1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Xây dựng và sử dụng kĩ thuật “ khăn trải bàn” trong dạy học phần vẽ kỹ thuật ở trường THPT Nguyễn Viết Xuân

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Mục tiêu kĩ thuật :Kĩ thuật “khăn trải bàn” Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm: Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực. Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS. Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Xây dựng sử dụng kĩ thuật : khăn trải bàn dạy học phần vẽ kỹ thuật trường THPT Nguyễn Viết Xuân ” Tên tác giả: Nguyễn Thị Vân Mã sáng kiến: 2259 Vĩnh Phúc, năm 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - THPT:Trung học phổ thông HS: Học sinh GV: Giáo viên SGK: Sách giáo khoa MỤC LỤC TT 10 11 MỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến kinh nghiệm Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến 1: Cơ sở khoa học 7.2 : Thực trạng vấn đề 3: Các giải pháp ứng dụng 4: Kiểm chứng giải pháp triển khai Những thơng tin cần bảo mật (nếu có) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu TRANG 2 2 3- 15 3-4 4-5 5- 16 16-17 17 17 17-18 18 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1.Lời giới thiệu Trong dạy học công nghệ trường THPT, việc giúp cho học sinh nắm kiến thức bản, giáo dục tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, giáo viên phải giúp cho học sinh phát triển lực nhận thức tự nhận thức Theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn cơng nghệ nay, việc học sinh chủ động nhận thức điều kiện cần thiết để phát triển tư em học tập nâng cao chất lượng học tập môn công nghệ Tuy nhiên, theo nhận định số giáo viên việc áp dụng kĩ thuật dạy học mới mẻ việc dạy học công nghệ tỉnh ta Chúng ta chưa có quan niệm đầy đủ cần thiết việc áp dụng kĩ thuật dạy học cơng nghệ, (thậm chí có người cho áp dụng kĩ thuật dạy học không phù hợp, không hiệu điều kiện sở vật chất trình độ học sinh nay) Vậy áp dụng hay không áp dụng kĩ thuật dạy học công nghệ? Chúng ta khơng trả lời có khơng mà phải thơng hiểu sử dụng cho phù hợp với phần, học; phù hợp với điều kiện sở vật chất trình độ học sing trường, vùng Đây lý mà quan tâm đến việc “Xây dựng sử dụng kĩ thuật : khăn trải bàn dạy học phần vẽ kỹ thuật trường THPT Nguyễn Viết Xuân ” 2.Tên sáng kiến: Xây dựng sử dụng kĩ thuật “ khăn trải bàn” dạy học phần vẽ kỹ thuật trường THPT Nguyễn Viết Xuân 3.Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Vân - Địa tác giả sáng kiến: Tổ: Vật lý- công nghệ- thể dục; Trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Số điện thoại: 0984079540 E_mail:nguyenthivan.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu Chủ đầu tư tạo sáng kiến Nguyễn Thị Vân- giáo viên môn :Công nghệ - trường : THPT Nguyễn Viết Xuân 5.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Do thực tế điều kiện thời gian, nên phạm vi nghiên cứu dừng lại Xây dựng sử dụng kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn” dạy học công nghệ trường THPT Nguyễn Viết Xuân để giảng dạy phần Vẽ kỹ thuật ,trên đối tượng học sinh khối 11 6.Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 05/9/2018 7.Mô tả chất sáng kiến: 7.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 7.1.1 Cơ sở lý luận - Mục tiêu giáo dục: Là đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; Hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ Quốc (Qui định điều 2- Luật Giáo dục) Điều đòi hỏi phải nhận thức đầy đủ nhiệm vụ vẻ vang để sức cải tiến nâng cao chất lượng mặt công tác trước tiên công tác giảng dạy môn công nghệ việc xây dựng sử dụng kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn” - Mục tiêu mơn: Hình thành kĩ tư cơng nghệ tư logic, nâng cao lực xem xét, đánh giá kỹ thuật Rèn luyện kĩ học tập môn cách độc lập, thông minh, cởi mở làm việc sách giáo khoa, với nhóm bạn, với thầy cô giáo, sưu tầm sử dụng loại tư liệu cơng nghệ… Phát triển khả phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp Biết đặt vấn đề giải vấn đề trình học tập - Mục tiêu kĩ thuật :Kĩ thuật “khăn trải bàn” Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm: Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS 7.1.2 Cơ sở thực tiễn 7.1.2.1 Khảo sát thực tế đối tượng nghiên cứu Trước vào kế hoạch dạy SGK giáo viên giảng dạy theo phương pháp thuyết trình nêu vấn đề,ít khơng sử dụng kỹ thuật dạy học làm cho việc tiếp thu kiến thức học sinh mang tính chất thụ động chiều Dùng phương pháp thuyết trình, tập trung vào hình vẽ, kiến thức SGK khơng có hiệu cao việc lĩnh hội kiến thức, cách dạy học sinh khó hiểu gần áp đặt Học sinh chưa thấy rõ chất vấn đề, không hiểu tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật, khó hình dung hình dạng vật thể,… * Ưu điểm : Cách dạy cũ có ưu điểm đơn giản, khơng địi hỏi học sinh phải tìm hiểu trước, giáo viên chuẩn bị tư liệu trước, dễ thực * Hạn chế : - Học sinh tiếp nhận kiến thức gần áp đặt, chưa thấy chất cụ thể - Học sinh cịn mơ hồ q trình tiếp thu kiến thức - Đối với GV giảng phần thấy khó dạy cho học sinh hiểu Qua thực tế rút học từ giảng kết vận dụng kiến thức học sinh theo năm học Tôi thấy cần phải đổi phương pháp dạy học : Xây dựng sử dụng kĩ thuật “ khăn trải bàn” dạy học phần vẽ kỹ thuật trường THPT Nguyễn Viết Xuân Qua giúp cho em học sinh tiếp cận kiến thức phần vẽ kỹ thuật cách đơn giản rõ ràng Trong đề tài mạnh dạn đưa kiến thức, phương pháp hướng tiếp cận nội dung học cho đối tượng học sinh lớp 11THPT 7.1.2.2 Đề xuất hướng dạy Nghiên cứu đề tài này, thực nhiệm vụ, bước nghiên cứu sau: Trước hết, nghiên cứu kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn”, tìm hiểu, tham khảo số tỉnh khác, làm sở cho việc vạch cách thức xây dựng sử dụng kĩ thuật Bước tiếp theo, thực hành nghiên cứu, soạn giáo án thực nghiệm sử dụng kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn” vào dạy học công nghệ phần vẽ kỹ thuật Qua thực nghiệm, nhìn lại q trình nghiên cứu đề tài, tơi rút số kinh nghiệm làm sở để tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng vào dạy học sau THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ CẬP ĐẾN 7.2.1 Thuận lợi - Kĩ thuật dạy học “ khăn trải bàn” kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến (đối với giáo dục nước ta), đáp ứng phần nhu cầu đối phương pháp dạy - học nhà trường THPT Phù hợp với nguyện vọng người học yêu cầu xã hội - Các giáo viên dạy môn công nghệ trang bị tài liệu tập huấn kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn” Các nhà trường THPT tỉnh quan tâm ủng hộ, tạo điều kiện để giáo viên nghiên cứu sử dụng kĩ thuật dạy học môn Học sinh hào hứng tiếp cận cách thức học tập 7.2.2 Khó khăn - Đa số giáo viên dè dặt việc nghiên cứu sử dụng kĩ thuật nhiều lí khác khách quan chủ quan: + Điều kiện sở vật chất phần lớn nhà trường chưa phù hợp để triển khai kĩ thuật + Số lượng học sinh đông lớp học (40 -> 45), nhóm học ( ->8 học sinh) gây khó khăn khâu tổ chức, thời gian triển khai hoạt động hiệu dạy + Học sinh phần lớn chưa làm quen có với kĩ thuật Ý thức học tập em chưa thực tự giác, có tránh nhiệm với thân với nhóm, cịn ỷ lại, dựa dẫm + Nhiều giáo viên chưa thực thông hiểu nghiệp vụ triển khai kĩ thuật lúng túng (các bước triển khai, câu hỏi, thời gian…) dự sợ khơng hịan thành dạy, cháy giáo án Có giáo viên cịn chậm đổi phương pháp, chưa tâm huyết với nghề nghiệp + Cách nhận xét, đánh giá dạy đồng nghiệp cịn hay nặng hình thức, cầu tồn … - Một thực trạng mơn học cơng nghệ chưa học sinh coi trọng “môn phụ” dẫn đến học sinh không trọng mơn học lý là: + Môn học thường “khô khan” đồng thời có kiến thức tương đối khó trừu tượng, dạy “chay” học sinh khơng hiểu, dẫn đến học sinh khơng thích học nảy sinh thái độ “coi thường” môn học + Đại đa số em dồn nhiều thời gian, công sức “đầu tư” cho môn khả thi tốt nghiệp môn thi đại học (đây thực trạng) Từ nhận thức vai trò người giáo viên thực trạng nhà trường, giáo viên kỹ thuật công nghiệp qua năm học tập trường chuyên nghiệp q trình giảng dạy trường THPT tơi nhận thấy cần phải tìm phương pháp dạy học mới, giúp em nắm kiến thức sách giáo khoa u thích mơn học 7.3CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG KỸ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN ĐỂ GIẢNG DẠY PHẦN VẼ KỸ THUẬT 7.3.1.Xây dựng kỹ thuật khăn trải bàn Để áp dụng kỹ thuật khăn trải bàn dạy học giáo viên phải nắm vững kĩ thuật, hướng dẫn học sinh thông hiểu kĩ thuật - Kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn gì” ? Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm: Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS - Cách tiến hành kĩ thuật “khăn trải bàn” + Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm) Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa Tập trung vào câu hỏi (chủ đề…) + Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về câu hỏi, chủ đề…) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút Khi người xong, chia sẻ thảo luận câu trả lời Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn - Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kỹ thuật khăn trải bàn: + Câu thảo luận câu hỏi mở + Trong trường hợp số học sinh nhóm q đơng , khơng đủ chỗ “khăn trải bàn”, phát cho HS mảnh giấy nhỏ để HS ghi ý kiến cá nhân, sau dính vào phần xung quanh “ khăn trải bàn” + Trong trình thảo luận thống ý kiến, đính ý kiến thống vào “ khăn trải bàn” Những ý kiến trùng đính chồng lên 7.3.2 Tham khảo số tỉnh khác Qua việc tham khảo xây dựng sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn” vào dạy học công nghệ bạn bè, đồng nghiệp số tỉnh khác cho kết khả quan Cụ thể: Ở trường THPT Tiên Du – tỉnh Bắc Ninh cô giáo Đặng Thị Thùy trường THPT Hiệp Hịa 1- tỉnh Bắc Giang Nguyễn Thi Hạnh đồng nghiệp áp dụng kỹ thuật “ khăn trải bàn” vào giảng dạy công nghệ khối 11 năm học 2017- 2018 cho kết khả quan Sau tổng kết năm học tỉ lệ học sinh đạt loại khá, giỏi nâng lên rõ rệt, tỉ lệ học sinh đạt loại trung bình giảm đáng kể so với năm học 2016- 2017 Điều thể bảng sau: Trường Năm Sĩ Điểm 9- Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm Điểm học số 10 % % 3-4

Ngày đăng: 28/04/2021, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w