1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát mức độ biểu hiện năng lực tự học môn hóa học của học sinh trung học phổ thông

3 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 561,71 KB

Nội dung

Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trung học phổ thông đang là vấn đề đáng quan tâm hiện nay, trong đó có năng lực tự học. Việc khảo sát mức độ biểu hiện năng lực tự học môn Hóa học của học sinh trường trung học phổ thông sẽ giúp cho giáo viên có thể đề xuất những giải pháp khả thi để bồi dưỡng năng lực tự học môn Hóa học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì - 1/2018), tr 36-38 KHẢO SÁT MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC MƠN HĨA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Cao Cự Giác - Trường Đại học Vinh Nguyễn Thị Phượng Liên - Trường Đại học Sài Gòn Ngày nhận bài: 25/07/2017; ngày sửa chữa: 31/07/2017; ngày duyệt đăng: 11/08/2017 Abstract: Renovation of teaching methods towards learner’s competence development, including self-study ability, has been concerned much in current period today In this article, authors present results of a survey of the level of self-study competence in chemistry of high school students These results can be seen as the foundation to propose solutions to enhance self-study ability for student in learning chemistry, thus improve teaching quality at high school Keywords: Survey, self-study compentence, chemistry, high school Mở đầu Hiện nay, ngành giáo dục có bước đổi để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu công phát triển hội nhập đất nước Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh (HS) lực (NL) cốt lõi sau: - Các NL chung mà tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển HS như: tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; sáng tạo; - Các NL đặc thù, chủ yếu một vài môn học/hoạt động giáo dục hình thành, phát triển HS như: ngơn ngữ; tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội; công nghệ; tin học; thẩm mĩ; thể chất Bên cạnh mục tiêu hình thành, phát triển NL cốt lõi, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể nhằm phát hiện, bồi dưỡng NL chuyên biệt (năng khiếu) cho HS [1] Trong đó, lực tự học (NLTH) thuộc nhóm NL chung theo chúng tơi coi yếu tố then chốt, định thành bại cho việc hình thành phát triển NL lại Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số vấn đề lí luận 2.1.1 Tự học (TH) 2.1.1.1 Khái niệm TH Theo Nguyễn Cảnh Toàn: “TH tự động não, suy nghĩ, sử dụng NL trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, ) có bắp (khi phải sử dụng cơng cụ) phẩm chất, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, say mê khoa học, biến khó khăn thành thuận lợi, ) để chiếm lĩnh lĩnh vực kiến thức nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình” [2; tr 59-60] Từ quan điểm TH trên, theo chúng tơi: TH q trình cá nhân người học tự giác, tích cực, độc lập 36 tự chiếm lĩnh tri thức lĩnh vực sống hành động nhằm đạt được mục đích nhất định 2.1.1.2 Vai trị TH TH giải pháp khoa học giúp người học giải mâu thuẫn khối lượng kiến thức lớn với quỹ thời gian hạn chế nhà trường TH giúp tạo tri thức bền vững cho người, kết hứng thú, tìm tịi, nghiên cứu lựa chọn Hoạt động TH HS trung học phổ thơng (THPT) cịn có vai trị quan trọng yêu cầu đổi giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo trường phổ thông Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học trình lĩnh hội tri thức khoa học Vì vậy, TH đường phát triển phù hợp với quy luật tiến hóa nhân loại biện pháp sư phạm đắn, cần phát huy trường phổ thông [3] Hoạt động “TH” lại có ý nghĩa đặc biệt HS THPT, khơng có khả phương pháp TH, tự nghiên cứu học lên bậc học cao hơn, , HS khó thích ứng, khó thu kết học tập nghiên cứu tốt Hơn nữa, khả TH, khơng thực phương châm “Học suốt đời” mà Hội đồng quốc tế giáo dục đề vào tháng 4/1996 [2] 2.1.2 NLTH hóa học 2.1.2.1 Khái niệm NL có nhiều định nghĩa khác góc độ Xã hội học, Triết học, Tâm lí học, Giáo dục học Kinh tế học Theo Từ điển Tiếng Việt, NL “khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó” [4; tr 660-661] Theo Phạm Minh Hạc: “NL tổ hợp phức tạp thuộc tính tâm lí người, phù hợp với yêu cầu hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động diễn có kết quả” VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì - 1/2018), tr 36-38 [5; tr 334] Theo Nguyễn Quang Uẩn: “NL tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động có kết quả” [6; tr 178] Như vậy, NL tổ hợp thuộc tính tâm lí cá nhân, hình thành phát triển lĩnh vực hoạt động cụ thể Theo chúng tôi, NL hiểu khả thực hiện, phải biết làm (know-how), hiểu (know-what) 2.1.2.2 NLTH hóa học Hóa học mơn học thực nghiệm, song song với trình tiếp thu, nghiên cứu sở lí thuyết, người học cịn phải trực tiếp quan sát làm thí nghiệm trực quan nhằm phát hiện, giải thích tượng, chất tái khẳng định sở khoa học NLTH hóa học NL chuyên biệt người học với mơn Hóa học Có thể hiểu khả nghiên cứu tài liệu hóa học nhằm tác động vào yếu tố hóa học theo hình thức như: - NLTH hóa học lên lớp; - NLTH hóa học ngồi lên lớp 2.2 Khảo sát mức độ biểu NLTH mơn Hóa học HS THPT 2.2.1 Mục đích điều tra Tìm hiểu mức độ biểu NLTH mơn Hóa học HS THPT Đó sở để định hướng nghiên cứu đề xuất biện pháp bồi dưỡng NLTH cho HS THPT 2.2.2 Phương pháp điều tra: - Gửi trực tiếp cho giáo viên (GV) HS, thu phiếu điều tra góp ý - Sử dụng cơng nghệ thơng tin: Để thuận lợi trình điều tra, xử lí phân tích liệu, chúng tơi sử dụng công cụ tạo “Biểu mẫu” Google Drive Sau thiết kế xong nội dung phiếu điều tra, gửi đường link đến GV HS để xin ý kiến nội dung thiết kế, kết thu xử lí liệu hàm có sẵn phần mềm Microsoft Excel 2.2.3 Tiến trình điều tra Trong năm học 2015-2016 2016-2017, tiến hành lấy ý kiến tham khảo 72 GV giảng dạy mơn Hóa học 1268 HS trường THPT, bao gồm: THPT Thống Nhất A (Đồng Nai), THPT Bàu Hàm (Đồng Nai), THPT Long Khánh (Đồng Nai), THPT Dân tộc nội trú tỉnh Đồng Nai (Đồng Nai), THPT Tam Phước (Đồng Nai), THPT Ngô Quyền (Đồng Nai); THPT Trấn Biên (Đồng Nai), THPT Bình Chánh (TP Hồ Chí Minh), THPT Tạ Quang Bửu (TP Hồ Chí Minh), THPT An Lạc (TP Hồ Chí Minh), THPT Sa Đéc (Đồng Tháp), THPT Phan Bội Châu (Quảng Bình), THPT Đơ Lương (Nghệ An), THPT Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh), THPT Anh Sơn (Nghệ An), THPT Thanh Chương (Nghệ An), THPT 37 Chu Văn An (Quảng Ngãi), THPT Hoàng Mai (Nghệ An) Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế 02 mẫu phiếu điều tra, gồm “Phiếu điều tra HS” “Phiếu lấy ý kiến GV” với hệ thống câu hỏi tự chọn 2.2.4 Phân tích kết điều tra 2.2.4.1 Thống kê kết điều tra Câu hỏi Câu 1: Các mức độ NLTH mơn Hóa học HS trường THPT Câu 2: Những biểu mức độ “Thu thập chọn lọc tài liệu” Câu 3: Những biểu mức độ “Đọc hiểu tài liệu” Câu 4: Những biểu mức độ “Phân tích kiện từ tài liệu” Nội dung lựa chọn Thu thập chọn lọc tài liệu Đọc hiểu tài liệu Phân tích kiện từ tài liệu Vận dụng kiện từ tài liệu Mức độ khác Biết thu thập tài liệu liên quan đến kiến thức hóa học sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo, tạp chí khoa học, Sử dụng cơng cụ tìm kiếm tài liệu trực tuyến mạng internet, diễn đàn, Biết trao đổi với GV, bạn bè, để hỗ trợ tìm kiếm tài liệu Chọn lọc tài liệu từ nguồn tin cậy, thống Biểu khác Đọc nguồn tài liệu hóa học khác tiếng Việt Bước đầu đọc số tài liệu tiếng Anh Hiểu nội dung tài liệu Biểu khác Tóm tắt kiện cần sử dụng tài liệu vào mục đích học tập, nghiên cứu Biết trao đổi liệu thu thập với thầy cô giáo để xác nhận tính xác thơng tin % GV chọn % HS chọn 66,7 62,5 81 62,5 57,1 54,2 76,2 60,4 4,8 4,2 76,2 79,2 71,4 54,2 57,1 62,5 52,4 54,2 4,2 71,4 52,1 28,6 14,6 66,7 75 4,8 10,4 61,9 75 57,1 54,2 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì - 1/2018), tr 36-38 Câu 5: Những biểu mức độ “Vận dụng kiện từ tài liệu” Nêu giải vấn đề thông qua liệu thu trình TH Biểu khác Tổng hợp kiến thức hóa học trọng tâm phục vụ cho trình học tập (dưới dạng sơ đồ tư duy, bảng biểu, biểu đồ, đồ thị, ) Giải tập hóa học sở kiến thức TH Tự đề xuất vấn đề khó tìm cách giải thông qua nguồn học liệu TH Đánh giá kết luận tài liệu, đặc biệt nội dung chưa xác cần bổ sung Tìm hiểu, giải thích, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Biểu khác 76,2 54,2 10,4 71,4 54,2 81 62,5 52,4 52,1 hóa học quan tâm; - Tóm tắt kiện cần sử dụng tài liệu vào mục đích học tập, nghiên cứu; - Biết trao đổi liệu thu thập với thầy giáo để xác nhận tính xác thông tin; - Nêu giải vấn đề thơng qua liệu thu q trình TH Ở mức độ “Vận dụng kiện từ tài liệu”, đa số GV HS đồng ý biểu sau: - Tổng hợp kiến thức hóa học trọng tâm, phục vụ q trình học tập (dưới dạng sơ đồ tư duy, bảng biểu, biểu đồ, đồ thị, ); - Giải tập hóa học dựa kiến thức TH được; - Tự đề xuất vấn đề khó tìm cách giải thông qua nguồn học liệu TH; - Đánh giá kết luận tài liệu, nội dung chưa xác cần bổ sung; - Tìm hiểu, giải thích, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Kết luận 52,4 52,1 52,4 54,2 4,2 2.2.4.2 Nhận xét kết Với kết thu cho thấy, đa số GV HS cho NLTH mơn Hóa học gồm mức độ thành phần là: - Thu thập chọn lọc tài liệu; - Đọc hiểu tài liệu; - Phân tích kiện từ tài liệu; - Vận dụng kiện từ tài liệu Ở mức độ “Thu thập chọn lọc tài liệu”, đa số GV HS thống biểu sau: - Biết thu thập tài liệu liên quan đến kiến thức hóa học sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo, tạp chí khoa học, ; - Sử dụng cơng cụ tìm kiếm tài liệu trực tuyến mạng internet, diễn đàn, ; - Biết trao đổi với GV, bạn bè, để tìm kiếm tài liệu; - Chọn lọc tài liệu từ nguồn tin cậy, thống Ở mức độ “Đọc hiểu tài liệu”, đa số GV HS đồng ý biểu sau: - Đọc nguồn tài liệu hóa học khác tiếng Việt; - Hiểu nội dung tài liệu GV HS chưa thống với biểu “Bước đầu đọc được số tài liệu tiếng Anh” Điều phản ánh NL sử dụng tiếng Anh học thuật cần phải có tác động tích cực Ở mức độ “Phân tích kiện từ tài liệu”, đa số GV HS đồng ý biểu sau: - Phân tích kiện từ tài liệu để làm sáng tỏ kiến thức vấn đề 38 Theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (8/2017), giáo dục phổ thông trọng việc hình thành phát triển cho HS NL cốt lõi, có NLTH Phát triển NLTH cho HS mục tiêu phát triển NL cho HS trường THPT giai đoạn Với kết khảo sát mức độ biểu NLTH mơn Hóa học giúp GV đề xuất giải pháp khả thi việc bồi dưỡng NLTH mơn Hóa học cho HS THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tài liệu tham khảo [1] Bộ GD-ĐT (2017) Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể [2] Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (1998) Quá trình dạy - tự học NXB Giáo dục [3] Cao Cự Giác (2010) Phương pháp tổ chức cho sinh viên tự học tự nghiên cứu đáp ứng theo yêu cầu đào tạo theo học chế tín Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Đổi phương pháp giảng dạy đánh giá đào tạo theo học chế tín chỉ”, Trường Đại học Vinh, tháng 4/2010, tr 41-42 [4] Viện Ngôn Ngữ (2003) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng [5] Phạm Minh Hạc (chủ biên, 1988) Tâm lí học (tập 1) NXB Giáo dục [6] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên, 2007) Tâm lí học đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Bộ GD-ĐT (2014) Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh ... nhằm tác động vào yếu tố hóa học theo hình thức như: - NLTH hóa học lên lớp; - NLTH hóa học lên lớp 2.2 Khảo sát mức độ biểu NLTH mơn Hóa học HS THPT 2.2.1 Mục đích điều tra Tìm hiểu mức độ biểu. .. đoạn Với kết khảo sát mức độ biểu NLTH mơn Hóa học giúp GV đề xuất giải pháp khả thi việc bồi dưỡng NLTH môn Hóa học cho HS THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tài liệu tham khảo [1] Bộ... quan sát làm thí nghiệm trực quan nhằm phát hiện, giải thích tượng, chất tái khẳng định sở khoa học NLTH hóa học NL chuyên biệt người học với mơn Hóa học Có thể hiểu khả nghiên cứu tài liệu hóa học

Ngày đăng: 18/05/2021, 19:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w