Về nội dung thì nói về các cháu thiếu nhi rất yêu Hà Nội và yêu cả mẹ cha, yêu cô giáo, bạn bè, yêu cả mái nhà thân thiết và các cháu lại được vào trong lăng để thăm Bác Hồ, bé yêu [r]
(1)CHỦ ĐỀPHÒNG GD-ĐT CÀNG LONG TRƯỜNG MG TUỔI THƠ PHÒNG GD-ĐT CÀNG LONG
TRƯỜNG MG TUỔI THƠ CHỦ ĐỀ
GV: LÊ THỊ NGỌC DIỄM LỚP : CHỒI
Quê hương - Bác Hồ
(2)THỜI GIAN BIỂU
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG GHI CHÚ
12h 45 – 1h Thông thống vệ sinh phịng học 15 phút 1h - 1h30 Đón trẻ, vệ sinh ,điểm
danh,điểm danh,trị chuyện.
30 phút 1h30 – 2h00 Trò chuyện tiếng việt. 30 phút
2h00 – 2h30 Hoạt động trời. 25 phút
2h30 – 3h00 Hoạt động chung có mục đích học tập.
20 phút
3h00 – 3h30 Hoạt động tự do. 30phút
3h30 – 4h Hoạt động góc. 30 phút
(3)CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT
* MỤC TIÊU:
1.Phát triển thể chất :
- Biết số ăn đặc sản địa phương
- Thực vận động cách khéo léo
tự tin:
chạy,chuyền, trèo qua chướng ngại vật Phát triển đuợc giác quan
- Biết số ăn đặc sản địa phương
2 Phát triển nhận thức :
- Biết số đặc trưng văn hoá Việt Nam: Phong tục, truyền
thống, nghề, lễ hội - Biết Bác Chủ Tịch Nước Việt Nam
- Nhận biết hình ,khối
3.Phát triển ngơn ngữ :
- Sử dụng từ địa danh
ở quê
hương, đọc
thơ, kể
chuyện quê hương -đất nước, trò chuyện tiếng việt
4.Phát triển tình cảm xã hội
- Tích cực tham gia lễ hội để chuẩn bị đón ngày thống đất nước 30-4, ngày quốc khánh -9, ngày sinh Bác 19-5 - Kính trọng yêu quí Bác
5 Phát triển thẩm mỹ :
* Tạo hình:
- Cảm nhận đựoc vẽ đẹp quê hương, thể tình cảm qua vẽ, xé dán tạo sản phẩm quê hương
- Thích hát, hát tự nhiên, thể cảm xúc qua hát Quê hương - đất nước
- Thích hát dân ca, chơi trị chơi dân gian
(4)ca ngợi Bác
MẠNG NỘI DUNG
- - Bác Hồ: Lãnhtụ dân tộc Việt Nam - Ngày sinh nhật Bác, quê Bác
- Một số địa danh nơi Bác sống làm việc
- Tình cảm Bác Hồ thiếu nhi tình cảm cháu Bác
BÁC HỒ KÍNH YÊU
QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ
TRÀ VINH QUÊ EM THỦ ĐÔ HÀ NỘI
- Địa : nơii sinh sống, ấp, xã , huyện, tỉnh
- Một số đặc trưng văn hóa : truyền thống, phong tục ,món đặc sản Trà Vinh
- Yêu mến quê hương,bảo vệ giữ gìn mơi trường, cảnh quan, văn hóa
Tên gọi, địa danh tiếng Trà vinh
- Biết Hà Nội Thủ Đô nước Việt Nam
- Một số đặc trưng văn hóa : truyền thống, phong tục ,món đặc sản Hà Nội
- Lễ hội, âm nhạc, trò chơi dân gian
(5)MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: ” - Trò chơi dân gian “ Mèo đuổi chuột”, “ Rồng rắn lên mây
- PTVĐ: Trèo lên xuống ghế, chạy nhanh 10m, chuyền bóng qua đầu,qua chân - Trò chơi vận động: Về bến, Người tài xế giỏi, đua ghe ngo…
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- VĂN HỌC :
Chuyện “Sự tích Ao Bà Om”, tích Hồ Gươm - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ quê Hương, đất nước - Xem sách truyện di tích lịch sử nỗi tiếng đất nước
QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- TOÁN
Nhận biết khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật
- KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Quê hương - làng xóm - phố phường
- Cho trẻ xem số hình ảnh qua tranh, băng video di tích lịch sử địa PHÁT TRIỂN TÌNH
CẢM XÃ HỘI: - Trò chuyện phong tục tập quán người Việt địa phương
- Trị chơi: Xây dựng Chùa Cị, đóng vai hướng dẫn viên du lịch, quầy bán số đặc sản vùng miền
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
- TẠO HÌNH:
- Vẽ cảnh quê hương, xếp hình diều,tơ màu cảnh q hương
ÂM NHẠC
Hát “ Múa với bạn Tây Nguyên”, Nhớ ơn Bác
(6)KẾ HOẠCH TUẦN TRÀ VINH QUÊ EM Thực từ ngày (9/4/2012 đến 13/4/2012) I/ Mục đích yêu cầu :
- Cháu biết số danh lam thắng cảnh Trà Vinh như: Ao Vuông,biển Ba
Động,đền thờ Bác…
- Dạy trẻ phát âm cách xác từ
- Rèn luyện cho trẻ khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ tư ngồi vẽ cách cầm bút cách
- Giáo dục trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động. - Giáo dục cháu yêu quê hương mình.
II/ Chuẩn bị :
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại
- Giáo án hoạt động
- Bút dạ, bút màu sáp, que
- Tranh ao vuông,tranh đua thuyền
- Đội hình học phù hợp, thơ III/ Các hoạt động:
HOẠT
ĐỘNG THỨ NỘI DUNG
Đón trẻ
- Những ngày lễ lớn Trà Vinh - Trẻ nói lên cảm xúc đất nước người Việt Nam
Hoạt động trời
Thứ hai
- Dẫn trẻ dạo xem phong cảnh xung quanh trường bé, trẻ tự giới thiệu cảnh đẹp mà trẻ biết Chơi: Dân gian Mèo đuổi chuột
(7)Chơi: Đập vai nói tài.- Chơi tự sân trường
Thứ tư - Cô cho trẻ dạo ngồi sân, trẻ nói chuyện anh hùng liệt sĩ Tân Bình.- Chơi: Đốn nhanh nói tài
Thứ năm
- Cô trẻ dạo nói chuyện quang cảnh sân trường, nói thời tiết - Cho trẻ nói lên cảm xúc người Việt Nam
Thứ sáu
- Cho trẻ thành hàng dọc, ngắm nhìn thời tiết ngày hơm chuyển đội hình vịng trịn ơn lại hát, câu chuyện tuần trẻ học - Trò chơi: Ghép tranh - Chơi tự
Hoạt động học
T2 : TD Trèo lên xuống ghế
T3: KPXH Quê Hương- Làng xóm T4: ÂN Về Trà Vinh
T5: LQVH Sự Tích Ao Bà Om T6 : TH Vẽ Cảnh Quê Hương
Hoạt động góc
Góc phân vai: “ Gia đình du lịch” “ Bán hàng” “ Hướng dẫn viên”Xây dựng: Chơi:“ Xây hồ gươm” “ Xếp hình Lăng Bác” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh, cảnh đẹp đất nước
Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp đất nước Việt Nam, cắt dán cờ Việt Nam, tô màu đồ Việt Nam
Góc khoa học: Chơi với khối Xếp tranh, ghép tranh KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày tháng năm 2012 Hoạt động : TD
Đề tài : Trèo lên xuống ghế. Lĩnh vực phát triển : phát triển thể chất 1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết phối hợp tay chân trèo lên xuống ghế
- Luyện kỷ trèo.Phát triển tố chất rèn khéo léo đoi tay chân
(8)2 Chuẩn bị : Sân tập - Đồ dùng Túi cát, ghế thể dục cao 35 cm. Tổ chức hoạt động:
* Mở đầu hoạt động :
Cô trẻ trị chuyện q hương làng xóm, trẻ nói địa nơi trẻ sống, người hàng xóm quen thuộc mà trẻ biết Qua giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm
* Hoạt động trọng tâm :
* Khởi động:
Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp kiểu đi, sau đứng thành tổ dãn
Trọng động:
a.Bài tập phát triển chung:
- Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay
- Chân: Bước khuỵu chân sang bên, chân phải thẳng
- Bụng: Ngồi duỗi chân,tay chống hông, chân thay đưa lên cao - Bật: Bật tách khép chân
b.Vận động bản: Trèo lên xuống ghế - Cô làm mẫu lần
- Lần kết hợp giải thích: Đứng cạnh ghế, tay vịn thành ghế, tay vịn mép ghế Bước chân lên ghế, sau bước chân xuống ghế - Cho trẻ đứng hàng ngang đối diện nhau, hàng cô đặt sẵn ghế chuẩn bị
c.Trò chơi: Ai nhiều điểm nhất.
- Vẽ vòng tròn lớn nhỏ khác nhau, cho trẻ đứng ném túi cát vào vịng trịn ( Có ghi số) trẻ ném vào vịng có số lớn điểm nhiều
- Cô hướng dẫn rõ ràng cách chơi sau cho cháu chơi vài lần 3.Hồi tĩnh: Trẻ vừa hát nhẹ nhàng
Đánh giá cuối ngày :
(9)……… ……… ………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba ngày 10 tháng năm 2012 Hoạt động : KPXH
Đề tài : Quê hương
Lĩnh vực phát triển : phát triển nhận thức 1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết số đặc điểm địa phương nơi sinh sống
- Bước đầu hiểu mối quan hệ trẻ với cộng đồng môi trường sống
- Biết diễn giải suy nghĩ qua gợi ý
- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm, giữ cho moi trường xanh sạch, đẹp
2/ Chuẩn bị: -Tranh ảnh Trường học ,làng quê, khu du lịch.
- Sưu tầm vật phẩm liên quan tới nơi trẻ sống như: Tranh ảnh, sản phẩm địa phương - Đất nặn, bút màu
3/ Tổ chức hoạt động:
* Mở đầu hoạt động :
Trẻ nói q hương, làng xóm, nơi sinh
* Hoạt động trọng tâm:
Đọc thơ “ Em yêu nhà em” 2.Tiến hành:
- Cô hỏi trẻ: Nhà cháu đâu ? Huyện ? Tỉnh ? Xung quanh gần nhà cháu có ? Cháu thích chơi với bạn gần nhà cháu ? Tại ?
- nghe Hát: Bài “ Trà Vinh”
- Cô hỏi tiếp: Trà Vinh tỉnh gì? Những trồng nhiều Trà Vinh ?
- Đồng bào dân tộc Tây Nguyên nhà ? Tây Nguyên có nghề truyền thống ?
- Cơ cho trẻ xem số tranh Trà Vinh
(10)con thấy ?
- Cơ nói: Ao Bà Om khu du lịch Tỉnh Trà Vinh Ở cảnh vật xung quanh đẹp, có nhiều hoa sen Hàng năm có nhiều khách nước khách nước đến thăm quan
- Người đồng bào dân tộc sống đồn kết, có văn hóa đặc trưng dân tộc như: lễ hội đua ghe ngo, thả lồng đèn
- Giao dục trẻ yêu quê hương
* Hoạt động 3:
- Cô tổ chức cho trẻ làm bánh, trang trí số trang phục cắt sẵn - Cho trẻ tự cắt dán số trang phục mà trẻ yêu thích
* Kết thúc hoạt động:
Hát kết hợp làm động tác minh họa “ Tìm bạn thân” Đánh giá cuối ngày :
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư ngày 11 tháng năm 2012 Hoạt động : AN
Đề tài : DU LỊCH TRÀ VINH
Lĩnh vực phát triển : phát triển thẩm mỹ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Cháu biết hát, nghe hát quê hương
- Rèn luyện kĩ vẽ , bố cục sử dụng màu sắc hợp lý - Hứng thú tham gia học , yêu quí sản phẩm làm
II/ CHUẨN BỊ :
(11)- Bài hát : em tập láy tơ III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động 1: vận động : “em tập láy
ơ tơ”
- Trị chuyện theo chủ đề, cô dùng thủ thuật dẫn dắt vào
- Cô hát cho trẻ nghe lần múa minh họa , - Lần giải thích cách múa - Gọi trẻ lên múa thử
- Dạy trẻ múa
- Cho trẻ múa, Lớp (1 lần), tổ( tổ), nhóm( nhóm), cá nhân(2 trẻ)
GD: Nhớ phải vỉa hè, đèn đỏ dừng lại, đèn xanh
2 Hoạt động 2: Nghe hát “du lịchTrà Vinh
- Giới thiệu hát cho trẻ nghe lần - Trò chuyện trẻ giai điệu hát
- Cơ hát cho trẻ nghe lần 2, trị chuyện trẻ ND hát
- ND: Bài hát : “ nói cảnh đẹp Trà Vinh”
- Cơ hát lần 3, khuyến khích trẻ minh họa theo
3 Hoạt động 3: Trị chơi “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
- trị chuyện
- trẻ nhắc lại tên hát tên tác giả
- lớp, tổ, nhóm, cá nhân múa
- lắng nghe
- trẻ lắng nghe hưởng ứng
(12)- Cơ trị chuyện với trẻ cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi Động viên trẻ chơi
- Trẻ nói lại cách chơi - hứng thú chơi trò chơi - Trẻ chơi – lần
Đánh giá cuối ngày :
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… -
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm ngày 12 tháng năm 2012 Hoạt động : LQVH
Đề tài : SỰ TÍCH AO BÀ OM Lĩnh vực phát triển : phát triển ngôn ngữ I/ YÊU CẦU :
- Cháu hiểu nội dung câu chuyện
- Biết nhận vật truyện, phát âm lại số từ mới, từ khó theo
- Hứng thú lắng nghe câu chuyện II/ CHUẨN BỊ :
(13)III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động mở đầu:
- Cô cho cháu nghe hát : “ du lịch Trà Vinh” - Đàm thoại nội dung hát
Hoạt động 1:
- Cơ giới thiệu tích “Ao Bà Om” - Cơ kể lần
- Tóm nội dung : tích nói lao động cần cù thơng minh tài trí người phụ nữ
- Cô kể lần
+ Cho cháu xem tranh, giảng từ : tích cực làm việc nhiều đạt kết
- Cho cháu nhắc lại từ khó + Cơ kể lần
- Đàm thoại nội dung tích: + Cơ vừa kể tích gì?
+ Những người phụ nữ người đàn ơng thách đố điều gì? + Ai người thắng ? sao?
+ Ao Bà Om cịn có tên gọi khác gì?
+ Giao dục cháu biết yêu quí , nhớ ơn người lao động Kết thúc
Đánh giá cuối ngày :
(14)KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2012 Hoạt động : TH
Đề tài : VẼ CẢNH QUÊ HƯƠNG Lĩnh vực phát triển : phát triển thẩm mỹ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Cháu biết tưởng tượng cảnh vật có quê hương mình, để vẽ thành tranh xinh đẹp
- Rèn luyện kĩ vẽ , bố cục sử dingj màu sắc hợp lý - Hứng thú tham gia học , yêu quí sản phẩm làm
II/ CHUẨN BỊ :
- Đội hình học phù hợp - Bài hát “ Quê hương tươi đẹp”
- Giấy vẽ, bút màu, nơi trưng bày sản phẩm - Một số mẫu vẽ cô quê hương III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động mở đầu : nghe hát Quê hương tươi đẹp - Trò chuyện nội dung hát
Hoạt động :
- Cô cho trẻ xem số tranh gợi ý cảnh quê hương - Cho cháu nhận xét tranh
- Cơ trị chuyện với cháu tranh vẽ, hỏi cháu định vẽ gì, vẽ nào, tơ màu
Hoạt động : thực - Cô hiệu cho cháu vẽ - Quan sát động viên cháu vẽ - Cô báo hết
- Cho cháu trưng bày sản phẩm Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
- Cô gọi cá nhân lên nhận xét sản phẩm bạn
- Cô nhận xét sản phẩm cháu, chọn vài sản phẩm đẹp tuyên dương
- Kết thúc
(15)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
KẾ HOẠCH TUẦN THỦ ĐÔ HÀ NỘI Thực từ ngày (16/4/2012 đến 20/4/2012) I/ Mục đích yêu cầu :
- Cháu biết số danh lam thắng cảnh Hà Nội như: Lăng Bác, Chùa
cột, Cầu Tràng Tiền…
- Dạy trẻ phát âm cách xác từ
- Rèn luyện cho trẻ khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ tư ngồi vẽ cách cầm bút cách
- Giáo dục trẻ tích cực hát số hát Hà Nội. - Giáo dục cháu yêu quê hương mình.
II/ Chuẩn bị :
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại
- Giáo án hoạt động
- Bút dạ, bút màu sáp, que - Tranh Hồ Gươm
- Sân tập thể dục
- Quả banh, chai có dạng khối trụ, túi kì lạ.
(16)- Bài hát : Yêu Hà Nội
- Bài hát : Quê Hương Tươi Đẹp
- Sự tích Hồ Gươm, câu hỏi đàm thoại nội dung - Đội hình học phù hợp, thơ
III/ Các hoạt động: HOẠT
ĐỘNG THỨ NỘI DUNG
Trò chuyện tiếng Việt
Thứ hai
- Trò chuyện Chùa Một Cột Thứ ba - Trò chuyện Cột Cờ Hà Nội Thứ tư - Trò chuyện Lăng Bác Thứ
năm
- Cô trẻ dạo nói chuyện ngày lễ lớn nước Thứ
sáu
- Tiếp tục trò chuyện ngày lễ lớn
Hoạt động học
T2 : TD Ném trúng đích nằm ngang T3: LQVT : Nhận biết khối cầu, khối trụ T4: AN : Yêu Hà Nội
T5: LQVH Sự Tích Hồ Gươm T6 : TH Nặn theo ý thích
Hoạt động góc
Góc phân vai: “ Gia đình du lịch” “ Bán hàng” “ Hướng dẫn viên”Xây dựng: Chơi:“ Xây hồ gươm” “ Xếp hình Lăng Bác” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh, cảnh đẹp đất nước
Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp đất nước Việt Nam, cắt dán cờ Việt Nam, tô màu đồ Việt Nam
Góc khoa học: Chơi với khối Xếp tranh, ghép tranh
Hoạt động
ngoài trời - T2 : Dạo chơi tự quanh sân trường. - T3: trò chơi mèo đuổi chuột.
(17)- T5 : trò chơi với cát nước.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012 Hoạt động : TD
Đề tài : NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG
Lĩnh vực phát triển : phát triển thể chất 1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết phối hợp tay,mắt để ném trúng đích - Luyện kỷ ném trúng đích
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật trật tự 2 Chuẩn bị :
- Sân tập - Đồ dùng Túi cát - Đích nằm ngang
- Bài tập phát triển chung 3 Tổ chức hoạt động:
* Mở đầu hoạt động :
Cơ trẻ trị chuyện q hương làng xóm, trẻ nói địa nơi trẻ sống, người hàng xóm quen thuộc mà trẻ biết Qua giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm
* Hoạt động trọng tâm :
* Khởi động:
Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp kiểu đi, sau đứng thành tổ dãn
Trọng động:
a.Bài tập phát triển chung:
- Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay
- Chân: Bước khuỵu chân sang bên, chân phải thẳng
- Bụng: Ngồi duỗi chân,tay chống hông, chân thay đưa lên cao - Bật: Bật tách khép chân
b.Vận động bản: Ném trúng đích nằm ngang - Cô làm mẫu lần
- Lần kết hợp giải thích: Đứng chân trước , chân sau, tay cầm túi cát, mắt nhìn vào đích ném,ném trúng đích
(18)trúng vào vòng tròn, ý sữa sai -Thi đua nhóm
- Nhận xét cháu thi đua
c.Trò chơi: Ai nhiều điểm nhất.
- Vẽ vòng tròn lớn nhỏ khác nhau, cho trẻ đứng ném túi cát vào vịng trịn ( Có ghi số) trẻ ném vào vịng có số lớn điểm nhiều
- Cô hướng dẫn rõ ràng cách chơi sau cho cháu chơi vài lần 3.Hồi tĩnh: Trẻ vừa hát nhẹ nhàng
Đánh giá cuối ngày :
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 Hoạt động : LQVT
Đề tài : NHẬN BIẾT KHỐI CẦU,KHỐI TRỤ
Lĩnh vực phát triển : phát triển nhận thức
.1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết khối cầu khối trụ, biết liên hệ thực tế.
- Nhận biết khối cầu khối trụ qua trò chơi ; nặn khối cầu, khối trụ theo u cầu
- Cháu biết nhờ có hình khối mà người dễ tạo đồ dùng cần thiết
2/ Chuẩn bị:
- Quaû banh, chai có dạng khối trụ, túi kì lạ.
(19)3./ Tiến trình hoạt động:
a) Hoạt động mở đầu: Cơ đọc câu đố để trẻ đốn: Quả khơng phải để ăn Mà dùng để đá, để lăn, để chuyền b) Hoạt động trọng tâm:
HĐ1: Đúng rồi, bóng có dạng gì?
- À biết bóng có dạng trịn khơng?Vì khơng có góc, khơng có cạnh nên lăn được, người ta gọi khối cầu
- À có dạng hình khối dựng đứng khối trụ.Các sờ tay xem mặt hình khối trụ nào? - Cơ gợi ý cho cháu: Khối trụ đầu mặt phẳng, cịn bề ống khơng phẳng nên lăn mặt phẳng.Và khối trụ đứng hai đầu có mặt phẳng
*So sánh:
- Điểm giống hai hình khối: Đều lăn mặt phẳng - Khác nhau: Khối trụ đứng đầu có mặt phẳng
- Cho cháu thi đua chọn hình theo yêu cầu cô
HĐ2:*Trò chơi 1: “Ai nhanh hơn”
- Cháu chọn cho hình khối cầu - Chọn cho cô khối trụ đưa lên
*Trò chơi :“Chiếc túi kì lạ”
- Cơ có túi đẹp, bên đựng hình khối - Gọi vài cá nhân lên chơi theo yêu cầu cô
HĐ3: Các ơi, hồi nảy có mời vị khách.Khi khách đến nói
1,2,3 bảo “xin mời vào”dùm cô nha…1,2,3
Rôbốt chào cháu, chào giáo.Hơm rơbốt đến chơi trị chơi với cháu cho vui
Câu hỏi 1: Trên thể rơbốt, lăn được?
Tiếp theo câu hỏi 2: Trên thể rơbốt, đứng được?
À bạn hay lắm, hôm đến chơi bạn vui quá.Trước về, rôbốt hát tặng bạn
(20)*Cô cho cháu nặn hình khối cầu, khối trụ
HĐ4: Các cháu ạ, nhờ có khối cầu, khối trụ mà người ta chế tạo
loại đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho người Đánh giá cuối ngày :
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư ngày 18 tháng năm 2012 Hoạt động : AN
Đề tài : YÊU HÀ NỘI
Lĩnh vực phát triển : phát triển thẩm mỹ I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên hát là: "Yêu Hà Nội" nhạc sĩ Bảo Trọng, nhớ vận động, hát thuộc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc - Rèn kĩ hát nhịp
- Hứng thú tham gia học II Chuẩn bị:
- Đàn máy băng casset - Tranh vẽ
- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa - Đội hình gọc phù hợp
- Bài hát : Yêu Hà Nội
(21)III Hướng dẫn:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định giới thiệu:
- Cho trẻ xem tranh hỏi: - Các nhìn xem có tranh vẽ đây?
- À tranh vẽ Hồ Gươm đẹp Ngồi Hà Nội cịn có nhiều cảnh đẹp Vậy để biết thêm Hà Nội cô mời lắng nghe hát "Yêu Hà Nội" nhạc sĩ Bảo Trọng
- Trẻ xem tranh
- Thưa cô tranh vẽ Hồ Gươm
2 Tiến hành: a Dạy hát:
- Lần 1: hát + đàn
- Lần 2: Cô hát + cử điệu + đàn
- Đàm thoại:
• Cơ vừa hát cho nghe gì? Của nhạc sĩ nào?
• Các thấy hát nào? (về nhịp điệu, nội dung) • Cịn cơ thấy nhịp điệu hát nhanh, nhẹ nhàng, dạt tình cảm Về nội dung nói cháu thiếu nhi yêu Hà Nội yêu mẹ cha, yêu cô giáo, bạn bè, yêu mái nhà thân thiết cháu lại vào lăng để thăm Bác Hồ, bé yêu Hồ Gươm, yêu Sông Hồng, bé u hết tất có Hà Nội • Vậy bé lớp có muốn với cô hát hát "Yêu Hà Nội" không?
- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ lời nhạc
- Trẻ ý nghe cô hát
- "Yêu Hà Nội" nhạc sĩ Bảo Trọng
- Bài hát vui, nói cảnh Hà Nội
- Dạ muốn
- Trẻ hát theo yêu cầu cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)
(22)b VĐTN:
- Chia làm tổ Theo để hát hay hơn, làm gì?
- À, để hát thêm sinh động, vỗ tay, múa nè Bây tổ tự nghĩ xem múa cho hay nè Sau mời tổ lên biểu diễn điệu múa nha
- Cịn cô cô múa: Cô múa diễn cảm theo nội dung hát
=> Sau lần hát múa cô sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ VĐ hát
c.Nghe hát: “ Quê hương tươi đẹp”
- Lần 1: Cô hát diễn cảm + đàn - Đàm thoại:
* Q hương bé có gì? • Em bé mơ ước gì?
• Còn con, mơ ước lớn lên làm gì? • Con thấy giai điệu hát nào?
- Lần 2: Cô hát diễn cảm + múa minh họa + đàn
d TCÂN:
- Trò chơi " Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng"
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc bé ý lắng nghe thực theo yêu cầu
- Cho bé chơi 4-5 lần Sau lần chơi nhận xét, tuyên dương cháu đoán
- Từng tổ lên múa theo điệu múa tổ
- Trẻ ý cô
- Thưa máy bay
- Người lái máy bay gọi phi công
- Nhẹ nhàng, vui tươi
Trả lời
Lắng nghe
Chú ý lắng nghe tham gia chơi
3 Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục
(23)Đánh giá cuối ngày :
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm ngày 19 tháng năm 2012 Hoạt động : LQVH
Đề tài : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM Lĩnh vực phát triển : phát triển ngôn ngữ I/ YÊU CẦU :
- Cháu biết tích Hồ Gươm qua lời kể cô - Biết lắng nghe trả lời câu hỏi
- Hứng thú tham gia học II/ CHUẨN BỊ :
- Đội hình gọc phù hợp
- Sự tích Hồ Gươm, câu hỏi đàm thoại nội dung - Tranh minh họa tích
- Bài hát : “ Yêu Hà Nội “ III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động mở đầu :
- Cho lớp hát : “ Yêu Hà Nội “
- Trò chuyện nội dung hát
- Cơ giới thiệu tích Hồ Gươm
Hoạt động 1: - Cô kể lần
- Tóm nội dung: tích cho
Cả lớp hát
Trị chuyện
(24)chúng ta biết Ông vua giết giặc thắng lợi nhờ có gươm thần, để tưởng nhớ đến công ơn nhà vua đặt tên hồ Hồ Gươm
- Cô kể lần 2, cho cháu xem tranh minh họa
Đàm thoại nội dung tích : - Cơ vừa kể tích gì?
- Sự tích nói điều gì? - Vì hồ lại có tên Hồ
Gươm?
- Hồ Gươm cịn có tên gọi khác gì?
- Qua tích giáo dục điều gì?( lòng yêu quê hương đất nước)
* Kết thúc
Quan sát tranh
Đàm thoại cô
Lắng nghe
Đánh giá cuối ngày :
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2012 Hoạt động : TH
Đề tài : NẶN THEO Ý THÍCH Lĩnh vực phát triển : phát triển thẩm mỹ I/ YÊU CẦU :
(25)- Hứng thú tham gia học yêu quí sản phẩm làm II/ CHUẨN BỊ :
- Đội hình học phù hợp
- Đất nặn , bảng con, khăn lau cho trẻ - Nơi trưng bày sản phẩm
- Bài thơ : nặn đồ chơi
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động mở đầu
- Cô cho trẻ đọc thơ : “ nặn đồ chơi “
- Trò chuyện thơ, hỏi trẻ thích nặn
* Hoạt động 1:
- Trị chuyện ý thích trẻ, hỏi trẻ thích nặn gì, nặn nào? - Cô hiệu cho trẻ nặn
- Cô xung quanh quan sát trẻ nặn, động viên cháu hồn thành sản
phẩm
- Cơ báo hết cho cháu đem sản phẩm lên trưng bày
* Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho cháu nhận xét sản phẩm mình, bạn
- Cô nhận xét sản phẩm cháu - Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương - Giao dục cháu qua
* Kết thúc
Cháu đọc cô Trị chuyện Nói ý thích Cả lớp nặn
Cháu đem sản phẩm lên trưng bày Nhận xét sản phẩm bạn, lắng nghe cô nhận xét
Lắng nghe Đánh giá cuối ngày :
(26)……… ………
KẾ HOẠCH TUẦN BÁC HỒ KÍNH YÊU Thực từ ngày (23/4/2012 đến 27/4/2012) I/ Mục đích yêu cầu :
- Cháu biết số danh lam thắng cảnh Hà Nội như: Lăng Bác, Chùa
cột, Cầu Tràng Tiền…
- Dạy trẻ phát âm cách xác từ - Biết hát số hát, đọc thơ Bác - Biết ngày sinh nhật Bác
- Biết tình cảm Bác cháu thiếu nhi
- Giáo dục cháu kính yêu Bác Hồ II/ Chuẩn bị :
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại
- Giáo án hoạt động
- Bút dạ, bút màu sáp, que
- Bài hát nhớ ơn Bác. - Giấy vẽ, bút màu
- Đội hình học phù hợp, thơ III/ Các hoạt động:
HOẠT
ĐỘNG THỨ NỘI DUNG
Trò chuyện tiếng Việt
Thứ hai
- Trò chuyện ngày sinh nhật Bác 19/5 Thứ ba - Trò chuyện ngày Quốc Khánh 2/9 Thứ tư - Trò chuyện Lăng Bác
Thứ năm
- Cô trẻ dạo nói chuyện hát nói Bác Thứ
sáu
(27)Hoạt động học
T2 : TD Bật qua vật cản
T3: LQVT : Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật T4: AN : Nhớ Ơn Bác
T5: LQVH Bác Hồ Của Em T6 : Xếp hoa sen
Hoạt động góc
Góc phân vai: “ Gia đình du lịch” “ Bán hàng” “ Hướng dẫn
viên”Xây dựng: “ Xếp hình Lăng Bác” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh, cảnh đẹp Bác
Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp đất nước Việt Nam, cắt dán cờ Việt Nam
Góc khoa học: Chơi với khối Xếp tranh, ghép tranh
Hoạt động
ngoài trời
- T2 : Dạo chơi tự quanh sân trường. - T3: trò chơi mèo đuổi chuột.
- T4 : trò chơi rồng rắn lên mây - T5 : trò chơi với cát nước.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai ngày 23 tháng năm 2012 Hoạt động : TD
Đề tài : BẬT QUA VẬT CẢN Lĩnh vực phỏt triển : phỏt triển thể chất I Mục đích
- Dạy trẻ bật qua vật cản giữ đợc thăng bằng.Trẻ biết làm theo tín hiệu chơi trò chơi
- Rèn luyện phát triển cho trẻ kĩ bật.Trẻ biết dùng sức chân để nhún bật, bật qua vật cản giữ thăng bng
- Trẻ yêu thích luyện tập, hứng thú với tập II Chuẩn bị
(28)- Dụng cụ: sắc xô, nơ, vật cản ( cao: 20cm,rộng: -6cm, dài: 50cm) - Trang phục: cô trẻ mặc gọn gàng
III T chc hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ôn định tổ chức
- Các à! Hôm trờng mầm non Kim Chung có tổ chức hội thi “Bé khỏe bé ngoan” Bây mời lớp lên tàu tới tham dự hội thi
2 Bài mới. a Khởi động
- Cho trỴ xÕp thành hai hàng dọc
- Trẻ làm đoàn tàu theo cô thành vòng tròn rộng Khi vòng tròn khép kín cô vào ngợc chiều với trẻ:cho trẻ thờng ->đi mũi bàn chân -> ®i thêng -> ®i b»ng gãt ch©n -> ®i thêng -> khom lng ->ch¹y chËm -> ch¹y nhanh -> ch¹y chậm dần -> tàu ga (về hai hàng dọc) -> điểm số -> tách hàng ->thành bốn hàng dọc -> quay ngang -> tập tập phát triển chung
b Trọng động
- Chúng tới hội thi rồi,hôm đến với hội thi lớp mẫu giáo lớn_A3 biểu diễn đồng diễn góp vui vi hi thi
- Động tác tay- vai: dang ngang lờn cao(2lần 8nhịp)
- Động tác chân: ng co mt chõn (3lần nhịp)
- Động tác bụng - lờn: nghiờn ngi sang bờn (2 lần nhịp)
- ng tỏc bật: (3 lần nhịp) - Trẻ tập song cho trẻ đứng hàng c Vận động bản: “Bật qua vật cản”
- Đội hỡnh: cho trẻ hàng ngang đối diện - Giới thiệu: phần thi quan trọng phần thi “Bật qua vật cản”
- Cô làm mẫu lần
- Để cho hội thi diễn tốt ý xem cô làm mẫu
+ Ln 1: Cơ làm mẫu tồn vận động khơng giải thích
+ Lần 2: Cơ làm mẫu tồn vận động kèm giải
-TrỴ nghe
- TrỴ thùc hiƯn
- TrỴ thùc hiƯn
Chuyển đội hình
hàng ngang đối diện
Lắng nghe
(29)thích đầy đủ thao tác vận động:
- Từ vị trí đứng mình, trớc vạch chuẩn chân đứng tự nhiên Khi có hiệu lệnh chuẩn bị tay đa phía trớc, đa tay từ xuống dới sau đồng thời chân nhún lấy đà Khi có hiệu lệnh bật bật cao qua vật không chạm vật cản, chạm đất hai mũi bàn chân, tay đa trớc để giữ thăng Bật xong cô cuối hàng đứng
+ Lần 3: Cơ làm mẫu tồn vận động nhấn mạnh ý
- §Ĩ cc thi diễn tốt cô mời bạn lên tập lại cho cô lớp xem
- Tập xong cho trẻ nhận xét cô nhận xét lại (trẻ làm tốt thi cô cho trẻ tập trẻ cha làm đợc thi cô làm lại lần khơng cần giải thích)
* Lần 1: Cô gọi lần lợt trẻ lên tập, tập xong cuối hàng đứng
* LÇn 2: Cho trẻ thi đua
- Trong quỏ trỡnh trẻ tập cô ý sửa sai động viên khuyn khớch tr yu
Củng cố: hỏi lại trẻ tên gọi trẻ lên tập lại
d Trị chơi vận động: “Làm theo tín hiệu”
- Phần thi cuối có tên Làm theo tín hiệu - Cô giới thiệu luật chơi,cách chơi
+ Luật chơi: trẻ mô theo động tác tiếng kêu loại phơng tiện giao thông, trẻ làm sai lần
+ Cách chơi:
Khi cụ núi ụtụ xut phát” trẻ giả làm động tác lái ôtô miệng kờu bim.bim
Khi cô nói máy bay cất cánh trẻ đa tay sang ngang miệng kêu ù.ù
Cơ nói “thuyền khơi” trẻ ngồi xuống làm động tác chèo thuyền Khi nói “thuyền bến” trẻ dừng lại đứng dậy
- Cho trẻ chơi đến lần - Cô tuyên dơng động viên trẻ 3 Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng đến vòng - Cô nhận xét tuyên dơng động viên trẻ - Chuyển hoạt động
Chú ý tham gia chơi
- Trẻ ý
- Trẻ ý lắng nghe
(30)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba ngày 24 tháng năm 2012 Hoạt động : LQVT
Đề tài : NHẬN BIẾT KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT
Lĩnh vực phỏt triển : phỏt triển nhận thức I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết đợc khối vng có: mặt nhau, khối vng khơng lăn đợc.Khối chữ nhật có: mặt, có mặt hình chữ nhật, mặt đối diện nhau, khối chữ nhật có cạnh khơng lăn đợc
- Rèn luyện cho trẻ kĩ quan sát, nhận biết nhanh vật có dạnh hình khối vuông, khối chữ nhật sống xung quanh trỴ
- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động
II Chn bÞ:
- Cơ trng bày góc bán hàng loại hộp có dạng hình khối vuông, khối chữ nhật: hộp bánh, hộp kẹo, hộp mĩ phẩm, hộp kem đánh ( số lợng hộp đủ với số lợng trẻ)
- Khối vuông, khối chữ nhật
- Cho trẻ quan sát công trình xây dựng đợc sử dụng khối vng, khối chữ nhật
- Quan sát lớp, nhà, cửa hàng - nơi mà trẻ qua đồ dùng có dạng hình khối vng, khối chữ nhật
- Trong líp häc
III Tiến trình hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động tr
1.Hot ng m u.
* Cô trẻ hát hát: Qu, tiến dến vị trí góc bán hàng
2 Hot ng trng tâm
(31)nhËt.
- Các sản phẩm đợc đựng hộp có hình dạng khác ú l nhng hỡnh gỡ?
- Các hình khối vuông, khối chữ nhật
- Các hÃy giúp cô phân loại khối
vo ỳng r cho - Trẻ tực hiện, trẻ bị nhầm, phân loại không đúng, cô bạn giúp đỡ
- Bây mời bạn lên chọn khối vuông khối chữ nhật chỗ để cháu tìm hiểu đặc điểm khối vng khối chữ nhật
- TrỴ chọn khối chỗ
- Tt c cỏc chọn đợc khối vuông khối chữ nhật cha?
Cô dành cho phút để quan sát xem khối có đặc điểm gì?
( Cô gợi ý sờ khối, lăn khi)
- Trẻ quan sát khối
* Khèi vu«ng:
- Ai có nhận xét khối vuông? - Trẻ chọn khối vuông vànhận xét - Các đếm xem khối vng có
mÊy mỈt nhÐ
( Cơ đếm cho trẻ đếm theo, đếm mặt xung quanh trớc, sau đếm mặt dới theo hớng tay)
- Trẻ đếm với cô
- Khối vuông có mặt? - Khối vng có mặt - Các mặt hình vng có đặc điểm gì? - Trẻ nhận xét
- Cô gỡ rời mặt khối vuông cho trẻ quan sát kết luận khối vuông có mặt hình vng
- Các thử lăn khối vuông cha? Các
con thấy nào? - Trẻ lăn khối phát khơng lăn đợc - Vì khối vuông lại không lăn đợc? - Khối vuông không lăn
đợc khối vng có cạnh
- Các đếm xem khối vng có cạnh?
( Cô đếm cho trẻ xem, đếm cạnh xung quanh trớc, sau đếm cạnh cạnh dới.)
- Trẻ đếm với cô
- Khối vng có 12 cạnh, nên sờ thấy đầu nhọn khối vng khơng lăn đợc
* Khèi ch÷ nhËt
(32)- Tại biết khối chữ nhËt, nã cã
đặc điểm gì? - Trẻ quan sát nhận xét
Các đếm xem khối chữ nhật có
mấy mặt? - Trẻ đếm mặt
( Cô đếm mặt xung quanh trc v mt
trên dới) - Khối chữ nhật có mặt * Cô cho trẻ quan sát dạng khối chữ
nhật
- dạng 1, mặt hình khối có đặc
điểm gì? - Trẻ quan sát nhận xét - Cơ kết luận: mặt xung quanh
hình chữ nhật, có cặp đối diện
- dạng thứ 2: Các mặt khối chữ nhật có đặc điểm gì?
mặt xung quanh hình chữ nhật nhau, mặt đầu hình vuông
( Cụ kiểm tra lại, lấy hình chữ nhật mặt khối cầm, đặt trùng hình lên mặt xung quanh khối chữ nhật, dùng hình vng đặt lần lợt lên mặt cịn lại
- Trẻ quan sát nhận xét
- Cỏc thử đặt khối xuống lăn
xem có lăn đợc khơng? - Trẻ thực phát khối chữ nhật không lăn đợc
- Vì khối chữ nhật lại khơng lăn đợc? - Khối chữ nhật khơng lăn đợc có cạnh - Con đếm xem, khối chữ nhật có
c¹nh?
( Cơ đếm cạnh xung quanh trc, sau ú
ếm cạnh mặt trên, cạnh mặt dới Khối chữ nhật có 12 cạnh)
- Trẻ đếm theo cô
SO SÁNH KHỐI VUÔNG VÀ KHỐI CHỮ NHẬT
Trẻ nhận xét - Khác nhau:
+ Khối vng: có mặt hình vng
+ Khối chữ nhật: mặt khối chữ nhật hình chữ nhật có hình vng hình chữ nhật
(33)- Giống nhau:
+ Khối vuông khối chữ nhật có góc khơng lăn
2.3:.*: “ Ghép khối”
- Cách chơi: Lớp chia thành nhóm, nhóm có rổ hình
Từ hình phẳng nhóm ghép thành hình khối vng, khối chữ nhật
- Trong vòng nhạc, đội ghép nhiều khối đội dành chiến thắng
- trẻ tham gia chơi * Trị chơi 3: Đốn xem khối gì?“ ”
- Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội ( đội bạn nam, đội bạn nữ) Mỗi đội bàn bạc đa câu đố khối vuông khối chữ nhật Hai đội lắng nghe thảo luận để tìm câu trả lời.Sau cầm khối giơ lên nói tên khối
- TrỴ lng nghe bàn bạc
Nghe ve v vè ve Nghe vè đốn khối Thân tơi có cạnh Nhiều góc khó xoay mặt nahu Bạn đốn mau Và đem khối Lại đây! Lại đây! ú l gỡ?
Các mặt trớc au Giống nahu nh mét
Đều hình vng Lăn khụgn c Ln li khụng xong
Đố bạn đoán Là khối
Chỏu tham gia chi
+ Khối chữ nhật Sáu mặt to, nhỏ Ngắn dài khác Mặt trớc, mặt sau Giống đôi Chẳng lăn đợc Chỉ đứng, nằm Ai đốn đợc tơi Tên vậy?
T«i cã mặt Hai mặt hình vuông
Cũng chẳng lăn ®-ỵc
Chỉ đứng, nằm thơi
Ai đốn đợc tơi Tên
3 Hoạt động kết thúc:nhận xét cháu chơi. - Giao dục kết thúc
(34)Đánh giá cuối ngày :
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư ngày 25 tháng năm 2012 Hoạt động :GDAN
Đề tài : NHỚ ƠN BÁC
Lĩnh vực phát triển : phát triển thẩm mỹ I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên hát là: "Nhớ ơn Bác Hồ" nhạc sĩ Phạm Huỳnh Điểu, nhớ vận động, hát thuộc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc
- Trẻ nhớ tên hát nghe "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh" nhạc sĩ Phong Nhã
- Trẻ nhớ vận động "Nhớ ơn Bác Hồ" II Chuẩn bị:
- Đàn máy băng casset
- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa III Hướng dẫn:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định giới thiệu:
- Đọc thơ "Ảnh Bác"
- Thế có biết Bác Hồ
- Trẻ đọc thơ
(35)không?
- Bác Hồ vị lảnh tụ đất nước Việt Nam Đặc biệt Bác Hồ yêu thương cháu thiếu nhi Hôm để tưởng nhớ đến Bác Hồ cô dạy hát "Nhớ ơn Bác Hồ" nhạc sĩ Phạm Huỳnh Điểu
2 Tiến hành: a Dạy hát:
- Lần 1: hát + đàn
- Lần 2: Cô hát + cử điệu + đàn
- Đàm thoại:
• Cơ vừa hát cho nghe gì? Của nhạc sĩ nào?
• Các thấy hát nào? (về nhịp điệu, nội dung) • Cịn cô thấy nhịp điệu hát nhanh, vui tươi Về nội dung nói Bác Hồ Có Bác Hồ đời em ấm no, chúng em múa ca nhớ cơng ơn Bác Hồ • Vậy bé lớp có muốn với hát hát "Nhớ ơn Bác " không?
- Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ lời nhạc b VĐTN:
- Chia làm tổ Theo để hát hay hơn, làm gì?
- À, để hát thêm sinh động, vỗ tay, múa nè Bây tổ tự nghĩ xem múa cho hay nè, sau mời tổ lên biểu diễn điệu múa nha
- Trẻ ý nghe cô hát
- "Nhớ ơn Bác Hồ" nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
- Bài hát vui, có bạn múa hát
- Dạ muốn
- Trẻ hát theo yêu cầu (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)
- Con vỗ tay theo tiết tấu chậm, theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu phối hợp, múa
- Từng tổ lên múa theo điệu múa tổ
(36)- Cịn cô múa:
- ĐT1: Ai yêu Hồ Chí Minh -> • Nam + Nữ: Tay trái chống hông, tay phải tạo thành góc 450 ,
lịng bàn tay ngửa, bước nhún theo nhịp chân trái
- ĐT2: Ai yêu nhi đồng -> • Nam: Hai tay bắt chéo đưa lên trước mặt từ từ úp lên ngực vào chữ "nhi đồng"
• Nữ: Hai tay từ từ lên trước mặt, lòng bàn tay ngửa, cuộn cổ tay vào chữ "Minh" bắt chéo hai tay vào chữ "đồng"
- ĐT3: A có Bác ấm no->
• Nam + Nữ: Hai tay vỗ tay áp vào má, đầu nghiêng phải, nghiêng trái theo nhịp hát
- ĐT4: Chúng em Bác Hồ -> • Nam: Chân trái chống gót trái lên phía trước, hai tay chống hông theo nhịp nhạc đổi bên (4 lần) • Nữ: Tay phải giơ cao, tay trái đưa ngang ngực, cuộn cổ tay kết hợp ký nhún chân bắt đầu chân trái theo nhịp nhạc sau đổi bên (4 lần)
=> Sau lần hát múa cô sửa sai cho trẻ cao độ, trường độ VĐ hát
c.Nghe hát:
" Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên Việt Nam"
- Câu hát hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh" nhạc sĩ Phong Nhã thường vang lên đài phát mà cô nghe Hôm
- Trẻ thực cô
- Trẻ ý nghe hát
- Bài hát nhẹ nhàng, tình cảm, nói bạn thiếu niên nhi đồng thể tình cảm Bác Hồ
- Trẻ thích thú chơi
(37)cô hát tặng - Lần 1: Cô hát + đàn - Đàm thoại:
• Các thấy lời hát (về nhịp điệu, nội dung) • Nội dung tình cảm bạn thiếu niên nhi đồng Việt Nam kính yêu Bác Hồ Tuy Bác hát Bác bạn hát với lịng thành kính nhịp điệu hát chậm rãi, nhẹ nhàng mà sâu lắng
- Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa
d TCÂN:
-Trò chơi "Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng"
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc bé ý lắng nghe thực theo yêu cầu
- Cho bé chơi 4-5 lần, sau lần chơi nhận xét, tuyên dương cháu đoán
Đàm thoại nội dung thơ
Chú ý lắng nghe tham gia chơi
Lắng nghe cô 3 Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương Lắng nghe Đánh giá cuối ngày :
(38)……… ………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm ngày 26 tháng năm 2012 Hoạt động :LQVH
Đề tài : BÁC HỒ CỦA EM
Lĩnh vực phát triển : phát triển ngơn ngữ I MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Trẻ biết tên thơ “Bác Hồ em” tác giả: Phan Thị Thanh Nhàn.Trẻ hiểu nội dung thơ, cảm nhận âm điệu vui tươi thơ
- Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm rõ ràng mạch lạc - Giáo dục trẻ yêu quí kính trọng Bác Hồ
II CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa nội dung thơ - Các (Slide) hình ảnh Bác Hồ
- Đàn ghi nhạc hát nói Bác III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1.Ôn định Giới thiệu Vào a Quan sát tranh
b Dạy thơ
c Trích dẫn
- Cơ trẻ hát minh họa bài: “Đêm qua ….Bác Hồ” - Hỏi trẻ: Các vừa hát hát gì?
- Con nhìn thấy Bác chưa? Con thấy Bác đâu? - Cơ có nhiều tranh Bác Hồ xem
- Cho trẻ xem tranh Bác Hồ máy trò chuyện tranh (Tranh Bác Hồ tưới cây, Bác Hồ làm việc, Bác Hồ múa hát thiếu nhi…)
- Những lời dạy, câu hát thơ Bác Hồ vang lịng Vậy có biết thơ nói tình cảm bạn Bác Hồ kể cho lớp nghe? (Trẻ xung phong)
+ Dạy thơ: “Bác hồ em”
- Cơ nói: Tuy Bác Hồ khơng cịn có nhiều thơ, câu chuyện kể Bác có bạn thuộc thơ không? - Mời trẻ lên đọc thơ lần
- Các nghe bạn đọc thơ nào? - Bài thơ nói ai?
- Bài thơ nói tình cảm em bé Bác Hồ, bé đời Bác Hồ khơng cịn hình ảnh Bác lòng
- Cô đọc thơ lần 2: Diễn cảm + Trích dẫn kết hợp cho trẻ xem tranh:
- Khi sinh Bác Hồ sống không?
(39)d Đàm thoại
c Dạy trẻ đọc thơ
4 Kết thúc
+ Bác Hồ khơng cịn nữa, lời dạy Bác vang lòng người, câu thơ cuối nói lên điều - Cơ đọc đoạn thơ cuối “Mà em ………Cịn vang ngân”
+ Đàm thoại: Ơ cửa bí mật
- Cơ trẻ đọc đồng dao kết hợp chuyền hoa cuối đồng dao bơng hoa rơi vào tay bạn bạn lên khám phá cửa trả lời câu hỏi cửa
+ Câu hỏi 1: Các vừa đọc thơ gì? Của tác giả?
+ Câu hỏi 2: Khi sinh Bác Hồ cịn sống khơng? Câu thơ nói lên điều
+ Bác Hồ Bác để lại cho gì?( tiếng hát, lời ca, thơ, câu chuyện)
+ Mọi người kính u Bác Hồ, cịn sao? Kính yêu Bác Hồ phải nào?
- Bác Hồ khơng cịn hình ảnh Bác ln in đậm trái tim người Việt Nam, bạn nhỏ ai muốn nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ phấn đấu học giỏi, ngoan ngoãn…
- Khen trẻ tổ chức hội thi: “Đọc thơ hay”
- Trước vào hội thi cô muốn nghe giọng đọc thơ đội cô nhắc trẻ đọc chậm rãi, ý thể trang trọng, vui vẻ (Cả lớp đọc lần)
- Cô thông báo hội thi gồm phần: + Phần 1: Từng đội trổ tài + Phần 2: Bé người bạn + Phần 3: Giao lưu
- Cho bạn đại diện cho đội lên oẳn xem đội thể trước
- Cô dẫn chương trình hội thi cho đội thể hiện, cô ý giúp trẻ đọc thơ rõ ràng, mạch lạc
+ Kết thúc: Cho trẻ hát “ Em mơ gặp Bác hồ” Đánh giá cuối ngày :
(40)KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2012 Hoạt động : TH
Đề tài : VẼ HOA DÂNG BÁC Lĩnh vực phát triển : phát triển thẩm mỹ
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết kết hợp đường nét để vẽ loại hoa theo bố cục tự chọn: bó hoa hay lẵng hoa, bình hoa
- Tạo bố cục hài hòa, cân đối vật, kết hợp màu sắc, tạo phù hợp với chủ đề chọn
- Giáo dục trẻ biết bày tỏ lòng kính trọng, yêu mến, biết ơn BÁC HỒ II CHUẨN BỊ:
- Tranh mẫu cô : bình hoa, lẵng hoa, bó hoa - Tập tạo hình vui bút màu cho trẻ
- Giấy vẽ , bút màu , nơi trưng bày sản phẩm III TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát VĐ theo " Mỗi người cành hoa "
- Trò chuyện trẻ:
+ Đố bạn biết người ta thường tặng hoa cho nào?
+ Nếu tặng hoa bạn tặng hoa nè? … Tặng cho ai? …
+ Các bạn biết tới ngày lễ khơng?
+ Bạn biết ngày lễ ấy? … Bạn bày tỏ lịng nào?
- Gợi ý cho trẻ quan sát tranh:
+ Hãy nhìn xem bơng hoa bình nào? Có loại hoa? … Được cắm vào bình nào?
Bình hoa đặt đâu? … Bạn có cảm giác nhìn bình hoa này?
+ Cái gọi gì? … So với bình hoa lẳng hoa nào?
+ Bạn có suy nghĩ nhìn bó hoa này? … Có loại hoa đây?
(41)- Cho trẻ di chuyển phía bảng, vừa đàm thoại vừa nhắc lại vài kỹ cho trẻ:
+ KN vẽ hoa: Hoa hồng nên vẽ cho giống? Hoa cúc phải vẽ cho cánh hoa? Hoa lay ơn có điểm đặc biệt?
+ KN tạo bố cục : Nếu vẽ bình hoa nên ý vẽ cành hoa dài ngắn khác …
Với giỏ hoa hay lẳng hoa phải vẽ nhiều hoa xen kẽ , không cần vẽ cành hoa
Khi vẽ bó hoa nên ý cách xếp cành hoa cho hài hòa, đẹp mắt
- Hỏi ý định trẻ: Bạn dự định vẽ tặng cơ? … Bó hoa ( bình hoa, lẳng hoa ) có hoa nào?
- Cho trẻ bàn thực hiện, cô bao quát trẻ, động viên trẻ tự tin sáng tạo …
* Hoạt động 3:
- Cô gợi ý trẻ tự giới thiệu sản phẩm - Cho trẻ hát tặng cô mà trẻ thuộc - Giao dục qua
Đánh giá cuối ngày :
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ : QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ 1/ Về mục tiêu chủ đề:
- Các mục tiêu phù hợp
- Còn số mục tiêu chưa phù hợp:
(42)……… ……… Nên thay đổi mục tiêu cho phù hợp nào?
……… ………
2/ Về nội dung chủ đề: Các nội dung phù hợp
Có số nội dung chưa phù hợp:
Các nội dung đặt chưa phù hợp với lý do:
……… ……… ………
Nên thay đổi thêm, bớt chủ đề để việc triển khai chủ đề tốt hơn?
……… ……… ………
3/ Về hoạt động chủ đề:
- hoạt động đề phù hợp - có số hoạt động chưa phù hợp
- hoạt động đưa chưa phù hợp với lí do:
……… ……… ………
Nên thay đổi thêm, bớt chủ đề để việc triển khai chủ đề tốt hơn?
……… ………
……… 4/ Những trẻ chưa đạt mục tiêu cần có biện pháp giáo dục thêm: ……… ………
……… Những trẻ chưa đạt mục tiêu 1:
……… ………
Những trẻ chưa đạt mục tiêu
(43)……… ……… ………
Những trẻ chưa đạt mục tiêu 4:
……… ……… ………
Những trẻ chưa đạt mục tiêu 5:
……… ……… ………
Người đánh giá
(44)