Nghiên cứu bãi giống nguồn lợi cá giò (siganus canaliculatus) trong các hệ sinh thái ven bờ tỉnh quảng nam và thành phố đà nẵng

56 21 0
Nghiên cứu bãi giống nguồn lợi cá giò (siganus canaliculatus) trong các hệ sinh thái ven bờ tỉnh quảng nam và thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG - - LÊ THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU BÃI GIỐNG NGUỒN LỢI CÁ GIÒ (SIGANUS CANALICULATUS) TRONG CÁC HỆ SINH THÁI VEN BỜ TỈNH QUẢNG NAM VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng - Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG - - LÊ THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU BÃI GIỐNG NGUỒN LỢI CÁ GIÒ (SIGANUS CANALICULATUS) TRONG CÁC HỆ SINH THÁI VEN BỜ TỈNH QUẢNG NAM VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Sư phạm Sinh học Giảng viên hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Tường Vi Niên khóa 2011 - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác ng ngày th ng 04 năm 01 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên Nguyễn Thị Tường Vi Lê Thị Thanh Thủy LỜI CẢM Ơ Trong trình thực Khóa Luận Tốt Nghiệp đạt hôm nay, phần lớn công lao giảng dạy hướng dẫn thầy gi o cô gi o …cũng hỗ trợ, chia sẻ người nhiều phương diện Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Tường Vi quan tâm giúp đỡ, góp phần định hướng luận hỗ trợ tinh thần để tơi thực tốt Khóa Luận Tốt Nghiệp Xin chân thành cảm ơn c c bạn nhóm giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận Và tơi xin chân thành cảm ơn c c thầy cô, anh chị cán khoa Sinh - Môi trường trường H ại học Sư Phạm - ng c c thầy cô trường giảng dạy, giúp đỡ năm học qua Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến gia đình người thân, bạn bè ln động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận này! Đà Nẵng, ngày 25 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Lê Thị Thanh Thủy Số hiệu Tên bảng bảng Trang Một số loài cá họ Siganidae môi trường sống 1.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 chúng Các loại nghề khai thác cá Giị (Siganus canaliculatus) cửa sơng Thu Bồn Các loại nghề khai thác cá Giò (Siganus canaliculatus) biển ng Cù Lao Chàm ăng suất sản lượng khai thác cá giò (Siganus canaliculatus) hệ sinh thái ven bờ Quảng am N ng Cấu trúc kích thước cá Giị (Siganus canaliculatus) qua đợt khảo sát vùng cửa sông Thu Bồn Cấu trúc kích thước cá Giị (Siganus canaliculatus) qua đợt khảo sát vịnh biển ng Cấu trúc kích thước cá Giị (Siganus canaliculatus) qua đợt khảo sát Cù Lao Chàm DANH MỤC BẢNG 16 16 17 18 25 32 DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình 1.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.8 3.9 3.10 3.11 Tên hình Cá Giị (Siganus canaliculatus) Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giò (S.canaliculatus) tháng Trang 19 cửa sơng Thu Bồn Cấu trúc nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 20 cửa sơng Thu Bồn Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 20 cửa sông Thu Bồn Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 10 21 cửa sông Thu Bồn Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 11 21 cửa sơng Thu Bồn Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 12 22 cửa sơng Thu Bồn Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 22 cửa sơng Thu Bồn Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 23 cửa sông Thu Bồn Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 23 cửa sông Thu Bồn Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 24 cửa sơng Thu Bồn Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng cửa sơng Thu Bồn 24 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng vùng biển ng Cấu trúc nhóm kích thước cá Giò (S.canaliculatus) tháng vùng biển 31 ng Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng vùng biển 30 ng Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng vùng biển 30 ng Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng vùng biển 29 ng Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng vùng biển 29 ng Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giò (S.canaliculatus) tháng vùng biển 28 ng Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 12 vùng biển 28 ng Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 11 vùng biển 27 ng Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 10 vùng biển 27 ng Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng vùng biển 26 31 ng Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giò (S.canaliculatus) tháng 33 biển Cù Lao Chàm Cấu trúc nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 33 biển Cù Lao Chàm Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 34 biển Cù Lao Chàm Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 10 34 biển Cù Lao Chàm 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 11 35 biển Cù Lao Chàm Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 12 35 biển Cù Lao Chàm Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 36 biển Cù Lao Chàm Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 36 biển Cù Lao Chàm Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giò (S.canaliculatus) tháng 37 biển Cù Lao Chàm Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 37 biển Cù Lao Chàm 3.33 Bản đồ phân bố cá Giò (S canaliculatus) vịnh biển 3.34 Bản đồ phân bố cá Giò (Siganus canaliculatus) Cù Lao Chàm ng 39 40 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 ặt vấn đề Mục tiêu đề tài .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nghiên cứu cá Giò (Siganus canaliculatus) 1.1.1 ặc điểm sinh học cá Giò (Siganus canaliculatus) .3 1.1.2 ặc iểm sinh thái học cá Giò (Siganus canaliculatus) .7 1.1.3 Tình hình nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Giò (Siganus canaliculatus) giới 1.1.4 Tình hình nghiên cứu cá Giò (Siganus canaliculatus) Việt Nam 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 ối tượng nghiên cứu 14 2.2 Thời gian nghiên cứu 14 ịa điểm nghiên cứu 14 Phương ph p nghiên cứu 15 4.1 Phương pháp tham vấn cộng đồng 15 2.4.2 Phương ph p thu mẫu thực địa 15 Phương ph p phân loại cá 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 16 3.1 Hiện trạng khai thác cá Giò (Siganus canaliculatus) hệ sinh thái ven bờ Quảng am ng .16 3.1.1 Phương tiện, ngành nghề mùa vụ khai thác 16 3.1 ăng suất sản lượng cá Giò (S canaliculatus) vùng biển Cù Lao Chàm, vùng cửa sông Thu Bồn, vùng biển ng 17 3.2 Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (Siganus canaliculatus) 18 3.2.1 Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (Siganus canaliculatus) vùng cửa sông Thu Bồn 18 3.2.1 Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (Siganus canaliculatus) vùng biển ng 25 3.2.3 Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (Siganus canaliculatus) vùng biển Cù Lao Chàm 32 3.3 Bãi ương dưỡng nguồn giống cá Giò (Siganus canaliculatus) 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Từ số liệu kết luận kích thước cá Giị vùng biển ng lớn hạ lưu sông Thu Bồn xuất c c nhóm kích thước cá giống cỡ hạt dưa (20 – 60 mm) gư dân khai th c c Giò giống vào tháng với sản lượng nhiều 200 – 500kg/1 ngày Các tháng – có c kích thước lớn 196 mm với số lượng nhiều dần qua tháng 3.2.3 Cấu trúc nhóm kích thước cá Giò (Siganus canaliculatus) vùng biển Cù Lao Chàm Tiến hành thu mẫu thời gian từ tháng 7/2014 – 4/ 01 thu 640 mẫu với c c nhóm kích thước khác Kết phân tích mẫu cấu trúc nhóm kích thước cá Giò (S.canaliculatus) vùng biển Cù Lao Chàm thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Cấu trúc kích thước cá Giò (Siganus canaliculatus) qua đợt khảo sát Cù Lao Chàm Kích thước Kích thước Đợt thu Số lượng nhỏ lớn Kích cỡ trung bình mẫu (con) (Min) (Max) chiều dài (mm) (mm) (mm) Tháng 30 163 242 189 ± 18.9 Tháng 30 160 257 198.8 ± 26.8 Tháng 60 160 267 205.9 ± 30.6 Tháng 10 60 160 272 220.5 ± 33.3 Tháng 11 60 158 273 228.9 ± 30.6 Tháng 12 60 170 281 229.4 ± 32.4 Tháng 60 170 282 235.9 ± 29.6 32 Tháng 60 170 283 242.5 ± 28.5 Tháng 60 190 293 250 ± 27.4 100 20 58 33.6 ± 7.3 60 135 287 235 ± 26.4 Tháng Kết phân tích cấu trúc c c nhóm kích thước từ tháng 7- tháng thể hình 3.23 3.24 Hình 3.23 Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giò (S.canaliculatus) tháng biển Cù Lao Chàm Hình 3.24 Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giò (S.canaliculatus) tháng biển Cù Lao Chàm 33 Th ng kích thước cá từ 160 – 179 mm chủ yếu chiếm 20%, cá nhóm kích thước 200 – 220 mm nhóm kích thước 221 mm trở lên chiếm tỉ lệ Th ng nhóm kích thước 180 – 199 mm chủ yếu chiếm tỉ lệ 16,67% Kết phân tích cấu trúc c c nhóm kích thước từ tháng - tháng 10 thể hình 3.25 3.26 Hình 3.25 Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng biển Cù Lao Chàm Hình 3.26 Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng 10 biển Cù Lao Chàm 34 Tháng tháng 10 nhóm kích thước 180 – 199 mm chiếm tỉ lệ nhiều 33% kích thước từ 200 mm trở lên xuất với tỉ lệ cao Ở tháng 10 nhóm kích thước 160 – 179 mm thêm vào nhóm c 60 – 279 mm chiếm tỉ lệ cao Kết phân tích cấu trúc c c nhóm kích thước từ tháng 11, 12,1,2,3 thể hình 3.27, 3.28, 3.29, 3.30, 3.31 Hình 3.27 Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giò (S.canaliculatus) tháng 11 biển Cù Lao Chàm Hình 3.28 Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giò (S.canaliculatus) tháng 12 biển Cù Lao Chàm 35 Hình 3.29 Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng biển Cù Lao Chàm Hình 3.30 Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng biển Cù Lao Chàm 36 Hình 3.31 Cấu trúc nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng biển Cù Lao Chàm Th ng 11 th ng kích thước cá lớn khoảng từ 200 – 262 mm, nhóm kích thước 220 – 239 mm chiếm chủ yếu tháng 12 Tháng 1,2 tháng cá có kích thước lớn từ 260 – 279 mm chủ yếu, nhóm cịn lại chiếm tỉ lệ Th ng có thêm c có kích thước 280 – 299 mm cá tháng lớn lên Hình 3.32 Cấu trúc c c nhóm kích thước cá Giị (S.canaliculatus) tháng biển Cù Lao Chàm 37 Tháng xuất cá giị giống nên chúng tơi thu mẫu nhóm kích thước chính: nhóm kích thước từ 20 – 60 mm (100 mẫu) nhóm kích thước cá lớn (60 mẫu) Ở th ng nhóm kích thước từ 20 – 29 mm chiếm đa số 51% Ở nhóm kích thước lớn tập trung chủ yếu nhóm 270 – 289 mm với tỉ lệ 31,66% Tháng không thu mẫu thời gian ngắn Cá Giò Vùng biển Cù Lao Chàm có kích thước lớn so với vùng biển N ng vùng sơng Thu Bồn Con lớn đạt kích thước 302 mm Tại xuất cá Giò giống với sản lượng lớn Một ngày ngư dân kéo lưới vây khoảng tạ cá giống ghe 3.3 Bãi ương dưỡng nguồn giống cá Giò (Siganus canaliculatus) Qua điều tra thực địa, tham vấn ngư dân vùng nghiên cứu thấy rằng: Mặc dù cửa sông Thu Bồn nơi ương dưỡng nhiều loài cá giống nơi lại bãi đẻ cá Giị (Siganus canaliculatus) mà bãi giống lồi vịnh biển ng Cù Lao Chàm vùng cửa sơng Thu Bồn đến mùa sinh sản số lượng cá người dân rớ bắt vài kg vịnh biển ng Cù Lao Chàm số lượng cá (bằng hạt dưa) nhiều 1ghe ngư dân bắt từ – tạ cá giống nghề lưới vây vào tháng – tháng âm lịch Ở vùng vịnh biển ng cá giống phân bố quanh b n đảo Sơn Trà chủ yếu cảng Tiên Sa trở vào bờ, bãi Bắc ven biển gần chùa Linh Ứng xuất nhiều Bên cạnh khu vực cầu Thuận Phước có c Phân bố cách bờ khoảng km, mùa vụ khai th c c quanh năm mùa khai th c c Giò giống từ tháng – tháng âm lịch Phân bố cá Giò vùng biển hình sau: 38 ng thể Hình 3.33 Bản đồ phân bố cá Giò (S canaliculatus) vịnh biển ng Chú thích: Vùng tập trung nhiều Vùng tập trung nhiều Vùng tập trung nhiều Vùng tập trung Riêng với Cù Lao Chàm cá Giị có nhiều thảm rong mơ quanh đảo phía Tây hịn Lao cách bờ khoảng 50m, nhìn bờ xuống thấy đàn c Giò bơi theo dòng nước, phía đơng bờ có cá Giò hầu hết ven bờ đảo Cù Lao Chàm có cá Ở ngư dân khai th c c Giò quanh năm mùa vụ có cá Giị giống từ tháng – tháng âm lịch Dưới đồ phân bố cá Giị Cù Lao Chàm: 39 Hình 3.34 Bản đồ phân bố cá Giò (Siganus cannaliculatus) Cù Lao Chàm Chú thích: Vùng tập trung nhiều Vùng tập trung nhiều Vùng tập trung nhiều Vùng tập trung 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tại vùng cửa sông Thu Bồn người dân khai thác cá cá giò nghề lưới bén, rớ đ y mùa khai th c quanh năm Tại vùng biển ng Cù Lao Chàm người dân khai thác chủ yếu cá giò nghề câu, lặn lưới bén lưới vây ăng suất khai thác cá giò (S canaliculatus) vùng biển Cù Lao Chàm cao Kích thước cá giị vùng biển lớn Có xuất c có kích thước cỡ hạt dưa (20 – 60 mm) vào tháng - âm lịch vùng biển ng Cù Lao Chàm Cấu trúc c c nhóm kích thước thay đổi qua tháng Tại sơng Thu Bồn cá có kích thước lớn dần qua tháng, khơng thấy cá giò giống vào tháng Vùng biển N ng Cù Lao Chàm kích thước cá lớn c giò giống xuất tháng 4, với kích thước 20 – 60mm Bãi ương dưỡng nguồn giống cá giị (S.canaliculatus) có vùng có rạn san hô vùng biển ng Cù Lao Chàm Kiến nghị Cần mở rộng nghiên cứu cá giò từ th ng đến tháng 12, số lượng mẫu thu nhiều để đảm bảo tính xác liệu Có thể bổ sung thêm nghiên cứu nguồn giống số nguồn lợi kh c c Mú c Hồng 41 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Lâm Anh ctv (2011), Bài giảng Quản lý tổng hợp vùng ven biển Tôn Nữ Hải Âu Bùi Dũng Thể (2012), Các nhân tố ảnh hưởng đến siêu hiệu nông hộ nuôi xen ghép tôm sú – cá kình phá Tam Giang Tạp chí khoa học ại học Huế, tập 72B, số năm 01 Tôn Thất Chất CTV ( 008) đ nh gi hiệu kinh tế mơi trường mơ hình nuôi ghép tôm sú, tôm rằn, cá rô phi, cá kình cá dìa Hương Phong – Hương Trà – Thừa Thiên Huế Nguyễn Duy Chinh, Tổng quan nguồn lợi thủy sản, chiến lược sách phát triển ngành thủy sản Việt Nam Hà Nội, 2008 Nguyễn Duy Chinh (2008), Tổng quan nguồn lợi thủy sản, chiến lược sách phát triển ngành thủy sản Việt Nam Dự án Dinadi, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung uơng Nguyễn Hữu ại, Viện Hải dương học, Nha Trang - Phạm Viết Tích, Sở Thủy sản Quảng Nam, Hạ lưu sông Thu Bồn-Cửa Đại, tiềm sinh thái Quảng Nam Lê Văn Dân ( 006) Một số tiêu sinh sản cá Dìa (Siganus guttatus Bloch 1787) vùng đầm phá Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, Số: 11, Trang: 49-51 Nguyễn Văn Long Võ Xuân Tiến (2010), Đánh giá tác động hoạt động kinh tế biển Đà Nẵng môi trường vùng bờ sức khỏe cộng đồng Nguyễn Văn Lục, Lê Thị Thu Thảo, Nguyễn Phi Uy Vũ ( 007) Động vật chí Việt Nam 10 Nguyễn ình Mão (1998) Cơ sở sinh học số loài cá kinh tế đầm phá ven biển Nam Trung Bộ phục vụ cho việc bảo vệ phát triển nguồn lợi, Luận văn tiến sĩ sinh học, Viện Hải dương học Nha Trang 11 Hồ Thị Bích gân (2006), Ni số loài cá kinh tế lấy giống từ tự nhiên đầm phá ven biển, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III 42 12 ặng Nguyễn Duy Ngọc (2006), Báo cáo tổng kết mơ hình ni ni kết hợp cá Dìa, rong Câu, cá Đối, cá rơ phi trìa xã Phú Hải Trung tâm Khuyến gư Thừa Thiên Huế 13 Châu Ngọc Phi (2005), Báo cáo thực mơ hình ni cá Dìa, tơm Sú rong Câu kết hợp xã Phú An Trung tâm Khuyến gư Thừa Thiên Huế 14 Hồng Sơn ( 011) Kết mơ hình ni tơm sú xen ghép cá kình Phịng NN & PTNT huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế 15 Trần Ngọc Sơn ( 01 ) Đà Nẵng – ba trung tâm kinh tế biển Việt Nam Đại học Đông Á 16 Nguyễn Bá Thông (2012) Một số ghi nhận công tác thống kê nghề khai thác hải sản Đà Nẵng Cổng thông tin điện tử, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 17 ặng Thị Thương Phân lập tuyển chọn vi khuẩn biển sinh bacteriocin từ ruột cá Giò nhằm định hướng ứng dụng nuôi trồng thủy sản bền vững 18 Nguyễn Trọng Tuy ctv (2011), Thực trạng số giải pháp khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Tiền Giang 19 Nguyễn Thị Tường Vi (2013), Hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản vùng ven bờ Đà Nẵng, p 368-377 20 Nguyễn Thị Tường Vi (2014), Hiện trạng nghề khai thác thủy sản vùng biển ven bờ Quảng Nam Tạp chí khoa học giáo dục số X (XZ) – 2013 Nước 21 Abe V.Rotor (2014), The Living with Nature Handbook (Gindong Aklat Award 2003) 22 Gundermann N, Popper DM, Lichatowich T 1983 Biology and life cycle of Siganus vermiculatus (Siganidae, Pisces) Pac Sci 37(2): 165-180 23 Hawang Hyung Kyu, Park Chang Beom, Kang Yong Jin, Lee Jong Ha, Rho Sum, Lee Jong Don, 2004, Gonadal Development and Reproductive Cycle of the Rabbitfish (Siganus canaliculatus) Korean Journal of Fisheries and Aquatic Sciences 10/2004; 37(5) DOI: 10.5657/kfas.2004.37.5.393 43 24 Kuriiwa, Kaoru, Hanzawa, Naoto, Yoshino, Tetsuo, Kimura, Seishi, Nishida, Mutsumi (2007) Phylogenetic relationships and natural hybridization in rabbitfishes (Teleostei: Siganidae) inferred from mitochondrial and nuclear DNA analyses Molecular Phylogenetics and Evolution 45(1): 69–80 25 Lam T J., (1974), Siganids: Their biology and mariculture po-tential, Aquaculture, 3,pp 325-354 26 M.Jaikumar (2012), A review on biology and aquacuture potential of rabbitfish in Tamil Nadu (Siganus Canaliculatus) International journal of plant, animal and environmental sciences, p 57-64 27 Patrick G Bryan, Robert C May, 1974, Induced spawing and larval rearing of the rabbitfish siganus canaliculatus 28 Tharvvat (2004), Reproductive cycle and mariculture potential of the rabbitfish siganus canaliculatus in saudi arabia, No.4: [123 – 143] Trang Web 29 http://www.fishbase.com 30 http://www.fao.org 31 http://www.gso.gov.vn 32 http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1_d%C3%A 44 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH Ả H TRO G QUÁ TRÌ H IỀU TRA MỘT SỐ HÌNH ẢNHNH CÁ GIÒ (Siganus canaliculatus) THU ĐƯỢC Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NAM, ĐÀ NẴNG ... HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG - - LÊ THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU BÃI GIỐNG NGUỒN LỢI CÁ GIÒ (SIGANUS CANALICULATUS) TRONG CÁC HỆ SINH THÁI VEN BỜ TỈNH QUẢNG NAM. .. canaliculatus) hệ sinh thái ven bờ tỉnh Quảng Nam Thành phố Đà Nẵng? ?? nhằm cung cấp dẫn liệu bãi giống c Giò làm sở cho quan quản lí có có kế hoạch bảo vệ, quản lí khai thác hợp lý nguồn lợi cá hệ sinh thái. .. giảm nguồn lợi cá Giò [19] Chính việc bảo vệ phát triển nguồn lợi cá Giò trở thành vấn đề cấp thiết Xuất ph t từ sở lí luận thực tiễn thực đề tài ? ?Nghiên cứu bãi giống nguồn lợi cá Giò (Siganus canaliculatus)

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan