TÍCH hợp ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO dục HƯỚNG NGHIỆP CHO học SINH lớp 12 TRONG dạy học địa lí

27 15 0
TÍCH hợp ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO dục HƯỚNG NGHIỆP CHO học SINH lớp 12 TRONG dạy học địa lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Người thực hiện: Bùi Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Địa Lí THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC ĐỀ MỤC Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 3 Các giải pháp sử dụng tổ chức thực Hiệu đề tài 15 Kết luận kiến nghị 19 Kết luận 19 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Định hướng nghề nghiệp hoạt động giáo dục nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện giáo dục phổ thông Việt Nam Định hướng nghề nghiệp giúp cho học sinh hiểu rõ lực thân, hiểu giới nghề nghiệp, hiểu nhu cầu lao động địa phương đất nước Qua đó, giúp cho học sinh có định lựa chọn nghề phù hợp với lực thân, với gia đình với phát triển xã hội Từ góp phần tăng suất lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, rút ngắn khoảng cách kinh tế xã hội Việt Nam nước giới Nhằm giúp học sinh có định hướng nghề nghiệp tốt nghiệp THPT, thân mạnh dạn vận dụng vào q trình dạy Địa lí trường THPT n Định đề tài : “Tích hợp định hướng phát triển giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 dạy học Địa lí ” 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Kiến thức: HS hiểu nghĩa, tầm quan trọng việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai; Biết số thông tin định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước khu vực; giới nghề nghiệp, thị trường lao động, hệ thống giáo dục nghề nghiệp (trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề), cao đẳng, đại học địa phương nước - Kĩ năng: Tự đánh giá thân, truyền thống nghề nghiệp hồn cảnh gia đình việc định hướng nghề nghiệp tương lai; Tìm kiếm thơng tin nghề thông tin sở đào tạo cần thiết cho thân việc chọn nghề; Định hướng lựa chọn nghề nghiệp tương lai thân - Thái độ: HS chủ động tự tin việc chọn nghề phù hợp; có hứng thú khuynh hướng chọn nghề đắn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Áp dụng học sinh lớp 12 Người thực giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn địa lí 12 trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Tích hợp định hướng phát triển giáo dục hướng nghiệp cho học sinh dạy học Địa lí trường phổ thơng tiến hành theo hai hình thức gồm: tích hợp qua dạy/tiết dạy lớp tích hợp qua hình thức trải nghiệm sáng tạo Với đặc thù lớp dạy đối tượng học sinh có nhu cầu việc làm sau tốt nghiệp, vận dụng hình thức tích hợp hướng nghiệp qua dạy/tiết dạy lớp thông qua số phương pháp dạy học tích hợp như: - Phương pháp báo cáo - Phương pháp sử dụng phương tiện dạy học theo hướng tích cực - Phương pháp liên hệ thực tế NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp trình kết hợp đối tượng khác vào chỉnh thể thống Kết trình kết hợp hình thành hệ thống bao gồm phần có nhiều liên hệ với hệ thống trước đó, chúng có mối liên hệ với chặt chẽ có thay đổi chất thân thuộc tính phận Có thể hiểu, dạy học tích hợp Giáo dục hướng nghiệp mơn Địa lí có nghĩa Địa lí, giáo viên giảng dạy sử dụng phương pháp dạy học thích hợp khai thác kiến thức Hướng nghiệp cho khơng biến tiết học Địa lí thành tiết học GDHN, đảm bảo kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu Địa lí, bên cạnh hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ GDHN cho HS đáp ứng giai đoạn hướng nghiệp Và tùy theo nội dung học mà GV tích hợp mức độ khác mức độ liên hệ, mức độ phận hay mức độ toàn phần Khi tích hợp, GV sử dụng ngơn từ kết nối cho lơgic hài hịa,…đảm bảo khai thác kiến thức Địa lí, mà dẫn dắt HS khám phá thân khám phá giới nghề nghiệp theo kiến thức Địa lí Xuyên suốt q trình dạy học, để hồn thành nhiệm vụ “nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài đào tạo nguồn nhân lực” cho đất nước Ngành Giáo dục không ngừng đổi nội dung, phương thức giáo dục, tăng cường ứng dụng công nghệ công nghệ thông tin, tăng cường hoạt động hướng nghiệp, trải nghiệm sáng tạo, dạy học gắn với thực tiễn đời sống sản xuất, kinh doanh địa phương, dạy học gắn với di tích lịch sử… với nhiều hình thức dạy học sáng tạo, thiết thực phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương thay đổi linh hoạt theo xu phát triển kinh tế nước giới Trong mơ hình giáo dục tích cực ấy, giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy chi tiết cụ thể theo chuỗi hoạt động; học sinh chủ động làm việc, quan sát, trao đổi lĩnh hội kiến thức, phát triển tư lực bộc lộ khiếu sở thích thân 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Đối với giáo viên: Ngày 17/08/1981 Bộ GD&ĐT thông tư 31/TT hướng dẫn thực định 126/CP Mục Thơng tư quy định hình thức GDHN nhà trường phổ thông: - Hướng nghiệp qua môn học - Hướng nghiệp qua hoạt động lao động sản xuất - Hướng nghiệp qua việc giới thiệu ngành nghề - Hướng nghiệp qua hoạt động ngoại khóa Như vậy, Định hướng nghề nghiệp qua mơn học bốn hình thức GDHN trường phổ thông Trong môn học phổ thông, mơn học có nội dung chứa nhiều kiến thức liên quan đến Định hướng nghề nghiệp mơn Địa lí Trong giáo viên học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung mơn Địa lí, đạt mục tiêu đề môn đồng thời phần thỏa mãn mục tiêu giáo dục hướng nghiệp Đặc biệt chương trình Địa lí 12 THPT ( hành) gồm bốn phần lớn với thời lượng 52 tiết, có chủ đề 27 kiến thức lí thuyết, hầu hết giảng dạy nội dung Định hướng nghề nghiệp với mức độ khác Nhưng thực tế hoạt động trường phổ thông chưa thực quan tâm Trong năm qua, vấn đề Định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 trường THPT Yên Định trường THPT địa bàn huyện chủ yếu thông qua hoạt động ngoại khóa tư vấn hướng nghiệp vào đầu tháng hàng năm, trước em làm hồ sơ thi 12 Với thời gian ngắn thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu nghề nghiệp, việc làm em Vì từ đầu năm học 2020-2021, tiến hành khảo sát em việc lựa chọn ngành nghề cho thân lớp dạy 12C3 12C7 sau: Lớp Câu hỏi Trả lời Số lượng Sau tốt nghiệp em xét chọn vào học Không biết 25/39 HS ngành nghề gì? 12C Sau học xong, em làm gì? Chưa biết 30/39 HS Các em có cần tư vấn hướng nghiệp khơng? Có 39/39 HS Sau tốt nghiệp em xét chọn vào học Không biết 27/37 HS ngành nghề gì? 12C Sau học xong, em làm gì? Chưa biết 28/37 HS Các em có cần tư vấn hướng nghiệp khơng? Có 37/37 HS Như vậy, qua bảng thống kê trên, đa số học sinh chưa biết học gì, làm sau tốt nghiệp THPT, nhu cầu hướng nghiệp học sinh lớn Trong việc lồng ghép Định hướng nghề nghiệp mơn học nói sơ sài, chưa trọng Điều làm cho HS chưa có định hướng việc xác định nghề nghiệp thân 2.2.2 Đối với học sinh: Trường THPT Yên Định năm học 2020-2021, sát nhập hai trường nên đối tượng học sinh lớp 12 đông so với trường khác ( 700 HS) Đặc biệt đối tượng học sinh có xu hướng sau tốt nghiệp THPT lựa chọn ngành nghề quê hương mình, góp phần thúc đẩy q trình CNH-HĐH huyện nhà Việc tích hợp giáo dục hướng nghiệp q trình dạy học tổ chức tốt góp phần trang bị cho học sinh kiến thức ngành nghề, nhu cầu lao động xã hội, yêu cầu việc làm nguồn lao động, thị trường lao động…Từ đó, học sinh có định hướng tương lai, ln nỗ lực q trình học tập để đưa lựa chọn đúng, hướng đến sống tốt đẹp, môi trường lao động lành mạnh; không đưa lựa chọn ngành nghề theo phong trào, đảm bảo đủ thơng tin, có định hướng cụ thể định lựa chọn ngành nghề Trong xu hội nhập quốc tế huy động tham gia nhiều thành phần kinh tế nên có nhiều cơng ty, xí nghiệp đóng địa bàn huyện Vì giảng dạy Địa lí có tích hợp định hướng phát triển giáo dục hướng nghiệp cho em góp phần vào việc phân luồng học sinh cấp THPT, bước khởi đầu quan trọng trình phát triển nguồn nhân lực xã hội 2.3 Các giải pháp sử dụng tổ chức thực hiện: 2.3.1 Các nội tích hợp giáo dục hướng nghiệp mơn Địa lí Tích hợp nội dung hoạt động hướng nghiệp qua tiết dạy/bài dạy lớp môn Địa lí trường phổ thơng tiến hành thường xuyên qua học thích hợp phương pháp chủ yếu để định hướng nghề nghiệp cho học sinh Do việc lựa chọn dạy/tiết dạy để tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cần phải nghiên cứu cẩn trọng để vừa không làm thay đổi đặc trưng môn, vừa đảm bảo kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng, vừa tạo hiệu cao quan trọng gợi hứng thú học tập học sinh Trong khuôn khổ viết này, đưa bảng thống kê nội dung tích hợp giáo dục hướng nghiệp chương trình Địa lí lớp 12 gợi ý cho q trình tìm địa tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp với giáo viên Địa lí cấp THPT ST Chủ đề Nghề liên quan Kiến thức vận dụng T Vị trí địa lí Trang bị kiến thức phạm vi lãnh ngành nghề liên thổ quan đến lĩnh vực an ninh quốc phòng, nông nghiệp, công nghiệp ngành dịch vụ Đặc điểm - Trang bị kiến thức chung tự điều kiện nhiên Việt Nam thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội - Nhận thức tình cảm, sở thích thân tự nhiên => Tìm hiểu lực thân; định hướng việc lựa chọn ngành nghề cho tương lai Đặc điểm dân Trang bị kiến thức số phân bố tảng cho nhiều dân cư lĩnh vực sản xuất kinh doanh, ngành nghề => Tìm hiểu lực nhu cầu thân Cơ sở để lựa chọn ngành nghề phù hợp - Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam - Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tự nhiên, kinh tế - xã hội quốc phòng - Phân tích thành phần tự nhiên để thấy đặc điểm tự nhiên Việt Nam: + Đất nước nhiều đồi núi: + Đặc điểm điểm địa hình hạn chế khu vực địa hình phát triển kinh tế - xã hội + Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển kinh tế - xã hội + Thiên nhiên phân hóa đa dạng: Phân hóa Bắc- Nam, Đơng –Tây, Độ cao Phân tích giải thích đặc điểm cảnh quan ba miền tự nhiên nước ta + Sử dụng bảo vệ TNTN, bảo vệ môi trường - Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc (dẫn chứng) - Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ (dẫn chứng) - Phân bố dân cư chưa hợp lí, thay đổi phân bố dân cư - Nguyên nhân phân bố, nguyên nhân thay đổi - Hậu quả: ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, tài nguyên môi trường, chất lượng sống Lao động - Trang bị kiến thức việc làm thực trạng lao động đất nước: (nhu cầu nguồn lao động xã hội, thị trường lao động, cấu sử dụng lao động thực trạng việc làm) - Định hướng nhu cầu nguồn lao động nước giới => Cơ sở cho việc lựa chọn ngành nghề Chủ đề : Trang bị kiến thức Chuyển dịch tảng cho nhiều cấu kinh tế lĩnh vực sản xuất kinh doanh, ngành nghề => Định hướng lựa chọn ngành nghề xu hội nhập Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp Trang bị kiến thức ngành nông nghiệp thủy sản - Một số sách dân số nước ta - Đặc điểm nguồn lao động (Thế mạnh hạn chế) - Cơ cấu sử dụng lao động có thay đổi: + Xu hướng thay đổi cấu lao động theo ngành kinh tế; nguyên nhân + Xu hướng thay đổi cấu lao động theo thành phần kinh tế; nguyên nhân + Xu hướng thay đổi cấu lao động theo thành thị, nông thôn; nguyên nhân - Năng suất lao động chưa cao - Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vấn đề gay gắt nước ta - Hướng giải việc làm nước ta Chính sách dân số, phân bố lại lao động, phát triển sản xuất - Công Đổi xu hội nhập Quốc tế - Thành tựu Công Đổi xu hội nhập Quốc tế - Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành, thành phần kinh tế theo lãnh thổ - Vấn đề phát triển ngành nông nghiệp: trồng trọt, chăn ni; tình hình phát triển phân bố số trồng vật ni nước ta - Xu hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp - Những thuận lợi khó khăn Một số vấn đề phân bố phát triển công -Trang bị kiến nghiệp thức ngành công nghiệp -Định hướng nhu cầu tuyển lao động số công ty địa bàn huyện => Cơ sở cho việc lựa chọn ngành nghề em Một số vấn đề -Trang bị kiến phân bố phát thức triển dịch vụ ngành dịch vụ: - Giao thông vận tải -Thông tin liên lạc - Thương mại - Du lịch khai thác nuôi trồng thủy sản - Điều kiện, tình hình phát triển, phân bố ngành thuỷ sản số phương hướng phát triển ngành thuỷ sản nước ta -Trình bày giải thích chuyển dịch cấu công nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ -Trình bày đặc điểm phát triển phân bố số ngành: Khai thác than, dầu, khí; sản xuất điện; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính; sản xuất, chế biến thực phẩm; sản xuất đồ uống; dệt, may; giày dép thơng qua atlat địa lí Việt Nam, bảng số liệu, tư liệu, - Phân tích số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam: điểm công nghiệp, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, trung tâm công nghiệp vùng công nghiệp - Đặc điểm giao thông vận tải, thông tin liên lạc nước ta - Vai trị, tình hình phát triển thay đổi cấu nội thương ngoại thương - Tài nguyên du lịch nước ta: phong phú, đa dạng, gồm hai nhóm: + Tài nguyên tự nhiên + Tài nguyên nhân văn - Tình hình phát triển ngành du lịch, phân bố trung tâm du lịch chính; mối quan hệ phát triển du lịch bảo vệ môi Các vùng kinh tế - Hình thành sở quan trọng trình định hướng phát triển nghề thái độ em với nghề 10 Địa lí phương địa - Giúp em có định hướng nghề phù hợp với lực, nguyện vọng - Điều chỉnh tự giác nguyện vọng theo yêu cầu xã hội, nhiệt huyết với cơng việc để có suất lao động tốt trường - Các mạnh hạn chế điều kiện tự nhiên, dân cư, sở vật chất – kĩ thuật vùng kinh tế nước ta - Các sách hướng phát triển vùng - Các giải pháp cho khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, giải pháp cho phát triển tương lai vùng - Các kiến thức tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương nơi em sinh sống Qua bảng thấy chương trình Địa lí lớp 12 THPT hành hầu hết khai thác giảng dạy tích hợp định hướng phát triển giáo dục hướng nghiệp Tích hợp giáo dục hướng nghiệp qua mơn Địa lí nhằm vào nhận thức, thái độ hành vi phục vụ mục đích hướng nghiệp tương lai cho học sinh góp phần giúp HS có lực: lực “nhận thức thân”; lực “nhận thức nghề nghiệp” góp phần hồn thiện lực “xây dựng kế hoạch nghề nghiệp” Giáo viên cần khéo léo, linh hoạt việc tích hợp nội dung hướng nghiệp vào học để vừa đảm bảo tính xác, khoa học, khắc sâu kiến thức trọng tâm môn học vừa hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ giáo dục hướng nghiệp cho học sinh đáp ứng giai đoạn hướng nghiệp (định hướng nghề, tư vấn nghề tuyển chọn nghề) Lứa tuổi học sinh THPT, đặc biệt học sinh lớp 12, có vị trí đặc biệt quan trọng thời kì phát triển người Trong tâm lí học gọi lứa tuổi tuổi đầu niên (Thanh niên học sinh), tuổi chứa đầy nguyện vọng, ước mơ, hoài bão tương lai Ở độ tuổi này, hầu hết niên học sinh phát triển hoàn thiện mặt tâm lí thể chất - Nắm đặc điểm, tình hình phát triển phân bố điểm cơng nghiệp - Nêu tình hình phát triển cơng nghiệp địa phương Nêu số điểm công nghiệp chủ yếu địa phương mà em biết b Phương thức: Cặp/Cả lớp c Tiến trình hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức học, kết hợp với hiểu biết mình, trả lời câu hỏi sau: - Nêu đặc điểm tình hình phát triển, phân bố điểm công nghiệp? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các cặp suy nghĩ, trao đổi với hoàn thành câu hỏi GV quan sát, trự giúp cặp Bước 3: Báo cáo kết quả: Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho nhau, đại diện số cặp trình bày GV chuẩn hố kiến thức: a Điểm công nghiệp: * Đặc điểm: - Đồng với điểm dân cư - Chỉ bao gồm 1->2 xí nghiệp đơn lẻ - Các xí nghiệp nằm gần khu nguyên liệu - nhiên liệu công nghiệp, vùng nguyên liệu nông sản gần trung tâm tiêu thụ - Khơng có mối liên hệ xí nghiệp *Tình hình phát triển phân bố: - Nước ta có nhiều điểm cơng nghiệp, phổ biến điểm cơng nghiệp đơn lẻ - Thường hình thành tỉnh miền núi Tây Bắc, Tây Nguyên Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối HS Tích hợp: Sau chốt nội dung kiến thức Mục a Điểm công nghiệp Giáo viên tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp thơng qua việc dẫn dắt HS liên hệ hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp địa phương, nhu cầu tìm kiếm việc làm địa phương Từ hướng em vào việc lựa chọn định hướng nghề nghiệp quê hương Bằng cách nêu vấn đề để học sinh giải quyết: Câu hỏi 1: Ở địa phương em có hình thức TCLTCN nào? Kể tên số điểm công nghiệp địa phương mà em biết HS làm việc cá nhân, trao đổi, bổ sung hoàn thành nhiệm vụ Giáo viên chốt nhanh kiến thức học sinh Trả lời: Thông qua câu hỏi này, em có hiểu biết thêm tình hình phát triển ngành kinh tế địa phương giai đoạn tương lai Đặc biệt hình thành phát triển Cụm công nghiệp địa bàn huyện Yên Định với nhiều điểm công nghiệp Các em kể số điểm công nghiệp hoạt động địa phương như: Nhà máy may xuất khẩu, Xí nghiệp xây dựng sản xuất vật liệu Cẩm Trướng, công ty giầy Alena xuất khẩu, công ty Jasan sản xuất tất đồ lót,… Câu hỏi 2: Theo em, việc tìm việc làm địa phương em có khó khơng, phụ thuộc vào yếu tố nào? 11 HS trao đổi thảo luận hoàn thành nhiệm vụ, Giáo viên chốt kiến thức: Trả lời: Vấn đề tìm việc làm sau tốt nghiệp THPT địa phương khơng khó, thuận lợi địa bàn huyện có nhiều nhà máy, xí nghiệp hoạt động phát triển Cơ hội việc làm phong phú, tùy thuộc vào trình độ, lực mà lựa chọn vị trí việc làm định Câu hỏi 3: Em cần phải làm để tìm kiếm việc làm địa phương? Trả lời: Để giải vấn đề này, học sinh thực đặt vào vị trí người lao động để suy nghĩ tìm giải pháp Giáo viên trao đổi, thảo luận với học sinh để thống số biện pháp như: - Học tập nghiêm túc để biết được, hiểu đặc điểm, phát triển số ngành kinh tế quan trọng nước ta - Tìm hiểu cụ thể ngành cơng nghiệp địa phương: tình hình hoạt động, hội việc làm, mức lương bao nhiêu, tính ổn định phát triển tương lai,… - Nâng cao rèn luyện lực nhận thức thân, nhận thức nghề nghiệp, lực lựa chọn nghề nghiệp để tăng hội tìm việc làm tự tạo việc làm cho người lao động tăng khả cạnh tranh thị trường lao động quốc tế khu vực Hoạt động 3: Tìm hiểu hình thức: Khu cơng nghiệp, Trung tâm công nghiệp Vùng công nghiệp ( 15 phút) - Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK, quan sát Át lát hiểu biết trình bày đặc điểm tình hình phát triển hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghệp: + Nhóm 1+2: Khu cơng nghiệp + Nhóm 3+4: Trung tâm cơng nghiệp + Nhóm 5+6: Vùng cơng nghiệp Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận theo nhóm, trình bày, bổ sung Bước 3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV chuẩn hố kiến thức: Hình Đặc điểm Tình hình phát triển phân bố thức - Có ranh giới địa lí xác định, vị - Hình thành nước ta từ trí thuận lợi năm 90 (thế kỉ XX) Đến tháng Khu - Chuyên sản xuất công nghiệp năm 2007, nước có 150 khu cơng thực dịch vụ hỗ trợ công nghiệp tập trung, khu chế nghiệp sản xuất công nghiệp xuất, khu công nghệ cao - Khơng có dân cư sinh sống (31/12/2011 có 238) - Phân bố: Các khu cơng nghiệp phân bố không đồng đều: +Tập trung Đông Nam Bộ, đồng sông Hồng, Duyên hải 12 Trung tâm công nghiệp Vùng công nghiệp - Gắn với đô thị vừa lớn, có vị trí địa lí thuận lợi - Bao gồm khu công nghiệp, điểm công nghiệp nhiều xí nghiệp cơng nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ sản xuất kĩ thuật - Có xí nghiệp hạt nhân, xí nghiệp phục vụ bổ trợ Miền Trung +Các vùng khác hạn chế - Dựa vào vai trò trung tâm phân cơng lao động có TTCN có ý nghĩa: + Cấp Quốc gia: TP Hồ Chí Minh Hà Nội + Cấp vùng: Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ + Địa phương: Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh, Nha Trang - Dựa vào giá trị sản xuất trung tâm cơng nghiệp: + Rất lớn( 120 nghìn tỉ đồng) +Lớn( 40->120 nghìn tỉ đồng) + Trung bình( từ 9-> 40 nghìn tỉ đồng) + Nhỏ( nghìn tỉ đồng) Nước ta có vùng cơng nghiệp: -Vùng 1: Các tỉnh thuộc Trung Du miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh) - Vùng 2: Các tỉnh thuộc đồng sông Hồng + Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh - Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận - Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng) - Vùng 5: Các tỉnh thuộc Đơng Nam Bộ + Bình Thuận, Lâm Đồng - Vùng 6: Các tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long - Quy mô lãnh thổ lớn hình thức TCLTCN, ranh giới khơng mang tính pháp lí - Có thể bao gồm tất hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp từ thấp đến cao - Giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ với - Có số nhân tố tạo vùng tương đồng - Có vài ngành cơng nghiệp chủ đạo tạo nên hướng chun mơn hố vùng - Thường có TTCN lớn mang tính chất tạo vùng hạt nhân cho phát triển vùng Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối HS Luyện tập (3 phút) a Mục tiêu: HS nắm đặc điểm tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta b Phương thức: cá nhân / lớp c Tiến trình hoạt động: Bước 1: GV So sánh hình thức TCLTCN nước ta? Bước 2: HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận với bạn bên cạnh, ghi kết vào giấy nháp GV quan sát giúp đỡ HS 13 Bước 3: GV gọi HS trả lời HS khác tập trung nghe, nhận xét, bổ sung GV nhận xét chốt lại kiến thức Vận dụng mở rộng (2 phút) a Mục tiêu: Ứng dụng kiến thức vào sống b Phương thức: Hoạt động cá nhân / lớp c Tiến trình hoạt động: Bước 1: HS liên hệ địa phương có hình thức TCLTCN nào? Bước 2: HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận để tìm câu trả lời hồn chỉnh Bước 3: GV gọi HS trả lời HS khác tập trung nghe, nhận xét, bổ sung GV nhận xét chốt lại kiến thức Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối HS Câu hỏi liên hệ sau học ( phút) Câu 1: Sau học xong lớp 12 em có định hướng việc lựa chọn nghề Câu 2: Trong xu hội nhập phát triển cơng nghệ 4.0 Em cần phải làm để trở thành người lao động có chun mơn kĩ thuật thích ứng với thời đại cơng nghệ 4.0? 2.4 Hiệu sáng kiến 2.4.1 Đối với học sinh: 2.4.1.1 Các lực cần đạt: Sau tiết học có tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp, học sinh cần đạt lực kết cụ thể kiến thức mơn học, đồng thời có lực cần thiết cho việc hướng nghiệp thân Qua đó, giáo viên cần phải giúp học sinh hình thành lực sau đây: Năng lực Mức độ yêu cầu cần đạt chuyên biệt Nhận thức - Năng lực 1: Xây dựng kiến thức thân lĩnh thân vực: sở thích, khả năng, cá tính giá trị nghề nghiệp Dùng kiến thức cho việc xây dựng kế hoạch nghề nghiệp - Năng lực 2: Tìm hiểu bối cảnh gia đình, cộng đồng, bối cảnh nước quốc tế Dùng kiến thức cho việc định hướng nghề nghiệp cho - Năng lực 3: Xác nhận mong muốn, ước mơ, hy vọng mục tiêu đời Dùng kiến thức cho việc chuẩn bị kế hoạch nghề nghiệp cho thân Nhận thức - Năng lực 4: Xây dựng kiến thức nghề ngành nghề nghiệp kinh tế, quan, cơng ty, doanh nghiệp ngồi nước Dùng kiến thức cho định chọn nghề, chọn ngành học nơi làm việc tương lai (cơ quan, nhà máy, công ty…) - Năng lực 5: Xây dựng kiến thức ngành học, sở đào tạo ( Các trường đại học, cao đẳng, trường nghề nước,…) Trên sở kiến thức đưa định 14 chọn ngành học trường học sau tốt nghiệp THPT - Năng lực 6: Đánh giá vai trò thông tin sử dụng ảnh hưởng thông tin định nghề nghiệp thân Xây dựng - Năng lực 7: Xác định mục tiêu nghề nghiệp kế hoạch - Năng lực 8: Hoạt động ngoại khóa tham gia phục vụ cộng nghề nghiệp đồng để tạo thêm kiến thức, thêm hội lựa chọn nghề nghiệp - Năng lực 9: Lập kế hoạch nghề nghiệp bước thực kế hoạch nghề nghiệp Hình thành - Năng lực 10: Tham gia hoạt động để có hội lựa chọn nghề kĩ lưa nghiệp chọn nghề - Năng lực 12: Biết phân tích ưu/nhược điểm nghề nghiệp nghiệp mà thân dự định lựa chọn; thấy triển vọng ngành nghề tương lai - Năng lực 13: Giới thiệu, định hướng cho bạn bè/người thân số nghề nghiệp sống 2.4.1.2 Kết cụ thể: Sau tiết dạy, đa số em cảm thấy phấn khởi đầy ý nghĩa Các em cảm nhận cơng việc đáng, ngành nghề tơn trọng, trân quý Dù người làm lĩnh vực ngành dịch vụ, công nghiệp, người nông dân hay cơng nhân lao động Và xem phân công lao động xã hội, phù hợp với khả năng, lực người Các em có nhận thức thân, nhận thức nghề nghiệp để từ xây dựng kế hoạch nghề nghiệp hình thành cho kĩ lựa chọn nghề nghiệp Để hình thành nhận thức kĩ đó, trước hết em phải sức cố gắng học tập rèn luyện, không phụ lịng ni dưỡng, chăm sóc bố mẹ, gia đình gắn với trách nhiệm làm sau tốt nghiệp THPT Đối với câu hỏi thứ nhất: Em có định hướng việc lựa chọn nghề nghiệp sau tốt nghiệp THPT? Giáo viên tiến hành điều tra, lấy phiếu thăm dò học sinh lớp so sánh lớp áp dụng lớp khơng áp dụng dạy tích hợp định hướng phát triển giáo dục hướng nghiệp với mức độ: +Có định hướng +Chưa định hướng +Trả lời ngẫu nhiên Kết điều tra thực lớp dạy tích hợp định hướng nghề nghiệp khơng áp dụng Giáo viên tiến hành điều tra khảo sát lớp 12A4, 12A8, 12C3 12C7- Năm học 2020-2021) * Tại lớp không áp dụng ( Đối chứng): 15 Lớp 12A8 12A4 Số HS 44 47 Có định hướng Số lượng % 10 22,7 19,1 Mức độ Chưa định hướng Số lượng % 16 36,4 18 38,3 Trả lời ngẫu nhiên Số lượng % 18 40,9 20 42,6 Mức độ Chưa định hướng Số lượng % 17,9 24,3 Trả lời ngẫu nhiên Số lượng % 0 0 * Tại lớp áp dụng ( Thực nghiệm): Lớp Số HS 12C3 12 C7 39 37 Có định hướng Số lượng % 32 82,1 28 75,7 * Biểu đồ so sánh Lớp 12A8- Lớp khối D Lớp 12C3 Trường Trần Ân Chiêm chuyển sang - Lớp đại trà ( Đơn vị: %) Qua biểu đồ so sánh tỉ lệ nhận thức nghề nghiệp lớp 12 A8 12C3: Trong 12A8 lớp khối D, lớp 12C3 lớp đại trà trường Trần Ân Chiêm chuyển sang Lớp 12A8 chất lượng kiểm tra kiến thức năm học 2020-2021 ( thi khảo sát THPT đạt điểm trung bình 6,32 điểm), hỏi định hướng phát triển giáo dục hướng nghiệp em có định hướng chưa có định hướng trả 16 lời ngẫu nhiên Còn lớp 12C3 ( thi khảo sát THPT điểm trung bình thấp hơn: 5,81 điểm) dạy tích hợp định hướng phát triển giáo dục hướng nghiệp đa số học sinh có định hướng lựa chọn nghề nghiệp ( 82,1 %) Và em cho biết, trước dạy tích hợp, em chưa hình dung nội dung, mục đích, sau tiết dạy thấy thật thiết thực em đứng trước ngưỡng cửa chọn ngành chọn nghề cho tương lai tới Và bên cạnh việc học kiến thức em cịn quan tâm nhiều đến việc hình thành kĩ cần thiết, thích khám phá vấn đề thực tiễn đất nước Từ có lựa chọn đắn cho tương lai Đối với câu hỏi thứ 2: Trong xu hội nhập, Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa phát triển cơng nghệ 4.0 Em cần phải làm để trở thành người lao động có chun mơn kĩ thuật thích ứng với thời đại công nghệ 4.0? HS trao đổi, thảo luận đưa câu trả lời GV chốt nội dung kiến thức: Trong xu hội nhập, Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa phát triển cơng nghệ 4.0, em cần thấy : + Nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa với chiến lược cơng nghiệp hướng xuất khẩu, sở thu hút vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lí nước cơng nghiệp phát triển, nên hình thành khu cơng nghiệp tập trung + Trên thực tế, khu công nghiệp tập trung thu vốn đầu tư nước, sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu, tạo thêm việc làm nâng cao chất lượng lao động, mở rộng việc chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, góp phần hình thành thị + Để đáp ứng chất lượng lao động thời đại mới, em khơng rèn luyện cho trình độ chun mơn kĩ thuật vững vàng mà cịn phải rèn luyện thêm kĩ cơng nghệ thơng tin, trình độ ngoại ngữ khả tiếp cận tiến khoa học kĩ thuật Đa số em trả lời có hiểu biết thêm tình hình phát triển ngành kinh tế, đặc biệt ngành công nghiệp giai đoạn CNH-HĐH, bước đầu có suy nghĩ, nhận định cho riêng xu hướng nghề nghiệp tương lai, sở thích hay mong muốn lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực thân Thơng qua dạy tích hợp giáo viên nắm tâm tư nguyện vọng, hứng thú em định hướng nghề nghiệp tương lai Đối với học sinh THPT Yên Định 1, môn Địa lí từ lâu khơng cịn mơn chính, phần nhỏ em học theo khối, phần em học thi theo môn KHXH Tuy nhiên thông qua việc tích hợp định hướng nghề nghiệp giảng lớp làm tăng thêm hiểu biết toàn diện lao động, ngành kinh tế xu hướng phát triển kinh tế đất nước, nhu cầu việc làm tương lai Từ góp phần tạo hứng thú mơn Địa lí vừa giúp em phần định hướng nghề nghiệp tương lai trách nhiệm thân với phát triển đất nước 2.4.2 Đối với giáo viên: 17 - Thơng qua tiết dạy tích hợp Định hướng phát triển giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp 12, giáo viên biết thêm kiến thức thực tiễn, xu hướng chung kinh tế đất nước, kinh nghiệm thành công Đặc biệt biết tầm quan trọng việc tích hợp định hướng phát triển giáo dục hướng nghiệp mơn học, từ tăng cường tích hợp nội dung định hướng nghề nghiệp tiết dạy - Đối với giáo viên chủ nhiệm, định hướng nghề nghiệp cho em tiết sinh hoạt tập thể để em không bỡ ngỡ việc chọn trường cuối cấp 2.4.3 Đối với thân Sáng kiến kinh nghiệm giúp thân học hỏi nhiều kiến thức, kĩ từ sách vở, giảng Nhận thức quan trọng việc tích hợp Định hướng nghề nghiệp mơn Địa lí lớp thơng qua tiết dạy có hội thực Và thực tế thân tiến hành lên kế hoạch cho việc dạy tích hợp nội dung hướng nghiệp vào chương trình mơn học Đặc biệt chương trình SGK tổng thể mới, hoạt động tích cực nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh công tác hướng nghiệp phục vụ thân đất nước Kết luận kiến nghị: 3.1 Kết luận: Dạy học Địa lí tích hợp định hướng phát triển GDHN hướng dẫn giáo viên để học sinh cảm nhận khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm chủ động Đồng thời phát triển kĩ thực hành, kĩ phát ứng xử tích cực, góp phần giáo dục cho học sinh trở thành người công dân có đầy đủ phẩm chất lực Trên sở xác định sở lí luận giá trị giáo dục giá trị cho học sinh bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Nhìn cách tổng thể, tích hợp định hướng phát triển giáo dục hướng nghiệp tạo mơi trường hoạt động- giao lưu kích thích hứng thú học tập học sinh Chúng ta tìm kiếm đường nâng cao hiệu học tập, phát huy tính tích cực sáng tạo, tơn trọng chủ thể học sinh cách làm coi hiệu phù hợp với trình độ, tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng Việc tích hợp định hướng phát triển giáo dục hướng nghiệp mơn Địa lí THPT, mặt đáp ứng tốt yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học, mặt khác hướng đến phát triển phẩm chất lực học sinh, quan trọng để học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai thân Dạy học Địa lí theo hướng tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp tạo bước đột phá định trình đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá 18 3.2 Kiến nghị: - Nhà trường, đoàn trường tăng cường buổi ngoại khóa theo chủ đề hướng nghiệp, để học sinh tăng cường kĩ cần thiết đồng thời hiểu biết định hướng nghề nghiệp theo lực thân - Đối với Giáo viên: Khi dạy học mơn Địa lí 12 THPT cần có ý thức dạy học tích hợp định hướng giáo dục hướng nghiệp Giáo viên cần thường xun tìm hiểu, cập nhật thơng tin, trao đổi, chia sẻ phương pháp, kinh nghiệm giảng dạy lồng ghép, học sinh nghiên cứu, thảo luận, giải vấn đề để việc dạy Định hướng nghề nghiệp mơn Địa lí 12 đạt hiệu cao - Đối với học sinh: Cần hiểu tầm quan trọng, cần thiết định hướng nghề nghiệp, khơng có tâm lí dựa vào gia đình, bạn bè, người thân việc lựa chọn nghề nghiệp cho thân XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 17 tháng 05 năm 2021 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Bùi Thị Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp Việt Nam NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng, cấp trung học phổ thơng, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền, Bùi Văn Quân (2004), Một số vấn đề hướng nghiệp cho học sinh phổ thông NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Dạy học tích cực- Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Nhà xuất ĐHSP Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2001)- Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực - Nhà xuất ĐHSP Lưu Xuân Mới- Lý luận dạy học đại học - Nhà xuất Giáo Dục SGK Địa lý lớp 12 - Nhà xuất Giáo Dục Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Địa lý lớp 12 19 Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam DANH MỤC CÁC SKKN ĐÃ ĐƯỢC SỞ GD& ĐT THANH HÓA CHỨNG NHẬN TT Tên SKKN Sử dụng phương pháp đàm thoại, phát vấn dạy học mơn Địa lí trường phổ thông Đổi phương pháp sử dụng đồ, lược đồ trường THPT Tích hợp giáo dục Bảo vệ tài nguyên môi trường biển- đảo số tiết dạy Địa lí 12 Năm học 2003-2004 Xếp loại C 2007-2008 C 2016-2017 C 20 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐIỂM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN ĐỊNH Công ty May Tiên Sơn - Địa chỉ: Định Liên, Yên Định, Thanh Hóa 21 Công ty may TNHH SEWING T&T- Địa chỉ: Định Tường, Yên Định 22 Công Ty Giày Alena: Địa chỉ: Định Liên, n Định, Thanh Hóa 23 Cơng ty TNHH Dệt kim Jasan- Địa chỉ: Định Liên, Yên Định, Thanh Hóa 24 Cụm Cơng nghiệp phía Tây Bắc thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định 25 ... dụng học sinh lớp 12 Người thực giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn địa lí 12 trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Tích hợp định hướng phát triển giáo dục hướng nghiệp cho học sinh dạy học Địa lí. .. hiểu, dạy học tích hợp Giáo dục hướng nghiệp mơn Địa lí có nghĩa Địa lí, giáo viên giảng dạy sử dụng phương pháp dạy học thích hợp khai thác kiến thức Hướng nghiệp cho khơng biến tiết học Địa lí. .. bảng thấy chương trình Địa lí lớp 12 THPT hành hầu hết khai thác giảng dạy tích hợp định hướng phát triển giáo dục hướng nghiệp Tích hợp giáo dục hướng nghiệp qua mơn Địa lí nhằm vào nhận thức,

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan