Giáo Án Lớp 5 Tuần 33

7 8 0
Giáo Án Lớp 5 Tuần 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trư[r]

(1)

TUẦN 33 Ngày soạn : 02/5/2019

Ngày giảng : Thứ 4/8/5/2019

TẬP ĐỌC

Tiết 66: SANG NĂM CON LÊN BẢY I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Hiểu từ ngữ

- Hiểu điều người cha muốn nói với : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, có sống hạnh phúc thật hai bàn tay gây dựng nên (Trả lời câu hỏi SGK ; Thuộc hai khổ thơ cuối bài)

2 Kĩ : Đọc lưu loát, diễn cảm thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự Thái độ: GD HS tinh thần trách nhiệm

* QTE: Quyền ước mơ tương lai tươi đẹp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ ghi sẵn phần cần hướng dẫn luyện đọc III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GV HS

1 Kiểm tra cũ : phút

- Giáo viên kiểm tra học sinh tiếp nối đọc luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, trả lời câu hỏi nội dung

- GV nhận xét

2 Bài : 30-32 phút 2.1 Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ mơ tả vẽ tranh - GV giới thiêu

2.2 Hướng dẫn luyện đọc: - Yêu cầu học sinh đọc toàn - GV mời tốp học sinh đọc nối tiếp khổ thơ

- Giáo viên ý phát từ ngữ học sinh địa phương dễ mắc lỗi phát âm đọc, sửa lỗi cho em

- GV giúp em giải nghĩa từ - YC học sinh luyện đọc theo cặp - Mời học sinh đọc toàn

- Giáo viên đọc diễn cảm thơ 2.3 Tìm hiểu bài.

- Những câu thơ cho thấy

- Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời

- HS trả lời - HS lắng nghe

- học sinh đọc toàn

- Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ – đọc 2-3 lượt

- Học sinh phát âm : tới trường, khôn lớn, lon ton,…

- Đọc giải

- Học sinh luyện đọc theo cặp - học sinh đọc toàn - Lắng nghe

(2)

giới tuổi thơ vui đẹp?

- Thế giới tuổi thơ thay đổi ta lớn lên?

- Từ giã giới tuổi thơ người tìm thấy hạnh phúc đâu?

 Giáo viên chốt lại : Từ giã giới tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đời thực Để có những hạnh phúc, người phải rất vất vả, khó khăn phải giành lấy hạnh phúc lao động, bằng hai bàn tay mình, khơng giống như hạnh phúc tìm thấy dễ dàng trong truyện thần thoại, cổ tích nhờ giúp đỡ bụt tiên… - Điều nhà thơ muốn nói với em?

 Giáo viên chốt: giới trẻ thơ vui đẹp giới truyện cổ tích Khi lớn lên, dù phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ thơ mộng ta sống sống hạnh phúc thật bàn tay ta gây dựng nên 2.3 Tìm hiểu + học thuộc lòng thơ

- Mời học sinh đọc nối tiếp thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm thơ - GV đọc mẫu:

Sang năm lên bảy Cha đưa tới trường Giờ lon ton Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ nghe thấy Tiếng mn lồi với - YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm thuộc lòng

Giờ lon ton Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ nghe thấy Tiếng mn lồi với con.

- Ở khổ 2, câu thơ nói giới ngày mai theo cách ngược lại với giới tuổi thơ giúp ta hiểu giới tuổi thơ Trong giới tuổi thơ, chim gió mn lồi biết nghĩ, biết nói, hành động người

- Học sinh đọc lại khổ thơ 3: Qua thời thơ ấu, khơng cịn sống giới tưởng tượng, giới thần tiên câu chuyện thần thoại, cổ tích mà cỏ, mng thú biết nói, biết nghĩ người Các em nhìn đời thực hơn, giới em thay đổi – trở thành giới thực Trong giới chim khơng cịn biết nói, gió cịn biết thổi, cây cịn cây, đại bàng không đậu trên cành khế nữa; cịn đời thật tiếng cười nói.

- học sinh đọc thành tiếng khổ thơ Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi + Con người tìm thấy hạnh phúc đời thật

+ Con người phải giành lấy hạnh phúc cách khó khăn hai bàn tay; khơng dễ dàng hạnh phúc có truyện thần thoại, cổ tích

- Học sinh phát biểu tự

- học sinh đọc nối tiếp thơ Mai / lớn khôn Chim khơng cịn biết nói Gió chỉ còn biết thổi Cây chỉ còn Đại bàng chẳng đây Đậu cành khế nữa Chuyện ngày xưa, Chỉ chuyện ngày xưa.

(3)

3 Củng cố, dặn dò : 2-3 phút - Gọi HS nêu lại ý - Củng cố bài, liên hệ GD học sinh - VN học thuộc lòng + CBBS

khổ thơ, thơ

Thi đọc thuộc lòng khổ thơ, thơ KỂ CHUYỆN

TIẾT 33 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu câu chuyện; trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

2 Kĩ

- Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội

- Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn Thái độ: Yêu thích môn học

* GD giới quyền trẻ em:

- Quyền chăm sóc giáo dục

- Bổn phận với gia đình, xã hội nhà trường.

- Bạn trai bạn gái có quyền bổn phận sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp viết đề

- Một số tranh ảnh, sách, truyện chủ đề học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ: 4’

- YC HS kể lại câu chuyện nhà vô địch nêu ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét B Bài

1 Giới thiệu bài: 1’

2 Hướng dẫn HS kể chuyện

a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: 5’ - GV gạch từ ngữ quan trọng: gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, trẻ em thực bổn phận

- GV xác định hướng kể chuyện:

+ Kể chuyện gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em

+ Kể chuyện trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội

- Nhắc HS: Các em nên kể câu chuyện nghe, đọc nhà trường

- GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS b HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu

- HS kể

- HS đọc đề

- HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3,

(4)

chuyện: 25’

- GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay

* Tùy nội dung câu chuyện HS kể giáo viên nêu câu hỏi liên hệ giáo dục giới và quyền trẻ em.

C Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị cho sau

chuyện kể

- HS đọc gợi ý 3,

- HS kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp

KHOA HỌC

TIẾT 65 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I M C TIÊUỤ

1 Kiến thức: HS biết:

- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá - Nêu tác hại việc phá rừng

2 Kĩ năng: Biết phê phán việc làm phá hoại môi trường rừng Thái đô: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ tự nhận thức hành vi sai trái người gây hậu với môi trường rừng

- Kĩ phê phán, bình luận phù hợp thấy môi trường rừng bị phá hoại

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm với thân tuyên truyền tới người thân, cộng đồng việc bảo vệ môi trường rừng

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 134, 135 SGK

- Sưu tầm tư liệu, thông tin rừng địa phương bị tàn phá tác hại việc phá rừng

IV C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ: 3’

- Điều xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường nhiều chất độc hại?

- Môi trường tự nhiên nhận từ người gì?

- Nhận xét B Bài mới: 32’ 1 Giới thiệu bài: 1’

2 Hoạt động 1: Quan sát thảo luận: - GV chia nhóm: HS/nhóm

(5)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Yêu cầu HS quan sát hình trang 134,

135 SGK làm tập VBT trang 113 trả lời câu hỏi:

+ Con người khai thác gỗ phá rừng để làm gì?

+ Có nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá?

* Kết luận : Có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá làm nương rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng

3 Hoạt động 2: Thảo luận - GV chia nhóm: HS/nhóm

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 5, SGK trang 135 làm tập VBT trang 113 trả lời câu hỏi:

+ Việc phá rừng dẫn đến hậu gì?

+ Liên hệ thực tế địa phương bạn? * Kết luận:

Hậu việc phá rừng:

- Khí hậu thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy thường xuyên

- Đất bị xói mịn trở nên bạc màu

- Động thực vật q giảm dần, số lồi bị tuyệt chủng số lồi có nguy bị tuyệt chủng

C Củng cố, dặn dò: 2’

- Yêu cầu HS đọc học SGK

- Nhắc HS tiếp tục sưu tầm thông tin, trnh anh nạn phá rừng hậu

- Nhận xét học giao BTVN

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng cây, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ đạc,…

+ Do người, cháy rừng

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS đọc học SKG

ĐẠO ĐỨC

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp học sinh ứng dụng kiến thức học, ứng dụng vào thực tế địa phương, trường lớp

(6)

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KTBC (3-4)

B Bài (30’) 1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu 2 Các hoạt động

a) Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức học

- GV nêu câu hỏi, học sinh thảo luận nhóm nhanh để đưa câu trả lời

- Các nhóm nối tiếp trả lời câu hỏi sau:

+ Nêu vài biểu biết bày tỏ ý kiến?

+ Nêu vài biểu biết ứng xử với người?

+ Nêu vài tên cơng trình cơng cộng địa phương cách bảo vệ? + Nêu vài việc làm nhân đạo?

+ Vì phải tham gia hoạt động nhân đạo?

+ Nêu vài biểu tơn trọng luật ăn tồn giao thơng?

+ Vì phải tơn trọng luật an tồn giao thông?

+ Người đường phải chấp hành quy tắc nào?

+ Nêu tượng không nên bộ?

+ Nêu vài việc bảo vệ mơi trường? Vì phải bảo vệ mơi trường?

- Các nhóm trả lời

- Nhận xét, chốt câu trả lời

b) Hoạt động 2: áp dụng thực hành thực tế

- Học sinh tự nêu việc làm thân nhà, địa phương trường lớp em thực theo nội dung kiến thức

C Củng cố-Dặn dò:(2’)

Trị chơi: Chúng em tìm hiểu ATGT - GV chia lớp thành đội & củng cố cho HS số biển báo giao thông đường

- HS hoạt động nhóm tổ 1, & tổ 3,

- học sinh thảo luận nhóm nhanh để đưa câu trả lời

- Các nhóm nối tiếp trả lời câu hỏi:

- Các nhóm trả lời

- Nhận xét, chốt câu trả lời

b) Hoạt động 2: áp dụng thực hành thực tế

- Học sinh tự nêu việc làm thân nhà, địa phương trường lớp em thực theo nội dung kiến thức

(7)

- Phát giấy khổ to & thẻ in sẵn mơ hình biển báo giao thơng

- u cầu HS gắn thẻ & ghi thích quy định biển báo

- Gọi HS cử đại diện gắn phiếu & trình bày – nhận xét

- GV đánh giá - Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 02/03/2021, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan