Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ - Tính cấp thiết viêc̣ nghiên cứu luâ ̣n văn Đối với quốc gia, để tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội bền vững nhiệm vụ quan trọng phải mở rộng, thu hút đầu tư từ nguồn lực xã hội Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện ngân sách nhà nước cịn hạn hẹp vai trị đầu tư trở nên quan trọng thu hút đầu tư có tính chất định đến phát triển kinh tế đất nước Trong năm gần đây, thực chủ trương xã hội hoá ngành lâm nghiệp, Nhà nước ban hành nhiều sách nhằm thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lâm nghiệp Tuy nhiên theo nhận định chung, đầu tư vào lâm nghiệp hạn chế, chưa tương xứng với tiềm nhu cầu phát triển lâm nghiệp đất nước Xuất phát điểm kinh tế vùng Tây Bắc thấp, sở hạ tầng nơng thơn miền núi cịn yếu kém, đặc biệt giao thông đường bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội có phát triển lâm nghiệp Tỷ lệ tăng dân số cao diện tích canh tác ruộng nước Sự gia tăng dân số, nhu cầu lương thực, gỗ lâm sản đồng bào vùng cao sức ép lớn rừng hiêṇ có địa bàn Vùng Tây Bắc có vị trí chiến lược quan trọng, cửa ngõ phía Tây Bắc tổ quốc, nơi tập trung sông lớn là: sông Đà, sông Mã, sông Nậm Rốm, sông Bôi Rừng Tây Bắc có vai trị quan trọng việc phịng hộ đầu nguồn, trì nguồn nước cho các hồ thuỷ điện Hồ Bình, hồ thuỷ điện Sơn La, Lai Châu Đây cơng trình thủy lợi lớn Việt Nam Đơng Nam Á, với vai trị điều tiết cung cấp nước cho đồng Bắc Bộ, cho sản xuất sinh hoạt nhân dân địa bàn, cho việc phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng vùng biên giới phía Tây Bắc tổ quốc Mặt khác, vùng Tây Bắc vùng có nhiều dân tộc thiểu số với thu nhập bình quân thấp nước ta, mà cần có sách phát triển kinh tế để tạo phát triển cân vùng đồng miền núi Chính việc xây dựng phát triển rừng bền vững địa bàn vùng Tây Bắc vô cấp bách nay, địi hỏi đóng góp tất thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc Trước hết Nhà nước với vai trò chủ đạo việc đầu tư nguồn vốn “mồi” tạo sách ưu tiên để khuyến khích thành phần kinh tế, đặc biệt thành phần kinh tế hộ gia đình, tư nhân hợp tác xã địa phương tham gia vào việc đầ u tư phát triển bảo vệ rừng, phát triển kinh tế rừng cách hiệu Ngồi cịn thu hút tổ chức nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực phát triển lâm nghiệp Do vâ ̣y, cầ n thiế t phải có những giải pháp để viê ̣c đầ u tư vào phát triể n lâm nghiêp̣ đươ ̣c nhiề u thành phầ n kinh tế và ngoài nước tham gia với quy mô đầ u tư lớn Để đề xuấ t đươ ̣c mô ̣t số giải pháp có tiń h khoa ho ̣c và thực tiễn nhằ m thúc đẩ y hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư phát triể n vào lâm nghiê ̣p điạ bàn tin ̉ h Tây Bắ c Bô ̣ Viê ̣t Nam (Hồ Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên) (Sau gọi chung vùng Tây Bắc) những năm tới, đã chọn đề tài: “Thực trạng số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn tỉnh Tây Bắc Bộ Việt Nam” để nghiên cứu Đầu tư phát triển vào lâm nghiệp gồm nhiều lĩnh vực đầu tư như: Đầu tư vào lĩnh vực lâm sinh; Cơ sở hạ tầng … Do thời gian thu thập tài liệu có hạn, tơi tập trung sâu vào phân tích thực trạng đầu tư cho lĩnh vực lâm sinh Các lĩnh vực lại đề cập, tổng quan khái quát - Mục tiêu nghiên cứu Luận văn a - Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng, thuận lợi, khó khăn, rào cản đầu tư phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn tỉnh Tây Bắc Bộ Việt Nam Để từ đề suất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn tỉnh Tây Bắc Bộ Việt Nam gồm: Tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên b - Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn vấn đề đầu tư phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn tỉnh Hồ Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên giai đoạn 2005 - 2009 - Đề suất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn tỉnh Tây Bắc Bộ Việt Nam gồm: Tỉnh Hồ Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên - Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đố i tươ ̣ng nghiên cứu: là các chỉ tiêu, số liê ̣u, các vấ n đề đầu tư phát triể n vào lâm nghiêp̣ điạ bàn Tây Bắ c và kế t quả, tình hình đầ u tư phát triể n vào liñ h vực lâm nghiêp̣ điạ bàn tỉnh * Pha ̣m vi nghiên cứu: - Về không gian: Luâ ̣n văn nghiên cứu điạ bàn tin̉ h Tây Bắ c Bô ̣ Viê ̣t Nam, bao gồ m tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Điêṇ Biên - Về thời gian: Các tư liệu tổng quan thu thập từ tài liệu công bố giai đoạn từ năm 2005 - 2009, số liệu điều tra trạng chủ yếu thu thập số liệu năm 2009 4 - Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Luận văn cơng trình có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực; tài liệu tham khảo giúp tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu và Điê ̣n Biên xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành lâm nghiệp từ đến năm 2015 cách có sở khoa học - Bố cục Luận văn: Đă ̣t vấ n đề Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 2: Thực tra ̣ng đầ u tư phát triể n vào liñ h vực lâm nghiê ̣p vùng Tây Bắ c giai đoa ̣n 2005 - 2009 Chương 3: Đề xuất mô ̣t số giải pháp nhằ m thúc đẩ y hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư vào liñ h vực lâm nghiê ̣p vùng Tây Bắ c giai đoa ̣n 2010 - 2015 Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương TỔNG QUAN TÀ I LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Khái niệm, chất tác động đầu tư đầu tư phát triển Đầu tư hoạt động bản, tồn tất yếu có vai trò quan trọng kinh tế - xã hội Thuật ngữ “Đầu tư” (Investment) hiểu đồng nghĩa với “Sự bỏ ra”, “Sự hy sinh” từ coi “Đầu tư” bỏ ra, hy sinh (tiền, sức lao động, cải vật chất, trí tuệ…) nhằm đạt kết có lợi cho người đầu tư tương lai Trên thực tế có nhiều cách tiếp cận khái niệm đầu tư khác nhau, thường đề cập đến số khái niệm sau: - Đầu tư trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế nói chung, địa phương, ngành sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng - Đầu tư hoạt động kinh tế nhằm phát triển tương lai, hoạt động sử dụng tiền vốn nguồn lực khác khoảng thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội - Đầu tư việc bỏ tiền nhằm tạo lực để từ dự kiến khai thác khoản tiền lớn số tiền bỏ - Hoạt động đầu tư trình huy động sử dụng nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh nhằm sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu cá nhân xã hội Như đầu tư giác độ kinh tế hy sinh giá trị gắn với việc tạo tài sản cho kinh tế Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản có cá nhân, tổ chức đầu tư kinh tế Vốn đầu tư hình thành từ tiền tích luỹ xã hội, từ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, từ tiền tiết kiệm dân vốn huy động khác đưa vào sử dụng trình sản xuất xã hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực cho sản xuất xã hội Đầu tư phát triển (đầu tư tài sản vật chất sức lao động) loại hình đầu tư người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng móng đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì hoạt động sở tồn tại, tạo tiềm lực cho kinh tế xã hội Trong tác phẩm “tư bản”, Mác giành phần quan trọng nghiên cứu cân đối kinh tế, mối quan hệ hai khu vực sản xuất xã hội để đảm bảo trình tái sản xuất tái sản xuất mở rộng, vấn đề trực tiếp liên quan đến tích luỹ Theo Mác, yếu tố tác động đến trình tái sản xuất đất, lao động, vốn, tiến khoa học kỹ thuật Điều kiện để đảm bảo trình tái sản xuất mở rộng không ngừng chia kinh tế thành hai khu vực sản xuất tư liệu sản xuất sản xuất tư liệu tiêu dùng Không sản xuất xã hội phải đảm mối quan hệ: (C+V+M)I > CI + CII Có nghĩa tư liệu sản xuất tạo khu vực I khơng bồi hồn cho tiêu hao vật chất CI CII hai khu vực kinh tế, mà phải dư thừa để đầu tư làm tăng quy mô tư liệu sản xuất q trình sản xuất Cịn khu vực II (sản xuất cho tư liệu tiêu dùng) thì: (C+V+M)II > (V+M)I + (V+M)II Có nghĩa tư liệu tiêu dùng cho khu vực II tạo không bù đắp tư liệu tiêu dùng hai khu vực mà dư thừa để đảm bảo thoả mãn nhu cầu tư liệu tiêu dùng tăng thêm quy mô sản xuất sản xuất xã hội mở rộng Để có dư thừa tư liệu sản xuất, mặt phải tăng cường sản xuất tư liệu sản xuất khu vực I, mặt khác phải sử dụng tiết kiệm tư liệu sản xuất hai khu vực Để có dư thừa tư liệu tiêu dùng, mặt phải tăng cường sản xuất tư liệu tiêu dùng khu vực II mặt khác phải tăng cường thực hành tiết kiệm tiêu dùng sinh hoạt hai khu vực Ngồi Mác cịn phân tích yếu tố kinh tế kỹ thuật Mục đích nhà tư tăng giá trị thặng dư họ dựa vào chủ yếu cải tiến kỹ thuật Ông cho cải tiến kỹ thuật làm tăng số lượng máy móc, dư thừa lao động, nghĩa cấu tạo hữu C/V Có xu hướng ngày tăng Do nhà tư cần nhiều tiền vốn để khai thác tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động công nhân Cách để gia tăng vốn tiết kiệm, nhà tư không dùng hết giá trị thặng dư Họ phải chia giá trị thặng dư thành hai phần: phần để tiêu dùng, phần để tích luỹ phát triển sản xuất Từ tìm đường bản, quan trọng lâu dài để tái sản xuất mở rộng phải phát triển sản xuất thực hành tiết kiệm sản xuất tiêu dùng Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu tư tổng cung tổng cầu kinh tế làm cho thay đổi đầu tư, dù tăng hay giảm lúc phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Chẳng hạn, tăng đầu tư, cầu yếu tố đầu tư tăng làm cho giá hàng hóa có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật tư) đến mức độ làm cho sản xuất đình trệ, đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn tiền lương ngày thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu tư làm cho cầu yếu tố có liên quan tăng, sản xuất ngành phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống người lao động, giảm tệ nạn xã hội Tất tác động tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Khi đầu tư tác động đến hai mặt kinh tế, theo chiều hướng ngược lại so với tác động Vì vậy, điều hành vĩ mơ kinh tế, nhà hoạt động sách cần thấy hết tác động hai mặt để đưa sách nhằm hạn chế tác động xấu, phát huy tác động tích cực, trì ổn định toàn kinh tế Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng trưởng mức trung bình tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 15-25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR nước Vốn đầu tư ICOR = Mức tăng GDP Từ suy Mức tăng GDP = Vốn đầu tư ICOR Nếu ICOR khơng đổi, mức tăng GDP hồn tồn phụ thuộc vào vốn đầu tư Ở nước phát triển ICOR thường lớn thừa vốn thiếu lao động, vốn sử dụng để thay cơng nghệ đại có giá cao Còn nước chậm phát triển ICOR thấp thiếu vốn, thừa lao động nên cần phải sử dụng lao động để thay cho vốn, sử dụng công nghệ đại, giá rẻ Kinh nghiệm cho thấy ICOR công nghiệp cao ICOR nơng nghiệp Do nước phát triển, tỷ lệ đầu tư thấp thường dẫn đến tốc độ tăng trưởng thấp, nước phát triển, phát triển chất coi vấn đề đảm bảo nguồn vốn đầu tư đủ để đạt tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến 1.1.1.2 Một số lý luận đầu tư phát triển lâm nghiệp Khái niệm đầu tư lâm nghiệp Đầu tư theo nghĩa rộng có nghĩa hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm đem lại cho nhà đầu tư kết định tương lai, mà kết thường phải lớn chi phí nguồn lực bỏ Nguồn lực bỏ tiền, tài nguyên thiên nhiên, tài sản vật chất khác sức lao động Những kết đầu tư đem lại tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, cải vật chất khác), tài sản trí tuệ (trình độ văn hố, chun mơn, khoa học kỹ thuật, người dân) Các kết đạt đầu tư đem lại góp phần tăng thêm lực sản xuất xã hội Theo nghĩa hẹp, đầu tư bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho nhà đầu tư xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết Theo định nghĩa phân loại Liên hiệp quốc nhiều nước thừa nhận thì: “Lâm nghiệp ngành kinh tế bao gồm tất hoạt động chủ yếu gắn sản xuất hàng hố có liên quan đến gỗ (gỗ trịn cho cơng nghiệp, củi, than củi, gỗ xẻ, ván nhân tạo, bột giấy, giấy đồ mộc), sản xuất, chế biến lâm sản gỗ dịch vụ từ rừng” 10 Như vậy, theo định nghĩa trên, lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng đóng góp cho kinh tế quốc dân sản phẩm sản xuất chế biến từ rừng dịch vụ môi trường Tuy nhiên, thực tiễn Việt Nam cần phải có quan niệm đầy đủ lâm nghiệp, là: “Lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù bao gồm tất hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hoá dịch vụ từ rừng hoạt động gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến nguyên liệu lâm sản cung cấp dịch vụ mơi trường có liên quan đến rừng; đồng thời ngành lâm nghiệp gắn bó mật thiết đến bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần xố đói giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền núi, góp phần ổn định xã hội an ninh quốc phòng” Lâm nghiệp có tính đặc thù bật là: - Chu kỳ sản xuất lâm nghiệp dài, phụ thuộc vào tự nhiên, tính rủi ro cao - Phạm vi địa bàn sản xuất rộng, tái sản xuất tự nhiên chủ đạo, khai thác tái sinh tự nhiên có mối quan hệ hữu mang tính thời vụ - Lâm nghiệp có tính xã hội sâu sắc, có mối quan hệ mật thiết đến vấn đề đất đai, tài nguyên, kinh tế - xã hội vùng khó khăn, xa xơi, nơi có đồng bào dân tộc sinh sống, dân trí thấp Như vậy, đầu tư lâm nghiệp hoạt động tổng hợp có nhiệm vụ sử dụng tiền vốn nguồn tài nguyên khác, khơng ngồi khái niệm đầu tư nói chung triển khai sử dụng tiền vốn nguồn tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng thời gian tương đối dài nhằm bảo tồn gen đa dạng sinh học, đem lại lợi ích kinh tế, nguồn nước, mơi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng Phân loại đầu tư lâm nghiệp * Phân loại đầu tư theo thời gian: - Đầu tư ngắn hạn thường áp dụng cho dự án có thời gian thực - năm ... trạng số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn tỉnh Tây Bắc Bộ Việt Nam? ?? để nghiên cứu Đầu tư phát triển vào lâm nghiệp gồm nhiều lĩnh vực đầu tư như:... cứu thực trạng, thuận lợi, khó khăn, rào cản đầu tư phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn tỉnh Tây Bắc Bộ Việt Nam Để từ đề suất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển vào lĩnh. .. ƠN Trong trình thực luận văn ? ?Thực trạng số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn tỉnh Tây Bắc Bộ Việt Nam? ?? nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều