1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng kĩ thuật khăn phủ bàn và đóng vai thông qua dạy học môn địa lí 12 chủ đề đất nước nhiều đồi núi

27 23 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 281 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ * TRƯỜNG THPT TĨNH GIA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI VẬN DỤNG KĨ THUẬT KHĂN PHỦ BÀN VÀ ĐÓNG VAI THƠNG QUA DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ 12, CHỦ ĐỀ ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Người thực hiện: Lê thị Huyền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT TĨNH GIA SKKN thuộc lĩnh mực: Địa lí THANH HỐ NĂM 2021 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng - mà trước hết chương trình tổng thể xây dựng theo định hướng tiếp cận lực, phù hợp với xu phát triển chương trình nước tiên tiến, nhằm thực yêu cầu Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội: “Tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ trí, đức, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ- TTg ngày 13/6/2012 thủ tướng phủ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Đổi phương pháp dạy học giải pháp xem then chốt, có tính đột phá cho việc thực chương trình Quá trình đổi yêu cầu đặt giáo viên - người tổ chức hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động học tập như: nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập thực tiễn…Ngồi ra, cịn phải trọng việc rèn luyện cho học sinh tri thức, phương pháp để em biết cách đọc hiểu sách giáo khoa, tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức Đồng thời, rèn luyện cho học sinh thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, khái quát hoá… Từng bước phát triển lực vận dụng sáng tạo học sinh Tăng cường phối hợp học cá thể với học hợp tác theo phương châm “Tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Như thế, học sinh vừa cố gắng tự lực học cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Làm lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy - trò trò - trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Cũng môn học khác, Địa lí có vai trị trang bị kiến thức Địa lí phổ thơng, phát triển lực nhận thức, lực giao tiếp cho học sinh hình thành nhân cách người học Kiến thức địa lí gần gũi, thiết thực lĩnh vực thiếu hiểu biết kiến thức tự nhiên, kinh tế xã hội Vì từ việc hiểu biết quy luật tự nhiên, kiến thức xã hội, đến việc ứng dụng quy luật để phục vụ sống cần có hiểu biết địa lí tự nhiên xã hội Chương trình địa lí lớp 12 dành cho Địa lí Việt Nam, gồm Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội Với mục tiêu tiếp tục hoàn thiện kiến thức học sinh Địa lí Việt Nam Học xong chương trình địa lí lớp 12, học sinh cần nắm đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh tế số vấn đề đặt nhằm sử dụng hợp lí tự nhiên, giảm thiểu hậu thiên tai, nâng cao chất lượng sống nhân dân, phát triển kinh tế xã hội nước, vùng lãnh thổ, địa phương nơi học sinh sinh sống Học sinh tiếp tục củng cố phát triển kĩ địa lí nhằm phát triển tư địa lí cho học sinh, tư tổng hợp, gắn với lãnh thổ, có liên hệ thường xuyên, với thực tiễn đời sống sản xuất Với kĩ quan sát, phân tích tổng hợp, đánh giá vật tượng địa lí, kĩ khai thác, sử dụng Atlat, đồ, biểu đồ, bảng số liệu thông kê Kĩ thu thập, xử lí trình bày thơng tin địa lí, biết vận dụng kiến thức để giải thích tượng, vật địa lí để ứng dụng vào thực tiễn sống Học Địa lí lớp 12, HS làm giàu thêm tình u quê hương đât nước, củng cố cho học sinh giới quan khoa học, nhân sinh quan đắn, tinh thần trách nhiệm bảo vệ môi trường, xây dựng kinh tế xã hội quê hương Hiện nước ta mơn Địa lí đưa vào thi trung học phổ thơng Quốc gia hình thức thi trắc nghiệm tổ hợp Khoa học xã hội ( gồm có Lịch sử, Địa lý Giáo dục cơng dân) Đặc thù mơn Địa lí kiến thức khơ khan, khó hiểu, nặng lí thuyết, khơng thích học, xem nhẹ việc học Vì để gây hứng thú học tập cho học sinh đòi hỏi người giáo viên phải biết tìm tịi sáng tạo, khơng ngừng đổi phương pháp dạy học, đặc biệt phải biết “dẫn lối tâm hồn” để học sinh u thích mơn học, học say mê học tập, giúp học sinh trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo, chiếm lĩnh tri thức phát triển lực giao tiếp cho học sinh lựa chọn đề tài "Vận dụng kĩ thuật khăn phủ bàn đóng vai thơng qua dạy học mơn Địa lí 12 chủ đề Đất nước nhiều đồi núi” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Thiết kế nội dung vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS, phát triển mơ hình có tương tác HS với HS - Vận dụng cách phù hợp, linh hoạt phương pháp đóng vai nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo niềm vui hứng thú học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc dạy học địa lí 12 phần kinh tế Nghiên cứu sở lí luận nội dung liên quan kĩ thuật khăn phủ bàn, phương pháp đóng vai Vận dụng học sinh THPT nơi công tác 1.4 Phương pháp nghiên cứu a Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, văn liên quan đến đề tài Trên sở để phân tích, tổng hợp rút vấn đề cần thiết đề tài b Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong trình nghiên cứu, thân sử dụng phương pháp như: Thực nghiệm sư phạm, điều tra, khảo sát, quan sát sản phẩm, tổng kết kinh nghiệm, trao đổi, lấy ý kiến góp ý giáo viên, lấy ý kiến điều tra học sinh… sở cho việc triển khai khả ứng dụng đề tài c Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực Trường THPT nơi công tác Thời gian thực nghiệm: Phương pháp đóng vai thực nghiệm dạy năm học, 2018-2019, 2019-2020 Lấy kết khảo sát năm học 2020-2021 Trong suốt ba năm sử dụng phương pháp đóng vai dạy học Địa lí lớp 12 phần tự nhiên tơi tích lũy số kinh nghiệm tiến hành số việc như: Viết thảo ý tưởng, tổ chức lựa chọn mục, học áp dụng, đến phát triển thành sáng kiến kinh nghiệm d Tính đóng góp đề tài Đề tài xây dựng nội dung kĩ thuật khăn trải bàn đóng vai phù hợp với quy trình rèn luyện lực, tính độc lập, trách nhiệm, kỹ giao tiếp cho học sinh dạy học Địa lí THPT, qua bồi dưỡng phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT theo hướng tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận - Quan điểm dạy học: Dạy học định hướng tổng thể cho hành động, phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học làm tảng, sở lí luận dạy học, điều kiện dạy học tổ chức định hướng vai trò giáo viên học sinh trình dạy học - Phương pháp dạy học: hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học hình thức cách thơng qua cách giáo viên học sinh lĩnh hội thực tự nhiên xã hội xung quanh điều kiện học tập cụ thể Hiện ngành giáo dục thực đổi phương pháp dạy học Khoản 2, điều 28 luật giáo dục ghi “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; Bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Cùng với mơn học khác mơn Địa lí góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện đạo đức trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ - Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo, phát triển lực giao tiếp học sinh: + Kĩ thuật khăn trải bàn + Kĩ thuật chia nhóm + Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật trình bày có giới hạn thời gian + Kĩ thuật phân tích video + Phương pháp dạy học nhóm + Phương pháp dạy học giải vấn đề + Phương pháp dạy học đóng vai + Phương pháp dạy học dự án + Phương pháp dạy học trò chơi 2.1.1Kĩ thuật "Khăn trải bàn" Thế kĩ thuật "Khăn trải bàn"? Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS Cách tiến hành kĩ thuật "Khăn trải bàn" - Hoạt động theo nhóm (8 -10 người/ nhóm) - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, ) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào ô khăn trải bàn (giấy A0) Một vài ý kiến cá nhân với kĩ thuật "Khăn trải bàn" - Kĩ thuật giúp cho hoạt động nhóm có hiệu hơn, học sinh phải đưa ý kiến chủ đề thảo luận, không ỷ lại vào bạn học khá, giỏi - Kĩ thuật áp dụng cho hoạt động nhóm với chủ đề nhỏ tiết học, toàn thể học sinh nghiên cứu chủ đề - Sau nhóm hồn tất cơng việc giáo viên gắn mẫu giấy "khăn trải bàn" lên bảng để lớp nhận xét Có thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu phóng lớn - Có thể thay số tên học sinh để sau giáo viên đánh giá khả nhận thức học sinh chủ đề nêu 2.1.2 Phương pháp đóng vai 2.1.2.1Thế phương pháp "đóng vai"? Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành (làm thử) số cách ứng xử tình giả định Là phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát Việc “diễn” khơng phải phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn 2.1.2.2Quy trình vận dụng phương pháp đóng vai Bước 1: Xác định chủ đề (đây bước quan trọng) + Chủ đề phải nằm chương trình học, nội dung chưa học giáo viên phải hướng dẫn học sinh tự học qua tài liệu có sẵn, hướng dẫn cách khai thác kiến thức cách học xác định mục tiêu học câu hỏi sách giáo khoa, sách tập Với nội dung chưa học phải có thời gian nghiên cứu cụ thể + Chủ đề phải thực phương pháp đóng vai + Chủ đề phát huy ưu phương pháp đóng vai chủ đề thể kĩ giao tiếp, thái độ, cách ứng xử giải vấn đề Bước 2: Thực đóng vai Trước thực đóng vai, giáo viên quy định rõ ràng thời gian chuẩn bị thời gian đóng vai cho nhóm Tùy vào đặc điểm học, học sinh xây dựng kịch lớp chuẩn bị kịch nhà + Giáo viên chia nhóm dựa lực học sinh, đảm bảo nhóm phải đồng lực + Các nhóm thảo luận, giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm: cử bạn làm nhóm trưởng, bạn làm thư kí, giao nhiệm vụ phân vai, dàn cảnh, lời thoại… + Xây dựng tình vai đóng: tình phải cụ thể; vai đóng cụ thể tốt liệu tùy tiện đặt mà cần suy nghĩ, cân nhắc để thể tốt mục tiêu học tập; nêu lên nhiều vấn đề, khía cạnh để học tập Bước 3: Học sinh trình bày sản phẩm + Các nhóm trình bày sản phẩm + Đảm bảo nội dung kịch + Đảm bảo thời gian Bước 4: Thảo luận, chốt kiến thức (đây bước quan trọng nhất) + Giáo viên định hướng cho học sinh thảo luận nội dung trọng tâm học bám tài liệu sách giáo khoa + Học sinh thảo luận, nhận xét, đánh giá Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi trả lời cho nội dung + Thực thảo luận đóng vai để người học cịn lưu giữ nhận xét, quan sát qua thực tế buổi đóng vai + Chốt kiến thức quan trọng, nội dung chốt kiến thức: Ngoài việc chốt kiến thức trọng tâm học giáo viên cần nhận xét thêm về: * Về kĩ giao tiếp học sinh: Có trình bày, giải thích rõ ràng, dễ hiểu khơng? Các ngơn từ sử dụng có phù hợp cho vai “chính”, “phụ”…khơng? Trong sử dụng ngơn từ cần lứu ý tránh viêc trình bày sách vở; dùng ngơn từ khoa học khó hiểu, khó tiếp thu… * Về thái độ, phong cách: Việc chào hỏi, cách xưng hơ giao tiếp…? Có thực tôn trọng, ý lắng nghe, giải đáp yêu cầu vai đóng? * Những điều học tâp qua phương pháp đóng vai: Cần bố trí, động viên để người phát biểu thoải mái Khi có nhận xét chưa đúng, chưa rõ, nên tiến hành trao đổi để đến kết luận Nếu nảy sinh vấn đề chưa thống để lại, tổ chức buổi thảo luận nhóm riêng 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1.Về phía học sinh Mơn Địa lí coi mơn thi bắt buộc học sinh thi tổ hợp Khoa học xã hội, với tổ hợp xét tuyển C00, A04, A06,A07, A09, A12, A14, A17, A18, B02, B05, C04, C09, C20… nhiều học sinh có tâm lý coi mơn mơn phụ, chí khơng thích học mơn Địa lí, kiến thức mơn học “khơ khan”, trừu tượng đối tượng địa lí có mối quan hệ biện chứng với nhau, đặc điểm đối tượng dẫn tới đặc điểm đối tượng khác; để ghi nhớ giải thích tượng quy luật tự nhiên điều khó khăn em khơng có đam mê u thích Trong q trình tơi giảng dạy, tơi thấy tình trạng học sinh khơng học cũ, khơng xem cịn phổ biến, đưa yêu cầu phải nhà soạn sơ đồ tư học sinh có làm miễn cưỡng, bắt buộc, hiệu mang lại khơng cao Học sinh ham học, thích tìm hiểu khám phá chưa biết, lại không thấy mơn Địa lí, đặc biệt phần Địa lí tự nhiên không đề cập đến đặc điểm thiên nhiên Việt Nam, quy luật phân hóa lãnh thổ tự nhiên, mà cịn đánh giá tự nhiên nguồn lực cần thiết để phát triển kinh tế xã hội Vì thế, kiến thức địa lí tự nhiên củng cố vận dụng học địa lí kinh tế xá hội Việt Nam 2.2.2 Về phía giáo viên Để dạy tốt mơn Địa lí địi hỏi giáo viên phải vững vàng trình độ chun mơn, biết đổi phương pháp dạy học để biến khó, phức tạp thành đơn giản, khơi dậy niềm hứng thú ham học nắm bắt kiến thức học sinh Bên cạnh đó, thân giáo viên phải cập nhật hướng dẫn cho học sinh thay đổi hình thức hoc, kiến thức thi theo đổi Bộ Giáo dục Đào tạo Thế nhưng, đa số giáo viên chưa đầu tư xứng đáng cho môn học, khơng giáo viên trình độ cịn hạn chế, dạy nhắc lại kiến thức cao SGK, trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình, giảng giải, phát huy tích cực phát triển tư cho học sinh Cụ thể GV dùng phương pháp giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề…dạy học thuyết trình chủ yếu, giáo viên theo hướng truyền thụ chiều kiến thức giáo viên dạy, giảng cho học sinh, học sinh ghi chép lại kiến thức trọng tâm để nhà học lại, chưa hướng tới việc cung cấp cho HS cách đọc, cách nghiên cứu tài liệu, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung học chương trình Vậy nên viết sáng kiến kinh nghiệm "vận dụng kĩ thuật khăn phủ bàn đóng vai thơng qua dạy học mơn Địa lí 12 chủ đề Đất nước nhiều đồi núi” với mục đích áp dụng thêm phương pháp dạy học tích cực, tạo lơi phát huy lực người học Trong tiết học, giáo viên phải tiến hành nhiều khâu, nhiều công đoạn ổn định lớp, kiểm tra cũ, mở - giới thiệu học, kiểm tra, đánh giá…với nhiều phương tiện bảng phụ, giấy A0, bút mầu, nam châm, tranh ảnh, đồ Đặc biệt, trình giảng dạy, tơi cố gắng nhiều cách khác để làm sinh động nội dung giảng dạy xem tranh ảnh, thuyết trình, trị chơi, lập sơ đồ tư nhằm giúp học sinh cảm thấy nhẹ nhàng với lượng kiến thức giúp em u thích mơn Địa lí Có em hào hứng thấy rõ có em Trong trường học việc sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn phương pháp đóng vai để dạy môn xã hội vấn đề thực Ban đầu tiếp cận để thay đổi thói quen cũ khơng đơn giản như: Giáo viên ngại chuần bị phương tiện cho tiết học, ngại tìm tịi nghiên cứu, HS ngại làm việc độc lập, có thái độ ỉ lại, ngại thể trước đơng người…Đó thách thức lớn đề tài 2.3 Một số biện pháp Chủ đề “Đất nước nhiều đồi núi”- Tiết - Mục Các khu vực địa hình – Mục a Khu vực đồi núi 2.3.1.Vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn - Sử dụng kĩ thuật giúp cho hoạt động nhóm có hiệu hơn, học sinh phải đưa ý kiến chủ đề thảo luận, không ỷ lại vào bạn học khá, giỏi - Sau nhóm hồn tất cơng việc giáo viên gắn mẫu giấy "khăn trải bàn" lên bảng để lớp nhận xét - Sử dụng kĩ thuật thấy học sinh nắm đặc điểm địa hình so giống khác khu vực đồi núi tơt Có thể nói thành cơng lớn thiết kế tiết dạy, việc học sinh phải tự tìm tịi, khám phá kiến thức, chủ động học tập, không ỉ lại cô bạn khá, giỏi Đồng thời HS phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn dề, tư tổng hợp, lực sử dụng đồ, lực tự học liên hệ thực tế - Thời điểm khai thác: sử dụng khai thác học Bước 1: chuẩn bị - Giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung dạy - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Atlat, máy chiếu ti vi - Chuẩn bị kịch kĩ nội dung, thời gian, hài hước có tính giáo dục - Hệ thống câu hỏi - Dành thời gian phù hợp cho em chuẩn bị - Giấy A0, bút lông, nam châm Bước 2:Giáo viên giao chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ + Nhóm 1;3: Tìm hiểu đặc điểm vùng núi Đông Bắc vùng núi Tây Bắc So sánh giống khác vùng địa hình trên? + Nhóm 2;4: Tìm hiểu đặc điểm vùng núi Trường Sơn Bắc vùng núi Trường Sơn Nam So sánh giống khác vùng địa hình trên? Với nội dung tìm hiểu vùng núi: Phạm vi, đặc điểm điạ hình, dạng địa hình Bước 2: GV HD HS sử dụng giấy A0 - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa - Tập trung vào nội dung tìm hiểu - Viết vào ô mang số viết vào giấy A4, dùng băng keo mặt gián biện pháp đề phịng lớp học có đơng học sinh, việc ngồi gần gây khó khăn viết bài) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào ô khăn trải bàn (giấy A0) Thời gian làm việc phút - Bước 3: Báo cáo kết quả: Đại diện học sinh nhóm lên bảng báo cáo kết kết hợp đồ, HS khác nhận xét, bổ sung kiến thức Mỗi nhóm có phút để thực - Bước + GV quan sát hỗ trợ cá nhân nhóm tìm hiểu kiến thức, giải thắc mắc đưa + Đánh giá trình hoạt động kết học sinh GV bổ sung chuẩn kiến thức cho học sinh máy chiếu, ti vi với thời gian khoảng phút - HS nắm nội dung học sau: Bảng so sánh đặc điểm vùng địa hình đồi núi Vùng núi Đơng Bắc Vị trí Đặc điểm So sánh Nằm phía - Hướng nghiêng thấp dần từ Tây - Giống nhau: đông thung Bắc xuống Đông Nam + Hướng nghiêng lũng sông - Núi thấp chiếm phần lớn diện tích chung thấp dần từ Hồng - Có cánh cung hướn ĐB chụm TB xuống ĐN đầu Tam Đảo, xen - Khác nhau: Tây Bắc Giữa sông Hồng sông Cả thung lũng sông + Tây Bắc cao - Hướng nghiêng hướng núi: TBnhất nước ta, xen ĐN Núi cao núi trung bình cao chiếm ưu thế, cao nước ta nguyên đá vôi, - Cao hai bên, thấp hướng núi TB – - Xen thung lũng s Đà, ĐN S Mã, s Chu + ĐB thấp hơn, hướng núi vòng Trường Nam sông - Hướng núi TB – ĐN Sơn Bắc Cả đến dãy - Núi thấp chiếm ưu Bạch Mã cung - Giống nhau: Núi thấp Trung - Nâng cao đầu (Tây Nghệ An, bình Tây Huế), thấp - Khác nhau: - Bạch Mã ranh giới khí hậu + TSB: Hướng TB miền – ĐN chủ yếu Khơng có cao nguyên + TSN: Hướng vòng cung, kinh tuyến lệch tây, có cao ngun, sườn tây thoải, sườn đơng dốc 2.3.2 Sử dụng phương pháp đóng vai Ngồi sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn tiết dạy, tơi cịn dành thời gian 10 phút để sử dụng phương pháp đóng vai Sử dụng phương pháp đóng vai em trực tiếp tham gia hóa thân vào nhân vật - Qua phương pháp đóng vai, tạo hứng thú học tập, thu hút, lôi ý cho học sinh - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh -Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị - xã hội - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn - Phát huy kinh nghiệm thực tế tư sáng tạo cá nhân phối hợp chặt chẽ cá nhân với tập thể nhóm - Rèn luyện cho người học từ ngồi ghế nhà trường làm quen với vai người cán đảm nhiệm sau tốt nghiệp Luyện tập lực giả vấn đề theo cương vị mà người học đảm nhiệm sau - Giúp cho giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Bên cạnh đó, khả chun mơn giáo viên tăng lên nhờ áp lực phương pháp, mối quan hệ thầy – trò trở nên gần gũi tốt đẹp - Thời điểm khai thác: sử dụng khai thác học - Mục đích kịch bản: + Hiểu phân hóa địa hình đồi núi Việt Nam + Phân tích đặc điểm địa hình vùng khác địa hình vùng - Thời gian kịch bản: 10 phút - Cách tiến hành: Giáo viên: Giao nhiệm vụ xây dựng kịch (kịch xây dựng trước vào học khoảng tuần) Yêu cầu: Lớp chia thành nhóm Nhóm 1: Đóng vai vùng núi Đơng Bắc Nhóm 2: Đóng vai vùng núi Tây Bắc Nhóm 1: Đóng vai vùng núi Trường Sơn Bắc Nhóm 1: Đóng vai vùng núi Trường Sơn Nam - Nội dung kịch Sau họp hội ngộ vùng miền, giải lao đến, miền ngồi trị chuyện với - Đơng Bắc: Sắp đến mùa đông mà trời oi Ở chỗ mùa đơng lạnh Lạnh nước - Trường Sơn Bắc: Thế Sao lạ nhỉ? - Đơng Bắc: Vì vùng địa hình mang hình cánh cung, với cánh cung lớn: Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều; mở rộng phía Bắc, phía Đơng chụm lại Tam Đảo Theo hướng cánh cung thung lung sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam thuận lợi cho gió mùa Đơng Bắc xâm nhập sâu vào đất liền, nơi đón gió mùa nơi đón đợt gió mùa cuối cùng, nên mùa đông đến sớm kết thúc muộn nước ta bạn - Tây Bắc: Bạn nói chỗ bạn lạnh Nhưng có tuyết chưa? - Đơng Bắc: Rồi đấy! cịn nhớ đỉnh Mẫu Sơn nhiều năm có băng, tuyết tạo cảnh quan đẹp nha - Tây Bắc: Thế a! chỗ có tuyết rơi Mình nằm sơng Hồng sơng cả, nơi mà địa hình cao đồ sộ nước ta, có dãy Hồng Liên Sơn, Có dãy Pu sam sao, Pu đen đinh - Trường Sơn Bắc: Á biết , hè trước đến Sapa Nhà bạn có đỉnh Fanxipang cao 3143m – nhà Đơng Dương , cịn có cao ngun đá vơi Sơn La, Mộc Châu, núi đá vơi Ninh Bình , Thanh Hóa, có Sơng Đà, sơng Cả, sơng Chu, sơng Mã anh hùng - Tây Bắc: Ôi bạn biết nhiều - Trường Sơn Bắc: Tháng du lịch nên chỗ biết mà ! - Trường Sơn Nam: Cà phê đến Mại vô, Mại vô! Mời người thưởng thức cà phê đặc sản quê Loại cà phê hảo hạng trồng cao nguyên bazan: Pleiku, Đăk Lăk, Mơ Nơng, Di Linh,… - Đơng Bắc: Thơm q! Tí cho xin it lạng nhé, làm quà biếu mà? - Trường Sơn Bắc: Thơm ngon quá, Nghe nói chỗ anh Trường sơn Nam có nhiều cao nguyên ba zan lắm, nhà tơi có rải rác đất đỏ ba zan Rõ khổ - Trường Sơn Nam: Tưởng gì, nhà tơi cao ngun ba zan xếp tầng, cao nguyên Di Linh, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Viên…Phía nam có núi cao 2000m tiếng như: Lang Biang, Vọng Phu, Chư Yang Sin, Bi Đúp, có hồ Xuân Hương thơ mộng, hồ Than Thở, thung lũng Tình u, vườn hoa Đà Lạt , chao đẹp đẹp đep - Đông Bắc: Do đường xá xa xôi, chưa đến nhà anh Trường Sơn Nam được, hè định phải vô - Trường Sơn Bắc: Đi ngang qua vào nhà chơi nhé! - Đông Bắc: nhà anh chỗ nào? - Trường Sơn Bắc: Nhà gần nhà anh Đông Bắc Bắt đầu từ Nam sông Cả đến dãy Bạch Mã Phía Bắc thượng du núi Nghệ, đá vơi Quảng Bình, nam vùng núi tây Thừa thiên Huế Và mạch núi cuối dãy Bạch Mã đâm ngang biển vĩ tuyến 16 Đặc biệt có đèo thấp như: Keo Nưa, Mụ Giạ Đèo Ngang Nơi có Bà Huyện Quan dừng chân viết nên thơ bất hủ Nhà tơi cịn có di sản thiên nhiên giới Phong Nha Kẻ Bàng - Tây Bắc: Chỗ nhà anh cịn có cồn cát Quảng Bình, Quảng Trị - Đơng Bắc: Qua hội thoại bọn mình, có biết người đại diện cho vùng đồi núi không? Mời bạn giơ tay giành quyền trả lời 2.3.3.Câu hỏi luyện tập Để củng cố kiến thức rèn luyện kĩ làm tập đánh giá khả tiếp thu kiến thức học sinh nội dung trọng tâm học, tơi dành thời gian cịn lại để học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm tự đặt câu hỏi trả lời nhanh Ví dự như: Câu 1: Ranh giới tự nhiên Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam A Hoành Sơn B Bạch Mã C Sông Cả D Sông Hồng Câu 2: Căn vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi sau không thuộc vùng núi Tây Bắc ? A Pu đen đinh B Pu sam Sao C Pu xai lai leng C Phu Luông Câu 3: Cao đầu thấp đặc điểm vùng A Tây Bắc B Đông Bắc C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam Câu : Vùng Tây Bắc địa hình có đặc điểm A Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích B Cao đồ sộ nước ta C Ở thấp trũng có núi đá vơi D Gồm cao nguyên ba zan xếp tầng Câu 5: Vùng Đông Bắc mùa đông đến sớm kết thúc muộn vùng Tây Bắc A Tây Bắc có độ cao lớn Đông Bắc B Đông Bắc có vị trí đón gió gần Tây Bắc C Ảnh hưởng địa hình gió mùa D Ảnh hưởng phân hóa nhiệt độ theo độ cao Các câu hỏi trả lời nhanh Câu 1: Loại thiên tai gây hậu nặng nề cho vùng đồi núi nước ta vào mùa mưa thiên tai nào? Câu 2: “Nóc nhà Đơng Dương” câu nói dùng để đỉnh núi nước ta? Cao mét? Câu 3: : 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Khi đưa sáng kiến" vận dụng kĩ thuật khăn phủ bàn đóng vai thơng qua dạy học mơn Địa lí 12 chủ đề Đất nước nhiều đồi núi " đa số giáo viên học sinh nhận thức đắn, thấy vai trò, ý nghĩa phương pháp học tập Kết niềm khích lệ thân tiếp tục cố gắng, nỗ lực giảng dạy, xây dựng tình u, niềm say mê mơn Địa Lí Kết khảo sát kênh thông tin quan trọng để giáo viên rút kinh nghiệm việc vận dụng kiến thức, sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy tạo khí sôi nổi, hào hứng cho người học Với đề tài tơi hi vọng góp chút tư liệu nhỏ bé cho đồng nghiệp trình giảng dạy Cụ thể: Về phía giáo viên: Ngồi thăm dị ý kiến học sinh, tơi cịn tham khảo góp ý đồng nghiệp thơng qua dự giờ, nhận xét, đánh giá dạy đồng nghiệp Tất giáo viên dự đánh giá cao việc sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn phương pháp đóng vai, kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vào dạy học, học trở nên sôi nổi, nhẹ nhàng đem lại hiệu cao Với việc làm góp phần đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy lực người học Về phía học sinh: - Tạo hấp dẫn cho học, học sinh cảm thấy thích thú nội dung kiến thức mà giáo viên đưa - Phát huy tính tích cực học sinh nhận thức em học sinh lớp 12 trang bị hệ thống kiến thức môn học khác lịch sử, văn học từ trình nhận thức em liên hệ với nội dung mơn Địa lí, thấy dễ hiểu học trở nên vui vẻ, sôi - Bằng việc sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn đóng vai với phương pháp dạy học tích cực, cách có chủ đích cộng với lượng kiến thức phong phú, hình ảnh thực tế sinh động, kỹ tổ chức điều khiển giáo viên phát huy tính tích cực, kích thích tư duy, nâng cao trí tưởng tượng học sinh Các câu hỏi, tình mà giáo viên đưa phương pháp góp phần hình thành kỹ tư duy, sáng tạo cho học sinh đường khám phá tri thức Cụ thể kết đạt sau: Khi chưa sử dụng sáng kiến " vận dụng kĩ thuật khăn phủ bàn đóng vai thơng qua dạy học mơn Địa lí 12 chủ đề Đất nước nhiều đồi núi " Lớp Sĩ số 12A3 12A6 12A8 12A9 Tổng 42 41 45 42 170 HS hứng thú với HS không hứng thú HS khơng tỏ mơn Địa Lí 10 = 17.9% = 13.6% 10= 25% 7= 18.9% 33 = 19,4% học tập môn 31 = 79.4% 33 = 81.8% 35 = 75% 34 = 78.4% 133 = 78.2% thái độ = 2.5 % = 4.5% = 0% = 2.7% = 2,4% HS yêu Lớp Số học sinh 12 A3 42 12 A6 41 12 A8 45 12 A9 42 Tổng 170 Như thích Vì GV kiến thức giảng mơn học hấp dẫn Vì kiến Vì thầy thức khó giảng Lý học khó khơng hấp khác hiểu dẫn bổ ích 5=10.3% 4=7.6% 16=38.4% 17=41% 3= 7,3% 4=9,7% 17=41,4% 17=41,4% 8=17.8% 8=17,8% 18= 40% 11=2,4% 6=14,3% 5=11,9 % 17=40,5% 14=33,3% 22=12.9% 21=12,3% 68=40% 58=34,7% qua kết điều tra, ta nhận thấy có 19,4% số học 0= 0% 0= 0% 0= 0% 0= 0% 0=0% sinh có hứng thú học tập mơn Số học sinh không hứng thú học tập môn lên đến 78.2% Cịn có học sinh khơng tỏ thái độ Cụ thể có 12,9 % học sinh cảm thấy thích mơn học; 12,3% học sinh thích giáo viên giảng bài; 40% học sinh thấy kiến thức khó hiểu; 34,7% học sinh cho giáo viên giảng không hấp dẫn Nhiều học sinh chưa nhận thức vị trí vai trị tầm quan trọng mơn Đia lí, học sinh khơng thú với mơn học, chí có học sinh cịn chán, khơng chịu học Vì q trình dạy học tơi áp dụng sáng kiến " vận dụng kĩ thuật khăn phủ bàn đóng vai thơng qua dạy học mơn Địa lí 12 chủ đề Đất nước nhiều đồi núi " Kết thu sau: Lớp 12A3 12A6 12A8 12A9 Tổng HS hứng thú với Sĩ số môn 36 = 84.6% 36 = 81.8% 37 = 80% 36 = 83.8% 145= 85.2% 42 41 45 42 170 HS không hứng thú học tập môn = 15.4% = 18.2% = 20% = 16.2% 25 = 14,7% HS yêu Lớp 12A3 12 A6 12A8 12A9 Tổng Số học sinh 42 41 45 42 170 HS khơng tỏ thích Vì GV kiến thức giảng mơn học bổ hấp dẫn ích 18= 42,8% 17=41,4% 17=37.8% 17=40,5% 69=40,5 % 17 = 40,5% 17= 41,4% 18=40% 17=40.5% 69 = 40,5 % thái độ = 0% = 0% = 0% = 0% = 0% Vì kiến Vì thầy thức khó giảng Lý học khó khơng hấp khác hiểu dẫn 4= 9,5% 4= 9,8% 5=11,1% 4=9,5% 17= 10% 3= 7.1% 3= 7,3% 5=11,1% =9,5 % 19= 0,9 % 0 0 = 0% Qua kết điều tra, ta nhận thấy có 85,2% học sinh cảm thấy thích, hứng thú với mơn học;14,7% học sinh khơng hứng thú khơng cịn học sinh khơng bày tỏ thái độ Các em biết thể rõ quan điểm Cụ thể có 40,5% học sinh thích giáo viên giảng bài;40,5% HS thích lí giáo viên giảng bài; có 10% học sinh thấy kiến thức khó hiểu; 0,9% học sinh cho giáo viên giảng không hấp dẫn Học sinh mạnh dạn bày tỏ quan điểm u thích mơn học, thích nghe giáo viên giảng Kết khảo sát đối chứng qua kiểm tra lớp: Sau trình dạy xong này, tơi dạy tiếp cịn lại, cuối năm sau kiểm tra học kì, kết tổng kết năm học lớp dạy khả quan Lớp Số HS Số Giỏi Tỉ lệ Số Khá Tỉ lệ Trung bình Số Tỉ lệ Yếu Số Tỉ lệ 12 A3 12A6 12A8 42 41 45 12A9 Tổng 42 170 lượng lượng 39 91,5% 31 75,6% 10 21 46,67% 23 13 62 30,2% 38.8% 28 80 lượng 8,89% 24,4% 51,11 % 67% 50% 18 0% % 52,22 lượng 0 0% 0% 0% % 2,4% 11,2% 0 0% 0% Như em hầu hết đạt điểm tổng kết giỏi trở lên, cịn số em đạt điểm trung bình Bên cạnh em cịn tham gia sơi có hiệu hoạt động Đoàn trường Văn nghệ, làm vi deo bạo lực học đường, thể thao… dịp thi đua chào mừng 20/11 Và buổi ngoại khóa kĩ sống 3.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đổi phương pháp dạy học giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Trong hoạt động dạy hoạt động học có tính độc lập tương đối hai mặt trình, người giáo viên truyền đạt kiến thức, kỹ hình thành nhân cách Học sinh làm chủ kiến thức, kỹ theo chuẩn kiến thức, kỹ quy định bậc học Tuy nhiên, đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp truyền thống mà phải vận dụng cách có hiệu phương pháp dạy học có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với phương pháp đại Điều đòi hỏi người giáo viên phải có lực sư phạm thể thơng qua phương pháp giảng dạy Mỗi dạy, tiết dạy, có nội dung yêu cầu khác Nội dung định việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp Qua thực nghiệm tơi nhận thấy, kí thuật khăn phủ bàn phương pháp đóng vai thực hữu ích dạy học Ngoài bồi dưỡng, phát triển lực giao tiếp học sinh hứng thú, say mê, tích cực học tập u thích mơn Địa lí Bản thân giáo viên thực có bất ngờ trước sáng tạo học sinh Sự sáng tạo làm việc có trách nhiệm HS tạo động lực, hứng thú cho giáo viên giáo viên học nhiều từ học sinh Sử dụng kí thuật khăn phủ bàn phương pháp đóng vai kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực hoạt động giáo viên học sinh, tăng cường hiệu học tập, tăng cường trách nhiệm cá nhân, yêu cầu áp dụng nhiều lực khác nhau, tăng cường hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm, môi trường học thoải mái, không căng thẳng, tạo hội cho học sinh giao tiếp, thể quan điểm, giúp đỡ lẫn Như vậy, việc tăng cường sử dụng phương pháp đóng vai nhằm bồi dưỡng, phát triển lực giao tiếp dạy học Địa lí hướng đổi phương pháp dạy học phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nhà trường THPT giai đoạn hội nhập Đề tài góp phần làm bật ưu điểm kí thuật khăn phủ bàn phương pháp đóng vai dạy học Địa lí lớp 12, đồng thời góp phần làm rõ yêu cầu cấp thiết việc đổi phương pháp dạy học giai đoạn Thông qua đề tài đề xuất số quan điểm biện pháp sư phạm nhằm làm sở định hướng cho giáo viên trình dạy học theo hướng nghiên cứu đề tài Cũng việc tổ chức thành công thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi hiệu hình thức dạy học Kết điều tra, đánh giá thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính hiệu phương pháp đóng vai Các giải pháp thực phương pháp đóng vai cịn vận dụng cho tồn chương trình Địa lí cấp THPT 3.2 Kiến nghị đề xuất Bản thân qua trình giảng dạy kí thuật khăn phủ bàn PPĐV xin kiến nghị đề xuất số ý kiến cấp để góp phần hồn thiện đề tài để đề tài đưa vào áp dụng rộng rãi Đối với giáo viên: Cần tăng cường trình tự học, bồi dưỡng thường xuyên để nắm bắt tình hình thực tiễn, nắm bắt thành tựu khoa học đề nhằm phục vụ việc dạy học tốt Trong trình dạy học GV phải chuẩn bị tốt thiết bị dạy học định hướng trọng tâm cho HS chuận bị nhà Trong giảng dạy GV phải thực “Cùng suy nghĩ, trăn trở” với học trị Đối với tổ, nhóm chun mơn thường xun trao đổi chuyên môn để xây dựng nhiều dạy thực có chất lượng Tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viên tinh thần cầu thị tự bồi dưỡng giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp Đối với Nhà trường, cần quan tâm đến việc đầu tư mũi nhọn Ban giám hiệu phải đầu việc đổi PPDH Đồng thời cần động viên, nhắc nhở giáo viên thường xuyên áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Bên cạnh đó, nhà trường nên tạo điều kiện để giáo viên tiếp tục có hội tham dự buổi hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm; Tổ chức buổi tập huấn bối dưỡng nâng cao lực sử dụng công nghệ thông tin phần mềm hỗ trợ dạy học; Chuẩn bị điều kiện sở vật chất, trang thiết bị tốt để giáo viên thực nhiệm vụ mình; Có đánh giá đắn đề xuất khen thưởng giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học thực đổi đổi phương pháp dạy học có hiệu Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo việc sửa đổi, thay sách giáo khoa, bổ sung tài liệu tham khảo cần bổ sung thêm phần học sinh tự nghiên cứu để rút kiến thức học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh cần có câu hỏi, tình gợi mở để áp dụng PPDH tích cực PPĐV Trên số kinh nghiệm ý kiến cá nhân thân đúc kết thu kết khả quan trình giảng dạy Rất mong nhận ý kiến trao đổi, góp ý, bổ sung q đồng nghiệp để tơi hồn thiện tốt phương pháp giảng dạy Nghi Sơn, ngày 20 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tơi xin cam đoan tồn nội dung đề tài ĐƠN VỊ thân nghiên cứu thực hiện, không chép nội dung NGƯỜI VIẾT SKKN Lê Thị Huyền Sách giáo khoa Địa lí 12 Sách giáo viên Địa lí 12 Nguyễn Đức Vũ – Phạm Thị sen, “Đổi phương pháp dạy học Địa lí trung học phổ thông” Nxb Giáo Dục, 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017): Tài liệu tập huấn “phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học” (Dành cho cán quản lí, giáo viên trung học phổ thông) Bộ Giáo dục Đào (2018): Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT “Dạy học tích cực” (Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn II) Bộ Giáo dục Đào: Dự án phát triển giáo dục THPT giai đoạn 2, tài liệu tập huấn: giáo viên cán quản lí năm 2019 TS Phạm Thị Hương – Đại học Vinh: giảng đánh giá lực người học ... sáng kiến " vận dụng kĩ thuật khăn phủ bàn đóng vai thơng qua dạy học mơn Địa lí 12 chủ đề Đất nước nhiều đồi núi " Kết thu sau: Lớp 12A3 12A6 12A8 12A9 Tổng HS hứng thú với Sĩ số môn 36 = 84.6%... vấn đề nội dung học chương trình Vậy nên viết sáng kiến kinh nghiệm "vận dụng kĩ thuật khăn phủ bàn đóng vai thơng qua dạy học mơn Địa lí 12 chủ đề Đất nước nhiều đồi núi? ?? với mục đích áp dụng. .. Khi chưa sử dụng sáng kiến " vận dụng kĩ thuật khăn phủ bàn đóng vai thơng qua dạy học mơn Địa lí 12 chủ đề Đất nước nhiều đồi núi " Lớp Sĩ số 12A3 12A6 12A8 12A9 Tổng 42 41 45 42 170 HS hứng thú

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w