NỘI DUNG TÓM TẮT Hoàng Thanh Tâm. Tháng 6 năm 2009. “Nghiên Cứu Cơ Sở Hình Thành Và Phát Triển Thương Hiệu Cam Vinh Tại Vùng Xã Đoài”. Khóa luận tìm hiểu về cơ sở hình thành và phát triển thương hiệu cam Vinh tại vùng xã Đoài. Dựa vào cơ sở lý thuyết, khoa học, pháp lý và tiềm năng về thị trường Đề tài đã xây dựng được quy trình sản xuất, quy trình kiểm soát sản phẩm, tổ chức người dân sản xuất (Hiệp hội khôi phục và phát triển Cam xã Đoài), xây dựng được bản đồ vùng sản xuất, hoàn thiện được các thủ tục xây dựng thương hiệu cho sản phẩm và hiện nay đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý mở ra nhiều cơ hội để phát triển thương hiệu Kết quả cho thấy bên cạnh những thuận lợi còn tồn tại nhiều khó khăn và bất cập trong việc xây dựng thương hiệu nông sản Từ các kết quả đạt được, đề tài đề xuất những giải pháp phù hợp để phát triển thương hiệu cam Vinh tại vùng xã Đoàiv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii T DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ix DANH MỤC PHỤ LỤC x CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1.Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu 2 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN 3 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 3 2.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội của xã Nghi Diên 5 2.4.4. Đặc điểm văn hóa, xã hội của Xã Nghi Diên 12 2.4.5.Tính truyền thống và đặc thù của Cam xã Đoài 12 CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1. Cơ sở lý luận của đề tài 14 3.1.1.Một số khái niệm 14 3.1.2. Đặc điểm của thương hiệu 17 3.1.3. Chức năng của thương hiệu. 18 3.1.4. Phân loại thương hiệu 19 3.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu 20 3.1.4. Cơ sở xây dựng và phát triển thương hiêu sản phẩm hàng hoá 23 3.1.7.Tác động của việc xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm của quốc gia 26 3.1.8. Lợi ích thu được từ xây dựng một thương hiệu mạnh có giá trị. 27vi 2.2.1. Những vấn đề tồn tại trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu cho hàng nông sản ở Việt Nam và những bài học được rút ra. 28 2.2.2.Những kinh nghiệm trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu hàng nông sản trên thế giới. 30 2.2.3.Một số bài học sử dụng thương hiệu của Việt Nam và thế giới 32 3.2.Phương pháp nghiên cứu 34 3.2.1.Phương pháp chọn điểm. 34 3.2.2.Phương pháp thu thập số liệu 34 3.2..3.Phương pháp xử lý số liệu 35 3.2..4. Phương pháp phân tích tài liệu. 35 3.2.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất và kết quả đầu tư 35 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1. Cơ sở khoa học và pháp lý cho xây dựng thương hiệu mang chỉ dẫn địa lý 38 4.1.1. Cơ sở khoa học để xác lập cơ sở xây dựng và phát triển thương hiệu mang chỉ dẫn địa lý. 38 4.1.2. Cơ sở pháp lý để xây dựng thương hiệu mang chỉ dẫn địa lý 40 4.2.Cơ sở thực tiễn của xây dựng thương hiệu Cam xã Đoài 42 4.3.2.Cơ sở thị trường của Cam xã Đoài 62 CHƯƠNG5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1.Kết luận 64 5.2.Kiến nghị. 65 5.2.1. Đối với Nhà nước 65 5.2.2. Đối với Hiệp hội 66 5.2.3. Đối với hộ nông dân sản xuất 67 5.2.4. Đối với các khách hàng cá nhân, tổ chức 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69