Báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến_Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 rèn kĩ năng đọc hiểu qua việc sử dụng sơ đồ trong dạy học Tập đọc.

31 171 0
Báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến_Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 rèn kĩ năng đọc hiểu qua việc sử dụng sơ đồ trong dạy học Tập đọc.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm lớp 4

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Ở bậc tiểu học, môn Tiếng Việt chiếm thời lượng nhiều so với môn học khác Tiếng Việt môn học công cụ, chìa khóa, phương tiện để học sinh tiếp nhận tri thức lồi người Trong đó, phân mơn Tập đọc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chương trình Tiểu học đảm nhiệm việc hình thành kĩ nghe - đọc - nói cho học sinh, kĩ quan trọng hàng đầu trình tiếp nhận tri thức, đọc trở thành đòi hỏi bản, người học Còn kĩ đọc hiểu xác định đích mà học sinh cần hướng tới, đồng thời cịn bước đệm giúp cho học sinh đạt yêu cầu cao việc đọc - đọc diễn cảm học sinh có hiểu nội dung văn, thơ có cách đọc đúng, đọc hay cịn không đọc “diễn” “cảm” Trong đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt, phần kiểm tra đọc phần đọc hiểu chiếm số điểm lớn thêm khẳng định tầm quan trọng việc rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh Nhưng thực tế, chất lượng đọc hiểu chưa cao Các em lệ thuộc vào Tập đọc, thường diễn nôm câu chữ trả lời câu hỏi tìm hiểu bài, thiếu tính sáng tạo, trình bày nguyên vẹn lại câu văn, câu thơ sách, chưa lựa chọn ý để trả lời, chưa cảm nhận nội dung văn bản, chưa vận dụng kiến thức vào sống Thời lượng cho việc dạy đọc luyện đọc diễn cảm thường chiếm gần tiết học, thời lượng cho việc hướng dẫn tìm hiểu giúp học sinh đọc hiểu chiếm thời lượng Trong đó, khơng giáo viên cịn nói nhiều, giảng nhiều khiến cho phần tìm hiểu biến thành tiết giảng văn Hoặc giáo viên nêu câu hỏi sách giáo khoa để học sinh trả lời khiến tiết học nhàm chán, cô đọng, chưa khắc sâu nội dung học Điều dẫn đến hiệu Tập đọc không cao Vậy làm để em hiểu cách chân thực sâu sắc nội dung Tập đọc, để đọc tác động vào sống em? Vận dụng phương pháp để khắc phục tồn nêu nâng cao kĩ đọc hiểu phù hợp với đặc trưng mơn học trình độ nhận thức em? Đó băn khoăn, trăn trở tơi dạy Tập đọc Về vấn đề làm rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp (và lớp 5) có nhiều đề tài nghiên cứu Nhưng tơi thấy ngồi mục đích nâng cao kĩ đọc hiểu cho học sinh cần giúp em hứng thú với học, giúp em nhớ học lâu Vậy làm để học nhẹ nhàng mà đạt hiệu mong muốn? Dùng sơ đồ để tóm tắt hoạt động quen thuộc với thầy trò tiểu học Phương pháp thường dùng mơn Tốn, Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí Cịn phân mơn Tập đọc khơng có giáo viên sử dụng Biện pháp sơ đồ hoá giúp người học nắm vững kiến thức học đồng thời có tư lơgic để ghi nhớ vấn đề tốt Vậy không áp dụng phương pháp sơ đồ vào giảng dạy Tập đọc để rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh? Từ suy nghĩ tơi mạnh dạn nghiên cứu áp dụng sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp rèn kĩ đọc hiểu qua việc sử dụng sơ đồ dạy học Tập đọc” Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh lớp rèn kĩ đọc hiểu qua việc sử dụng sơ đồ dạy học Tập đọc Tác giả sáng kiến - Họ tên: - Địa tác giả sáng kiến: - Số điện thoại: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến biện pháp rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp cách sử dụng sơ đồ Sáng kiến giúp hình thành hiểu biết ban đầu cách sử dụng sơ đồ dạy học Tập đọc rèn kĩ đọc hiểu qua việc sử dụng phương pháp sơ đồ hoá Đồng thời giải khó khăn giáo viên tiểu học nâng cao hứng thú, kết học tập phần đọc hiểu cho học sinh lớp Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng 8/2015 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lí luận sở thực tiễn 7.1.1.1 Cơ sở lí luận Đọc hoạt động tiếp nhận thơng hiểu kí hiệu ngôn ngữ, điều viết Trên sở chuyển thành lời nói có âm (đọc thành tiếng) chuyển thành đơn vị nghĩa khơng có âm (đọc thầm) Hiểu q trình vận dụng trí tuệ để nhận diện giải thích kí hiệu ngơn ngữ, sở kết nối đánh giá thơng tin, vận dụng thông tin vào giải vấn đề học tập đời sống Đọc hiểu lực đọc văn đến cấp độ hiểu lực hiểu thông qua đọc văn Đối với học sinh tiểu học, đọc hiểu văn chia thành hai cấp độ: Đối với học sinh lớp 1, 2, 3, đọc hiểu khả nhận biết hiểu nghĩa văn (từ, câu, đoạn, nội dung, ý nghĩa văn bản); bước đầu kết nối, đánh giá thông tin (chủ yếu văn bản) vận dụng thông tin văn vào giải vấn đề đơn giản học tập đời sống Đối với học sinh lớp 4, 5, đọc hiểu khẳ nhận biết hiểu nghĩa văn (từ, câu, đoạn, cấu trúc, thơng điệp chi tiết quan trọng, lập dàn ý, tóm tắt văn bản); sở kết nối, đánh giá thông tin (kết nối, đánh giá thông tin văn bước đầu kết nối thơng tin ngồi văn bản); vận dụng thông tin văn vào giải số vấn đề cụ thể học tập đời sống Trong Dạy học Tập đọc Tiểu học, tác giả Lê Phương Nga rõ Dạy đọc hiểu hình thành kĩ để tiến hành hành động đọc hiểu Tương ứng với hành động đọc hiểu có kĩ đọc hiểu sau: a Kĩ nhận diện ngôn ngữ, bao gồm: - Kĩ nhận diện từ phát từ quan trọng văn bản; - Kĩ nhận câu khó hiểu, câu quan trọng; - Kĩ nhận đoạn ý văn bản; - Kĩ nhận đề tài văn b Kĩ làm rõ nghĩa văn bản, bao gồm: - Kĩ làm rõ nghĩa từ; - Kĩ làm rõ nội dung thông báo câu; - Kĩ làm rõ ý đoạn; - Kĩ làm rõ ý văn bản; - Kĩ làm rõ mục đích người viết gửi vào văn bản, kĩ nhận biết ẩn ý tác giả c Kĩ hồi đáp lại ý kiến người viết nêu văn bản, bao gồm: - Kĩ đánh giá tính đắn nội dung văn bản; - Kĩ đánh giá tính đầy đủ văn bản; - Kĩ đánh giá nguyên nhân, hiệu văn bản; - Kĩ đánh giá tính cập nhật nội dung văn bản; - Kĩ đánh giá tính hấp dẫn, thuyết phục nội dung văn bản; - Kĩ liên hệ cá nhân sau tiếp nhận văn 7.1.1.2 Cơ sở thực tiễn Nội dung dạy học phân môn Tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt (hai tập) cụ thể hố quy định Chương trình Tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 43/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trước hết, phân môn Tập đọc củng cố, nâng cao kĩ đọc cho học sinh Thông qua 62 tập đọc thuộc loại hình văn khác (nghệ thuật, báo chí, khoa học, ) có 46 văn xi, 17 thơ (có thơ ngắn dạy tiết), phân môn Tập đọc tiếp tục củng cố, nâng cao kĩ đọc trơn, đọc thầm phát triển từ lớp dưới, đồng thời rèn luyện kĩ đọc diễn cảm (thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc cho phù hợp với nội dung đọc tình cảm, thái độ tác giả) Bên cạnh đó, qua phần hướng dẫn sư phạm cuối tập đọc (gồm nội dung giải nghĩa từ, câu hỏi tập tìm hiểu bài), phân mơn Tập đọc cịn giúp học sinh nâng cao kĩ đọc - hiểu văn bản, cụ thể là: - Nhận biết đề bài, cấu trúc - Biết cách tóm tắt, làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý - Phát giá trị số biện pháp nghệ thuật văn văn chương Cùng với phân môn Kể chuyện, Tập làm văn, phân mơn Tập đọc cịn xây dựng cho học sinh thói quen tìm đọc sách thư viện, dùng sách công cụ (từ điển, sổ tay từ ngữ, ngữ pháp) ghi chép thông tin cần thiết đọc Một nội dung dạy học quan trọng phân môn Tập đọc mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh Qua nội dung dạy học trình bày trên, thấy việc dạy tập đọc lớp có số điểm cao so với lớp sau: - Trên sở củng cố, nâng cao kĩ đọc trơn, đọc thầm phát triển từ lớp dưới, nội dung dạy học tập đọc lớp hướng tới kĩ đọc diễn cảm (đối với văn nghệ thuật) - Do kĩ đọc trơn, đọc thầm phát triển nâng cao, học sinh lớp có khả hiểu – cảm nội dung giá trị tập đọc cách sâu Việc tìm hiểu, phát giá trị số biện pháp nghệ thuật văn văn chương vừa giúp học sinh trau dồi lực cảm thụ văn học, chuẩn bị cho lớp vừa trực tiếp phục vụ cho yêu cầu đọc diễn cảm lớp (Ví dụ: Qua việc phát số từ ngữ gợi tả sinh động vật bài, học sinh có ý thức diễn tả giọng đọc từ ngữ cho truyền cảm đến người nghe cảm nhận thân, ) Đây yêu cầu trọng tâm Như vậy, nội dung dạy học Tập đọc lớp nâng lên bước mới, đọc có biểu cảm, bước đầu luyện đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ văn nghệ thuật để bước đáp ứng yêu cầu cao lớp Để luyện tập kĩ này, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu trình độ đọc (đọc đúng, rõ ràng, rành mạch) tìm hiểu bài, nắm nội dung, ý nghĩa đọc Chúng ta thấy rõ tầm quan trọng việc rèn kĩ đọc hiểu phân môn Tập đọc học sinh lớp Trong q trình dự phân mơn Tập đọc, tơi thấy phần tìm hiểu đa số giáo viên trung thành với câu hỏi sách giáo khoa Phần nhiều câu hỏi sách giáo khoa thường câu hỏi khó khái quát nên học sinh khó trả lời Phần lớn, giáo viên chưa quan tâm sâu phần đọc hiểu cho Tập đọc, chưa vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp hình thức tổ chức dạy học Đối với học sinh, em đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa làm tính tích cực, chủ động sáng tạo nên chưa tham gia hào hứng phần tìm hiểu nội dung Tôi tiến hành khảo sát phân loại học sinh khối trường số trường tiểu học khác tỉnh Vĩnh Phúc theo khả đọc hiểu em Thời gian đầu năm học 2015 - 2016 Kết cụ thể sau: BẢNG PHÂN LOẠI HỌC SINH THEO KHẢ NĂNG ĐỌC HIỂU Trường TS tiểu học HS A (Tam Dương) B (Tam Dương) C (Tam Dương) Số em Số em biết đọc hiểu đọc hiểu chậm Số em chưa biết đọc hiểu SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 97 19 19,6 27 27,8 51 52,6 90 16 16,2 31 31,3 52 52,5 120 13 10,8 35 29,2 72 60,0 D (Tam Dương) E (Bình Xuyên) G (Yên Lạc) H (Phúc Yên) 140 11 7,9 45 32,1 84 60,0 90 20 22,2 28 31,1 42 46,7 85 15 17,6 27 31,8 43 50,6 78 12 15,4 20 25,6 46 59,0 Từ kết trên, tơi nhận thấy số học sinh có kĩ đọc – hiểu hạn chế Các em chưa hiểu vận dụng số khái niệm đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách,… để hiểu ý nghĩa phát vài giá trị nghệ thuật văn, thơ Phương pháp dạy học đọc hiểu lớp thường sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ, phương pháp giao tiếp, phương pháp luyện theo mẫu Những năm gần đây, Tiểu học, đổi phương pháp dạy học diễn mạnh mẽ Về bản, phương pháp dạy học truyền thống sử dụng Trong Tập đọc, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Có thể kể đến kĩ thuật dạy học hợp tác nhóm, kĩ thuật “khăn trải bàn”, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật đặt câu hỏi,… Tuy nhiên nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực mang nặng tính hình thức nhiều điều đáng bàn Ngay từ mầm non, trẻ làm quen với số loại sơ đồ Thực tế chứng minh, sơ đồ phương tiện tiện ích Những đường nét kết hợp với từ ngữ, hình ảnh, màu sắc sơ đồ để khái quát hoá nội dung học gây hứng thú góp phần nâng cao chất lượng đọc hiểu Khơng thế, phương pháp sơ đồ hố tích hợp hoạt động rèn kĩ hiểu nghĩa từ ngữ văn đọc; kĩ nhận diện kiện, tình tiết; kĩ nắm ý xếp thành dàn ý; kĩ xác định ý tóm tắt; kĩ xác định chủ đề kĩ suy luận để nắm ý Từ sở lí luận sở thực tiễn trên, đồng thời qua nghiên cứu áp dụng thực tế hai năm học 2015 – 2016 2016 – 2017, xin đưa biện pháp để rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp sau: 7.1.2 Các biện pháp rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp qua việc sử dụng sơ đồ dạy học Tập đọc Biện pháp 1: Sử dụng sơ đồ phần Tìm hiểu phân mơn Tập đọc a Nhóm sơ đồ thích hợp cho đọc thuộc thể loại miêu tả, tự Khi Tìm hiểu bài, ta sử dụng số loại sơ đồ có dạng cấu trúc: thành tố trung tâm thành tố phụ xung quanh Có dạng sơ đồ sau: Dạng Sơ đồ cành (sơ đồ kiện) Sơ đồ cành có hai dạng Một dạng bảng (xem hình 1) từ trung tâm thẻ từ chứa cụm từ biểu thị nội dung đọc Vẽ nhánh có thẻ từ biểu thị ý đoạn, phần Hai sử dụng “cây” làm trục biểu thị chủ đề bài, cành biểu thị nội dung chi tiết (hình 2) Loại sơ đồ dạng dễ sử dụng Loại sơ đồ nên dùng cho tập đọc có nội dung thiên miêu tả Ví dụ “Sầu riêng” Hình Sơ đồ cành Hình Sơ đồ cành (cây kiện) Dạng Sơ đồ vòng tròn trung tâm Là loại sơ đồ mà trung tâm vịng trịn chứa đựng từ ngữ biểu thị chủ đề đoạn, Xung quanh thẻ từ biểu đạt tiểu chủ đề hay ý đoạn, phần Để tăng tính hấp dẫn, nối từ trung tâm với thẻ từ đường cong xiên theo kiểu tia mặt trời Hình Sơ đồ vịng trịn trung tâm Loại sơ đồ áp dụng tập đọc: Tre Việt Nam, Có chí nên, Trống đồng Đơng Sơn, Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa, Tiếng cười liều thuốc bổ, Ta “biến tấu” loại sơ đồ thành dạng sơ đồ Venn để so sánh tiểu ý Chẳng hạn, Một người trực, tạo hai vịng trịn trung tâm, vịng trịn trung tâm biểu thị ý Lấy cụm từ “Tơ Hiến Thành trực” làm trung tâm, nằm phần giao nhau, phần lại hai bên, giúp tạo so sánh cách xử trí ơng Tơ Hiến Thành hai việc với Hình Sơ đồ Venn Ta sử dụng kiểu sơ đồ bài: Khuất phục tên cướp biển, Ở Vương quốc Tương Lai Loại sơ đồ phù hợp với học thiên miêu tả tự Cũng thích hợp với đọc văn nghệ thuật như: tin, báo, văn hành (nội dung họp) Dạng Sơ đồ mạng từ ngữ biểu thị hoạt động đặc điểm nhân vật Dạng sơ đồ phù hợp với văn đọc dạng biểu thị hoạt động miêu tả đặc điểm đối tượng Giáo viên tạo hứng thú cho học sinh cách cho học sinh tìm hình ảnh vẽ phác hoạ nhân vật, sưu tầm hình ảnh nhân vật viết từ ngữ biểu thị hành động, tính cách nhân vật theo hệ thống lôgic ngữ nghĩa đọc Ta sử dụng đọc: Tre Việt Nam, Trung thu độc lập, Trăng từ đâu đến?, Đường Sa Pa Mẹ Chú Cuội Sân chơi TRĂNG TỪ ĐÂU ĐẾN? Chú đội Quả bóng Đường hành quân Hình Sơ đồ mạng từ ngữ biểu thị đặc điểm nhân vật * So sánh ba dạng sơ đồ Xét cho cùng, chất, sơ đồ cành cây, sơ đồ vòng tròn trung tâm hay sơ đồ mạng từ ngữ không khác cách thức biểu thị, có trung tâm nội dung (chủ đề) học, cịn nhánh tiểu chủ đề hướng tới nội dung trung tâm Chúng khác cách thức biểu thị Ưu điểm dạng sơ đồ có tác dụng lớn việc giúp ghi nhớ giúp phát triển ý tưởng Song, chúng có hạn chế định Chẳng hạn dùng sơ đồ cành khơng thuận lợi việc tóm tắt học có tính tiến trình tiến trình tác giả sử dụng làm phương tiện để biểu thị nội dung hàm ẩn đọc Nhưng dùng sơ đồ Venn sơ đồ vòng tròn trung tâm tạo thành hai mảng đối xứng so sánh mang lại hiệu so với sơ đồ cành Vì thế, giáo viên cần lựa chọn giúp học sinh lựa chọn loại sơ đồ cho phù hợp với đọc b Nhóm sơ đồ thích hợp cho tập đọc có tính chất tự có tính tiến trình (hay gặp đọc thuộc thể loại văn kể chuyện) Thường dùng dạng sơ đồ sau: Dạng Sơ đồ mạng kiện Ở dạng sơ đồ này, giáo viên dựa vào cốt truyện dựa vào các kiện, tình tiết câu chuyện để hướng dẫn học sinh tóm tắt đọc cách dễ dàng hứng thú Chẳng hạn, với truyện Ngựa, thỏ cọp: Nhà có ngựa già Ơng chủ khơng nỡ đuổi đường nghĩ kế để tự bỏ Một hơm, ơng bảo: 10 Bài học bà ngoại Tôi theo bà ngoại chợ, qua cầu khỉ làm rơi dép Ngoại dắt qua cầu, đặt gánh xuống, quay lại tìm Tìm khơng thấy, chợ cịn xa, ngoại nói: - Thơi, bỏ Để ngoại bán cau mua cho đôi dép Tơi ịa khóc, tay ơm dép cịn lại Ngoại gỡ tay tôi, lấy dép để ven đường Tơi tiếc của, địi giữ lại Ngoại bảo: - Để dép lại Mai, có đứa nhỏ soi ếch hay xúc cá lượm tìm thấy này, thành đơi để mang Người ta có hai chân, giữ chiếc, người khác lượm chiếc, chẳng mang Ngoại chữ i tờ Nhưng bà dạy học hay mà ôn ôn lại suốt đời Theo Lý Lan * Khoanh vào chữ đặt trước ý em cho câu hỏi sau hoàn thành tiếp tập: Câu Người cháu làm dép nào? a Khi soi ếch b Khi qua cầu khỉ c Khi xúc cá Câu Khi khơng tìm dép cháu, bà ngoại làm gì? a Mua cho cháu đơi dép đẹp đôi dép cũ b Gỡ tay cháu, lấy dép lại đặt ven đường c Nhờ người giúp tìm dép cho cháu Câu Bà ngoại khuyên dạy cháu điều gì? a Phải cẩn thận qua cầu khỉ để không làm dép b Nên giữ dép lại, sau chợ bán cau quay lại tìm c Nên nghĩ đến người khác để lại dép này, tìm thấy đôi để mang, không bỏ phí Câu Câu văn có hình ảnh nhân hóa là: a Quả măng cụt có màu đỏ sẫm, to nắm tay trẻ b Học sinh từ lớp ùa đàn ong vỡ tổ c Những chị cị khốc áo trắng muốt bay tổ Câu Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống ( ) đoạn văn sau? 17 Trước quê ngoại chơi ( ) Lan chào bạn bè ( ) gặp ( ) Lan nói ( ) “Tớ mang quà cho cậu !” Nhưng mải vui Lan quên lời hứa ( ) Câu Gạch phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? Trong câu sau: a) Sau học, An phải đến bưu điện để gửi thư cho bà b) Để có đèn Trung thu đẹp, Lan cẩn thận vót nan tre, chọn tờ giấy bóng kính Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra sau học sinh học xong tập đọc chương trình lớp Bài kiểm tra kiểm tra đọc hiểu KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU BÀI NGƯỜI ĂN XIN (Tuốc - ghê - nhép) Thời gian: 30 phút Khoanh vào trước ý trả lời cho câu hỏi đây: Cậu bé khơng có ơng lão, ơng lão lại nói: “Như cháu cho lão rồi.” Em hiểu cậu bé cho ơng lão gì? A Một nắm tay ân cần cậu bé B Tình thương, thông cảm tôn trọng cậu bé C Sự lễ phép cậu bé với người lớn tuổi Theo em, cậu bé nhận ơng lão ăn xin? a) Tình cảm yêu thương người ông với đứa cháu nhỏ b) Cái xiết tay nụ cười rạng rỡ c) Lòng biết ơn đồng cảm Chọn giọng đọc phù hợp để đọc hai câu cảm bài: “Chao ơi! Chính cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào!”? A Đọc lời than B Thể ngậm ngùi, xót thương C Chân thành, xúc động Câu “Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt tôi.” Thuộc kiểu câu kể học? A Ai (cái gì, gì) làm gì? B Ai (cái gì, gì) nào? C Ai (cái gì, gì) gì? Theo em, tính cách nhân vật truyện bộc lộ qua chi tiết nào? A Ngoại hình, hành động, lời nói, ý nghĩ nhân vật B Ngoại hình, lời nói nhân vật C Hành động, lời nói nhân vật 18 Trả lời câu hỏi sau: Ghi lại tình tiết câu chuyện? (có thể dùng đồ tư duy, đồ câu chuyện) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em học tập điều từ cách ứng xử nhân vật truyện? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xung quanh nhiều người khó khăn Các em làm để giúp đỡ người ấy? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kết thử nghiệm: Trường tiểu học TS Lớp Số em Số em Số em biết đọc hiểu đọc hiểu chậm chưa biết đọc hiểu HS SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % A TN 49 40 81,6 16,3 2,0 (Tam Dương) ĐC 48 19 39,6 10 20,4 19 39,6 B TN 45 37 82,2 15,6 2,2 (Tam Dương) ĐC 45 15 33,3 12 26,7 18 40,0 C TN 60 49 81,7 11 18,3 0 (Tam Dương) ĐC 60 24 40,0 12 20,0 24 40,0 D TN 70 49 70,0 19 27,1 2,9 19 (Tam Dương) ĐC 70 22 31,4 23 32,9 25 35,7 E TN 45 35 77,8 10 22,2 0 (Bình Xuyên) ĐC 45 15 33,3 15 33,3 15 33,3 G TN 42 36 85,7 11,9 2,4 ĐC 43 12 27,9 15 34,9 16 37,2 H TN 39 30 76,9 20,5 2,6 (Phúc Yên) ĐC 39 13 33,3 20,5 18 46,2 (Yên Lạc) Ghi chú: TN: Thử nghiệm; ĐC: Đối chứng Đọc kết thử nghiệm tất trường, ta thấy kết lớp thử nghiệm cao hẳn lớp đối chứng Với câu hỏi tự luận, mức độ thực yêu cầu học sinh hai lớp có chênh lệch rõ rệt Ở yêu cầu ghi lại nội dung đọc sơ đồ, lớp thử nghiệm nhiều em vẽ sơ đồ sinh động, màu sắc đẹp, thể đầy đủ ý Hình 11 Một sản phẩm học sinh lớp thử nghiệm Các lớp đối chứng có em vẽ sơ đồ, song chủ yếu mức độ từ ngữ đường nét Đa số em dùng gạch đầu dịng ghi lại ý chính, nhiên cách ghi chép dài dòng, chưa gọn 20 Từ kết quan sát thông qua phiếu (trắc nghiệm tự luận) qua quan sát, ghi chép tiết dạy, bước đầu khẳng định phương án dạy học thử nghiệm mang lại hiệu định 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến Sau thử nghiệm thành công sáng kiến kinh nghiệm biện pháp rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp qua việc sử dụng sơ đồ dạy học Tập đọc đơn vị nơi công tác, mạnh dạn áp dụng sang trường khác địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2016-2017 Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm tiến hành khối thuộc trường tiểu học huyện Tam Dương: Tiểu học A, Tiểu học B, Tiểu học C, Tiểu học D số trường địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc là: Tiểu học E (huyện Bình Xuyên), Tiểu học G (huyện Yên Lạc) Tiểu học H (Thị xã Phúc Yên) Mỗi trường chia sau: Mỗi nhóm nửa số học sinh khối Nhóm thử nghiệm, giáo viên dạy tiết Tập đọc nội dung rèn kĩ đọc hiểu theo biện pháp nêu Nhóm đối chứng, giáo viên dạy bình thường Lớp đối chứng lớp thử nghiệm lựa chọn theo nguyên tắc: cân số lượng, giới tính, thành phần dân tộc nhận thức học sinh Trước tác động, tiến hành kiểm tra trước tác động hai nhóm thử nghiệm đối chứng thu kết kiểm chứng hai nhóm tương đương Việc dạy thử nghiệm tiến hành theo thời khoá biểu nhà trường để không làm ảnh hưởng đến việc học học sinh Công việc thực nghiệm bao gồm: Dạy thực nghiệm lớp chọn; Quan sát học sinh tham gia hoạt động để có đánh giá tinh thần, thái độ, hứng thú học sinh trình học tập Chuẩn bị trước thực nghiệm Làm việc với giáo viên để trao đổi ý tưởng thiết kế dạy đề nghị giáo viên tập huấn kĩ thuật cho học sinh trước học Có chuẩn bị đồ dùng, trang thiết bị dạy học đầy đủ Soạn giáo án thực nghiệm: Các soạn đổi cách thiết kế hướng dẫn đọc hiểu, tìm hiểu soạn sau: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG 21 BÀI: CHỢ TẾT (Đồn Văn Cừ) I Mục tiêu Đọc lưu lốt toàn Biết đọc thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc phiên chợ Tết miền trung du Hình thành kĩ làm tập đọc hiểu, vẽ sơ đồ học Hiểu từ ngữ bài, biết nét đẹp văn hoá đẹp người dân miền trung du: tổ chức phiên chợ vào dịp Tết Cảm hiểu vẻ đẹp thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc vô sinh động nói sống vui vẻ, hạnh phúc người dân quê Tìm hiểu phiên chợ địa phương II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Hình ảnh, tư liệu, video clip phù hợp với nội dung đọc - Góc đồ dùng, tư liệu: tranh ảnh, bút màu, bút lơng, bảng nhóm, phiếu giao việc đủ cho nhóm làm việc - Học sinh: Tranh ảnh, từ điển cá nhân, bút màu, bút III Các hoạt động dạy học Hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định - Cho học sinh khởi động đầu tổ chức (2’) - Hát hát “Sắp đến Tết rồi” Kiểm tra - Kiểm tra cũ: Sầu riêng cũ (4’) - Học sinh đọc hai đoạn đầu Sầu riêng - Trả lời câu hỏi nội dung Dạy – học 3.1 Giới thiệu (1’) Cho học sinh quan sát tranh dẫn - Học sinh quan sát tranh ý dắt vào nội dung Giáo viên nghe giới thiệu nêu mục tiêu học 22 3.2 Luyện - Giáo viên gọi học sinh - Học sinh đọc theo định đọc (15’) đọc toàn - Chia đoạn - Cho học sinh luyện đọc thành tiếng - Sửa lỗi phát âm Luyện đọc từ - Học sinh đọc nối ngữ: nhà gianh, viền trắng, dòng thơ (2 lượt) chạy lon xon, yếm thắm, nép, gánh lợn, rỏ, … - Đọc nối tiếp dòng thơ (2-3 - Giải nghĩa từ sau học sinh lượt) luyện đọc theo dòng thơ - Luyện đọc câu khó, câu dài Những thằng cu áo đỏ / chạy lon xon Sương trắng rỏ đầu cành / giọt sữa - Đọc nhóm bốn Học sinh nghe sửa cách đọc cho bạn nhóm - Giáo viên đọc mẫu tồn 3.3 Tìm hiểu (10’) - Lớp đọc đồng toàn Trong Tập đọc ta nên sử - Trong nội dung Tìm hiểu dụng sơ đồ cành hơm học sinh làm việc theo - Giáo viên đưa từ khố nhóm đơi Chợ Tết - Viết vào phiếu giao việc từ khoá ? Những yếu tố thơ Chợ Tết (viết vào giữa) tạo nên cảnh chợ Tết tấp nập, - Học sinh thảo luận cặp đôi đông vui? đưa đáp án: Ba yếu tố tạo nên cảnh chợ Tết đông vui, tấp nập là: Con người, cảnh vật thiên nhiên - Giáo viên giúp học sinh rút từ vật khoá tiểu chủ đề: Con người, cảnh cật thiên nhiên 23 vật (các nhánh cây) Xây dựng cành nhánh ? Khung cảnh thiên nhiên tác - Mây, đồi, núi, sương, đường, giả miêu tả gồm gì? nắng, cỏ, ruộng lúa ? Các từ thuộc từ loại - Đó danh từ học? ? Những cảnh vật tác giả vẽ - Dải mây trắng – đỏ ; Sương – hồng lam; Con đường – trắng ; lên màu sắc nào? Đồi – xanh ; Cỏ - biếc ; Sương – trắng ; Tia nắng – tía ; Núi – xanh ; Đồi – son Tác dụng việc sử dụng từ ngữ - Những màu sắc góp phần màu sắc vậy? làm cho tranh chợ tết thêm sinh động rực rỡ - Học sinh hoàn thiện cành nhánh giáo viên - Thằng cu, cụ già, cô gái, em bé, ? Những chợ tết? mẹ em bé, người bán lợn, người mua bán ? Họ miêu tả với - Màu sắc : Thằng cu mặc áo đỏ, cô gái mặc yếm thắm màu sắc từ ngữ nào? - Từ ngữ : tưng bừng, vui vẻ, lon xon, lom khom, nép, vào đầy cổng chợ Em có nhận xét nhộn - Cho thấy phiên chợ tết đông vui, nhộn nhịp nhịp, đông vui phiên chợ tết? ? Các vật nhắc đến - Lợn, bò bài? - Các vật ngộ nghĩnh giúp tranh chợ tết thêm sinh động ? Bài thơ đọc với giọng - Vui tươi, rộn ràng nào? - Giáo viên học sinh hoàn Bức tranh chợ Tết miền trung du thiện sơ đồ rút ý giàu màu sắc vơ sinh (Xem sơ đồ hoàn thiện bên động nói sống vui 24 dưới) vẻ, hạnh phúc người dân quê 3.4 Luyện - Giáo viên cho một, hai học sinh - Học sinh đọc đọc lại đọc lại toàn học thuộc - Xác định giọng đọc đoạn - Xác định thống lịng (5’) nhóm - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ “Thằng em bé …” đến hết + Giáo viên đọc mẫu; + Hướng dẫn ngắt nghỉ, nhấn giọng, giọng đọc + Cho học sinh luyện đọc - Nhận xét - Học sinh luyện đọc nhóm - Thi đọc trước lớp - Hướng dẫn học thuộc lòng - Học sinh nhẩm đọc thuộc lịng - Giáo viên xố dần cho học sinh - Thi đọc thuộc lòng đoạn nhẩm thuộc - Cho học sinh học thuộc lòng - Lớp đọc đồng Củng cố - Liên hệ: Giới thiệu với bạn - Học sinh giới thiệu kết hợp hình 25 dặn dị (3’) phiên chợ địa phương ảnh sưu tầm có phiên chợ mà em biết - Cho học sinh xem clip số - Học sinh xem clip phiên chợ vùng miền - Học sinh nói cảm xúc em chợ tết - Cho học sinh nêu nội dung - Học sinh nêu ý nghĩa - Nhận xét giờ, yêu cầu tiếp tục học thuộc lòng Sau thời gian dạy thực nghiệm trường, nhóm thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra sau tác động Kết thu sau BẢNG KẾT QUẢ TRƯỚC TÁC ĐỘNG Trường TS tiểu học HS B (Tam Dương) C (Tam Dương) D (Tam Dương) E (Bình Xuyên) G (Yên Lạc) H (Phúc Yên) Số em Số em biết đọc hiểu đọc hiểu chậm Số em chưa biết đọc hiểu SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 90 16 16,2 31 31,3 52 52,5 120 13 10,8 35 29,2 72 60,0 140 11 7,9 45 32,1 84 60,0 90 20 22,2 28 31,1 42 46,7 85 15 17,6 27 31,8 43 50,6 78 12 15,4 20 25,6 46 59,0 26 BẢNG KẾT QUẢ SAU TÁC ĐỘNG Số em Trường tiểu học Lớp TS biết đọc hiểu HS Số em Số em đọc hiểu chậm chưa biết đọc hiểu SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % B TN 45 37 82,2 15,6 2,2 (Tam Dương) ĐC 45 15 33,3 12 26,7 18 40,0 C TN 60 49 81,7 11 18,3 0 (Tam Dương) ĐC 60 24 40,0 12 20,0 24 40,0 D TN 70 49 70,0 19 27,1 2,9 (Tam Dương) ĐC 70 22 31,4 23 32,9 25 35,7 E TN 45 35 77,8 10 22,2 0 (Bình Xuyên) ĐC 45 15 33,3 15 33,3 15 33,3 G TN 42 36 85,7 11,9 2,4 (Yên Lạc) ĐC 43 12 27,9 15 34,9 16 37,2 H TN 39 30 76,9 20,5 2,6 (Phúc Yên) ĐC 39 13 33,3 20,5 18 46,2 Qua bảng kết trên, ta thấy kết lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng Quá trình thực nghiệm tác động diễn học kì, phạm vi tương đối rộng bước đầu thu kết đáng tin cậy Với học sinh lần đầu học thực nghiệm, em hứng thú với cách học Giáo viên dạy lớp chưa thật quen với hình thức dạy học bị vào hoạt động mới, liên tục có thay đổi học Học sinh tỏ thông hiểu văn đọc qua việc thực tương đối tốt câu hỏi, tập đọc hiểu 27 Với đối tượng học sinh tiếp tục thực thực nghiệm, em tự tin tham gia hoạt động học tập Giáo viên hiểu rõ cách thiết kế dạy cách tổ chức cho học sinh học tập biện pháp Từ kết khảo sát ghi chép tiết dạy, khẳng định phương án dạy thực nghiệm Dạy học sử dụng sơ đồ môn Tập đọc mang lại hiệu định việc nâng cao kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp Đánh giá hứng thú học tập học sinh: Bảng Mức độ hứng thú học tập học sinh học Mức độ hứng thú Trường Lớp Sĩ số Rất thích Thích Khơng thích Số lượng % Số lượng % Số lượng % B TN 49 29 59,2 15 30,6 10,2 (Tam Dương) ĐC 48 14,6 19 39,6 22 45,8 TN 45 29 64,4 14 31,1 4,4 ĐC 45 15,6 16 35,6 22 48,9 TN 60 42 70,0 15 25,0 5,0 ĐC 60 10,0 27 45,0 27 45,0 TN 70 45 64,3 20 28,6 7,1 ĐC 70 14 20,0 28 40,0 28 40,0 TN 45 31 68,9 12 26,7 4,4 ĐC 45 11,1 22 48,9 18 40,0 TN 42 30 71,4 11 26,2 2,4 (Phúc Yên) ĐC 43 13,9 18 41,9 19 44,2 Tổng TN 311 206 66,2 87 28,0 18 5,8 C (Tam Dương) D (Tam Dương) E (Bình Xuyên) G (Yên Lạc) H 28 ĐC 311 45 14,5 130 41,8 136 43,7 Nhìn vào bảng trên, ta thấy mức độ hứng thú học học sinh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có khác rõ rệt Ở nhóm lớp thực nghiệm, tỉ lệ học sinh thích thích cao (Rất thích: 66,2%, Thích: 28,0%) Hầu hết em phấn khởi, hào hứng, tự tin sau học Số học sinh không thích học (5,8%) Trong khí đó, tỉ lệ nhóm đối chứng ngược lại Đánh giá ý học sinh tiến trình dạy * Ở nhóm lớp thực nghiệm: Do dẫn dắt vào hoạt động, hào hứng, say sưa việc tìm tịi, thảo luận tìm hướng giải nhiệm vụ học tập nên khả ý học sinh cao Trong lớp có trường hợp nói chuyện riêng Ngồi ra, mối quan hệ cộng tác giáo viên học sinh thể rõ Các em thực bị lơi vào hoạt động học tập * Ở nhóm lớp đối chứng: Sự tập trung ý em hạn chế Giáo viên tập trung vào thuyết trình giảng giải mà khơng tổ chức cho em chủ động lĩnh hội kiến thức nên học sinh nhanh chóng mệt mỏi khơng hào hứng học tập Như vậy, ý học học sinh hai nhóm lớp khác Việc tổ chức hoạt động học tập Tập đọc theo biện pháp nêu phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh, học sinh dễ nhớ kiến thức hơn, nắm bắt kiến thức nhanh chắn Kĩ đọc hiểu học sinh có chuyển biến rõ rệt Đánh giá chung kết thử nghiệm Quá trình thực nghiệm diễn theo hai giai đoạn: thực nghiệm thăm dò đơn vị thực nghiệm tác động phạm vi tỉnh Vĩnh Phúc phạm vi tương đối lớn, khoảng thời gian đủ để đánh giá hiệu Từ phân tích kết giai đoạn, kết hợp với quan sát, ghi chép tiết dạy, chia sẻ giáo viên học sinh sau tiết học, nhận thấy biện pháp đề xuất trình bày góp phần khơi gợi hứng thú, tích cực người dạy người học, hỗ trợ tốt cho học sinh trình đọc hiểu văn Cùng với kết khảo sát ban đầu, nhận thấy cần thiết phải đổi cách dạy, cách học đọc hiểu để giáo viên thực trở thành thầy dạy, học sinh thực hứng thú với hoạt động học tập 29 Những kết chứng tỏ biện pháp tác giả sáng kiến đưa áp dụng vào trường tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc có hiệu thực có khả áp dụng, nhân rộng tỉnh khác 11 Danh sách tổ chức tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến …, ngày 26 tháng 02 năm 2017 …, ngày 25 tháng 02 năm 2017 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến 30 XÁC NHẬN CỦA UBND HUYỆN KT.CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Đinh Văn Mười 31 ... áp dụng sáng kiến biện pháp rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp cách sử dụng sơ đồ Sáng kiến giúp hình thành hiểu biết ban đầu cách sử dụng sơ đồ dạy học Tập đọc rèn kĩ đọc hiểu qua việc sử dụng. .. học sinh? Từ suy nghĩ mạnh dạn nghiên cứu áp dụng sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp rèn kĩ đọc hiểu qua việc sử dụng sơ đồ dạy học Tập đọc? ?? Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học. .. sau: 7.1.2 Các biện pháp rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp qua việc sử dụng sơ đồ dạy học Tập đọc Biện pháp 1: Sử dụng sơ đồ phần Tìm hiểu phân mơn Tập đọc a Nhóm sơ đồ thích hợp cho đọc thuộc thể

Ngày đăng: 08/06/2020, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan