Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
845,98 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ PHƢƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG CỦA TRẺ EM TRƢỜNG MẦM NON CHIỀNG SINH - CHIỀNG SINH - SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ PHƢƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG CỦA TRẺ EM TRƢỜNG MẦM NON CHIỀNG SINH - CHIỀNG SINH - SƠN LA Chuyên ngành: Dinh dƣỡng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Khúc Thị Hiền SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Thạc sĩ Khúc Thị Hiền tồn thể thầy giáo, giáo khoa Tiểu học – Mầm non, trường Đại học Tây Bắc tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám hiệu tồn thể cô giáo cháu trường mầm non Chiềng Sinh – Thành phố Sơn La – Tỉnh Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thu thập số liệu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập vừa qua Một lần xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Sơn La, tháng năm 2014 Người thực Phạm Thị Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặc diểm sinh lý nhu cầu lượng trẻ em 1.1.1 Đặc điểm sinh lý 1.1.2 Nhu cầu lượng 1.2 Tình trạng dinh dưỡng 1.2.1 Suy dinh dưỡng 1.2.2 Béo phì 1.3 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em 1.3.1 Các tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em 1.3.2 Chỉ tiêu nhân trắc 1.3.2.1 Chiều cao 1.3.2.2 Cân nặng 1.3.3 Cách phân loại tình trạng dinh dưỡng 1.4 Nguyên nhân yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 10 1.5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.5.1 Những nghiên cứu giới 12 1.5.2 Những nghiên cứu Việt nam 13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu 15 Bảng 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, giới tính dân tộc 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp nhân trắc 16 2.3.2 Phương pháp thu thập xử lí số liệu 16 2.3.2.1 Thu thập số liệu 16 2.3.2.2 Phân tích xử lý số liệu 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 Chỉ số thể lực trẻ mầm non 19 3.1.1 Chiều cao trẻ mầm non 19 3.1.1.1 Chiều cao trung bình trẻ mầm non 19 3.1.1.2 Chiều cao trẻ em mầm non theo giới tính 20 3.1.1.3 Chiều cao trẻ em mầm non theo dân tộc 22 3.1.2 Cân nặng trẻ em mầm non 24 3.1.2.1 Cân nặng trung bình trẻ em mầm non 24 3.1.2.1 Cân nặng trẻ em mầm non theo giới tính 25 3.1.2.2 Cân nặng trẻ em mầm non theo dân tộc 27 3.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ mầm non 28 3.2.1 Tình trạng dinh dưỡng chung 28 3.2.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo giới tính 30 3.2.3 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo dân tộc 32 3.3 Mức độ suy dinh dưỡng 34 3.3.1 Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 34 3.3.2 Suy dinh dưỡng thể thấp còi 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn chiều cao trung bình trẻ em mầm non 20 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn chiều cao trẻ em mầm non theo giới tính 21 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng chiều cao trẻ em mầm non theo 22 giới tính 22 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn chiều cao trẻ em mầm non theo dân tộc 23 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng chiều cao trẻ mầm non 23 theo dân tộc 23 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn cân nặng trung bình trẻ em mầm non 25 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn cân nặng trung bình trẻ mầm non giới tính 26 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng cân nặng trẻ em mầm non 26 theo giới tính 26 Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn cân nặng trung bình trẻ mầm non theo dân tộc 27 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng cân nặng trẻ em mầm non 28 theo dân tộc 28 Hình 3.11 Biểu đồ biểu diễn tình trạng dinh dưỡng trẻ mầm non theo tuổi 29 Hình 3.12 Biểu đồ biểu diễn tình trạng dinh dưỡng trẻ em nam 31 Hình 3.13 Biểu đồ biểu diễn tình trạng dinh dưỡng trẻ em nữ 31 Hình 3.14 Biểu đồ biểu diễn tình trạng dinh dưỡng trẻ em dân tộc Kinh 33 Hình 3.15 Biểu đồ biểu diễn tình trạng dinh dưỡng trẻ em dân tộc thiểu số 33 Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn mức độ suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ tuổi 35 Hình 3.17 Đồ thị biểu diễn mức độ suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ tuổi 35 Hình 3.18 Đồ thị biểu diễn mức độ suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ tuổi 36 Hình 3.19 Đồ thị biểu diễn mức độ suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ tuổi 36 Hình 3.20 Đồ thị biểu diễn mức độ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ tuổi 38 Hình 3.21 Đồ thị biểu diễn mức độ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ tuổi 38 Hình 3.22 Đồ thị biểu diễn mức độ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ tuổi 39 Hình 3.23 Đồ thị biểu diễn mức độ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ tuổi 39 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhu cầu lượng protein trẻ mầm non Bảng 1.2 Phân loại mức độ dinh dưỡng trẻ em tuổi 10 Bảng 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, giới tính dân tộc 15 Bảng 3.1 Chiều cao trung bình trẻ mầm non theo tuổi 19 Bảng 3.2 Chiều cao trẻ em mầm non theo giới tính 20 Bảng 3.3 Chiều cao trẻ em mầm non theo dân tộc 22 Bảng 3.4 Cân nặng trung bình trẻ em mầm non 24 Bảng 3.5 Cân nặng trung bình trẻ em mầm non theo giới tính 25 Bảng 3.6 Cân nặng trung bình trẻ em mầm non theo dân tộc 27 Bảng 3.7 Tình trạng dinh dưỡng chung trẻ mầm non theo tuổi 29 Bảng 3.8 Tình trạng dinh dưỡng chung trẻ mầm non theo giới tính 30 Bảng 3.9 Tình trạng dinh dưỡng chung trẻ mầm non theo dân tộc 32 Bảng 3.10 Mức độ suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ mầm non theo tuổi 34 Bảng 3.11 Mức độ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ mầm non theo tuổi 37 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em tài sản quý giá, chủ nhân tương lai đất nước, người tiếp bước kế tục nghiệp cha ơng Chính mà quốc gia, xã hội dành cho trẻ điều kiện tốt để phát triển Một quốc gia cường thịnh, văn minh có người khỏe mạnh, trí tuệ cao Vì vậy, chăm sóc - giáo dục trẻ mang ý nghĩa nhân văn cụ thể trở thành đạo lý giới văn minh Để có hệ hồn thiện nhân cách tồn diện tương lai phải đảm bảo cung cấp cho trẻ móng phát triển thể chất tốt Giáo dục mầm non mắc xích hệ thống giáo dục quốc dân Mục đích chung giáo dục mầm non phát triển tất khả trẻ, hình thành sở ban đầu nhân cách người, tạo điều kiện cho trẻ em có nhiều may thắng lợi đường học hành sống Trẻ em lứa tuổi mầm non đối tượng đặc biệt, thể sinh trưởng phát triển nhanh chóng hệ quan lại chưa hoàn thiện Đây giai đoạn phát triển tảng, có ý nghĩa quan trọng cho giai đoạn Cùng với thay đổi gia đình hoạt động đặc biệt trường mầm non tác động khơng nhỏ đến tình trạng dinh dưỡng trạng thái tâm sinh lý trẻ Do đó, khuynh hướng mắc bệnh dinh dưỡng chuyển hoá (suy dinh dưỡng protein lượng, thiếu vitamin A, cịi xương, thừa cân – béo phì…) nhóm tuổi ngày gia tăng khó kiểm sốt Sự phát triển thể trẻ em q trình sinh học phức tạp tầm vóc, trọng lượng kích thước thể phát triển nhanh loại quan có hồn thiện chức Vì lứa tuổi trẻ em có đặc điểm sinh học riêng Theo thống kê viện dinh dưỡng quốc gia từ lọt lòng đến tuổi học trẻ phát triển nhanh thể chất tinh thần So với người lớn trưởng thành nhu cầu dinh dưỡng trẻ lớn trẻ nhỏ nhu cầu lượng lớn nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp đầy đủ lượng cho q trình phát triển nhanh chóng thể Hàng năm giới có khoảng triệu trẻ em tuổi tử vong nước phát triển cách trực tiếp hay gián tiếp có liên quan đến nguyên nhân suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng không ảnh hưởng đến phát triển thể chất mà ảnh hưởng tới phát triển tinh thần, trí tuệ trẻ để lại hậu nặng nề cho xã hội Đặc biệt, lứa tuổi từ lúc sơ sinh tuổi thời kỳ phát triển quan trọng đời, thời kỳ tăng trọng lượng nhanh đời trẻ, nhiều hệ thống quan thể hoàn chỉnh đặc biệt hệ thống thần kinh trung ương hệ vận động trẻ Do việc đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ giai đoạn vấn đề quan trọng nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn cao Mặc dù bước sang kỉ 21, không riêng nước ta mà nhiều nước giới phải tiếp tục đương đầu với thách thức tình trạng đói nghèo suy dinh dưỡng Đây tình trạng thể thiếu protein, lượng chất dinh dưỡng khác Bệnh thường gặp đối tượng trẻ em tuổi, biểu mức độ khác để lại hậu khôn lường phát triển thể chất, trí tuệ trẻ em, ảnh hưởng đến tầm vóc, thể lực dân tộc ảnh hưởng đến phát triển xã hội Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em vấn đề liên quan Các nghiên cứu góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em nước ta Tuy nhiên, nay, Việt Nam số 36 nước có tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao giới Sơn La tỉnh nghèo nằm vùng Tây Bắc Việt Nam Mặc dù, chương trình phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi thực đây, song hiệu cịn chưa cao Chính lí trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ em trƣờng mầm non Chiềng Sinh Chiềng Sinh - Sơn La” 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em trường mầm non Chiềng Sinh - Chiềng Sinh - Sơn La dựa số thể lực (chiều cao cân nặng) - Ứng dụng phần mềm WHO Anthro WHO Anthroplus để đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định tình trạng thể lực (chiều cao cân nặng) trẻ em trường mầm non Chiềng Sinh - Chiềng Sinh - Sơn La - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em trường mầm non Chiềng Sinh - Chiềng Sinh - Sơn La dựa tiêu: cân nặng/tuổi, chiều cao/tuổi, cân nặng/chiều cao - Khả cách sử dụng phần mềm WHO Anthro WHO Anthroplus để đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ mầm non Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm 229 trẻ em có độ tuổi từ - trường mầm non Chiềng Sinh - Chiềng Sinh - Sơn La Các trẻ chọn để nghiên cứu có sức khoẻ bình thường, khơng có dị tật bẩm sinh bệnh truyền nhiễm, trạng thái tâm - sinh lý bình thường Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu sách tài liệu có liên quan đến đề tài, đọc hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến sở lý luận vấn đề nghiên cứu tài liệu có liên quan đến dinh dưỡng trẻ mầm non - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phỏng vấn sử dụng phiếu điều tra kết hợp với vấn sâu giáo viên trường mầm non Chiềng Sinh - Chiềng Sinh Sơn La phụ huynh trẻ trường cách chăm sóc trẻ trường, gia đình điều kiện kinh tế phụ huynh - Phương pháp nhân trắc: Đo chiều cao cân nặng trẻ mầm non - Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học: Các số liệu thu thập nhập vào máy tính xử lý phần mềm Microsoft Excel, phần mềm WHO Anthro WHO AnthroPlus nhóm tuổi (58.82%) Nhóm trẻ nam nhóm trẻ nữ tuổi có tỷ lệ SDD cao 90% Tuy nhiên Tỷ lệ SDD trẻ em nữ cao trẻ em nam Tỷ lệ SDD trẻ nam tuổi 62.5%, trẻ nữ tuổi 73.08% cao hơn10.58% so với tỷ lệ SDD trẻ nam tuổi Tỷ lệ SDD trẻ nữ tuổi 60% thấp 6.67% so với trẻ nam tuổi (66.67%) Tỷ lệ SDD trẻ nữ tuổi 58.82% cao 2.68% so với trẻ nam tuổi (56.14%) 3.2.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo dân tộc Bảng 3.9 Tình trạng dinh dưỡng chung trẻ mầm non theo dân tộc Tình trạng dinh dưỡng Dân tộc Kinh Tuổi Số SDD BT SDD BT lƣợng n % n % n % n % 66 23 52.27 21 47.73 40.91 13 59.09 55 33 86.85 13.15 17 100 0 17 25.00 75.00 13 76.92 23.08 91 33 47.83 36 52.17 22 86.36 13.64 Tổng 229 90 58.06 65 41.94 74 74.32 19 25.68 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em trường mầm non Chiềng Sinh theo dân tộc thể bảng 3.9 hình 3.14, 3.15 Chúng ta thấy, trẻ em dân tộc Kinh có tình trạng dinh dưỡng bình thường chiếm 41.94%, trẻ dân tộc Kinh bị SDD chiếm 58.06% khơng có trường hợp trẻ béo phì Trẻ em dân tộc thiểu số bình thường chiếm 25.68%, trẻ dân tộc thiểu số bị SDD chiếm 74.32% 32 Tỷ lệ (%) 100 86.85 90 75 80 SDD BT 70 60 50 52.27 47.73 52.17 47.83 Béo phì 40 25 30 20 13.15 10 Tuổi Hình 3.14 Biểu đồ biểu diễn tình trạng dinh dưỡng trẻ em dân tộc Kinh Độ tuổi mà trẻ em dân tộc Kinh có tỷ lệ SDD cao nhóm trẻ tuổi (tỷ lệ SDD lên đến 86.85%), tiếp đến nhóm trẻ tuổi (52.27%), đến nhóm tuổi (47.83%) cuối nhóm tuổi (25%) Tỷ lệ (%) 120 100 100 86.36 SDD BT 76.92 80 Béo phì 59.09 60 40.91 40 23.08 13.64 20 0 Tuổi Hình 3.15 Biểu đồ biểu diễn tình trạng dinh dưỡng trẻ em dân tộc thiểu số 33 Trẻ em dân tộc thiểu số có tỷ lệ SDD cao nhóm trẻ tuổi (tỷ lệ SDD lên đến 100%), tiếp đến nhóm trẻ tuổi (86.36%), đến nhóm tuổi (76.92%) cuối nhóm tuổi (40.91%) Nhóm trẻ em tuổi dân tộc Kinh dân tộc thiểu số có tỷ lệ SDD cao Tuy nhiên, tỷ lệ SDD trẻ em dân tộc thiểu số cao trẻ em dân tộc Kinh Tỷ lệ SDD trẻ dân tộc Kinh tuổi 86.85%, trẻ dân tộc thiểu số tuổi 100% cao 13.15% so với tỷ lệ SDD trẻ dân tộc Kinh tuổi Tỷ lệ SDD trẻ dân tộc thiểu số tuổi 76.92% cao 51% so với trẻ dân tộc Kinh tuổi (25%) Tỷ lệ SDD trẻ tuổi dân tộc thiểu số (40.91%) lại thấp 11.36% so với trẻ dân tộc Kinh Tỷ lệ SDD trẻ dân tộc Kinh tuổi 47.83% thấp 38.53% so với trẻ dân tộc thiểu số (86.36%) 3.3 Mức độ suy dinh dƣỡng Để xác định mức độ SDD trẻ em mầm non, dựa vào số cân nặng theo tuổi để đánh giá tình trạng nhẹ cân số chiều cao theo tuổi để đánh giá tình trạng thấp còi 3.3.1 Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân Bảng 3.10 Mức độ suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ mầm non theo tuổi Tuổi SDD nhẹ cân Số lƣợng n % 66 17 25.76 55 31 56.36 17 35.29 91 37 40.66 Tổng 229 91 39.74 Kết cho thấy, tỷ lệ SDD trẻ em thể nhẹ cân 39.74% Điều chứng tỏ, SDD phổ biến trẻ em tuổi trường mầm non Chiềng Sinh – Chiềng Sinh - Sơn La Khi so sánh với số liệu điều tra toàn quốc năm 2012, nhẹ cân nghiên 34 cứu cao hẳn so với mức SDD trung bình tỉnh Sơn La (21.1%), khu vực trung du miền núi phía Bắc (20.9%) nước (16.2%) SDD nhẹ cân phổ biến đối tượng trẻ em tuổi với tỉ lệ thể chiếm tỷ lệ cao SDD thể nhẹ cân chiếm 56.36% số trẻ độ tuổi Tiếp theo nhóm trẻ tuổi, SDD nhẹ cân chiếm 35.29% Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn mức độ suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ tuổi Hình 3.17 Đồ thị biểu diễn mức độ suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ tuổi 35 Hình 3.18 Đồ thị biểu diễn mức độ suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ tuổi Hình 3.19 Đồ thị biểu diễn mức độ suy dinh dưỡng nhẹ cân trẻ tuổi Qua đồ thị độ tuổi, thấy mức độ SDD nhẹ cân độ tuổi không giống Ở hầu hết độ tuổi mức độ SDD nhẹ cân trẻ 36 cao Mức độ SDD nhẹ cân trẻ tuổi cịn chưa thể rõ độ tuổi 3, 4, tuổi 3.3.2 Suy dinh dưỡng thể thấp còi Bảng 3.11 Mức độ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ mầm non theo tuổi Tuổi SDD thấp còi n n % 66 34 51.52 55 50 90.91 17 11 64.71 91 42 46.15 Tổng 229 137 59.83 Kết cho thấy, tỷ lệ SDD trẻ em thể thấp còi (59.83%) Điều chứng tỏ, SDD thấp còi nhiều trẻ em tuổi trường mầm non Chiềng Sinh – Chiềng Sinh - Sơn La Khi so sánh với số liệu điều tra toàn quốc năm 2012, tỉ lệ SDD thể thấp còi nghiên cứu cao hẳn so với mức SDD trung bình tỉnh Sơn La (21.1%), khu vực trung du miền núi phía Bắc (31.9%) nước (26.7%) Trong nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng trẻ em trường mầm non Chiềng Sinh, tỉ lệ SDD thấp còi 59.83% (tương ứng với nửa số trẻ nghiên cứu có chiều cao thấp chuẩn) chứng tỏ, tình trạng SDD mãn tính phổ biến địa bàn nghiên cứu phù hợp với xu chung quốc gia SDD thấp còi coi tiêu phản ánh phát triển xã hội, phản ánh tình trạng thiếu dinh dưỡng kéo dài SDD khứ làm cho trẻ bị còi cọc SDD thể thấp còi phổ biến đối tượng trẻ em tuổi với tỉ lệ thể chiếm tỷ lệ cao SDD thể thấp còi chiếm 90.91% số trẻ độ tuổi Tiếp theo nhóm trẻ tuổi, SDD thấp còi chiếm 64.71% 37 Các đồ thị độ tuổi cho ta thấy mức độ SDD thấp cịi độ tuổi khơng giống Ở nhóm trẻ tuổi tuổi, SDD thể thấp cịi mức độ cao Hình 3.20 Đồ thị biểu diễn mức độ suy dinh dưỡng thấp cịi trẻ tuổi Hình 3.21 Đồ thị biểu diễn mức độ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ tuổi 38 Hình 3.22 Đồ thị biểu diễn mức độ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ tuổi Hình 3.23 Đồ thị biểu diễn mức độ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ tuổi Khi nghiên cứu đánh giá mức độ SDD trẻ em trường mầm non Chiềng Sinh nhận thấy: SDD thể thấp cịi có tỉ lệ cao hẳn SDD thể 39 nhẹ cân (59.83% với 39.74%) Điều hoàn tồn phù hợp tình trạng SDD nói chung trẻ em Việt Nam Trên phạm vị nước, báo cáo tình trạng dinh dưỡng hàng năm Viện Dinh dưỡng cho thấy vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa có tỉ lệ SDD thấp cịi cao hẳn vùng khác Qua thấy, tỷ lệ SDD thấp còi trẻ em tuổi trường mầm non Chiềng Sinh – Chiềng Sinh – Sơn La cao nằm bối cảnh chung trẻ em khu vực miền núi, vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu nhiều tác giả khác [6], [9], [15] Theo tác giả, lứa tuổi này, trẻ phát triển nhanh, đòi hỏi nhu cầu lượng cao vừa để đáp ứng nhu cầu phát triển, vừa để đáp ứng nhu cầu hoạt động trình cung cấp lại khơng thể đảm bảo Có thể có nhiều lý do: cha mẹ quan niệm thấy lớn nên chăm sóc hơn, trẻ bắt đầu học, thích nghi với chế độ sinh hoạt chưa cao, chế độ ăn trường không đảm bảo, thiếu hụt lượng kéo dài, tỷ lệ bệnh nhiễm trùng tăng cao vậy, tỉ lệ SDD mức độ cao Qua việc đánh giá này, cần phải quan tâm đến phát triển thể chất trẻ lứa tuổi mầm non Vì vậy, gia đình, nhà trường xã hội cần phải thực tích cực biện pháp dự phòng SDD phục hồi dinh dưỡng cho trẻ em độ tuổi 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng trẻ em trường mầm non Chiềng Sinh – Thành phố Sơn La - Sơn La, rút số kết luận: Chiều cao trung bình trẻ em lúc tuổi 85.30 cm, lúc tuổi 89.77 cm, tuổi 97.71 cm, tuổi 104.46 cm tăng trung bình 4.79 cm/năm Cân nặng trung bình trẻ tuổi 11.71 kg, lúc tuổi 12.75 kg, tuổi 14.61 kg, tuổi 16.39 kg Mỗi năm cân nặng tăng trung bình 1.17kg Ở độ tuổi, trẻ em nam cao nặng trẻ em nữ, nhiên, mức chênh lệch không nhiều Ở độ tuổi, trẻ em dân tộc Kinh cao nặng trẻ em dân tộc thiểu số mức chênh lệch không nhiều Tỷ lệ SDD trẻ em nghiên cứu mức cao: 63.32%, trẻ có tình trạng dinh dưỡng bình thường chiếm 36.68%, khơng có trẻ em bị béo phì Trẻ em nam bị SDD chiếm 65.15%, trẻ em nữ bị SDD chiếm 60.82% Trẻ em dân tộc Kinh bị SDD chiếm 58.06%, trẻ dân tộc thiểu số bị SDD chiếm 55% Độ tuổi có tỷ lệ SDD cao nhóm tuổi 24 – 36 tháng Mức độ SDD trẻ em nghiên cứu thể cao: Trẻ em bị SDD thể nhẹ cân chiếm 39.74% Trẻ em nam bị SDD nhẹ cân chiếm 43.18%, trẻ em nữ bị SDD nhẹ cân chiếm 35.05% Trẻ em dân tộc Kinh bị SDD nhẹ cân chiếm 36.77%, trẻ em dân tộc thiểu số bị SDD nhẹ cân chiếm 45.95% Trẻ em bị SDD thể thấp còi chiếm 59.83% Trẻ em nam bị SDD thấp còi chiếm 61.36%, trẻ em nữ bị SDD thấp còi chiếm 57.73% Trẻ em dân tộc Kinh bị SDD thấp còi chiếm 54.19%, trẻ em dân tộc thiểu 41 số bị SDD thấp còi chiếm 71.62% Kiến nghị Với kết điều tra thu được, chúng tơi có số khuyến nghị sau: - Các số chiều cao cân nặng trẻ em thay đổi liên tục phụ thuộc vào điều kiện sống Vì vậy, số cần nghiên cứu thường xuyên khoảng thời gian định tổng kết lần - Thực tốt chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ, trường mầm non cần tổ chức chế độ sinh hoạt cách khoa học, hợp lý, phù hợp với phát triển thể chất trí tuệ trẻ em mầm non nhằm giúp thể trẻ phát triển cách toàn diện - Tổ chức giáo dục, tư vấn cộng đồng gia đình phòng chống thiếu dinh dưỡng, giúp cha mẹ nâng cao kiến thức, kỹ chăm sóc ni dưỡng trẻ - Đặc biệt, cần có nhiều cơng trình nghiên cứu đối tượng trẻ em mầm non Sơn La nói riêng tình trạng dinh dưỡng yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng nhằm góp phần giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh (1999), Nghiên cứu thực trạng số tiêu thể lực mà suy dinh dưỡng trẻ - 60 tháng số phường xã thuộc Đống Đa, Sóc sơn, Từ Liêm, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội Đào Thanh Âm (chủ biên) (2005), Giáo dục học mầm non, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ môn Nhi khoa, Trường Đại học Y khoa Hà Nội (1995), Bài giảng nhi khoa, Nxb Y học Hà Nội Bộ y tế, Viện dinh dưỡng (2000), Cải thiện tình trạng dinh dưỡng người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Phạm Thị Kim Châu (chủ biên) (2002), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Mai Chi, Lê Minh Hà (đồng chủ biên) (2002), Chăm sóc sức khỏe trường mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội Chiến lược giáo dục mầm non từ năm 1998 đến năm 2020 (1999), Bộ Giáo dục Đào tạo Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001 - 2010 (2001), Nxb Y học, Hà Nội Chuyên đề: Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em (2008), Báo Sức khoẻ đời sống số 58, tr - 10 Trịnh Bỉnh Di, Đỗ Đinh Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền (1982), Về thông số sinh học người Việt Nam, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 11 Văn Thị Mai Dung, Đặng Thị Hải Thơ, Nguyễn Thị Minh Hậu cơng (2006), “Tình trạng sức khỏe trẻ em - 30 tháng tuổi hai huyện miền núi Dakrong Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị năm 2003”, Tạp chí y tế cơng cộng, số (tháng năm 2006), tr.10 - 14 12 Nguyễn Điểm, Nguyễn Thị Mộng Điệp (2004), “Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dân tộc người từ - tuổi huyện An Lão - Bình Định”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 4, tr.16 - 18 43 13 Thẩm Thị Hoàng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khôi cs (1996), “Một số nhận xét phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực người Việt Nam từ - 55 tuổi”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 14 Giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỉ 90, kỉ 20, (2003), Nxb Y học, Hà Nội 15 Lê Minh Hà (2002), Nghiên cứu mức độ phát triển trí tuệ thể lực trẻ mẫu giáo - tuổi, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Phạm Văn Hoan (2001), Mối liên quan an ninh thực phẩm hộ gia đình tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ em nông thôn miền bắc - khuyến nghị số giải pháp khả thi, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương, Hà Nội 17 Hướng dẫn thực chương trình Giáo dục mầm non (2002), NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan (1994), Giải phẫu sinh lý người, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2008), Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Giáo dục Hà Nội 20 Nguyễn Mạnh Liên (1999), “Sự tăng trưởng kỷ”, Tạp chí Khoa học đời sống, số 123, tr 7-9 21 Lê Nguyễn, Thanh Nga (2006), Cẩm nang chăm sóc bảo vệ trẻ từ đến tuổi, NXB Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 22 Lê Ngưu, Lý Chính Mai, Nguyễn Thúy Anh (biên soạn) (2000), Sự phát triển thể chất trẻ lứa tuổi mẫu giáo, NXB Phụ nữ, Hà Nội 23 Nông Thanh Sơn, Lương Thị Hồng Vân (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng y – sinh học, NXB Y học Hà Nội 24 Nguyễn Kim Thanh (2009), Dinh dưỡng trẻ em, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 25 Trần Trọng Thủy (2007), Sinh lí học trẻ em, Dự án phát triển giáo viên tiểu học 26 Từ Giấy cs (1986), “Tình trạng dinh dưỡng phát triển thể lực trẻ em số vùng sinh thái khác nhau”, Mấy vấn đề nghiên cứu phân bổ, sử dụng đào tạo điều kiện lao động nữ, Trung tâm nghiên cứu khoa học phụ nữ - Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam 27 Nguyễn Ánh Tuyết (2002), Tâm lý học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Từ điển Tiếng Việt (1994), NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2006), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Lê Thanh Vân (2003), Giáo trình sinh lý học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em Việt Nam - Thụy Điển (1990), Chăm sóc sức khỏe trẻ em tuyến sở, Hà Nội 45 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho phụ huynh học sinh) Họ tên bố/mẹ:……………………………………………………………… Ngày sinh:…………………………………………… ……………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Địa thường trú:…………………………………………………………… Họ tên con:………………………………………………………………… Ngày sinh……………………………………………………………………… Lớp:…………………………………… …………………………………… Điều kiện Trình độ văn hóa mẹ: ……………… Cân nặng lúc sinh: ………Kg Thời điểm cho trẻ ăn bổ sung: Trước tháng Sau thán Thực phẩm cho trẻ ăn bổ sung:………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trong vịng tháng qua trẻ có bị: + Nhiễm khuẩn hô hấp (viêm họng, viêm V.A, viêm tai, viêm phế quản, viêm 46 ... Phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ em 1.3.1 Các tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em Bốn nhóm tiêu thường nhà khoa học dùng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em [24] là:... em mầm non theo dân tộc 27 3.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ mầm non 28 3.2.1 Tình trạng dinh dưỡng chung 28 3.2.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em theo giới tính 30 3.2.3 Tình trạng. .. khác biệt nhiều(p