1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát huy tính tích cực và hiệu quả trong sử dụng phương pháp học tập theo nhóm qua chủ đề đất nước nhiều đồi núi, địa lí 12 trong tình hình mới

22 18 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 900 KB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.1.1.Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm 2.1.2.Các cách thành lập nhóm 2.1.3.Tiến trình dạy học nhóm 2.1.4.Ưu điểm nhược điểm dạy học nhóm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2.1.Thực trạng môn Địa lí chương trình GDPT 2.2.2 Thực trạng học mơn địa lí trường THPT Thạch Thành 2.3.Những kinh nghiệm việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 2.3.1 Những kinh nghiệm việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trường THPT Thạch Thành 2.3.2 Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm vào chủ đề “ Đất nước nhiều đồi núi”( tiết 1) chương trình Địa lí 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁNG KIÊN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI Trang 1 1 2 2 8 9 10 19 19 19 20 21 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lý chon đề tài Xuất phát từ yêu cầu thực tế, đào tạo người cơng dân tồn diện nhân cách, đồng thời thực chủ trương “ Xây dựng mơi trường thân thiện học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo Bên cạnh việc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục nước nhà cần có đổi gắn liền với phương pháp dạy học tích cực Nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ hoạt động nhận thức học sinh, phát huy tính sáng tạo công tác dạy học giáo viên để dạy đạt hiệu cao Đồng thời, trình sử dụng phương pháp học tập nhóm, có học sinh tích cực tham gia có khơng học sinh khơng nghiên cứu với nhóm, nên hiệu chất lượng chưa đồng nhóm đối tượng học sinh “ Đổi phương pháp dạy học” khơng cịn khái niệm mẻ người dạy người học Trong phương pháp thảo luận nhóm phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, suy nghĩ, tìm tịi học sinh Dạy học theo phương pháp giúp học sinh nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng kiến thức Từ thực tiễn việc đổi chương trình thực tiễn việc giảng dạy mơn địa lí trường THPT năm vừa qua nhằm giúp học sinh có khả nhận thức kiến thức tự hồn thiện kiến thức Tơi nhận thấy việc “Phát huy tính tích cực hiệu sử dụng phương pháp học tập theo nhóm qua chủ đề đất nước nhiều đồi núi, địa lí 12 tình hình mới.” cần thiết 1.2 Mục đích nghiên cứu - Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính sáng tạo độc lập suy nghĩ tính tự chủ học sinh, giúp học sinh nhớ lâu - Góp phần thực chủ trương nâng cao chất lượng giảng dạy học tập mơn địa lí - Góp phần nâng cao khả vân dụng phương pháp thảo luận giáo viên - Góp phần nâng cao hiệu dạy học trực tuyến, hướng dẫn học sinh học theo nhóm nhà 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Lí luận dạy học theo nhóm, hình thức dạy học tích cực - Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm “Đất nước nhiều đồi núi” chương trình địa lí 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp quan sát tiết dự thao giảng - Phương pháp nghiên cứu lí luận NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.1.1.Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm hình thức xã hội dạy học học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm trình bày đánh giá trước tập thể lớp Dạy học nhóm cịn gọi tên gọi khác dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ Dạy học nhóm khơng phải phương pháp dạy học cụ thể mà hình thức xã hội, hình thức hợp tác dạy học Cũng có tài liệu gọi hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo nhiệm vụ cần giải nhóm mà có phương pháp làm việc khác sử dụng Khi khơng phân biệt hình thức PPDH cụ thể dạy học nhóm nhiều tài liệu gọi PPDH nhóm Số lượng HS nhóm thường khoảng - HS Nhiệm vụ nhóm giống nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần chủ đề chung Dạy học nhóm thường áp dụng để sâu, vận dụng, luyện tập, củng cố chủ đề học, để tìm hiểu chủ đề Trong mơn khoa học tự nhiên, cơng việc nhóm sử dụng để tiến hành thí nghiệm tìm giải pháp cho vấn đề đặt Trong môn nghệ thuật, âm nhạc, môn khoa học xã hội, đề tài chun mơn xử lý độc lập nhóm, sản phẩm học tập sẽ tạo Ở mức độ cao, đề nhiệm vụ cho nhóm HS hồn tồn độc lập xử lý lĩnh vực đề tài trình bày kết cho HS khác dạng giảng 2.1.2.Các cách thành lập nhóm Có nhiều cách để thành lập nhóm theo tiêu chí khác nhau, khơng nên áp dụng tiêu chí năm học Bảng sau trình bày 10 cách theo tiêu chí khác nhau: Tiêu chí Cách thực - Ưu, nhược điểm Các nhóm gồm - Đối với HS cách dễ chịu để thành lập người tự nhóm, đảm bảo cơng việc thành công nhanh nguyện, chung - Dễ tạo tách biệt nhóm lớp, mối quan tâm cách tạo lập nhóm khơng nên khả 2.Các nhóm ngẫu - Bằng cách đếm số, phát thẻ, bắt thăm, xếp theo nhiên màu sắc, - Các nhóm ln đảm bảo tất HS học tập chung nhóm với tất HS khác - Nguy có trục trặc tăng cao HS phải sớm làm quen với việc để thấy cách lập nhóm bình thường Nhóm hình ghép - Xé nhỏ tranh tờ tài liệu cần xử lý HS phát mẩu xé nhỏ, HS ghép thành tranh tờ tài liệu tạo thành nhóm - Cách tạo lập nhóm kiểu vui chơi, khơng gây đối địch - Cần chi phí để chuẩn bị cần nhiều thời gian để tạo lập nhóm Các nhóm - Ví dụ tất HS sinh mùa đông, với đặc mùa xuân, mùa hè mùa thu tạo thành nhóm điểm chung - Tạo lập nhóm cách độc đáo, tạo niềm vui HS biết rõ - Cách làm tính độc đáo sử dụng thường xun Các nhóm - Các nhóm trì số tuần số cố định tháng Các nhóm chí đặt tên riêng thời gian dài - Cách làm chứng tỏ tốt nhóm học tập có nhiều vấn đề - Sau quen thời gian dài việc lập nhóm khó khăn - Những HS giỏi lớp luyện tập với HS yếu đảm nhận trách nhiệm người hướng dẫn Nhóm có HS - Tất lợi Những HS giỏi đảm nhận trách để hỗ trợ HS nhiệm, HS yếu giúp đỡ yếu - Ngoài việc nhiều thời gian có nhược điểm, HS giỏi hướng dẫn sai Phân chia - Những HS yếu xử lý tập bản, theo lực học HS đặc biệt giỏi nhận thêm tập bổ tập khác sung - HS tự xác định mục đích Ví dụ bị điểm mơn tốn tập trung vào số tập - Cách làm dẫn đến kết nhóm học tập cảm thấy bị chia thành HS thông minh HS Phân chia - Được áp dụng thường xuyên học tập theo tình theo dạng học Những HS thích học tập với hình ảnh, âm tập biểu tượng nhận tập tương ứng - HS biết em thuộc dạng học tập ? - HS học thích bỏ qua nội dung khác Nhóm với - Ví dụ, khn khổ dự án, số HS khảo tập khác sát xí nghiệp, số khác khảo sát sở chăm sóc xã hội… - Tạo điều kiện học tập theo kinh nghiệm đặc biệt quan tâm - Thường áp dụng khuôn khổ dự án lớn 10 Phân - Có thể thích hợp học chủ đề đặc trưng chia HS nam nữ cho nam nữ, ví dụ giảng dạy tình dục, chủ đề lựa chọn nghề nghiệp - Nếu bị lạm dụng dẫn đến bình đẳng nam, nữ 2.1.3.Tiến trình dạy học nhóm Tiến trình dạy học nhóm chia thành giai đoạn Làm việc toàn lớp NHẬP ĐỀ VÀ GIAO NHIỆM VỤ - Giới thiệu chủ đề - Xác định nhiệm vụ nhóm -Thành lập nhóm Làm việc LÀM VIỆC NHÓM - Chuẩn bị chỗ làm việc - Lập kế hoạch làm việc - Thoả thuận quy tắc làm việc - Tiến hành giải nhiệm vụ - Chuẩn bị báo cáo kết nhóm Làm việc tồn lớp TRÌNH BÀY KẾT QUẢ / ĐÁNH GIÁ - Các nhóm trình bày kết - Đánh giá kết * Nhập đề giao nhiệm vụ Giai đoạn thực toàn lớp, bao gồm hoạt động sau: - Giới thiệu chủ đề chung học: thông thường GV thực việc giới thiệu chủ đề, nhiệm vụ chung dẫn cần thiết, thơng qua thuyết trình, đàm thoại hay làm mẫu Đôi việc giao cho HS trình bày với điều kiện có thống chuẩn bị từ trước GV - Xác định nhiệm vụ nhóm: xác định giải thích nhiệm vụ cụ thể nhóm, xác định rõ mục tiêu cụ thể cần đạt đuợc Thông thường, nhiệm vụ nhóm giống nhau, khác - Thành lập nhóm làm việc: có nhiều phương án thành lập nhóm khác Tuỳ theo mục tiêu dạy học để định cách thành lập nhóm * Làm việc nhóm Trong giai đoạn nhóm tự lực thực nhiệm vụ đuợc giao, có hoạt động là: - Chuẩn bị chỗ làm việc nhóm: cần xếp bàn ghế phù hợp với cơng việc nhóm, cho thành viên đối diện để thảo luận Cần làm nhanh để không tốn thời gian giữ trật tự - Lập kế hoạch làm việc - Chuẩn bị tài liệu học tập - Đọc sơ qua tài liệu - Làm rõ xem tất người có hiểu yêu cầu nhiệm vụ hay không - Phân công công việc nhóm - Lập kế hoạch thời gian - Thoả thuận quy tắc làm việc - Mỗi thành viên có phần nhiệm vụ - Từng người ghi lại kết làm việc - Mỗi người người lắng nghe người khác - Không ngắt lời người khác - Tiến hành giải nhiệm vụ - Đọc kỹ tài liệu - Cá nhân thực công việc phân công - Thảo luận nhóm việc giải nhiệm vụ - Sắp xếp kết công việc - Chuẩn bị báo cáo kết trước lớp - Xác định nội dung, cách trình bày kết - Phân cơng nhiệm vụ trình bày nhóm - Làm hình ảnh minh họa - Quy định tiến trình trình bày nhóm * Trình bày đánh giá kết - Đại diện nhóm trình bày kết trước tồn lớp: thơng thường trình bày miệng trình miệng với báo cáo viết kèm theo Có thể trình bày có minh hoạ thơng qua biểu diễn trình bày mẫu kết làm việc nhóm - Kết trình bày nhóm đánh giá rút kết luận cho việc học tập 2.1.4.Ưu điểm nhược điểm dạy học nhóm * Ưu điểm: Ưu điểm dạy học nhóm thơng qua cộng tác làm việc nhiệm vụ học tập phát triển tính tự lực, sáng tạo lực xã hội, đặc biệt khả cộng tác làm việc, thái độ đoàn kết HS Dạy học nhóm tổ chức tốt, thực chức công dụng khác với dạy học tồn lớp, có tác dụng bổ sung cho dạy học tồn lớp: - Phát huy tính tích cực, tự lực tính trách nhiệm HS: học nhóm, HS phải tự lực giải nhiệm vụ học tập, địi hỏi tham gia tích cực thành viên, trách nhiệm với nhiệm vụ kết làm việc Dạy học nhóm hỗ trợ tư duy, tình cảm hành động độc lập, sáng tạo HS - Phát triển lực cộng tác làm việc: cơng việc nhóm phương pháp làm việc HS ưa thích HS luyện tập kỹ cộng tác làm việc tinh thần đồng đội, quan tâm đến người khác tính khoan dung - Phát triển lực giao tiếp: thông qua cộng tác làm việc nhóm, giúp HS phát triển lực giao tiếp biết lắng nghe, chấp nhận phê phán ý kiến người khác, biết trình bày, bảo vệ ý kiến nhóm - Hỗ trợ qúa trình học tập mang tính xã hội: dạy học nhóm q trình học tập mang tính xã hội HS học tập mối tương tác lẫn nhóm, giúp đỡ lẫn nhau, tạo lập, củng cố quan hệ xã hội không cảm thấy phải chịu áp lực GV - Tăng cường tự tin cho HS: HS liên kết với qua giao tiếp xã hội, em mạnh dạn sợ mắc phải sai lầm Mặt khác, thông qua giao tiếp giúp khắc phục thô bạo, cục cằn - Phát triển lực phương pháp: thơng qua q trình tự lực làm việc làm việc nhóm giúp HS rèn luyện, phát triển phuơng pháp làm việc - Dạy học nhóm tạo khả dạy học phân hố: lựa chọn nhóm theo hứng thú chung hay lựa chọn ngẫu nhiên, đòi hỏi hay khác mức độ khó khăn, cách học tập hay khác nhau, phân công công việc khác nhau, nam HS nữ HS làm hay riêng rẽ - Tăng cường kết học tập: nghiên cứu so sánh kết học tập HS cho thấy rằng, trường học đạt kết dạy học đặc biệt tốt trường có áp dụng tổ chức tốt hình thức dạy học nhóm * Nhược điểm dạy học nhóm - Dạy học nhóm địi hỏi thời gian nhiều Thời gian 45 phút tiết học trở ngại đường đạt thành cơng cho cơng việc nhóm Một q trình học tập với giai đoạn dẫn nhập vào chủ đề, phân cơng nhiệm vụ, làm việc nhóm trình bày kết nhiều nhóm, việc khó tổ chức cách thỏa đáng tiết học - Cơng việc nhóm mang lại kết mong muốn Nếu tổ chức thực kém, thường dẫn đến kết ngược lại với dự định đạt - Trong nhóm chưa luyện tập dễ xảy hỗn loạn Ví dụ, xảy chuyện HS phụ trách nhóm theo kiểu độc đốn, đa số thành viên nhóm khơng làm mà lại quan tâm đến việc khác, nhóm nhóm phát sinh tình trạng đối địch, lo sợ giận Khi đó, trình bày kết làm việc thân trình làm việc nhóm diễn theo cách khơng thỏa mãn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2.1.Thực trạng mơn Địa lí chương trình GDPT - Theo kinh nghiệm thực tế cho thấy hoạt động lớp, số em tâm trí khơng tập trung, nói chuyện riêng làm việc riêng nhiều Khi giáo viên gọi đến giật gọi đứng dậy khơng biết trả lời vấn đề Chỉ có học sinh giỏi thường hay phát biểu trả lời xác nội dung u cầu Chính để tất em làm việc, động não phát huy tốt tư sáng tạo có theo em Nên định đưa phương pháp thảo luận nhóm dạy học phần địa lí tự nhiên lớp 12, nhằm mục đích thảo luận nhóm tất đối tượng học sinh có điều kiện tiếp xúc kiến thức, nắm vững kiến thức hiểu lớp - Hiện q trình dạy học khơng thực tiết dạy lớp mà thực dạy học trực tuyến, hướng dẫn học sinh tự học nhà theo nhóm - Việc đổi hình thức thi tốt nghiệp THPT Quốc gia giáo dục đào tạo số lượng học sinh tham gia chọn tổ hợp khoa học xã hội lớn có mơn Địa lí - Thực trạng đặt nhiệm vụ cho thầy cô giáo dạy học địa lí trường THPT phải tạo đột biến phương pháp dạy học, tạo hứng thú học tập cho em học sinh, nâng cao chất lượng kỳ thi Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, khơng có tham vọng nghiên cứu nhiều hình thức dạy học mà tập trung vào việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm với mong muốn học sinh xây dựng tinh thần tập thể, ý thức trách nhiệm cộng đồng, xây dựng niềm tin thân Qua giáo viên đánh giá kiến thức, kỷ năng, phương pháp làm việc học sinh Thực trạng học mơn địa lí trường THPT Thạch Thành Trước thực đề tài tiến hành khảo lớp khối 12 hứng thú học tập với mơn Địa lí, với nội dung sau: mức độ nắm kiến thức ghi nhớ học, tính chủ động tích cực, hứng thú học tập học sinh tiết học kết sau: Bảng số liệu khảo sát hứng thú học tập mức độ nắm kiến thức học sinh lớp 12A5 12A6 trường THPT Thạch Thành 2, năm học 2020- 2021 Khối 12 Khối lớp 12A5 Yếu tố đánh giá 12A6 Số HS % Số HS % HS hứng thú với môn học 12 40 30 % 14 39 35,8 % HS nắm vững kiến thức học HS ghi nhớ khắc sâu kiến thức; có khả liên hệ vào thực tế Phát huy tính chủ động sáng tạo hoạt động nhận thức HS 15 40 37,5% 15 39 38,4 % 16 40 40,0 % 16 39 41,0 % 17 40 39,0 % 15 39 38,4 % Qua kết cho thấy, hầu hết em lớp khảo sát, hứng thú học môn địa lí tỉ lệ thấp( khoảng 30%), hầu hết học sinh thụ động, khơng phát huy tính chủ động, sáng tạo hoạt động nhận thức, từ khả ghi nhớ khắc sâu kiến thức liên hệ thực tế không cao( 40%) 2.3.Những kinh nghiệm việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 2.3.1 Những kinh nghiệm việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trường THPT Thạch Thành - Đối với học sinh trường THPT Thạch Thành nói riêng học sinh khu vực miền núi nói chung phương pháp thảo luận nhóm phương pháp mẻ với phần lớn học sinh( phần lớn em người dân tộc thiểu số, mạnh dạn kĩ giao tiếp nhiều hạn chế) để thành cơng phương pháp thảo luận nhóm ngồi kiến thức nhóm cần có kinh nghiệm thực tế, gắn kiến thức, kĩ tổ chức hoạt động thảo luận nhóm , phù hợp với đặc điểm trường lớp học sinh + Đầu tiên cần tổ chức cho em làm quen với bạn nhóm, trao đổi vấn đề thường nhật, gắn liền với sống hàng ngày + Giao nhiệm vụ cho em từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp, từ đến nhiều + Thường xuyên khích lệ, động viên giúp đỡ em kịp thời + Hãy giải thích cho hiểu phải hoạt động nhóm, thành viên phải hợp tác cố gắng hoàn thành nhiệm vụ - Nên chon nội dung học tập tạo hội thuận lợi cho thảo luận nhóm Đó nội dung dễ gây nhiều ý kiến khác Những nội dung thường có liên hệ với vấn đề thực tiễn, mà học sinh có vốn kiến thức định tiến hành với nhiều kênh hình SGK Việc khám phá, tìm tịi, khai thác kiến thức từ kênh hình thường thu hút ý kiến nhiều học sinh - Chuẩn bị kĩ vấn đề đưa cho học sinh thảo luận, dự kiến trước tình nảy sinh trình thảo luận phương án giải - Rèn luyện cho học sinh tính tích cực, tự giác, không ỷ lại ý thức tôn trọng lắng nghe, chia sẻ, bổ sung ý kiến bạn nhóm - Nghiên cứu, xây dựng, sử dụng loại phiếu học tập khác tránh nhàm chán, nhằm hệ thống khái quát cho học sinh đầy đủ kiến thức trọng tâm đơn giản dễ nhớ - Việc thảo luận nhóm khơng phải tiến hành tồn tiết học, mặt thời gian có hạn, mặt khác phù hợp với nội dung dạy học, học nhiều phương pháp dạy học khác áp dụng Nên chọn hai nội dung thích hợp để tiến hành theo phương pháp thảo luận - Nhằm tạo khơng khí học tập sơi, thoải mái Khen thưởng tun dương nhóm thảo luận sơi nổi, có hiệu quả, em học sinh hăng hái phát biểu Ngoai phải thường xuyên giúp đỡ em yếu kém, chưa mạnh dạn để em không bị mặc cảm, xấu hổ, sợ sai dẫn đến ngại phát biểu lười học - Nếu muốn thành công với dạy học nhóm người GV phải nắm vững phương pháp thực Dạy học nhóm địi hỏi GV phải có lực lập kế hoạch tổ chức, cịn HS phải có hiểu biết phương pháp, luyện tập thông thạo cách học - Khi lập kế hoạch, cơng việc nhóm phải phản ánh tồn q trình dạy học Ví dụ cần phải suy nghĩ xem cần hướng dẫn GV để nhóm làm việc cách hiệu - Điều kiện để HS đạt thành công học tập phải nắm vững kỹ thuật làm việc - Thành cơng cơng việc nhóm cịn phụ thuộc vào việc đề yêu cầu công việc cách rõ ràng phù hợp 2.3.2 Áp dụng phương pháp học tập theo nhóm vào chủ đề “ Đất nước nhiều đồi núi”( tiết 1) chương trình Địa lí 12 I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trình bày đặc điểm chung địa hình Việt Nam - So sánh khác khu vực đồi núi - Đánh giá mạnh bật phát triển kinh tế khu vực đồi núi Về kĩ - Xác định vùng núi, đặc điểm vùng núi đồ 10 - Xác định vị trí dãy núi, khối núi, dạng địa hình chủ yếu mô tả học Thái độ - Thể tình yêu đất nước, tinh thần xây dựng quê hương - Có ý thức bảo vệ mơi trường vùng đồi núi thông qua hành động cụ thể Định hướng lực - Năng lực chung: lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: lực sử dụng đồ, hình ảnh, khai thác phim II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị Giáo viên - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam - Một số hình ảnh cảnh quan vùng địa hình đất nước ta - Đoạn phim vùng núi Chuẩn bị học sinh - Atlat địa lí Việt Nam - SGK, đồ dùng học tập III MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành Nội Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao dung thấp Phân tích tác Đất Trình bày Đọc Atlat, động người nước đặc điểm So sánh mô tả, đánh giá tới địa hình, đề xuất nhiều chung địa đặc điểm mạnh khai thác tài nguyên đồi hình nước ta khu vực đồi núi đặc trưng vùng núi địa núi khu vực phương IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A Tình xuất phát (7 phút) Mục tiêu - Liệt kê nhanh số địa danh núi tiếng Việt Nam - Gọi tên số dạng địa hình - Phát biểu nhanh số đặc điểm chung địa hình nước ta - Đề xuất số giải pháp nhằm khai thác tài nguyên vùng núi Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Trò chơi - Hình thức: cá nhân/nhóm nhỏ Phương tiện: - Một số hình ảnh dạng địa hình nước ta như: dãy núi, dịng sơng, hang động… - HS ghi phiếu học tập 11 Tiến trình hoạt động Bước Giao nhiệm vụ: Trò chơi - Trả lời nhanh, câu Bước 2: Giới thiệu thể lệ trò chơi ● GV chiếu 10 hình ● HS ghi nhanh tên đối tượng/địa danh địa hình nước ta trống tương ứng PHT ● Thời gian hoàn thành 10s Bước Thực nhiệm vụ: GV chiếu hình tương ứng với câu hỏi trả lời nhanh: ● Địa danh nghỉ dưỡng có tên thành phố hoa? ● Dãy núi dài nước ta? ● Tên loại cơng trình xun qua núi? ● Hiện tượng thường xảy miền núi mưa lớn, không giữ đất vùng dốc? ● Tên đỉnh núi cao nước? ● Tên hang động lớn giới tỉnh Quảng Bình? ● Tên Cao Nguyên vùng Tây Bắc, tiếng vùng trồng chè lớn? ● Tên hình thức canh tác miền núi phía Bắc, danh thắng cấp quốc gia? ● Dạng địa hình thấp, bồi tụ phù sa Bước Đánh giá: - GV công bố đáp án, HS chấm chéo kết báo cáo kết - HS trọn vẹn đáp án, giáo viên khuyến khích cách cho điểm( Tính vào điểm miệng điểm 15 phút) 12 B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA (7 PHÚT) Mục tiêu - Trình bày đặc điểm chung địa hình - Dựa vào Atlat clip, mô tả độ cao địa hình, kể tên dãy núi chủ yếu Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở/ hoạt động nhóm Phương tiện - Sử dụng phương tiện trực quan: Atlat địa lý VN - Đoạn phim ngắn địa hình VN Tiến trình hoạt động Bước 1: HS quan sát đoạn clip Atlat Địa lí VN để trả lời số câu hỏi sau - Cho biết dạng địa hình chủ yếu nước ta? - Địa hình chiếm diện tích lớn nhất? - Hướng nghiêng chung địa hình? - Hướng dãy núi? - Lấy VD tác động người đến địa hình nước ta? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận Bước 3: GV rút thăm gọi ngẫu nhiên HS trả lời Bước 4: HS tự hồn thành thơng tin ngắn gọn phiếu HT GV chuẩn kiến thức ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH a Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp Đồi núi chiếm ¾ diện tích đất đai Đồi núi thấp chiếm 85% diện tích , núi cao 2.000m có 1% b Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng ● Địa hình nước ta vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt ● Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam ● Cấu trúc địa hình gồm hướng chính: + Hướng tây bắc – đơng nam + Hướng vịng cung c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - Xâm thực mạnh miền đồi núi: - Bồi tụ nhanh vùng hạ lưu: d Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người Tác động đến địa hình để tạo dạng địa hình nhân tạo: Đê, hầm, cầu cống… 13 HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ KHU VỰC ĐỒI NÚI (20 PHÚT) Mục tiêu - Trình bày đặc điểm địa hình khu vực đồi núi - Lập bảng so sánh giống khác hướng, độ cao khu vực địa hình Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phịng tranh Phương tiện - Sử dụng phương tiện trực quan: Atlat địa lý VN Tiến trình hoạt động Bước 1: GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (phiếu học tập) Hình thành nhóm chun gia Nhóm 1,2: trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đơng bắc Nhóm 3,4: trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Tây bắc Nhóm 5,6: trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Trường sơn Bắc Nhóm 7,8: trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Trường sơn Nam Bước 2: HS hoàn thành sản phẩm phút theo cấu trúc ● Giới hạn ● Hướng ● Cấu trúc ● Hình thái Bước 3: HS dán sản phẩm lên góc lớp theo vị trí GV cho trước HS chia lại nhóm, nhóm tạo thành cụm, HS ghép nhóm, di chuyển theo trạm Mỗi trạm HS có phút trình bày, hỏi đáp Bước 4: Đánh giá ● HS hoàn thành bảng lớn ngẫu nhiên ● GV chuẩn bị thông tin, cắt nhỏ với nội dung tương ứng ● Trong vịng phút, HS hồn thành thơng tin ● GV chiếu bảng tổng kết so sánh, HS chấm chéo sản phẩm ● HS tự đánh giá báo cáo kết PHIẾU HỌC TẬP Các vùng địa hình Giới han Hướng Cấu trúc Hình thái Vùng núi Đơng Bắc Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Bắc Trường Sơn Vùng núi Nm Trường Sơn 14 * Thông tin phản hồi Đặc Vùng Đông điểm Bắc Giới hạn Vùng Tây Bắc Nằm tả ngạn Nằm sông sông Hồng Hồng sơng Cả Hướng Vịng cung núi Cấu trúc Có cánh cung lớn chụm đầu Tam Đảo, mở phía bắc phía đơng Hình - Địa hình thái thấp dần từ TB->ĐN - Những đỉnh núi cao 2000m nằm thượng nguồn sông Chảy - Giáp biên giới Việt – trung khối núi đá vơi đồ sộ Hà Giang, Cao Bằng, cịn trung tâm vùng đồi núi thấp TB- ĐN Vùng Trường Sơn Bắc Từ phía Nam sơng Cả đến dãy Bạch Mã TB- ĐN Có địa hình Các dãy cao nước ta, có núi song song tính phân bậc so le Có dải địa hình: -Thấp hẹp - Phía Đơng dãy ngang ,cao núi cao đồ sộ đầu, thấp Hoàng Liên Sơn , có đỉnh + Cao phía phanxipăng(3143m Tây Nghệ An ) phía Tây - Phía Tây Thừa Thiên dãy núi có độ cao Huế trung bình chạy dọc + Thấp vùng biên giới Việt – núi đá vơi Lào Quảng Bình - Ở thấp vùng đồi thấp dãy núi, sơn Quảng Trị nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối đồi núi đá vơi Ninh Bình, Thanh Hóa * Vùng trung du bán bình nguyên (HS tự nghiên cứu) Vùng Trường Sơn Nam Từ phía Nam dãy Bạch Mã trở vào đến vĩ tuyến 11º B Vòng cung Gồ m khối núi cao nguyên - Địa hình với có bất đối xứng sườn Đơng – Tây 15 C Hoạt động luyện tập (vận dụng) (10 phút) – Có thể đảo lên làm phần khởi động qua video minh họa dài phút Mục tiêu + Vận dụng thông tin, đặc điểm vùng núi để đánh giá mạnh vùng + Kĩ năng: sử dụng Atlat, liên hệ thực tiễn Chuẩn bị: Hình ảnh minh họa vùng núi Phương pháp/kĩ thuật: Đóng vai Tiến trình hoạt động - Nêu vấn đề: Nếu trưởng Bộ NN&PTNT, anh/chị làm để nâng cao đời sống đồng bào miền núi? - HS suy nghĩ cá nhân phút, phân tích giải pháp mà cho quan trọng theo cấu trúc: ● Tên giải pháp ● Lí (căn cứ) ● Lí (căn cứ) ● Lí … (căn cứ) - GV gọi ngẫu nhiên HS chia sẻ, GV ghi nhanh bảng, yêu cầu giải pháp không trùng - GV chọn giải pháp khả thi nhất, yêu cầu trình bày Các HS khác lắng nghe, phản biện - GV HS làm rõ vấn đề, khen ngợi HS - GV tổng kết hoạt động, tính điểm thi đua D Vận dụng mở rộng(5 phút) Học sinh thực nhiệm vụ nhà: Mô tả đặc điểm vùng núi địa phương em Đánh giá mạnh hạn chế địa phương với phát triển KTXH 2.4 Hiệu sáng kiến Để việc giảng dạy môn địa lí đạt hiệu tơi áp dụng phương pháp thảo luận nhóm số giảng phần địa lí tự nhiên lớp 12, giúp em đưa suy nghĩ để giải vấn đề, có vấn đề giúp HS giải sơ đồ, hình ảnh địa lí để em hiểu biết tự nhiên, không gây nhàm chán xa lạ, lại có tác dụng kích thích tính chủ động, tự giác, sáng tạo, hứng thú môn học Sau hoàn thiện, chỉnh sửa, bổ sung nhằm phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh Năm học 2020-2021 tiếp tục áp dụng vào giảng dạy khối 12 ,tôi chọn lớp làm lớp thực nghiệm( TN) lớp 12A5 lớp đối chứng( ĐC) lớp 12 A6 - Lớp thực nghiệm lớp đối chứng giáo viên thực nghiệm dạy với hai phương pháp khác + Lớp TN giáo viên dạy theo phương pháp thảo luận đề tài đề xuất + Lớp ĐC GV tiến hành dạy bình thường khơng áp dụng phương pháp thảo luận nhóm 16 - Kết đạt sau áp dụng phương pháp thảo luận nhóm sau: + Về hứng thú học tập, mức độ chủ động tích cực học sinh thể qua bảng số liệu thống kê sau Bảng thống kê số học sinh tỉ lệ học sinh lớp thực nghiệm đối chứng số tiêu chí Khối 12 Khối lớp 12A5 (Thực nghiệm) Yếu tố đánh giá HS hứng thú với môn học 12A6 ( Đối chứng) Số HS % Số HS 28 40 70 % 15 39 % 38,4 % HS nắm vững kiến 26 65% 18 46,1 % thức học 40 39 HS ghi nhớ khắc sâu kiến thức; có khả 29 72,5 % 16 41,0 % liên hệ vào thực tế 40 39 Phát huy tính chủ động sáng tạo hoạt 30 75 % 17 43,5 % động nhận thức HS 40 39 - Khoảng 70% học sinh trung bình, yếu biết cách thảo luận, mạnh dạn đóng góp ý kiến, nắm nội dung cần học lớp nội dung luyện tập nhà Một số học sinh giỏi thuộc lớp - Học sinh có thói quen soạn trước nội dung cần thảo luận nhà trước đến lớp - Có 75% học sinh có khả trình bày, diễn đạt kiến thức trước lớp, giúp phong trào học tập em tích cực chủ động, tiết học sôi nổi, tái kiến thức nhanh nhớ kiến thức lâu - Sau dạy xong hai lớp TN ĐC đánh giá hai kiểm tra tiết nhằm đánh giá mức độ tiến HS Kết sau: 17 Bảng thống kê điểm số hai kiểm tra lớp TN( 12A5) ĐC( 12A6) Tổng Lần Điểm số Lớp số kiểm 10 HS tra 12A5 40 lần 0 0 14 21 19 16 12A6 39 lần 0 12 19 16 18 Thông qua số lượng điểm số lần kiểm tra ta so sánh khác biệt hiệu lớp thực nghiệm lớp đối chứng thông qua biểu đồ sau: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỈ LỆ ĐIỂM SỐ CỦA LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG - Qua kết kiểm tra cho thấy: + Đối với lớp thực nghiệm: Số điểm lớp thực nghiệm nửa so với lớp đối chứng ( đặc biệt khơng có điểm từ trở xuống), số điểm 8, nhiều gấp lần lớp đối chứng( đặc biệt có điểm 10) + Đối với lớp đối chứng: gần nửa số kiểm tra học sinh có điểm từ trở xuống, số kiểm tra điểm cao ( từ trở lên) ít, chiếm 11,3% 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn địa lí trường THPT có ý nghĩa thiết thực nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh - Giúp cho học sinh phát triển kĩ nói, giao tiếp, tranh luận, đào sâu thêm vấn đề học tập, sở nhìn nhận cách có suy nghĩ, phân tích có lí lẽ, có dẫn chứng minh họa, phát triển tư khoa học - Trong q trình giảng dạy, thân ln trăn trở, tìm cách dạy học để lơi học sinh ngày thêm u mơn địa lí Với đề tài “Phát huy tính tích cực, hiệu sử dụng phương pháp học tập theo nhóm qua chủ đề đất nước nhiều đồi núi - địa lí 12 tình hình mới.” tơi thực đạt kết khả quan trọng thời gian giảng dạy vừa qua, chưa phải kinh nghiệm hoàn tồn mẻ góp phần quan trọng việc tạo hứng thú học tập, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Đề tài kinh nghiệm mấu chốt, mang tính thực tiễn cao sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, phù hợp với đặc thù học sinh khu vực miền núi, với học sinh trường THPT Thạch Thành - Đề tài ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy địa lí - Dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kỹ phương pháp học tập lớp tự học theo nhóm nhà 3.2 Kiến nghị - Giáo viên phải kiên trì đầu tư nhiều tâm sức vào vấn đề, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học phương pháp thảo luận nhóm để thu hút học sinh vào giảng - Với thực trạng trường THPT qua q trình giảng dạy, tơi thấy cịn tồn vài khó khăn Đó sở vật chất trường thiếu chưa đảm bảo cho trình giảng dạy sách tham khảo, tranh ảnh, đồ Ngồi ra, sĩ số lớp cịn đơng, việc bố trí khơng gian thảo luận nhóm gặp nhiều khó khăn… Tôi mong quan tâm giúp đỡ nhà trường Sở GD-ĐT việc tạo điều kiện tốt sở vật chất trường học để việc thực chương trình giáo dục nhà trường tốt XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 16 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thanh Trường 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà ( 2019), Dạy học tích cực, NXB Đại học Sư phạm Phạm Thị Sen (Chủ biên) (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Địa lí, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Thị Sen (Chủ biên) (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thông (Tổng chủ biên) (2016), Sách giáo khoa Địa lí lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thông (Tổng chủ biên) (2016), Sách giáo viên Địa lí lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đức Vũ (2016), Học tốt Địa lí 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thanh Trường Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Thạch Thành STT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Mường Lát Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phân loại giải số câu hỏi lí thuyết khó bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí trường trung học phổ thông “Kinh nghiệm xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập với Atlat giúp học sinh giải nhanh câu hỏi trắc nghiệm địa lí tự nhiên Việt Nam” Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Sở GD& ĐT Thanh Hoá C 2010- 2011 Sở GD& ĐT Thanh Hoá C 2016-2017 Sở GD& ĐT Thanh Hoá C Năm học đánh giá xếp loại 2017-2018 21 ... ngày thêm u mơn địa lí Với đề tài ? ?Phát huy tính tích cực, hiệu sử dụng phương pháp học tập theo nhóm qua chủ đề đất nước nhiều đồi núi - địa lí 12 tình hình mới. ” thực đạt kết khả quan trọng thời... qua chủ đề đất nước nhiều đồi núi, địa lí 12 tình hình mới. ” cần thiết 1.2 Mục đích nghiên cứu - Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính sáng... hiệu dạy học trực tuyến, hướng dẫn học sinh học theo nhóm nhà 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Lí luận dạy học theo nhóm, hình thức dạy học tích cực - Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm ? ?Đất nước nhiều

Ngày đăng: 18/05/2021, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w