MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 1.3 Địa bàn nghiên cứu 11 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG 2: DỊNG HỌ CA CƠNG VÀ NGHỀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN 2.1 Lị ch sử nghề thuốc đông y gia truyền dịng họ Ca Cơng 30 2.2 Nghề thuốc đơng y gia truyền dịng họ Ca cơng 40 2.3 Nhữn g Quan niệm, định hướng việc truyền dạy nghề 43 Tiểu kết chương 49 CHƯƠNG 3: DỊNG HỌ CA CƠNG VÀ CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN NGHỀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1 Nghề thuốc đông y gia truyền dịng họ Ca cơng bối cảnh 51 3.2 Những chiến lược bảo vệ phát triển nghề thuốc đơng y gia truyền dịng họ Ca cơng 54 3.3 Vai trò dịng họ Ca cơng nhân dân việc bảo tồn nghề thuốc đông y gia truyền 66 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC .77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước Việt Nam trải hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Qua thời kỳ, y lý y thuật dựa tảng kết hợp lý luận y học Phương Đông (Đông y) với kinh nghiệm chữa bệnh cộng đồng gồm 54 dân tộc Việt Nam, với kinh nghiệm sử dụng nguồn dược liệu, thảo dược phong phú sẵn có nước hình thành y học truyền thống, hay cịn gọi Y học cổ truyền Việt Nam Ngay từ thời kỳ đầu dựng nước, biết đến phương pháp chữa bệnh đơn giản nhắc đến truyền thuyết ăn trầu để giữ ấm cho thể hay tục nhuộm để bảo vệ Sau này, trải qua thời kỳ, kinh nghiệm việc khám chữa bệnh ngày phổ biến, triều đình phong kiến thành lập Viện thái y chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho hồng tộc quan lại, theo việc trồng thuốc thuốc quan tâm theo nhu cầu chữa bệnh Dần dần, phương pháp chữa bệnh thuốc đông y lan rộng nhân dân để phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân, theo số lượng thầy thuốc ngày đông Đến phương tây (người Pháp) hộ nước ta phương pháp chữa bệnh tây y du nhập, vai trò, vị trí thầy thuốc thuốc dân gian truyền thống bị giảm sút, số lượng người hành nghề cịn lại phạm vi hoạt động nghề hạn chế Tuy nhiên, sau đất nước giành độc lập, vai trị, vị đơng y dần trở lại Năm 1957, Hội đông y Việt Nam thành lập nay, y học đại phát triển mạnh với nhiều kỹ thuật công nghệ cao áp dụng chữa bệnh y học cổ truyền tồn phát triển mạnh mẽ Điều chứng minh hệ thống bệnh viện từ trung ương đến địa phương, trạm y tế xã, phường có phịng chẩn trị y học cổ truyền phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân Đặc biệt, xu hội nhập, phát triển tồn cầu hóa đời sống nhân dân có nhiều biến đổi Y học đại không ngừng phát triển người khơng hồn tồn n tâm với kết chữa bệnh mà mang lại, ngược lại người ngày nhận thấy nhiều vấn đề đặt từ đó, điều khiến cho người xã hội không quay lưng lại với y học cổ truyền mà ngược lại ngày tìm đến với y học cổ truyền nhiều Thực tế làm sống dậy nhiều làng nghề, nghề thuốc Đông y gia truyền Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu nghề thuốc đơng y góc độ chun ngành khác song từ góc độ chuyên ngành văn hóa học thành tựu nghiên cứu chủ đề cịn hạn chế Chính vậy, luận văn bổ sung có ý nghĩa cho hướng nghiên cứu chưa đầy đủ hệ thống Trong xu hội nhập phát triển toàn diện nay, đặc biệt bùng nổ khoa học công nghệ, nhiều kỹ thuật tiên tiến, đại áp dụng việc phòng chữa bệnh dịng họ Ca Cơng làm gì, có quan niệm ứng xử để khơng giúp nghề truyền thống dịng họ tồn mà phát triển nghề niềm tin nhân dân, góp phần vào việc bảo tồn vốn tri thức dân gian việc phòng chữa bệnh lưu giữ nghề truyền thống vấn đề thú vị cần nghiên cứu sâu Xuất phát từ lý chọn đề tài “Nghề thuốc đông y gia truyền họ Ca Công, xã Xuân Quang, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa” để thực luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Văn hóa học Mục đích nghiên cứu Thơng qua tìm hiểu, nghiên cứu nghề thuốc đơng y gia truyền dịng họ Ca cơng để làm rõ vai trị, tầm quan trọng dòng họ nghề truyền thống đời sống xã hội, vấn đề dòng họ nghề truyền thống đặt tranh biến đổi xã hội Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, học viên sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp phân tích nguồn tài liệu thứ cấp: tập hợp nguồn tài liệu kết nghiên cứu từ sách, tạp chí xuất bản; từ chương trình, dự án đề tài nghiên cứu quan, tổ chức nước nước ngồi thực có liên quan đến nội dung nghiên cứu luận văn Đánh giá thành công khoảng trống nghiên cứu cơng trình xác định vấn đề nghiên cứu luận văn - Phương pháp điền dã dân tộc học: Với kỹ quan sát tham gia vấn sâu để thu thập tài liệu, thông tin từ thực địa, đó, kỹ quan sát giúp học viên thể tận mắt chứng kiến cách ứng xử, giao tiếp thầy thuốc bệnh nhân; quan niệm, ứng xử nghề thuốc gia đình, dịng họ (giữa hệ trước với hệ sau; trai với gái, ); quan điểm, đối tượng người bệnh lựa chọn phương pháp chữa trị thuốc đông y; cách thức áp dụng nhằm bảo tồn phát huy nghề thuốc đông y gia đình, dịng họ; vai trị nhân dân bảo tồn phát huy nghề thuốc đông y nay, Kỹ vấn sâu sử dụng để thu thập thông tin từ người gia đình, dịng họ Ca cơng, bệnh nhân người dân, người chữa bệnh thuốc đông y Các công cụ bổ trợ như: chụp ảnh sưu tầm nguồn tài liệu thư tịch liên quan sử dụng luận văn để làm rõ thêm dẫn chứng liệu luận văn Do học viên thành viên gia đình, dịng họ Ca cơng nên trình thực phương pháp để thu thập tài liệu, đặc biệt vấn sâu, học viên có nhiều thuận lợi song có khó khăn định, ví như, đơi nêu tượng văn hóa học viên chưa diễn giải cụ thể để người đọc hiểu rõ học viên quen thuộc với tượng văn hóa Khắc phục tình trạng này, học viên cố gắng không vấn thành viên gia đình, dịng họ, mà cịn vấn người làng, xã, đặc biệt bệnh nhân đọc thêm tài liệu, sách để có thơng tin, tư liệu khách quan nhằm mang lại tính thuyết phục cao cho luận văn Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn nghề thuốc đông y dịng họ Ca cơng, xã Xn Quang, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Trọng tâm luận văn tập trung phân tích chiến lược, vai trò dòng họ nhân dân việc bảo tồn phát huy nghề thuốc đông y; lý do, niềm tin nhân dân phương pháp chữa bệnh đơng y, quan niệm dịng họ Ca công truyền dạy nghề - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu dòng họ Ca công nghề thuốc đông y gia truyền dịng họ lịch sử đương đại Đóng góp luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống nghề truyền thống dịng họ Ca Cơng, xã Xn Quang, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Luận văn cung cấp phần nét đặc trưng văn hóa, quan niệm, tập quán ứng xử cư dân nơi phòng chữa bệnh - Luận văn nêu lên thực trạng nghề thuốc vai trò dịng họ việc thực hành trì nghề thuốc đơng y truyền thống - Luận văn góp phần bổ sung nguồn tư liệu nghề thuốc đông y gia truyền vùng đất thuộc miền đồng trung du tỉnh Thanh Hóa Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn cịn có 03 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, Cơ sở lý luận địa bàn nghiên cứu Chương 2: Dịng họ Ca cơng Nghề thuốc đơng y gia truyền Chương 3: Dịng họ Ca cơng chiến lược bảo vệ, phát triển nghề thuốc đông y gia truyền bối cảnh CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tinh hình nghiên cứu Trong bối cảnh nay, dòng họ, nghề làng nghề truyền thống chủ đề nhà nghiên cứu quan tâm, tiếp cận nhiều phương diện khác Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn này, học viên tổng quan số cơng trình mà học viên cho bật có liên quan đến vấn đề mà luận văn quan tâm nghiên cứu Sách Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ [12] sách ghi chép số thầy thuốc thời xưa Trung Hoa nước ta qua thời kỳ Sách khái quát hiệu việc chữa bệnh, xem mạch thuốc đông y, cách nhận biết bậc danh y, lương y giỏi phương pháp xem bệnh, chữa bệnh y học cổ truyền xưa nước ta, qua cho thấy tranh sinh động phòng chữa bệnh nhân dân ta trước Một cơng trình đề cập đến việc truyền nghề công hiệu thuốc gia truyền sách Việt Nam phong tục [5] Phan Kế Bính Đây sách khắc họa tranh cách chữa bệnh người xưa phong phú với phương pháp chữa bệnh thuốc nam, thuốc bắc Tác giả khẳng định thần hiệu số thuốc nam không ghi chép lại để truyền cho hệ sau nên người thầy thuốc thuốc theo nên cách chữa bệnh thuốc nam xưa sử dụng cách truyền tục Viết việc ghi chép thuốc để truyền lại cho sau này, sách Các ngành nghề Việt Nam [17] Các vị tổ nghề [16] hai tác giả Vũ Ngọc Khánh Phạm Khang Hai tác giả khẳng định, Tuệ Tĩnh vị tổ nghề thuốc nam thầy thuốc nước ta Tuệ Tĩnh người chuyên tâm nghề thuốc q trình chữa bệnh, ơng nghiên cứu, biên soạn thuốc, cơng dụng, tính dược vị thuốc thành sách Cùng với quan điểm hai tác giả Vũ Ngọc Khánh Phạm Khang việc ghi chép thuốc, công dụng, dược tính vị thuốc để truyền lại cho đời sau sách Đất lề quê thói- phong tục Việt Nam tác giả Nhất Thanh [32], Đây cơng trình mang lại nhiều thơng tin cách phòng, chữa bệnh, phương pháp chữa, cách xem bệnh, thuốc, nguồn gốc thuốc (dược liệu) người xưa Tài liệu không nêu rõ lịch sử Y dược Việt Nam mà cho biết vị thuốc dân dã thường mọc bụi rậm, bờ rào miền đồng người dân sử dụng làm thuốc chữa bệnh Tuy nhiên, sau nhiều người học nghề thuốc bắc nhiều vị thuốc có miền rừng núi xa xơi, cần khơng có, thuốc bắc dễ mua người Trung Quốc đem sang bán nhiều Sách Nghề cổ đất Việt [34] sách cung cấp nguồn tài liệu phong phú tranh y học Việt Nam Cơng trình tác giả khơng khái qt lịch sử y học nước ta thời phong kiến mà giới thiệu trung tâm trồng, chế biến thuốc chữa bệnh lớn, tiếng nước ta, có nhắc đến vua Lý Thần Tơng khuyến khích nhân dân nhân trồng thuốc dân dã vườn nhà Mã Đề Công trình phác họa nên nghề thuốc đơng y nước ta từ xưa với làng nghề chuyên trồng, chế biến, thu mua dược liệu chữa bệnh y đức người thầy thuốc việc hành nghề chữa bệnh cho nhân dân Một học giả nước nghiên cứu lịch sử y học đề cập đến lương y lang băm thời xưa Lois N Magner Lịch sử y học [20] Trong tài liệu này, tác giả cho biết lịch sử ngành y học, đưa so sánh lang y lang băm giỏi ngược lại Trung Quốc Ân Độ Tác giả đề cập đến loại thầy thuốc khác nhau, thầy thuốc xưa phải qua trường lớp học việc, thầy lang xồng chủ yếu tự học Việc xếp hạng thầy thuốc dựa vào tỉ lệ thành công việc chữa bệnh họ Tác giả phân loại thầy thuốc giỏi chữa bệnh cịn thầy thuốc hạng xồng chữa bệnh Ở tác giả đề cập đến phương pháp chữa bệnh “mê tín” thầy thuốc xưa hình phạt dành cho người chữa bệnh phương pháp Trong đó, tác giả nhắc đến thầy thuốc đào tạo tránh xa phương pháp chữa bệnh mê tín dị đoan thầy thuốc xưa phân chia phương pháp chữa, chẩn đốn bệnh theo giới tính nam, nữ Tài liệu khẳng định, thầy thuốc xưa thường nam, nữ Tóm lại, sách cung cấp cho nguồn tài liệu phong phú tranh toàn cảnh y học Ân Độ Trung Hoa, qua giúp cho hiểu thêm cách chữa bệnh thuốc đông y, phương pháp khả chữa bệnh thầy thuốc Báo cáo Bước đầu tìm hiểu làng Đại Yên nghề thuốc nam cổ truyền tác giả Chu Xuân Giao [9 công trình luận văn Thạc sĩ Nghề thuốc nam làng Đại Yên tác giả Trần Thị Ngọc Nam [22] hai cơng trình tác giả cung cấp nguồn tài liệu phong phú lịch sử nghề thuốc nam nước ta Trong đó, tác giả Chu Xn Giao cơng trình báo cáo thực tập mơ tả chi tiết việc hình thành nghề trồng làm thuốc nam làng Đại Yên xuất phát từ nhu cầu bảo sức khỏe gia đình, sau dần hình thành nghề làng ngày Trong cơng trình mình, tác giả đề cập đến kinh nghiệm làm thuốc, chẩn đoán, chữa bệnh thuốc nam trồng, nhập thuốc nam (kèm theo bảng thống kê loại thuốc trồng làng đặc điểm, đặc tính, cơng dụng, thành phần; cách trồng, thu hái loại thuốc) nhân dân làng Đại Yên Tác giả cho biết, làng Đại Yên có ba hình thức hành nghề y chẩn đoán, chữa bệnh thuốc nam, thuốc bắc y học dân tộc thiểu số Ngồi ra, cịn hình thức chữa bệnh phương pháp dưỡng sinh Tác giả phân chia bệnh ngoại khoa, nội khoa, bệnh da, bệnh phụ nữ bệnh trẻ em kèm theo nguyên nhân gây bệnh, cách chữa, thuốc kèm theo cách chẩn đoán bệnh, sử dụng thuốc trị bệnh Luận văn Thạc sĩ tác giả Trần Thị Ngọc Nam với đề tài Nghề thuốc nam làng Đại Yên cung cấp nguồn tài liệu phong phú lịch sử y học nói chung nghề thuốc nam nói riêng nước ta; cách trồng, thu hái, chế biến, bảo quản, sử dụng thuốc dùng để chữa bệnh nhân dân làng Đại Yên Đặc biệt, nghiên cứu tác giả đề cập đến vấn đề thực trạng, phương án bảo tồn phát huy nghề trồng, chế biến, làm thuốc nam làng bối cảnh - mà q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, tây y phát triển khơng ngừng Ở Thanh Hóa, nghiên cứu liên quan đến cách phịng, chữa bệnh tác giả Hồng Anh Nhân tác phẩm Tuyển tập sưu tầm - nghiên cứu văn hóa dân gian Thanh Hóa [23] đề cập đến phương pháp chữa bệnh qua việc ăn uống người Mường Thanh Hóa Ở đây, tác giả thống kê số nguyên liệu cây, người Mường sử dụng chế biến làm thức ăn hàng ngày để vận dụng phịng, chữa sơ bệnh thường gặp đời sống Qua giới thiệu tác giả cho thấy, người Mường Thanh Hóa vận dụng theo thuyết âm dương phương Đơng để phịng bệnh việc ăn uống hàng ngày Một cơng trình khác liên quan đề cập đến nghề thuốc đông y thuốc Nam Thanh Hóa sách Địa chí Thanh Hóa [13] Đây cơng trình khái qt y học cổ truyền Thanh Hóa, có khái lược lịch sử y học hai dòng chữa bệnh thuốc nam dòng chữa bệnh thuốc bắc mà y học phương tây chưa du nhập vào nước ta; thuốc quý thuốc gia truyền độc đáo; vị danh y thời xưa số dòng họ tiếng nghề thuốc qua thời kỳ, nhắc đến số cơng trình tiêu biểu biên soạn thành sách, giai thoại danh y Thanh Hóa thời Trần thời Nguyễn; Những thành tựu y học cổ truyền Thanh Hóa năm nửa cuối kỷ XX Cơng trình cho biết, dòng chữa bệnh thuốc nam nhân dân ta đúc kết từ trình đấu tranh sinh tồn với tự nhiên qua kinh nghiệm dân gian loại dược liệu tự nhiên sẵn có xung quanh Ngồi ra, cơng trình cịn nhắc đến việc kết hợp với chữa bệnh phương pháp dân gian với số phương pháp chữa bệnh tâm linh phù chú, bùa giải, lễ bái phương pháp chữa bệnh mẹo Đối với dịng thuốc bắc, cơng trình khẳng định phương pháp chữa bệnh thuốc bắc nước ta du nhập từ Trung Quốc người làm thuốc bắc dùng vị thuốc bắc kết hợp thêm vị thuốc nam Như vậy, nói số cơng trình ghi chép nêu khái quát lịch sử hình thành sơ lược việc chữa bệnh phương pháp y học cổ truyền xưa nước ta Cơng trình thống kê tổng số lượng loài thuốc có Thanh Hóa trồng chủ yếu vùng miền núi, trung du nêu tác dụng số loại thuốc Có thể nói, cơng trình mang tính khái qt cao mặt ngành y học cổ truyền Thanh Hóa Như vậy, nghề thuốc đơng y gia truyền dịng họ Ca công, xã Xuân Quang, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa từ trước đến chưa đề cập đến cơng trình nghiên cứu nêu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu, sở, tảng lý luận phục vụ luận văn 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm Để làm rõ nội dung trình bày luận văn, tác giả thông qua số khái niệm nhằm làm rõ vấn đề, chương, mục liên quan đến đề tài sau: - Thuốc “chất chế biến dùng để phòng chữa bệnh” hay “chất chế biến có dạng loại thuốc, có cơng dụng tác dụng định” [30 - tr.1273] Như vậy, theo cách hiểu thuốc hiểu chung cho y học cổ truyền y học đại Đối với y học cổ truyền, chất sử dụng loại thuốc chế biến khác thành dạng viên hoàn tán cao dán, miếng dán, đắp để chữa bệnh Tuy nhiên, y học cổ truyền chủ yếu sử dụng thuật ngữ “cây thuốc” hay “dược liệu” nhiều hơn, thuật ngữ thuốc y học cổ truyền phải hiểu cách chế biến, sử dụng thuốc, dược liệu có tác dụng định nhằm phịng chữa bệnh Nghề thuốc cách chế biến, sử dụng nguồn dược liệu có tác dụng định để phịng chữa bệnh - Đơng y “nền y học cổ truyền nước phương đông” [30 - tr.461] Theo cách sử dụng thuốc, dược liệu người xưa để lại đến ngày thì, đơng y hiểu cách cụ thể cách chế biến, sử dụng thuốc, dược liệu theo phương pháp y học cổ truyền nước phương đơng để phịng chữa bệnh - Gia truyền “do đời trước truyền lại thường trân trọng giữ gìn từ đời qua đời khác” [30 tr.511] Từ suy ra, gia truyền nghề thuốc đơng y gia truyền dịng họ Ca cơng đời trước gia đình, dịng họ Ca công lưu giữ truyền lại cho cháu đời sau - Dòng họ “tồn thể nói chung người huyết thống làm thành hệ nối tiếp nhau” [30 - tr.359] Như vậy, đơng y gia truyền có nghĩa y học cổ truyền nước phương đông, đời trước truyền lại trân trọng giữ gìn từ đời qua đời khác Nghề thuốc Đơng y gia truyền dịng họ Ca cơng nghĩa công việc chế biến nguyên dược liệu dùng để chữa bệnh phương pháp y học cổ truyền nước phương đông đời trước dịng họ Ca cơng truyền lại cháu dịng họ trân trọng gìn giữ từ đời qua đời khác đến 1.2.2 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa tảng sở lý luận từ quan niệm thuốc đơng y hình thành, đúc kết qua cách thăm khám, chữa bệnh nhận thức người xưa nghề thuốc đông y Theo Phan Kế Bính (2008), người xưa thường cho nghề làm thuốc nghề nhỏ mọn, không người lưu tâm đến việc coi tính mệnh người sống chết số nghề thuốc nghề khó vốn dân ta khơng có khoa học nên coi việc dễ dàng [5 - tr 279, 280] Như vậy, vốn “một cơng cụ đắc lực” q trình đấu tranh với tự nhiên để tồn người xưa lại coi y học nghề không xem trọng Do vậy, nhắc đến phương pháp chữa bệnh thuốc nam hay thuốc đông y, vốn với người dân Việt Nam gần gũi, quen thuộc Ngày nay, mà y học đại phát triển với nhiều thành tựu to lớn khẳng định phổ biến khắp nơi việc chăm sóc sức khỏe, điều trị bệnh, phương pháp chữa bệnh y học cổ truyền không bị “lãng quên” hay “lỗi thời” mà ngược lại, phịng chẩn trị y học cổ truyền, Hội đơng y thiết lập khắp địa phương Đặc biệt, không kể bệnh viện chuyên chữa trị phương pháp đông y tuyến Tỉnh, Trung ương thành lập, tất bệnh viện thuộc tuyến huyện tương đương có khoa thăm khám, chữa bệnh phương pháp y học cổ truyền, có sử dụng thuốc đơng y thảo dược Ngồi ra, qua thực tiễn thơng tin đại chúng cho thấy, nhiều nhà thuốc, thầy thuốc, phòng chẩn trị y học cổ truyền tuyên truyền, quảng bá sâu rộng loại phương tiện thơng tin đại chúng nhằm mục đích quảng bá thương hiệu, sản phẩm tay nghề việc khám chữa bệnh để thu hút người bệnh Khơng dừng lại đó, để phù hợp bắt kịp thị hiếu, xu thế, nhiều nhà thuốc, sở, thầy thuốc, phòng chẩn trị y học cổ truyền tận dụng thời gian khả tham gia chương trình lớp đào tạo y học đại liên kết, phối hợp với phòng khám, bệnh viện khám chữa bệnh y học nâng cao hiệu việc khám, chữa bệnh nhằm nâng cao uy tín thu hút bệnh nhân Bằng sở lý luận nêu trên, luận văn nghiên cứu, tìm hiểu vai trị y học cổ truyền đời sống nhân dân ta, có nghề thuốc đông y gia truyền để hiểu biết thêm đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội văn hóa dịng họ, văn hóa nghề thơng qua nghề thuốc đơng y gia truyền Qua hiểu thêm nhận thức, quan niệm nhân dân ta sức khỏe việc phòng, chữa bệnh thuốc đơng y việc trao truyền bí nghề nghiệp 1.3 Địa bàn nghiên cứu 1.3.1 Vài nét vùng đất Xuân Quang 1.3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Xuân Quang vùng đất bán sơn địa xen đầm lầy thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Các làng xưa xã Xuân Quang nằm doi đất hình dơi khổng lồ vỗ cánh bay hướng Nam Nằm tọa độ 19054’27”N; 105°31’57”, với diện tích tự nhiên 378,43ha Trong đó, đất nơng nghiệp 276,45ha; đất phi nông nghiệp 99,60ha; đất thổ cư 44,06ha 2,38ha đất chưa sử dụng [31, tr.123] Dân số 1.118 hộ, 4.665 nhân (theo thống kê xã Xuân Quang năm 2017) Xuân Quang 41 xã thị trấn huyện Thọ Xuân, nằm cách trung tâm huyện lỵ Thọ Xuân 3km phía Nam, đường tỉnh lộ nối Quốc lộ 47, đường 506 với Quốc lộ 15 từ xã Tây Hồ thị trấn Sao Vàng Xuân Quang phía Bắc giáp xã Xuân Giang, phía Tây giáp xã Xn Hưng; phía Đơng giáp xã Tây Hồ, phía Nam giáp xã Xuân Sơn Do nằm vùng đất có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên khí hậu Xuân Quang có đặc điểm chung với huyện trung du miền núi khác tỉnh Thanh Hóa Ở năm có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Độ ẩm trung bình 68%, lượng mưa khoảng 1.700 mm/năm Tổng nắng khoảng 1.780 Do tiếp giáp với vùng rừng núi phía Tây tỉnh Thanh Hố gần giáp Lào nên mùa hè nơi nắng nóng, mưa nhiều, lại có gió Lào khơ hanh Nhiệt độ mùa nóng có lên đến 410C Mùa đơng lạnh, mưa, có sương giá, sương muối Giao mùa xuân - hạ thường dầm dề mưa phùn; tháng 8, tháng thường dây dắc mưa ngâu nhiều lụt lội Vốn vùng đất cổ nằm cách xa trung tâm tỉnh lị Thanh Hóa nên ảnh hưởng tới q trình thị hóa kết cấu dân cư Ngược dòng lịch sử, theo dòng chảy thời gian, cương vực hành xã Xuân Quang diễn khơng biến động giống làng xã truyền thống nước ta Xuân Quang theo sử cũ vốn vùng đất thuộc tổng Kiên Thạch Ít năm đầu kỷ XIX, vùng đất có vị trí lãnh thổ tự nhiên rộng lớn bao gồm phần đất đai xã Xuân Sơn, Xuân Giang ngày nay, với đơn vị hành thuộc tổng Kiên Thạch 1.3.1.2 Lịch sử hình thành Đến nay, chưa tìm thấy nguồn tài liệu ghi chép rõ hình thành vùng đất Xuân Quang từ Sách Lịch sử xã Xuân Quang [31] cho biết: Dưới thời vua Hùng, xã Xuân Quang có tên trang La Đá thuộc Cửu Chân Thời thuộc Hán (111 TrCN - 210) thuộc Tư Phố, quận Cửu Chân Năm 502, quận Cửu Chân đổi thành Ái Châu ( Nhà Lương) Thời Tuỳ - Đường, La Đá thuộc Di Phong, Trường Lâm, Ái châu Thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Bàn Thạch trang La Đá huyện Cổ Lôi, Phủ Thiệu Thiên Năm Thuận Thiên thứ (1428), Lê Thái Tổ chia nước thành đạo, bãi bỏ đơn vị hành thuộc Minh, Bàn Thạch thuộc huyện Lơi Dương, đạo Hải Tây Năm Quang Thuận thứ (1466), Bàn Thạch thuộc huyện Lôi Dương, phủ Thiệu Thiên [Sau đổi phủ Thiệu Hóa vào năm Gia Long thứ 13 (1815)] Năm 1821, vua Minh Mạng chia trấn Thành Đô nhiều châu phủ Năm 1826, hai huyện Lôi Dương, Thụy Nguyên tách khỏi phủ Thiệu Hoá nhập vào phủ Thọ Xuân Thời Pháp thuộc xã Bàn Thạch thuộc Tổng Kim Thạch (sau đổi Kiên Thạch), phủ Thọ Xuân Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, xã Bàn Thạch đổi thành xã Cộng Lực, thuộc tổng Kiên Thạch, phủ Thọ Xuân (Thọ Xuân có 10 tổng) Năm 1946, xã Cộng Lực thuộc huyện Thọ Xuân chia làm khu A, B, C, D Khu A ( thôn A) gồm Giáp Đông họ Ca Công (Làng Đông) Khu B ( thôn B) gồm Giáp Đăng (Làng Đăng) Khu C (thôn C) Giáp Trung Giáp Yên (Làng Giữa, làng n) Khu D ( thơn D) gồm có Giáp Giáp Thượng, Giáp Kênh Giáp Yên Hòa Giữa năm 1946, xã Cộng Lực đổi thành xã Xuân Sinh (có thêm làng Hồng Kim, n Cư, Đồng Đình) Năm 1948, xã Xuân Sinh nhập với xã Xuân Đài thành xã Xuân Quang có 15 làng gồm: Bàn Thạch; Bái Trạch; Lệ Trạch; Yên Kênh; Quần Kênh; Đại Đồng; Lục Nộn; Hải Mao; Bột Thượng; 10 Đồng Đình; 11 Vũng Voi; 12 Bích Phương 13 Ngọc Lạp; 14 Yên Cư; 15 Hồng Kim ẢNH 7: CÁC HÌNH ẢNH VỀ CHÂM CỨU BÊN TRONG NHÀ THUỐC ẢNH 8: BÀI TRÍ SẮP XẾP TỦ ĐỰNG THUỐC ẢNH 9: LƠ GƠ THƯƠNG HIỆU CỦA NHÀ THUỐC ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÝ TẠI CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM ẢNH 10: LƯƠNG Y LÊ VĂN C f D A[ị 83% ■ 01:32 PM ©34° Q Tìm kiếm Đơng Y Gia Truyền Dịng Họ Ca Cơng Phịng khám LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TƠI / ' Đăng Ũ3 Ảnh Quảng cáo • • • Tỷ lệ trả lời 100%, thời gian trả lời 28 phút Trá lời nhanh đế bật biếu tượng ẢNH 11: HÌNH ẢNH NHÀ THUỐC GIỚI THIỆU TRÊN MẠNG XÃ HỘI 80 Quáng cáo viết chí với 71.000 đ "Bõ uống nh " cỏ hiệu tốt so với 65% viết cúa bạn Hãy quảng cáo bãi viết đế tiếp cận tới 3.192 lượt thích +19 tuần Thắm Trần 171 người bạn khác ẢNH 13: SẢN PHẨM CỦA NHÀ THUỐC QUẢNG BÁ TRÊN MẠNG XÃ HỘI ẢNH 12: HÌNH ẢNH NHÀ THUỐC TRÊN TRANG WED ẢNH 14: SẢN PHẨM CAO TIÊU ĐỘC ẢNH 15: SẢN PHẨM THUỐC ĐIỀU KINH 83 84 ẢNH 16: SẢN PHẨM THUỐC ĐIỀU KINH ẢNH 17: CỬ NHÂN Y HỌC CỔ TRUYỀN LÊ THỊ L CHẨN TRỊ VÀ BỐC THUỐC CHO BỆNH NHÂN ẢNH 18: THUỐC TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY ẢNH 20: MỘT CÔNG ĐOẠN CHÉ BIẾN THUỐC HOÀN TÁN DẠNG VIÊN ẢNH 21: PHƠI THUỐC 87 ẢNH 22: XEM MẠCH ẢNH 23: BỐC THUỐC 88 ẢNH 24: TOÀN CẢNH VƯỜN CÂY THUỐC ẢNH 25: CÂY NGA TRUẬT VÀ CÂY MẠCH MÔN 89 mm ẢNH 26: CÂY ÍCH MẪU ẢNH 27: CÂY THƯƠNG TRUẬT 90 SO ĐĨ VI TRl NHÀ THUỐC HỌ CA CƠNG TRỂN BẰN Đố ĐỊA CHÍNH XẢ XUÂN QU4NG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH XÃ XUÂN QUANG ( Itn h'i V tri có nén mâu đị Irtn han cM !.i nhì thuốc Đứng y Gút Truyén hn Oi cỏng * Thuòc thùa dỉi sổ 65 diên tích 440.0 m2 Criíin dóc SỊ TN& MT Duyệt nim 2004 t>ík ) VŨ Dinh Xỉnh Sơ đổ vị tri nhà thuốc họ Ca Công trèn đổ địa chinh xă Xuân Quang BẢN ĐÓ ĐỊA CHÍNH XẢ XUÂN QUANG ( 23 TỜ ) (ỈHI CHÚ: w H 06 nén rái ti »Ề1 tói *3inojGíiĩrjyettio lì rta luốc CaCín5 Tróc tịa»« ièrtóiM m Giảm đốc sờ TK& MT Duyét nảm 2004 Da Ký u BINH XINH ... THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN 2.1 Lịch sử nghề thuốc đơng y gia truyền dịng họ Ca công Nghề thuốc Đông y gia truyền dịng họ Ca cơng, xã Xn Quang, huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa dù gia phả dịng họ ghi... vài chục năm 2.2 Nghề thuốc đông y gia truyền dịng họ Ca cơng Nghề thuốc đơng y gia truyền dịng họ Ca cơng, xã Xn Quang, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa với bề d? ?y thời gian, truyền thống khẳng... tảng giúp cho nghề thuốc đông y gia truyền họ Ca công bảo tồn phát huy tốt ng? ?y Tiểu kết chương Nghề thuốc đông y gia truyền dịng họ Ca cơng, xã Xn Quang, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa có lịch