1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn trong dạy học phân môn lịch sử 4

18 1,9K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 368,5 KB

Nội dung

I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong dạy học lịch sử trường Tiểu học, việc học sinh nắm kiến thức bản, giáo dục tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, giáo viên phải ý đến phát triển lực nhận thức tự nhận thức học sinh (HS) Theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học lịch sử nay, việc HS chủ động nhận thức điều kiện cần thiết để phát triển tư em học tập lịch sử nâng cao chất lượng học tập phân môn lịch sử Tuy nhiên, thực tế chất lượng dạy học lịch sử nói chung dạy hoc lịch sử trường tiểu học nói riêng chất lượng chưa cao Có nhiều nguyên nhân theo nhận định thân tơi ngun nhân giáo viên chưa tìm cách thức hiệu để học sinh tiếp cận hứng thú với kiến thức lịch sử Trong có việc áp dụng kĩ thuật dạy học mới mẻ nhiều giáo viên dạy học phân môn lịch sử Chúng ta chưa có quan niệm đầy đủ cần thiết việc áp dụng kĩ thuật dạy học lịch sử (thậm chí có người cho áp dụng kĩ thuật dạy học không phù hợp, không hiệu điều kiện sở vật chất trình độ học sinh nay) Vậy áp dụng hay không áp dụng kĩ thuật dạy học lịch sử? Chúng ta không trả lời có khơng mà phải thơng hiểu sử dụng cho phù hợp với phần, học; phù hợp với điều kiện sở vật chất trình độ HS trường, vùng Đây lý mà tơi quan tâm đến việc “Sử dụng kĩ thuật “ khăn trải bàn” dạy học phân môn lịch sử 4” Mục đích nghiên cứu: Nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử lớp Đối tượng nghiên cứu: Cách thức tổ chức cho HS sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” dạy học phân môn Lịch sử lớp 4 Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc nghiên cứu, tổng kết tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp tổng kết kinh nghiệm dạy học giáo viên học sinh * Phương pháp điều tra đối tượng giáo viên học sinh II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận: Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân; phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc yêu cầu hội nhập quốc tế (Luật giáo dục sửa đổi bổ sung 2018) Lịch sử Tiểu học bắt đầu tổ chức dạy từ lớp 4, phân môn nằm mơn Lịch sử- Địa lý, góp phần thực mục tiêu giáo dục chung, đáp ứng nhu cầu học sinh việc tìm hiểu khứ, nhận thức xã hội hành động hợp quy luật Đây mơn học có vai trị quan trọng giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức trách nhiệm cơng dân Điều địi hỏi phải nhận thức đầy đủ nhiệm vụ vẻ vang để sức cải tiến nâng cao chất lượng mặt cơng tác có cơng tác giảng dạy phân môn lịch sử việc tìm tịi, xây dựng sử dụng kĩ thuật dạy học đáp ứng mục tiêu giáo dục bao gồm kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn” Học sinh tiểu học lứa tuổi học tập theo hứng thú chủ yếu cảm tính Đồng thời lứa tuổi mang đặc điểm tâm lý hồn nhiên, ngộ nghĩnh hiếu động Đối với học sinh tiểu học việc ghi nhớ nhanh để nhớ nội dung, vấn đề lại khó Muốn HS nhớ vấn đề ngồi việc thường xun phải củng cố, ôn tập việc tạo cho em cảm giác hứng thú say mê với nội dung cần ghi nhớ chắn em dễ tiếp thu, dễ nhớ nhớ lâu Đồng thời lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi mang đặc điểm nhận thức, tư trực quan cụ thể Các em nhận thức tốt vấn đề mang tính cụ thể mà cịn có hứng thú khai thác, tìm hiểu vấn đề trực quan mang tính bắt mắt mà em quan sát cách dễ dàng Vì vậy, áp dụng kĩ thuật phù hợp với tâm lí học sinh Tiểu học có kĩ thuật “khăn trải bàn” Kĩ thuật “khăn trải bàn” kĩ thuật áp dụng dạy học đại, đáp ứng phần nhu cầu đổi phương pháp dạy - học trường Tiểu học, phù hợp với nguyện vọng người học yêu cầu xã hội Nếu sử dụng tốt kĩ thuật phát huy tối đa hiểu biết cá nhân để xây dựng nên trí tuệ nhóm, trí tuệ tập thể đồng thời học sinh có tương tác trao đổi lẫn hình thành kĩ họat động nhóm- kĩ cần thiết xã hội đại ngày Thực trạng việc xây dựng sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” dạy học phân môn lịch sử - Nhiều giáo viên hiểu tầm quan trọng lợi ích việc sử dụng kĩ thuật vào trình dạy học có kĩ thuật “khăn trải bàn” Tuy nhiên, việc vận dụng thường xuyên nhiều hạn chế đặc biệt dạy học phân môn lịch sử Chính vậy, từ đăng kí tên đề tài SKKN tiến hành khảo sát 20 GV trường cụm dạy lớp Kết khảo sát sau: Bảng 1: Khảo sát GV Số Sự cần thiết việc sử dụng kĩ lượng thuật “khăn trải bàn” dạy GV học Lịch sử Rất cần Không Cần thiết thiết cần thiết 20 10 50% 30% 50% Tần suất tổ chức Thường xuyên 10% Thỉnh thoảng 40% Khơng tổ chức 10 50% Có thể thấy đa số giáo viên nhận thấy tầm quan trọng lợi ích kĩ thuật “khăn trải bàn” Tuy nhiên, dè dặt việc sử dụng kĩ thuật nhiều lí khác khách quan chủ quan: + Điều kiện sở vật chất phần lớn nhà trường chưa phù hợp để triển khai kĩ thuật + Số lượng học sinh đông lớp học (dao động khoảng 30 em), nhóm học (4-6 học sinh) gây khó khăn khâu tổ chức, thời gian triển khai hoạt động hiệu dạy + Học sinh phần lớn chưa làm quen có với kĩ thuật Ý thức học tập em chưa thực tự giác, chưa có trách nhiệm với thân với nhóm, cịn ỷ lại, dựa dẫm + Nhiều giáo viên chưa thực thông hiểu nghiệp vụ triển khai kĩ thuật lúng túng (các bước triển khai, câu hỏi, thời gian…) dự sợ khơng hồn thành dạy, cháy giáo án Có giáo viên cịn chậm đổi phương pháp, chưa tâm huyết với nghề nghiệp - Giáo viên ngại sử dụng kĩ thuật phân môn lịch sử, lúng túng sử dụng cho phù hợp Nguyên nhân do: + Đặc trưng phân môn lịch sử nhiều kiến thức, kiện, nhân vật… giáo viên cần tường thuật, thuyết trình, miêu tả cho sinh động nên tốn nhiều thời gian dạy + Giáo viên chưa biết lựa chọn phần lựa chọn dạng để sử dụng kĩ thuật dẫn đến không thường xun vận dụng Ngồi tơi tiến hành khảo sát chất lượng môn Lịch sử lớp 4A năm học 2017-2018 Kết sau: Bảng 2: Khảo sát HS Số lượng HS Kết điểm số Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 32 14 43,75% 14 43,75% 12,5% Có thể thấy chất lượng học tập phân mơn Lịch sử cịn chưa thực cao, học sinh chưa đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục lịch sử Một phần phương pháp giáo viên sử dụng học thiếu sáng tạo, chưa có kĩ thuật phù hợp nên học sinh học tập thụ động, áp đặt Xây dựng sử dụng kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn” dạy học lịch sử lớp 3.1 Giáo viên phải nắm vững kĩ thuật, hướng dẫn học sinh thông hiểu kĩ thuật - Kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn gì” ? Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm: Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS - Cách tiến hành kĩ thuật “khăn trải bàn” + Hoạt động theo nhóm (4 học sinh/nhóm) Mỗi học sinh ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa Tập trung vào câu hỏi (chủ đề…) + Viết vào ô mang số em câu trả lời ý kiến em (về câu hỏi, chủ đề…) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút Khi người xong, chia sẻ thảo luận câu trả lời Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn - Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kỹ thuật khăn trải bàn + Câu thảo luận câu hỏi mở + Trong trường hợp số học sinh nhóm q đơng , khơng đủ chỗ “khăn trải bàn”, phát cho HS mảnh giấy nhỏ để HS ghi ý kiến cá nhân, sau dính vào phần xung quanh “ khăn trải bàn”- Trong trình thảo luận thống ý kiến, đính ý kiến thống vào “ khăn trải bàn” Những ý kiến trùng đính chồng lên 3.2 Chọn bài, phần, kiện phù hợp để xây dựng sử dụng kĩ thuật Đối với kĩ thuật GV chọn áp dụng cho tồn (đối với ơn tập) phần tìm hiểu kiến thức 3.2.1 Đối với ôn tập: Trong chương trình có ơn tập sau: Bài 6: Ôn tập Buổi đầu dựng nước giữ nước nghìn năm Bắc thuộc (khoảng 700 năm TCN đến năm 938) Bài 20: Ôn tập Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê (từ 938 đến kỉ XV) Bài 29: Tổng kết Ví dụ: Sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” 20: Ôn tập Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê (từ 938 đến kỉ XV) Bài 20: Ôn tập Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đâu? Tên gọi nước ta thời kì gì? Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV), trình dựng nước giữ nước có kiện lịch sử tiêu biểu? Em lập bảng thống kê kiện lịch sử (Xảy lúc nào? Ở đâu?) Em kể lại kiện, tượng lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê Mục 1: Trình tự chung: GV: - Chia nhóm học sinh, ổn định nhóm - Yêu cầu HS sử dụng SGK, tài liệu tư liệu tham khảo - Nêu chủ đề, quy trình để HS thao tác HS: Nghiên cứu, viết ý kiến riêng vào vị trí quy định (trên “khăn trải bàn”) sau thảo luận thống viết ý kiến nhóm (vào tờ A1) GV: Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày sau sửa chữa bổ sung Thời gian cho Mục 1phần chia nhóm, giao việc, chuẩn bị khoảng phút Mục 2: Cách tiến hành - GV chia lớp thành nhóm, phát “khăn” cho nhóm, HS chuẩn bị bút Câu hỏi 1: Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô đâu? Tên gọi nước ta thời kì gì? GV giao việc cho nhóm nhóm 2: Kể tên kinh tên gọi nước ta từ buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê Câu hỏi 2: Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV), trình dựng nước giữ nước có kiện lịch sử tiêu biểu? Em lập bảng thống kê kiện lịch sử (Xảy lúc nào? Ở đâu?) GV giao việc cho nhóm nhóm 4: chia thành nội dung Nhóm 3: Lập bảng thống kê kiên lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến Lý Thái Tổ dời Thăng Long Nhóm 4: Lập bảng thống kê kiên lịch sử tiêu biểu từ sau Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long đến thời Hậu Lê Câu hỏi 3: Em kể lại kiện, tượng lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê GV giao việc cho nhóm nhóm 6: Kể lại kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê HS: Nghiên cứu SGK, tập, tư liệu, viết ý kiến cá nhân vào ô quy định thảo luận, thống ý kiến, ghi ý kiến thống vào ô “khăn trải bàn” Cử đại diện lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung ngắn gọn GV sửa chữa, nhận xét HS chốt ý: Nhóm nhóm 2: Buổi đầu độc lập kinh Phú Thọ tên nước Văn Lang AnDương Vương Buổi đầu độc lập kinh đô Phú Thọ tên nước Văn Lý Thái Tổ dời dựng nước Âu Lang An Dương Vương dựng nước Âu Lạc chọn kinh đô đô Lạc kinh đô Cổ Loa.Thời Lý Trần Hậu Lê kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt Cổ Loa Long Thăng đổi tên nước thành Đại Việt Thời Trần Hậu Lê kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt Câu 2: Nhóm 3: Lập bảng thống kê kiên lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long Năm 939, Ngô Quyền xưng vương Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống lại đất nước Năm ta chặn dẹp loạn 12 sứ quân Năm 979, Đinh Bộ Lĩnh bị ám hại quân Tống xâm lược Năm 981, Năm 939, Ngô Quyền xưng vương.Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh 979, Đinh Bộ Lĩnh Đinh Tồn cịn nhỏ Lê Hồn lên ngơi Năm 981, ta chặn bị ám hại Thái hậu quân Tống xâm lược.1009, Lý Công Uẩn lên làm vua họ Dương trao áo dời Thăng Long (1010) long cổn cho Lê Hồn 1009, Lý Công Uẩn lên làm vua 1010, Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư Thăng Long - Bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) Nhóm 4: + 1075 - 1077, quân Tống xâm lược nước ta lần hai thất bại, + Đầu năm 1226, nhà Trần thành lập Năm Năm 1075-1077 quân Tống xâm lược thất bại Năm + 1427, nghĩa quân 1406, quân Minh 1226 nhà Trần thành lập, lân thắng quân Mông Lam Sơn đánh sang Nguyên Năm 1400 nhà Hồ thành lập Năm 1406 quân tan quân Minh Chi Minh xâm lược Nghĩa quân Lam Sơn đánh tan quân Minh Lăng.+ 1428,Lê Lợi năm 1427, Lê Lợi lên năm 1428 lên ngơi hồng đế, + xâm nước ta.  lược mở đầu thời Hậu Lê + Thời Trần, nước ta ba lần chiến thắng quân Mông - Nguyên xâm lược+ 1400, Hồ Quý Ly truất vua Trần tự xưng làm vua, lập nên nhà Hồ, dời thành Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá), đổi tên nước Đại Ngu, thực cải cách - Kể lại mộtnhiều kiện lịch sử (tùy HS lựa chọn kiện lịch sử chương trình, trao đổi, bạn kể đoạn sau thống thành câu chuyện hồn chỉnh) Nhóm 5, 6: Ví dụ: Sự kiện: Chiến thắng Chi Lăng Lê Lợi hào trưởng có uy tín, ông tập hợp lực lượng, chọn Lam Sơn làm Ơng tiến cơng Bắc Ải Chi Lăng vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng um tùm Chi Lăng trận định thắng lợi nghĩa quân Lê Lợi tập hợp lực lượng, chọn Lam Sơn làm Chi Lăng trận định thắng lợi nghĩa quân ải Chi Lăng hiểm trở Liễu Thăng kéo vào, ta nghênh chiến giả vờ thua Chúng rơi vào ổ phục kích Quân ta giành chiến thắng Quân Minh xin hàng, rút nước Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, lập nên nhà Hậu Lê + Qn Minh xin hàng rút nước.Lê Lợi lên Hoàng đế lập nên nhà Hậu Lê + Liễu Thăng cầm đầu đạo quân Vào đến Chi Lăng kị binh ta nghêng chiến giả vờ thua Liễu Thăng đuổi theo bỏ xa quân Quân ta phản kích tên Quân địch hoảng loạn biết tướng tử trân Quân Minh bị giết, lại rút chạy nước Thời gian Mục khoảng 25 phút 3.2.2 Đối với tìm hiểu kiến thức Sử dụng kĩ thuật phần cần phát huy trí tuệ nhiều học sinh Ví dụ:- Bài 1: Nước Văn Lang Vấn đề: Xã hội Văn Lang có tầng lớp nào? Em vẽ sơ đồ thể tầng lớp đó? Xã hội Văn Lang đứng đầu vua Giúp vua cai quản đất nước có lạc hầu, lạc tướng Tầng lớp Vua Lạc hầu, lạc tướng Nơ tì Lạc dân thấp nơ tì Dân thường gọi lạc dân Bài 3: Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc Vấn đề: Em thống kê khởi nghĩa lớn nhân dân ta chống lại ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40), khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248), Khởi nghĩa Lí Bí (năm 542), Triệu Quang Phục (năm 550) Các khởi nghĩa là: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40), Bà Triệu (năm 248), khởi nghĩa Lí Bí (năm 542), Dương Đình Nghệ(931), Triệu Quang Phục (năm 550), Mai Thúc Loan (năm 722), Bạch Đằng Phùng Hưng (khoảng năm 776), Khúc Thừa Dụ (năm 905), Ngơ Dương Đình Nghệ (năm 931), Bạch Đằng (năm 938) lãnh đạo (938) Quyền Mai Thúc Loan (năm 722), Phùng Hưng (khoảng năm 776) Khúc Thừa Dụ (năm 905), Bài 12: Nhà Trần thành lập Vấn đề: Nhà Trần có việc làm để củng cố xây dựng đất nước? Nhà Trần chia đất nước thành lộ, phủ, châu, huyện, xã để cai quản Vua Trần đặt lệ nhường sớm cho để trông coi việc nước Nhà Trần chia đất nước thành lộ, phủ, châu, huyện, xã Vua Trần đặt lệ nhường sớm cho để trông coi việc nước, cho đặt chuông để dân kêu oan, xây dựng quân đội vừa sản xuất vừa tham gia chiến đấu Ngoài nhà Trần cịn Nhà Trần cịn lập Hà đê sứ, Khuyến nơng sứ, Đồn điền sứ lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ Cho đặt chuông để dân kêu oan, xây dựng quân đội vừa sản xuất vừa tham gia chiến đấu có chiến tranh Bài 13: Nhà Trần việc đắp đê Vấn đề: Nhà Trần làm việc thể quan tâm đến việc đắp đê? Nhà Trần lập Hà đề sứ Lập Hà đề sứ để trông coi việc đắp bảo vệ đê Nhà Trần lập Hà đề sứ để trông coi việc Nếu có lũ lụt đắp bảo vệ đê, mở rộng việc đắp đê dọc toàn dân tham sơng lớn Nếu có lũ lụt tồn dân gia bảo vệ đê tham gia bảo vệ đê gồm vua gồm vua Mở rộng việc đắp đê dọc sông lớn Bài 15: Nước ta cuối thời Trần Vấn đề: Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần? Giữa kỉ XIV, vua quan ăn chơi sa đọa Vua quan thi vơ vét, bắt nhân dân Đê điều không quan tâm, lũ lụt, mùa xảy thường xuyên Nhân dân dậy đấu tranh Giữa kỉ XIV, vua quan ăn chơi sa đọa, thi vơ vét, bắt nhân dân Đê điều không quan tâm, lũ lụt, mùa xảy thường xuyên Nhân dân dậy đấu tranh Trong triều số quan lại bất bình Một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém tên gian thần Vua không nghe, ông xin từ quan Chu Văn An dâng sớ xin chém tên gian thần Vua không nghe, ông xin từ quan Bài 19: Văn học Khoa học thời Hậu Lê Vấn đề: Hãy kể tên tác phẩm tác giả tiêu biểu văn học thời Hậu Lê? Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập, Bình Ngơ đại cáo, Ức Trai thi tập, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí Lê Thánh Tơng với Hồng Đức quốc âm thi tập Các tác phẩm tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông với Hồng Đức quốc âm thi tập; Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập, Bình Ngơ đại cáo, Ức Trai thi tập, Lam Sơn thực lục, Lương Thế Vinh với Đại Dư địa chí; Ngơ Sĩ Liên với Đại Việt sử kí tồn thư; Lương thành Thế Vinh với Đại thành toán pháp pháp tốn Ngơ Sĩ Liên với Đại Việt sử kí tồn thư 10 Bài 23: Thành thị kỉ XVI- XVII Vấn đề: Hãy mô tả lại số thành thị nước ta kỉ XVI- XVII? Thăng Long: so với thành thị Á châu đông dân Những ngày phiên chợ, dân làng gánh hàng hóa đơng khơng thể tưởng tượng Hội An: thành Đất kinh thành nhà san sát, Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Buồm buôn bán huyên náo Thăng Long: so với thành thị Á châu đông dân Phố Hiến: có 2000 nhà cư dân nhiều nước đến Hội An: thành phố cảng lớn Đàng Trong, hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán phố cảng lớn Đàng Trong,nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới bn bán Phố Hiến: có 2000 nhà người Trung Quốc, Nhật Bản, Ha Lan, Anh, Pháp tới buôn bán tấp nập Bài 26: Những sách kinh tế văn hóa vua Quang Trung Vấn đề: Em kể lại sách kinh tế văn hóa, giáo dục vua Quang Trung? Vua ban “Chiếu lập học” Quang Trung ban bố “Chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân bỏ làng quay trở quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang Quang Trung ban bố “Chiếu khuyến nông”, lệnh cho Chữ Nôm dân bỏ làng quay trở quê cũ cày cấy, khai dùng thi cử phá ruộng hoang Ông cho đúc đồng tiền mới, mở cửa nhiều sắc lệnh biên giới, mở cửa biển Vua ban “Chiếu lập học”, xây dựng đất nước lấy việc nhà nước học làm đầu Chữ Nôm dùng thi cử nhiều sắc lệnh nhà nước Quang Trung cho đúc đồng tiền mới, mở cửa biên giới, mở cửa biển Hiệu sáng kiến Để đánh giá khả năng, hiệu quả, ý nghĩa việc sử dụng kĩ thuật “ khăn trải bàn” dạy học lịch sử, tiến hành thực nghiệm số lớp năm học 2018 – 2019 Lớp thực nghiệm 4B, lớp đối chứng 4A, 4C Đây lớp có sĩ số học sinh trình độ tương đối ngang Việc tiến hành thực nghiệm tiến hành qua ba bước Bước 1: Cho học sinh lớp 4B nắm kĩ thuật yêu cầu kĩ thuật (trước thực hành sử 11 dụng kĩ thuật) Bước 2: triển khai việc sử dụng kĩ thuật mục, lịch sử Bước 3: Kiểm tra ý thức, nhận thức học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng để so sánh đánh giá khả năng, hiệu quả, ý nghĩa việc sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” Kết thu sau: * Bảng: Đánh giá mức độ hứng thú học sinh Các lớp 4B 4A 4C Sĩ số 34 32 34 Mức độ hứng thú Rất Hứng thú hứng thú 12HS = 35,3% 18HS=53% 3HS = 9,4% 8HS= 25% 4HS=11,7% 10HS=29,4% Bình thường 4HS =11,7% 18HS=56,3 % 16HS=47,2% Không hứng thú 3HS=9,3% 4HS=11,7% * Bảng : Tổng hợp kết kiểm tra Các Sĩ số lớp 4B 34 4A 32 4C 34 Kết Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 23HS = 67,7% 10HS=29,4% 1HS = 2,9% 13 HS =40,6% 16HS=50% 3HS=9,4% 14HS=41,2% 16HS=47,1% 4HS=11,7% Điểm 0 Kết kiểm tra nhận thức sau sử dụng kĩ thuật cho thấy, lớp thực nghiệm học sinh hào hứng học tập hơn, em chủ động học tập, phối hợp nhóm tốt; khả nhớ vận dụng kiến thức lịch sử, cách lập luận, trình bày vấn đề em tốt lớp đối chứng (4A,4C); điểm kiểm tra cuối học kì lớp thực nghiệm kĩ thuật cao đáng kể (đến 27%) Những mặt tích cực có chắn hệ trình chủ động học tập, vận động tư duy, phối hợp nhóm… trước em Để giải tập nhận thức đòi hỏi học sinh phải sử dụng lực nhận thức, lựa chọn chi tiết cần thiết để sở đó, học sinh sử dụng hình thức hoạt động tư phân tích, so sánh, khái quát, tổng hợp…; vận dụng kiến thức biết, soi vào điều kiện cho chủ đề, tìm lời giải; phát kiến thức theo yêu cầu chủ đề Việc sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” dạy học lịch sử thật có tác dụng tích cực việc phát triển lực nhận thức cho học sinh, mang lại hiệu rõ ràng, nâng cao chất lượng dạy lịch sử Tuy nhiên, cịn có cá nhân học sinh chưa thực tích cực thực theo yêu cầu kĩ thuật nên chưa có chuyển biến hoạt động nhận thức kết học tập 12 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” dạy học lịch sử biện pháp tích cực việc phát triển lực nhận thức cho học sinh, góp phần quan trọng việc đảm bảo chất lượng phân môn Với ý nghĩa tích cực vậy, cần đưa vào thực tế dạy học phân môn lịch sử Tiểu học Muốn sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” trước hết phải nghiên cứu cách thức xây dựng kĩ thuật Khi xây dựng kĩ thuật cần bám sát mục tiêu học, mục tiêu cụ thể đề mục có liên quan Trên sở xác định kiến thức trọng tâm học, đề mục, cần khai thác vấn đề, khía cạnh mà học sinh khó hiểu, cần giáo viên giúp đỡ để học sinh hiểu sâu, tìm tư liệu thực chủ đề Câu hỏi đặt thiết phải đảm bảo yêu cầu: học sinh phải tư duy, vận dụng kiến thức, biết soi vào tư liệu, SGK, tập tìm câu trả lời Tùy theo chủ ý giáo viên xây dựng kĩ thuật, chuẩn bị giảng, đặc điểm học sinh Việc sử dụng kĩ thuật hiệu cuối hay cuối chương Thời gian đầu, giáo viên nên chủ đề (câu hỏi) đơn giản cần hướng dẫn em bước tiến hành, cách tìm từ khóa, cách xây dựng câu trả lời… Khi học sinh quen dần với kĩ thuật mới, giáo viên cho học sinh thực yêu cầu phức tạp Xây dựng sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” dạy học lịch sử công việc không đơn giản Song công việc khó Thực tế nghiên cứu xây dựng thực nghiệm việc sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” cho phép khẳng định điều Nếu quan tâm mức, việc xây dựng sử dụng kĩ thuật dạy học lịch sử mang lại kết tốt đẹp Những kiến nghị, đề xuất - Đối với cấp trên: Để tạo thuận lợi cho giáo viên, thiết nghĩ cần có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống vấn đề xây dựng sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” làm sở để giáo viên tham khảo Cần có nhiều diễn đàn để giáo viên trao đổi, bàn bạc, tìm giải pháp có hiệu cho vấn đề - Đối với giáo viên: Cần tích cực triển khai, áp dụng kĩ thuật dạy học vào môn xét cho Tiểu học khơng có mơn môn phụ, tất môn phục vụ cho mục tiêu cuối phát triển toàn diện học sinh đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc yêu cầu hội nhập quốc tế Để áp dụng tốt kĩ thuật dạy học nói chung kĩ thuật “khăn trải bàn” nói riêng, điều tiên GV phải tâm huyết, say mê, hiểu rõ chất kĩ thuật nắm vững nội dung chương trình, mơn học mà áp dụng Hơn cần linh hoạt sử dụng nhiều kĩ thuật, hình thức tiết dạy mang lại hiệu cao 13 Do chưa có nhiều thời gian nghiên cứu ứng dụng, đôi điều đúc kết kinh nghiệm bước đầu Bản thân xem sở để tiếp tục nghiên cứu xây dựng sử dụng kĩ thuật thời gian tới Kính mong q đồng nghiệp đóng góp ý kiến Xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trương Thị Thanh Yên Định, ngày 28 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Thị Ngọc 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học lịch sử (Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị-chủ biên), 1999 NXB Giáo dục Nguyễn Anh Dũng (Chủ biên), Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Minh Phương, Phạm Thị Sen (2007), Lịch sử Địa lí 4, NXB Giáo dục Tập thể tác giả (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục Một số kĩ thuật dạy học 15 MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.Cơ sở lí luận 2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng sử dụng kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn” dạy học lịch sử lớp 3.1 Giáo viên phải nắm vững kĩ thuật, hướng dẫn học sinh thông hiểu kĩ thuật 3.2 Chọn bài, phần, kiện phù hợp để xây dựng sử dụng kĩ thuật 3.2.1 Đối với ôn tập 3.2.2 Đối với tìm hiểu kiến thức Hiệu sáng kiến kinh nghiệm .11 16 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 Kết luận 13 Kiến nghị 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 17 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN ĐỊNH TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KĨ THUẬT “KHĂN TRẢI BÀN” TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Yên Trung SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử- Địa lý 18 ... vậy, áp dụng kĩ thuật phù hợp với tâm lí học sinh Tiểu học có kĩ thuật ? ?khăn trải bàn? ?? Kĩ thuật ? ?khăn trải bàn? ?? kĩ thuật áp dụng dạy học đại, đáp ứng phần nhu cầu đổi phương pháp dạy - học trường... cơng tác giảng dạy phân mơn lịch sử việc tìm tòi, xây dựng sử dụng kĩ thuật dạy học đáp ứng mục tiêu giáo dục bao gồm kĩ thuật dạy học ? ?khăn trải bàn? ?? Học sinh tiểu học lứa tuổi học tập theo hứng... tạo, chưa có kĩ thuật phù hợp nên học sinh học tập thụ động, áp đặt Xây dựng sử dụng kĩ thuật dạy học ? ?khăn trải bàn? ?? dạy học lịch sử lớp 3.1 Giáo viên phải nắm vững kĩ thuật, hướng dẫn học sinh

Ngày đăng: 13/07/2020, 22:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Khảo sát GV Số - Sử dụng kĩ thuật  khăn trải bàn trong dạy học phân môn lịch sử 4
Bảng 1 Khảo sát GV Số (Trang 3)
1009, Lý Công Uẩn lên làm vua. - Sử dụng kĩ thuật  khăn trải bàn trong dạy học phân môn lịch sử 4
1009 Lý Công Uẩn lên làm vua (Trang 6)
Nhóm 3: Lập bảng thống kê các sự kiên lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến khi Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long - Sử dụng kĩ thuật  khăn trải bàn trong dạy học phân môn lịch sử 4
h óm 3: Lập bảng thống kê các sự kiên lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến khi Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long (Trang 6)
1406, quân Minh sang  xâm  lược  - Sử dụng kĩ thuật  khăn trải bàn trong dạy học phân môn lịch sử 4
1406 quân Minh sang xâm lược (Trang 7)
- Bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV)  - Sử dụng kĩ thuật  khăn trải bàn trong dạy học phân môn lịch sử 4
Bảng th ống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (Trang 7)
Vấn đề: Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần? - Sử dụng kĩ thuật  khăn trải bàn trong dạy học phân môn lịch sử 4
n đề: Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần? (Trang 10)
* Bảng: Đánh giá mức độ hứng thú của học sinh - Sử dụng kĩ thuật  khăn trải bàn trong dạy học phân môn lịch sử 4
ng Đánh giá mức độ hứng thú của học sinh (Trang 12)
* Bảng: Tổng hợp kết quả kiểm tra - Sử dụng kĩ thuật  khăn trải bàn trong dạy học phân môn lịch sử 4
ng Tổng hợp kết quả kiểm tra (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w