1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giao an 4tuan 17

46 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nhà Vua cho vời đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. Sự lo lắng của nhà Vua. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi.. + Để dò [r]

(1)

Tiết 5: ĐẠO ĐỨC.

(Đ/ C THIỆN DẠY)

-Tiết 6: SINH HOẠT TUẦN 16

I/ Yêu cầu

- HS nắm ưu nhược điểm tuần thân, lớp

- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập HS tuần, ý thức học HS

II/ Lên lớp

1 Tổ chức: Hát 2 Bài mới

*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp. - Đạo đức

- Học tập

- Các hoạt động khác

*GV đánh giá nhận xét:

a Nhận định tình hình chung lớp Ưu điểm:

+ Thực tốt nếp học giờ, đầu đến sớm + Đầu trật tự truy thực tốt

- Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự ý lắng nghe giảng chưa sôi học tập Học làm tương đối đầy đủ trước đến lớp

- Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác - Có ý thức đồn kết với bạn, lễ phép với thầy giáo

Nhược điểm:

- Một số em chưa làm tập: Duyên, Khánh, Thắng, Trấn, - Một số em nghịch lớp: Thắng, Khánh,

- Chữ viết xấu: Phượng, Thiên, Thắng, b Kết đạt được

- Tuyên dương: Thuỳ, Hạnh, Thuỷ, Liên, Hoàng Trang, Hà,…Hăng hái phát biểu XD

c Phương hướng:

- Khắc phục nhược điềm tồn

- Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt - Chuẩn bị thi học kì I tuần 18

- Tiếp tục hưởng ứng thi đua vòng *Phần bổ sung:

……… ………

TUẦN 17.

(2)

Tiết 1: CHÀO CỜ

(LỚP 5A)

-Tiết 2: TẬP ĐỌC.

Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I) Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) lời người dẫn chuyện

- Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời câu hỏi SGK)

II) Đồ dùng dạy - học :

- GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học

III)Phương pháp:

Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập… IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định tổ chức: (1’)

Cho hát , nhắc nhở HS 2.Kiểm tra cũ : (5’)

Gọi HS đọc : Trong quán ăn : Ba cá Bống ”+ trả lời câu hỏi

GV nhận xét – ghi điểm cho HS 3.Dạy mới: (30)

* Giới thiệu – Ghi bảng. * Luyện đọc:

- Gọi HS đọc

- GV chia đoạn: chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu giải

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

2 HS thực yêu cầu

HS ghi đầu vào

- HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS đánh dấu đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần

- HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải SGK

(3)

- GV hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu toàn

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi:

+ Chuyện xảy với cơng chúa?

+ Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì?

+ Trước yêu cầu công chúa, nhà vua làm gì?

+ Các vị đại thần nhà khoa học nói với nhà vua địi hỏi cơng chúa?

+ Tại họ cho địi hỏi cơng chúa khơng thể thực được? Vời: Mời vào

+ Đoạn nói lên điều gì?

- u cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Nhà Vua than phiền với ai?

+ Cách nghĩ Hề có khác với cách nghĩ vị đại thần nhà khoa học?

+ Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn?

- HS lắng nghe GV đọc mẫu

HS đọc trả lời câu hỏi

- Cô bị ốm nặng

- Cơng chúa muốn có mặt trăng nói khỏi bệnh có mặt trăng

- Nhà vua cho vời tất vị đại thần, nhà khoa học đến bàn cách lấy mặt trăng cho cơng chúa

- Họ nói địi hỏi công cháu thực

- Vì mặt trăng xa to gấp nghìn lần đất nước nhàVua

1 Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình khơng biết làm cách tìm được mặt trăng cho cơng chúa

- HS đọc trả lời câu hỏi

- Nhà Vua than phiền với Hề

(4)

+ Đoạn cho em biét điều gì?

- Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Chú Hề làm để có mặt trăng cho công chúa?

+ Thái độ công chúa nào?

+ Nội dung đoạn gì?

+ Câu chuyện cho em thấy điều gì?

GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc nối tiếp

GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét chung 4.Củng cố– dặn dò: (2’)

+ Nhận xét học

+ Dặn HS đọc chuẩn bị sau: “ Rất nhiều mặt trăng- tiếp theo”

bằng vàng

2 Mặt trăng nàng công chúa. - HS đọc trả lời theo yêu cầu

- Chú Hề đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm mặt trăng bàng vàng lớn móng tay cơng chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ

- Cơng chúa thấy mặt trăng vui sướng khỏi giường bệnh chạy tung tăng khắp vườn

3 Chú mang đến cho công chúa nhỏ “Mặt trăng” cô mong muốn.

Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em thế giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu

HS ghi vào – nhắc lại nội dung

- HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc

- HS theo dõi tìm cách đọc hay

- HS luyện đọc theo cặp

- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay

(5)

-Tiết 3: TOÁN.

Bài 77: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.Mục tiêu

- Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) - Bài (a), (b)

II.Đồ dùng dạy học Vở bảng,

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.KTBC(5p)

- Gọi hs đọc

- Gọi hs nêu cách thực chia cho số có hai chữ số

- Nhận xét B.Bài 1.Gtb:1p

*Giới thiệu ghi đầu Ví dụ(15p)

*Ví dụ Trường hợp chia hết 1944: 162=?

- GV nói tương tự chia cho số có chữ số

- Gọi 1hs nêu cách chia - Cho hs nêu cách thực

- Nhận xét

*VD2:Trường hợp chia có dư 8469: 241 = ? - Tương tự VD

- Gọi 1hs nêu cách chia - Cho hs nêu cách thực

- hs nêu 2hs đọc - Nhận xét

- Tự tìm cách thực - hs trả lời miệng - Nêu cách thực

1944 162 0324 12 000

1944 : 162= 12

(6)

- Nhận xét

*Cho hs nêu nhận xét - VD : Chia hết - VD 2: Chia có dư *Hướng dẫn làm tập 2.Luyện tập

Bài 1a:8p)

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Cho hs lên bảng lớp làm bảng - Gọi hs nêu cách thực

- Nhận xét

Bài 2b:(7p) - Gọi hs đọc y/c

- Gọi HSG nêu cách thực biểu thức

- Gọi hs lên bảng lớp

Bài3: (nếu có thời gian) - Gọi hs đọc tốn

- Gọi hs nêu kiện toán cho biết Tóm tắt

Cửa hàng1: 7128 mvải 1ngày:264m Cửa hàng2:7128 mvải 1ngày :297m

Cửa hàng bán sớm hơn? ngày ?

- Cho hs giải bảng + ô ly - Nhận xét chữa

8469 :241 =35 (dư34)

- Đọc yêu cầu

- Làm bảng lớp, bảng - Nêu cách thực - Nhận xét

a/

2120 424 1935 354

0000 165

a 1995 x 253 +8910 : 495 = 504735 + 18 = 504753

b 8700 : 25 : = 348 : = 87

- Đọc toán - Giải bảng +

Giải

Cửa hàng T bán số ngày 7128 : 264 = 27 (ngày)

Cửa hàng T hai ban số ngày là: 7128 : 297 = 24 (ngày)

(7)

C.Củng cố dặn dò(2p) - Gọi hs nêu lại nội dung - Nhận xét học

25 - 24 = 3( ngày )

Đ/s: cửa hàng hai bán hết sớm ngày

- HS nêu lại nội dung Tiết 4: KĨ THUẬT.

(Đ/C VĨNH DẠY)

-Tiết 5: TẬP LÀM VĂN.

Tiết 33: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I - Mục tiêu:

- Hiểu cấu tạo đoạn văn văn miêu tả đồ vật, hỡnh thức thể giỳp nhận biết đoạn văn (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn tả bao quát bút (BT2)

II - Đồ dùng dạy - học:

- Giáo viên: Giáo án, sgk, phiếu khổ to, bút - Học sinh: Sách môn học

III - Phương pháp:

Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thực hành IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A - Ổn định tổ chức: (1’) - Cho lớp hát, nhắc nhở hs B - Kiểm tra cũ: (3’) - GV trả viết - nxét C - Dạy mới: (30’) 1) Giới thiệu bài:

GV ghi đầu lên bảng 2) Tìm hiểu bài:

*Phần nội dung - nxét: Gọi hs đọc tập

Cả lớp hát, lấy sách môn học

- Hs lên bảng kể chuyện

HS ghi đầu vào

- hs đọc nối tiếp y/c tập 1, 2,

(8)

Y/c nhóm nxét, bổ sung

- GV nxét, kết luận chung chốt lại lời giải

+ Đoạn nói lên điều gì? (Mở bài)

+ Thân gồm đoạn nào? tả gì?

+ Kết nói gì? *Phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ 3) Luyện tập:

Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung GV phát phiếu, bút y/c hs làm - Y/c nhóm trình bày kết làm việc

GV nxét, chốt lại lời giải

+ Bài văn gồm đoạn? dấu hiệu cho em biết được?

+ Đoạn tả gì? Đoạn tả gì?

+ Câu mở đầu nào?

+ Câu kết đoạn nêu gì?

Bài tập 2:

- GV nêu y/c tập - Y/c hs tự làm - Gọi hs đọc

trao đổi, nêu ý

- Đoạn giới thiệu cối tả

- Thân gồm đoạn 2, tả hình dáng bên ngồi cối Tả hoạt động cối - Kết luận đoạn 4: nêu cảm nghĩ cối

- 3, hs đọc nội dung ghi nhớ

- hs đọc nội dung tập

- Cả lớp đọc thầm “Cây bút máy”

- Các nhóm trình bày, dán phiếu HS chữa vào VBT

- Bài văn gồm đoạn, lần xuống dòng xem đoạn

- Đoạn tả hình dáng bên ngồi bút máy Đoạn tả ngòi bút

- Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp em thấy ngòi bút sáng lống, hình tre, có chữ nhỏ, nhìn không rõ

- Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngồi khỏi bị toè trước cất vào cặp

- Hs theo dõi, đọc y/c, suy nghĩ làm - Hs viết

(9)

GV nxét, đánh giá

4) Củng cố - dặn dò: (2’)

- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Dặn hs nhà làm vào VBT chuẩn bị học sau

- hs nhắc lại nội dung ghi nhớ

Ghi nhớ

-THỨ BA NGÀY 7/12/2010

Tiết 1: TOÁN.

Bài 78: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu

- Biết chia cho số có ba chữ số - Bài (a),

II.Đồ dùng dạy học - Bảng

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.KTBC(4p)

- Gọi hs lên bảng làm tập

- Nhận xét , cho điểm

B.Bài mới 1.Gtb:1p

*Giới thiệu ghi đầu *Hướng dẫn hs làm tập 2.Luyện tập

Bài 1: a (15p)

* Gọi hs đọc yêu cầu

- Cho hs nêu lại cách đặt tính thực - Gọi hs nêu miệng

708 354

- hs lên bảng , lớp nêu cách chia cho số có ba chữ số

- Nhận xét làm bạn

- Ghi đầu

- Đọc yêu cầu

(10)

000

- Cho hs làm bảng lớp + bảng phần lại

- Nhận xét chữa

Bài 2: (10p)

*Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs đọc toán

- Hỏi hs tốn cho biết , hỏi ? - Tóm tắt, hướng dẫn cách giải - Gọi hs lên bảng giải , lớp giải

Tóm tắt : Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp Mỗi hộp 160 gói : hộp?

- Nhận xét chữa C Củng cố dặn dò(1p) - Gọi hs nêu lại yêu cầu - Nhận xét học

7552 236 8770 365 0472 32 1470 24 000 010

9060 435 6260 156 0000 20 0020 40 Đọc yêu cầu

Đọc toán

Nêu kiện toán cho biết , phải tìm hs lên bảng , lớp làm

Giải

Số gói kẹo 24 hộp là: 120 x 24(80(gói)

Nếu hộp chứa 160 gói cần số hộp là:

2880 :160 = 18 (hộp)

Đáp số : 18 hộp

Nêu lại nội dung

-Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

Tiết 33 :

CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

I) Mục tiêu

- Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gỡ (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết câu kể Ai làm gỡ? Trong đoạn văn xác định chủ ngữ vị ngữ câu (BT1, BT2, mục III); viết đoạn văn kể việc làm có dùng câu kể Ai làm gỡ? (BT3, mục III)

(11)

II) Đồ dùng dạy - học

- Đoạn văn tập 1, phần nhận xét viết văn bảng lớp - Giấy khổ to bút

- Bài tập phần luyện tập viết vào bảng phụ III) Các hoạt động dạy – học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ 3’

? Thế câu kể ? - Nhận xét cho điểm B Dạy học 30’ 1 Giới thiệu bài

Trong câu kể có nhiều ý nghĩa Mỗi câu có ý nghĩa ? Các em học hôm

2 Tìm hiểu ví dụ Bài 1,2

- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Viết: Người lớn đánh trâu cày Từ hoạt động người lớn

- Phát giấy bút cho hoạt động nhóm Xong dán phiếu, nhận xét bổ sung

+ Học sinh trả lời

- Học sinh nghe

- học sinh đọc tập 1, học sinh đọc tập

- Nghe

- Thảo luận xong trước dán phiếu - Nhận xét, bổ sung

Câu TN hoạt động TN người hoạt động Các cụ già nhặt cỏ đốt

4 Mấy bé bắc bếp thổi cơm Các bà mẹ tra ngô

6 Các em bé ngủ khì lưng mẹ Lũ chó sủa om rừng

- Nhặt cỏ, đốt - Bắc bếp thổi cơm - Tra ngô

- Ngủ khì lưng mẹ - Sủa om rừng

- Các cụ già - Mấy bé - Các bà mẹ - Các em bé - Lũ chó TCTV: Tra ngô - trồng ngô.

- Câu: nương, người việc câu kể khơng có từ hoạt động, vị ngữ cụm danh từ

(12)

Bài 3

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

? Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động ? ? Muốn nói cho từ ngữ hoạt động ta làm ?

- Học sinh đọc thành tiếng + Là câu: Người lớn làm ?

+ Hỏi Ai đánh trâu cày ?

Câu TN hoạt động TN người hoạt động Câu người lớn…

3 Các cụ già nhặt cỏ đốt Mấy bé bắc bếp thổi cơm Các bà mẹ tra ngô

6 Các em bé ngủ khì … Lũ chó sủa om rừng

- Người lớn làm ? - Các cụ già làm ? - Mấy bé làm gì? - Các bà mẹ làm ? - Các em bé làm ? - Lũ chó làm ?

- Ai đánh trâu cày ? - Ai nhặt cỏ đốt ? - Ai bắc bếp thổi cơm ? - Ai tra ngô ?

- Ai ngủ khì lưng mẹ? - Con sủa om rừng ? - Tất câu thuộc kiểu câu kể Ai

làm thường có hai phận: (ghi nhớ) 3 Ghi nhớ

- Yêu cầu học sinh dọc phần ghi nhớ - Yêu cầu đọc câu kể theo kiểu Ai làm ?

4 Luyện tập Bài 1

- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh tự làm

- Chữa

- Học sinh nghe

- học sinh đọc

+ Cô giáo em giảng

+ Con mèo nhà em rình chuột + Lá đâng đung đưa theo chiều gió

- học sinh đọc

- học sinh lên bảng gạch chân câu kể Ai làm ? Học sinh lớp gạch chân bút chì vào sách giáo khoa

(13)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu tự làm bài: gạch chân củ ngữ, vị ngữ Danh giới chủ ngữ, vị ngữ có dấu gạch chéo

- học sinh đọc

- học sinh làm bảng lớp, lớp làm vào

Câu 1: Cha / làm cho chổi cọ để quét nhà, quét sân CN VN

Câu 2: Mẹ / đựng hạt giống đầy nón cọ để gieo cấy mùa sau CN VN

Câu 3: Chị tơi/ đan nón cọ, đan mành cọ cọ xuất CN VN

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm

- Gọi học sinh trình bày, sửa lỗi dùng từ, đặt câu Cho điểm học sinh viết tốt

C Củng cố – dặn dị (2’)

? Câu kể Ai làm ? có phận ? Cho ví dụ ?

- Nhận xét

- Về nhà viết lại tập chuẩn bị sau

- học sinh đọc to

- Viết vào Gạch chân chì câu kể Ai làm ? Trao đổi chéo chữa cho

- 3-5 học sinh trình bày

-Tiết 3: THỂ DỤC.

(Đ/C HOAN DẠY)

-Tiết 4: LỊCH SỬ.

ÔN TẬP

I Mục tiêu

Hệ thống lại kiện tiêu biểu giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; nghỡn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần II Đồ dùng dạy học

Các hình minh hoạ cho mục tiêu Phiếu học tập

(14)

Đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhóm, xem đồ lược đồ IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra :( 5' )

- HS lên bảng trả lời câu hỏi 1-

SGK

- Nhận xét việc học nhà B Bài ( 25 ' )

1 Giới thiệu :Trong thời gian vùa qua học 15 lịch sử gồm hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước giữ: Hơn nghìn năm đấu tranh giành độc lập

Hôm ơn lại tồn kiến thức lịch sử

2 Nội dung :

- GV HS đàm thoại để ôn lại kiến thức lịch sử

? Nhà nước nước LạcViệt có tên ? Nước Văn Lang hình thành khu vực ?

? Nhà nước người Lạc Việt người Âu Việt có tên ? đóng đâu ?

? Hãy cho biết người dân Âu Lạc đạt thành tựu sống ?

? Từ năm 179 TCN đến năm 938 ND ta

- Là nước Văn Lang, Nước Văn Lang hình thành khu vực bắc Trung Bộ

- Nhà nước người Lạc Việt người Âu Việt có tên Âu Lạc, đóng đô vùng cổ Loa - Đông Anh Ngày

+ Người dân Âu Lạc đã xây dựng kinh thành Cổ Loa với kiến trúc vịng xồy chơn ốc đặc biệt

+ Người dân Âu Lạc chế tạo nỏ bắn phát nhiều mũi

(15)

có khởi nghĩa ?

? Mở đầu khởi nghĩa khởi nghĩa ?

? Cuộc KN kết thúc nghìn năm hộ phong kiến

? Chiến thắng Ngơ Quyền có ý nghĩa với lịch sử dân tộc ?

? Đời sống ND thời Đinh Bộ Lĩnh có thay đổi so với thời loạn ?

? Nhiệm vụ nhà tiền Lê gọi

? Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thắng lợi có ý nghĩa

? Vì Lê Long Đĩnh người lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ?

? Vương triều nhà Lý năm nào?

? Vì chùa thời Lý lại phát triển ?

- Là khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng

+ Chiến thắng Bạch Đằng việc Ngô Quyền xưng vương chấm dứt hồn tồn thời kì nghìn năm ND ta ách hộ phong kiến phương Bắc, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc

+ Đời sống ND thời Đinh Bộ Lĩnh ấm no ND khơng cịn phiêu tán

- Là Lãnh đạo quân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược Tống - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thắng lợi giữ vững độc lập nước nhà, đem lại niềm tin sức mạnh dân tộc lòng tự hào DT ta

- Vì Lý Cơng Uẩn quan triều Lê Ơng vốn người thơng minh, văn võ song tồn, đức độ cảm hố lịng người Nên Lê Long Đĩnh người lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua

- Vương triều nhà Lý năm 1009

(16)

? Hãy trình bày kết kháng chiến chống Tống Xâm lược lần thứ hai ? Theo em quân ta giành chiến thắng vẻ vang ?

? Nhà Trần làm để xây dựng quân đội phát triển nông nghiệp ?

? Nhà Trần làm để đối phó với giặc ? Theo em nhân dân ta đạt thắng lợi vẻ vang ?

C Củng cố - dặn dò ( 5' )

- Dặn HS ôn tập kĩ nội dung LS tiêu biểu để CB kiểm tra HK I

của đạo phật phù hợp với lối sống cách nghĩ ND ta nên ND ta sớm tiếp thu đạo phật Dưới thời Lý đạo phật phát triển coi quốc giáo (Tôn giáo quốc gia )

- Quân Tống chết nửa phải rút nước, độc lập giữ vững nhân dân ta có lịng nồng u nước, có tinh thần dũng cảm, ý chí tâm đánh giặc Bên cạnh lại có Lý Thường Kiệt tài giỏi lãnh đạo

- Nhà Trần tuyển trai tráng từ 16 - 30 tuổi vào quân đội sống tập trung luyện tập hàng ngày để thời bình sản xuất, cịn thời chiến chiến đấu Đối với việc phát triển nông nghiệp Nhà Trần đặt thêm chức Hà Đê Sứ để trông coi việc đê điều

- Khi giặc mạnh vua nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng Khi chúng yếu vua nhà Trần công liệt làm cho giặc phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta

- Vì nhân dân ta đồn kết tâm đánh giặc, tướng có kế sách hay

-Tiết 5: KỂ CHUYỆN.

(17)

I - Mục tiêu:

- Dựa theo lời kể giáo viên tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rừ ý chớnh, diễn biến

- Hiểu nội dung câu chuyện biết trao đổi ý nghĩa cõu chuyện II - Đồ dùng dạy - học:

- Giáo viên: Giáo án, tranh minh hoạ sgk - 167 - Học sinh: Sách môn học.

III - Phương pháp:

Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, thực hành IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Ổn định tổ chức : (1’)

Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2) Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi hs liên quan đến đồ chơi em bạn em

- GV nxét, ghi điểm cho hs 3) Dạy mới: (30’) a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu

- GV ghi đầu lên bảng b) HD kể chuyện:

* GV kể chuyện

- GV kể chuyện lần 1: Giọng kể chậm rãi, thong thả, phân biệt lời nxét - GV kể lần 2: kết hợp theo tranh minh hoạ phần

*Kể nhóm:

- Y/c hs kể nhóm trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

Cả lớp hát, lấy sách môn học

- Hs thực y/c

- HS lắng nghe

(18)

- GV giiúp đỡ hs gặp khó khăn

*Kể trước lớp:

- Gọi hs thi kể tiếp nối - Gọi hs thi kể toàn chuyện

- Khuyến khích hs đưa câu hỏi cho bạn kể:

+ Theo bạn, Ma - chi - a người nào?

+ Câu chuyện muốn nói với điều gì?

+ Bạn học tập Ma - chi - a đức tính gì? + Bạn nghĩ có nên tị mị Ma - chi - a không?

- GV nxét, cho điểm hs 4) Củng cố - dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học

- Dặn hs nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- hs thi kể

- Ma - chi - a người ham thích quan sát, chịu suy nghĩ

- Nếu chịu khó tìm hiểu giới xung quanh

- HS tự nêu

Ghi nhớ

======================================== THỨ TƯ NGÀY 8/12/2010

Tiết 1: TẬP ĐỌC.

Tiết 34: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)

I) Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật lời người dẫn chuyện

- Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời câu hỏi SGK)

II) Đồ dùng dạy - học :

- GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học

(19)

Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập… IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định tổ chức : (1’) Cho hát, nhắc nhở HS 2 Kiểm tra cũ : (3’)

- Gọi HS đọc : Rất nhiều mặt trăng” + trả lời câu hỏi

- GV nhận xét – ghi điểm cho HS 3 Dạy mới: (30’)

* Giới thiệu – Ghi bảng. * Luyện đọc:

- Gọi HS đọc

- GV chia đoạn: chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu giải

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu tồn

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi:

+ Nhà Vua lo lắng điều gì?

Vằng vặc: Rất sáng, soi rõ vật, nơi

+ Nhà Vua cho vời vị đại thần nhà khoa học đến để làm gì?

+ Vì lần vị đại thần

2 HS thực yêu cầu

- HS ghi đầu vào

- HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS đánh dấu đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần

- HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải SGK

- HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe GV đọc mẫu

- HS đọc trả lời câu hỏi

- Nhà Vua lo lắng đêm mặt trăng vằng vặc bầu trời Nếu công chúa thấy mặt trăng thật nhận mặt trăng đeo cổ giả, ốm trở lại

- Nhà Vua cho vời đến để nghĩ cách làm cho cơng chúa khơng thể nhìn thấy mặt trăng

(20)

các nhà khoa học lại khơng giúp nhà Vua?

+ Đoạn nói lên điều gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3 trả lời câu hỏi:

+ Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì?

+ Cơng chúa trả lời nào?

+ Đoạn 2,3 cho em biết điều gì?

+ Nội dung gì?

- GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc nối tiếp

- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chung

4.Củng cố– dặn dò: (3’) + Nhận xét học

+ Dặn HS đọc chuẩn bị

rộng nên khơng có cách làm cho cơng chúa khơng thể nhìn thấy mặt trăng

1 Sự lo lắng nhà Vua. - HS đọc trả lời câu hỏi

+ Để dị hỏi cơng chúa nghĩ thề thấy mặt trăng toả sáng bầu trời mặt trăng đeo cổ

+ Khi ta răng, mọc vào chỗ Khi ta cắt hoa vườn, hoa mọc lên…

2 Cách nghĩ mặt trăng cô công chúa.

ND: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu

HS ghi vào – nhắc lại nội dung

- HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc

- HS theo dõi tìm cách đọc hay

- HS luyện đọc theo cặp

- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay

(21)

sau: Ôn tập Tiết 2: MĨ THUẬT.

(Đ/C VĨNH DẠY)

-Tiết 3: TỐN.

Bài 80: CHIA CHO SỐ CĨ BA CHỮ SỐ

( TIẾP THEO). I Mục tiêu

- Biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư)

- Bài 1, (b) II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng làm tập phần b)

- GV chữa cho điểm B Dạy học (35’)

1 Giới thiệu bài: Giờ học hôm em rèn kỹ chia cho số có năm chữ số cho số có ba chữ số, sau áp dụng để giải tốn có liên quan

2 Hướng dẫn thực phép chia: a Phép chia 41535 : 195

- GV viết phép chia 41535 : 195 lên bảng - Y/C HS đặt tính tính

- GV theo dõi HS làm thấy HS làm cho HS nêu cách thực tính

- HS lên bảng chữa tập phần b) Cách 1: 3332 : (4 49) = 3332 : 196

= 17

Cách 2: 3332 : (4 49) = 3332 : : 49 = 833 : 49 = 17 Cách 3: 3332 : (4 49) = 3332 : 49 : = 68 : = 17

- HS nghe

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp

(22)

mình trước lớp, sai hỏi HS khắc cách làm khác không?

- GV HD lại HS đặt tính thực tính nội dung SGK

- HS đặt thực chia theo hướng dẫn GV

4153 195 0253 213 0585 000

- Chia theo thứ tự từ trái sang phải * 415 chia 195 2, viết

nhân 10, 15 trừ 10 5, viết 5, nhớ

nhân 18, thêm 19; 21 trừ 19 2, viết 2, nhớ nhân 2, thêm 4; trừ 0, viết

* Hạ 253; 253 chia 195 viết nhân 5, 13 trừ viết 8, nhớ

nhân 9, thêm 10; 15 trừ 10 5, viết 5, nhớ nhân 1, thêm 2; trừ 0, viết

* Hạ 585; 585 chia 195 viết nhân 15; 15 trừ 15 0, viết 0, nhớ

nhân 27, thêm 28, 28 trừ 28 0, viết 0, nhớ nhân 3, thêm 5, trừ 0, viết

- Vậy 41535 : 195 = 213

- GV hỏi: Phép chia 10105 : 43 : = 235 phép chia hết hay phép chia có dư? - GV ý HD HS cách ước lượng thương lần chia:

* 415 : 195 ước lượng 400 : 200 = * 253 : 195 ước lượng 250 : 200 = (dư 50)

* 585 : 195 ước lượng 600 : 200 =

- Y/C HS thực lại phép tính chia b Phép chia 80120 : 245

- GV viết phép chia 80120 : 245 lên bảng - Y/C HS thực đặt tính tính

- GV theo dõi HS làm thấy HS làm cho HS nêu cách thực tính trước lớp, sai hỏi HS khắc cách làm khác không?

- GV HD lại HS đặt tính thực tính nội dung SGK

-Là phép chia hết số dư

- HS lớp làm Sau HS trình bày rõ lại bước thực chia

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp

- HS nêu cách tính

80120 245 0662 327 1720 005

- Chia theo thứ tự từ trái sang phải * 801 chia cho 245 3, viết

3 nhân 15, 21 trừ 15 6, viết 6, nhớ

3 nhân 12, thêm 14; 20 trừ 14 6, viết 6, nhớ

(23)

2 nhân 8, thêm 9; 16 trừ viết 7, nhớ nhân 4, thêm 5; trừ viết

* Hạ 1720; 1720 chia 245 viết 7 nhân 35; 40 trừ 35 5, viết 5, nhớ

7 nhân 28, thêm 32, 32 trừ 32 0, viết 0, nhớ

7 nhân 14, thêm 17, 17 trừ 17 0, viết - Vậy 80120 : 245 = 327 (dư 5)

- GV hỏi: Phép chia 26345 : 35 = 752 phép chia hết hay phép chia có dư?

- GV ý HD HS cách ước lượng thương lần chia:

* 801 : 245 ước lượng 80 : 25 = (dư 5)

*662 : 245 ước lượng 60 : 25 = 2(dư 10)

*1720 : 245 ước lượng 175 : 25 = - Y/C HS thực lại phép tính chia

3 Luyện tập, thực hành. Bài 1:

- Gọi HS đọc đề

- Bài tập Y/C làm gì? - Y/C HS tự đặt tính tính

- Y/C HS lớp nhận xét làm bảng bạn

- GV chữa cho điểm HS

Bài 2b: ( Được phép giảm bớt câu a)

-Là phép chia có số dư

- HS theo dõi

- HS lớp làm Sau HS trình bày rõ lại bước thực chia

- HS đọc đề - Đặt tính tính

- HS lên bảng làm Cả lớp làm vào VBT

- Phép tính HS thực bảng a b

62321 307 81350 187

00921 203 655 434

000 910

162

- HS nhận xét làm bạn HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

(24)

- Bài tập Y/C làm gì? - Y/C HS tự làm

- Y/C HS lớp nhận xét làm bảng bạn, sau HS vừa lên bảng giải thích cách tìm x

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 3: :( Cho HS thực nhà) - Gọi HS đọc đề

- Bài tốn Y/C làm gì?

- HS lên bảng làm bài, HS làm phần Cả lớp làm vào VBT b) 1855 x = 35

x = 1855 : 35 x = 53

- HS nêu cách tìm số chia chưa biết để giải thích

- Tính xem trung bình ngày nhà máy SX sản phẩm Biết năm làm việc 305 ngày

Tóm tắt

305 ngày : 49410 sản phẩm ngày : sản phẩm ?

Bài giải

Trung bình ngày nhà máy sản xuất số sản phẩm là:

49410 : 305 = 162(sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm - GV nhận xét cho điểm HS

C Củng cố, dặn dị: (3’)

- Vậy:Tìm số dư lần chia thực nào?

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập số câu a) chuẩn bị sau

- Khi thực tìm số dư, ta nhân thương tìm với hàng đơn vị hàng chục số chia, nhân lần đồng thời thực phép trừ để tìm số dư lần

-Tiết 4: KHOA HỌC.

Tiết 32: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I Mục tiêu

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số thành phần khơng khí: khí ni-tơ, khí ơ-xi, khí các-bơ-níc

- Nêu thành phần khơng khí gồm khí ni-tơ khí ơ-xi Ngồi ra, cịn có khí các-bơ-níc, nước, bụi, vi khuẩn,…

GDMT: Ln có ý thức giữ gìn bầu khơng khí lành II Đồ dùng dạy - học

Học sinh nhóm: Hai nến nhỏ, hia cốc thuỷ tinh, hai đĩa nhỏ

(25)

III)Phương pháp

Đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhóm, thí nghiệm, trực quan IV) Các hoạt động dạy – học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ(4')

? Nêu số tính chất khơng khí? ? Làm để biết khơng khí bị nén lại bị giãn ?

? Con người ứng dụng số tính chất khơng khí vào việc gì?

- Kiểm tra việc thực đồ dùng giao từ tiết trước

2 Bài mới(27')

a.Giới thiệu: hôm giúp em biết thành phần khơng khí

- học sinh trả lời câu hỏi

- Các nhóm trưởng báo cáo

- Học sinh nghe

Hoạt động 1: Hai thành phần khơng khí.

- Chia nhóm kiểm tra việc cb nhóm

- Gọi học sinh đọc thí nghiệm trang 66

- Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi

? Có khơng khí gồm hai thành phần ơ-xi trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy ?

- u cầu nhóm làm thí nghiệm: Quan sát mực cốc lúc úp cốc sau nến tắt

1 Tại úp cốc vào lúc nến lại bị tắt ?

- Kiểm tra đồ dùng, hoạt động nhóm

- học sinh đọc to, nhóm đọc kĩ thí nghiệm thảo luận câu hỏi để thảo luận: - Có ý kiến có ý kiến khơng

+ Làm thí nghiệm cử đại diện lên trình bày

1 Khi úp cốc nến cháy cốc có khơng khí, lúc sau nến tắt khơng khí hết phần khơng khí trì cháy bên cốc

(26)

2 Khi nến tắt, nước nến có tượng ? Em giải thích ?

3 Phần khơng khí cịn lại có trì cháy khơng ? Vì em biết ?

? Qua thí nghiệm em biết khơng khí gồm thành phần ? Đó thành phần ?

Hoạt động 2: Khí các-bon-níc có khơng khí thở

- Chia nhóm sử dụng cốc thuỷ tinh sử dụng hoạt động Giáo viên rót nước vơi vào cốc nước

- u cầu đọc thí nghiệm trang 67 Quan sát kĩ cốc nước vôi cốc dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần.- Yêu cầu quan sát tượng giải thích ?

? Em biết hoạt động sinh khí các-bon-níc ?

trong cốc điều chứng tỏ cháy làm phần khơng khí cốc nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần khơng khí bị

3 Phần khơng khí cịn lại cốc khơng trì cháy, nến tắt

- Khơng khí gồm hai thành phần chính, thành phần trì cháy thành phần khơng trì cháy

- Nhóm nhận đồ dùng làm thí nghiệm

- học sinh đọc to

- Quan sát nước vôi cốc trước thổi Thổi voà cốc nước vơi nhiều lần có tượng sảy ra:

- Nước vơi khơng cịn mà bị vẩn đục Hiện tượng thở có khí các-bon-níc + Q trình hô hấp người, động vật, thực vật

+ Khi đốt chất vô hay hữu + Khi đun bếp

+ Khí thải nhà máy + Khói ơ-tơ, xe máy

(27)

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Yêu cầu quan sát hình 4, SGK

? Theo em khơng khí cịn chứa thành phần khác ? Lấy ví dụ ?

? Vậy phải làm để giảm bớt lượng chất độc hại khơng khí ?

HS đọc mục bạn cần biết 3.Củng cố dặn dị(4')

? Khơng khí gồm thành phần ?

Đọc mục bạn cần biết Nhận xét tiết học

- Quan sát dựa vào hiểu biết thực tế để trả lời câu hỏi

+ Trong khơng khí cịn chứa nước Trong hơm trời nồm, độ ẩm khơng khí cao sàn nhà, bàn ghế có ướt + Trong khơng khí chứa nhiều chất bụi bẩn ánh sáng chiếu qua khe cửa nhìn ta thấy hạt bụi nhỏ bé lơ long không khí

+ Khơng khí cịn chứa khí độc khói nhà máy, khói xe máy, ơ-tơ…thải vào

+ Trong khơng khí cịn chứa vi khuẩn rác thải, nơi ô nhiễm sinh

+ Chúng ta nên sử dụng loại xăng không trì nhiên liệu thiên nhiên * Nên trồng nhiều xanh

* Nên vứt rác nơi quy định, không để rác thối rữa

* Thường xuyên làm vệ sinh nơi - HS đọc

Nêu: Gồm hai thành phần ơ-xi ni-tơ Ngồi cịn chứa khí các-bon-níc, nước, bịu bẩn, vi khuẩn…

-Tiết 5: ÂM NHẠC.

BÀI 14: ƠN BA BÀI HÁT: EM U HỒ BÌNH, BAN ƠI LẮNG NGHE, CÒ LẢ

(28)

- Học sinh hát cao độ trường độ hát Học thuộc lời ca, tập hát diễn cảm

- Học sinh hăng hái tham gia hoạt động kết hợp với hát mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Nhạc cụ, sách giáo viên - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa

III PHƯƠNG PHÁP:

- Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi học sinh lên bảng hát “Cò lả” - Giáo viên nhận xét, đánh giá

3 Bài (26’) a Giới thiệu bài:

- Tiết âm nhạc hôm em ơn lại hát học Đó …

- Giáo viên ghi đầu lên bảng b Nội dung:

* Nội dung 1: Ơn “Em u hồ bình” - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại hát hình thức: Cả lớp, dãy, tổ, nhóm

- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh - Gọi - nhóm lên bảng biểu diễn trước lớp

* Nội dung 2: Ôn “Bạn lắng nghe” - Cho học sinh hát ôn lại hát

- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp

- Gọi - nhóm lên bảng biểu diễn trước lớp

* Nội dung 3: Ơn “Cị lả”

- Cho học sinh ôn tương tự

- Cả lớp hát

- em lên bảng hát

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh ôn lại hát theo hướng dẫn giáo viên

- Học sinh ôn - lần

(29)

- Gọi bàn lên biểu diễn hát kết hợp với động tác phụ họa

* Nội dung 4: Nghe nhạc

- Giáo viên hát cho học sinh nghe hát “Ru con” dân ca Xơ - đăng (Tây Nguyên) - Giáo viên giới thiệu sơ lược hát - Giáo viên hát lại lần cho học sinh nghe 4 Củng cố dặn dò (4’)

- Cho lớp hát lại hát lần - Giáo viên nhận xét tinh thần học

- Dặn dị: Về nhà ơn lại hát cho thuộc, chuẩn bị cho tiếp sau

- Học sinh hát kết hợp với vận động phụ họa

- Học sinh nghe hát

==================================== THỨ NĂM NGÀY 9/12/2010

Tiết 1: TOÁN

Tiết 81:

LUYỆN TẬP.

I Mục tiêu

- Thực phép chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số

- Bài (a), (a) II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng làm tập

- GV chữa cho điểm

B Dạy học (30’)

1 Giới thiệu bài: Giờ học hôm các em rèn kỹ thực chia số có

- HS lên bảng làm tập Bài giải

Trung bình ngày nhà máy sản xuất số sản phẩm là:

49410 : 305 = 162(sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm - HS đổi chéo để kiểm tra lẫn

(30)

nhiều chữ số cho số có ba chữ số 2 Hướng dẫn Luyện tập, thực hành. Bài 1: ( Được phép giảm bớt cột b) - HS đọc đề

- Bài tập Y/C làm gì? - Y/C HS tự đặt tính tính

- Y/C HS lớp nhận xét làm bảng bạn

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2: (nếu có thời gian)

- HS đọc đề - Đặt tính tính

5432 346 2527 108 8667 214

1902 157 367 234 107

9 405 172 00 43

- HS lên bảng làm bài, HS thực hai tính Cả lớp làm vào VBT - HS nhận xét làm bạn HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS đọc đề

- HS lên bảng làm Cả lớp làm vào VBT

Tóm tắt 240 gói : 18 kg

1 gói : g ?

Bài giải 18 kg = 18000g

Số gam mối có gói là: 18000 : 240 = 75 (g)

Đáp số: 75 g - Y/C HS lớp nhận xét làm

bảng bạn

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 3

- HS đọc đề

- Bài tập Y/C làm ? - Y/C HS tự làm

2 HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS lên bảng làm Cả lớp làm vào VBT

Tóm tắt

Diện tích : 7140m2 Chiều dài : 105m Chiều rộng : m ?

(31)

Chu vi : m ? (105 + 68) : = 346 (m)

Đáp số: 68m; 346m - Y/C HS lớp nhận xét làm

bảng bạn

- GV nhận xét cho điểm HS C Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập số phần b) chuẩn bị sau

- HS nhận xét làm bạn HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

-Tiết 2: THỂ DỤC.

(Đ/C HOAN DẠY)

-Tiết 3: CHÍNH TẢ.

Nghe - viết

MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO

I - Mục t iêu:

- Nghe-viết CT; trỡnh bày hỡnh thức văn xuôi - Làm BT (2) a/b BT

II - Đồ dùng dạy - học:

* Giáo viên: Phiếu ghi nội dung tập 3. * Học sinh: Sách môn học.

III - Phương pháp:

Giảng giải, vấn đáp, thảo luận, luyện tập IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Ổn định tổ chức: (1’)

Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2) Kiểm tra cũ: (3’)

- GV đọc cho hs viết bảng lớp GV nxét, ghi điểm cho hs 3) Dạy mới: (3’) a) Giới thiệu bài:

GV ghi đầu lên bảng b) HD nghe, viết tả:

Cả lớp hát, chuẩn bị sách

- hs viết bảng lớp: vào gia đình, cặp da, giỏ, rung rinh, gia dụng

(32)

* Tìm hiểu nội dung: - Gọi hs đọc đoạn văn

Hỏi: Những dấu hiệu cho biết mùa đông với rẻo cao?

* HD viết từ khó:

- Y/c hs tìm, chọn từ khó, dễ lẫn viết cho

- GV nxét, chữa lại * Viết tả:

- GV đọc cho hs viết - Đọc cho hs soát lại * Chấm chữa bài:

- GV thu chấm - nxét c) HD làm tập:

Bài 2a:

Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm

- Gọi hs đọc bổ sung GV nxét, kết luận lời giải Bài 3:

Gọi hs đọc y/c

- Tổ chức thi làm bài, chia lớp thành nhóm, hs lên gạch chân vào từ

- Nxét, tuyên dương nhóm làm đúng, thắng

4) Củng cố - dặn dò: (1’) - Gọi hs đọc lại làm

- GV nxét học, chuẩn bị sau - Về viết lại bài, làm lại tập

- hs đọc, lớp theo dõi

- Mây theo sườn núi trườn xuống mưa bụi, hoa cải nở vàng sườn đồi, nước suối cạn dần, vàng cuối lìa cành

- Viết từ khó: rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sẽ, khua lao xao

- Viết vào

- Sốt lại bài, sửa lỗi tả

- hs đọc, lớp theo dõi - Hs làm vào - Đọc bài, nxét, bổ sung - Chữa (nếu sai)

Loại nhạc cụ, lễ hội, tiếng - hs đọc, lớp theo dõi

- Hs lên làm theo y/c - Chữa bài:

Giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng nhấc chàng, đất, lảo đảo, thất dài, nắm tay

- hs đọc Ghi nhớ

-Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

(33)

- Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gỡ? (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai làm gỡ? Theo yờu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III)

HS khá, giỏi nói câu kể Ai làm gỡ? tả hoạt động nhân vật tranh (BT3, mục III)

II) Đồ dùng dạy - học

- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn tập phần nhận xét - Bảng phụ viết sẵn tập phần luyện tập

III) Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ 3’

? Câu kể Ai làm ? thường có phận ?

- Nhận xét

B Dạy học 30’ Giới thiệu

- Viết: Nam đá bóng ? Tìm vị ngữ câu ?

- Xác định từ loại VN câu ?

-Tiết học hôm em hiểu ý nghĩa, từ loại VN câu kể Ai làm gì?

2 Tìm hiểu ví dụ - Gọi đọc đoạn văn

- Yêu cầu trao đổi Suy nghĩ làm tập Bài

- Yêu cầu tự làm

- Học sinh trả lời

- Đọc câu văn

- Nam /đang đá bóng VN

- Vị ngữ câu động từ - Nghe

- học sinh đọc to - Trao đổi cặp đôi

(34)

- Gọi nhận xét chữa

- Câu 4,5,6 câu kể thuộc loại câu kể ? em học tiết sau

Bài

- Yêu cầu tự gạch chì vào BT, học sinh lên làm bảng lớp

- Gọi nhận xét chữa

- Nhận xét kết luận lời giải Bài

? Vị ngữ câu có ý nghĩa ?

- Vị ngữ câu kể Ai làm ? nêu lên hành động người, vật (đồ vật, cối nhân hoá)

Bài

- Gọi đọc yêu cầu nội dung - Gọi trả lời nhận xét

- Vị ngữ câu kể Ai làm ?

- Nhận xét bổ sung - Đọc lại câu kể

1 Hàng trăm voi tiến bãi Người buôn làng kéo nườm nượp

3 Mấy niên khua chiêng rộn ràng

1 Hàng trăm voi/ tiến bãi VN

2 Người buôn làng/ kéo nườm nượp VN

3 Mấy niên / khua chiêng rộn ràng VN

- Vị ngữ câu nêu lên hành động người vật câu - Nghe

- học sinh đọc to

- Vị ngữ tron câu động từ từ kèm theo (cụm động từ) tạo thêm

(35)

động từ, động từ kèm theo số từ ngữ phụ thuộc gọi cụm từ

? Vị ngữ câu có ý nghĩa ? Ghi nhớ

- Gọi đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu đặt câu kể Ai làm ?

4 Luyện tập Bài

- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Phát phiếu, hoạt động nhóm

- Gọi nhận xét, bổ sung phiếu

Bài

- Gọi đọc yêu cầu

- yêu cầu học sinh tự làm tập

- Gọi học sinh đọc lại câu kể

- Yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi ? Trong tranh làm ?

- Yêu cầu học sinh viết thành đoạn văn tranh có bạn học sinh

- Phát biểu theo ý hiểu

- học sinh đọc to, lớp đọc thầm * Bà em quét sân

* Cả lớp em học tập toán…

- học sinh đọc to

- Nhóm làm xong trước lên dán phiếu

* Thanh niên/ đeo gũi vào rừng VN

* Em nhỏ/ đùa vui trước nhà sàn VN

*Các cụ già/ chụm đầu bên chén rượu cần VN

* Các bà, chị /sửa soạn khung cửi VN

- học sinh đọc yêu cầu

- học sinh lên bảng nối Học sinh làm vào sách

* Đàn có trắng bay lượn cánh đồng.

* Bà em kể chuyện cổ tích. * Bộ đội giúp dân gặt lúa. - học sinh đọc to

- Trong tranh bạn nam đá cầu, bạn nữ chơi nhảy dây, gốc câu, bạn nam đọc báo - Làm

(36)

giời chơi

VD: Trong chơi, sân trường thật náo nhiệt, Dưới bóng mát bàng mấy bạn túm tụm đọc truyện Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu Cạnh đó, mấy bạn nữ chơi nhảy dây.

C Củng cố – dặn dò (2’)

? Trong câu kể Ai làm ? vị ngữ từ loại tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì?

- Nhận xét tiết học

- Về viết lại đoạn văn chuẩn bị sau Tiết 5: ĐỊA LÍ.

Bài 16 THỦ ĐƠ HÀ NỘI I, Mục tiêu:

- Học xong HS biết:

- Xác định vị trí thủ hà nội đồ Việt Nam - Trình bày đặc đIểm tiêu biểu thủ đô Hà Nội

- Một số dấu hiệu thể Hà Nội thành phố cổ, trung tâm trị ,kinh tế ,văn hố, khoa học

- Có ý thức tìm hiểu thủ Hà Nội II, Đồ dùng dạy học

- GV: giáo án, SGK.bản đồ hành giao thơng Việt Nam -Tranh,ảnh hà nội

IV, Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1, Ổn định tổ chức 2, KTBC

- Gọi H trả lời - G nhận xét 3, Bài mới

- Giới thiệu ghi đầu lên bảng 1 Hà Nội thành phố lớn trung tâm

đồng Bắc bộ

*Hoạt động 1:làm việc lớp + Treo tranh để H quan sát?

+ GV yêu cầu H vị trí thủ Hà Nội?

+ Cho biết từ tỉnh – thành phố em

- HS trả lời câu hỏi - Nhận xét

- Ghi đầu

-Y/c H quan sát đồ hành , giao thơng

(37)

đến Hà Nội phương tiện giao thông nào?

2 Thành Phố cổ ngày phát triển

* hoạt động 2: làm việc theo nhóm

+ bước 1: H thảo luân theo gợi ý sau

- Bước 1:

- Dựa vào SGK thảo luận nhóm câu hỏi sau:

+ Chợ phiên ĐBBB có đặc điểm gì? Quan sát vào hình SGK em mô tả cảnh chợ phiên?

- Bước 2:

+ Các nhóm trao đổi kết trước lớp

3 Hà Nội trung tâm trị văn hố khoa học kinh tế lớn nước

+ Hoạt động 3:làm việc lớp - Gọi HS nêu yêu cầu học

- Bước 2:

+ nhóm trao đổi kết trước lớp 4, Củng cố dặn dò

- Củng cố nội dung - Gọi H đọc học

- Chuẩn bị sau: ơn tập cuối học kì

- Thủ hà nội có tên gọi khác? tới hà nội đuợc tuổi?

- Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu tên phố , nhà cửa, đường phố)

- Khu phố có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố)

- Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội…

- Đại diện nhóm báo cáo kết

- Giáo viên nhận xét gọi nhóm bổ xung

+ HS dựa vào tranh ảnh vốn hiểu biết để thảo luận

+ nêu dẫn chứng thể hà nội :

* trung tâm kinh tế lớn * trung tâm trị lớn * trung tâm văn hố khoa học - Đại diện nhóm báo cáo kết

- Giáo viên nhận xét gọi nhóm bổ xung

=================================== THỨ SÁU NGÀY 10/12/2010

Tiết 1: TẬP LÀM VĂN.

(38)

MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I - Mục tiêu:

Nhận biết đoạn văn thuộc phần văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách (BT2, BT3)

II - Đồ dùng dạy - học:

- Giáo viên: Giáo án, sgk, - Học sinh: Sách môn học III - Phương pháp:

Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thảo luận IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A - Ổn định tổ chức: (1’) Cho lớp hát, nhắc nhở hs B - Kiểm tra cũ: (3’) - Nhắc lại nội dung ghi nhớ - Đọc văn em viết C - Dạy mới: (30’) 1) Giới thiệu bài:

GV ghi đầu lên bảng 2) HD hs luyện tập: Bài tập 1: Gọi hs đọc

GV nxét, chốt lại lời giải

+ Các đoạn văn thuộc phần văn miêu tả?

+ Xác định nội dung miêu tả đoạn văn

Cả lớp hát, lấy sách môn học

- Nhắc lại

Hs ghi

- hs đọc nội dung

Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả cặp -làm - trao đổi

- Hs nêu ý kiến

- Cả ba đoạn thuộc phần thân

Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngồi cặp

Đoạn 2: Tả quai cặp

(39)

+ Nội dung miêu tả đoạn báo hiệu câu mở đầu đoạn từ ngữ nào?

Bài tập 2:

Gọi hs đọc y/c gợi ý GV nhắc HS ý viết

- Gv nxét, chấm điểm cho hs Bài tập 3:

Gọi hs đọc

GV nhắc - HD cho hs làm

GV nxét, ghi điểm cho hs 3) Củng cố - dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học

- Nhắc hs nhà hoàn chỉnh văn - Dặn hs nhà ôn bài, chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ I

Đoạn 1: Đó cặp màu đỏ tươi Đoạn 2: Quai cặp làm sắt không gỉ Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy cặp có tới ba ngăn

- Hs đọc y/c gợi ý - Hs viết

- Hs đọc viết

- hs đọc y/c gợi ý - HS tự làm

- Trình bày

Ghi nhớ

-Tiết 2: TOÁN.

Bài 82: LUYỆN TẬP CHUNG. I Mục tiêu

- Thực phép nhân, phép chia - Biết đọc thông tin biểu đồ

- Bài 1: + bảng (3 cột đầu); + bảng (3 cột đầu), (a, b) II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng làm tập - HS lên bảng làm tập Bài giải

(40)

- GV chữa cho điểm

B Dạy học mới

1 Giới thiệu bài: Giờ học hôm em củng cố kỹ giải số dạng toán học hướng dẫn Luyện tập, thực hành

Bài 1: ( Thực cột đầu) - HS đọc đề

- Bài tập Y/C làm gì?

- Các số cần điền vào bảng phép tính nhân hay phép tính chia?

- HS nêu cách tìm thừa số, tìm tích chưa biết phép nhân, tìm số bị chia, số chia, thương chưa biết phép chia - Y/C HS tự làm

Chu vi sân vận động là: (105 + 68) : = 346 (m) Đáp số: 68m; 346m - HS đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS nghe

- HS đọc đề

- Điền số thích hợp vào bảng - Là thừa số tích chưa biết phép nhân, số bị chia số chia, thương chưa biết phép chia - HS nêu, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lên bảng làm bài, HS thực bảng số Cả lớp làm vào VBT

Thừa số 27 23 23 152

Thừa số 23 27 27 134

Tích 621 621 621 20368

Số bị chia 66178 66178 66178 16250

Số chia 203 203 326 125

Thương 326 326 203 130

- Y/C HS lớp nhận xét làm bảng bạn - GV nhận xét cho điểm HS

- HS nhận xét làm bạn HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS đọc đề - Đặt tính tính

(41)

Bài 2:( Nếu có thời gian) - Gọi HS đọc đề

- Bài tập Y/C làm ?

- Y/C HS tự đặt tính tính

- Y/C HS lớp nhận xét làm bảng bạn - GV nhận xét cho điểm HS

Bài 3: (Nếu có thời gian) - HS đọc đề

- Bài tập Y/C làm ?

- Y/C HS tự làm

- HS nhận xét làm bạn HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS lên bảng làm Cả lớp làm vào VBT Bài giải

Số đồ dùng sở GD- Đào tạo nhận là: 40 468 = 18720 (bộ)

Số đồ dùng trường nhận là: 18720 : 156 = 120 (bộ)

Đáp số: 120bộ

- Y/C HS lớp nhận xét làm bảng bạn - GV nhận xét

- HS nhận xét làm bạn HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS đọc đề

(42)

và cho điểm HS

Bài 4: :( Thực hiện phần a,b) - HS đọc đề

- Y/C HS quan sát biểu đồ trang 91, SGK - Biểu đồ cho biết điều ?

- Hãy đọc biểu đồ nêu số sách bán tuần

- Y/C đọc câu hỏi SGK làm

- Biểu đồ cho biết số sách bán tuần - HS nêu: Tuần : 4500

Tuần : 6250 Tuần : 5750 Tuần : 5500

- HS lên bảng làm Cả lớp làm vào VBT

Bài giải a) Số sách tuần bán

được tuần là: 5500 - 4500 =

1000 (cuốn) b) Số sách tuần bán

(43)

mỗi tuần bán số

sách là: ( 4500 + 6250 + 5750 + 5500)

: = 5500 (cuốn) Đáp số: a) 1000 b) 500 c) 5500 - GV nhận xét cho điểm HS

C Củng cố, dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập số chuẩn bị sau

-Tiết 4: KHOA HỌC

Tiết 33:

ƠN TẬP HỌC KÌ 1

I Mục tiêu

Ôn tập kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối

- Một số tính chất nước khơng khí; thành phần khơng khí - Vịng tuần hồn nước tự nhiên

- Vai trị nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí

II Đồ dùng dạy - học

(44)

Phiếu học tập cá nhân giấy khổ A0 Các thẻ điểm 8, ,10

III)Phương pháp

Đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành IV) Các hoạt động dạy – học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:(4')

- Mô tả tượng kết thí nghiệm ?

- Mơ tả tượng kết thí nghiệm ?

- Khơng khí gồm thành phần ? 2 HD ôn tập

- Bài học hôm củng cố lại cho em kiến thức vật chất để chuẩn bị cho kiểm tra cuối kì I

Hoạt động 1: Ôn tập phần vật chất - Phát phiếu học tập cá nhân cho học sinh + Em hồn thiện tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người tháng ? + Khơng khí nước có tính chất giống ?

+ Các thành phần khơng khí gì?

+ Thành phần khơng khí quan trọng người ?

+ Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên ?

Hoạt động 2: Vai trò nước, khơng khí đời sống sinh hoạt

- Phát giấy khổ to cho nhóm - u cầu trình bày theo chủ đề:

- Học sinh trả lời câu hỏi

- Học sinh nghe

- HS hoàn thiện tháp dinh dưỡng

- Khơng màu, khơng mùi khơng vị Khơng có hình dạng định - Ô-xi ni-tơ

- Ô-xi

- HS hoàn thành

(45)

+ Vai trị nước + Vai trị khơng khí + Xen kẽ nước khơng khí - Gọi nhóm lên trình bày

- Ban giám khảo đánh giá theo tiêu chí: + Nội dung đầy đủ

+ Tranh ảnh phong phú + Trình bày đẹp, khoa học

+ Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc + Trả lời câu hỏi đặt

- Chấm điểm trực tiếp cho nhóm Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc

- Học sinh bàn làm việc - Yêu cầu vẽ tranh theo đề tài: + Bảo vệ môi trường nước + Bảo vệ mơi trường khơng khí

- Nhận xét, chọn tác phẩm đẹp, chủ đề, ý tưởng hay sáng tạo

3.Củng cố dặn dị(4')

- Nêu vịng tuần hồn nước tự nhiên ?

- Nhận xét tiết học

- Về ôn kiến thức học để chuẩn bị kiểm tra học kì

to Các thành viên nhóm thảo luận nội dung cử đại diện thuyết minh

- Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ ý tưởng, nội dung nhóm bạn

- Thi vẽ

- Học sinh lên trình bày sản phẩm thuyết trình

HS nêu

-Tiết 4: ĐẠO ĐỨC.

(Đ/C THIỆN DẠY)

-Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 17

I/ Yêu cầu

(46)

- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập HS tuần, ý thức học HS

II/ Lên lớp

1 Tổ chức: Hát 2 Bài mới

*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp. - Đạo đức

- Học tập

- Các hoạt động khác

*GV đánh giá nhận xét:

a Nhận định tình hình chung lớp Ưu điểm:

+ Thực tốt nếp học giờ, đầu đến sớm + Đầu trật tự truy thực tốt

- Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự ý lắng nghe giảng chưa sôi học tập Học làm tương đối đầy đủ trước đến lớp

- Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác - Có ý thức đồn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo

Nhược điểm:

- Một số em chưa làm tập: Khánh,Thắng, Trấn - Chữ viết xấu: Thắng, Thiên

b Kết đạt được

- Tuyên dương: Hà, Thuỳ, Hạnh, Thuỳ Trang, Liên, Nhung…Hăng hái phát biểu XD

c Phương hướng:

- Khắc phục nhược điềm tồn

- Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt - Chuẩn bị thi học kì I tuần 18

- Tiếp tục hưởng ứng thi đua vòng *Phần bổ sung:

Ngày đăng: 18/05/2021, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w