1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN LOP 5 TUAN 7 CKTKNGIAM TAI KNS DIEU CHINH

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 67,62 KB

Nội dung

* Hoaït ñoäng 2: HDHS laøm luyeän taäp - Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp, nhoùm ñoâi  Baøi 2: Yeâu caàu HS ñoïc baøi 2 - 1 hoïc sinh ñoïc - lôùp ñoïc thaàm.. - Hoïc sinh laøm baøi2[r]

(1)

TUAÀN 7:

Ngày soạn:Thứ ngày 7/10/2011 Tiết 3,4

Ngày dạy: Thứ ngày 10/10/2011

TẬP ĐỌC : NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó cá heo với người

Kĩ năng: : Đọc trơi chảy tồn - Đọc tiếng phiên âm tiếng nước ngồi: A-ri-ơn, Xi-xin – Bước đầu đọc diễn cảm đđược văn Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó cá heo với người

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên I.Chuẩn bị:- - G: Truyện, tranh ảnh cá heo

- H : SGK III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: H đọc Tác phẩm Si-le tên phát xít TLCH.

- Lần lượt học sinh đọc - Giáo viên hỏi nội dung - Học sinh trả lời

Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3 Giới thiệu mới:

“Những người bạn tốt”

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Rèn đọc từ khó: A-ri-ơn,

Xi-xin, boong tàu - Học sinh đọc toàn - Luyện đọc từ phiên âm - Bài văn chia làm đoạn? * đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu trở đất liền

Đoạn 2: Những tên cướp giam ông lại Đoạn 3: Hai hôm sau A-ri-ơn

Đoạn 4: Cịn lại

- Y/cầu H đọc nối đoạn lần - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp

- Học sinh đọc thầm giải sau đọc -H luyện đọc theo cặp

- học sinh đọc - Giáo viên đọc diễn cảm toàn - Học sinh nghe

(2)

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn - Vì nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy

xuống biển?

- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật ơng địi giết ơng

- Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm đọc thầm để thảo luận - Đại diện nhóm trình bày nhóm NX * Nhóm 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn - Điều kì lạ xảy nghệ sĩ cất

tiếng hát giã biệt đời? đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưathưởng thức tiếng hát,cứu A-ri-ôn ông nhảy xuống biển, đưa ông trở đất liền

* Nhoùm 2:

- Yêu cầu học sinh đọc toàn - Học sinh đọc toàn - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng

yêu, đáng quý điểm nào? - Biết thưởng thức tiếng hát ngườinghệ sĩ - Biết cứu giúp nghệ sĩ ông nhảy xuống biển

* Nhoùm 3:

- Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc - Em có suy nghĩ cách đối xử

đám thủy thủ đàn cá heo nghệ sĩ A-ri-ôn?

- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, khơng có tính người

- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn

* Nhoùm 4:

- Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc - Ngồi câu chuyện em cịn biết

thêm câu chuyện thú vị cá heo? Giới thiệu truyện cá heo

- Học sinh kể

- Nêu nội dung câu chuyện? - Ca ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó đáng quý loài cá heo với người * Hoạt động 3: L đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp

- Nêu giọng đọc? -4 H đọc nối tiếp toàn

- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ câu chuyện

* Hoạt động 4: Củng cố: -Chọn đoạn đọc diễn cảm

- Tổ chức cho H thi đua đọc diễn cảm - H đọc diễn cảm (mỗi dãy cử bạn) Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò:

(3)

trên sông Đà” - Nhận xét tiết học

TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết mối quan hệ 101 ;

10 vaø 100 ;

1

100 vaø 1000

Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số Giải toán liên quan đến số trung bình cộng 2 Kĩ năng: Rèn kĩ làm đúng, xác

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học II.Chuẩn bị:

- G: Phấn màu - Bảng phụ - Hø: SGK - bái tập toán III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ: Luyện tập chung

- Nêu cách SS phân số mẫu số? - Học sinh nêu.- Học sinh khác nhận xét - Nêu cách so sánh phân số tử

soá?

- Muốn cộng trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao?

2 Giới thiệu mới:

Để củng cố khắc sâu kiến thức cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm phần chưa biết, giải tốn liên quan đến trung bình cộng, tỉ số, tỉ lệ Hơm nay, tìm hiểu qua tiết luyện tập chung

3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết

- Hoạt động cá nhân, lớp

Baøi 1:

- Yêu cầu học sinh mở SGK đọc - Học sinh đọc thầm - Để làm ta cần nắm vững

các kiến thức nào?

- Muốn nhân hai p số ta làm naøo?

- Cộng, trừ, nhân, chia phân số

1 học sinh HD bạn nêu qui tắc làm - Học sinh nêu

- Muốn chia hai phân số ta làm nào?

(4)

a)1: 101 =1X10

1 =10 (lần) (Gấp 10 lần)

b) 101 : 100=

1 10 X

100

1 =10 (lần)(Gấp10

lần)

c)Làm tương tự a,b: (Gấp 10 lần) Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

Baøi 2:

- Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm - Học sinh làm - HS sửa Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét

- Ở ơn tập nội dung gì? - Tìm thành phần chưa biết - Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừà

số? Số bị chia chưa bieát?

- Học sinh tự nêu

* Hoạt động 2: HDHS giải toán - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 3:

- Học sinh đọc - học sinh đọc đề - lớp đọc thầm -u cầu H phân tích tốn - Một H đặt câu hỏi, H khác trả lời

-H giải vào Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét 4 Củng cố - dặn dò:

Về nhà làm - Chuẩn bị: “Kiểm tra” - Nhận xét tiết học

Ngày soạn: Thứ ngày 8/10/2011 Tiết 1,2,3 Ngày dạy: Thứ ngày 11/10/2011

TOÁN : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

1 Kiến thức- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản

2 Kĩ năng: Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, xác 3 Thái độ: G/dục H u thích mơn học, thích tìm tịi học hỏi kiến thức stp II.Chuẩn bị:

- G: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Hø: SGK - Vở tập

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

- Học sinh làm 4/32

(5)

2 Giới thiệu mới: Khái niệm stp. 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn H nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân

- Hoạt động cá nhân - Giới thiệu k/niệm ban đầu số

a) Hướng dẫn H tự nêu nhận xét hàng bảng phần (a) để nhận ra:

1dm baèng phần mét? - Học sinh nêu 0m1dm 1dm 1dm hay 101 m viết thành 0,1m 1dm = 101 m

- Giáo viên ghi bảng

1dm phần mét? - Học sinh nêu 0m0dm1cm 1cm 1cm hay 1001 m viết thành 0,01m 1cm = 1001 m

- Giáo viên ghi bảng

1dm phần mét? - Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm 1mm 1mm hay 10001 m viết thành 0,001m 1mm = 10001 m

- Các phân số thập phaân 101 , 1001 ,

1

1000 viết thành số nào?

- Các phân số thập phân viết thành 0,1; 0,01; 0,001

- Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa nêu: 0,1 đọc không phẩy

- Lần lượt học sinh đọc - Vậy 0,1 viết dạng phân số

thập phân nào? 0,1 =

1 10

- 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự - Giáo viên vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001

đọc số - Học sinh đọc - Giáo viên giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001

gọi số thập phân

- Học sinh nhắc lại - Giáo viên làm tương tự với bảng

phaàn b

- Học sinh nhận 0,5 ; 0,07 ; 0,007 số thập phân

* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 1:

- Giáo viên gợi ý cho học sinh tự giải

(6)

- G tổ chức cho học sinh sửa miệng - Mỗi học sinh đọc Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm - Học sinh làm

- G tổ chức cho học sinh sửa miệng - Mỗi bạn đọc - H tự mời bạn * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động (nhóm 4)

5 Tổng kết - dặn dò: - Làm nhà - Xem trước nhà - Nhận xét tiết học

CHÍNH TẢ : (Nghe-viết) DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:Viết tả; trình bày hình thức văn xi. 2 Kĩ năng:Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ (BT2); thực y (a,b,c) BT3 H khá, giỏi làm đầy đủ BT3

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi 2,

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- G đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng

chứa nguyên âm đôi ưa, ươ - học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 3 Giới thiệu mới:

- Luyện tập đánh dấu 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - G đọc lần đoạn văn viết tả - Học sinh lắng nghe - G yêu cầu H nêu số từ khó viết - Học sinh nêu

Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - G đọc bài, đọc câu

phaän câu cho học sinh viết - G lưu ý tư ngồi viết cho học sinh

- Học sinh viết - Giáo viên đọc lại toàn - Học sinh soát lỗi

(7)

* Hoạt động 2: HDHS làm luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đơi Bài 2: u cầu HS đọc - học sinh đọc - lớp đọc thầm

- Học sinh làm

Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa - lớp nhận xét cách đánh dấu từ chứa iê, ia

- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu Bài 3: Yêu cầu HS đọc - học sinh đọc - lớp đọc thầm

- G lưu ý cho học sinh tìm vần thích

hợp với ba chỗ trống thơ - Học sinh làm bài- Học sinh sửa - Lớp nhận xét

- H đọc dịng thơ hồn thành Giáo viên nhận xét

* Hoạt động 3: Củng cố

- Hoạt động nhóm - Cách viết dấu tiếng iê, ia - Học sinh nêu

GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung 5 Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu từ nhiều nghĩa: nghĩa gốc chuyển mối quan hệ chúng

2 Kĩ năng: - Phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển số cuâ văn.

- Tìm ví dụ nghĩa chuyển số từ (là danh từ) phận sơ thể người động vật

3 Thái độ: Có ý thức tìm hiểu nét nghĩa khác từ để sử dụng cho II Chuẩn bị:

-G: Bảng từ - Giấy - Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt

-H : Vẽ tranh vật từ chân (học sinh rảo bước đến trường, bàn ghế, núi) từ lưỡi (lưỡi liềm, lưỡi cuốc, lưỡi câu) từ miệng (em bé cười, miệng bình, miệng hũ) từ cổ (cổ áo, cổ tay, cổ bình hoa) từ tay (tay áo, tay súng) từ lưng (lưng ghế, lưng đồi, lưng trời)

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ”

- Học sinh nêu ví dụ có cặp từ đồng âm đặt câu để phân biệt nghĩa

(8)

“Tiết học hôm giúp em tìm hiểu nét nghĩa từ”

3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Thế từ nhiều nghĩa?

- Hoạt động nhóm, lớp

Bài 1: - Học sinh đọc 1, đọc mẫu

- Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm - Giáo viên nhấn mạnh từ em

vừa nhấn mạnh nghĩa gốc - Học sinh sửa - Trong q trình sử dụng, từ

cịn gọi tên cho nhiều vật khác mang thêm nét nghĩa 

nghóa chuyển

- Cả lớp nhận xét

-Tai-nghóa a; răng-nghóa b; mũi- nghóa c

Bài 2: - Học sinh đọc

- Cả lớp đọc thầm

- Từng cặp học sinh bàn bạc - Học sinh nêu

 Nghĩa chuyển: từ mang nét

nghĩa

- Dự kiến: Răng cào  không dùng

để cắn - so lại BT1 - Mũi thuyền  mũi

thuyền nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi; Tai ấm  giúp dùng

để rót nước, khơng dùng để nghe

Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu

- Từng cặp bàn bạc - Lần lượt nêu giống: Răng: vật nhọn, sắc

Mũi: phận đầu nhọn Tai: phận bên chìa G chốt lại 2, giúp cho ta thấy

mối quan hệ từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm

Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm

- Học sinh thảo luận nhóm rút ghi nhớ + Thế từ nhiều nghĩa? - 2, H đọc phần ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: Ví dụ nghĩa chuyển

của số từ

- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

(9)

- Lưu ý học sinh: - Học sinh làm

+ Nghĩa gốc gạch - Học sinh sửa - lên bảng sửa + Nghĩa gốc chuyển gạch - Học sinh nhận xét

 Baøi 2:

- Giáo viên theo dõi nhóm làm việc - Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc nghĩa chuyển

Giáo viên chốt lại - Đại diện lên trình bày nghĩa gốc nghĩa chuyển

* Hoạt động 3: Củng cố 4 Tổng kết - dặn dò:

- Ch/ bị:“Luyện tập từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học

- 

 -Chiều : Tiết 1,2 LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu: - Rèn kĩ so sánh thứ tự phân số; tính giá trị biểu thức có phân số; giải tốn liên quan đến diện tích hình tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

II Các hoạt động dạy - học: 1 Nhắc lại kiến thức:

HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có mẫu số hai phân số có tử số Hướng dẫn luyện tập:

Phần 1: Làm tập tập trang 40; 41.

- HS làm tập 1, 2, 3, vào đổi kiểm tra chéo kết - GV hướng đẫn thêm cho HS yếu

- GV định số HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, sửa shữa - GV chấm bài, nhận xét

Phần 2: Làm thêm

Bài 1: 52 diện tích khu rừng Tính diện tích khu rừng mét vuông

* HS đọc đề, tự giải vào HS làm bảng lớp Lớp GV nhận xét, chữa Đáp án: 5ha = 50000m2

Diện tích khu rừng là: 50000m2

5 = 20000 (m2) Đáp số : 20000m2.

Bài 2: Ba năm trước bố gấp lần tuổi Biết bố 27 tuổi Tính tuổi người

* HS đọc đề, xác định dạng toán làm vào GV chấm chữa

Bố Tuổi bố là: 27 : (4 -1) +3 = 39 (tuổi)

Con 27 tuổi Tuổi là: 39 - 27 = 12 (tuổi)

(10)

- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị sau

-   -KỂ CHUYỆN: CÂY CỎ NƯỚC NAM

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:Hiểu ND đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện

Kĩ năng: Dựa vào tranh minh họa kể lại đoạn bước đầu kể lại toàn câu chuyện

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên hành động cụ thể khơng bứt, phá hoại trồng, chăm sóc trồng

II.Chuẩn bị:

-G: Bộ tranh phóng to SGK, số thuốc nam: tía tơ, ngải cứu, cỏ mực H: SGK

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- học sinh kể lại câu chuyện mà em chứng kiến, tham gia

- học sinh kể

Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu mới:

“Cây cỏ nước Nam” Qua câu chuyện này, em thấy cỏ nước Nam ta quý

-HS lắng nghe 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh

- Hoạt động lớp - Giáo viên kể chuyện lần - Học sinh theo dõi

- H quan sát tranh ứng với đoạn truyện - Cả lớp lắng nghe

- Giáo viên kể chuyện lần - Minh họa,

giới thiệu tranh giải nghĩa từ - Học sinh lắng nghe quan sát tranh * Hoạt động 2: G hướng dẫn kể

đoạn câu chuyện dựa vào tranh

- Hoạt động nhóm

- Giáo viên cho học sinh kể đoạn - Nhóm trưởng phân cơng trao đổi với bạn kể đoạn câu chuyện

- Yêu cầu nhóm cử đại diện kể

(11)

chuyện

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Thảo luận nhoùm

-Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh biết yêu quý cỏ đ nước, hiểu giá trị chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh

- Em nêu tên loại dùng để làm thuốc?

- Dự kiến:

+ ăn cháo hành giải cảm + tía tơ giải cảm + nghệ trị đau bao tử * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm

- Bình chọn nhóm kể chuyện hay - Nhóm thảo luận chọn số bạn sắm vai nhân vật chuyện

Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhóm kể chuyện 5 Tổng kết - dặn dò:

- Về nhà tập kể lại chuyện

- Soạn bài: Dàn kể chuyện em chứng kiến tham gia “quan hệ người với thiên nhiên”

- Nhận xét tiết học

Ngày soạn:Thứ ngày 10/10/2011 Tiết 1,3,4 Ngày dạy: Thứ ngày 12/10/2011

TOÁN: KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (tt) I Mục tiêu:

Biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp) Cấu tạo số thập phân có phần nguyên phần thập phân II Chuẩn bị:

Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu học SGK III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: Kiểm tra BT H. 2 Giới thiệu mới:

Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu kiến thức khái niệm số thập phân (tt) 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: H/ dẫn H nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân (ở dạng thường gặp cấu tạo số thập phân)

(12)

- 2m7dm gồm ? m phần

mét? (ghi bảng) - 2m7dm = 2m vaø

7

10 m thaønh 10 m

-

10 m coù thể viết thành dạng nào?

2,7m: đọc hai phẩy bảy mét

- 2,7m

- Lần lượt học sinh đọc - Tiến hành tương tự với 8,56m

0,195m.G giới thiệu: số 2,7; 8,56; 0,195 số tp.(Cho vài H nhắc lại) - Giáo viên viết 8,56

+ Mỗi số gồm phần? H kể ra: - Học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt lại phần nguyên 8,

phần thập phân gồm chữ số bên phải dấu phẩy

- Học sinh viết:

8 ⏟

Phần nguyên ,

56⏟ Phầnthậpphân

Phần nguyên8⏟ , Phầnthậpphân56⏟ - em lên bảng xác định phần nguyên, phần thập phân

-Tương tự với 90,638 * Hoạt động 2: Thực hành: Giúp H biết

đọc, viết, đổi số dạng đơn giản

- Hoạt động cá nhân, lớp Ÿ Bài 1:

- G cho H đọc số thập phân - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề - Học sinh đọc bài.(5 em)

Ÿ Bài 2: - G yêu cầu H làm vào - H chữa phải đọc số viết Kết viết là:5,9; 82,45; 810,225 Ÿ Bài 3: Yêu cầu H làm vào - Học sinh làm

(nếu thời gian) -H chữa bài.-Kết là: 4 Củng cố - dặn dò:

- Làm vào tập.-NX tiết học 0,1=

1

10 ; 0,02=

100 ; 0,004= 1000 ;

TẬP ĐỌC: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Cảnh đẹp kỳ vĩ công trường thủy điện sông Đà với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng ước mơ tương lai tươi đẹp cơng trình hồn thành.(Trả lời câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ)

2 Kó năng:

- Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.H khá, giỏi thuộc thơ bà nêu ý nghĩa

II Chuẩn bị:

(13)

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: Những người bạn tốt - Học sinh đọc theo đoạn - H đặt câu hỏi - H khác trả lời Giáo viên nhận xét - cho điểm

2 Giới thiệu mới:

Bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà” giúp em hiểu kỳ vĩ cơng trình, niềm tự hào người chinh phục dịng sơng

- Học sinh lắng nghe

3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: H dẫn H luyện đọc - Hoạt động cá nhân, lớp Luyện đọc

- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà - 1, học sinh

- Học sinh đọc đồng

- Mỗi học sinh đọc khổ thơ -H đọc khổ thơ lần - Lớp nhận xét

- Giáo viên rút từ khó - Dự kiến: trăng, chơi vơi, cao nguyên Trăng chơi vơi: trăng sáng tỏ cảnh trời nứơc bao la

Cao nguyên: vùng đất rộng cao, xung quanh có sườn dốc

-H nối tiếp đọc thơ lần Kết hợp giải nghĩa phần giải

-H luyện đọc theo cặp -H đọc toàn Giáo viên đọc diễn cảm toàn

* Hoạt động 2: H dẫn H tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp

- Giáo viên sông Đà đồ - Học sinh sông Đà đồ nêu đặc điểm sông

- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ đầu - học sinh đọc + Những chi tiết thơ gợi

lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch? - Dự kiến: cơng trường ngủ say cạnhdịng sơng, tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ đêm trăng chơi vơi – G ghi bảng.

- Học sinh giải nghĩa: đêm trăng chơi vơi trăng sáng tỏ trời nước bao la

+ Những chi tiết gợi lên h/ ảnh đêm trăng tĩnh mịch sinh động?

(14)

-G ghi bảng từ: Ba-la-lai-ca trăng tiếng đàn Ba-la-lai-ca - Học sinh giải nghĩa ba-la-lai-ca - Câu hỏi SGK: Tìm hình ảnh đẹp

thể gắn bó người với thiên nhiên thơ

- Học sinh đọc khổ - học sinh trả lời

- Dự kiến: Con người tiếng đàn ngân nga với dịng trăng lấp lống sơng Đà

Giáo viên chốt: Bằng bàn tay khối óc, người mang đến cho thiên nhiên gương mặt Th/nhiên mang lại cho người nguồn tài nguyên quý giá

- Sự gắn bó thiên nhiên với người - Chiếc đập nối hoi khối núi - biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng mn nga.û

- Câu SGK: Hình ảnh “Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên” nói lên sức mạnh người nào? Từ bỡ ngỡ có ý hay?

-G ghi bảng từ: bỡ ngỡ

- Dự kiến: sức mạnh “dời non lấp biển” người

- “Bỡ ngỡ”: nhân cách hóa biển có tâm trạng người

- Giáo viên giải thích tranh nhà máy thuỷ điện Hòa Bình

G chốt lại: h/ ảnh thơ thêm sinh động

- Nêu nội dung ý nghĩa thơ - H bàn bạc theo nhóm.- Lần lượt nêu Giáo viên chốt lại

* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp

- Đọc diễn cảm khổ thơ cuối - G đọc mẫu – H luyện đọc d/c theo cặp Giáo viên nhận xét, tuyên dương -H thi đọc diễn cảm

* Hoạt động 4: Củng cố - Nêu lại nội dung thơ 4 Tổng kết - dặn dò:

- Rèn đọc diễn cảm

- Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh” - Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TA ÛCẢNH I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Xác định phần mở bài, thân bài, kết văn(BT1); Hiểu mối liên hệ ND câu biết cách viết câu mở đoạn(BT2,BT3) Kĩ năng: Luyện tập viết câu mở đoạn

Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên II Chuẩn bị:- G: Cảnh Vịnh Hạ Long

- H: Sưu tầm hình ảnh minh họa cảnh sông nước

(15)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - học sinh trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh văn miêu tả cảnh sông nước

Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lần lượt học sinh đọc 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước chọn lọc chi tiết tả cảnh sơng nước

- Hoạt động nhóm đơi

Bài 1: - học sinh đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt - Giáo viên hỏi câu 1a: Xác định

phaàn MB, TB, KB

- Học sinh trao đổi ý theo nhóm đơi, viết ý vào nháp

- Học sinh trả lời - Dự kiến:

Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long có khơng hai

Thân bài: đoạn tiếp theo, đoạn tả đặc điểm

Kết bài: Núi non giữ gìn - Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn

TB đặc điểm đoạn - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp

- Dự kiến: gồm đoạn, đoạn tả đặc điểm Trong đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn + Đoạn 1: tả kỳ vĩ Vịnh Hạ Long -Với phân bố đặc biệt hàng nghìn hịn đảo

+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng Vịnh Hạ Long, tươi mát sóng nước, rạng rỡ đất trời

+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người Hạ Long qua mùa - Cả lớp nhận xét

(16)

Giáo viên chốt lại - Học sinh trao đổi nhóm bạn -G hỏi câu 1c: Vai trò mở đầu đoạn,

nêu ý bao trùm đặc điểm cảnh miêu tả câu văn in đậm

- Dự kiến: ý đoạn

- Câu mở đoạn: ý bao trùm đoạn * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết câu đoạn văn

- Hoạt động nhóm đôi

Bài 2: - Học sinh đọc yêu cuầ đề

- Học sinh làm - Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn

- Học sinh trả lời, giải thích cách chọn mình:

+ Đ1: câu b + Đ2: Câu c + Đ3: câu a Giáo viên chốt lại cách chọn:

+ Đoạn 1: Giới thiệu đặc điểm Tây Nguyên: núi cao, rừng dày

+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm Tây Nguyên - vùng đất Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc

+Đ 3: Tiếp tục giới thiệu địa hình Tây Ngun - vùng đất ngổn ngang sơng núi

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu đề - Mỗi học sinh đọc kỹ

- Học sinh làm - Học sinh làm đoạn văn tự viết câu mở đoạn cho đoạn (1 - câu)

 Học sinh viết - đoạn

- H nối tiếp đọc Lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp

- Bình chọn đoạn văn hay - Phân tích Giáo viên nhận xét - Chấm điểm 5 Tổng kết - dặn dị:

- Về nhà hồn chỉnh tập

- Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sông nước - Nhận xét tiết học

Ngày soạn:Thứ ngày 11/10/2011 Tiết 1,2,3 Ngày dạy: Thứ ngày 13/10/2011

TỐN: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Biết tên hàng số thập phân

- Đọc, viết số thập phân, chuyển số t phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân 2 Kĩ năng:- Rèn học sinh nhận biết hàng, mối quan hệ hàng liền nhau, cách đọc, viết nhanh, xác

(17)

II.Chuẩn bị:

- G: Kẻ sẵn bảng SGK - Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - H: Kẻ sẵn bảng SGK - Vở tập – SGK

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

2 Giới thiệu mới:

Chúng ta tiếp tục tìm hiểu kiến thức số thập phân Bài học hôm giúp em hiểu “hàng số thập phân, đọc, viết số thập phân”

3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết tên hàng số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ đơn vị hai hàng liền Nắm cách đọc, viết số thập phân

- Hoạt động cá nhân

a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần nguyên - phần thập phân

Gợi ý:

0,5 = 105  phần mười

0,07 = 1007  phaàn trăm

Phần

nguyên P.thập phân

STP 3 7 5 , 4 0 6

Haøng Tr Ch Ñv Pm Pt Pn

Q/hệ đơn vị

của hàng liền

Mỗi đơn vị hàng 10 đơn vị hàng thấp

liền sau

Mỗi đơn vị hàng

1

10 (tức 0,1) đơn vị hàng

cao liền trước

- Học sinh đính từ phần nguyên, phần thập phân lên bảng

- Học sinh nêu hàng phần nguyên (đơn vị, chục, trăm )

- H nêu hàng phần thập phân (phần mười, phần trăm, phần nghìn ) - Hàng phần mười gấp đơn vị

hàng phần trăm?

- 10 lần (đơn vị) - Hàng phần trăm phần

hàng phần mười? -

1

(18)

Yêu cầu H nêu cách dọc viết stp (sgk)

- H tự nêu cấu tạo phần số thập phân (b c)

* Hoạt động 2: H dẫn H biết đọc, viết số th/ phân (ở dạng đơn giản thường gặp)

- Hoạt động cá nhân, lớp

 Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu đề

- Giáo viên gợi ý để H hướng dẫn bạn

thực hành tập - Học sinh làm bài- H sửa - em sửa phần a; em sửa phần b

- H nêu p nguyên p thập phân

 Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề

Yêu cầu H tự làm vào - Học sinh làm chữa -Kết viết là:a)5,9; b)24,18;

c)55,555; d)2002,08; e)0,001 Giáo viên chốt lại nhận xét - Lớp nhận xét

Bài 3:(nếu thời gian) - Học sinh đọc yêu cầu đề Yêu cầu H tự làm vào - Học sinh làm chữa * Hoạt động 3: Củng cố

- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học

- Hoạt động nhóm

- Thi đua đọc, viết stp Tìm PN,PTP - 129,345 H nêu ph/ nguyên phần - Học sinh di chuyển nhóm làm 4 Tổng kết - dặn dò:

- Làm vào BT

- Chuẩn bị tiết luyên tập - NX tiết học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu:

Kiến thức: H nhận biết nghĩa chung nghĩa khác từ chạy(BT1,2); hiểu nghĩa gốc từ ăn hiểu mối quan hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển câu BT3 (H khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt từ BT3)

Kĩ năng: Biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa động tư ø(BT4) Thái độ: Có ý thức dùng từ nghĩa hay

II.Chuẩn bị:

- G: Bảng phụ

(19)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa”

- Giáo viên cho H nhắc lại ghi nhớ

- Thế từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? - Học sinh sửa Giáo viên nhận xét, cho điểm

2 Giới thiệu mới:

Tiết học hôm tiếp tục luyện tập điều biết từ nhiều nghĩa

- Nghe 3 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt nghĩa từ nhiều nghĩa Hiểu mối quan hệ chúng

- Hoạt động nhóm đơi, lớp

Baøi 1:

- Giáo viên ghi đề lên bảng - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- 2, học sinh giải thích yêu cầu - H làm -H sửa

- Cả lớp nhận xét Bài 2:

- Các nghĩa từ “chạy” có mối quan hệ với nhau?

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh suy nghĩ trả lời - Cả lớp nhận xét

- Dự kiến:H dịng b giải thích: tất hành động nêu lên vận động nhanh -H chọn dòng a: di chuyển 

đi, dời hành động khơng nhanh * Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc và

chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa

- Hoạt động nhóm, lớp

Bài 3: - 1, học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm

Giáo viên chốt - H sửa - Nêu nghĩa từ ăn Từ ăn câu c dùng với nghĩa gốc

Bài 4: - học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm giấy A4 - Giáo viên yêu cầu học sinh khaù

làm mẫu: từ “đứng”

(20)

Em đứng lại nghe mẹ nói

Trời hơm đứng gió - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp, nhóm

- Thi tìm từ nhiều nghĩa nêu 4 Tổng kết - dặn dị:

- Hồn thành tiếp

-Ch bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét tiết học

THỂ DỤC: BÀI 13: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I MỤC TIÊU:

- Ơn để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Yêu cầu tập họp hàng nhanh, trật tự, vòng phải, vòng trái kĩ thuật, không xô lệch hàng, thực động tác đổi chân sai nhịp

- Trò chơi “Trao tín gậy” Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tónh trao tín gậy cho bạn II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIEÄN :

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị cịi, tín gậy, kẻ sân chơi trị chơi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Phương pháp ,biện pháp tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU :

1 Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện

2 Khởi động chung :

- Xoay khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hơng vai

- Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên sân trường, thường hít thở sâu, …

* Chơi trò chơi “Chim bay cò bay” II PHẦN CƠ BẢN

- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

- Cán lớp điều khiển lớp thực

- HS thực hướng dẫn cán lớp, chạy 100 – 200m thường thành hàng ngang

(21)

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Phương pháp ,biện pháp tổ chức 1 Đội hình đội ngũ

- Ơn tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp

2 Trò chơi vận động * Trị chơi “Trao tín gậy”

Cách chơi: Khi có lệnh, số chạy qua vạch giới hạn đến cờ bên A, sau chạy vịng Khi số chạy đến cờ bên A bắt đầu vịng lại số bắt đầu chạy sang cờ B Số chạy sau, số chạy trước Hai người vừa chạy vừa làm động tác trao tín gậy cho khoảng hai vạch giới hạn Số trao tín gậy tay phải, số nhận tín gậy tay trái, sau chuyển tín gậy sang tay phải để làm động tác trao gậy cho số Số sau nhận tín gậy tiếp tục chạy đến cờ B quay lại Khi số bắt đầu chạy quay lại , số xuất phát để chạy trao tín gậy cho khu giới hạn Số nhận tín gậy tay trái lại chuyển sang tay phải để trao gậy vào tay trái số Trò chơi tiếp tục hết, cặp đội xong trước , phạm quy thắng Khi trao gậy xong tập hợp cuối hàng Trường hợp rơi tín gậy, nhặt lên để tiếp tục chơi

III PHẦN KẾT THÚC:

- HS thực động tác thả lỏng

- Lần 2, GV điều khiển lớp tập

- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển tập: – lần GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS tổ

- Tập họp lớp, cho tổ thi đua trình diễn GV HS quan sát, nhận xét, biểu dương tổ tập tốt: lần

- Cả lớp tập điều khiển cán lớp để củng cố : lần

- GV nêu tên trị chơi, giải thích kết hợp dẫn sân chơi làm mẫu Cho HS chơi thử, GV nhận xét, giải thích thêm cách chơi Sau HS chơi thức

(22)

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Phương pháp ,biện pháp tổ chức GV HS hệ thống

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà - Bài tập nhà : Tập luyện nội dung học

Chiều: tiết 2,3 Âm nhạc: TIẾT ÔN TẬP : CON CHIM HAY HÁT

ÔN TẬP TĐN số 1, số

I.Mục tiêu:

- HS hát thuộc lời , giai điệu, trình bày Con chim hay hót với cách hát có lĩnh xướng hồ giọng Thể tình cảm hồn nhiên, nhí nhảnh

- Đọc cao độ trường độ TĐN số kết hợp tập đánh nhịp 2/4 Đọc nhạc hát lời TĐN số kết hợp tập đánh nhịp 3/4

II.Chuẩn bị giáo vieân:

- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc - Bản nhạc TĐN số số III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Ơn tập hát Con chim hay hót

Hướng dẫn HS ôn tập hát ý giữ nhịp

GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp

GV nhận xét sửa đổi với em chưa vỗ, hát nhịp

Tập biểu diễn hát

GV định tổ đứng chỗ trình bày hát

Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 1 HS tập nói tên nốt

GV gõ tiết tấu , HS thực lại

GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp

Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp

Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn GV

HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi

(23)

gõ đệm theo phách

Yêu cầu HS đọc TĐN diễn cảm, thể tính chất mềm mại giai điệu

Ôn tập TĐN số 2 GV gõ tiết tấu , HS thực lại

GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

Yêu cầu HS đọc TĐN diễn cảm, thể tính chất mềm mại giai điệu

Củng cố – dặn dò

Củng cố cách hỏi tên hátvừa học, tên tác giả Cả lớp đứng hát vỗ tay theo nhịp, phách

GV nhận xét, dặn dò

HS nghe ghi nhớ HS nói tên nốt

HS đọc nhạc , hát lời gõ phách HS trình bày

HS nghe ghi nhớ

LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

Đề bài: Tả cảnh dịng sơng gắn với em nhiều kỉ niệm. I Mục tiêu:

Rèn kĩ lập dàn văn tả cảnh: “ Tả dịng sơng” II Các hoạt động dạy - học:

1 Nhắc lại kiến thức:

2 HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh 2 Hướng dẫn lập dàn bài:

* HS đọc đề bài, xác định yêu cầu đề * GV hướng dẫn:

Mở bài: (Giới thiệu bao qt dịng sơng)

Dịng sơng trước mắt em vào thời điểm nào?

Thân bài: (Tả phần cảnh hay thay đổi cảnh theo thời gian).

- Đặc điểm bật dịng sơng: sơng chảy thẳng hay uốn lượn? Lịng sơng rộng hay hẹp? Nước sơng chảy nhiều hay ít? Màu nước sơng nào? Sông chảy chậm (lững lờ)

hay nhanh (băng băng)?

Cảnh vật sông hai bên bờ sông: Trên mặt sơng có hình ảnh bật (nếu có)? Cảnh hai bên bờ sơng có nét làm em thích thú (VD: cối, đồng bãi, đê, ngơi nhà, đị, đa, bến nước, người hoạt động hai bên bờ sông, )

- Dịng sơng gắn với kỉ niệm làm em thích thú có ấn tượng sâu sắc? Kết bài: (Nêu nhận xét cảm nghĩ)

- Dòng sơng để lại em ấn tượng khó phai, làm em thích thú? * HS lập dàn trình bày trước lớp

- Lớp GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dò:

(24)

Ngày soạn: Thứ ngày 12/10/2011 Tiết 1,2,3,4 Ngày dạy: Thứ ngày 14/10/2011

TH

Ể D Ụ C : BÀI 14: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-TRỊ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I MỤC TIÊU:

- Ôn để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Yêu cầu tập họp hàng nhanh thao tác thành thạo kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ

- Trị chơi “Trao tín gậy” u cầu hào hứng, nhiệt tình, chơi luật II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị cịi, tín gậy, kẻ sân chơi trị chơi

III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Phương pháp , biện pháp tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU :

1 Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện

2 Khởi động chung :

- Xoay khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai

- Đứng chỗ vỗ tay hát

- Kiểm tra tổ thực dóng hàng ngang, điểm số

II PHẦN CƠ BẢN Đội hình đội ngũ

- Ơn tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp

2 Trò chơi vận động * Trị chơi “Trao tín gậy”

- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

- Cán lớp điều khiển lớp thực - GV bắt nhịp hát, HS hát - GV gọi tổ lên trước lớp thực - Lần 2, GV điều khiển lớp tập - Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển tập: – lần GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS tổ - Tập họp lớp, cho tổ thi đua trình diễn GV HS quan sát, nhận xét, biểu dương tổ tập tốt: lần

- Cả lớp tập điều khiển cán lớp để củng cố : lần

(25)

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Phương pháp , biện pháp tổ chức Cách chơi: Khi có lệnh, số chạy qua

vạch giới hạn đến cờ bên A, sau chạy vịng Khi số chạy đến cờ bên A bắt đầu vịng lại số bắt đầu chạy sang cờ B Số chạy sau, số chạy trước Hai người vừa chạy vừa làm động tác trao tín gậy cho khoảng hai vạch giới hạn Số trao tín gậy tay phải, số nhận tín gậy tay trái, sau chuyển tín gậy sang tay phải để làm động tác trao gậy cho số Số sau nhận tín gậy tiếp tục chạy đến cờ B quay lại Khi số bắt đầu chạy quay lại , số xuất phát để chạy trao tín gậy cho khu giới hạn Số nhận tín gậy tay trái lại chuyển sang tay phải để trao gậy vào tay trái số Trò chơi tiếp tục hết, cặp đội xong trước , phạm quy thắng Khi trao gậy xong tập hợp cuối hàng Trường hợp rơi tín gậy, nhặt lên để tiếp tục chơi III PHẦN KẾT THÚC:

- HS thực động tác thả lỏng - GV HS hệ thống

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà

- Bài tập nhà : Tập luyện nội dung học

chơi thử, GV nhận xét, giải thích thêm cách chơi Sau HS chơi thức

- Cho HS hát bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp

TOÁN : LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số, thành stp. 2 Kĩ năng: Củng cố tính giá trị biểu thức số có phép tính nhân chia 3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học

II Chuẩn bị:

(26)

- H: Vở tập, nháp III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

2 Giới thiệu mới:

- Hôm nay, thực hành chuyển phân số thành hỗn số thành số thập phân, tính giá trị biểu thức qua tiết “Luyện tập”

3 Phát triển hoạt động: Bài 1:

- Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia

- Học sinh đọc yêu cầu đề đọc lại mẫu

- Học sinh làm - Học sinh sửa

Giáo viên nhận xét - Học sinh giải thích chuyển phân số thập phân  hỗn số  số thập phân

Baøi 2:

- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp)

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn mẫu số

- Học sinh làm

45 10=4,5;

834

10 =83,4; 1954

100 =19,54;

Baøi 3:

G h/dẫn H chuyển từ 2,1m thành 21dm(như SGK)

H tự làm chữa 5,27m = 527cm; 8,3m = 830cm 3,15m = 315cm

Bài 4: Bài giúp H chuẩn bị cho sau Nếu có thời gian làm chữa lớp Nếu khơng cho làm nhà

K/quaû:a) 35=

10 ; 5=

60 100

b) 106 =0,6 60

100=0,60

4 Củng cố – dặn dò: -Chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tieâu:

(27)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ dựng đoạn văn

3 Thái độ: G/dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo II Chuẩn bị:

- G: Đoạn - câu - văn tả cảnh sông nước - H: Dàn ý tả cảnh sông nước

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Kiểm tra học sinh - HS đọc lại kết làm tập 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn

- Hoạt động nhóm đôi Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc lại Vịnh Hạ

Long xác định đoạn văn - học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - Mỗi đoạn văn tập trung

tả phận caûnh

- Học sinh đọc dàn ý

- Chọn phần dàn ý viết đoạn văn Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh làm

G chốt lại: Phần thân gồm nhiều đoạn, đoạn tả đặc điểm tả phận cảnh Trong đoạn gồm có câu nêu ý bao trùm đoạn - Các câu trog đoạn phải làm bật đặc điểm cảnh thể cảm xúc người viết

- Cả lớp nhận xét

* Hoạt động 2: HDHS lập dàn ý quan sát tả cảnh

- Hoạt động nhóm đơi

Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề

- Giáo viên gợi ý: - Học sinh chọn cảnh + Lập dàn ý quan sát cảnh

+ Chọn lọc chi tiết cảnh

+ Sắp xếp chi tiết theo trình tự hợp lý từ xa đến gần - cao xuống thấp 5 Tổng kết - dặn dị:

(28)

- Nhận xét tiết học

HĐTT: HI VUI HC TP I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:

Ôn tập củng cố kiến thức môn học

-Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi, say mê học tập -Rèn tư nhạy kĩ phát hiện, trả lời câu hỏi II Phương tiện dạy học:

Câu đố vui môn học III Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra cũ:

-Bạn cần làm làm để góp phần thực tiết học tốt? Bài mới:

Nội dung Hình thức hoạt động

1.Câu đố danh nhân lịch sử.

2.Một số mốc l sử trong tháng 10:

-10-10:Ngày giải phóng thủ đô

-15-10:Ngày Bác Hồ gửi

* Hát tập thể

-Tun bố lý do, giới thiệu chương trình *Hội vui học tập:

Phần 1: Ai nhanh, giỏi -Đây phần thi cá nhân

Phần 2: Đội nhanh hơn, giỏi -Đây phần thi tổ

Moät số câu hỏi:

1 Vua xuống chiếu dời đô Về Thăng Long vững đồ nước Nam 2.Ải núi đá giăng giăng

Năm xưa tướng giặc Liễu Thăng rụng đầu?

3.Sông sóng bạc đầu Ba phen cọc gỗ đâm tàu giặc tan 4.Vua từ thở ấu thơ

Cờ lau tập trận đợi khởi binh Vua bốn nghìn xuân

(29)

thư cho ngành Giáo dục -20-10: Ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam

-24-10:Ngày Liên hợp quốc

3.Một số câu hỏi kiến thức môn học tháng 9,10 lớp

*Công bố kết thi đội * Văn nghệ xen kẽ

III Kết thúc hoạt động:

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:07

w