Sáng kiến “Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Địa lý ở trường phổ thông” góp phần nâng cao khả năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên. Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG PHẦN I - MỞ ĐẦU 1/ Lí chọn đề tài: - Xuất phát từ thực tiễn việc đổi CT-SGK Địa lí 10, 11,12 thực tiễn việc giảng dạy mơn địa lí trường THPT năm vừa qua - Khuynh hướng dạy học phát triển nhằm chuyển từ trạng thái học tập thụ động sang chủ động lĩnh hội tri thức học sinh - Hiện trường phổ thông thực trạng dáng buồn hầu hết em học sinh xem nhẹ chưa u thích mơn học Địa lý môn học khác nhiều nguyên nhân khác - Vì giáo viên giảng dạy môn Địa lý trường Phổ thông với mong muốn tìm cho phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với đối tượng học sinh Phần làm thay đổi suy nghĩ học sinh môn Địa lý, giúp em cảm thấy dễ học, dễ hiểu tăng hứng thú học môn Với lí tơi chọn đề tài : xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học nhằm nâng cao hiệu học tập môn địa lý trường phổ thơng 2/ Tình hình nghiên cứu: -Trong giảng dạy địa lí PTTH có loại sơ đồ dùng: + Sơ đồ cấu trúc + Sơ đồ dạng bảng + Sơ đồ trình + Sơ đồ địa đồ học + Sơ đồ logic -Tuy nhiên giáo viên thường sử dụng mà khả đạt hiệu cao tiết giảng dạy thấp - Việc nghiên cứu thử nghiệm để đến ứng dụng cho tất giáo viên địa lí có ý nghĩa lí luận thực tiễn lớn 3/ Mục đích, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: a, Mục đích, đối tượng: *Mục đích: - Góp phần nâng cao khả xây dựng sử dụng sơ đồ cho giáo viên - Giúp học sinh có khả nhận thức kiến thức tự hoàn thiện kiến thức * Đối tượng: giáo viên học sinh giảng dạy học tập mơn địa lí b, Nhiệm vụ: - Nghiên cứu phương pháp xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học địa lí nói chung địa lí 11 nói riêng - Đưa ngun tắc chung xây dựng sử dụng sơ đồ 4/phạm vi giá trị sử dụng đề tài: a Phạm vi: - Áp dụng cho nhiều học địa lí 10, 11,12 chương trình-Sách giáo khoa phân ban - Giới hạn việc tạo kĩ xây dựng sử dụng sơ đồ cho giáo viên - Thực nghiệm đối chứng lấy lớp 12 b Giá trị sử dụng: - Đề tài ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thực phương pháp sơ đồ giảng dạy môn địa lí - Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt thông qua sơ đồ 5/ Phương pháp nghiên cứu: - Thơng qua kinh nghiệm giảng dạy mơn địa lí cấp THPT nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy thực đổi CT-SGK vừa qua - Phương pháp tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra thực tiễn - Phương pháp toán học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm PHẦN II-NỘI DUNG VÀ KẾT QỦA NGHIÊN CỨU A/ Cơ sở việc lựa chọn sáng kiến - Cấu trúc nội dung chương trình sách giáo khoa địa lí 10, 11,12 có sử dụng sơ đồ - Trong trình giảng dạy nhiều giáo viên ngại sử dụng sơ đồ ( nhận thức phương pháp này, sợ thiếu thời gian lên lớp , tốn kém…) - Sử dụng sơ đồ giúp học sinh dễ học, dễ ghi nhớ , tăng khả hệ thống hóa kiến thức Góp phần hình thành kỹ phân tích, so sánh đối chiếu tốt B/ Nội dung đề tài: 1/ Các loại sơ đồ: *Sơ đồ cấu trúc: loại sơ đồ thể thành phần, yếu tố chỉnh thể mối quan hệ chúng SƠ ĐỒ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM *Sơ đồ dạng bảng: Là loại sơ đồ thể mối liên hệ, so sánh hoạc nêu đặc điểm đối tượng theo cấu trúc định - Ví dụ dạy Bài 15 :Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai.SGK lớp 12 Nội dung phần xây dựng thành bảng tổng hợp kiến thức sau: Các Ngập lụt thiên tai Nơi ĐBSH hay xảy ĐBSCL, hạ lưu sông miền Trung Thời Mùa mưa (từ gian tháng đến tháng hoạt 10) Riêng Duyên động hải miền Trung từ tháng đến tháng 12 Hậu Phá huỷ mùa màng, tắc nghẽn giao thơng, nhiễm mơi trường… Ngun - Địa hình thấp nhân - Mưa nhiều, tập trung theo mùa - Ảnh hưởng thuỷ triều Biện - Xây dựng đê pháp điều, hệ thống phòng thuỷ lợi chống Lũ quét Hạn hán Xảy đột ngột Nhiều miền núi phương địa Tháng 06-10 miền Mùa khô Bắc Tháng 10-12 (tháng 11-4) miền Trung Thiệt hại tính Mất mùa, cháy mạng tài sản rừng, thiếu dân cư… nước cho sản xuất sinh hoạt - Địa hình dốc - Mưa - Mưa nhiều, tập - Cân ẩm trung theo mùa Trình bày phân bố dân cư chênh lệch vùng, thành thị nông thôn Trung Quốc? - Sơ đồ: - Giáo viên vừa hướng dẫn học sinh khám phá mối quan hệ song song với việc hoàn thành sơ đồ ( vừa dạy vừa vẽ ) -> cách dạy học có tham gia tích cực học sinh VÍ DỤ 4: Sử dụng sơ đồ để thể toàn kiến thức học sinh lĩnh hội - Sau hướng dẫn học sinh tìm tịi, khám phá kiến thức cần nắm mục II: Điều kiện tự nhiên “Bài 10-Trung Quốc-Tiết 1-Tự nhiên dân cư”; giáo viên thể kiến thức cần thiết sơ đồ sau: - Sơ đồ: VÍ DỤ 5: Sử dụng sơ đồ việc củng cố-đánh giá cuối - Giáo viên để số ô trống, để trống số cạnh, yếu cầu học sinh tìm kiến thức điền vào trống vẽ điền tiếp cạnh - Sau học xong “Bài 8-Liên bang Nga-Tiết 1-Tự nhiên, dân cư xã hội”, giáo viên sử dụng sơ đồ sau: - Sơ đồ: VÍ DỤ 6: Sử dụng sơ đồ để tập nhà hay kiểm tra kiến thức học sinh - Sau “Bài 13-Ấn Độ-Tiết 1-Tự nhiên dân cư , giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm tập sau: Bằng kiến thức học dựa vào câu cho sẵn đây; em chọn hoàn chỉnh sơ đồ ? +Ấn Độ có 22 bang, lãnh địa liên bang, 200 dân tộc với hàng trăm ngôn ngữ khác +Tơn giáo Ấn Độ đa dạng, Ấn Độ giáo (80% dân số), Hồi giáo (11% dân số ), tơn giáo lớn lực +Ấn Độ có đến 600 đảng phái lớn nhỏ đại diện cho quyền lợi giai cấp, tầng lớp, tôn giáo +Sự phân biệt đẳng cấp +Xung đột tơn giáo, sắc tộc, bạo loạn, địi li khai + Đồn kết, hịa giải tơn giáo, dân tộc - Sơ đồ: 6/ Kết qủa thực nghiệm: - Giảng dạy khối lớp 10, 11(Sử dụng phấn, bảng viết ) việc sử dụng sơ đồ có hạn chế Học sinh nắm hiểu nội dung phần học, học đạt 60%/ lớp Nếu không sử dụng đạt 50%/lớp - Giảng dạy khối lớp 10, 11 (có sử dụng đèn chiếu ) việc sử dụng sơ đồ nhiều hơn, thuận tiện Học sinh nắm hiểu nội dung qua sơ đồ nhanh hơn, đạt 90%/lớp - Sử dụng sơ đồ khối lớp 12 giúp GV giảm thời gian truyền thụ kiến thức lý thuyết, tăng tính lơgic khả hệ thống hóa kiến thức học Sau tiến hành giảng dạy thực nghiệm bài, mi lp c bit lp 12 tụi đà tiến hành kiểm tra đánh giá kết nhận thức học sinh thông qua trắc nghiệm khác quan Kết thu sau: * Bảng tổng hợp kết lp 12 Điểm kết thùc nghiƯm Sè HS §iĨm giái (9 – 10) HS % Điểm (7 8) HS % Điểm TB (5– 6) HS % TN12a2,4 77 21 27 32 42 19 25 §C12a3,5 78 15 20 31 40 23 30 10 Lớp Không đạt (0 > 4) HS % * So sánh kết nhận thức hai lớp thực nghiệm đối chứng qua biểu đồ: 35 30 25 20 Thực nghiệm21 Đối chứng 15 10 Giỏi Khá TB Khơng đạt H×nh 3.1: BiĨu đồ thể lượng điểm lớp thực nghiệm đối chng Thc nghim i chng Gii Gii Khỏ Khá TB TB Khơng đạt Khơng đạt H×nh 3.2: BiĨu ®å thĨ hiƯn tØ lƯ xÕp lo¹i häc lùc cđa lớp thực nghiệm lớp đối chứng Như vậy, sau tiến hành giảng thực nghiệm cỏc lp khác nhau, kết cho thấy chất lượng làm kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Qua trao đổi với giáo viên, học sinh tham gia lớp d¹y thùc nghiƯm cịng nh việc trực tiếp giảng thực nghiệm, nhận thấy: Trong trình tổ chức hoạt động nhận thức cho häc sinh kết hợp với sử dụng sơ đồ học mặt vừa tạo không khí lớp học sôi nổi, em hứng thú mặt khác buộc em phải tự lực độc lập trình lĩnh hội kiến thức kiến thức mà em thu lượm qua học sâu sắc kiến thức học em nhận thức cách đầy đủ lớp đối chứng giảng dạy theo phương pháp truyền thống, việc tổ chức hoạt động cho học sinh không linh hoạt đà lam han chế hoạt động tích cực, sáng tạo em việc tìm kiến thức làm chủ kiến thức Những kết cho thấy việc s dng s cho học sinh dạy học địa lí môn học khác có ý nghĩa lớn việc nhận thức học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Giúp cho học sinh không nắm kiến thức mà hoàn thiện kĩ như: kĩ làm việc với SGK, kĩ khai thác đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê PHN III-KT LUN V KIN NGH Trên sở mục đích nhiệm vụ đề ra, trình nghiên cứu đề tài đà giải vấn đề sau: Th nht: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn viÖc sử dụng sơ đồ nhằm cao nhận thức hiệu dạy học địa lý trường THPT Th hai: Việc dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh; Thông qua vài ví dụ cụ thể chương trình §Þa lÝ THPT Thứ ba: Việc sử dụng sơ đồ dạy học Địa lý giúp sử dụng phương pháp dạy học linh hoạt hơn, hiệu hơn; từ giúp hình thành học sinh phương pháp học tập chuyển từ tiếp thu thụ động sang chủ động nhận thức, phát huy hết khả tư tính tích cực học sinh Thứ tư:Việc đổi phương pháp dạy-học địa lí 10, 11,12 cấp thiết việc áp dụng để đạt hiệu qủa cao cần thiết hơn, giáo viên cho dù có sử dụng phòng đèn chiếu hay trực tiếp dạy lớp cần đầu tư nghiên cứu để xây dựng sử dụng phương pháp sơ đồ Thứ năm: Đã tiến hành thực nghiệm khẳng định tính dắn, khả thi đề tài 2/ Kin ngh: Sau nghiên cứu có sở lí luận đưa vào thực nghiệm nhà trường phổ thông, ®a mét sè ý kiÕn ®Ò xuÊt sau: - Đối với giáo viên: Trước hết giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình; n v kiến thức địa lí c bn, nõng cao v kin thc tích hợp có phần liên hệ thực tế §Ĩ tỉ chức cho học sinh hoạt động nhận thức phù hợp với trình độ học tập em v sử dụng hiệu sơ đồ địa lý th× trình soạn giáo án giáo viên cần phải có đầu tư chuẩn bị kĩ lưỡng Giỏo viờn phi đọc phần nội dung kiến thức vạch phương pháp cỏc dng sơ đồ kiến thức phï hỵp cho häc sinh nh»m gióp cho ngêi häc cã c¬ héi tiếp thu nh thể lực học tập Trong trình đổi phương pháp dạy học thân giáo viên phải quan tâm đến việc xây dựng sử dụng sơ đồ giảng dạy, xem phương pháp thiếu, phương pháp cần thiết, đặc thù môn, phương pháp ứng dụng rộng rãi nhiều mục đích giảng dạy giáo viên tiết lên lớp - §èi víi häc sinh: Trong trình học tập, học sinh phải tham gia vào hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực nhiệm vụ mà giáo viên đưa thể tính sáng tạo lực tư thân Ngoài học sinh cần có kết hợp nắm vững kiến thức lí thuyết với vic thực hành, liên hệ thực tế để vận dụng kiến thức vào thực tiÔn - Đối với nhà trường: Cần trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, đồ dùng… để tạo điều kiện tốt cho giáo viên việc nghiên cứu xây dựng sử dụng phương pháp sơ đồ giảng dạy mơn địa lí Nh vËy, theo xu đổi phương pháp dạy học với hướng tÝch cùc nh hiƯn th× viƯc sử dụng sơ đồ đem lại hiệu cao giảng dy a lý trng THPT góp phần đắc lực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Ngi vit Bựi Th Khỏnh Nguyt Tài liệu tham khảo Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc Lí luận dạy học Địa lý NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004 Lê Thông (và nnk) Địa lý lớp 10 Ban Khoa học tự nhiên (sách giáo khoa sách giáo viên) NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Lê Thông (và nnk) Địa lý lớp Ban Khoa học tự nhiên (sách giáo khoa sách giáo viên) NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Lê Thông (và nnk) Địa lý líp 12 thÝ ®iĨm – Ban Khoa häc x· héi nhân văn (sách giáo khoa sách giáo viên) NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 Trần Đức Tuấn Xác lập hệ thống công tác độc lập học sinh dạy học Địa lý kinh tế xà héi thÕ giíi ë trêng THPT – Ln ¸n tiÕn sĩ, Hà Nội, 1994 Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen Đổi phương pháp dạy học Địa lý Trung học phổ thông NXB Giáo dục, Hà Nội,2006 Phạm Viết Vượng Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Địa lí, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2004 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình SGK thí điểm lớp 11 Viện nghiên cứu Địa lí, Hà Nội, 2004 10 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 THPT NXB Hà Nội, Hà Nội, 2004 11 Tạp chí giáo dục Kì 10/2006 12 Tâm lý đại cương Khoa tâm lý - Đại học sư phạm Thái nguyên, 2003 ... thú học mơn Với lí tơi chọn đề tài : xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học nhằm nâng cao hiệu học tập mơn địa lý trường phổ thơng 2/ Tình hình nghiên cứu: -Trong giảng dạy địa lí PTTH có loại sơ đồ dùng:... xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học địa lí nói chung địa lí 11 nói riêng - Đưa nguyên tắc chung xây dựng sử dụng sơ đồ 4/phạm vi giá trị sử dụng đề tài: a Phạm vi: - Áp dụng cho nhiều học địa lí 10,... có loại sơ đồ dùng: + Sơ đồ cấu trúc + Sơ đồ dạng bảng + Sơ đồ trình + Sơ đồ địa đồ học + Sơ đồ logic -Tuy nhiên giáo viên thường sử dụng mà khả đạt hiệu cao tiết giảng dạy thấp - Việc nghiên