Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: BIÊN SOẠN CÁC BÀI MÚA CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Sinh viên thực : Trần Thị Diễm Hƣơng Lớp : 11SMN2 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Tôn Nữ Diệu Hằng Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Lời Cảm Ơn Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho em làm Khóa luận tốt nghiệp này, hội để em trải nghiệm, thực hành kỹ học năm qua, điều giúp em nắm vững phần kiến thức tự tin thân Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Tôn Nữ Diệu Hằng, người tạo điều kiện, giúp đỡ hướng dẫn em suốt thời gian thực Khóa luận Cảm ơn tất thầy cô dạy em nhiều kiến thức thời gian học trường, hành trang quý báu để em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp tiếp tục đường nghiệp sau Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể bạn bè, gia đình, người ln bên cạnh ủng hộ động viên em suốt thời gian qua Xin kính chúc q thầy ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt! Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Diễm Hƣơng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hoá sở lý luận biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ trường mầm non 6.2 Tìm hiểu thực trạng biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc trẻ số trường mầm non TP Đà Nẵng 6.3 Biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc .3 Phương pháp nghiên cứu .3 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận .3 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát .3 7.2.2 Phương pháp đàm thoại 7.2.3 Phương pháp điều tra Anket .3 7.3 Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp đề tài nghiên cứu 8.1 Về lý luận 8.2 Về thực tiễn Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC BIÊN SOẠN CÁC BÀI MÚA CHO TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Biên đạo nói chung nghệ thuật múa 1.1.2 Biên soạn múa cho trẻ mầm non .8 1.2 Các khái niệm 10 1.2.1 Múa 10 1.2.2 Biên đạo 10 1.2.3 Biên soạn múa 11 1.2.4 Biên soạn múa hoạt động âm nhạc 11 1.3 Nghệ thuật múa trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động âm nhạc trƣờng mầm non 12 1.3.1 Mối quan hệ nghệ thuật múa âm nhạc trẻ 12 1.3.2 Hoạt động âm nhạc trẻ – tuổi .13 1.3.3 Nghệ thuật múa trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động âm nhạc 14 1.4 Biên soạn múa hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi trƣờng mầm non 19 1.4.1 Khái quát vài nét nghệ thuật biên soạn múa cho trẻ 19 1.4.2 Nguyên tắc biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi 22 1.4.3 Chất liệu Múa 23 1.4.4 Quy trình biên soạn múa cho trẻ .28 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BIÊN SOẠN CÁC BÀI MÚA CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC 31 2.1 Khái quát trình điều tra 31 2.1.1 Mục đích điều tra 31 2.1.2 Nội dung điều tra .31 2.1.3 Đối tượng điều tra 31 2.1.4 Phương pháp tiến hành 31 2.1.5 Thời gian điều tra 33 2.1.6 Xử lý số liệu phương pháp thống kê tính tỉ lệ phần trăm .33 2.1.7 Tiêu chí thang đánh giá 33 2.2 Kết điều tra 34 2.2.1 Đối với giáo viên .34 2.2.2 Đối với trẻ .38 2.2.3 Thực trạng chương trình múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non .39 2.3 Nguyên nhân thực trạng 40 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 40 2.3.2 Nguyên nhân khách quan 41 CHƢƠNG 3: BIÊN SOẠN CÁC BÀI MÚA CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC 43 3.1 Cơ sở biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động âm nhạc 43 3.1.1 Căn vào đặc điểm khả múa trẻ mẫu giáo – tuổi 43 3.1.2 Căn vào mục tiêu hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 44 3.1.3 Căn vào nguyên tắc giáo dục mầm non .44 3.1.4 Căn vào kết nghiên cứu thực trạng biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động âm nhạc 45 3.2 Biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động âm nhạc 46 3.2.1 Các hát lựa chọn biên soạn 46 3.2.2 Biên soạn múa minh hoạ cho trẻ – tuổi hoạt động âm nhạc46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM 80 Kết luận 80 1.1 Về sở lí luận 80 1.2 Về sở thực tiễn 80 Một số kiến nghị sƣ phạm 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TP : Thành phố NSND : Nghệ sĩ nhân dân NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú NXB : Nhà xuất DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thực trạng vai trò múa phát triển toàn diện trẻ 35 Bảng 2: Nguồn sử dụng múa dạy cho trẻ 36 Bảng 3: Thực trạng việc học múa trẻ 39 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Mầm non coi bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục Mầm non đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Trẻ nhỏ ln có nhu cầu giao tiếp với mơi trường xung quanh Việc nắm tri thức khoa học giúp trẻ có nhân cách tồn diện phù hợp với yêu cầu xã hội đề Ở trường mầm non có nhiều hoạt động nhằm bồi dưỡng phát triển toàn diện cho trẻ, múa hoạt động không bồi dưỡng thể chất giúp thể mềm dẻo, linh hoạt mà giúp tâm hồn biết hướng tới thiện, đẹp, u q sống Vì múa góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ Nghệ thuật múa “Điêu khắc sống”, múa quan trọng người thể gây ấn tượng sâu sắc tới người thưởng thức Nó mang màu sắc riêng, có vai trị quan trọng việc hồn thiện chức hoạt động thể người Bắt đầu động tác đơn giản, sau với phát triển lứa tuổi, động tác phức tạp nhiều hơn, vận động làm cho mềm dẻo thể, khéo léo toàn thân trẻ tăng dần lên Vận động múa giúp trẻ có thể khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dẻo dai đáp ứng yêu cầu phát triển thể chất Qua trẻ cịn nhận biết đẹp lời ca, động tác, trẻ thêm tự tin thoải mái hoạt động Trẻ lứa tuổi mầm non thích hát múa, đặc biệt trẻ mẫu giáo – tuổi, qua trẻ thể mình, trải nghiệm trẻ biết Tuy nhiên, lớp mẫu giáo hoạt động múa trẻ dừng lại việc vận động theo lời ca, động tác đơn giản, nghèo nàn, cốt cho hết câu hát Trẻ không học động tác múa hay động tác múa đặc trưng số dân tộc: múa quạt, xúng xính, đánh cồng… Hơn nữa, khả múa, biên soạn múa giáo viên hạn chế, sở vật chất trường thiếu thốn Mặt khác, chưa có chương trình biên soạn múa cụ thể để giáo viên lựa chọn nên việc dạy múa cho trẻ gặp nhiều khó khăn Để góp phần thực chương trình giáo dục nói chung chương trình giáo dục âm nhạc nói riêng trẻ mẫu giáo – tuổi đạt kết tốt cần có nhiều múa theo chủ đề hoạt động âm nhạc Thế nay, múa theo chủ đề hạn chế dẫn đến nhàm chán cho trẻ tham gia hoạt động Đồng thời gây khó khăn cho giáo viên việc lựa chọn múa phù hợp với hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ, với yêu cầu chủ đề đặt Hơn nữa, năm gần nhà biên đạo thường ý tới mảng biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo Chính lý trên, với mong muốn nghệ thuật múa thực đáp ứng nhu cầu biểu diễn trẻ, đồng thời làm phong phú thêm kho tàng múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi, mạnh dạn chọn đề tài “Biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động âm nhạc” Mục đích nghiên cứu Biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động âm nhạc góp phần làm phong phú tư liệu múa, giúp giáo viên dễ dàng việc tuyển chọn múa phù hợp với hoạt động âm nhạc cho trẻ trường mầm non Phạm vi nghiên cứu Biên soạn múa minh họa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động âm nhạc trường mầm non Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu - Hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Các múa phù hợp với chủ đề, phù hợp với hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi Giả thuyết khoa học Nếu biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động âm nhạc giúp giáo viên thuận lợi việc lựa chọn sử dụng múa vào hoạt động giáo dục âm nhạc, góp phần nâng cao hiệu giáo dục Đồng thời làm phong phú kho tàng múa dành cho trẻ mẫu giáo – tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hoá sở lý luận biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ trường mầm non 6.2 Tìm hiểu thực trạng biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc trẻ số trường mầm non TP Đà Nẵng 6.3 Biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, cụ thể hoá lý thuyết nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Dự quan sát trình tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi nhằm đánh giá thực trạng việc biên soạn múa cho trẻ 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Trao đổi với giáo viên để tìm hiểu vai trị múa trẻ, vai trò việc biên soạn múa hoạt động giáo dục âm nhạc, thuận lợi khó khăn việc biên soạn múa phù hợp với hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo – tuổi 7.2.3 Phương pháp điều tra Anket Sử dụng phiếu thăm dò, điều tra giáo viên trường mầm non thành phố Đà Nẵng để nắm việc biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động âm nhạc BÀI 11: EM YÊU CÂY XANH Sáng tác: Hoàng Văn Yến Thể loại: Bài hát viết thể loại vui nhộn Nội dung: Bài hát có giai điệu vui tươi, sáng nói lợi ích xanh trẻ với môi trường xung quanh, giáo dục trẻ phải yêu quý bảo vệ xanh Phân tích động tác: Động tác 1: - Lời ca: “Em thích trồng nhiều xanh, cho chim nhảy nhót cành” - Chân: Kí nhún - Tay: Hai tay bắt chéo trước ngực sau vung từ lên xịe bên, đến chữ “cho chim nhảy nhót cành” đưa tay lên giả làm mỏ chim đưa qua phải qua trái - Dáng người nghiêng phải nghiêng trái, mắt nhìn phía trước Động tác 2: - Lời ca: “Sân chơi có nhiều bóng mát, cho trường em hoa đẹp xinh” - Chân: Kí nhún - Tay: Lần lượt tay phải tay trái vung từ ngoài, đến chữ “cho trường em bơng hoa đẹp xinh” vỗ tay theo nhịp hát - Dáng người nghiêng phải nghiêng trái, mắt nhìn theo tay 72 Động tác 3: - Lời ca: “Cô giáo dạy em yêu xanh, có hoa chín cành” - Chân: Đứng 1, nhún chỗ theo nhịp hát - Tay: Tay trái chống hơng, dùng ngón trỏ bàn tay phải phía trước cái, đến chữ “cây có hoa chín cành” tay vung từ lên giữ tay chữ V - Dáng người đứng thẳng, mắt nhìn phía trước Động tác 4: - Lời ca: “Vui vui em lớn nhanh, để mùa xuân mãi em” - Chân: Kí nhún - Tay: Giữ tay chữ V đưa qua phải qua trái theo nhịp hát đến chữ “để mùa xuân mãi em” đưa hai tay bắt chéo trước ngực - Dáng người nghiêng phải nghiêng trái, mắt nhìn phía trước 73 BÀI 12: EM ĐI QUA NGÃ TƢ ĐƢỜNG PHỐ Sáng tác: Hoàng Văn Yến Thể loại: Bài hát viết thể loại vui nhộn Nội dung: Bài hát có giai điệu vui tươi, sáng nói hình ảnh em bé chơi trị chơi giao thơng sân trường, em nhận biết tín hiệu đèn màu thực luật giao thông: đèn đỏ dừng lại, đèn xanh Phân tích động tác: Động tác 1: - Lời ca: “Trên sân trường chúng em chơi giao thơng” - Chân: Kí nhún - Tay: Hai tay vung từ xòe hai bên, đến chữ “chúng em chơi giao thơng” đưa hai tay đặt trước ngực - Dáng người nghiêng phải nghiêng trái, mắt nhìn phía trước Động tác 2: - Lời ca: “Đi vòng quanh qua ngã tư đường phố” - Chân: Chân phải bước sang phải bước, nhún chỗ nhịp thứ 4, tương tự đổi sang bên trái - Tay: Cho trẻ cầm tay - Dáng người nghiêng phải nghiêng trái, mắt nhìn phía trước 74 Động tác 3: - Lời ca: “Đèn bật lên màu đỏ em dừng lại” - Chân: Bật nhảy hai chân rộng vai - Tay: Hai tay đưa trước vẫy qua trái qua phải theo nhịp hát - Dáng người đứng thẳng, mắt nhìn phía trước Động tác 4: - Lời ca: “Đèn bật lên, màu xanh em nhanh qua đường” - Chân: Dậm theo nhịp hát - Tay: Vung tự nhiên - Dáng người đứng thẳng, mắt nhìn phía trước 75 BÀI 13: BÉ YÊU BIỂM LẮM Sáng tác: Vũ Hoàng Thể loại: Bài hát viết thể loại vui nhộn Nội dung: Bài hát vẽ lên tranh biển thật sinh động đáng yêu với giai điệu vui tươi, sáng gợi lên hình ảnh ngây ngô bé chơi biển Phân tích động tác: Động tác 1: - Lời ca: “Biển to bé chẳng dám tắm đâu” - Chân: Đứng 1, nhún chỗ theo nhịp hát - Tay: Hai tay vung từ ngồi xịe hai bên đến chữ “bé chẳng dám tắm đâu” tay trái chống hơng tay phải đưa trước lắc bàn tay “Biển xanh quá” vung hai tay từ lên đến chữ “bên bờ cát trắng phau” giữ tay chữ V nghiêng qua phải qua trái theo nhịp hát - Dáng người nghiêng phải nghiêng trái, mắt nhìn phía trước Động tác 2: - Lời ca: “Biển xanh bên bờ cát trắng phau” - Chân: Kí nhún - Tay: Hai tay vung từ lên đến chữ “bên bờ cát trắng phau” giữ tay chữ V nghiêng qua phải qua trái theo nhịp hát - Dáng người nghiêng phải nghiêng trái, mắt nhìn phía trước 76 Động tác 3: - Lời ca: “Bé nghịch cát xây nhà lầu Bé đừng tắm cá sấu kìa!” - Chân: Ngồi xuống, đến chữ “Bé đừng tắm” đứng lên nhún chỗ theo nhịp hát - Tay: Hai tay làm động tác nghịch cát nhảy lên vung tay qua bên, đến chữ “con cá sấu kìa” tay trái chống hơng, tay phải phía trước - Dáng người đứng thẳng, mắt nhìn phía trước Động tác 4: - Lời ca: “Lá lá la la la lá, lá lá la la la là” - Chân: Nhảy dậm chân chỗ - Tay: Đưa hai tay phía trước lắc tay theo nhịp hát - Dáng người đứng thẳng, mắt nhìn phía trước 77 BÀI 14: BẦU VÀ BÍ Nhạc: Phạm Tuyên Lời: Đồng dao cổ Thể loại: Bài hát viết thể loại vui nhộn Nội dung: Bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, vui tươi nói hình ảnh bầu bí khác giống chung giàn; giống bầu bí, có gia đình khác nhau, dân tộc khác ln u thương, đồn kết, giúp đỡ lẫn Phân tích động tác: Động tác 1: - Lời ca: “Trái bầu xanh, trái bí xanh” - Chân: Kí nhún - Tay: Lần lượt tay phải tay trái vung từ lên xòe bên - Dáng người nghiêng phải nghiêng trái, mắt nhìn theo tay Động tác 2: - Lời ca: “Theo gió lành cất tiếng hát vui chung” - Chân: Nhón chân nghiêng người sang bên phải, sau đổi bên trái theo nhịp hát - Tay: Tay trái chống hông tay phải đưa qua phải chếch lên cao 45°; đến chữ “cất tiếng hát vui chung” đưa bàn tay phải đặt bên má nghiêng người qua trái - Dáng người nghiêng phải nghiêng trái, mắt nhìn phía trước 78 Động tác 3: - Lời ca: “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” - Chân: Kí nhún - Tay: Lần lượt tay phải tay trái bắt chéo trước ngực đến chữ “tuy khác giống” vung hai tay từ lên giữ tay chữ V đến chữ “nhưng chung giàn” cuộn hai tay lại hướng mũi bàn tay vào - Dáng người nghiêng phải nghiêng trái, mắt nhìn phía trước Động tác 4: - Lời ca: “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” Giống động tác 3, đến chỗ “nhưng chung giàn” giữ tay chữ V xoay chỗ vòng 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM Kết luận Qua thời gian nghiên cứu sở lý luận, tìm hiểu thực trạng nhận thức, thuận lợi, khó khăn giáo viên việc lựa chọn biên soạn múa hoạt động âm nhạc phù hợp với chủ đề, phù hợp với khả múa trẻ để có sở thực tiễn cho việc biên soạn múa hoạt động âm nhạc cho trẻ, rút kết luận sau đây: 1.1 Về sở lí luận - Múa mang lại cho trẻ thơ giới kỳ diệu không ngừng chuyển động, gợi cho trẻ cảm giác thú vị, thỏa mãn nhu cầu khao khát hiểu biết hoạt động trẻ Đồng thời tác dộng mạnh mẽ đến phát triển tâm lý lực hoạt động hiểu biết trẻ - Múa loại hình nghệ thuật giúp trẻ hồn thiện nhân cách, tham gia vào nghệ thuật múa, học múa biểu diễn trẻ có thể đẹp, tâm hồn sáng, nâng cao tính thẩm mĩ góp phần giáo dục trí tuệ, đạo đức Tham gia vào múa có hệ thống trẻ dễ tiếp thu, biết đánh giá bạn, đánh giá hiểu đẹp, hình thành khiếu múa trẻ 1.2 Về sở thực tiễn Qua phương pháp khảo sát điều tra anket, đàm thoại, quan sát, ta thấy rõ thực tế chương trình múa dành cho trẻ mẫu giáo lớn hạn chế, thiếu hụt, gây khó khăn cho giáo viên việc lựa chọn sử dụng múa hoạt động âm nhạc không mang lại hứng thú cho trẻ, ngược lại nhàm chán cho giáo viên trẻ lặp lặp lại Bên cạnh đó, thân giáo viên chưa nhận thức tầm quan trọng việc lựa chọn sử dụng múa hoạt động âm nhạc cho phù hợp, khả giáo viên hạn chế nên tình trạng dạy múa số trường mầm non thụ động, giáo viên phụ thuộc vào phân phối chương trình hướng dẫn mà chưa mạnh dạn thay đổi, sáng tạo hình thức biên soạn động tác mới, giáo viên chưa sưu tầm bổ sung múa chương trình để mở rộng nhận thức 80 trẻ, tránh nhàm chán, phát triển khả cảm thụ yêu thích nghệ thuật múa trẻ khả biên soạn dàn dựng cô Hơn nữa, trường coi nghệ thuật múa ngành chuyên biệt quan tâm đến mơn Nhận thấy thân có thuận lợi môn múa như: biết múa, biết điệu múa bản, học ngành mầm nonneen nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi, nên mạnh dạn biên soạn số múa cho trẻ – tuổi hoạt động âm nhạc, múa biên soạn phù hợp với đặc điểm khả múa trẻ, phù hợp với lời ca hát lựa chọn biên soạn phù hợp với chủ đề hình thức múa Đồng thời góp phần khắc phục phần khó khăn giáo viên khâu lựa chọn múa phù hợp với chủ đề, lứa tuổi mẫu giáo lớn làm phong phú thêm kho tàng múa cho trẻ – tuổi Hi vọng sản phẩm thiết thực với giáo viên mầm non trình giáo dục trẻ Trong q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đánh giá đóng góp thầy giáo Một số kiến nghị sƣ phạm Từ kết thu qua qua trình nghiên cứu đề tài, tơi có vài kiến nghị sau: - Đối với chương trình đào tạo giáo viên mầm non học phần múa trường Đại học cần phải bổ sung thêm tài liệu, học phần tự chọn như: biên đạo múa, phân tích tác phẩm múa… để tạo hội cho sinh viên có khả múa phát triển, trao dồi kiến thức, kĩ múa Các giảng viên dạy múa cần có chun mơn cao, cung cấp tài liệu đầy đủ để sinh viên năm bắt sở lý luần, từ có sở để biên soạn múa cho trẻ trường mầm non - Về phía nhà trường, sở vật chất yếu tố quan trọng khơng thể thiếu q trình dạy múa cho trẻ, góp phần khơng nhỏ vào việc tạo nên hứng thú, say mê cho trẻ tham gia hoạt động cảm hứng để giáo viên dạy tốt đảm bảo hiệu giáo dục như: ti vi, đầu đĩa VCD, máy casset, bắt mạng wifi để cô có thời gian tìm hiểu chương trình ca múa thiếu nhi internet… 81 - Trường mầm non cần tăng cường bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ, đặc biệt bồi dưỡng kiến thức, kĩ nghệ thuật múa, trao đổi kinh nghiệm giáo viên phương pháp, biện pháp mà thân giáo viên sử dụng để dạy múa cho trẻ Mở lớp dạy biên đạo múa cho giáo viên để nâng cao kĩ năng, giúp giáo viên chủ động trog việc lựa chọn biên soạn múa phù hợp - Ngành giáo dục cần có quan tâm đầu tư đến môn nghệ thuật này, cần biên soạn múa có hệ thống cho lứa tuổi, đảm bảo chất liệu múa múa, động tác thiết kế phải phù hợp với trẻ - Bên cạnh đó, thân giáo mầm non, giáo có khả biên soạn múa, có kiến thức kĩ môn múa trước hết phải tự trau dồi, tìm cảm hứng biên soạn Hơn hết, cô giáo người hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý khả tiếp nhận trẻ, sưu tầm, tìm kiếm, biên soạn múa cho phù hợp với chủ đề, hình thức cịn thiếu Mặt khác, giáo viên tạo điều kiện để trẻ tiếp xúc nhiều với nghệ thuật múa hoạt động giờ: xem bạn bè múa, xem băng, xem chương trình biểu diễn… để khơi dậy trẻ niềm đam mê, thích xem múa thích múa - Ngồi ra, giáo viên hỗ trợ cho q trình biên soạn múa cho trẻ Trên toàn nội dung đề tài: “Biên soạn múa cho trẻ – tuổi hoạt động âm nhạc” Tôi hy vọng đề tài thiết thực với giáo viên mầm non trình giáo dục trẻ Trong q trình thực hiện, hẳn tơi có nhiều thiếu sót, mong nhận đánh giá ý kiến đóng góp quý thầy cô! 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuyên viên nghiên cứu lý luận múa, Trẻ thơ với nghệ thuật múa múa trẻ thơ, Cục nghệ thuật biểu diễn Thái Phiên Đào Ngọc Dung, Phân tích tác phẩm âm nhạc, NXB Giáo dục Hà Nội 2003 Hồng Cơng Dụng – Trần Chinh, Tổ chức cho trẻ mầm non vận động theo nhạc múa minh hoạ theo chủ đề, NXB Giáo dục Việt Nam Lã Tiến Thêm, Một số điệu múa cho trẻ Mẫu giáo, Viện Khoa học Giáo dục – Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Mầm non 1996 Lê Trọng Quang, Bài giảng học phần “Múa phương pháp biên dạy múa trường mầm non”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Trọng Quang, Lý luận số hiểu biết nghệ thuật múa sáng tác múa Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lý trẻ em, NXB Giáo dục 2003 Nguyễn Thị Châu, Giáo trình phương pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ Mầm non, NXB Đại học Sư phạm Đà Nẵng Nguyễn Thị Châu, Giáo trình Múa phương pháp dạy múa cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm Đà Nẵng 10 Phạm Thị Hoà – Ngô Thị Nam, Giáo dục âm nhạc 1, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2007 11 Phạm Thị Hoà, Giáo dục âm nhạc 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2006 12 Tạp chí giáo dục 13 Tơ Ngọc Thanh, Những vấn đề âm nhạc múa, Vụ nghệ thuật âm nhạc múa 14 Trần Hữu Du, Giáo dục âm nhạc trường mầm non, NXB Giáo dục 1983 15 Trần Minh Trí, Múa phương pháp vận động theo nhạc, NXB Giáo dục 1999 16 Trần Minh Trí, Múa, NXB Đại học Sư phạm 17 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 2005 83 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN CÁC LỚP MẪU GIÁO LỚN Múa có vai trò quan trọng việc giáo dục trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo lớn nói riêng, nghệ thuật múa trẻ chưa thật chưa có chương trình biên soạn cụ thể dành cho trẻ mẫu giáo Để giúp thực đề tài “Biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi”, xin cô cho biết số ý kiến sau: (Xin vui lịng khoanh trịn vào đáp án mà lựa chọn chọn nhiều đáp án) Câu 1: Nghệ thuật múa gì? Trả lời: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo cơ, múa có vai trị phát triển toàn diện trẻ? a Múa giúp trẻ phát triển cảm giác, khéo léo, khả phản ứng nhanh, xác với nhịp điệu âm nhạc b Múa thỏa mãn nhu cầu, tình cảm, trẻ bộc lộ cảm xúc giao tiếp với bạn bè c Các động tác múa giúp trẻ hình thành kĩ năng, từ biết so sánh, lựa chọn vẻ đẹp múa d Múa thể rõ vai trò phương tiện phát triển thể chất, vừa phương tiện phát triển khả âm nhạc cho trẻ e Múa giúp trẻ phát triển trí nhớ, tư Câu 3: Ở trường mầm non loại múa nào? a Múa minh họa b Múa sinh hoạt c Múa biểu diễn Câu 4: Những múa minh họa cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non tổ chức hình thức nào? a Dạy múa hoạt động giáo dục âm nhạc b Tổ chức cho trẻ múa hoạt động c Cả a b Câu 5: Thuận lợi khó khăn việc lựa chọn sử dụng múa cho trẻ – tuổi hoạt động âm nhạc? Trả lời: - Thuận lợi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Khó khăn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Trong hoạt động âm nhạc, dạy múa cho trẻ mẫu giáo lớn nguồn sử dụng múa lấy đâu? a Tài liệu múa có sẵn b Qua mạng internet c Tự biên soạn dựa nội dung hát theo chủ đề Câu 7: Khi dạy múa biên soạn sẵn, có biên soạn lại múa hay thực giống chương trình hướng dẫn? a Biên soạn lại múa b Thực giống chương trình Câu 8: Cơ hiểu biên soạn? Trả lời: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 9: Cô có biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo lớn khơng? a Có b Khơng (Nếu có, xin mời trả lời tiếp câu hỏi số 10, khơng xin trả lời câu số 11) Câu 10: Cô thường dựa vào nguyên tắc để biên soạn múa cho trẻ? Trả lời: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 12: Cơ có biện pháp, đề xuất để làm phong phú kho tàng múa dành cho trẻ mẫu giáo lớn? Trả lời: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cô cho biết thông tin thân: Họ tên:………………………………Tuổi:……………………… Trình độ:…………………………………………………………… Thâm niên cơng tác:………………………………………………… Số năm dạy lớp mẫu giáo lớn:……………………………………… Phụ trách lớp:………………… Trường:………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô! ... CÁC BÀI MÚA CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC 3.1 Cơ sở biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động âm nhạc 3.1.1 Căn vào đặc điểm khả múa trẻ mẫu giáo – tuổi Để biên soạn múa. .. việc biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động âm nhạc Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động âm nhạc Chương 3: Biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi. .. múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động âm nhạc 45 3.2 Biên soạn múa cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động âm nhạc 46 3.2.1 Các hát lựa chọn biên soạn 46 3.2.2 Biên soạn