Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
180 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I Tên tiểu luận: Định hướng phát triển Giáo dục nghề nghiệp Lào Cai giai đoạn 2015 – 2020 Chuyên đề bắt buộc: Phát triển giáo dục – đào tạo tỉnh phía Bắc nước ta giai đoạn Họ tên học viên: Ngô Thanh Xuân Lớp: B5-14 Khóa học: 2014-2015 Hà Nội, tháng năm 2015 Họ tên học viên: Ngô Thanh Xuân Lớp: B5-14 Ngày sinh:5/4/1981 Mã số học viên: 14CCTT 199 Tên Tiểu luận: Định hướng phát triển Giáo dục chuyên nghiệp Lào Cai giai đoạn 2015 – 2020 Khối kiến thức thứ……….thuộc chuyên đề: Bắt buộc Số phách Học viên ký ghi rõ họ tên Ngô Thanh Xuân Điểm kết luận tiểu luận Bằng số Bằng chữ Chữ kí xác nhận CB chấm tiểu luận Số phách CB chấm CB chấm MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài tiểu luận Mục đích .3 Giới hạn (đối tượng, không gian, thời gian) .3 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn .3 Cấu trúc tiểu luận B NỘI DUNG .5 1.1 Các bậc đào tạo Giáo dục nghề nghiệp 1.2 Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp Phân tích thực trạng nội dung nghiên cứu 2.1 Tiềm năng, lợi phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai .6 2.2 Thực trạng nhu cầu nguồn nhân lực tỉnh Lào Cai năm tới 12 2.3 Tổng quan tình hình giáo dục - đào tạo .16 2.4 Bối cảnh 19 3.1 Cải tổ hệ thống Giáo dục nghề nghiệp 21 3.2 Quản lý chất lượng đào tạo 21 3.3 Xây dựng chiến lược dự báo nhân lực mở ngành nghề phù hợp 22 3.4 Thiết lập hệ thống thông tin thị trường lao động mối quan hệ sở đào tạo với doanh nghiệp .22 3.5 Xây dựng chiến lược phát triển giáo viên cho hệ GDNN .23 3.6 Tăng nguồn lực đầu tư cho trường 23 Đề xuất, kiến nghị 24 C KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tiểu luận Lào Cai - tỉnh miền núi, biên giới, địa đầu tổ quốc có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Tỉnh Lào Cai lên điều kiện nhiều khó khăn Xuất phát điểm sở hạ tầng, kinh tế, dân trí thấp; đời sống nhân dân khó khăn; điều kiện tự nhiên khắc nghiệt ; quan tâm đạo, hỗ trợ kịp thời, có hiệu Chính phủ, Bộ ngành Trung ương, với cố gắng, nỗ lực lãnh đạo, đạo, điều hành, thực cấp ủy, quyền cấp nhân dân dân tộc, đặc biệt việc khai thác phát huy hiệu tiềm năng, lợi tỉnh, trải qua 20 năm kể từ ngày tái lập tỉnh đến nay, Lào Cai đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng cao liên tục ổn định (13%/năm); cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực tỷ trọng chất lượng, sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật có bước phát triển Bên cạnh tỉnh quan tâm đạo cấp, ngành, đơn vị thực tốt việc cải cách thủ tục hành nên tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư vào Lào Cai Sự nghiệp giáo dục đào tạo có bước phát triển mạnh mẽ, toàn diện hệ thống, quy mô chất lượng Công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Lào Cai năm qua quan tâm đặc biệt Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân tỉnh ngành; Tỉnh tập trung đạo ưu tiên đầu tư sở vật chất - kỹ thuật đội ngũ giáo viên cho trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề tỉnh Về giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp, Lào Cai có trường cao đẳng (Trường Cao đẳng Sư phạm, Trường Cao đẳng Cộng đồng Trường Cao đẳng Nghề), 01 trường trung cấp chuyên nghiệp (Trung cấp Y tế) Các trường cao đẳng, trung cấp tỉnh có sở vật chất tốt bước đầu tư đại, có đội ngũ giáo viên đảm bảo số lượng chuẩn hoá chất lượng, đáp ứng yêu nâng cao chất lượng đào tạo Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh tỉnh Lào Cai giai đoạn đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hoá, đại đại hoá đất nước điều kiện thị trường cạnh tranh hội nhập quốc tế; đồng thời phát huy tiềm năng, lợi tỉnh, phấn đấu đưa tỉnh Lào Cai khỏi danh sách tỉnh nghèo nước, trở thành tỉnh phát triển khu vực trung du, miền núi phía Bắc; Việc nâng cao chất lượng nguồn nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển tỉnh coi yếu tố quan trọng nhằm giúp cho tỉnh chủ động nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật lĩnh vực ngành nghề, thích ứng với thị trường lao động tỉnh tỉnh lân cận, đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội Lào Cai nhanh, toàn diện bền vững Trong năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm, GDNN có bước phát triển đáng kể Số lượng trường quy mô học sinh Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) đào tạo nghề (ĐTN) tăng trưởng Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển đội ngũ lao động đông đảo, đồng bộ, có chất lượng cao để, GDNN nhiều bất cập Những điều bất cập cần nhận dạng đánh giá cách đắn, khách quan để tìm biện pháp khắc phục nhằm phát triển GDNN thời gian tới Vì vậy, học viên lựa chọn chủ đề “Định hướng phát triển Giáo dục chuyên nghiệp Lào Cai giai đoạn 2015 - 2020” nhằm có nhìn tổng quát đề xuất giải pháp nhằm phát triển GDNN tỉnh Lào Cai thời gian tới Mục đích Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành nghề thuộc giáo dục nghề nghiệp đáp ứng với yêu cầu xã hội tỉnh Lào Cai Giới hạn (đối tượng, không gian, thời gian) Các ngành nghề thuộc trường TCCN, Cao đẳng địa bàn tỉnh, giai đoạn 2015 – 2020 Phương pháp nghiên cứu + Nghiên cứu sở tổng hợp tài liệu, số liệu báo cáo từ ban ngành, địa phương tỉnh Lào Cai + Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chứng, so sánh trước sau phân tích thực chứng, phân tích hệ thống, phương pháp thu thập xử lý liệu sơ cấp, liệu thứ cấp qua báo cáo UBND tỉnh ngành tỉnh Lào Cai Tiểu luận kế thừa công trình, viết sử dụng tài liệu thứ cấp có liên quan đến phát triển giáo dục chuyên nghiệp + Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia hàng đầu vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn - Giáo dục nghề nghiệp đưa lại hiệu kinh tế, xã hội thiết thực, trực tiếp tham gia vào nhiệm vụ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho tỉnh khu vực, chuẩn bị tiền đề quan trọng cho nghiệp CNH, HĐH hướng tới kinh tế tri thức kỷ XXI - Hoạt động Giáo dục nghề nghiệp có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống kinh tế, xã hội nhân dân vùng, đối tượng thụ hưởng trực tiếp qua hoạt động đào tạo Trường đông đảo tầng lớp dân cư vùng, người lao động qua đào tạo có nhiều hội tìm kiếm việc làm có thu nhập ổn định - Giáo dục nghề nghiệp giúp tỉnh có điều kiện chủ động tăng nhanh số lượng lao động đào tạo trình độ thích ứng, đáp ứng kịp thời nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Lào Cai tỉnh khu vực Cấu trúc tiểu luận Tiểu luận gồm 25 trang Phần mở đầu: gồm trang Phần nội dung: 19 trang Phần kết luận: trang Tài liệu tham khảo: trang B NỘI DUNG Cơ sở lý luận nội dung nghiên cứu 1.1 Các bậc đào tạo Giáo dục nghề nghiệp Luật Giáo dục quy định hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm cấp học trình độ đào tạo gồm giáo dục mầm non, phổ thông, nghề nghiệp ĐH Trong đó, giáo dục nghề nghiệp bao gồm bậc trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) dạy nghề Thực tế toàn cấp học trình độ đào tạo, có CĐ TCCN, thuộc Bộ GD-ĐT quản lý, cụ thể: - Trung cấp chuyên nghiệp thực từ ba đến bốn năm học người có tốt nghiệp trung học sở, từ đến hai năm học người có tốt nghiệp trung học phổ thông; - Dạy nghề thực năm đào tạo nghề trình độ sơ cấp, từ đến ba năm đào tạo nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Chỉ riêng hệ thống dạy nghề (nằm giáo dục nghề nghiệp) lại phát triển thành hệ thống đào tạo nghề riêng, bao gồm trường TC nghề, CĐ nghề lại trực thuộc Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội quản lý Từ đó, năm 2006, luật Dạy nghề đời quy định có trình độ đào tạo sơ cấp nghề, TC nghề CĐ nghề với đầy đủ quy định mục tiêu, chương trình đào tạo tuyển sinh 1.2 Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ thực hành nghề, có khả làm việc độc lập có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo Phân tích thực trạng nội dung nghiên cứu 2.1 Tiềm năng, lợi phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai Lào Cai tỉnh vùng cao, biên giới phía Bắc tái lập vào tháng 10 năm 1991, có diện tích tự nhiên 636.076 km 2, nằm lưu vực sông Hồng sông Chảy - ranh giới phân chia vùng Tây Bắc vùng Đông Bắc Phía Đông tỉnh Lào Cai giáp tỉnh Hà Giang, phía Tây giáp với tỉnh Lai Châu, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái, phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung quốc) với đường biên giới dài 182 km, có 01 cửa quốc tế 04 cặp cửa phụ với Trung Quốc Lào Cai có nhiều tiềm năng, lợi phát triển Những tiềm lợi khơi dậy phát huy: 2.1.1 Về vị trí địa lý Tỉnh Lào Cai có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh khu vực nước Với vị trí đặc biệt mình, Lào Cai trở thành trung tâm nước khu vực; nút giao thông quan trọng chiến lược phát triển “Hai hành lang, vành đai” Với cặp cửa Quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu, Lào Cai “cửa ngõ” quan trọng có vai trò “cầu nối” Việt Nam, nước ASEAN với Vân Đường sắt, đường thủy, đường bộ, cầu nối thị trường ASIAN với thị trường phía Tây Nam Trung Quốc với 400 triệu dân Thông qua cửa này, hàng hóa từ Việt Nam sang Trung Quốc tới thẳng Côn Minh, thủ phủ tỉnh Vân Nam, từ tỏa khắp vùng Tây Nam Trung Quốc Ngược lại, hàng hóa từ vùng Tây Nam Trung Quốc sang Việt Nam đến thủ đô Hà Nội, cảng Hải Phòng dễ dàng chuyển sang vùng phía đông Trung Quốc, nước ASEAN giới, cung đường vận tải ngắn nối vùng Tây Nam Trung Quốc với nước Đây địa điểm hai nước Việt Nam Trung Quốc đặc biệt quan tâm sách phát triển kinh tế 2.1.8 Lợi so sánh Có thể nói, với vị trí địa lý đặc biệt quan trọng điều kiện đặc thù tự nhiên, xã hội tạo cho Lào Cai tiềm lợi riêng không phát triển kinh tế, xã hội mà có ý nghĩa quan trọng củng cố quốc phòng, an ninh, đối ngoại, bảo vệ môi trường tỉnh, khu vực nước Trong năm gần đây, tỉnh Lào Cai đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nên tỉnh Lào Cai đạt thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực, tạo cho Lào Cai lợi đặc biệt; tỉnh liên tục đứng vị trí hàng đầu bảng xếp hạng số lực cạnh tranh cấp tỉnh: Năm 2014 xếp thứ toàn quốc Tóm lại: Với tiềm lợi mình, Lào Cai có nhiều hội phát triển; nhiên, vấn đề dân trí nguồn nhân lực có chất lượng cho phát triển tỉnh khó khăn, thách thức lớn Chính vậy, phát triển giáo dục đào tạo ưu tiên hàng đầu cho phát triển 11 tỉnh Lào Cai nhu cầu cấp bách giúp cho Lào Cai phát huy lợi để phát triển mạnh mẽ giai đoạn 2.2 Thực trạng nhu cầu nguồn nhân lực tỉnh Lào Cai năm tới 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Tổng số lao động độ tuổi lao động Lào Cai 335.742 người Lao động chưa qua đào tạo 206.884 người, chiếm tỷ lệ 61,62%; lao động qua đào tạo 128.858 người, chiếm tỷ lệ 38,38% (gồm có: đào tạo ngắn hạn, sơ cấp, công nhân kỹ thuật, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, đại học), lao động có trình độ đại học chiếm 4,18% Tổng số lao động tham gia ngành kinh tế thời điểm năm 2010 có khoảng 321.640 người Lao động ngành kinh tế có xu hướng chuyển từ sản xuất nông lâm nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Sau 22 năm tái lập tỉnh, đến cuối năm 2012, tỉnh Lào Cai có 2.135 doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng thuộc thành phần kinh tế hoạt động địa bàn tỉnh với tổng số vốn đăng ký 14.228 tỷ đồng, điều cho thấy bước phát triển nhảy vọt kinh tế tỉnh biên giới nhiều khó khăn Lào Cai Tổng số lao động doanh nghiệp tính đến hết năm 2012 40.000 người Nhu cầu nguồn nhân lực qua đào tạo thời gian tới lớn lĩnh vực sản xuất, chế biến công nghiệp, nông, lâm nghiệp, du lịch, dịch vụ Tuy nhiên, điểm yếu Lào Cai chưa chủ động đào tạo nhân lực trình độ cao, cán giỏi, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; phận lớn học sinh khá, giỏi Lào Cai học đại học trường Trung ương, đặc biệt Hà Nội không trở tỉnh làm 12 việc; bên cạnh lại có nhiều học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh vùng cao, vùng khó khăn điều kiện học đại học, cao đẳng tỉnh xa Lào Cai có lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có tiềm lớn phát triển kinh tế cửa khẩu, phát triển du lịch, dịch vụ; bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc chưa có sở đào tạo nghiên cứu khoa học để phát triển nhân lực theo hướng khai thác lợi Riêng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Lào Cai: Tính đến năm 2012, tổng số cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) quan đảng, đoàn thể nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện 25.915 người; công chức quan hành 2.506 người, công chức đơn vị nghiệp công lập 986 người, viên chức đơn vị nghiệp công lập 22.423 người Về trình độ chuyên môn có tiến sĩ, 262 thạc sĩ, 8.781 đại học,6.961 cao đẳng, 9.242 trung cấp, 660 trình độ khác CBCCVC người dân tộc thiểu số 5.066 người chiếm 19,5%, nữ người dân tộc 2.697 người chiếm 53,2% CBCCVC người dân tộc; Tuổi đời từ 50 - 60 chiếm 13%; từ 40 - 50 chiếm 18,7%; 40 (trong độ tuổi đào tạo) chiếm 68,33% Trình độ chuyên môn: sơ cấp chiếm 3,1%; trung cấp chiếm 39%; cao đẳng chiếm 26,3%; đại học chiếm 30,1%; sau đại học chiếm 1,5%; đạt chuẩn trình độ theo ngạch bậc 96% Trong số 1.263 cán công chức lãnh đạo có 21 chuyên viên cao cấp chiếm 1,7%; 370 chuyên viên chiếm 29,3%; 847 chuyên viên chiếm 67%, cán 25 người chiếm 2%; trình độ đào tạo đại học trở lên cán bộ, 13 công chức 96,6%; viên chức chiếm 97,8%; 3,4% cán bộ, công chức 2,2% viên chức lãnh đạo có trình độ trung cấp Số cán lãnh đạo quản lý bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý, điều hành chiếm tỉ lệ thấp, cụ thể: Lãnh đạo cấp sở, ngành 5,7%, lãnh đạo cấp phòng 7% Như phần lớn CBCCVC lãnh đạo, quản lý chưa bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý, điều hành, cách hệ thống Về đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã: tính đến hết năm 2012 toàn tỉnh có 3.645 người, 1.796 cán chuyên trách 1.849 công chức chuyên môn; đó, cán bộ, công chức dân tộc thiểu số chiếm 62,1% Trình độ văn hoá tốt nghiệp THCS trở lên cán chiếm 88,7%, công chức 98,9% Trình độ chuyên môn đào tạo từ sơ cấp trở lên cán 37,9%, công chức 90,3%; từ trung cấp trở lên cán 27,4%, công chức 87,2%; số cán bộ, công chức xã có trình độ đại học chiếm tỷ lệ thấp Có 58,6% công chức chuyên môn sử dụng thành thạo máy tính Chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động có nay, chủ yếu tỉnh có sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, thu hút chỗ, tạo điều kiện để người gắn bó với Lào Cai học tập, nâng cao trình độ quay phục vụ quê hương Trải qua 22 năm từ tái lập tỉnh, học kinh nghiệm lớn Lào cai xây dựng đội ngũ cán bộ, đào tạo người Lào Cai để phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh, để xây dựng quê hương Lào Cai Tuy nhiên hàng năm có hàng nghìn học sinh Lào Cai tốt nghiệp THPT không vào trường đại học, nhiều nguyên nhân khác nhau, cần đào tạo; nguồn nhân lực quan trọng, tiềm năng, nội lực giúp Lào Cai phát triển Vì giải pháp bản, lâu dài cần đầu xây dựng sở đào tạo đại 14 học, cao đẳng, TCCN, dạy nghề để chủ động đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Qua số liệu phân tích nêu thấy rõ nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức lao động tỉnh thời gian tới lớn, 2.2.2 Nhu cầu lao động năm tới Đề án quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lào Cai từ đến năm 2020 xác định nhu cầu đào tạo nhân lực lĩnh vực chủ yếu: - Giai đoạn 2011 - 2015: Nhu cầu lao động 342,6 nghìn người (so với tăng 21,8 nghìn người) Về chất lượng nhân lực cần tối thiểu 53,35% lao động qua đào tạo tương ứng 182,7 nghìn người (so với năm 2010 tăng 100,5 nghìn người), số ngành có nhu cầu lớn: + Ngành nông lâm nghiệp: 190,5 nghìn người (56,6%), giảm 41,8 nghìn người so với 2010 (giảm 16,6%) + Ngành công nghiệp - xây dựng: 65,1 nghìn người (19%), tăng 37,01 nghìn người so với 2010 (tăng 10,2%) + Ngành thương mại - du lịch: 87 nghìn người (24,4%), tăng 25,8 nghìn người so với 2010 (tăng 6,4%) + Ngành giáo dục: Cần đào tạo bổ sung gần 5.000 giáo viên, nhân viên giáo dục ( trung bình năm gần 1.000 người) Giai đoạn này, tăng số lượng, nâng cao chất lượng lao động, phải đào tạo để xếp lại cấu lực lượng lao động ngành kinh tế; từ đến 2015 năm bình quân phải chuyển 8.000 lao động từ lĩnh vực nông lâm sang làm việc ngành công nghiệp - xây dựng Vậy từ đến 2015, số lao động chuyển đổi số lao động thiếu (21,8 nghìn người) cần 15 phải đào tạo, nhân lực lao động đào tạo trình độ đại học, cao đẳng chiếm tỷ trọng lớn - Giai đoạn 2016 - 2020: Nhu cầu lao động 364,4 nghìn người (so với năm 2015 tăng 21,8 nghìn người) Chất lượng nhân lực cần 68% lao động qua đào tạo tương ứng 247,7 nghìn người (so với năm 2015 tăng 53,39 nghìn người) - Khả đào tạo: Giai đoạn 2011 - 2015 ước đào tạo cho 101,8 nghìn người (trên đại học: 0,3 nghìn; đại học: 7,9 nghìn; cao đẳng trình độ khác: 93,7 nghìn) Hiện trường địa phương năm tới có khả đào tạo 91,2 nghìn người từ trình độ cao đẳng trở xuống, chủ yếu đào tạo nghề; số lại 10,6 nghìn phải đào tạo sở giáo dục đại học tỉnh (bình quân năm phải đào tạo 2,65 nghìn sở tỉnh) 2.3 Tổng quan tình hình giáo dục - đào tạo Sau 22 năm kể từ tái lập tỉnh, đặc biệt 12 năm từ 2001 đến 2012, nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh Lào Cai có phát triển mạnh mẽ, toàn diện, đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển mạng lưới, quy mô nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo 2.3.1 Phát triển mạng lưới, qui mô giáo dục - đào tạo Mạng lưới trường lớp phát triển rộng khắp, hầu hết thôn, có trường, lớp mầm non, tiểu học, 100% xã có trường THCS, tất huyện có từ trường THPT trở lên, đó, huyện có trường, huyện có trường, riêng thành phố Lào Cai có trường Qui mô giáo dục đào tạo mở rộng, giáo dục Mầm non: có 197 trường, 2.562 nhóm lớp, 40.968 học sinh; Giáo dục Tiểu học: có 239 16 trường, 66.447 học sinh Giáo dục Phổ thông có 196 trường THCS, 43.637 học sinh; THPT có 28 trường, 16.652 học sinh Giáo dục thường xuyên, có 11 TTGDTX, 3.156 học viên Giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề, có trường Trung cấp chuyên nghiệp, với 2.437 học sinh; 01 Trường Cao đẳng Nghề tỉnh 01 Trường Trung cấp Nghề Apatit với 2.470 học sinh Giáo dục đại học có 02 trường cao đẳng (CĐ Sư phạm CĐ Cộng đồng): Trường CĐSP có 3.940 HS-SV, Trường CĐCĐ có 3.650 HS-SV Ngoài có trường Chính trị tỉnh, 09 Trung tâm trị huyện Trung tâm nghề cấp huyện Sau 22 năm xây dựng phát triển, giáo dục - đào tạo, Lào Cai có bước phát triển vượt bậc hệ thống mạng lưới, qui mô tất bậc học, cấp học 2.3.2 Về hợp tác, liên kết đào tạo Nhằm giải vấn đề nhân lực chất lượng cao, năm qua, Lào Cai đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo, năm qua, tỉnh cử gần 500 cán bộ, học sinh sang đào tạo trình độ Trung Quốc Tuy nhiên chi phí cho đào tạo lớn Ngoài ra, trường phổ thông, chuyên nghiệp, trung tâm GDTX Lào Cai đẩy mạnh hợp tác đào tạo với tỉnh Vân Nam, đó, hợp tác đào tạo tiếng Trung quốc cho người Việt tiếng Việt cho người Trung Quốc đạt nhiều kết Hợp tác đào tạo với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) tổ chức hoạt động giao lưu trường hai bên năm qua góp phần quan trọng việc thực đường lối ngoại giao nhân dân hai nước Trong nhiều năm qua, tỉnh Lào Cai luôn phải thực giải pháp đưa học sinh học theo hình thức cử tuyển, liên kết đào tạo theo địa sử dụng để có nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; 17 năm 2005 - 2007, có năm gửi trường đại học đào tạo tới 300 học sinh Ngoài ra, Lào Cai liên kết với nhiều trường đại học nước để đào tạo nhân lực theo hình thức vừa làm vừa học tỉnh Từ năm 2000 đến nay, Lào Cai liên kết với 30 trường cao đẳng, đại học có uy tín nước như: ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Thái Nguyên, ĐH Nông lâm Thái nguyên, ĐH Y Thái nguyên, ĐH Luật Hà Nội, ĐH Kinh tế quốc dân, Học viện Tài chính, ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Giao thông, Học viện âm nhạc, ĐH Văn hoá Hà Nội đào tạo 12.000 người với ngành nghề Lào Cai cần cho phát triển kinh tế - xã hội Sự nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh thời gian qua góp phần quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Muốn đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội để đến 2020, Lào Cai "trở thành tỉnh phát triển nước", giai đoạn 2011 - 2015 đến 2020 phải phấn đấu đạt tiêu giáo dục đào tạo (theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai mà Thủ tướng Chính phủ phê duyệt QĐ số 46/2008/QĐ-TTg); có tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai như: Có đủ giáo viên tất môn; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT, nghề, TCCN 85% (2015), 98% (2020); tỷ lệ người lao động qua đào tạo 55% (2015), 75% (2020); tạo việc làm cho 5,5 nghìn người/năm… vai trò, sứ mệnh giáo dục đào tạo trở lên quan trọng Để khai thác tiềm lợi sẵn có, thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển toàn diện vững chắc, thực hiệu mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn tới, đòi hỏi Lào Cai phải tiến hành đồng nhiều giải pháp, giải pháp quan trọng cấp thiết phải phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh 18 2.4 Bối cảnh 2.4.1 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Chúng ta bước đường chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việc chuyển đổi chế đặt vấn đề to lớn đào tạo nhân lực Đào tạo tham gia vào thị trường lao động với tư cách nhà cung ứng lao động có kỹ thuật (LĐKT) cho quan/người sử dụng lao động Bởi vậy, đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng phải tuân thủ quy luật thị trường quy luật cung – cầu, quy luật giá trị quy luật cạnh tranh để phát triển Cơ chế thị trường đòi hỏi hệ thống đào tạo nói chung sở đào tạo nói riêng phải động, sáng tạo nâng cao lực cạnh tranh để thích ứng với chế thị trường Các cán quản lý đào tạo phải nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội tồn phát triển 2.4.2 Chúng ta trình tiến hành CNH, HĐH đất nước Công nghiệp hoá, đại hoá có nhiệm vụ chủ yếu ứng dụng rộng rãi công nghệ tiên tiến, phương tiện đại vào lĩnh vực kinh tế vào đờisống xã hội chuyển đổi cấu lao động cho phù hợp với cấu kinh tế nước công nghiệp đại Cả nhiệm vụ đặt yêu cầu hệ thống giáo dục đào tạo Một mặt, phải đào tạo đội ngũ nhân lực có chất lượng cao, đồng cấu ngành nghề trình độ phạm vi nước vùng lãnh thổ với chất lượng cao để làm chủ công nghệ tiên tiến, phương tiện sản xuất đại, đáp ứng cho nhu cầu nhân lực trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Mặt khác, phải phổ cập nghề cho thiếu niên, đặc biệt cho hàng chục triệu nông dân để họ ly 19 nông bất ly thôn góp phần thực công nghiệp hoá nông nghiệp, đại hoá nông thôn Đây thách thức lớn GDNN thời gian tới 2.4.3 Việt nam thành viên thứ 150 WTO Điều đặt nhiệm vụ to lớn khó khăn cho giáo dục thời gian không dài, phải đào tạo phận LĐKT cấp trình độ đạt chuẩn khu vực chuẩn quốc tế cho số lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để đủ sức chủ động cạnh tranh trình hội nhập kinh tế Để làm điều này, phải xây dựng số sở đào tạo trình độ đạt đẳng cấp khu vực đẳng cấp quốc tế, giới công nhận Mặt khác, sở đào tạo khác phải cải tổ, chuẩn hoá đại hoá theo mô hình tiên tiến để chuẩn bị cho trình hội nhập giáo dục hợp tác quốc tế lao động Đây nhiệm vụ nặng nề giáo dục nước ta thập kỷ tới 2.4.4 Thế giới chuẩn bị bước sang kinh tế tri thức Để bước sang xã hội kinh tế tri thức, giáo dục phải tiến tới xã hội học tập Dưới tác động công nghệ thông tin viễn thông, thân mô hình nhà trường phải thay đổi quản lý nhà nước, có quản lý giáo dục phải thay đổi Điều dẫn đến yêu cầu tất yếu hệ thống đào tạo phải có cải tổ bản, trước hết phải Internet hoá, mạng hoá toàn hệ thống đào tạo Tiếp đến phải thay đổi phương thức đào tạo để người lao động học thường xuyên, học suốt đời tri thức đến với người, nói cách khác tiến tới việc hình thành xã hội học tập Những biện pháp/giải pháp giải 20 3.1 Cải tổ hệ thống Giáo dục nghề nghiệp Đổi chế quản lý Để hệ thống GDNN đáp ứng yêu cầu sản xuất, thị trường lao động, quản lý hệ thống GDNN cần tuân theo quy luật thị trường quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh quy luật giá trị Nói cách khác, cần xoá bỏ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp kiểu hành chính, vụ để nhanh chóng tiến tới quản lí chất lượng đào tạo theo chế thị trường Để làm việc cần thực nhiệm vụ sau đây: - Xoá bỏ kế hoạch hoá đào tạo cách quan liêu chế xin – cho tiêu đào tạo hàng năm cách tuỳ tiện, không bám sát nhu cầu thị trường lao động không vào lực sở đào tạo - Triệt để phân cấp quản lý, tăng cường tính tự chủ sở đào tạo Để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo chế thị trường, trường phải có quyền tự chủ tài chính, nhân lực, phải tự định phần lớn nội dung chương trình đào tạo, tự chủ tuyển sinh, tự chủ việc mở khoá đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động cấp tốt nghiệp với uy tín thương hiệu 3.2 Quản lý chất lượng đào tạo Quản lý chất lượng đào tạo Bên cạnh việc tăng cường tính tự chủ cho sở đào tạo, Nhà nước, tỉnh Lào Cai cần quản lý chất lưọng đào tạo sở đào tạo toàn hệ thống GDNN Để quản lý chất lượng đào tạo, cần có biện pháp sau đây: - Xây dựng ban hành hệ thống chuẩn trình độ ngành nghề đào tạo Đây sở khoa học sở pháp lý thiếu để kiểm tra, đánh giá quản lý chất lượng đào tạo Thiếu hệ thống chuẩn coi chất lượng bị thả - Nhanh chóng hình thành hệ thống kiểm định chất lượng thống khuyến khích trường áp dụng mô hình quản lý chất lượng tổng thể quản lý Bên 21 cạnh đó, cần củng cố hệ thống tra chuyên môn để thực phương thức quản lý giáo dục theo chuẩn - Thiết lập hệ thống thông tin Quản lý giáo dục Để quản lý hệ thống GD nói chung hệ thống GDNN nói riêng cách có hiệu quả, cần có hệ thống thông tin quản lý giáo dục đại với tiêu quản lý cần thiết cho giáo dục từ Cơ quan quản lý Nhà nước đến sở đào tạo để thường xuyên cập nhật, xử lý phổ biến thông tin cách đầy đủ, kịp thời đủ độ tin cậy, làm công cụ thiếu cho việc quản lý hệ thống GDNN đa dạng, phức tạp cách có hiêụ 3.3 Xây dựng chiến lược dự báo nhân lực mở ngành nghề phù hợp Cần có dự báo nhu cầu nhân lực xây dựng chương trình phát triển nhân lực tỉnh, khu vực quốc gia kế hoạch năm 10 năm Trên sở dự báo, cần xây dựng Chương trình phát triển nhân lực để xác định nhu cầu nhân lực cấp trình độ ngành kinh tế- xã hội kế hoạch năm để làm sở cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội thị trường lao động Việc mở ngành nghề cho sở đào tạo cần làm nghiêm túc, chặt chẽ đảm bảo phát huy lợi địa phương đáp ứng yêu cầu xã hội, nguyên tắc đào tạo xã hội cần không đào tạo mà đào tạo Trong xây dựng phát triển chương trình đào tạo cần lưu ý đến nội dung mà người học đáp ứng yêu cầu hội nhập nhiên nay: Ngoại ngữ, kỹ giao tiếp, tin học… 3.4 Thiết lập hệ thống thông tin thị trường lao động mối quan hệ sở đào tạo với doanh nghiệp Hệ thống thông tin thị trường lao động Trong trình CNH đất nước, nhu cầu nhân lực biến động Do vậy, với việc dự báo nhu cầu đào tạo dài hạn, cần thiết lập hệ thống thông tin thị trường lao động để nắm bắt kịp thời động thái thị trường lao động nhằm 22 kịp thời điều chỉnh kế hoạch tuyển sinh hàng năm cho phù hợp với nhu cầu nhân lực ngành nghề trình độ khác thị trường lao động - Mối quan hệ sở đào tạo với doanh nghiệp Mối quan hệ sở đào tạo với doanh nghiệp đòi hỏi khách quan người sản xuất người sử dụng sản phẩm; vừa quyền lợi, vừa trách nhiệm bên, nguyên tắc bình đẳng, hai bên có lợi Mối quan hệ phải thiết lập quan điểm hệ thống, với nhiều phương thức, nhiều lĩnh vực như: Trao đổi thông tin lực đào tạo nhu cầu đào tạo; Cơ sở sản xuất tham gia với nhà trường xây dựng chuẩn chương trình nội dung đào tạo; Cơ sở sản xuất tham gia với nhà trường tổ chức thực trình đào tạo đánh giá sản phẩm đào tạo; Các sở sản xuất đóng góp phần kinh phí cho đào tạo v.v Mối quan hệ yếu tố quan trọng để cao chất lượng hiệu đào tạo chế thị trường 3.5 Xây dựng chiến lược phát triển giáo viên cho hệ GDNN Xây dựng chiến lược phát triển GV với giải pháp thích đáng để nhanh chóng khắc phục tình trạng vừa thiếu lại vừa thừa giáo viên nghiêm trọng nay; đồng thời để bảo đảm số lượng chất lượng giáo viên cho ngành, nghề đào tạo nhằm phát triển hệ thống GDNN cách nhanh chóng, đáp ứng cho nhu cầu nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước điều kiện cạnh tranh hội nhập kinh tế 3.6 Tăng nguồn lực đầu tư cho trường Cần tăng cường nguồn lực đầu tư cho trường nhiều sở vật chất: Xưởng, trại thực hành, vườn thực nghiệm, phòng thí nghiệm…vv Đặc biệt cần có sách hỗ trợ phát triển công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ cho trường, nhằm giúp giáo viên người học tham gia nhiều vào công tác nghiên cứu sản xuất thực tiễn 23 Đề xuất, kiến nghị - Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Cần có sách hỗ trợ phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên bậc TCCN - Đối với UBND tỉnh Lào Cai: Cần có đầu tư nguồn lực nhiều cho hoạt động nghiên cứu khoa học C KẾT LUẬN (1) Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để ổn định xã hội tăng trưởng kinh tế.Để chủ động đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai (2) Giáo dục nghề nghiệp Lào Cai có bước phát triển năm qua đóng góp quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh, nhiên trước tình hình GDNN Lào Cai cần có bước phát triển nhằm đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn 2015 – 2020 cho tỉnh khu vực (3) Sáu giải pháp nhằm phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2015 – 2020 là: Cải tổ hệ thống Giáo dục chuyên nghiệp; Quản lý chất lượng đào tạo; Xây dựng chiến lược dự báo nhân lực mở ngành nghề phù hợp; Thiết lập hệ thống thông tin thị trường lao động mối quan hệ sở đào tạo với doanh nghiệp; Xây dựng chiến lược phát triển giáo viên cho hệ GDNN; Tăng nguồn lực đầu tư cho trường 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội (2005), Luật Giáo dục; Quốc Hội (2009) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Bộ Chính trị (2009), Thông báo kết luận số: 242-TB/TW, ngày 14/4/2009 tiếp tục thực Nghị TW2 khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020; Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Chính Phủ (2011), Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11/5/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020; Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 việc phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 2020; Chính phủ (2008), Quyết định số 46/2008/QĐ-TTg ngày 31/3/2008 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Lào Cai đến năm 2020; Ủy Ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2014), Đề án thành lập trường Đại học Phan Xi Păng 25