợ nguồn vốn sản xuất bên cạnh với vấn đề khó khăn sản xuất thường gặp phải có 106 HGĐ lựa chọn phương án thiếu vốn sản xuất (chiếm 70,67%), 22 HGĐ lựa chọn phương án khó tiêu thụ sản phẩm (chiếm 14,67%) hay sản phẩm làm nhiều bị ép giá thu nhập mang không đủ bù đắp chi phí sản xuất, HGĐ lựa chọn phương án thiếu đất sản xuất (chiếm 4,67%) , HGĐ lựa chọn phương án thiếu giống sản xuất (chiếm 2%) 12 HGĐ lựa chọn phương án khác (chiếm 7,99%) b.Nguyên nhân tồn Đây lí gây lên tồn công tác giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Chương Mỹ Có thể thấy tồn xuất phát từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, số lượng lao động nơng thơn q lớn trình độ lao động cịn hạn chế việc giải việc làm định phải qua trình đào tạo nghề thực cơng việc địi hỏi phải có chi phí lớn cho cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Nếu theo kết tính tốn số lượng lao động có nhu cầu học nghề 13.985 người đó: Nhu cầu học nghề trình độ cao đẳng nghề 1.164 người Nhu cầu học nghề trình độ trung cấp nghề 3.406 người Nhu cầu học nghề trình độ sơ cấp nghề 3.249 người Nhu cầu đào tạo tháng 6.166 lao động Nếu theo kế hoạch “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo định số 1965” lớn Có thể thấy mức chi phí thơng qua việc hỗ trợ 02 đối tượng học nghề sơ cấp học nghề tháng sau: 77 Bảng 3.13: Chi phí cho đối tượng học nghề sơ cấp tháng TT Chi phí cho đối Số lượng Mức hỗ trợ Chi phí tượng (người) (1000đ) (1000đ) Sơ cấp 3.294 Hỗ trợ học phí 3000 9.882.000 Hỗ trợ tiền ăn 15 49.410 Hỗ trợ tiền lại 200 658.800 Học nghề tháng 6.166 Hỗ trợ tiền học phí 10.590.210 19.823.690 3000 18.498.000 Hỗ trợ tiền ăn 15 92.490 Hỗ trợ tiền lại 200 1.233.200 Tổng chi phí 30.413.900 (Nguồn: Kế hoạch “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo định số 1965” Tp Hà Nội) Như tính riêng cho việc đào tào nghề cho hai đối tượng học nghề sở cấp học nghề tháng số tiền đầu tư trực tiếp cho học viên lên tới 30.413.900.000 đồng chưa kể đối tượng đào tạo nghề trình độ TCCN cao đẳng Bên cạnh chi phí cho sở vật chất giáo viên giảng dậy không nhỏ Vấn đề số lượng lao động nông thôn nhiều vừa nguyên nhân vừa thực trạng khu vực nông thôn huyện Chương Mỹ từ phát sinh nhiều hệ khác gây khó khăn cho q trình giải việc làm cho lao động nông thôn Thứ hai, ảnh hưởng lịch sử để lại khiến cho Chương Mỹ với xuất phát điểm huyện nghèo với LLLĐ chủ yếu sinh sống khu vực nông thơn lao động nhiều đời chủ yếu gắn liền với sản xuất nông nghiệp 78 điều tạo nên trì trệ phương thức sản xuất, khó tiếp cận với cơng việc cơng nghệ Nhất sản xuất nông nghiệp không cần địi hỏi cao trình độ lao động chủ yếu sản xuất dựa vào kinh nghiệm truyền lại từ nhiều đời ý thức học hỏi khoa học công nghệ người dân không cao ngành nghề địi hỏi có hàm lượng KHCN định người dân thường khó theo kịp thay đổi cấu ngành nghề Thứ ba, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” thực huyện Chương Mỹ chưa thực rộng rãi kết đạt hạn chế báo cáo kết dạy nghề năm 2010 - 2012 toàn huyện dạy 42 lớp theo đề án 1956 /QĐ-TTg với 1.392 học viên nhiều lao động khác lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chưa đào tạo nghề Như theo kết điều tra tồn huyện cịn 12.593 lao động có nhu cầu học nghề chưa tham gia Như qua năm thực huyện Chương Mỹ đào tạo 9,95% số không nhiều Thứ tư, Do ảnh hưởng việc quy hoạch sử dụng đất đai, thị hóa cơng nghiệp hóa Hàng năm diện tích đất đai định sử dụng cho cơng trình (Khu cơng nghiệp, đường giao thơng ) với số lượng dân số gia tăng hàng năm kết hợp với diện tích đất khu vực nơng thơn suy giảm diện tích đất canh tác sản xuất giảm gây ảnh hưởng tới công ăn việc làm lao động nông thôn Trong giai đoạn năm qua tồn địa bàn huyện Chương Mỹ có mức độ suy giảm đất sản xuất nông nghiệp 2.094,5% (giảm 16,14%) 79 có 90% lao động sinh sống làm việc khu vực nông thôn, trình độ tay nghề hạn chế số lượng lao động khó tìm kiếm việc làm khu vực thành thị 3.2 Một số giải pháp giúp giải vấn đề việc làm nông thôn huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội 3.2.1 Quan điểm giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Chương Mỹ - Tp Hà Nội Vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn vấn đề quan tâm hàng đầu lộ trình phát triển kinh tế huyện Chương Mỹ Nhận thức điều kể từ có Quyết định 1956 ban hành ngày 27/11/2009 phê duyệt “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tới năm 2020” UBND huyện Chương Mỹ ban hành kế hoạch triển khai thực định 1956 Chính phủ địa bàn huyện Chương Mỹ quan điểm giải việc làm thể tới năm 2015 sau: - Nâng cao chất lượng hiệu dạy nghề, gắn đào tạo nghề với tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập lao động nông thôn - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn để chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế, xây dựng nông nghiệp phát triển theo hướng đại, bền vững phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; - 100% cán chủ chốt từ cấp xã phổ biến Quyết định 1956 chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, kế hoạch huyện 100% xã, thị trấn, lao động nông thôn tuyên truyền nội dung đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” ban hành kèm theo định 1956 văn Tp - Đào tạo nghề nông nghiệp phi nông nghiệp cho khoảng 6.000 lao động có nhu cầu 80% lao động sau đào tạo nghề có việc làm 80 - Xây dựng mơ hình điểm huyện dậy nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp - Phối hợp với Trung tâm giới thiệu việc làm số thuộc sở lao động TB&XH Hà Nội mở phiên giao dịch giới thiệu việc làm huyện 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việc giải việc làm cho lao động nông thôn không phụ thuộc vào ban lãnh đạo quyền, quyền cấp cần trang bị cho người lao động nông thôn ngành nghề kiến thức Cần định hướng cho người lao động ngành nghề thích hợp để họ tự nghèo.Muốn làm điều cần: - Phát triể n ma ̣ng lưới sở đào ta ̣o nghề: Quy hoạch phát triển mạng lưới sở da ̣y nghề cho lao đô ̣ng nông thơn nhiều hình thức (cơ sở da ̣y nghề công lâ ̣p, tư thu ̣c, sở da ̣y nghề doanh nghiệp, hợp tác xã, trang tra ̣i, nông lâm trường, vùng chuyên canh, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các sở da ̣y nghề tiể u thủ công mỹ nghê ̣) Trên thực tế chưa có trung tâm dậy nghề đầu tư lớp học nghề thực nhà văn hóa xã hay nhà văn hóa thơn Hoàn thành viê ̣c thành lâ ̣p mới 02 tâm da ̣y nghề ở khu vực thị trấn Xuân Mai thị trấn Chúc Sơn Hỗ trơ ̣ đầ u tư xây dựng cho 02 trung tâm học nghề với mức tỷ đồng theo quy định Nhà nước nhằm mua trang thiết bị, sở vật chất Đẩ y ma ̣nh xã hội hóa dạy nghề theo hướng khuyế n khích tổ chức, cá nhân đầ u tư thành lâ ̣p sở da ̣y nghề cho lao ̣ng nơng thơn theo mơ hình làm ăn kinh tế nhóm nhỏ lẻ Có thể phối hợp với hệ thống quỹ TDND tiến hành cho HGĐ làm nghề thủ công vay với mức ưu đãi nhằm mở rộng quy 81 mô sản xuất ràng buộc HGĐ việc dậy nghề cho lao động nơng thơn địa Thành lập mơ hình sản xuất điểm mơ hình trồng rau mơ hình trồng hoa xã Thuỵ Hương để làm thí điểm - Phát triển đội ngũ giảng viên, cán quản lí cách: Tăng cường biên chế đội ngũ giảng viên dậy nghề huyện thực tế toàn huyện có 10 giáo viên thường xun tham gia cơng tác giảng dậy nghề cho lao động nông thôn cán bộ, giáo viên tham gia theo hợp đồng với huyện kiêm nhiệm nhiều công việc, không biên chế theo biên chế cán huyện tinh thần trách nhiệm không cao Trong tương lai cần xây dựng đội ngũ giảng viên thống Gia tăng mức hỗ trợ lương tối thiểu lên 30.000 đồng/giờ dậy học thay cho mức 25.000 đồng/giờ dậy Bên cạnh hệ số lương phụ cấp lưu động 2,0 cho giáo viên giảng dậy xa trung tâm chưa cao cần tăng thêm hệ số phụ cấp Tăng cường hợp tác, tham quan cho đội ngũ giảng viên dậy nghề Hỗ trợ trực tiếp sở sản xuất thủ cơng địa phương, khuyến khích họ dậy nghề theo hình thức vừa dậy vừa làm hiệu 3.3.2 Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Trong danh mục đào tạo nghề bao gồm 170 ngành nghề đào tạo bao gồm ngành phi nông nghiệp ngành nông nghiệp số lượng nghề đào tạo cho lao động nông thôn huyện Chương Mỹ hạn chế với: - Nghề nông nghiệp: Bao gồm nghề sản rau an toàn, trồng lúa, ăn quả, trồng hoa, kỹ thuật trồng chăm sóc cảnh 82 - Nghề phi nơng nghiệp: Bao gồm nghề móc sợi, may cơng nghiệp, điêu khắc gỗ, tin học văn phịng; Kỹ thuật chế biến ăn , Hàn, Kỹ thuật sơn mài, Điện cơng nghiệp Ngồi huyện Chương Mỹ có truyền thống phát triển mây tre đan truyền thống, đặc biệt khu vực Chúc Sơn Trường Yên ngành nghề cần hàm lượng thời gian cao tay nghề phù hợp với lao động nơng thơn giai đoạn quyền huyện cần ý đầu tư phát triển, hỗ trợ nguồn vốn vật lực đầu vào Nhằm tận dụng hỗ trợ từ phí Nhà nước phát huy truyền thống tương lai phát triển ngành nghề chế biến nơng sản nhằm hình thành vùng liên hợp sản xuất chế biến nông sản chế biến lương thực, chế biến thực phẩm, chế biến rau khu vực trồng hoa màu nhiều Hữu Văn, Nam Phương Tiến, Tân Tiến… Bên cạnh q trình thị hóa diễn ngành nghề phục vụ sinh hoạt, dân dụng hay xây dựng kiến thiết cac vùng ven đô thị gần thị trấn Xuân Mai, Chúc Sơn…Dịch vụ chăm sóc sức khỏe gia đình, chăm sóc sức khỏe trẻ em, Kĩ thuật viên dược… Bên cạnh số xã Tân Tiến, Nam Phương Tiến có xu hướng phát triển hình thức tổ chức sản xuất trang trại mở rộng lớp đào tạo quản lý trang trại chăn nuôi thú y xã nhằm thay hình thức chăn nuôi, làm trang trại may rủi 3.3.3 Tích tụ tập trung đất sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa Hiện nguồn đất sản xuất nông nghiệp huyện Chương Mỹ lớn cấu sản xuất huyện Chương Mỹ chủ yếu nông nghiệp số lượng lao động lớn nên diện tích đất bình qn manh mún, nhỏ lẻ quỹ đất chưa sử dụng hợp lý Vì vậy, huyện cần phải 83 có sách khuyến khích người dân khai hoang phục hóa đưa diện tích đất chưa sử dụng vào sản xuất Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiến hành dồn điền đổi cho để có diện tích canh tác mảnh lớn hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa Những khu đất ven quốc lộ 6, ven đường trục Hồ Chí Minh khu trung tâm nên quy hoạch chuyển vào đất thổ cư để phát triển ngành nghề dịch vụ Cần có sách đất đai hợp lý giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tiền thuê đất,…để khuyến khích nhà đầu tư vào sản xuất địa bàn nhằm tạo nhiều việc làm cho lao động huyện Bên cạnh cần hồn thành việc giao quyền sử dụng đất lâu dài cho người dân để họ yên tâm đầu tư vào sản xuất Đây biện pháp hiệu để tạo việc làm chỗ cho người lao động nông thôn huyện 3.3.4 Giải pháp hỗ trợ nguồn vốn sản xuất Để tiến hành sản xuất hàng hóa cần có vốn, để chuyển dịch cấu sản xuất phát triển hoạt động phi nông nghiệp cần có vốn Vì vậy, giải pháp vốn cần thiết trình tạo việc làm cho người lao động Về phía nhà nước cần mở rộng chương trình cho vay vốn đến tận tay người dân thơng qua tổ chức tín dụng, ngân hàng, tổ chức đoàn thể địa phương hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn niên việc cho vay vốn phải xác định đối tượng vay, số lượng vốn vay phải đảm bảo cho người vay có đủ khả tái sản xuất mở rộng, phương thức thu hồi vốn phải phù hợp với đặc điểm chu kỳ sản xuất nông nghiệp Cùng với việc cho vay vốn cần làm tốt cơng tác khuyến nơng, hướng dẫn tư vấn cho người dân cách thức đầu tư sử dụng vốn vay để việc đầu tư mang lại hiệu cao phải giám sát việc sử 84 dụng vốn vay thơng qua tổ chức đồn thể địa phương Tránh tình trạng sử dụng vốn vay khơng mục đích khơng có khả hồn trả Ngồi cho người nơng dân vay vốn vật thông qua hoạt động hợp tác xã dịch vụ tư liệu sản xuất nơng nghiệp Bằng cách làm theo dõi xác q trình sử dụng vốn vay đảm bảo mục đích việc vay vốn Về phía người lao động, trước hết phải biết huy động vốn từ nguồn vốn tự có thân, gia đình quan trọng xác định kế hoạch sử dụng phân bổ số vốn vay cho khâu q trình sản xuất cho hợp lý đem lại hiệu đồng vốn cao 3.3.5 Giải pháp khoa học kĩ thuật Nội dung giải pháp nhanh chóng đưa khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất phương pháp khuyến nông Đối với người lao động nông nghiệp cần tập trung nâng cao kỹ sản xuất họ, từ khâu chọn giống, làm đất canh tác, chăm sóc thu hoạch Để thực tốt điều cần tăng cường công tác khuyến nông, cần trợ giúp cho họ khâu kỹ thuật quy trình sản xuất thử nghiệm, xây dựng mơ hình điển hình để chuyển giao khoa học kỹ thuật có hiệu Động viên khuyến khích hộ sản xuất giỏi tham gia vào công tác khuyến nông để việc chuyển giao khoa học kỹ thuật đạt kết cao dễ thuyết phục Đối với lao động có tham gia hoạt động ngành nghề tiểu thủ công áp dụng cơng nghệ phù hợp với số khâu để có điều kiện nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Bên cạnh cần có biện pháp nhân rộng hoạt động ngành nghề tồn huyện Có sách thỏa đáng khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật địa phương làm việc cơng tác Thơng qua tổ chức đồn thể giới thiệu ngành nghề phù hợp với địa phương để người dân áp dụng vào sản xuất nhằm giải 85 việc làm cho người lao động tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 3.3.6 Giải pháp thị trường Mở rộng thị trường tiêu thụ giải pháp quan trọng phát triển kinh tế tạo việc làm cho người lao động Khi sản phẩm người lao động làm tiêu thụ tốt kích thích sản xuất hàng hóa, kích thích đầu tư sản xuất, đa dạng hóa ngành nghề tạo việc làm cho người lao động Đối với huyện Chương Mỹ, để làm điều nhà nước quyền địa phương cần có giải pháp sau: - Có sách giúp đỡ, hướng dẫn người lao động nâng cao lực sản xuất, đa dạng hóa ngành nghề để tạo sản phẩm không đáp ứng nhu cầu thị trường vùng mà thị trường nước nước - Khuyến khích, hỗ trợ tổ chức trung gian tiêu thụ sản phẩm người lao động huyện sản xuất - Thành lập hợp tác xã dịch vụ để cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu cho người dân - Huyện cần tạo điều kiện hỗ trợ huyện việc xây dựng chợ, hoàn thiện sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc để sản phẩm người dân huyện sản xuất nhanh chóng chuyển đến người tiêu dùng - Đẩy mạnh công tác dự báo, phổ biến rộng rãi thông tin thị trường, thông tin khoa học công nghệ để người dân nắm bắt kịp thời có định đắn sản xuất kinh doanh 3.3.7 Đẩy mạnh xuất lao động vùng huyện Chương Mỹ Trong trình hội nhập kinh tế trình mà đất nước lên, vấn đề xuất lao động hướng đầy triển vọng 86 mang lại hiệu cao công tác giải việc làm cho người lao động nơng thơn nói riêng lao động nước nói chung Người lao động xuất lao động có việc làm ổn định với mức lương cao gấp nhiều lần so với làm việc nước Tuy hội xuất lao động ngày nhiều công tác xuất cịn nhiều hạn chế Vì vậy, quyền địa phương cần hợp tác tốt với quan chức việc tư vấn, đào tạo, hỗ trợ để người lao động tham gia xuất khẩu, đưa xuất lao động thành giải pháp hiệu công tác tạo việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn huyện Bên cạnh công tác xuất lao động nước ngồi việc hợp tác với cơng ty, tổ chức nước để tìm giải việc làm cho người lao động địa phương giải pháp tốt có hiệu cao Tuy làm việc nước không cao tham gia xuất lao động tạo việc làm cho nhiều lao động dễ thực Đây giải pháp tạo chuyển dịch mạnh mẽ cấu lao động, đem lại thu nhập cao ổn định so với sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, giải pháp mà cấp ch ính quyền cần coi trọng làm tốt để tạo thêm nhiều việc làm cho lao động huyện 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giải việc làm cho lao động nơng thơn trở thành sách lớn đất nước Qua trình nghiên cứu chuyên đề giải việc làm cho lao động nông thơn địa bàn huyện Chương Mỹ thấy rõ số kết sau: Thứ nhất, quốc gia q trình lên CNH – HĐH trải qua giai đoạn đào tạo nghề cho lao động nông thôn quốc sách quốc gia giai đoạn định Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quốc gia có phương thức giải việc làm lao động khác Tại Việt Nam tốc độ gia tăng dân số nhanh hàng năm giải khoảng 60% nhu cầu việc làm cho lao động nông thôn Lượng lao động nông thôn Việt Nam chủ yếu sản xuất lĩnh vực nông – lâm nghiệp Thứ hai, với tỷ trọng dân số sinh sống làm việc khu vực nông thôn lớn ,hiện tồn huyện Chương Mỹ có 91,80% LLLĐ sinh sống làm việc khu vực nông thôn chủ yếu sản xuất lĩnh vực nông nghiệp nhiên có 77,20% LLLĐ có việc làm thường xuyên tỷ trọng có việc làm lao động nam lớn lao động nữ chiếm 78,21% so với nữ 76,21% LLLĐ khu vực nông thôn tham gia sản xuất trực tiếp sớm (từ 15 tuổi trở lên) lại có độ tuổi nghỉ ngời muộn (trêm 60 tuổi) tập trung lớn vào độ tuổi 20 – 24 tuổi (chiếm 64,09% có việc làm) Do sinh sống làm việc khu vực nơng thơn LLLĐ nơng thơn có hội tiếp xúc học hỏi công nghệ sản xuất trình độ lao động nơng thơn có trình độ khơng cao chủ yếu tốt nghiệp cấp chưa học hết cấp 88 Thứ ba, Đảng ủy lãnh đạo huyện Chương Mỹ nhận thức quan trọng giải việc làm cho lao động nơng thơn hàng loạt kế hoạch, đề án thực đào tạo giải việc làm cho lao động nơng thơn, đáng ý có đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Theo kết điều tra nhu cầu học nghề với đào tạo nghề đáp ứng không nhiều.Theo kết điều tra khảo sát nhu cầu người muốn học nghề 13.985 học viên đào tạo 1.392 học viên (chiếm 9,95%) Thứ tư, từ việc nghiên cứu đánh giá thực trạng lao động việc làm cho lao động khu vực nông thôn để giải nhu cầu việc làm cho lao động nông thôn số giải pháp cần nhanh chóng áp dụng xây dựng thực quy hoạch đào tạo nghề cho lao động, Phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp, tích tụ ruộng đất – dồn điền đổi nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội Kiến nghị Qua trình nghiên cứu thực trạng vấn đề việc làm giải việc làm lao động nông thôn huyện Chương Mỹ luận văn xin đưa số kiến nghị với cấp quyền sau: - Chính quyền địa phương cần coi trọng vấn đề giải việc làm cho lao động huyện nhiệm vụ tâm trình phát triển kinh tế - xã hội Địa phương cần có giải pháp nhằm giải vấn đề, cần có chủ trương phát triển lâu dài cần có phối hợp ban ngành cấp quyền, ban ngành, tổ chức có liên quan từ trung ương đến địa phương sở 89 - Nhà nước cần quản lý, mở rộng, hỗ trợ việc dạy nghề cho lao động nơng thơn, đồng thời khuyến khích mở rộng sở sản xuất để tạo nhiều việc làm cho người lao động nông thôn, tăng thu nhập cho người lao động nơng thơn - Nhà nước có sách hỗ trợ, khuyến khích mạnh người lao động có lực để mở sở sản xuất vừa nhỏ, hỗ trợ hộ gia đình phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, sản xuất chun mơn hóa để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển hơn, đời sống người dân lao động nông thôn ngày nâng lên - Mỗi lao động, cá nhân, gia đình cần có nhận thức đắn việc làm, khơng ngừng nâng cao trình độ văn hóa chun mơn, chủ động tự tìm kiếm việc làm, tự tạo việc làm tăng thu nhập, phát huy tính động sáng tạo người dân Việt Nam nghiệp phát triển CNH – HĐH đất nước ... đến việc làm cho lao động nông thôn 1.1.2 Vai trị giải việc làm lao động nơng thôn 11 1.1.3 Đặc điểm giải việc làm cho lao động nông thôn 13 1.1.4 Nội dung giải việc làm cho lao động nông thôn. .. 39 Chương THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ - TP HÀ NỘI 40 3.1 Thực trạng lao động nông thôn giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Chương Mỹ - Tp Hà Nội. .. tiễn giải việc làm cho lao động nông thôn - Đánh giá thực trạng giải việc làm cho lao động nông thơn huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội, phân tích nhân tố ảnh hưởng tới giải việc làm cho lao động nông thôn

Ngày đăng: 18/05/2021, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan