Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
851,49 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - LÊ THỊ ÁNH VỌNG NĨI MỈA TRONG SỐNG MỊN CỦA NAM CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƢ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - NĨI MỈA TRONG SỐNG MỊN CỦA NAM CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: SƢ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: GVC TS Bùi Trọng Ngỗn Người thực hiện: LÊ THỊ ÁNH VỌNG (Khóa 2011 – 2015) Đà Nẵng, tháng năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Bùi Trọng Ngỗn Các nội dung nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học công bố cơng trình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Tác giả khóa luận LÊ THỊ ÁNH VỌNG LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Bùi Trọng Ngỗn Tơi xin gửi lịng tri ân sâu sắc đến thầy Đồng cảm ơn quan tâm thầy cô, giảng viên khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, bạn bè, người thân giúp đỡ, tạo điều kiện cho thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Trân trọng biết ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ SỐNG MỊN CỦA NAM CAO 1.1 Khái niệm “nói mỉa” 1.1.1 “Nói mỉa” cơng trình phong cách học 1.1.2 “Nói mỉa” theo quan niệm Bùi Trọng Ngoãn 1.1.3 Phân biệt nói mỉa với châm biếm, trào phúng 1.2 Các phương tiện ngơn ngữ thủ pháp nói mỉa 11 1.3 Về Sống mòn Nam Cao 15 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC HÌNH THỨC NĨI MỈA TRONG SỐNG MÒN CỦA NAM CAO 22 2.1 Thủ pháp nói mỉa xây dựng từ phương tiện tình thái 22 2.1.1 Cấp độ ngữ âm 22 2.1.2 Cấp độ từ vựng 28 2.1.3 Cấp độ cú pháp 35 2.1.4 Cấp độ văn 37 2.2 Thủ pháp nói mỉa xây dựng từ biện pháp tu từ ngữ nghĩa 40 2.2.1 Dùng phương thức ẩn dụ 40 2.2.2 Dùng phương thức nói vịng, nói tránh 42 2.2.3 Dùng phương thức nghịch ngữ 45 2.2.4 Dùng phương thức giễu nhại 47 2.3 Thủ pháp nói mỉa xây dựng từ cách sử dụng thành ngữ, ca dao 51 2.3.1 Dùng thành ngữ 51 2.3.2 Dùng ca dao 52 2.4 Thủ pháp nói mỉa xây dựng từ cách sử dụng hình thức rút tỉa ngụ ngôn 53 CHƢƠNG 3: TẦM TÁC ĐỘNG CỦA THỦ PHÁP NÓI MỈA ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA SỐNG MÒN 55 3.1 Tầm tác động thủ pháp nói mỉa ngơn ngữ người kể chuyện 55 3.1.1 Nghệ thuật châm biếm nhẹ nhàng mà thâm thúy 55 3.1.2 Câu văn hài hước, dí dỏm sâu cay 58 3.2 Tầm tác động thủ pháp nói mỉa nghệ thuật cá tính hóa nhân vật 59 3.2.1 Nhân vật tự soi chiếu ngôn ngữ đối thoại 59 3.2.2 Nhân vật tự phơi bày ngôn ngữ độc thoại 61 3.3 Tầm tác động thủ pháp nói mỉa giọng điệu Nam Cao Sống mòn 62 3.3.1 Giọng bỡn cợt, trào phúng 62 3.3.2 Giọng chua chát, buồn thương 63 PHẦN KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước vào làng văn, mà trào lưu thực chủ nghĩa đạt nhiều thành tựu xuất sắc Nam Cao thực tìm cho hướng riêng việc tiếp cận phản ánh thực Nếu Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, nhà văn xuất sắc khắc tên bia vàng vào thời kì đầu chủ nghĩa thực, tập trung phản ánh trực tiếp mâu thuẫn, xung đột xã hội sáng tác Nam Cao, đại biểu ưu tú trào lưu thực chặng cuối kịp chạm trổ tên lên bảng vàng, hướng ngịi bút tìm đến tế vi giới nội tâm nhân vật Để lại nghiệp văn chương độc đáo, từ năm mươi năm nay, vị trí Nam Cao văn học sử thừa nhận Và nghiệp ông, Sống mòn đỉnh cao văn chương thực Tác phẩm đối tượng đầy thú vị đặt giới nghiên cứu văn học giới nghệ thuật cịn nhiều điều chưa đề cập, chưa khơi sâu Đó mảnh đất trống, hứa hẹn chờ đời người đọc Sống mòn tác phẩm lớn nhiều phương diện, nhà phê bình Phong Lê thừa nhận: “ Đây tiểu thuyết cốt, khơng có truyện, khơng có gay cấn li kì; bối cảnh truyện sinh hoạt nhà giáo dạy tư lại có sức gắn đến với đời rộng lớn; tiếng thầm tác phẩm lại có sức ám ảnh đến nhiều lớp người hành trình đời, bao thăng trầm lịch sử Cuốn tiểu thuyết tách lối riêng kiểu, dạng giống khác nhau, từ văn xuôi lãng mạn đến văn xuôi tả chân- xã hội; trung thành đến chi tiết đời riêng tràn ngập chuyện đời tư, hội nhập hai mặt tương phản sống chết, sống chết định ngữ mịn lại nói bao điều vừa tủn mủn vừa lớn lao nhân thế” [18, tr.353 ] Mặc dù nhận quan tâm giới nghiên cứu phê bình thực tế, giới nghệ thuật Sống mịn tìm hiểu nội dung phản ánh hay tranh xã hội cịn hàng loạt vấn đề như: cá tính hóa nhân vật Sống mịn hay đặc điểm ngơn ngữ Sống mịn hay ngơn ngữ người kể chuyện đến ngôn ngữ nhân vật Sống mòn… đề tài chờ đợi nhà nghiên cứu Được dệt nên toàn “cái ngày”, việc vặt vãnh, nhỏ nhoi, tủn mủn qua cách nhìn nhận phân tích Nam Cao có khả khái quát vấn đề nhân sinh có ý nghĩa nhân vân lớn, có vấn đề “nói mỉa” Một nguyên lí văn chương phản ánh đời sống phương thức hình tượng nghệ thuật phương tiện ngơn ngữ Do đó, người học Văn dạy Văn, lực làm chủ ngôn ngữ cần thiết Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi có hội trau dồi lực ngơn ngữ bồi dưỡng khả tiếp nhận văn học Lịch sử vấn đề Nguyễn Ngọc Thiện nghiên cứu Bút pháp tự đặc sắc “Sống mịn” đề cập rõ đến ngơi kể luân phiên điểm nhìn tác phẩm Theo nhà nghiên cứu, Sống mịn “… kể ngơi thứ ba… Nhưng muốn người đọc nhìn vào giới bên nhân vật… lúc người kể trao quyền kể xét đoán cho nhân vật” [25, tr.331] Chính chuyển đổi điểm nhìn tạo nên hòa tấu, đa thanh, đa giọng điệu tiểu thuyết Bên cạnh đó, tác giả nói đến tính chất ngơn ngữ Sống mịn Tác giả cho rằng: “ Bằng cách để nhân vật nói nói nhân vật đối thoại người thứ ba khác tức để nhân vật tự phân thân, tự tách khỏi thân… Nam Cao làm cho ngôn ngữ nhân vật có tính chất song thanh” [25, tr.333] Minh họa cho điều đó, người viết lấy chứng liệu từ số tác phẩm thuộc văn học nước Những thành công phương diện bút pháp tự góp phần khắc họa tâm lí, tính cách nhân vật tiểu thuyết mà tiêu biểu nhân vật Thứ Với phát ban đầu, Nguyễn Ngọc Thiện cho có nhìn tương đối khái qt đầy đủ số phương diện bút pháp tự làm nên nét độc đáo cho Sống mịn Nam Cao Khơng đặt hướng quan tâm vào phương diện bút pháp tự sự, Đỗ Đức Hiểu lại có hứng thú với mảng khơng gian nghệ thuật nghiên cứu Hai không gian sống “Sống mịn” Ơng cho rằng: “sức động Sống mịn xung đột khơng gian xã hội (“xó nhà q” ngoại Hà Nội nhem nhuốc) không gian tinh thần, mơ ước, không gian hồi tưởng, khơng gian khát vọng”[13, tr.338] Qua đó, tác giả cịn phân tích giằng co đầy phức tạp q trình đấu tranh tâm lí nhân vật xê dịch từ không gian sống tới không gian sống khác mà tính chất chúng khác nhau, chí trái ngược Một khơng gian o bế, tù đọng với gánh nặng cơm, áo, gạo tiền kìm hãm, đè bẹp khơng gian lí tưởng, ước mơ, hồi bão lớn Nhân vật tác phẩm quẩn quanh đó, khơng tìm lối với dằn vặt, tự vấn, tự trách Tiêu biểu nhân vật Thứ, người nghiên cứu phân tích mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác đối thoại, độc thoại Qua tranh luận nhân vật, người đọc nhận ngóc ngách nội cảm Thứ q trình tha hóa tâm hồn nhân vật Trong viết này, Đỗ Đức Hiểu đề cập đến cách thức Nam Cao sử dụng miêu tả tâm lí nhân vật “cách trùng lặp sơ đồ: khẳng định, lí lẽ nhiều mặt để phủ định, cuối quay trở lại ý định đầu tiên” [13, tr.341] Điều cho thấy quẩn quanh, bế tắc tâm lí ngại thay đổi nhân vật Thứ nói riêng người trí thức đương thời nói chung Phong Lê Đọc lại lại đọc “Sống mòn” khẳng định khả hướng ngoại Sống mịn Tác giả nói đến sắc sảo bút pháp khắc họa thực khách quan giới nội tâm nhân vật Qua đó, người viết phơi bày cho độc giả thấy khắc nghiệt thực sống q trình lật trở cảm xúc, bí, ngột ngạt với sống dần mòn Ở viết này, Phong Lê có đưa số cảm nhận đơn giản ba không gian sống chủ yếu nhân vật Sống mịn “ Đó gian nơi nhà trường, gian nhà ông Học gian nhà Thứ quê” [18, tr.349].Trong không gian ấy, người nghiên cứu nêu lên đối lập tần số xuất ánh sáng bóng tối: “ Nếu sáng sủa đập vào giác quan có hai lần tương phản - tối tăm, mù xám triền miên, dai dẳng cảnh thích hợp cho buồn, mặc cảm xấu hổ, bi quan vơ vọng tương lai”[18, tr.350] Với phân tích trên, nghiên cứu góp phần khẳng định vinh danh giá trị lâu bền Sống mòn Điểm qua tình hình nghiên cứu Sống mịn, ta thấy viết chủ yếu phát khai thác cách chung chung nội dung nghệ thuật tác phẩm phương diện đơn lẻ từ góc nhìn đánh giá mang tính cá nhân người viết Đặc biệt chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu sâu vào khám phá thủ pháp nói mỉa Sống mịn Chính vậy, sở lĩnh hội có chọn lọc điểm nhìn khám phá từ viết trên, tìm hiểu sâu hơn, rõ ràng nói mỉa - thủ pháp chuyên chở độ thâm thúy Nam Cao 56 kể chuyện sau làm nhiệm vụ đặt bối cảnh, tạo tình trao quyền phát ngôn lại cho nhân vật để họ tự châm ngịi mâu thuẫn để chứng kiến tha hóa tâm hồn người khác Vẫn ngơn ngữ kể chuyện hóm hỉnh vơ chua chát vơ Thứ “ tưởng tượng nét mặt bà Ngọt, bà thợ giặt, bà láng giềng khác, bàn tán to nhỏ với ông giáo với cô giáo bên trường (…) Rồi bà chẩu mơi lên, rên lên, hạ câu bình phẩm mà lâu không biết, mang tiếng ông giáo với bà giáo, quần áo là, sơ mi trắng, thắt ca-vát, giày tân thời, thứ năm chủ nhật diện ngất, tưởng màu mỡ lắm, mà bụng chứa đầy rau muống luộc! Tiếng cười vỡ lở ra, ằng ặc, hi hi, hô hố… (…) Y nhớ đến vài thiếu nữ quen mặt khác, sáng sáng cô cắp rổ hay xách mây qua trước cửa trường, để xuống chợ sắm thức ăn Thường thường, y làm vẻ bạo dạn, đứng hiên gác nhìn họ để thấy họ tự nhiên Những lúc ấy, mặt y phải vênh váo chẳng chơi đâu! Rõ thật dơ! Giáo khổ trường tư mà địi nhìn mặt gái tân thời! Liệu lương có đủ tiền cho người ta mua phấn đánh khơng? Bụng tồn rau muống luộc đấy, mà cịn chẳng biết!” [22, tr.43] Đó tiếng nói phê phán thói tự anh chàng sống che đậy giả dối bề ngoài, sĩ diện hão Người tri thức Nam Cao mặt không chấp nhận sống nghèo túng khao khát giới riêng thỏa mãn đời sống nội tâm họ, mặt họ lại khơng làm để cải thiện tình hình thân Thứ San biết rõ họ bỏ công sức cho trường đổi lại, Oanh lại người hưởng họ Họ hiểu Oanh ích kỉ, nhỏ nhen, chi chít, bốp nặn hào nhỏ bữa ăn họ Nhưng họ dám làm thay đổi? “Nhưng trâu, họ cắm cúi kéo cày, ăn cỏ, chịu roi Ở bên cánh đồng bùn lầy, rừng xanh, sống tự do, cỏ ngập sừng Con trâu có lẽ biết vậy, chẳng 57 dám đi, chẳng dám rứt đứt sợi dây thừng Cái giữ trâu lại đồng ngăn người ta đến đời rộng rãi hơn, đẹp đẽ hơn? Ấy thói quen, lịng sợ hãi đổi thay, sợ hãi chưa tới Ấy mà đời lại chẳng có tới hai lần.” [22, tr.173] Sự nghiệt ngã Đó câu hỏi kết thúc tác phẩm dư ba “Y làm chưa?” Trong tác phẩm, nhân vật chung sống với mỉa mai, hằn học Họ thi nói lên xấu người khác vạch tha hóa tâm hồn Đó thói ích kỉ, nhỏ nhen, hẹp hịi hay nghi ngờ… Nhưng khơng vậy, cịn tiếng nói lên án, phê phán sâu sắc xã hội phi nhân đạo bóp nghẹt sống, tàn phá tâm hồn người Trước lúc rời cõi nhân gian đau khổ này, Đích rít lên quằn quại: “Đời! Ơi chao đời! ” [22, tr.172] Đó xã hội đặt người vào điều kiện vơ gay cấn, lương tâm, tình cảm, nhân cách, ước mơ người bị đe dọa đổ vỡ, ý nghĩa sống tàn lụi dần vật lộn để giành giật lấy miếng cơm manh áo Trong đấu tranh sinh tồn ấy, nhân vật chạm đến hạnh phúc, dù hạnh phúc nhỏ nhoi Mỗi nhân vật tác phẩm số phận buồn thảm góp phần tố cáo xã hội Nếu có hạnh phúc có lẽ Oanh đối tượng nhắc đến Nhưng thật Oanh có nhận chân giá trị hai từ hạnh phúc? Cuộc sống vật chất đủ đầy lại sống đời cô đơn đến cô độc, xa người yêu, xa bạn bè, xa đồng nghiệp đến lúc hạnh phúc Oanh phải đối diện trước chết người yêu Nếu người nông dân tác phẩm nhà văn thực chủ nghĩa giai đoạn đầu Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan… vất vưởng, lay lất vật lộn giành miếng ăn để nuôi sống phần “con” người tri thức Nam Cao đụng mặt đấu tranh bảo toàn nhân cách, chống lại han gỉ tâm hồn trước sức 58 mạnh vật chất để phần “người” bay cao Châm biếm không dừng lại phê phán, vượt lên tất lòng nhà văn đời, với người: khao khát, ước mơ xã hội đẹp đẽ, nâng cánh tâm hồn người 3.1.2 Câu văn hài hước, dí dỏm sâu cay Sử dụng thủ pháp nói mỉa, Nam Cao tạo hài hước câu văn Đọc đoạn văn sau người đọc không khỏi bật cười trước tật nói khốc thằng đàn ơng bàn nhậu: “Nó uống Nó uống tự nhiên thật Anh bắt chước Mới đầu, chúng sực nhớ ra, mời hai bà cụ câu Nhưng thằng nhấm nháp ba bốn chén, mặt đỏ gay rồi, chúng mặc thây hai bà mời mọc lẫn Chúng bất cần tất cả… - Có bà tơi biết kìa! – Anh xe gườm gườm đôi mắt lè nhè bảo - Có bà tơi biết kìa! Hơm nhà chủ tơi có giỗ, bận rộn Đáng lẽ không Nhưng về, làm cóc nhau! Mơ hùng hổ họa theo: - Ờ! Làm cóc nhau! Cánh mo phú tất Chẳng làm chỗ làm chỗ khác Anh bảo cần qi gì! - Thì tơi có cần đâu? Nhất ngày mai đuổi ngay! - Ấy thế! Máu Cơm thầy cơm cô thật, ăn hiếp tơi khơng Nội máy nước này, tơi cóc sợ thằng Con sen nhà Trịnh Đức, quen thói chó cậy gần nhà máy bặng nhặng với an hem Tôi cáu sườn, bẹp bố đơi thùng ra, hị an hem trần cho mẻ nên thân, cịn bị tóm lên đồn, nằm đêm cho rệp đốt - Rệp đốt cóc cần! Lên đồn cóc cần! 59 - Tơi Thế anh em chơi với Đứa bí xí với anh, anh bảo tơi Mẹ cóc! Tơi trần cho khơng cịn xương lành - Thật nhé! Anh em nối khố với Đứa đụng đến anh, đánh cho sặc tiết - Thế gọi anh em bất nghĩa chi tồn… A ha! ” [22, tr.104] Hài hước không dừng lại tính chất amua, dí dỏm mà nữa, sâu sắc, gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc Qua đó, người đọc nhận lối viết thâm trầm, sâu cay, thâm thúy Nam Cao 3.2 Tầm tác động thủ pháp nói mỉa nghệ thuật cá tính hóa nhân vật Cá tính hóa nhân vật “biện pháp nghệ thuật làm cho nhân vật có cá tính sinh động trở nên người cụ thể, xác định Là phương diện quan trọng điển hình hóa, cá tính hóa nhân vật khái quát nghệ thuật khía cạnh chất người cụ thể.” [9, tr.33] 3.2.1 Nhân vật tự soi chiếu ngôn ngữ đối thoại Trong Sống mịn,với thủ pháp nói mỉa, Nam Cao thành cơng nghệ thuật khắc họa cá tính nhân vật Tác phẩm chuỗi dài trận hành hạ mạt sát nhau, ganh đua nhau, mỉa mai hằn học người có chữ lấy chữ để nuôi miệng Cùng sống chung gác chật hẹp trường họ dung hòa Họ mảnh nam châm cực, đẩy họ giống Mỗi nhân vật thể sinh động thể người nguyên vẹn, đầy đủ với tất tính chất Đặc biệt nhân vật Thứ Thứ phơi bày ánh sáng nhiều khía cạnh phức tạp đời sống bên người mình: ý nghĩa sống, tình trạng tâm hồn, tình yêu vợ ghen, tình yêu ước vọng, cách xử với bạn, với người xung quanh, chiến tranh đe dọa tiêu 60 diệt lồi người Tình trạng Thứ tình trạng dở ơng, dở thằng, dở tỉnh, dở mê, nửa tỉnh nửa quê, nói chung “một kiếp lở dở” Ngôn ngữ đối thoại tỏ đắc lực khắc họa tính cách nhân vật Các nhân vật cật vấn thứ ngôn ngữ người thơ tục, đầu đường xó chợ mà thứ ngơn ngữ đầy nghệ thuật – nói mỉa Để chế giễu thói lãng mạn, “mèo khen mèo dài đi” San tình nửa vời với Dung, Thứ bĩu mơi: “Anh có chân Độc lập văn đoàn ư?” Nhưng thân Thứ lại ôm ấp giấc mộng viễn vông thực phũ phàng nghiệt ngã Hay đoạn đối thoại San Thứ bữa cơm Oanh: “- Để riêng Sạch Lát không cần phải rửa Thằng Mô thích nhé! Biết San có ý xỏ Oanh, Thứ cố nín cười Y mải mốt vồ lấy cài đĩa, cự San: - Anh phí vừa vừa chứ! Tơi cịn ăn cơm nhạt Làm xái người khác nhờ xái nhì lại! ” [22, tr.36] Đoạn đối thoại kịch cay độc nhằm chế giễu thói ích kỉ, chi li, tính tốn Oanh bữa cơm họ Nhưng không bao lâu, Thứ bắt đầu thấy ân hận, “Cái cử y vừa tàn nhẫn đành Nhưng chả thơ tục hay sao? Thơ tục mà lại đê tiện Nó tỏ người để ý đến miếng ăn Xưa y có phải hạng người đâu? Y kèn cựa, tèm nhèm, nhỏ nhặt đến ư? Y lấy làm nhục cho y lắm.” [22, tr.37] Trong đối thoại, hai nhân vật Thứ San chất vấn nhau, có hịa hợp, có khích bác, có bàn luận, có chọc tức nhau, thách đố nhau; trường hợp, nhân vật bộc lộ khía cạnh tâm tính Như vậy, đối thoại đặt nhân vật bên cạnh nhau, soi chiếu vào nhau, thể trọn vẹn tính cách 61 3.2.2 Nhân vật tự phơi bày ngơn ngữ độc thoại Trong Sống mịn, độc thoại nội tâm xuất dày đặc phương tiện nghệ thuật góp phần cá tính hóa nhân vật Ở cảnh “hãi người”, Thứ đến nhà ơng Hải Nam tìm chỗ trọ, Nam Cao dành trang liền để miêu tả tâm trạng băn khoăn, dự, tự động viên mình, so sánh đời khả ố lão Hải Nam: “Nói đến tài có lẽ tất tài cụ Hải Nam quyến rũ mụ đàn bà giảo quyệt, lẳng lơ.”[22, tr.54-55] với đời mình, tính tốn đối đáp sao… Và Thứ đến sát cổng, định bấm chuông cuối cùng, nhút nhát, hèn kém, thói “hãi người” Thứ thắng Về nhà, anh hối hận, tự bào chữa, tự mắng mỏ, tự hậm hực, tức tối với thân Với Tư, Thứ mơ ước u Tư, “cơ áo tím”, mười sáu tuổi, xinh đẹp Nó ám ảnh Thứ song lần nhìn thấy Tư Thứ lại tự nhìn mình, già, nghèo, “bụng chứa tồn rau muống luộc”, cuối khơng dám mơ ước hão huyền Thứ viết thư trách Đích bao lần viết, xé, lại viết gửi đi, hối hận, đau đớn Độc thoại Thứ nhiều để tranh luận bên tình cảm trái ngược, dự định hão huyền bị bác bỏ, mơ ước viển vông bị chế giễu, hối hận, hối tiếc Qua đó, người đọc len lỏi vào tận ngóc ngách tâm hồn Thứ, khát vọng chân chính, ước mơ đẹp, ghen tuông, yếu hèn, dự cảnh đời tù túng chật hẹp Nếu nhà tiểu thuyết chặng 1936 – 1939 hướng mạnh ngòi bút vào bình diện thực xã hội xây dựng tính cách điển hình hồn cảnh điển hình (chị Dậu, Pha, Nghị Lại, Xn Tóc Đỏ…) tiểu thuyết thực chặng cuối lại đặt ngòi bút vào thực nội tâm người Các tác phẩm mang đậm tính tự truyện Thể tài tự truyện đem lại nhiều cho nghệ thuật tiểu thuyết, rút ngắn khoảng cách người đọc 62 nhân vật tác phẩm, nhân vật trực tiếp tâm sự, bộc bạch người đọc Nhưng phải đến Sống mòn Nam Cao, tiểu thuyết thực đạt đến chủ nghĩa thực tâm lý nghiêm ngặt Hà Minh Đức cho rằng: “ Đến Nam Cao yếu tố tâm lý trở thành đối tượng miêu tả trực tiếp nghệ thuật” [22, tr 206] Và nói mỉa thủ pháp góp phần đưa nhân vật trí thức Sống mịn, đặc biệt Thứ thành nhân vật điển hình cho người trí thức nghèo trước Cách mạng phôi thai kiểu nhân vật cho văn học Việt Nam: nhân vật tự thú Đây đóng góp Nam Cao vào tiểu thuyết đại Việt Nam 3.3 Tầm tác động thủ pháp nói mỉa giọng điệu Nam Cao Sống mòn Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học, “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm,…” [9, tr.134] Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả góp phần khơng nhỏ tạo nên phong cách nhà văn 3.3.1 Giọng bỡn cợt, trào phúng Dưới tác động thủ pháp nói mỉa, Sống mòn mang giọng điệu bỡn cợt, trào phúng Ở đây, tiếng cười cất lên với nhiều cung bậc cảm xúc khác Có tiếng cười hài hước, a mua: “Tối hôm ấy, lúc Mô lên để mắc màn, với Thứ San lại bàn tán chuyện th nhà San hỏi: - Ơng ta làm thế, hở Mô? Trông tướng mà giàu! - Thưa cậu, vợ chồng ông ta chuyên môn làm đậu 63 - Làm đậu phụ bán cho người ta ăn à? Leo ôi! Thế mà người ta dám mua ư? - Thưa cậu, mà không mua! - Trông mắt ông ấy, tao đủ ghê chết cha rồi! Thứ bật cười: - Ồ, mà không hiểu mắt bà ta Hai vợ chồng toét San sừng sộ: - Thế anh trơng cịn sót Tơi cịn thấy u em toét nốt, chết người ta chứ! Sao mà họ khéo tìm người thế! - Khéo lâu sinh tt nốt Tơi sợ lắm.” [22, tr.72-73] 3.3.2 Giọng chua chát, buồn thương Có tiếng cười khơng dừng lại mà cịn mang ý nghĩa sâu xa Ở đây, có tiếng cười thường tiếng cười chưa kịp cất lên bị giọt nước mắt buồn thương, chua chát làm nghẹn lại Đằng sau tiếng cười dành cho bi hài kịch đời người trí thức nghèo chua chát, cay đắng, cười nước mắt Nhà phê bình Nguyễn Ngọc Thiện khơng sai cho rằng: “Cái độc đáo giọng văn Sống mịn khơng phải tự làm làm mẩy, uốn éo giả tạo, lên gân, căng thói đạo đức giả, mà hàm chứa nỗi đau nội tại, lời trách âm thầm, dằn vặt tin nhân lương tâm khơng phải điều xa lạ, phải cưỡng chấp nhận nổi.” [22, tr.184] Chứng kiến cảnh đối đáp người trí thức quanh câu chuyện ăn, người đọc hẳn quên vị cay xè, nhức nhối tâm hồn: “Y vội chữa lại ngay: 64 - Mà nói thật chẳng ngon kia! Hai khơng biết, tơi vài miếng chán ứa Nói thật, bố mẹ sinh ra, khơng phải ăn thịt San chống nạng tay, ngửa mặt lên trần nhà, cười mũi, bảo: - Phải nói rằng: bố mẹ sinh khơng cho ăn thịt, nên khơng biết ăn thịt, hơn! Thứ bật cười, San thích chí, cười hơ hơ (…) - Người ta nghiệm giống vật, giống người ăn thịt thường ác, giống ăn cỏ, ăn hiền lành Cứ lấy anh cọp với anh trâu xét đủ biết - Bởi nên anh cọp cấu cổ anh trâu, cịn anh trâu suốt đời è cổ kéo cày cho thằng người Ai đặt chữ quốc ngữ tài tình lắm; chữ hiền chữ hèn có chữ i với dấu mũ thơi…” [22, tr.75] Họ nói chuyện ăn, ăn chay hay ăn thịt chuyện ăn người có chữ nhau? Phải họ dần bị tầm thường, nhỏ nhặt sống ăn mòn tâm hồn, chất thiên lương mình? Như vậy, tiếng cười xộc với nỗi đau, nước mắt trước tha hóa tâm hồn người có “tâm hồn” Đằng sau tiếng cười, bỡn cợt, chế giễu tình yêu thương chân thành, sâu sắc nhà văn Có thể nói, giọng điệu khơng tồn ngẫu nhiên mà hình thành sở nhât định Cở sở chủ quan giọng điệu cảm hứng chủ đạo nhà văn (thể lịng say mê lí tưởng, u đẹp, niềm vui, nỗi đau hay lòng căm giận) vị nhà văn Cơ sở khách quan giọng điệu xuất phát từ đặc điểm thẩm mĩ cụ thể đối tượng miêu tả Trong yếu tố quan trọng để tạo giọng điệu yếu tố chủ quan, xuất phát từ điệu 65 hồn, cách cảm nhận đánh giá giới nghệ sĩ Nhìn đời trái tim nóng đầu lạnh, sử dụng thủ pháp nói mỉa phương tiện phản ánh thực sống nội tâm người, Nam Cao đem lại sức tác động mạnh mẽ đến người đọc Bởi lẽ, có giọng điệu tác giả khơng có rung động sâu sắc, nỗi đau, xót xa, trăn trở suy tư trước thân phận người, không sẻ chia với họ niềm vui tình yêu sống Nghệ sĩ lớn người biết đau trước nỗi đau nhân loại, biết nói lên điều mà người mong muốn nói Khi đó, xúc cảm chân thành, rung động lớn lao trái tim người nghệ sĩ tạo tiếng nói, giọng điệu có sức truyền cảm lớn Và Nam Cao làm điều mà cịn thành cơng Giọng văn trào phúng, bỡn cợt Nam Cao xuất phát dựa tảng nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc Điều làm nên cá tính riêng, hấp lực ngòi bút Nam Cao 66 PHẦN KẾT LUẬN Trong hệ thống tác phẩm mình, Nam Cao treo cáo phó cho nhiều nhân vật Ở truyện ngắn, Nam Cao cho thấy chết Cái chết no bà Đĩ Cái chết quằn quại đau đớn ăn bả chó lão Hạc Cái chết xấu hổ trì trộn Lang Rận Mụ Lợi Cái chết vật vã tỉnh say Chí Phèo hai cha nhà Thiên Lôi Cái chết nhẫn nhục câm lặng Phúc Điếu văn Cái chết giấu giếm vợ người cha đau ốm Nghèo… chết bần khùng điên Còn Sống mịn, Nam Cao nói đến chết mịn, “chết lúc sống” – chết người sống sờ sờ mà dùng sống vào việc Để đặc tả thành cơng kiểu chết đó, thủ pháp nói mỉa Nam Cao sử dụng cơng cụ hữu hiệu Nói mỉa thủ pháp nghệ thuật làm nên ý nghĩa mỉa mai, phê phán cho tác phẩm, góp phần chuyển tải nội dung tư tưởng dụng ý nghệ thuật tác giả Trong tác phẩm Sống mòn nhà văn Nam Cao, nói mỉa xuất phương tiện ngôn ngữ, cấp độ ngôn ngữ, hầu hết biện pháp tu từ ngữ nghĩa, từ cách sử dụng thành ngữ, ca dao hình thức rút tỉa ngụ ngơn Với đề tài Nói mỉa Sống mịn Nam Cao, tiến hành khảo sát lời nói mỉa tác phẩm Sống mịn phân tích chế tạo nghĩa chúng Dù khía cạnh thủ pháp nói mỉa góp phần khắc họa tính cách, tâm lý nhân vật, miêu tả q trình tha hóa tâm hồn người trí thức nghèo đời tù túng, chật hẹp xã hội Việt Nam trước cách mạng Là tiếng nói lên án, tố cáo xã hội đen bạc với guồng quay miếng cơm, manh áo… giết dần giết mòn ước mơ, hi vọng, lương tri đạo đức người Nếu nói mỉa ca dao chứng đẹp tâm hồn, trí tuệ phong phú quần chúng việc vận dụng ngôn ngữ dân tộc 67 nói mỉa Sống mịn đem lại giá trị thẩm mĩ cao, cho thấy văn phong thâm trầm mà sâu sắc, thâm thúy tài tâm hồn nhà văn Nam Cao Là hướng nghiên cứu Sống mòn, luận văn đem đến cách tiếp cận khác, mẻ cho tác phẩm Là bước nên luận văn kịp đề cập đến vấn đề khái quát nhất, hi vọng cơng trình bước đệm cho nghiên cứu chuyên sâu sau 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2009), Hán Việt từ điển giản yếu, Nxb Văn hóa thơng tin Ban tu thư Khai Trí (1971), Tự điển Việt Nam, Nxb Khai Trí, Sài Gịn Võ Bình, Lê Anh Hiền, Nguyễn thái Hịa, Cù Đình Tú (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học(tập II), Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Kim Chi (2009), “Tiểu từ tình thái tác phẩm Nam Cao từ góc nhìn ngơn ngữ học”, nguồn: http://doc.edu.vn/tai-lieu/luanvan-tieu-tu-tinh-thai-trong-tac-pham-cua-nam-cao-tu-goc-nhin-ngon-ngu-hoc40304/, ngày truy cập: 15/4/2015 Trương Thị Diễm (2013), Bài giảng Ngữ pháp tiếng Việt, ĐHSP – ĐHĐN, Tài liệu lưu hành nội Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb KHXH Nguyễn Văn Điện (2013), Các phương tiện biểu thị tình thái thuộc ngơn ngữ người tường thuật phóng Vũ Trọng Phụng, Luận văn Thạc sĩ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), 2009, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 10 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm – ngữ nghĩa – ngữ pháp, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục 12 hội, H Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), (1983), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã 69 13 Đỗ Đức Hiểu (1992), “Hai không gian sống “Sống mòn””, Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, tr 337-342 14 Đinh Gia Khánh (chủ biên), (2010), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 15 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 16 Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 17 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 18 Phong Lê (1997), “Đọc lại lại đọc “Sống mòn””, Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, tr 343-353 19 Bùi Trọng Ngoãn, Bài giảng Phong cách học tiếng Việt, ĐHSP – ĐHĐN, Tài liệu lưu hành nội 20 Bùi Trọng Ngỗn (4/2011), “Các dạng nói mỉa”, Báo cáo đọc hội thảo Ngữ học toàn quốc 21 Bùi Trọng Ngỗn (2007), Tình thái ngơn ngữ động từ tình thái tiếng Việt, Chuyên đề dành cho sinh viên năm tư khoa Ngữ văn 22 Phạm Thị Ngọc, Vũ Nguyễn (2007), Sống mòn - tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 23 Hồng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 24 Nguyễn Thị Kim Thiện (2012), “Giễu nhại truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao”, nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-gocnhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/gieu-nhai-trong-truyen-ngan-chi-pheocua-nam-cao, ngày truy cập: 5/4/2015 25 Nguyễn Ngọc Thiện (1992), “Bút pháp tự đặc sắc “Sống mòn””, Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, tr 330-336 26 Bích Thu (2005), Nam Cao - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 70 27 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb ĐH &THCN 28 Hồng Tuệ (2001), Tuyển tập ngơn ngữ học, Nxb ĐHQG, Tp HCM 29 Phạm Hùng Việt (1994), “Vấn đề tính tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 30 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1998), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục ... tiện ngôn ngữ thủ pháp nói mỉa 11 1.3 Về Sống mòn Nam Cao 15 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC HÌNH THỨC NĨI MỈA TRONG SỐNG MỊN CỦA NAM CAO 22 2.1 Thủ pháp nói mỉa xây dựng từ phương... Những vấn đề lí luận tổng quan Sống mòn Nam Cao Chương 2: Khảo sát hình thức nói mỉa Sống mòn Nam Cao Chương 3: Tầm tác động thủ pháp nói mỉa giới nghệ thuật Sống mòn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN... QUAN VỀ SỐNG MÒN CỦA NAM CAO 1.1 Khái niệm ? ?nói mỉa? ?? 1.1.1 ? ?Nói mỉa? ?? cơng trình phong cách học 1.1.2 ? ?Nói mỉa? ?? theo quan niệm Bùi Trọng Ngỗn 1.1.3 Phân biệt nói mỉa với