CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN về QUẢN lý CHƯƠNG TRÌNH MTQG GIẢM NGHÈO bền VỮNG ở các xã, THÔN bản ĐBKK CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN về QUẢN lý CHƯƠNG TRÌNH MTQG GIẢM NGHÈO bền VỮNG ở các xã, THÔN bản ĐBKK CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN về QUẢN lý CHƯƠNG TRÌNH MTQG GIẢM NGHÈO bền VỮNG ở các xã, THÔN bản ĐBKK
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH MTQG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở CÁC XÃ, THÔN BẢN ĐBKK Cơ sở lý luận Từ năm 1999 đến năm 2011, Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK (sau gọi tắt Chương trình 135) Chương trình Mục tiêu thực theo Quyết định số 135/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 (giai đoạn 1999 - 2005) Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 (giai đoạn 2006 - 2010) Thủ tướng Chính phủ với hợp phần (đầu tư sở hạ tầng; hỗ trợ phát triển sản xuất; đào tạo nâng cao lực; sách hỗ trợ dịch vụ, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân) Chương trình góp phần làm thay đổi mặt nơng thôn vùng dân tộc thiểu số miền núi, giảm nghèo nhanh, tăng cường sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống người dân vùng ĐBKK Năm 2012, 2013 Chương trình 135 chuyển thành dự án 2, hợp phần sở hạ tầng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững theo Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 Thủ tướng Chính phủ nên khơng phát huy đầy đủ hiệu công tác giảm nghèo địa bàn vùng dân tộc thiểu số miền núi Từ thực tế đó, theo đề nghị địa phương đạo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Ủy ban Dân tộc tham mưu Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 04/4/2013 phê duyệt Chương trình 135 với hai hợp phần: Hỗ trợ phát triển sản xuất hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng giai đoạn 2012 - 2015 (Chương trình 135 giai đoạn III), dự án thành phần Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững - Các đề tài nghiên cứu: + Đề tài nghiên cứu Tiến sỹ Hoàng Văn Phấn - Ủy ban Dân tộc: “Điều tra, đánh giá hiệu đầu tư Chương trình 135 đề xuất sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển xã ĐBKK giai đoạn 2006 - 2010” Đề tài đề cập đến số nội dung: Điều tra, đánh giá hiệu đầu tư Chương trình 135 chương trình, dự án lồng ghép khác địa bàn xã ĐBKK phục vụ cho Báo cáo tổng kết Chương trình 135 Những học kinh nghiệm hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBKK Đề xuất chế, giải pháp, sách hỗ trợ thực Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã ĐBKK vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2006 - 2010 - Đề tài nghiên cứu tỉnh Hịa Bình: “Phân cấp quản lý Chương trình xóa đói giảm nghèo” nhóm tác giả Mai Lan Phương, Nguyễn Mậu Dũng, Philippe Labailly Đề tài làm rõ việc phân cấp quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo từ tăng cường vai trò, trách nhiệm lực quản lý địa phương việc bố trí nguồn lực, đơn giản hóa thủ tục đầu tư, thủ tục hành để đẩy nhanh tiến độ triển khai chương trình, dự án nhằm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Bên cạnh Nhà nước tạo quyền chủ động cho cấp xã, huyện việc xây dựng Quỹ phát triển cộng đồng, Quỹ cứu trợ xã hội, nâng cao hiệu sử dụng vốn chương trình đầu tư phát triển mục tiêu quốc gia Ngồi địa phương xác lập chế cụ thể để huy động tham gia cộng đồng việc xây dựng dự án, tổ chức triển khai, giám sát đánh giá chương trình, dự án đầu tư bảo đảm nguyên tắc thực trao quyền cho người dân từ lựa chọn mục tiêu, phân bổ nguồn lực đến tổ chức kiểm tra, thực - Báo cáo nghiên cứu: “Đánh giá Chương trình MTQG xóa đói giảm nghèo Chương trình 135”; Báo cáo đánh giá thực đạo chung T.S Đàm Hữu Đắc (Thứ trưởng, Bộ Lao động Thương binh Xã hội) T.S Nguyễn Hải Hữu (Vụ trưởng, Vụ Bảo trợ xã hội, Bộ Lao động Thương binh Xã hội) Báo cáo nhằm mục đích: Đánh giá tính hiệu tồn diện Chương trình Mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo Chương trình 135 cơng giảm nghèo Việt Nam; từ rút học kinh nghiệm cho việc thiết kế Chương trình MTQG xóa đói giảm nghèo cho giai đoạn 2006 - 2010 - Các Luận án, Luận văn: + “Phân tích hiệu việc thực thi Chương trình 135 giai đoạn II (2006 - 2010) đến phát triển kinh tế - xã hội xã vùng ĐBKK; so sánh trường hợp tỉnh Cao Bằng tỉnh Thanh Hóa” nhóm nghiên cứu: Cầm Bá Tường, Lê Thị Hằng, Sơn Thị Thành Lộc - Trường Đại học UPPSALA, Thụy Điển & Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012 Đề tài đề cập đánh giá hiệu mặt tồn công tác tổ chức, quản lý điều hành Chương trình 135 nói chung hợp phần Chương trình nói riêng việc góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương Từ đó, Luận văn đề nghị số giải pháp chủ yếu vận dụng vào trình triển khai tổ chức thực sách Đảng Nhà nước vùng đồng bào dân tộc thiểu số thời gian tới + “Quản lý Chương trình MTQG nước vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam” tác giả Huỳnh Thanh Sơn - Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài đề cập nhằm đánh giá thực trạng quản lý Chương trình MTQG nước vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam, đưa tồn tại, hạn chế quản lý thực Chương trình Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý Chương trình MTQG nước vệ sinh mơi trường nơng thơn Việt Nam giai đoạn Ngồi nhiều viết đăng tải báo, tạp chí vấn đề quản lý sử dụng kinh phí Chương trình MTQG Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo xã, thôn ĐBKK tỉnh Thanh Hóa giai đoạn (2012 - 2015) đề tài Luận văn Những vấn đề chung Chương trình MTQG Việt Nam Khái niệm Chương trình MTQG Chương trình MTQG tập hợp mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đồng kinh tế, xã hội, khoa học cơng nghệ, mơi trường, chế, sách, tổ chức để thực mục tiêu xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước thời kỳ định [3] Một Chương trình MTQG gồm nhiều dự án khác nhau, để thực mục tiêu chung Chương trình Đối tượng quản lý kế hoạch thực Chương trình đầu tư thực theo dự án Các vấn đề lựa chọn đưa vào Chương trình MTQG phải vấn đề có tính cấp bách, tính liên ngành, liên vùng có tầm quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cần phải tập trung đạo giải Thời gian thực chương trình phải quy định giới hạn, thường 05 năm định cho giai đoạn theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ Mục tiêu Chương trình MTQG Mỗi Chương trình MTQG có mục tiêu riêng, song tựu chung lại mục tiêu chung Chương trình MTQG nhằm nâng cao chất lượng sống cho người dân, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, miền dân tộc, nhóm dân cư; thực xóa đói giảm nghèo, đại hóa nông thôn; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững Vai trị Chương trình MTQG Các Chương trình MTQG triển khai thực địa bàn tỉnh tác động tích cực đến tình hình kinh tế - xã hội địa phương, như: - Đời sống người dân ngày nâng lên; - Các tiêu chí hưởng thụ văn hóa, chăm sóc y tế có bước phát triển tốt; - Tỷ lệ hộ nghèo giảm qua năm; - Giải việc làm cho hàng nghìn lao động năm Phân loại Chương trình MTQG Chương trình MTQG phân loại theo Chương trình, mục tiêu dự án quốc gia, dựa sở nhiệm vụ chi ngân sách cho chương trình, mục tiêu, dự án quốc gia nhiệm vụ (gồm chương trình hỗ trợ nhà tài trợ quốc tế chương trình, mục tiêu, dự án có tính chất chương trình quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành có thời gian thực từ 05 năm trở lên, phạm vi thực rộng, kinh phí lớn) Hiện địa bàn nước có 15 Chương trình MTQG [4], cụ thể: - Chương trình Việc làm Bộ LĐ,TB&XH quản lý; - Chương trình Giảm nghèo Bộ LĐ,TB&XH quản lý; - Chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn Bộ NN&PTNT quản lý; - Chương trình Y tế Bộ Y tế quản lý; - Chương trình Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Bộ Y tế quản lý; - Chương trình Vệ sinh an tồn thực phẩm Bộ Y tế quản lý; - Chương trình Văn hóa Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý; - Chương trình Giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục quản lý; - Chương trình Phịng chống ma túy Bộ Công an quản lý; - Chương trình Phịng chống tội phạm Bộ Cơng an quản lý; - Chương trình Sử dụng lượng tiết kiệm có hiệu Bộ Cơng thương quản lý; - Chương trình Ứng phó biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý; - Chương trình Xây dựng nơng thơn Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn quản lý; - Chương trình HIV/AIDS Bộ Y tế quản lý; - Chương trình Đưa thơng tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Bộ Thông tin Truyền thông quản lý Nội dung quản lý Chương trình MTQG Việt Nam Khái niệm quản lý Chương trình MTQG [3] Quản lý Chương trình MTQG tập hợp hoạt động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý điều kiện biến động môi trường để nhằm đạt hay nhiều mục tiêu cụ thể định rõ chương trình, với khoản ngân sách thời gian thực xác định Các hoạt động quản lý Chương trình MTQG hoạt động chủ thể quản lý (Nhà nước) tác động lên đối tượng quản lý (lập kế hoạch phê duyệt vốn, phân bổ vốn, thực đầu tư, tổ chức vận hành sau đầu tư, ) Nội dung quản lý Chương trình MTQG Quản lý cơng tác lập kế hoạch, phê duyệt vốn đầu tư: Hàng năm sở mục tiêu phát triển, nhu cầu vùng, địa phương theo quy định việc lập dự toán Ngân sách Nhà nước, Bộ, ngành, địa phương thực Trạm chuyển tiếp phát xã; nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng xã, thơn, bản; Hồn thiện cơng trình để bảo đảm chuẩn hóa trạm y tế xã; Hồn thiện hệ thống cơng trình để bảo đảm chuẩn hóa giáo dục địa bàn xã; xây dựng lớp tiểu học, mẫu giáo, nhà trẻ, nhà giáo viên, trang bị bàn ghế, điện, nước sinh hoạt, cơng trình phụ địa bàn thơn, bản;Cải tạo, xây dựng hệ thống thủy lợi địa bàn xã, thôn, bản; Duy tu, bảo dưỡng công trình hạ tầng sở Định mức vốn đầu tư, hỗ trợ: - Năm 2012 2013 thực theo định mức vốn phân bổ: + Đối với xã đặc biệt khó khăn (xã khu vực III): Xây dựng sở hạ tầng 1.000 triệu đồng/xã/năm; Hỗ trợ phát triển sản xuất 300 triệu đồng/xã/năm; + Đối với thơn, đặc biệt khó khăn (xã khu vực II): Xây dựng sở hạ tầng 200 triệu đồng/xã/năm; Hỗ trợ phát triển sản xuất 50 triệu đồng/xã/năm - Năm 2014 2015, tăng 1,5 lần so với định mức vốn năm 2013; năm bố trí tăng phù hợp với khả ngân sách nhà nước Sự cần thiết phải tăng cường quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thơn ĐBKK Thực tế nước ta năm đổi vừa qua, đạt nhiều thành tựu kinh tế công tác quản lý kinh tế - tài chính, nhiều chương trình, dự án Quốc gia đạt mục tiêu đề ra, nhân dân cộng đồng nhà tài trợ Quốc tế đánh giá cao, như: Chương trình MTQG Nước Vệ sinh môi trường nông thôn, Chương trình 135, Chương trình 167, Song bên cạnh cịn khơng chương trình, dự án Quốc gia chưa đạt mục tiêu, có nguyên nhân việc quản lý thực chương trình cịn nhiều vấn đề đặt cần phải quan tâm, xem xét cách tồn diện, hiệu đầu tư cịn thấp, chí cịn để thất thốt, tham nhũng Đây vấn đề nhức nhối, toàn xã hội quan tâm chưa có nhiều biện pháp để ngăn chặn đẩy lùi Từ dẫn tới hiệu lực quản lý, điều hành kinh tế chưa nghiêm, kỷ cương xã hội bị bng lỏng làm giảm sút lịng tin nhân dân Vì vậy, để quản lý đầu tư chương trình đảm bảo tiết kiệm, hợp lý có hiệu địi hỏi cần thiết phải nâng cao hiệu công tác quản lý đầu tư chương trình tất cấp, ngành đơn vị thực đầu tư Chính cần thiết phải nâng cao cơng tác quản lý Chương trình MTQG xóa đói giảm nghèo nói chung Chương trình 135 nói riêng Những yếu tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK Những yếu tố ảnh hưởng đến Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thơn ĐBKK Một là, mơ hình quản lý, điều hành Chương trình: Tổ chức mơ hình quản lý, điều hành Chương trình nhân tố tác động đến hiệu Chương trình Chất lượng cơng tác quản lý đầu tư điều kiện cho việc tiết kiệm hay thất thốt, lãng phí, kết thực mục tiêu Chương trình mang lại nhiều hay lợi ích kinh tế - xã hội khai thác sử dụng Những thiếu sót công tác quản lý đầu tư xây dựng trình thực Chương trình nguyên nhân làm cho Chương trình hiệu Hai là, chế sách: Các sách kinh tế nhóm nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu sử dụng vốn đầu tư Chương trình Đó chế sách quản lý, điều hành Chương trình, sách đầu tư Các sách điều tiết kinh tế vĩ mơ, vi mơ sách tài khóa (chủ yếu sách chi tiêu Chính phủ), sách tiền tệ, sách khấu hao, Các sách tác động vào lĩnh vực đầu tư liên quan đến Chương trình góp phần tạo cấu đầu tư định, sở để hình thành cấu đầu tư hợp lý hay không hợp lý cho vùng địa phương Ba là, nguồn nhân lực thực Chương trình: Nguồn nhân lực thực nhiệm vụ lĩnh vực xóa đói, giảm nghèo địa phương có ảnh hưởng lớn đến kết thực mục tiêu Chương trình, nhân tố quan trọng định đến hiệu Chương trình ảnh hưởng đến cơng việc như: Công tác lập kế hoạch, quản lý kỹ thuật cơng nghệ, quản lý tài chính, tín dụng, Bốn là, công tác quy hoạch: Công tác quy hoạch ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đến hiệu hoạt động đầu tư hợp phần thuộc Chương trình Thực tế việc triển khai hợp phần Chương trình vùng ĐBKK năm qua cho thấy, quy hoạch yếu tình trạng đầu tư xong việc đưa vào sử dụng hiệu quả, khó đạt mục tiêu Chương trình, quy hoạch dàn trải làm cho việc đầu tư xây dựng manh mún, khơng hiệu Tiêu chí việc quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK - Quản lý việc phân bổ nguồn vốn đầu tư từ Ngân sách Trung ương thực Chương trình phải đảm bảo nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ Chương trình đủ để dự án hoàn thành - Quản lý việc đầu tư thực Chương trình phải tuân thủ quy trình đầu tư - Quản lý công tác giám sát việc thực tiêu Chương trình có đảm bảo hồn thành kế hoạch (đầu vào, hoạt động, đầu ra) đánh giá kết quả, tác động cấp độ chương trình dự án - Cơng tác quản lý hạng mục đầu tư Chương trình sau đầu tư có đảm bảo bền vững vận hành Kinh nghiệm thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK số địa phương Khái quát tình hình thực Chương trình phạm vi nước [8] - Trong năm 2012 2013, xã, thôn ĐBKK đầu tư theo Dự án (đầu tư sở hạ tầng) thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, tập trung chủ yếu vào 06 loại cơng trình thiết yếu, gồm: Đường giao thơng đến thơn, bản; cơng trình điện sinh hoạt; nhà văn hóa nhà sinh hoạt cộng đồng; trạm y tế; trường học; cơng trình thủy lợi - Địa bàn đầu tư: Năm 2012, đầu tư sở hạ tầng cho 1.723 xã 2.701 thôn, ĐBKK Năm 2013 đầu tư sở hạ tầng, tu bảo dưỡng cơng trình 1.761 xã ĐBKK, xã Biên giới, xã an tồn khu, xã thuộc Chương trình 229 2.844 thôn, ĐBKK Cụ thể: + Ngân sách Trung ương: 4.878,163 tỷ đồng; + Ngân sách địa phương: 106,073 tỷ đồng; + Vốn tài trợ nước ngồi (khơng hồn lại): 9,93 triệu Euro (tương đương khoảng 270 tỷ đồng) - Cơ chế quản lý, tổ chức thực theo Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-UBDT-KHĐT-TC-XD-NN&PTNT (Thông tư liên tịch hướng dẫn thực Chương trình 135 giai đoạn II) - Kết thực hiện: Trong 02 năm, xây dựng 8.959 cơng trình, riêng năm 2013 đầu tư 4.252 cơng trình, đó: Giao thơng 1.769 cơng trình, thủy lợi 970 cơng trình, điện 252 cơng trình, y tế 45 cơng trình, trường học 50 cơng trình, nước sinh hoạt tập trung 226 cơng trình, nhà sinh hoạt cộng đồng 96 cơng trình, 844 cơng trình khác tu, bảo dưỡng - Năm 2014, 2015 xã, thôn, ĐBKK đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất theo Quyết định 551/QĐ-TTg ngày 04/4/2013 Thủ tướng Chính phủ (Chương trình 135 Chương trình thành phần Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững) - Địa bàn đầu tư Chương trình: 2.331 xã ĐBKK, xã Biên giới, An tồn khu 3.509 thơn, ĐBKK (trong ngân sách Trung ương hỗ trợ đầu tư cho 2.295 xã 3.448 thôn, bản; ngân sách địa phương đầu tư cho 36 xã 61 thôn) - Nội dung đầu tư: Hỗ trợ phát triển sản xuất hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng Thực Chương trình số địa phương Tại Kon Tum [9]: Để thực tốt Chương trình, sau có Quyết định số 551/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn Bộ, ngành Trung ương, UBND tỉnh giao Ban Dân tộc quan thường trực, chủ trì phối hợp với Sở, ngành tham mưu UBND thực hiện, tổng hợp xây dựng kế hoạch dự toán ngân sách thực Quyết định 551/2013/QĐ-TTg địa bàn tỉnh, thống sử dụng Ban Chỉ đạo Đề án giảm nghèo cấp để đạo triển khai thực chương trình địa bàn; phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Ban Chỉ đạo xây dựng kế hoạch thực cho năm giai đoạn; phối hợp với liên ngành tham mưu UBND tỉnh ban hành Tiêu chí phân bổ vốn Chương trình 135 giai đoạn 2012 - 2015 Sau có định giao vốn, phịng ban chun mơn UBND huyện, thành phố phân công theo chức năng, nhiệm vụ giao phối hợp với UBND xã tổ chức tốt công tác truyền truyền, vận động triển khai phổ biến cho người dân địa phương thông qua hoạt động truyền thanh, truyền tin, phóng sự, hoạt động phát tiếng dân tộc, báo Trung ương, địa phương Triển khai lấy nhu cầu, lập dự toán, báo cáo kinh tế kỹ thuật, thiết kế trình quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt quy trình, tổ chức đấu thầu, chào hàng cạnh tranh định thầu theo quy định hành Thực phân cấp cho 100% xã ĐBKK, xã biên giới, xã an toàn khu làm chủ đầu tư dự án sở hạ tầng 44/56 xã làm chủ đầu tư dự án hỗ trợ sản xuất; xã khu vực I, II có thơn (làng) ĐBKK: phân cấp cho 55/65 xã làm chủ đầu tư dự án sở hạ tầng dự án hỗ trợ sản xuất Tuy nhiên, trình triển khai tổ chức thực cịn bộc lộ số hạn chế: Cơng tác phân cơng nhiệm vụ cho phịng ban chun mơn trực thuộc UBND huyện chồng chéo, gây hạn chế công tác đạo, điều hành Đội ngũ cán sở, cấp xã hạn chế lực chuyên môn, nghiệp vụ Các văn hướng dẫn Trung ương chưa kịp thời (như dự án hỗ trợ phát triển sản xuất), công tác hướng dẫn, kiểm tra cấp tỉnh, huyện chưa thường xuyên, liên tục kinh phí hạn hẹp Một số huyện giao cho xã làm chủ đầu tư, không kịp thời hướng dẫn giúp xã triển khai thực hiện, lực chuyên môn xã chưa đáp ứng yêu cầu, trình thực chưa đảm bảo, lúng túng triển khai thực Tại tỉnh Hậu Giang [10]: Tồn tỉnh có 07 huyện, thị, thành phố; 74 xã, phường, thị trấn; 527 ấp Dân số 77.325 người, dân tộc thiểu số 30.529 người (chiếm 3,9% dân số toàn tỉnh) Giai đoạn (2012 - 2015), tồn tỉnh có 08 xã khu vực II, 04 xã khu vực III 30 ấp ĐBKK thụ hưởng Chương trình 135 Để thực tốt Chương trình 135 giai đoạn III, UBND tỉnh Hậu Giang thực phân cấp cho UBND cấp huyện quản lý đầu tư xây dựng bản, giao cho UBND huyện, thị, thành phố chọn giao làm chủ đầu tư, chọn định hạn mục đầu tư Thẩm định phê duyệt thiết kế dự tốn cơng trình, định thầu định kết đấu thầu Thực theo nguyên tắc dân chủ công khai tham gia người dân: Việc triển khai thực chương trình, dự án như: Dự án xây dựng sở hạ tầng, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất có tham gia bàn bạc người dân từ bước lập kế hoạch đến giám sát chất lượng thi công, nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng phát huy hiệu thiết thực, ý kiến đóng góp Nhân dân cịn góp phần quan trọng việc lựa chọn phương thức đầu tư phù hợp với nguyện vọng Nhân dân, ảnh hưởng tích cực tới tâm lý người dân, đồng thời nâng cao ý thức người dân trình sử dụng, bảo quản nguồn vốn hỗ trợ, đầu tư Tuy nhiên, trình triển khai thực cịn bộc lộ số hạn chế: Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch thẩm định phê duyệt, tổ chức đấu thầu, định thầu, giao thầu Các dự án tiến hành chưa tốt, trình tự, thủ tục đầu tư xây dựng nhiều bất cập, nhiều thời gian Mặt dù hầu hết xã đến làm chủ đầu tư, trình độ lực cán số xã cịn hạn chế, từ làm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai thi công công trình cơng tác giải ngân tốn chậm, kéo dài Nguồn lực đầu tư phân theo định mức cũ thấp so với nhu cầu địa phương thụ hưởng Cơ chế hướng dẫn Trung ương chung chung, chưa cụ thể dẫn đến việc áp dụng thực địa phương nhiều bất cập Tại tỉnh Thanh Hóa [11]: Vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa tập trung chủ yếu 11 huyện miền núi 07 huyện, thị giáp miền núi gồm 223 xã, thị trấn Chương trình 135 giai đoạn III thực địa bàn 114 xã đặc biệt khó khăn (xã khu vực III) 197 thơn, đặc biệt khó khăn (ở xã khu vực I, II) Thực chủ trương phân cấp cho xã, huyện làm chủ đầu tư Công tác lựa chọn danh mục cơng trình, thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật dự tốn, định đơn vị thi cơng, phân bổ vốn chi tiết đến cơng trình, tổ chức thi cơng, nghiệm thu thanh, tốn cơng trình giao cho cấp huyện thực Công tác lựa chọn công trình đầu tư hàng năm thơng qua hội nghị từ sở bàn bạc dân chủ công khai từ cấp thôn bản, xã tổng hợp lên huyện, huyện báo cáo Tỉnh; Ban đạo Chương trình 135 tỉnh xem xét tham mưu cho Chủ tịch UBND tỉnh Quyết định phê duyệt danh mục để huyện, xã triển khai công tác chuẩn bị đầu tư Danh mục cơng trình đầu tư năm sau UBND tỉnh định vào đầu quý III năm trước Được đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh mà trực tiếp Trưởng ban đạo chương trình 135 tỉnh; Sự giám sát Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh, Hội đồng nhân dân tỉnh, năm qua ngành thành viên Ban đạo chương trình phối hợp chặt chẽ, tổ chức nhiều đợt kiểm tra, giám sát sở, giúp sở tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình thực góp phần tốt mục tiêu, nhiệm vụ chương trình Tuy nhiên, trình triển khai thực lộ số hạn chế: Cơng tác đạo số huyện cịn có bất cập; nhiều đầu mối nên khơng tập trung, hạn chế lực, chưa ngang tầm nhiệm vụ giao Mặc dù Trung ương Tỉnh có đạo phân cấp mạnh cho xã làm chủ đầu tư, song số huyện việc phân cấp cho xã làm chủ đầu tư chưa mạnh, chưa dứt khoát, chưa phân cấp, chưa nâng cao vai trị cấp xã Cơng tác quản lý, kiểm tra chưa chặt chẽ nên cịn có cơng trình xây dựng không phát huy hiệu quả, chất lượng, chưa đảm bảo yêu cầu Bài học kinh nghiệm rút ra: Xác định thực trạng đói nghèo, xác định mục tiêu phải giải quyết, địa bàn ưu tiên xã nghèo nhất, thơn khó khăn để tập trung nguồn lực đầu tư, không dàn trải Đồng thời huy động tất nguồn lực, kể ngân sách nhà nước; tín dụng đóng góp nhân dân; tổ chức quốc tế, doanh nghiệp nhằm phục vụ cho chương trình Đi đơi phân cấp, trao quyền, tạo chủ động cho sở, cấp từ Trung ương đến tỉnh, huyện cần tăng cường kiểm tra, giám sát để hỗ trợ, phát sai sót, kịp thời giúp xã khắc phục khó khăn q trình tổ chức thực Xây dựng chương trình phải gọn, phù hợp với yêu cầu thực tế lực, trình độ quản lý sở, đồng thời tổ chức thực chương trình phải đảm bảo nguyên tắc dân chủ, công khai minh bạch Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân phát huy sáng tạo, ý chí tự lực tự cường, tích cực sản xuất, chủ động phát triển kinh tế Cần có biện pháp hạn chế, khắc phục thủ tục hành cịn rườm rà ... hưởng tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK Những yếu tố ảnh hưởng đến Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK Một là, mô hình quản. .. tế quản lý; - Chương trình Đưa thơng tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Bộ Thông tin Truyền thông quản lý Nội dung quản lý Chương trình MTQG Việt Nam Khái niệm quản lý Chương. .. tăng cường quản lý Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững xã, thôn ĐBKK Thực tế nước ta năm đổi vừa qua, đạt nhiều thành tựu kinh tế cơng tác quản lý kinh tế - tài chính, nhiều chương trình, dự