Những thành tố của năng lực dạy học số học của sinh viên ngành giáo dục tiểu học

5 11 0
Những thành tố của năng lực dạy học số học của sinh viên ngành giáo dục tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việc xác định những thành tố của năng lực dạy học số học của sinh viên ngành giáo dục tiểu học là cơ sở quan trọng để đánh giá và đề xuất những biện pháp phát triển năng lực dạy học số học ở trường tiểu học cho sinh viên. Bài báo này trình bày những thành tố của năng lực dạy học số học của sinh viên ngành giáo dục tiểu học.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 429 (Kì - 5/2018), tr 36-40 NHỮNG THÀNH TỐ CỦA NĂNG LỰC DẠY HỌC SỐ HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Nguyễn Thị Trúc Minh - Trường Đại học Đồng Tháp Ngày nhận bài: 22/01/2018; ngày sửa chữa: 28/03/2018; ngày duyệt đăng: 04/04/2018 Abstract: Determining components of arithmetics teaching competence of students majoring in Primary Education is to create an important foundation to assess teaching competence and propose measures to develop arithmetic teaching competence for the students These components of arithmetics teaching competence are analyzed concretely in this article Keywords: Arithmetic teaching competence, students, primary education Mở đầu Hiện nay, giáo dục tiểu học có nhiều chuyển biến mạnh mẽ quan điểm, chủ trương, cách thức thực hiện, đó có thay đổi chương trình, sách giáo khoa, kiểm tra, đánh giá Do đó, nhiệm vụ tiên sở đào tạo giáo viên (GV) tiểu học phải đào tạo đội ngũ GV tiểu học có lực dạy học (NLDH) đáp ứng chuẩn GV tiểu học hướng tới việc đáp ứng chuẩn chức danh nghề nghiệp tương lai Khác với sinh viên (SV) nhiều ngành sư phạm khác, SV ngành Giáo dục tiểu học được đào tạo để trở thành GV dạy nhiều môn học trường tiểu học Mỡi mơn học có đặc điểm riêng, đó NLDH cho mỡi mơn học có đặc thù riêng Để có sở đánh giá hay phát triển NLDH môn học đó SV, trước tiên cần xác định cấu trúc lực (NL) đó Trong viết này, chúng tơi trình bày thành tố NLDH Số học (SH) cho SV ngành Giáo dục tiểu học Nội dung nghiên cứu 2.1 Năng lực dạy học NL nghề nghiệp (hay NL sư phạm) GV đã được nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu, chẳng hạn như: PH N Gônôbôlin, N V Cudơmina, Denyse Tremblay, Bernd Meier, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Quang Uẩn, Đinh Quang Báo, Lê Văn Hồng, [1], [2], [3], [4] Các tác giả cho rằng NLDH thành phần quan trọng NL sư phạm, được tạo nhiều yếu tố tâm lí khác Nói đến NLDH nói đến hiệu đạt được hoạt động dạy học GV có NLDH người nắm vững mơn khoa học dạy; biết chế biến tài liệu vận dụng phương pháp dạy học thích hợp để tổ chức hoạt động học cho học sinh (HS); hiểu được HS mình, dự đoán trước được 36 ý kiến phát biểu HS xử lí phù hợp tình dạy học Như vậy, hiểu: NLDH khả huy động sử dụng hiệu mọi nguồn lực cá nhân nhằm thực thành công nhiệm vụ dạy học Việc xem xét cấu trúc NLDH có nhiều cách khác Ở đây, thống nhất theo cách phân chia NLDH dựa vào đặc điểm hoạt động dạy thầy hoạt động học trị trình bày [1] Theo phân chia NLDH gồm NL thành phần như: NL hiểu HS trình dạy học giáo dục; Tri thức tầm hiểu biết người thầy; NL chế biến tài liệu học tập; NL nắm vững kĩ thuật dạy học; NL ngôn ngữ 2.2 Năng lực dạy học của giáo viên tiểu học Chuẩn NL sư phạm cần có SV tốt nghiệp đại học sư phạm nước ta [5], bao gồm nhóm NL với 28 tiêu chí, đó NLDH bao gồm tiêu chí sau: NL phát triển chương trình tài liệu giáo khoa; NL vận dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học mơn; NL dạy học phân hóa; NL dạy học tích hợp; NL xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch học; NL tổ chức hoạt động học tập HS/NL thực kế hoạch học; NL tổ chức quản lí lớp học giờ học; NL đánh giá tiến kết học tập HS; NL xây dựng, quản lí khai thác hồ sơ dạy học Dựa cấu trúc NLDH GV, đặc điểm lao động GV tiểu học vào Quy định chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học [5], đề xuất cấu trúc NLDH GV tiểu học gồm NL thành phần: - NL hiểu đối tượng HS môi trường dạy học; - NL nắm vững tri thức dạy học bản; - NL lập kế hoạch dạy học, kế hoạch học; - NL tổ chức thực hoạt động dạy học; - NL kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện HS; - NL quản lí hồ sơ dạy học; - NL phát triển chương trình lớp học VJE Tạp chí Giáo dục, Số 429 (Kì - 5/2018), tr 36-40 2.3 Năng lực dạy học mơn Tốn của sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Mỡi mơn học có đặc điểm riêng, nên việc dạy học mỗi môn học khác có đặc điểm khác NLDH mơn Tốn NL đóng vai trò quan trọng hoạt động dạy học trường tiểu học Dựa cấu trúc NLDH GV tiểu học, kế thừa tư tưởng tác giả Vũ Quốc Chung cộng [6], dựa chuẩn đầu SV tốt nghiệp đại học sư phạm yêu cầu NLDH môn Tốn GV tiểu học, chúng tơi đề x́t NLDH toán GV tiểu học bao gồm NL thành phần sau đây: - NL hiểu việc học toán HS; - NL hiểu phân tích chương trình mơn Toán; - NL xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch học mơn Tốn; - NL tổ chức thực hoạt động dạy học toán; - NL kiểm tra, đánh giá kết học tập HS dạy học tốn; - NL quản lí hồ sơ dạy học mơn Tốn; - NL phát triển chương trình lớp học dạy học mơn Tốn Cụ thể mơ tả hình đây: dạy, SV biết đặt vào vị trí người học để nắm được HS đã biết kiến thức nào, biết đến đâu, khó hiểu để từ đó điều chỉnh, xây dựng lại nội dung cho thuận lợi nhất việc học HS NL cịn thể việc SV hiểu được HS dạy, phát trạng thái tâm lí, biểu mức độ khó khăn lúng túng HS thực nhiệm vụ học tập, thấy được mức độ hiểu em dạy học SH, biết dự đoán trước câu trả lời em, phân biệt được HS thực đã làm làm dự đoán em tiếp tục làm dạy học SH Để đạt được NL SV cần đạt yêu cầu sau: - Hình dung được khó khăn thuận lợi HS việc lĩnh hội kiến thức SH sở nghiên cứu sách giáo khoa; - Lường trước được phản ứng HS, tình xảy có biện pháp xử lí thích hợp; - Phân loại được HS giỏi, khá, trung bình, yếu dạy học SH; - Phán đoán được mức độ hiểu 2.4 Năng lực dạy học số học của sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Trong chương trình mơn Tốn tiểu học, mạch kiến thức SH có vai trò chủ đạo, làm tảng cho việc dạy học mạch kiến thức cịn lại Để dạy tốt mơn Toán tiểu học, trước tiên SV phải dạy tốt mạch kiến thức SH Dựa đặc điểm hoạt động dạy học nội dung SH tiểu học, thành tố NLDH mơn Tốn SV đã đề xuất trên, cho rằng cần hình thành phát triển cho SV ngành Giáo dục Tiểu học NLDH SH sau đây: (1) NL hiểu việc học mạch nội dung SH HS tiểu học: khả xác định được lượng kiến thức đã có lượng kiến thức mà HS lĩnh hội được trình dạy học nội dung SH cho HS NL thể chỗ SV biết xác định được kiến thức SH mà HS đã có, xác định được mức độ lượng kiến thức SH cần hình thành cho HS Khi chuẩn bị HS, phát được trạng thái tâm lí, biểu mức độ khó khăn, lúng túng HS trình dạy học SH; - Hiểu rõ nhân cách HS, xác định được lượng kiến thức đã có, mức độ phạm vi lĩnh hội kiến thức SH từng HS Ví dụ: Khi dạy Phân số (Toán 4, tr 106), SV phải xác định được lượng kiến thức mà HS đã biết chia hình thành phần bằng tìm 1  phần bằng số  , n  10  , lượng n   kiến thức cần hình thành cho HS nhận biết khái niệm ban đầu phân số, biết đọc, biết viết phân số có tử số mẫu số nhỏ 100 Hoạt động giới thiệu phân số được bắt đầu bằng việc chia hình trịn thành phần bằng nhau, tơ màu phần, nói đã tơ màu năm phần sáu hình trịn, sau đó giới thiệu phân số Trong hoạt động này, SV cần lường trước HS hỏi phần chưa 37 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 429 (Kì - 5/2018), tr 36-40 tơ màu nói viết nào, đó có phải phân số khơng? Hơn nữa, hành động chia hình trịn thành phần bằng rất khó để HS thực hiện, thay hình trịn bằng hình chữ nhật hay chia hình trịn thành phần bằng (2) Hiểu biết nội dung SH giải thích sở tốn học nội dung SH sách giáo khoa toán tiểu học: khả xác định ý nghĩa mối quan hệ mạch kiến thức SH với mạch kiến thức khác chương trình tốn tiểu học; xác định cấu trúc nội dung, chuẩn kiến thức, kĩ mạch kiến thức SH từng lớp; xác định vị trí dạy SH tồn chương trình mơn Tốn tiểu học mối liên hệ nội dung học đó với tính hệ thống chương trình SH tiểu học; xác định sở toán học, mục tiêu nội dung từng dạy thuộc nội dung SH Để đạt được NL này, SV cần đạt yêu cầu sau: - Nhận biết được đơn vị kiến thức thuộc mạch SH hay không; - Xác định được cấu trúc nội dung, chuẩn kiến thức, kĩ mạch SH từng lớp; - Xác định được chuẩn kiến thức, kĩ bản, sở toán học từng đơn vị kiến thức mạch SH; - Chỉ được vị trí học, kế thừa phát triển nội dung học mạch SH lớp lớp; - Biết được ý nghĩa mối quan hệ mạch SH với mạch kiến thức khác chương trình mơn Tốn tiểu học Ví dụ: Khi nói đến nội dung dạy học SH lớp 5, SV phải xác định được trọng tâm dạy học số thập phân, chiếm 54 tiết tổng số 175 tiết năm học; mục đích cung cấp cho HS dạng số mới, mở rộng vai trò tác dụng so với số tự nhiên, công cụ biểu diễn số đo đại lượng có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống; kiến thức trọng tâm kĩ tương ứng gồm: khái niệm số thập phân, số thập phân bằng nhau, quy tắc tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân , kĩ đọc, viết, phân tích cấu tạo hàng số thập phân ; số thập phân cách viết phân số thập phân dạng tiện dụng (khơng cịn mẫu số) (3) NL xây dựng tình huống, câu hỏi, tập có nội dung thực tiễn dạy học SH tiểu học: khả thiết kế tình dạy học gắn với thực tiễn nhằm gợi nhu cầu học tập HS; khả xây dựng hệ thống câu hỏi, thiết kế bổ sung tập có ý nghĩa, phù hợp với trình độ nhận thức HS Mỡi lớp học thường có đối tượng HS với trình độ học tập khác Đối với đối tượng HS khác nhau, việc rèn luyện để củng cố đơn vị kiến thức hình thành kĩ cần lượng tập khác Trong đó hệ thống tập sách giáo khoa chủ yếu 38 ưu tiên cho diện đại trà Với yêu cầu đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học nay, SV phải có NL dạy học phân hóa để phù hợp với NL thực tế từng loại đối tượng HS lớp Điều đòi hỏi SV phải biết điều chỉnh lượng kiến thức cho phù hợp với NL HS, gây hứng thú học tập cho em Việc xây dựng tình huống, câu hỏi, tập có nội dung thực tiễn dạy học SH khơng nhằm bổ sung hệ thống tập giúp HS luyện tập vừa sức mà tạo cho HS hội liên hệ, vận dụng kiến thức, kĩ từ mơn Tốn vào giải vấn đề học tập thực tế sống mức độ phù hợp với khả em, giúp em thấy được giá trị kiến thức đã học Qua đó tạo niềm tin gợi nhu cầu học tập cho em Để đạt được NL này, SV cần đạt yêu cầu sau: - Biết nghiên cứu, khai thác tốn có nội dung thực tiễn sách giáo khoa, sách tập sách tham khảo vào dạy học nội dung SH; - Biết lựa chọn nội dung gần gũi với thực tế sống HS để thay bổ sung cho nội dung dạy SH không gần gũi với em; - Xây dựng được hệ thống câu hỏi có tính phân hóa phù hợp cho đối tượng HS, thể tính thực tiễn, gây hứng thú cho HS tích cực suy nghĩ; - Biết thiết kế bổ sung hệ thống tập SH có nội dung thực tiễn vừa sức với HS phù hợp với dạy Ví dụ: Khi dạy học “Phép cộng phạm vi 3” (Tốn 1, tr 44) bắt đầu bằng tình thực tế sau: “An có gà, Bình có gà Hỏi hai bạn có tất gà?” Để giải vấn đề ta cho HS thực thao tác “gộp” gà với gà (thông qua đồ dùng dạy học tranh vẽ gà), nhận được hai gà, sau đó khái quát thành phép cộng + = Để củng cố, ta cho HS quan sát hình vẽ sách giáo khoa (4) NL vận dụng phương pháp, phương tiện hình thức tở chức dạy học SH tiểu học: khả lựa chọn vận dụng phương pháp, phương tiện, kĩ thuật hình thức dạy học phù hợp với nội dung SH nhằm đạt được mục tiêu dạy học Hiệu dạy học không phụ thuộc vào nội dung giảng hay trình độ HS mà phụ thuộc phần lớn vào cách dạy học GV Nói cách khác, hiệu dạy học phụ thuộc phần lớn vào khả vận dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học GV Việc sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với mỡi nội dung, tình cụ thể để đạt được mục tiêu dạy học quan trọng để đánh giá NLDH GV Trong dạy học SH tiểu học, khơng có phương pháp dạy học được dành riêng cho dạng học nào, VJE Tạp chí Giáo dục, Số 429 (Kì - 5/2018), tr 36-40 học thường được sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học Để đạt được hiệu dạy học SV phải biết vào mục tiêu, nội dung học đối tượng HS mà lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp HS tiểu học thường tri giác tổng thể, trí nhớ trực quan - hình tượng trí nhớ máy móc phát triển trí nhớ logic, tượng, hình ảnh cụ thể dễ nhớ câu chữ trừu tượng, khơ khan Vì vậy, hầu hết học hình thành kiến thức sách giáo khoa tiểu học dựa thao tác với đồ dùng trực quan hình ảnh minh họa Do đó, việc thiết kế bổ sung đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung, với phương pháp dạy học trình dạy học SH tiểu học có ý nghĩa quan trọng Để đạt được NL này, SV cần đạt yêu cầu sau: - Nắm vững ưu điểm, nhược điểm nguyên tắc sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học thường dùng dạy học Toán tiểu học; - Vận hành loại phương tiện dạy học đúng kĩ thuật quy trình sư phạm; - Biết lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học sẵn có phù hợp với mục tiêu nội dung học thuộc mạch kiến thức SH; - Biết vận dụng phối hợp phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tiết học, hoạt động dạy học để thể ý tưởng dạy học mình; - Biết cải tiến đồ dùng dạy học đã có làm thêm được số đồ dùng dạy học để tăng cường tính trực quan dạy học SH (5) NL thiết kế tổ chức hoạt động dạy học nội dung SH cho HS tiểu học: khả thiết kế tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm hợp lí sở nắm vững nội dung, chuẩn kiến thức, kĩ năng, nắm vững sở toán học khái niệm, tính chất cần hình thành cho HS dạy SH Để đạt được NL này, SV cần đạt yêu cầu sau: - Phân dạng được học, nắm được cấu trúc hoạt động dạy học dạng học; - Nắm vững nội dung học, xác định được kiến thức, kĩ yếu tố tư cần phát triển cho HS học, xác định đầy đủ hoạt động dạy học chủ yếu học; - Nắm được kế thừa phát triển nội dung học dạng bài, xác định được sở toán học khái niệm tính chất cần hình thành cho HS học; - Phát khó khăn HS gặp phải lĩnh hội kiến thức học, biết xây dựng điều chỉnh nội dung học để thiết kế hoạt động dạy học phù hợp với đối tượng HS Ví dụ: Khi dạy học chủ đề số tự nhiên phạm vi 10 lớp 1, SV phải nắm được mục đích nhằm trang bị cho HS kĩ đếm số lượng đồ vật thực tế, biểu thị đúng kết phép đếm; biết được yêu cầu tối 39 thiểu HS cần đạt đếm, đọc, viết số đến 10; xác định được khái niệm số tự nhiên được hình thành sở số tập hợp tương đương Trên sở đó, tổ chức hoạt động hình thành khái niệm số tự nhiên phạm vi 10 sau: Hoạt động Hình thành số giới thiệu chữ số: - Hình thành biểu tượng tập hợp tập hợp tương đương - Giới thiệu “giống nhau” số lượng tập hợp - Giới thiệu số biểu thị “giống nhau” số lượng tập hợp - Giới thiệu chữ số dùng để ghi số Hoạt động Hình thành vị trí, thứ tự số đã học học: - Sử dụng đồ dùng dạy học hình thành thứ tự, vị trí số - Củng cố vị trí, thứ tự số theo hai chiều ngược Hoạt động Tổ chức luyện tập Nội dung luyện tập gồm: luyện viết chữ số; nhận biết số lượng; củng cố thứ tự, vị trí số; so sánh số (6) NL phát sửa chữa sai lầm HS dạy học giải tốn SH: khả phát khó khăn, sai lầm HS dạy học giải tập SH, phân tích được nguyên nhân dẫn đến sai lầm HS, đưa được cách thức khắc phục khó khăn, sai lầm HS cách hiệu Giải tập hoạt động chủ yếu dạy học mơn Tốn tiểu học nói riêng, trường phổ thơng nói chung Giải tập biện pháp hiệu giúp HS nắm vững tri thức, phát triển tư duy, hình thành kĩ ứng dụng tốn học vào thực tiễn Trong chương trình toán tiểu học, số lượng tập thực hành SH lớn (chiếm khoảng 3/4 so với tổng số tập thực hành mơn Tốn) Do đó, để trở thành người GV giỏi, SV phải có NL phát sửa chữa sai lầm HS dạy học giải toán SH Để đạt được NL này, SV cần đạt yêu cầu sau: - Nắm vững phương pháp giải giải thành thạo từng dạng toán SH sách giáo khoa, sách tập mơn Tốn tiểu học; - Biết phân dạng, hệ thống hóa tốn SH, biết khai thác đào sâu sáng tạo tốn mới; - Hệ thống hóa được khó khăn, sai lầm HS giải tập SH, phân tích được nguyên nhân dẫn đến sai lầm HS, đưa cách thức tổ chức khắc phục sai lầm Ví dụ: Trong dạy học giải tập toán 4, thực phép nhân 456  205, HS đã làm sau: VJE Tạp chí Giáo dục, Số 429 (Kì - 5/2018), tr 36-40  biện pháp hình thành phát triển NLDHSH cho SV ngành Giáo dục tiểu học 456 205 2280 912 11300 Nguyên nhân sai lầm: thực phép tính trên, HS đã bỏ qua chữ số số 205 Vì HS chưa hiểu chất cách ghi số theo hệ thập phân, ý nghĩa, vị trí từng chữ số nên em thường đặt tính cách máy móc mà khơng hiểu làm Biện pháp khắc phục: gặp tình trên, ta cần giải thích cho HS hiểu chất cách ghi số, cần giúp HS nắm vững quy tắc thực phép tính Ở phép tính trên, nhân với 456 (tích riêng thứ nhất) được 2280 đơn vị, nhân với 456 (thực chất tích riêng thứ ba) được 912 trăm khơng phải 912 đơn vị số hàng trăm, cộng tích riêng ta phải đặt đúng theo quy tắc hàng thẳng hàng (7) NL thiết kế nội dung, tổ chức sử dụng kết đánh giá kiến thức, kĩ SH HS tiểu học theo tiếp cận NL: thể thông qua hoạt động kiểm tra cũ, củng cố, vận dụng kiến thức, ôn tập kiểm tra đánh giá NL khả thiết kế câu hỏi, nội dung đánh giá đúng kĩ thuật đánh giá HS tiểu học; khả soạn đề kiểm tra nội dung SH đạt chuẩn kiến thức, kĩ phù hợp với đối tượng HS GV thực kiểm tra, đánh giá mục tiêu: lên kế hoạch điều chỉnh hoạt động giảng dạy; phản hồi khích lệ; chẩn đoán vấn đề HS; phân loại HS; phán đoán giá trị, xếp loại học tập phân định mức độ tiến HS [7; tr 14] Do vậy, NL thành tố quan trọng NLDH SH SV, NL giúp SV thấy được hiệu dạy học nhằm tối ưu hóa hoạt động giảng dạy Để đạt được NL này, SV cần đạt yêu cầu sau: - Hiểu rõ yêu cầu nguyên tắc đánh giá HS tiểu học; - Sử dụng được phương pháp kĩ thuật đánh giá HS tiểu học; - Thiết kế được nội dung đánh giá kiến thức SH HS; - Thiết kế được nội dung đánh giá kĩ giải tốn SH HS Kết ḷn Trong chương trình tốn tiểu học, mạch kiến thức SH có vai trị “hạt nhân” làm tảng cho việc dạy học đại lượng phép đo đại lượng, việc tính độ lớn đại lượng hình học (chu vi, diện tích, thể tích) cho hoạt động giải vấn đề đơn giản sống (thơng qua giải tốn có lời văn) Việc xác định thành tố NLDHSH sở quan trọng để xây dựng 40 Tài liệu tham khảo [1] Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (2001) Tâm lí học lứa t̉i tâm lí học sư phạm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Đậu Thị Hòa (2018) Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh Tạp chí Giáo dục, số 426, tr 17-20 [3] Huỳnh Thái Lộc (2018) Một số biện pháp phát triển lực dạy học mơn Tốn cho giáo viên tiểu học đáp ứng u cầu mơ hình trường học Việt Nam Tạp chí Giáo dục, số 422, tr 35-39 [4] Lê Trung Hiếu (2016) Về lực dạy học tích hợp dạy học mơn Tốn giáo viên tiểu học Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5, tr 196-199; 208 [5] Bộ GD-ĐT (2007) Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14/05/2007 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) [6] Vũ Quốc Chung (2007) Phương pháp dạy học toán tiểu học NXB Giáo dục [7] Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2015) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học NXB Hồng Đức [8] Nguyễn Thị Kim Dung (2014) Giải pháp đổi đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu giáo dục phở thơng thời kì mới, B2011-17-CT04 KÍNH MỜI BẠN ĐỌC ĐẶT MUA TẠP CHÍ GIÁO DỤC NĂM 2018 Tạp chí Giáo dục tháng kì, đặt mua thuận tiện các bưu cục địa phương, (Mã số C192) đặt mua trực tiếp Tịa soạn (số lượng lớn) theo địa chỉ: TẠP CHÍ GIÁO DỤC, Số Trịnh Hoài Đức, quận Đống Đa, Hà Nội Kính mời bạn đọc, các đơn vị giáo dục, trường học đặt mua Tạp chí Giáo dục năm 2018 Mọi liên hệ xin gửi địa liên lạc qua số điện thoại: 024.37345363; Fax: 024.37345363 Xin trân trọng cảm ơn TẠP CHÍ GIÁO DỤC ...VJE Tạp chí Giáo dục, Số 429 (Kì - 5/2018), tr 36-40 2.3 Năng lực dạy học mơn Tốn của sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Mỗi môn học có đặc điểm riêng, nên việc dạy học mỡi mơn học khác có... giỏi, khá, trung bình, yếu dạy học SH; - Phán đoán được mức độ hiểu 2.4 Năng lực dạy học số học của sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Trong chương trình mơn Tốn tiểu học, mạch kiến thức SH có... cho việc dạy học mạch kiến thức cịn lại Để dạy tốt mơn Tốn tiểu học, trước tiên SV phải dạy tốt mạch kiến thức SH Dựa đặc điểm hoạt động dạy học nội dung SH tiểu học, thành tố NLDH mơn Tốn SV đã

Ngày đăng: 18/05/2021, 19:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan