(191)Chuyển hóa sang kinh nghiệm hay sự kiểm tra thứ hai: đối tượng không còn là cái trực tiếp nữa, vậy đến lượt cái Tôi tự cho rằng mình là cái trực tiếp.
G W G Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 1]:Ý THỨC (191)Chuyển hóa sang kinh nghiệm hay kiểm tra thứ hai: đối tượng khơng cịn trực tiếp nữa, đến lượt Tôi tự cho trực tiếp (192)Đây cách phản bác tiêu biểu thuyết tâm chủ quan dạng thuyết ngã (Solipsismus) Tơi cá biệt bám chặt “tư kiến” xung đột với “những Tôi khác” bám chặt tư kiến họ (Vấn đề “the other minds” nơi Berkeley) Sự tương tác (xung đột) Tôi cá biệt (“sự hút đẩy”) lãnh vực ý thức tự nhiên hình thức “sơ khai”, “ngây thơ” hình thức tiền thân cho tiến trình biện chứng cao phức tạp cá nhân (Chương IV, V, VI ) (193)“Cái Tôi cá biệt” cịn “ví dụ”, “trường hợp điển hình” (ein Beispiel, §92) Tơi phổ biến (194)Ám địi hỏi có tính thách thức W.T Krug thuyết tâm “diễn dịch” (deduzieren) [chứng minh tính đáng] cho ơng xem biểu tượng vật (chẳng hạn “cây bút” ơng “xác tín trực tiếp”) hay kiện lịch sử định Xem: Wilhelm Traugstt Krug: “Brief über den neuesten Idealismus Eine Fortsetzung der Briefe über die Wissen-schaftslehre” (Lá thư thuyết tâm Tiếp tục thư “Học thuyết khoa học” [của Fichte] Leipzig 1801, trang 74: “Về điều này, đối phương có quyền tương tự để đáp lại rằng: Tới chưa có nhà tâm mơ tả hay chứng minh phương cách hình thành biểu tượng định đối tượng bên (chẳng hạn, bút tôi), điều địi hỏi cần thiết đáng học thuyết mà tồn tính thực biết phụ thuộc vào” (dẫn theo Meiner) Xem thêm: viết Hegel thời kỳ Jena: “Các tác phẩm ông Krug” (W.I tr 148) (dẫn theo J.H) (195)Bước kiểm tra thứ ba: Tính trực tiếp không đối tượng, không Tôi mà mối quan hệ hai tính tồn thể cá biệt Đó tiếp xúc hai hầu đạt tính trực tiếp trọn vẹn Bước thứ ba có tính “cụ thể”, nghĩa toàn diện hai bước trước Ta theo dõi xem kết (196)“Cái qua” (Gewesen) “cái chất” (Wesen) (197)Mối quan hệ tưởng trực tiếp thực vận động, tiến trình, tức chứa đựng trung giới: hành vi “chỉ ra” (aufzeigen) tiến trình khẳng định phổ biến điều kiện hóa bị thủ tiêu (Xem thêm: Phép biện chứng Thời gian “Jenenser Logik”/“Lơgíc học thời kỳ Jena”, W XVIIIa, tr 203) (198)“Phản tư vào mình”: Xem: Chú giải dẫn nhập 3.4.3 (199)Chính kết quả, “tồn tại-đã-phản tư-vào mình” – tức đa thể đơn giản – đối tượng cho biết giai đoan sau: ý thức tri giác Như thấy, theo Hegel, phong phú nội dung mà ý thức cảm tính “tưởng rằng” có được, thực thuộc ý thức triết học; ý thức cảm tính lại khinh thường ý thức triết học, “cho rằng” “cao xa, trừu tượng” (200)Ám Jacobi (bàn David Hume, khẳng định lòng tin vào hữu đối tượng cảm tính bên ngồi) ám thuyết hoài nghi G.E Schulze mà Hegel xem đối lập lại với thuyết Hoài nghi cổ đại dẫn thời kỳ Jena: “Verhältnis des Skepticismus zur Philosophie”/“Mối quan hệ thuyết Hoài nghi với triết học” Hegel luận chiến với hai tác giả (quyển “David Hume” Jacobi “Kritik der theoretischen Philosophie”/“Phê phán triết học lý thuyết” Schulze) “Kritische Journal der Philosophie” (Xem: Hegel: Toàn tập, tập 4, trang 197, 347 tiếp) Các đoạn liên quan Jacobi Schulze sau: - Friedrich Heinrich Jacobi: “David Hume über den Glauben oder Idealismus und Realismus Ein Gespräch”/“David Hume bàn lòng tin hay thuyết tâm thuyết thực Một trao đổi” Breslau 1787, trang 64: “Tôi biết tồn biết tồn bên ngồi giây phút chia cắt ( ) Khơng có biểu tượng nào, khơng có suy luận làm vai trò trung giới cho khai mở lưỡng diện cả” - Gottlob Ernst Schulze: (“Kritik der theoretischen Philosophie”), tập 1, Hamburg, 1801, trang 62: “Vậy, nói gọn lại: trực quan hữu đối tượng, chủ thể-đang-trực-quan không tri giác trạng thái riêng hay quy định có mặt nơi trước, nhờ thơng qua trung giới chúng, đối tượng hữu cho chủ thể | Trái lại, chủ thể nhận thức đối tượng hữu chúng cách trực tiếp, tuyệt đối tự tồn, độc lập với tác động lực biểu tượng hữu hệt chủ thể nhận thức tự tồn hữu cho mình” Và, trang 63: “Khi thơng qua xúc giác để tri giác điều ( ), người ta không đơn nhận thức thuộc tính mà chủ thể thiếu ; trái lại, người ta cảm nhận tự tồn, hay nói, hồn tồn tự “chống đỡ” hữu cách tuyệt đối [ ] (dẫn theo Meiner) (Xem thêm: Chú giải dẫn nhập: 6.3.2, thích 2) (201)“Vồ lấy ăn sạch” “sự ham muốn” (die Begiende) Đây mối quan hệ “thực hành” trực tiếp ý thức đối tượng bắt đầu phân tích đầu Chương IV: “Tự-ý thức” §167 tiếp (202)Hegel chơi chữ cách chiết tự: tiếng Đức: tri giác (wahrnehmen) Hegel chiết tự thành “nắm lấy (nehmen) thật (das Wahre) hay nắm lấy cách thật” (wahr) (La tinh: percipio), theo ơng, tri giác (khác với việc lãnh hội khơng có tính khái niệm = (Auffassen) cá biệt cảm tính “xác tín cảm tính”) nắm lấy chúng chúng thật (tức phổ biến) Thật ra, cách chiết tự không hẳn: chữ “wahr” “wahrnehmen”, mặt từ nguyên, “wahr” (“đúng thật”) mà “bewt” (“có ý thức”) tương tự chữ “aware” tiếng Anh (Xem: A Hegel Dictionary, M Inwood, 1994: 146) ... đối tượng, chủ th? ?-? ?ang-trực-quan không tri giác trạng thái riêng hay quy định có mặt nơi trước, nhờ thơng qua trung giới chúng, đối tượng hữu cho chủ thể | Trái lại, chủ thể nhận thức đối tượng. .. Logik”/“Lơgíc học thời kỳ Jena”, W XVIIIa, tr 203) (198)“Phản tư vào mình”: Xem: Chú giải dẫn nhập 3.4.3 (199)Chính kết quả, “tồn tại-đã-phản tư-vào mình” – tức đa thể đơn giản – đối tượng cho biết... thấy, theo Hegel, phong phú nội dung mà ý thức cảm tính “tưởng rằng” có được, thực thuộc ý thức triết học; ý thức cảm tính lại khinh thường ý thức triết học, “cho rằng” “cao xa, trừu tượng? ?? (200)Ám