1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng kỹ thuật; KWL, khăn phủ bàn và các mảnh ghép trong dạy học phân môn tiếng việt lớp 8

102 176 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 693,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ THANH TỲ SỬ DỤNG KĨ THUẬT: KWL, KHĂN PHỦ BÀN VÀ CÁC MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÊ A THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Tỵ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS LÊ A - ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Phòng đào tạo - Nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái Ngun tận tình giúp đỡ, khích lệ em trình nghiên cứu học tập trƣờng Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Sở giáo dục đào tạo Thái Nguyên, Ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ Văn Trƣờng THCS Chu Văn An, Nha Trang, Sơn Cẩm I Trƣờng THCS Cổ Lũng, bạn bè đồng nghiệp ngƣời thân gia đình tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian qua Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2012 Tác giả Lê Thị Thanh Tỵ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.Giả thiết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG .7 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG KĨ THUẬT: KWL, KHĂN PHỦ BÀN, CÁC MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP .7 1.1 Cơ sở lí thuyết 1.1.1 Đặc trƣng dạy học tích cực .7 1.1.2 Dạy học tích cực- phƣơng hƣớng đổi dạy học nhà trƣờng 10 1.1.3 Các kĩ thuật dạy học tích cực 14 1.1.4 Tác dụng việc sử dụng kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép vào dạy học phân môn Tiếng Việt 21 1.2 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép dạy học phân môn Tiếng Việt lớp 24 1.2.1 Mục đích điều tra 24 1.2.2 Nội dung hình thức điều tra 25 1.2.3 Phƣơng pháp điều tra 25 1.2.4 Kết điều tra .26 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng 2: TỔ CHỨC ÁP DỤNG KĨ THUẬT: KWL, KHĂN PHỦ BÀN VÀ CÁC MẢNH GHÉP VÀO DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP .31 2.1 Sử dụng kĩ thuật KWL .31 2.1.1 Khả sử dụng kĩ thuật KWL vào kiểu học phân mơn TiếngViệt.31 2.1.2 Quy trình sử dụng kĩ thuật KWL vào kiểu học phân môn TiếngViệt.32 2.1.3 Một số ví dụ minh hoạ 36 2.2 Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn 40 2.2.1 Khả sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn vào kiểu học phân môn Tiếng Việt .40 2.2.2 Quy trình sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn vào kiểu học phân môn Tiếng Việt 42 2.2.3 Một số ví dụ minh hoạ 44 2.3 Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép 49 2.3.1.Khả sử dụng kĩ thuật mảnh ghép vào kiểu học phân môn Tiếng Việt 49 2.3.2.Quy trình sử dụng kĩ thuật mảnh ghép vào kiểu học phân môn Tiếng Việt 50 2.3.3 Một số ví dụ minh hoạ 56 Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng 3: THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM .66 3.1 Mục đích, ý nghĩa thể nghiệm .66 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm .67 3.3 Phƣơng pháp tiến hành thể nghiệm 68 3.4 Nội dung thể nghiệm 69 3.5 Đánh giá kết thể nghiệm 83 KẾT LUẬN .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHIẾU KHẢO SÁT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN THCS Trung học sở HHTC Dạy học tích cực SGK Sách giáo khoa PPTC Phƣơng pháp tích cực HS Học sinh GV Giáo viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhu cầu xã hội phát triển khoa học đòi hỏi nhà trường phải đổi phương pháp dạy học theo hương tích cực hóa người học Chúng ta sống thời đại có khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ nhanh chƣa có lịch sử lồi ngƣời, thúc đẩy nhiều lĩnh vực có bƣớc tiến mạnh mẽ mở triển vọng lớn lao cho loài ngƣời Sự phát triển khoa học đòi hỏi nhà trƣờng phải đào tạo ngƣời mới, thông minh, sáng tạo, thích ứng với yêu cầu thời đại, có tri thức khoa học - cơng nghệ tiên tiến, có kĩ kĩ xảo Khoa học kĩ thuật với phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội đặt yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Chính điều đặt yêu cầu cần phải áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực Điều đƣợc thể rõ Luật Giáo dục nƣớc CHXHCNVN đƣợc Quốc hội thông qua tháng 12/1998 mục điều “yêu cầu nội dung phương pháp giáo dục” nêu rõ “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Nghị TW khoá II ghi rõ: “Đổi phƣơng pháp dạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học; gắn nhà trƣờng với xã hội áp dụng phƣơng pháp giáo dục bồi dƣỡng cho học sinh lực tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề” Nghị TW khoá VIII ghi rõ: “Phƣơng pháp giáo dục đào tạo chậm đƣợc đổi mới, chƣa phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo ngƣời học” Đồng thời Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII Nghị trung ƣơng lần thứ hai (khoá VIII) nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tƣ sáng tạo ngƣời học sinh Từng bƣớc áp dụng biện pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình giảng dạy, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tự nghiên cứu cho học sinh ” Do đổi phƣơng pháp dạy học yêu cầu cấp thiết nhà trƣờng 1.2.Sự phát triển tâm lí học sinh đặt yêu cầu đổi phương pháp dạy học Học sinh (HS) ngày nay, có điều kiện tìm kiếm, thu lƣợm, chia sẻ thơng tin theo nhiều cách, nhiều chiều khác Khả tƣ trừu tƣợng em phát triển Nếu biết tổ chức trình nhận thức tốt, em tự khám phá tri thức, chiếm lĩnh chúng cách chắn bền vững Các phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội lại vừa phù hợp với phát triển tâm lí em 1.3 Muốn triển khai tốt phương pháp DHTC cần áp dụng kĩ thuật DHTC Mỗi loại hình phƣơng pháp yêu cầu phải có kĩ thuật dạy học phù hợp; Phƣơng pháp dạy học tích cực đòi hỏi phải có kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật “KWL”, “Khăn phủ bàn”, “Các mảnh ghép” đƣợc áp dụng nhà trƣờng Trung học sở (THCS) tỏ có nhiều tác dụng , phát huy tốt tính tích cực, chủ động sáng tạo HS Đây là kĩ thuật dạy học đƣợc sử dụng phổ biến nƣớc phát triển, nhiên mẻ nhà trƣờng phổ thông Việt Nam đặc biệt giáo viên (GV) THCS Trong vài năm trở lại đây, kĩ thuật dạy học đƣợc phận GV áp dụng nhƣng chƣa nhiều, chƣa đồng Có nhiều lí do, phần lớn GVchƣa hiểu rõ chất cách sử dụng chúng việc giảng dạy Bởi vấn đề nên tài liệu hƣớng dẫn sử dụng hạn chế thiếu dẫn cụ thể mặt lí thuyết Bên cạnh hạn chế điều kiện sở vật chất, phƣơng tiện dạy học ảnh hƣởng không nhỏ đến việc áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ kĩ thuật dạy học tích cực nói chung kĩ thuật dạy học “khăn phủ bàn”, “các mảnh ghép” “KWL”nói riêng Mơn Ngữ văn có nhiều hội để phát huy tính tích cực phƣơng pháp dạy học Đặc biết với phân môn Tiếng Việt, việc sử dụng kĩ thuật góp phần tăng thêm phần hứng thú, hợp tác tƣơng trợ lẫn khơi gợi nơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngƣời học ý thức tự học, tìm tòi kiến thức, khơng tiếp thu kiến thức cách thụ động chiều Hơn giảng dạy phân mơn Tiếng Việt nói riêng, mơn khoa học nói chung khơng phải nào, tiết học ngƣời giáo viên sử dụng kỹ thuật cách hiệu mà sử dụng đƣợc hay không phụ thuộc vào nội dung bài, môn học Xuất phát từ lí trên, chúng tơi xem xét lựa chọn đề tài “Sử dụng kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép dạy học phân môn Tiếng Việt lớp 8” Chúng hi vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần giải khó khăn đặt việc sử dụng kĩ thuật KWL, khăn phủ bàn, mảnh ghép dạy học phân môn Tiếng Việt lớp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào học phân môn Tiếng Việt lớp 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp tích cực đƣợc triển khai nhiều kĩ thuật dạy học tích cực Trong luận văn này, áp dụng kĩ thuật dạy hoc: mảnh ghép, khăn phủ bàn KWL cho học phân môn Tiếng Việt lớp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo quan điểm dạy học tích cực muốn đào tạo đƣợc ngƣời vào đời ngƣời tự chủ, động sáng tạo phƣơng pháp giáo dục phải hƣớng vào lĩnh vực khơi dậy, rèn luyện phát triển khả nghĩ làm cách tự chủ động sáng tạo lao động, học tập nhà trƣờng Dạy học theo hƣớng tích cực hố hoạt động học tập học sinh vấn đề , có từ thời cổ đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ở Việt Nam, từ năm 1993 dạy học theo hƣớng tích cực đƣợc thử nghiệm đƣợc giới thiệu qua sách “Quá trình dạy - tự học” Nguyễn Cảnh Toàn; [ 24]“Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm” Nguyễn Kỳ[ 15] nhiều cơng trình khác Bên cạnh có nhiều báo, tham luận đề cập đến phƣơng pháp dạy học tích cực Có thể xem, cơng trình lý luận đầy đủ phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc đơng đảo giáo viên quan tâm Các cơng trình đặc biệt quan tâm là: phƣơng pháp giáo dục phải đa dạng, hệ thống câu hỏi phong phú Nội dung dạy học phải nhƣng lại gần gũi với học sinh, bám sát yêu cầu gắn liền với thực tiễn Ngƣời giáo viên phải ngƣời cập nhật, sử dụng phƣơng tiện đại hỗ trợ giảng dạy để giảng thêm sinh động, đạt hiệu cao Sử dụng nhiều hình thức dạy học khác trình giảng dạy Phần luyện tập phải nhạy bén, linh hoạt việc giải tình Đến nay, dù ý kiến hay ý kiến khác, nhà khoa học trí cao việc cần đổi mơ hình dạy học thụ động đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học, tự rèn luyện học sinh Việc dạy theo hƣớng tích cực mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Tiếng Việt nói riêng đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu theo góc độ khác Đã có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu đóng góp kiến thức bổ ích giúp ngƣời giáo viên vận dụng việc giảng dạy Tiếng Việt có hiệu Sử dụng kĩ thuật KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép kiến thức chƣa sử dụng rộng rãi Vì cơng trình nghiên cứu sâu vào mảng kiến thức dành riêng cho đối tƣợng THCS ỏi Các tài liệu hƣớng dẫn cụ thể khó tìm, thƣờng bao quát, chung chung chƣa vào cụ thể chƣa phục vụ tập trung cho mảng kiến thức Việc nghiên cứu sử dụng kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép dạy học phân môn Tiếng Việt lớp mong muốn cụ thể hoá phƣơng pháp, biện pháp, hình thức dạy học theo hƣớng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 nghe mẹ c) Cái Tí hồn nhiên, hiếu Nhóm 6: Bài tập (c) Việc tác giả tô đậm hồn nhiên thảo -> bật nỗi đau hiếu thảo Tí qua phần đầu thoại làm chị Dậu bất tăng kịch tính câu chuyện nhƣ nào? hạnh Tí HS: Việc miêu tả Tí hồn nhiên, hiếu thảo -> bật nỗi đau chị Dậu bất hạnh Tí Nhóm 7: Bài tập Dựa vào điều biết Bài tập chuyện Bức tranh em gái vào đoạn trích - Lần đầu: Ngỡ ngàng, tập, cho biết im lặng nhân vật "tôi" biểu hãnh diện, sau xấu thị điều gì? hổ HS: + Lần đầu: Ngỡ ngàng, hãnh diện, sau xấu hổ - Lần hai: im lặng xúc + Lần hai: im lặng xúc động trƣớc tâm hồn lòng động trƣớc tâm hồn nhân hậu em gái Giai đoạn 2: "Nhóm mảnh ghép" - Hết thời gian quy định, Gv yêu cầu thành lập nhóm lòng nhân hậu em gái - "nhóm mảnh ghép" Các nhóm thực nhiệm vụ sau phút - Hãy hoàn thành tập 1,2,3 - Hết thời gian " nhóm mảnh ghép", GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết - GV yêu cầu HS nhận xét - GV xác hoá kết GV yêu cầu HS làm việc cá nhân tập nâng cao 4,5 Bài tập 4: Bài tập 4: HS đƣa nhiều ý kiến khác Bài tập Viết đoạn Trên sở đó, GV HS sửa chữa đến thống văn hội thoại kết luận cuối Bài tập 5: Yêu cầu vài HS đọc - HS nhận xét, sửa chữa GV nhận xét - bổ sung hồn thiện D Củng cố - dặn dò ( phút) H.Đọc ghi nhớ sgk? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 - Khen ngợi, tun dƣơng nhóm học sơi có nhiều câu trả lời đúng, hay, nhắc nhở HS chƣa ý (nếu có) - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị tiếp: Luyện tập đƣa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Bài kiểm tra 15 phút Đọc phần trích sau trả lời câu hỏi: Choắt không dậy nữa, nằm thoi thóp Thấy thế, tơi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng: - Nào đâu biết lại nông nỗi này! Tôi hối ! Tôi hối hận ! Anh mà chết tội ngông cuồng dại dột Tôi biết làm bây giờ? Tôi khơng ngờ Dế Choắt nói với tơi câu này: - Thôi, ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt, khuyên anh: đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào (Bài học đường đời đầu tiên, Ngữ văn 6, tập hai) Câu hỏi: a) Đoạn trích có chứa thoại khơng? b) Nếu có Dế Mèn có lƣợt lời thoại? c) Tại trạc tuổi nhau, Dế Choắt lại gọi Dế Mèn anh? 3.5 Đánh giá kết thể nghiệm Để giúp cho việc đánh giá đƣợc xác, khách quan, bên cạnh q trình triển khai cụ thể, xây tiểu hệ thống tiêu chí đánh giá Các tiêu chí bao quát toàn hoạt động lớp GV hoạt động học HS nhƣ mức độ hiểu em, điều đƣợc thể kiểm tra cuối em Với việc thể nghiệm hai giáo án trên, đánh giá hai mặt: định tính định lƣợng 3.5.1 Chỉ tiêu đánh giá định tính Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Chúng đánh giá hiệu mà kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép mang lại cho dạy - học phân môn Tiếng Việt so với học theo phƣơng pháp truyền thống thông qua việc dạy GV học HS ; khả vận dụng kĩ thuật nhằm phát huy động, tích cực HS ; cách giải vấn đề so với cách giải truyền thống ; khả tái kiến thức nơi HS sau học Thẩm định khả sử dụng kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép dạy học phân môn Tiếng Việt, qua việc GV nắm đƣợc chất kĩ thuật, biết cách áp dụng giảng dạy phần lí thuyết, tập thực hành HS hiểu thực đƣợc quy trình kĩ thuật, biết vận dụng mạnh việc hoạt động nhóm Mỗi kĩ thuật có mạnh riêng, sử dụng vào dạy học phân môn Tiếng Việt 8, nhận thấy khác biệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm, HS hoạt động học tập cách tích cực, ngƣời học có hội bộc lộ ƣu khuyết điểm hơn, từ em khắc phục điểm yếu thân GV có biện pháp hỗ trợ giúp em tiến Đồng thời có phƣơng pháp giúp em học tốt có nhiều hội phát huy thân Khi GV giao nhiệm vụ nhóm, nhằm hồn thành nhiệm vụ thân, nhóm thi đua nhóm HS hăng hái suy nghĩ trả lời câu hỏi nhóm vấn đề GV giao cách tự tin Nhờ đó, chất lƣợng học đƣợc tăng lên đáng kể Việc tổ chức hoạt động nhóm, ngƣời làm trƣởng nhóm, sau bạn khác làm, hay việc trình bày kết nhóm cho lớp nghe, lại điều kiện giúp HS rèn luyện tác phong, tính tự chủ, lực tổ chức lãnh đạo, phong cách làm việc không hôm mà mai sau Sự tự tin trƣớc tập thể đƣợc kiểm chứng rõ không học tập mà ngoại khố, sinh hoạt Trƣớc kia, sinh hoạt cuối tuần nhiều HS đỏ mặt, nhút nhát nói trƣớc tập thể, cách diễn đạt diễn đạt khơng lƣu lốt trƣớc tập thể lớp em thƣờng xuyên đƣợc hoạt động tập thể học, khắc phục đƣợc hạn chế Lớp trƣởng tự tin đạo suốt buổi sinh hoạt, tổ chức lãnh đạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 buổi hoạt động ngoại khoá trƣờng lớp đề Mỗi cá nhân lớp có ý thức tham gia có trách nhiệm cao trƣớc tập thể Ở lớp đối chứng, HS có hạn chế định, ngƣời học mang tính ỷ lại vào bạn học phát biểu ý kiến xây dựng bài, thân lại không muốn khơng tự tin vào trình độ nên giơ tay phát biểu Từ đó, vơ hình tạo cho thân trì trệ học tập, khơng có ý trí vƣơn lên khơng khí lớp vắng thi đua học tập Hay hoạt động tập thể, HS bộc lộ nhiều hạn chế so với HS lớp đối chứng nhƣ tinh thần trách nhiệm, đồn kết, ý chí vƣơn lên dành chiến thắng 3.5.2 Chỉ tiêu đánh giá định lượng Chỉ tiêu đánh giá định lƣợng dựa việc kiểm chứng thông qua kiểm tra sau tiết học HS Với điểm 10 cho mỗi bài, dựa vào mức độ đánh giá sau: - Mức độ - Giỏi (9-10 điểm): HS thực đúng, đủ yêu cầu đề bài, trả lời sâu rộng vấn đề đƣợc đƣa ra, không mắc lỗi mắc lỗi nhỏ không đáng kể - Mức độ - Khá (7-8 điểm) HS đạt đƣợc vấn đề đề bài, trả lời mức độ tƣơng đối sâu rộng, mắc vài lỗi nhỏ không đáng kể - Mức độ - Trung bình (5-6 điểm): HS đạt đƣợc yêu cầu đề, nhiên nội dung sơ sài, số vấn đề sai sót - Mức - Yếu (3-4 điểm): Bài có nhiều sai sót, chƣa thực hết yêu cầu đề, chƣa có liên kết - Mức - Kém (dƣới điểm): HS hầu nhƣ làm không đáp ứng đƣợc yêu cầu đề 3.5.3 Đánh giá kết thể nghiệm Trong khoảng thời gian 15 phút với nội dung yêu cầu bám sát kiến thức kĩ mà HS vừa tiếp thu Mỗi giáo án thể nghiệm đƣợc giảng thể nghiệm 02 lớp Nhƣ tổng số lớp tham gia thể nghiệm 04 lớp tƣơng ứng 02 lớp đối chứng Số kiểm tra đánh giá kết thể nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 HS lớp thể nghiệm: 172 HS HS lớp đối chứng: 88 HS BẢNH THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỂ NGHIỆM Trƣờng THCS Nha Trang Trƣờng Lớp Trƣờng THCS Chu Văn An Sĩ số TN1 Kết Giỏi Khá TB Yếu Kém 44 6,8% 17 38,6% 23 52,3% 2,3% o TN2 40 7,5% 19 47,5% 18 45% 0% 0% 8A3 ĐC 43 2,3% 15 34,9% 24 55,8% 7% 0% 8A1 TN1 45 11,1% 18 40% 21 46,7% 2,2% 0% 8A2 TN2 43 7,0% 30 69,8% 10 23,2% 0% 0% 8A3 ĐC 45 4,4% 16 35,6% 24 53,3% 6,7% 0% 8A1 Trƣờng THCS Nha Trang Dạng lớp 8A2 Tổng hợp kết thể nghiệm: Tính % trung bình Thể nghiệm (89 HS) Thể nghiệm (83 HS) Đối chứng (88 HS) Giỏi (9 %) (7,3%) (3,4%) Khá 35 (39,3%) 49 (59%) 31 (35,2%) TB 44 (49,4%) 28 (33,7%) 48 (54,6%) Yếu (2,3%) (0%) (6,8%) Kém (0%) (0%) (0%) Kết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Với kết % trung bình nhƣ trên, xác lập đƣợc biểu đồ so sánh nhƣ sau 3.5.4 Nhận xét rút từ kết thể nghiệm Từ kết ban đầu thu đƣợc q trình thể nghiệm, chúng tơi xin đƣợc rút vài nhận xét việc sử dụng kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép dạy học phân mơn Tiếng Việt lớp 8: Về phía GV Việc sử dụng kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép dạy học nói chung dạy học phân mơn Tiếng Việt nói riêng vấn đề mẻ Do vậy, áp dụng vào dạy học đòi hỏi ngƣời GV khơng nắm nội dung dạy mà dành nhiều thời gian, tâm huyết để tìm hiểu cách thực nhƣ quy trình kĩ thuật Từ áp dụng vào cho hợp lí phù hợp với nội dung Trƣớc vào dạy tiết thể nghiệm, GV dành thời gian giới thiệu cho HS quy trình cách thực hiện, lấy ví dụ cụ thể giúp HS hình dung rõ với mục đích dạy em khơng bị ngỡ ngàng tránh gây lộn xộn sử dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Trƣớc thực công việc dạy thể nghiệm hầu nhƣ GV cảm thấy ngại áp dụng kĩ thuật mới, nhiên, sau nghe giới thiệu cách thực GV tỏ tò mò muốn tìm hiểu dạy thể nghiệm GV thấy hứng thú, say mê Qua tiết thể nghiệm, kết ban đầu mà ghi nhận đƣợc GV nắm đƣợc triển khai tốt bƣớc kĩ thuật nhƣ quy trình hoạt động việc dạy tiết học cụ thể học phân môn Tiếng Việt lớp Do xác định đƣợc mục đích cần đạt trọng tâm dạy nên tất tiết dạy hoàn thành đƣợc kế hoạch giảng khối lƣợng kiến thức nhƣ mức độ khai thác kiến thức Các tiết học đảm bảo đƣợc tính logic, tính hệ thống, GV phân bố đƣợc thời gian cách hợp lí để làm bật đƣợc trọng tâm phần học GV chủ động việc đƣa phần tập thực hành hay phần ôn tập giúp cho việc tự phát đào sâu ý tƣởng nơi HS Các tiết học diễn sôi nổi, hào hứng, thày - trò kết hợp nhịp nhàng Tuy nhiên, cơng cụ dạy học nên nhìn chung q trình thực hiện, GV khơng tránh khỏi số hạn chế nhƣ nhiều thời gian lạm dụng kĩ thuật Đây phƣơng pháp dạy học nên GV cần kiên trì, vận dụng từ thấp đến cao để HS dễ tiếp cận Qua quan sát lấy ý kiến đánh giá GV sau tiết dạy thể nghiệm, bƣớc đầu nhận thấy rằng, áp dụng kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép dạy học Tiếng Việt đem lại tác động tích cực cho GV mặt sau: - Sự phân tích ví dụ đƣợc đầy đủ, ngắn gọn, rõ ràng có tính khoa học - So với phƣơng pháp dạy học truyền thống GV diễn giảng - HS nghe - GV hỏi - HS trả lời, kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép tạo điều kiện cho tất HS tham gia, góp sức để tìm hiểu Từ đó, GV có hội, thời gian quan sát, đơn đốc, giúp đỡ HS yếu kém, khuyến khích HS giỏi - GV có điều kiện điều khiển lúc hƣớng HS giải đƣợc đa dạng tập cách chủ động, lẽ kết đạt đƣợc em phát áp đặt GV Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 - Qua hoạt động HS, GV kiểm tra đƣợc sáng tạo, tƣ HS nhƣ việc nắm bắt ngƣời học Từ đó, có phƣơng pháp điều chỉnh dạy phù hợp - Việc sử dụng kĩ thuật „„ mảnh ghép‟‟, bƣớc đầu GV trở thành ngƣời tổ chức, điều khiển, hƣớng dẫn hoạt động học HS Về phía HS Đây phƣơng pháp mới, em hào hứng lẽ ngƣời học có quyền tự thảo luận, có kiến đƣợc bạn nhóm tơn trọng hỏi ý kiến Nhờ học trở nên sơi nổi, giảm bớt gò bó có điều kiện bộc lộ nhận biết thân Khi đƣợc GV giới thiệu cách chi tiết cách thực nhƣ quy trình thực kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép với hệ thống ngữ liệu, tập phong phú, HS tỏ thích thú làm việc thành thạo bƣớc Tuy nhiên mặt kiến thức có chỗ cần giúp đỡ GV Áp dụng kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép học phân môn Tiếng Việt, bƣớc đầu đánh giá đƣợc việc học tập HS nhƣ sau: - So với phƣơng pháp dạy học truyền thống, HS có nhiều hứng thú, tích cực tham gia, hút vào thảo luận, tranh luận, đƣa nhiều ý kiến hay, độc đáo - Trong bạn nhóm tự tìm kiến thức khơng dựa vào GV hay ỷ lại vào xung phong phát biểu bạn HS nhƣ tiết học khác - Với thời gian ỏi, HS đƣợc tìm hiểu đa dạng loại hình tập - Từ tƣ liệu thân phân tích, tìm hiểu từ rút lí thuyết giúp HS nhớ lâu Qua kiểm tra sau học, thấy số kiểm tra lớp thể nghiệm, kiến thức thu lƣợm đƣợc sâu sắc Do khuôn khổ điều kiện có hạn, chúng tơi chƣa thực nghiệm đƣợc nhiều, nhƣng xuất phát từ khoa học mặt lí thuyết kết bƣớc đầu sau thực nghiệm, bƣớc đầu giúp chúng tơi khẳng định hiệu việc sử dụng kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép dạy học phần Tiếng Việt Khi sử dụng gặp phải trở Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 ngại định ngƣời dạy ngƣời học, nhiên khó khăn ban đầu khó tránh khỏi Khi đƣợc phổ biến hiểu kĩ lƣỡng kĩ thuật giúp cho tiết học đạt hiệu cao KẾT LUẬN Kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép mẻ giáo dục nƣớc ta Việc áp dụng kĩ thuật vào giảng dạy nhà trƣờng nói chung, môn Ngữ văn, đặc biệt phân môn tiếng Việt nói riêng hứa hẹn mang đến nhiều điều mẻ mang tính tích cực q trình dạy học Tuy nhiên, nhận xét mang tính chủ quan cá nhân Do đó, muốn điều nói trở thành thực, vấn đề đƣợc đƣa luận văn cần tiếp tục thể nghiệm diện rộng cần đƣợc phát triển sâu thời gian tới So với cách dạy học truyền thống, kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép có tác dụng phát huy tính tích cực, chủ động ngƣời học nhiều trông thấy Đây môi trƣờng để giao việc cho HS trình học tập cách hiệu Sản phẩm kĩ thuật thƣờng có kết khả quan Vì phải tự lập tìm hiểu để tạo sản phẩm, nên q trình hoạt động, ngƣời học khơng thể dựa dẫm, ỷ lại vào GV mà phải tự thân vận động, tự giác xoay xở để tìm hƣớng giải Qua hình thức dạy học này, ngƣời học đƣợc hoạt động, đƣợc chủ động lĩnh hội kiến thức, đƣợc rèn luyện kĩ giao tiếp, tính tự giác thói quen hợp tác Nhờ đó, tƣ sáng tạo, logic đƣợc phát huy liên tục, đáp ứng yêu cầu học tập tích cực, chủ động tiến trình đổi phƣơng pháp học tập Hơn nữa, kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép đƣợc thực thơng qua hình thức hoạt động nhóm Việc hoạt động nhóm dƣới dẫn dắt, định hƣớng GV giúp cho học phân môn Tiếng Việt vốn khô khan trở nên sinh động, hấp dẫn ngƣời học Kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép đem đến cho ngƣời học bầu khơng khí thoải mái, HS tự phát triển sở thích, suy nghĩ, ý tƣởng cá nhân nhƣ cá tính sáng tạo thân Những Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 kiến thức đích thực em, em tìm giúp nhớ lâu Hoạt động dạy học góp phần khơng nhỏ việc hình thành nhân cách, ý thức tự tin sống em Với ƣu điểm đó, kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép cần đƣợc sử dụng thƣờng xuyên dạy học Ngữ văn nói chung, phân mơn Tiếng Việt nói riêng Tuy nhiên, q trình sử dụng GV cần vào kiểu bài, học sinh vùng miền điều kiện nhà trƣờng để vận dụng cho phù hợp Mặc dù kĩ thuật mà chúng tơi đƣa có nhiều ƣu điểm có vai trò tích cực dạy học Ngữ văn nói chung, phân mơn Tiếng Việt lớp nói riêng, song mang lại số khó khăn định Trƣớc hết, kĩ thuật mẻ lĩnh vực giáo dục nƣớc ta Do vậy, muốn áp dụng áp dụng hiệu quả, thiết nghĩ cần bỏ nhiều thời gian, công sức, tâm huyết nhiều ngƣời Bên cạnh đó, bƣớc đầu sử dụng nên tổ chức hoạt động, GV nhiều thời gian lạm dụng Đây phƣơng pháp nên GV cần kiên trì từ thấp đến cao để HS dễ tiếp nhận tránh lộn xộn không cần thiết học Để sử dụng kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép dạy học Ngữ văn nói chung, phân mơn Tiếng Việt nói riêng đạt hiệu đƣợc sử dụng diện rộng, thiết nghĩ cần có hoạt động nâng cao lực chuyên môn GV nhƣ khích lệ quan tâm đổi phƣơng pháp dạy học Ví dụ tổ chức hội thảo chuyên đề số phƣơng pháp dạy học tích cực ; cử GV dạy mẫu việc áp dụng phƣơng pháp dạy học, giúp GV học tập, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, bên cạnh có nhận xét đánh giá để sử dụng cho hiệu Đi đơi với nó, nhà quản lí giáo dục cần cung cấp cho ngƣời dạy tài liệu kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác này.GV cần giành nhiều thời gian, cơng sức để tìm hiểu, vận dụng kĩ thuật dạy học việc giảng dạy Ở trƣờng THCS cần tăng cƣờng rèn luyện lực hợp tác cho ngƣời học số hình thức thích hợp nhƣ: Tổ chức học tự chọn, sử dụng môn học nhằm giúp em bƣớc nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác ngày hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Bên cạnh việc quan tâm tập huấn cho GV đứng lớp nay, cần phải tạo điều kiện cho sinh viên sƣ phạm đƣợc học môi trƣờng đƣợc đổi phƣơng pháp Qua trình học tập giúp họ „„thẩm thấu‟‟ cách tự nhiên, tích luỹ kinh nghiệm phong phú cách tổ chức nhƣ trình thực kĩ thuật dạy học hợp tác Một nhân tố quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào thành công việc sử dụng công cụ dạy học điều kiện sở vật chất Một số điều kiện sở vật chất nhƣ phƣơng tiện dạy học đại, bàn ghế, số lƣợng HS có ý nghĩa quan trọng việc tạo nên thành dạy học tiếng Việt Vì vậy, trƣờng cần đƣợc trang bị phòng học chuyên dụng, phƣơng tiện dạy học đại, giảm số lƣợng học sinh lớp để thực hố lí thuyết dạy học hợp tác Với phƣơng pháp dạy học mang lại khơng khí mới, diện mạo cho học Tạo điều kiện cho HS đƣợc phát huy lực tự học, tƣ duy, sáng tạo đặc biệt lực hợp tác Việc áp dụng kĩ thuật dạy học ban đầu gặp nhiều khó khăn ngƣời dạy ngƣời học, song kiên trì, tâm huyết,chắc chắn đạt đƣợc thành đáng ghi nhận tiến trình đổi nội dung phƣơng pháp dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2001), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê A, Hoàng Mai Thao, Lê Xuân Soan (200), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng, cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực, NXB ĐHSP Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Cƣờng (kì - 1/ 2007), "Các lí thuyết học tập sở tâm lí đổi phƣơng pháp dạy học", Tạp chí giáo dục, số 153 Nguyễn Trọng Di (7-1996), Phương pháp giáo dục tích cực: Bàn điểm xuất phát, Nghiên cứu Giáo dục Nguyễn Kế Hào (2009), Giáo trình tâm lí lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB ĐHSP Trần Bá Hoành (2003), "Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm", Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, số 96 Trần Bá Hoành, Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phƣơng Nga, Áp dụng dạy học tích cực mơn Tiếng Việt, NXB ĐHSP 10 Trần Bá Hồnh (1996), Phương pháp dạy học tích cực, Nghiên cứu Giáo dục 11 Nguyễn Thuý Hồng, Nguyễn Quang Ninh (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, NXB Giáo dục 12 Bùi Thanh Hƣng (2005), Tương tác hoạt động thầy - trò lớp học, NXB Giáo dục 13 Đặng Thành Hƣng (2004), "Thiết kế phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hố", Tạp chí Giáo dục, số 102 14 Trần Duy Hƣng (4 - 2000), Mơ hình phương pháp dạy học theo nhóm, NCGD 15 Nguyễn Kì (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 16 Trần Thị Hiền Lƣơng (5 - 1999), Phát huy tính tích cực chủ động học sinh học Tiếng Việt, NCGD 17 Hoàng Thị Mai (5 - 2005), "Vấn đề hoạt động nhóm dạy học Ngữ văn Trung học sở nay", Tạp chí Giáo dục, số 114 18 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP 19 Đoàn Thị Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trường Trung học sở theo hướng tích hợp tích cực, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 20 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 8, tập - 2, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 8, tập - 2, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học Văn nhà trường, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Cảnh Toàn (1996), "Phƣơng pháp giáo dục tích cực: bàn " học" nghiên cứu khoa học", Tạp chí Giáo dục, số 24 Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Q trình dạy - tự học, NXB Giáo dục 25 Lê Xuân Thại (Chủ biên) (1999), Tiếng Việt nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Thị Kim Thoa (2006), "Về việc hình thành phát huy tính tích cực học sinh dạy học Tiếng Việt", Tạp chí Giáo dục, số 114 27 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy - học từ ngữ Tiếng Việt nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) (2004), Tư liệu Ngữ văn 8, NXB Giáo dục 29 Phạm Thị Ngọc Trâm (Chủ biên) (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn Trung học sở, NXB Giáo dục 30 Phạm Viết Vƣợng (1995); Bàn "phƣơng pháp giáo dục tích cực", Tạp chí Giáo dục, số 117 31 Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG Hà Nội 32 Vũ Duy Yên (7/ 2005), "Tìm hiểu phƣơng pháp dạy học tích cực", Tạp chí giáo dục, số 117 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KĨ THUẬT: KWL, KHĂN PHỦ BÀN VÀ CÁC MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT Ở TRƢỜNG THCS (Dùng cho giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn) Trƣờng THCS: Huyện, thị: Để có thêm tƣ liệu việc tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu của việc dạy học Ngữ văn nói chung, phân mơn Tiếng Việt lớp nói riêng, xin thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề nêu dƣới đây: Câu Thầy (cô) quan niệm nhƣ kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép ?Trong giảng dạy Ngữ văn thầy (cô) sử dụng kĩ thuật nhƣ nào? Câu Thầy ( cụ) cú s dng k thut: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép dy hc phõn mụn Ting Việt không? Hãy đánh dấu (x) vào ô trống: a) Có Khơng b Mức độ sử dụng thầy ( cơ) q trình giảng dạy phân mơn Tiếng Việt mình: Rất Thƣờng xun Khơng Câu3: Khi sử dụng kĩ thuật thầy (cô) thƣờng gặp phải khó khăn gì? Thầy (cơ) đánh dâu (x) vào trống tƣơng ứng với khó khăn Cơ sở vật chất lớp học khơng phù hợp Học sinh đông Tốn nhiều thời gian Có tài liệu hƣớng dẫn cụ thể Các khó khăn khác (xin ghi rõ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu 4: Theo thầy (cô) tầm quan trng ca vic s dng k thut : KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép dy hc phõn môn Tiếng Việt lớp Hãy đánh dấu (x) vào ô trống Quan trọng Không quan trọng Bình thƣờng Câu 5: Thầy (cô) thƣờng sử dụng kĩ thuật vào kiểu học dạy học phân môn Tiếng Việt lớp 8? Xin thầy (cô) vui lòng cho biết số thơng tin sau: Họ tên: Trƣờng: Huyện/Thành phố: Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! Ngày tháng năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tiễn việc áp dụng kĩ thuật KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép dạy học phân môn Tiếng Việt lớp Chƣơng 2: Tổ chức áp dụng kĩ thuật: KWL ,khăn phủ bàn mảnh ghép vào dạy học phân môn Tiếng Việt lớp Chƣơng... việc sử dụng kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép dạy học phân môn Tiếng Việt lớp 1.2.1 Mục đích điều tra Với ƣu điểm nhƣ trình bày trên, việc sử dụng kĩ thuật KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép dạy học. .. mảnh ghép dạy học phân môn Tiếng Việt lớp 8 Chúng hi vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần giải khó khăn đặt việc sử dụng kĩ thuật KWL, khăn phủ bàn, mảnh ghép dạy học phân môn Tiếng Việt lớp Đối

Ngày đăng: 25/11/2019, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w