Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
5,62 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ THỊ BÍCH THUẬN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CHO QUẢN LÝ CÁC KHU RỪNG ĐẶC DỤNG VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã ngành: Lâm sinh 62 62 02 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Ngãi PGS.TS Đỗ Anh Tuân Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết phân tích nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Những số liệu kế thừa rõ nguồn cho phép sử dụng tác giả Tác giả luận án Vũ Thị Bích Thuận ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học trường Đại học Lâm nghiệp, Lãnh đạo Trường Cán quản lý nông nghiệp PTNT I quan tâm, đạo tạo điều kiện thuận lợi trình đào tạo nghiên cứu xây dựng luận án Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Bá Ngãi PGS.TS Đỗ Anh Tuân Tác giả nhận giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tận tình, chu đáo Thầy suốt thời gian thực luận án Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban quản lý, cán viên chức, kiểm lâm cơng tác VQG Hồng Liên, KBTTN Mường Nhé, KBTTN Xuân Nha, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai, Sơn La Điện Biên giúp đỡ tơi thu thập số liệu hồn thành luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Hữu Viên, TS Trần Việt Hà, TS Đồng Thanh Hải nhà khoa học, bạn đồng nghiệp có ý kiến góp ý quý báu để tác giả bổ sung hoàn thiện luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cơ giáo, gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, hỗ trợ vật chất tinh thần để tác giả có thêm nghị lực hồn thành luận án Với tất nỗ lực thân trình độ thời gian hạn chế nên luận án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp xin chân thành tiếp thu đóng góp để kết luận án hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Vũ Thị Bích Thuận iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6 1.1 Ở nƣớc 1.1.1 Chiến lược toàn cầu bảo tồn ĐDSH giới 1.1.2 Tầm quan trọng hệ thống KBTTN Thế giới 1.2 Ở nƣớc 16 1.2.1 Cơ sở lý luận bảo tồn phát triển quản lý KBT 16 1.2.2 Thực trạng quản lý bảo tồn Việt Nam .22 1.2.3 Quản lý bảo tồn ĐDSH khu vực Tây Bắc Việt Nam .25 1.3 Thảo luận 27 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Nội dung nghiên cứu 30 2.2 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Quan điểm phương pháp luận 30 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KT - XH KHU VỰC NGHIÊN CỨU .45 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .45 3.1.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 45 3.1.2 Địa hình, đất đai .49 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 50 3.2 Đặc điểm văn hoá- xã hội 52 3.3 Đặc điểm dân cƣ 54 3.4 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp chăn nuôi 56 3.5 Hiện trạng rừng tài nguyên động vật, thực vật rừng 56 3.5.1 ĐDSH VQG Hoàng Liên 57 3.5.2 ĐDSH Khu BTTN Mường Nhé 59 iv 3.5.3 ĐDSH Khu BTTN Xuân Nha 60 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 62 4.1 Nghiên cứu tổng quan khung pháp lý quản lý VQG/KBT VN 62 4.1.1 Khái quát hệ thống sách quản lý RĐD Việt Nam 62 4.1.2 Những tồn hệ thống sách quản lý RĐD Việt Nam 66 4.2 Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý KBTTN Mƣờng Nhé, KBTTN Xuân Nha VQG Hoàng Liên .70 4.2.1 Mối liên hệ phát triển kinh tế sử dụng TNR .70 4.2.2 Hiệu quản lý RĐD khu vực nghiên cứu 77 4.2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức quản lý RĐD khu vực Tây Bắc 107 4.3 Nhóm lồi gỗ LSNG mà cộng đồng khai thác từ RĐD 111 4.3.1 Những sản phẩm mà cộng đồng địa phương khai thác từ RĐD 111 4.3.2 Mức độ tác động lên RĐD cộng đồng địa phương 118 4.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến tác động bất lợi cộng đồng lên RĐD .123 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên RĐD theo định hƣớng phát triển bền vững sở gắn bảo tồn với phát triển 134 4.4.1 Những đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý RĐD vùng Tây Bắc sở bảo tồn phát triển 134 4.4.2 Giải pháp tạo sinh kế thay cho cộng đồng 136 4.4.3 Giải pháp tăng cường tham gia bên quản lý RĐD 139 4.4.4 Hồn thiện chế sách liên quan đến quản lý RĐD 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu BQL BVR BV&PTR ĐDSH ĐVHD GIZ HGĐ IUCN KBT KBTTN KT-XH NN&PTNT LSNG PARC : : : : : : : : : : : : : : PRA QLBVR QLNN RRA RĐD World Vision SPSS : : : : : : : SWOT TNR TFF UBND UNDP VQG WWF WB FFI UBND UNESCO UNEP : : : : : : : : : : : : Chú giải Ban quản lý Bảo vệ rừng Bảo vệ phát triển rừng Đa dạng sinh học Động vật hoang dã Cơ quan hợp tác quốc tế nước Cộng hòa liên bang Đức Hộ gia đình Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế Khu bảo tồn Khu Bảo tồn thiên nhiên Kinh tế - xã hội Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Lâm sản ngồi gỗ Xây dựng khu bảo vệ nhằm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên sở sinh thái cảnh quan Đánh giá nơng thơn có tham gia Quản lý bảo vệ rừng Quản lý nhà nước Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn Rừng đặc dụng Tổ chức Tầm nhìn Thế giới Phần mềm xử lý thống kê dùng ngành khoa học xã hội (Statistical Package for Social Sciences) Phân tích Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức Tài nguyên rừng Quỹ hỗ trợ phát triển ngành lâm nghiệp Uỷ ban nhân dân Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Vườn Quốc gia Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên Ngân hàng giới Tổ chức Bảo tồn Động Thực vật Quốc tế Uỷ ban nhân dân Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc vi DANH MỤC BẢNG TT 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tên bảng Số phiếu khảo sát điểm nghiên cứu Đặc điểm khu vực nghiên cứu Đặc điểm khí hậu điểm nghiên cứu Dân tộc, dân số địa phương điểm nghiên cứu Cơ cấu phân chia khu vực KBT Sự phân bố số họ, chi loài theo ngành hệ thực vật điểm nghiên cứu 4.1 4.2 4.3 4.4 Thu nhập bình quân nhân tháng chia theo nguồn thu Cơ cấu tổng thu nhập nhóm hộ gia đình Mơ hình tương quan tổng thu nhập với nhân tố ảnh hưởng Mơ hình tương quan chung tổng thu nhập với nhân tố ảnh hưởng Trình độ đội ngũ cán Ban quản lý VQG/KBT Ngạch bậc đội ngũ cán Kiểm lâm Diện tích bình quân 01 kiểm lâm VQG/KBT quản lý năm 2013 Các khoá tập huấn nâng cao lực cho kiểm lâm VQG/KBT năm gần Cơ chế khuyến khích cho kiểm lâm điểm nghiên cứu Quy hoạch đất đai VQG/KBT khu vực nghiên cứu Các vụ vi phạm tài nguyên RĐD VQG/KBT từ 2011-2014 Các bên liên quan hoạt động quản lý VQG/KBT Mơ hình tương quan hiệu quản lý với nhân tố Mức độ cần thiết giải pháp nâng cao hiệu QL RĐD Phân tích hội thách thức VQG/ KBTTN (SWOT) Các sản phẩm mà cộng đồng địa phương khai thác từ RĐD Các loài bị tác động nhiều thuộc nhóm tài nguyên Phương thức khai thác mục đích sử dụng sản phẩm khai thác RĐD Mức độ tác động cộng đồng địa phương Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng tới mức độ tác động vào rừng Những hoạt động bất lợi cộng đồng đến tài nguyên RĐD Nguyên nhân dẫn đến tác động bất lợi cộng đồng vùng đệm đến quản lý tổng hợp tài ngun RĐD Mơ hình tứ diện phát triển kinh tế hộ với QL tài nguyên RĐD 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 Trang 39 45 50 54 57 57 71 72 75 75 80 81 82 83 86 87 89 97 104 105 107 112 113 119 120 122 123 127 134 vii DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Phân vùng địa lý khu vực Tây Bắc Việt Nam địa điểm nghiên cứu 2.2 Nhu cầu người dân lên tài nguyên RĐD 31 2.3 Bảo tồn phát triển tài nguyên RĐD 32 2.4 Khung vấn đề quản lý RĐD với phát triển cộng đồng 33 2.5 Tháp sinh thái nhân văn nghiên cứu tác động người dân địa phương đến TNR 35 3.1 Bản đồ Vườn Quốc gia Hoàng Liên 46 3.2 Bản đồ KBTTN Mường Nhé 47 3.3 Bản đồ KBTTN Xuân Nha 48 4.1 Thu nhập bình quân nhân tháng theo điểm nghiên cứu 71 4.2 Cơ cấu thu nhập bình quân chung 73 4.3 Cơ cấu thu nhập HGĐ 73 4.4 Cơ cấu tổ chức VQG Hoàng Liên 78 4.5 Cơ cấu tổ chức KBTTN Mường Nhé 79 4.6 Cơ cấu tổ chức KBTTN Xuân Nha 79 4.7 Biểu đồ đánh giá trình độ cán VQG/KBT 81 4.8 Mức độ đánh giá người dân quy hoạch đất VQG/KBT 88 4.9 Số vụ vi phạm lâm luật phân theo hành vi điểm nghiên cứu 90 4.10 Số vụ vi phạm vào RĐD phân theo năm điểm nghiên cứu 92 4.11 Mức độ tác động cộng đồng lên tài nguyên RĐD 120 4.12 Những tác động bất lợi tới quản lý RĐD VQG/KBT 124 4.13 Những áp lực hoạt động bảo tồn VQG/KBT 128 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết luận án Trong vài thập kỷ qua, để đối phó với nguy suy giảm đa dạng sinh học (ĐDSH) ngày tăng, hệ thống vườn quốc gia (VQG) khu bảo tồn (KBT) Thế giới Việt Nam dần hình thành Sự đầu tư theo chiều sâu rộng cho VQG/KBT Quốc gia quan tâm Hệ thống sách quản lý VQG/KBT xây dựng ngày hoàn thiện Tuy nhiên, để đảm bảo thực hệ thống quản lý phù hợp nhằm thực hóa lợi ích tiềm mà VQG/KBT đem lại thách thức lớn nhiều nơi giới, có Việt Nam Theo số liệu thống kê trạng rừng Quyết định số 3135/QĐ-BNNTCLN ngày 06/8/2015 việc công bố trạng rừng tồn quốc đến 31/12/2014, nước có 13.796.506 đất có rừng, rừng RĐD 2.085.132 (rừng tự nhiên 2.008.254 ha; rừng trồng 76.878 ha) Hệ thống KBT thành lập, phân bố địa bàn nước với 164 khu Đồng thời với việc quy hoạch phát triển hệ thống KBT, Nhà nước ban hành bước hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách quản lý, bảo vệ hệ thống KBT bảo tồn ĐDSH; Việt Nam tham gia nhiều Công ước Quốc tế có liên quan tới lĩnh vực Trên thực tế, VQG/KBT nước ta phải đối mặt vấn đề bảo tồn phát triển, để giải vấn đề khơng đơn giản Những mối đe dọa tới VQG/KBT thường xuất phát từ mâu thuẫn mục tiêu bảo tồn sinh kế người dân sống bên ranh giới VQG/KBT Ở số khu rừng đặc dụng (RĐD) thiên hướng vào mục đích bảo tồn, ngăn chặn tác động có ảnh hưởng đến từ bên mà chưa ý mức tới phát triển bền vững cách tổng thể, điều gây mâu thuẫn giải Khi mâu thuẫn chưa xác định giải quyết, vấn đề bảo tồn khó giải Điều dẫn đến tác động tiêu cực người dân tới tài nguyên rừng (TNR) VQG/KBT điều khó tránh khỏi Mặt khác, thực tế công tác tổ chức quản lý hệ thống RĐD nước ta có nhiều tồn như: hệ thống quan quản lý RĐD chưa thống nhất; tiêu chí quy hoạch quản lý RĐD chưa rõ ràng; thiếu cứ, sở để định biên chế, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Ban quản lý RĐD nên chưa rõ ràng, chồng chéo, thiếu quy định chặt chẽ phân cấp phân công trách nhiệm quản lý RĐD Trung ương địa phương; Chế độ ưu đãi cán làm công tác bảo tồn, quản lý bảo vệ RĐD thiếu Mâu thuẫn xung đột quyền lợi phát triển sinh kế người dân địa phương với qui định thực thi quản lý RĐD Vì vậy, việc thống tổ chức quản lý hệ thống RĐD thực cần thiết cấp bách bối cảnh nhằm đảm bảo quản lý bảo tồn hiệu hệ sinh thái, tài nguyên ĐDSH phát triển sinh kế bền vững Quản lý tổng hợp TNR khu RĐD cách tiếp cận để quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên hài hòa với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cho cộng đồng địa phương hệ thống sinh thái – nhân văn, nhằm hướng đến mục tiêu quản lý tốt giá trị thiên nhiên phục vụ cho phát triển bền vững Với đặc thù hệ sinh thái – nhân văn khu vực Tây Bắc Việt Nam, quản lý RĐD gặp nhiều thách thức yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội mang lại Thực tế cho thấy việc kết hợp bảo tồn với phát triển, hay quản lý bảo tồn tổng hợp tài nguyên RĐD cách bền vững nhu cầu thiết Để góp phần giải vấn đề luận án: “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn bảo tồn phát triển cho quản lý khu RĐD vùng Tây Bắc Việt Nam” thực nhằm cung cấp sở lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp TNR cho khu RĐD nói chung, khu vực Tây Bắc Việt Nam nói riêng Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về ý nghĩa khoa học: Luận án đánh giá thực trạng khung sách quản lý RĐD nói chung, VQG KBTTN vùng Tây Bắc nước ta Luận án thiết lập mối liên hệ phát triển kinh tế hộ với việc sử dụng Phụ lục 10: Biến số đƣợc mã hố phục vụ cho phân tích hồi quy yếu tố ảnh hƣởng đến tổng thu nhập HGĐ hiệu quản lý RĐD Nhân tố Kí hiệu Kí hiệu mã hóa Nguồn thu từ rừng X1 Khả tiếp cận TNR X2 Khả tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm từ rừng Thấp TB Cao Rất dễ Dễ Bình thường Khó X3 Rất dễ Dễ Bình thường Khó Sự phụ thuộc người dân địa phương X4 Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều Nhu cầu thị trường sản phẩm từ rừng X5 Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều Mức độ tác động vào rừng X6 Ít Trung bình Nhiều Thời điểm khai thác X7 Thỉnh thoảng Theo mùa Quanh năm Hiệu quản lý Hql Thấp TB Cao Phát triển mơ hình kinh tế Y1 Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Thực sách đồng quản lý Y2 Khơng cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Thực chia sẻ lợi ích bảo tồn Y3 Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Sự tham gia bên Y4 Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Nâng cao nhận thức cho cộng đồng Y5 Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Phụ lục 11: Mơ hình tƣơng quan tổng thu nhập với nhân tố Summary Statistics sqrt(Kha nang tiep can thi truong) Count 127 Average 1.41951 Standard deviation 0.253453 Coeff of variation 17.855% Minimum 1.0 Maximum 1.73205 Range 0.732051 Stnd skewness -1.86951 Stnd kurtosis -1.73823 Dependent variable: Tong thu nhap Independent variables: Thu nhap tu rung log(Su phu thuoc vao rung*Nhu cau thi truong) Parameter CONSTANT Thu nhap tu rung log(Su phu thuoc vao rung*Nhu cau thi truong) kha nang tiep can TNR 127 1.85039 0.505191 27.3018% 1.0 3.0 2.0 -1.19173 1.20326 Estimate 75249.7 2.83327 -17873.2 Standard Error 8114.55 0.752631 2903.1 Nhu cau thi truong 127 2.40157 0.594416 24.7511% 1.0 3.0 2.0 -1.91796 -1.53747 T Statistic 9.27343 3.76449 -6.15658 P-Value 0.0000 0.0003 0.0000 Analysis of Variance Source Sum of Df Mean F-Ratio P-Value Squares Square Model 1.67037E10 8.35186E9 24.21 0.0000 Residual 4.27793E10 124 3.44994E8 Total (Corr.) 5.9483E10 126 R-squared = 58.0815 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 56.9215 percent Standard Error of Est = 18574.0 Mean absolute error = 14567.8 Durbin-Watson statistic = 1.05113 (P=0.0000) Lag residual autocorrelation = 0.471032 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a multiple linear regression model to describe the relationship between Tong thu nhap and independent variables The equation of the fitted model is Tong thu nhap = 75249.7 + 2.83327*Thu nhap tu rung - 17873.2*log(Su phu thuoc vao rung*Nhu cau thi truong) Since the P-value in the ANOVA table is less than 0.05, there is a statistically significant relationship between the variables at the 95.0% confidence level Phụ lục 12a: Mơ hình tƣơng quan hiệu quản lý với nhân tố ảnh hƣởng VQG Hoàng Liên Summary Statistics Count Average Standard deviation Coeff of variation Minimum Maximum Range Stnd skewness Stnd kurtosis chiaseloiich dongquanly hieuquaquanl y 52 52 52 1.01923 0.961538 1.13462 0.699871 0.73994 0.525015 68.6666% 76.9538% 46.2725% 0.0 0.0 0.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 -0.0773274 0.181503 0.496143 -1.3079 -1.66192 0.786098 Mohinhkin hte 52 1.17308 0.430283 36.6798% 0.0 2.0 2.0 2.88444 1.56919 nangcaonh anthuc 52 1.26923 0.447888 35.2881% 1.0 2.0 1.0 3.15499 -1.30581 suthamgiacu acacben 52 1.09615 0.634301 57.8661% 0.0 2.0 2.0 -0.227058 -0.630889 Multiple Regression - log(hieuquaquanly) Dependent variable: log(hieuquaquanly) Independent variables: Mohinhkinhte*nangcaonhanthuc*thuturung Standard T Error Statistic P-Value Parameter Estimate CONSTANT -0.042987 0.0274551 -1.56572 0.1238 Mohinhkinhte*nangcaonhanthuc*thuturung 0.0636976 0.00535418 11.8968 0.0000 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 3.27503 141.53 0.0000 Residual 1.13384 49 0.0231395 Total (Corr.) 4.40886 3.27503 50 R-squared = 74.2828 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 73.7579 percent Standard Error of Est = 0.152117 Mean absolute error = 0.0949219 Durbin-Watson statistic = 0.602664 (P=0.0000) Lag residual autocorrelation = 0.697502 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a multiple linear regression model to describe the relationship between log(hieuquaquanly) and independent variables The equation of the fitted model is log(hieuquaquanly) = -0.042987 + 0.0636976*Mohinhkinhte*nangcaonhanthuc*thuturung Phụ lục 12b: Mơ hình tƣơng quan hiệu quản lý với nhân tố ảnh hƣởng KBTTN Mƣờng Nhé Summary Statistics Count Average Standard deviation Coeff of variation Minimum Maximum Range Stnd skewness Stnd kurtosis chiaseloiic h 47 0.978723 0.675322 69.0002% 0.0 2.0 2.0 0.0700543 -0.991515 dongquanly hieuquaqua nly 47 47 0.957447 1.0 0.690225 0.589768 72.0902% 58.9768% 0.0 0.0 2.0 2.0 2.0 2.0 0.154848 0.0 -1.14229 0.0975343 Mohinhkinht e 47 0.957447 0.624063 65.1799% 0.0 2.0 2.0 0.0759898 -0.406215 nangcaonh anthuc 47 1.0 0.589768 58.9768% 0.0 2.0 2.0 0.0 0.0975343 suthamgiacu acacben 47 1.08511 0.653745 60.2471% 0.0 2.0 2.0 -0.238462 -0.786054 Multiple Regression - hieuquaquanly Dependent variable: hieuquaquanly Independent variables: Mohinhkinhte*nangcaonhanthuc*thuturung Standard Parameter Estimate Error CONSTANT 0.58796 T Statistic P-Value 0.0555392 10.5864 0.0000 Mohinhkinhte*nangcaonhanthuc*thutu 0.125753 0.0106927 11.7606 0.0000 rung Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 12.0722 138.31 0.0000 Residual 3.92776 45 0.0872835 Total (Corr.) 16.0 12.0722 46 R-squared = 75.4515 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 74.906 percent Standard Error of Est = 0.295438 Mean absolute error = 0.233174 Durbin-Watson statistic = 0.287587 (P=0.0000) Lag residual autocorrelation = 0.811002 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a multiple linear regression model to describe the relationship between hieuquaquanly and independent variables The equation of the fitted model is hieuquaquanly = 0.58796 + 0.125753*Mohinhkinhte*nangcaonhanthuc*thuturung Phụ lục 12c: Mơ hình tƣơng quan hiệu quản lý với nhân tố ảnh hƣởng KBTTN Xuân Nha Summary Statistics Count Average Standard deviation Coeff of variation Minimum Maximum Range Stnd skewness Stnd kurtosis chiaseloiic h 52 1.01923 0.699871 68.6666% 0.0 2.0 2.0 -0.0773274 -1.3079 dongquanly hieuquaqu anly 52 52 0.961538 1.13462 0.73994 0.525015 76.9538% 46.2725% 0.0 0.0 2.0 2.0 2.0 2.0 0.181503 0.496143 -1.66192 0.786098 Mohinhkin hte 52 1.17308 0.430283 36.6798% 0.0 2.0 2.0 2.88444 1.56919 nangcaonh anthuc 52 1.26923 0.447888 35.2881% 1.0 2.0 1.0 3.15499 -1.30581 suthamgiacuac acben 52 1.09615 0.634301 57.8661% 0.0 2.0 2.0 -0.227058 -0.630889 Multiple Regression - hieuquaquanly Dependent variable: hieuquaquanly Independent variables: LOG(Mohinhkinhte*nangcaonhanthuc) Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value CONSTANT 0.908873 0.0444035 20.4685 0.0000 LOG(Mohinhkinhte*nangcaonhant 0.760269 0.0689685 11.0234 0.0000 huc) Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model 9.08263 121.52 0.0000 Residual 3.66247 49 0.0747443 Total (Corr.) 12.7451 9.08263 50 R-squared = 71.2637 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 70.6772 percent Standard Error of Est = 0.273394 Mean absolute error = 0.158203 Durbin-Watson statistic = 0.697729 (P=0.0000) Lag residual autocorrelation = 0.538175 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a multiple linear regression model to describe the relationship between hieuquaquanly and independent variables The equation of the fitted model is hieuquaquanly = 0.908873 + 0.760269*LOG(Mohinhkinhte*nangcaonhanthuc) Phụ lục 12d: Mơ hình tƣơng quan chung hiệu quản lý với nhân tố ảnh hƣởng điểm nghiên cứu Summary Statistics Count Average Standard deviation Coeff of variation Minimum Maximum Range Stnd skewness Stnd kurtosis chiaseloiic h 150 1.00667 0.690265 68.5693% 0.0 2.0 2.0 -0.0434234 -2.19091 dongquanly hieuquaquanl y 150 150 0.966667 1.12667 0.679683 0.521956 70.312% 46.3275% 0.0 0.0 2.0 2.0 2.0 2.0 0.204598 0.782019 -2.02273 1.1478 Mohinhkinhte nangcaon hanthuc 150 150 1.01333 1.1 0.57913 0.564617 57.151% 51.3288% 0.0 0.0 2.0 2.0 2.0 2.0 0.000124515 0.113371 0.102726 0.235079 suthamgiac uacacben 150 1.05333 0.653197 62.0124% 0.0 2.0 2.0 -0.267802 -1.57162 Multiple Regression - hieuquaquanly Dependent variable: hieuquaquanly (2) Independent variables: nangcaonhanthuc (1); thuturung; log(Mohinhkinhte*suthamgiacuacacben) Parameter CONSTANT nangcaonhanthuc thuturung log(Mohinhkinhte*suthamgiacuacacben) Estimate 0.533319 0.202933 0.138371 0.450548 Standard Error 0.122705 0.0949442 0.0621879 0.0712446 T Statistic 4.34635 2.1374 2.22504 6.32396 P-Value 0.0000 0.0347 0.0280 0.0000 Analysis of Variance Source Sum of Squares Model 19.8519 Residual 3.07246 Total (Corr.) 22.9244 R-squared = 86.5974 percent Df Mean Square 6.6173 115 0.026717 118 F-Ratio P-Value 247.68 0.0000 R-squared (adjusted for d.f.) = 86.2478 percent Standard Error of Est = 0.163453 Mean absolute error = 0.0642811 Durbin-Watson statistic = 0.951231 (P=0.0000) Lag residual autocorrelation = 0.521754 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a multiple linear regression model to describe the relationship between hieuquaquanly and independent variables The equation of the fitted model is hieuquaquanly = 0.533319 + 0.202933*nangcaonhanthuc + 0.138371*thuturung + 0.450548*log(Mohinhkinhte*suthamgiacuacacben) Phụ lục 13a: Bản đồ diện tích rừng bị phá qua giai đoạn huyện SaPaTỉnh Lào Cai Rừng năm 1990- 1995 Rừng bị phá năm 2000- 2005 Rừng bị phá năm 2005 - 2010 Rừng bị phá năm 2000- 2010 Phụ lục 13b: Bản đồ diện tích rừng bị phá qua giai đoạn huyện Mộc Châu- Sơn La Rừng năm 1990- 1995 Rừng bị phá năm 2000- 2005 Rừng bị phá năm 2005 - 2010 Rừng bị phá năm 2000- 2010 Phụ lục 13c: Bản đồ diện tích rừng bị phá qua giai đoạn huyện Mƣờng Nhé- Tỉnh Điện Biên Rừng năm 1990- 1995 Rừng bị phá năm 2000- 2005 Rừng bị phá năm 2005 - 2010 Rừng bị phá năm 2000- 2010 Phụ lục 14: Tổng hợp mức độ tác động khai thác tài nguyên RĐD kiểu thảm thực vật VQG/ KBT VQG Hoàng Liên Kiểu thảm thực vật Thực vật điển hỉnh Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Độ cao 700m Dẻ, Sau sau, Long não, Mộc Lan Dẻ, Côm tầng, Long não, Thông tre, Thông tre ngắn, Pơ mu, Thông lông gà, Dẻ tùng sọc trắng, Sa mộc… Mức độ tác động - Rừng tốt - Bị khai thác nhiều Kiểu rừng kín thường xanh - Bị khai thác nhiều mưa ẩm nhiệt đới núi thấp - Chủ yếu hỗn giao rộng - tầng kim, nhiên đa số loài kim lại cá thể nhỏ số lượng nhiều Kiểu rừng kín thường xanh Độ cao 1.700 - 2.400 m - Bị khai thác nhiệt đới núi thấp tầng Hồ mộc tây tạng, Dẻ, Đỗ Quyên, Chè, Sau - Là kiểu rừng nói ngun sau, Thông lùn, Thiết sam, Pơ mu sinh nhất, phân bố dày thung lũng, sườn dốc, đỉnh núi Kiểu rừng thường xanh ôn đới Độ cao 2.400 m - Ít bị khai thác ẩm núi vừa tầng dưới, tập trung Ưu hợp: Đỗ Quyên, Hồng Quang, Thiết - Gồm chủ yếu gỗ thường xanh quanh số đỉnh núi cao sam, Thơng lùn, Pơ mu, Vót tim, Tỳ bà… cứng, ln có vẩy chồi, có thân cong queo, 2.700 m lùn (đôi gọi rừng lùn núi cao) Quần hệ rừng tre nhiệt đới địa Tre Lịm, Hóp cần câu, Trúc, Sặt gai vòng, - Khai thác hình thấp núi thấp … - Có nguồn gốc thứ sinh, phân bố hầu hết độ cao khác nhau, đai cao thường có lồi ưu khác nhau, đa số chúng mọc loại, xen kẽ với Rừng trồng Trẩu, Bạch Đàn, Sa mộc, Thông, Pơ mu, Tống Quá Sủ Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp - Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp bị tác động nhẹ sườn đỉnh núi thấp: Bằng lăng cườm, Gáo nước, Muồng, Bời lời nhỏ, Cơi Giổi găng, Giổi lông, Kháo, Rè, Dẻ gai, Muồng xanh - Rừng thứ sinh nghèo phục hồi sau nương rẫy, cháy rừng khai thác kiệt: Chẹo, Giổi lông, Muồng xanh, màng tang, Dẻ gai, Hu đay, ba soi Phân bố độ cao 800m đến 1.800m: Cáng lò, Gội Trăng, Kháo tầng, Dẻ gai đỏ, Dẻ cau, Xoan nhừ, Đinh, trâm, Trường sâng KBTTN Mường Rừng kín thường xanh mưa ẩm rộng nhiệt đới Nhé Kiểu rừng hỗ hợp rộng, kim nhiệt đới Rừng trồng Phân bố sườn gần đỉnh dơng núi có độ cao 1000m Ưu hợp Sồi, Dẻ, Giổi, Re, Thích, Pơ mu, Thơng nàng, Vầu Thơng lá, Sa mộc, Lát hoa, Keo tai tượng, Tếch, Bồ đề, Luồng, Xoan ta, Hơng, Giổi lồi rộng khác thuộc họ Long não - Lauraceae, họ Đỗ quyên - Ericaceae, họ Dung - Symplocaceae (khu vực đỉnh giông cận đỉnh Phan Si Păng) Tập trung quanh khu vực dân cư sinh sống, phần lớn người dân tự trồng, số khác chương trình, dự án hỗ trợ - Rừng tốt - Bị khai thác nhiều Khai thác nhiều lần, phân bố quanh khu vực dân cư sinh sống - Bị khai thác - Có đủ trạng thái rừng, phổ biến rừng non tái sinh, rừng thứ sinh nghèo trung bình xuất theo đám nhỏ - Rừng tốt - Ít bị khai thác Tập trung quanh khu vực dân cư sinh sống, phần lớn người dân tự trồng, số khác chương trình, dự án hỗ trợ Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp KBTTN Xuân Nha Rừng kín hỗn hợp rộng, kim thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Rừng trồng - Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp bị tác động nhẹ sườn đỉnh núi thấp: Giổi lông, Giổi bà, trường mật, Sến mật, Chò nhai, Chò chỉ, Chò nâu, Nhội, Trám - Rừng kín thường xanh bị tác động nhẹ sườn đỉnh núi đá vôi thấp: Nghiến, Chò nhai, Trai lý, Bản xe, Gội gác - Rừng thưa sườn, đỉnh núi đá: Trâm, Chò nhai, Mạy tèo, Kháo nước, Thị rừng, Thàn mát - Rừng thứ sinh nghèo phục hồi sau nương rẫy, cháy rừng khai thác kiệt: Sau sau, Lòng mang, Trường sâng, Gội tẻ, Côm, Xoan nhừ - Rừng thứ sinh nghèo sau khai thác: Bời lời nhớt, Gội, Trường, Giổi, Chò nhai, Chò xanh, Vàng anh, Đa, Sanh, Sung Du sam, Pơ mu, Hoàng đàn giả, Táu mặt quỷ - Rừng tốt - Bị khai thác nhiều Luồng, Nhãn, Vải, Hồng, Xoài, Mận, Mơ, Cam, Chanh, Táo Tập trung quanh khu vực dân cư, phần lớn người dân tự trồng, số khác chương trình, dự án hỗ trợ: 327, 661 Người dân khai thác số lâm sản q Ít bị tác động Khai thác nhiều lần, phân bố quanh bản, độ che phủ thấp Bị khai thác nhiều Phân bố xa khu dân cư, khai thác Phụ lục 15: Một số hình ảnh rừng cộng đồng dân cƣ sống VQG/KBT phạm vi nghiên cứu VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƢỜNG NHÉ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA ... tiễn bảo tồn phát triển cho quản lý khu RĐD vùng Tây Bắc Việt Nam thực nhằm cung cấp sở lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp TNR cho khu RĐD nói chung, khu vực Tây Bắc Việt Nam. .. cấp sở lý luận thực tiễn cho giải pháp quản lý tài nguyên rừng bền vững sở bảo tồn phát triển khu RĐD vùng Tây Bắc Việt Nam * Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng khung sách, hoạt động quản lý. .. tồn phát triển quản lý KBT 16 1.2.2 Thực trạng quản lý bảo tồn Việt Nam .22 1.2.3 Quản lý bảo tồn ĐDSH khu vực Tây Bắc Việt Nam .25 1.3 Thảo luận 27 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG