1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

HƯỚNG DẪN DẠY HỌC BỘ SÁCH BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CẤP TIỂU HỌC

152 109 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Một số phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục đưa nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở cấp Tiểu học... Một số kĩ thuật tổ chức hoạt động giáo dục đư[r]

(1)

TS NGUYỄN VĂN TÙNG (Chủ biên)

ThS ĐOÀN THỊ THUÝ HẠNH – ThS NGUYỄN THỊ CHI PHAN THỊ HƯƠNG GIANG – ThS HỒ THỊ HƯƠNG

HƯỚNG DẪN DẠY HỌC BỘ SÁCH

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CẤP TIỂU HỌC

(2)(3)

GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU MỤC ĐÍCH

Tài liệu Hướng dn dy hc b sách “Bác H nhng hc v đạo

đức, li sng” cp Tiu hcđược biên soạn nhằm mục đích:

– Cung cấp cho giáo viên (GV) nội dung kiến thức tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

– Hình thành cho GV phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động dạy học có nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cách có hiệu

– Cung cấp cho GV cách thiết kế tổ chức dạy học có nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

– Tăng cường áp dụng chia sẻ hoạt động dạy học có nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phù hợp với đặc điểm địa phương

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Bộ tài liệu dành cho: – GV tiểu học

– Sinh viên trường cao đẳng, đại học sư phạm – Cán quản lí giáo dục

CẤU TRÚC TÀI LIỆU

Cuốn tài liệu gồm hai phần chính: Phần 1: Những vấn đề chung

– Cung cấp kiến thức nội dung tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

– Bảng ma trận nội dung kiến thức tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đưa vào trường tiểu học

(4)

Phần 2: Hướng dẫn cụ thể

Các thiết kế hoạt động cụ thể cho học từ lớp đến lớp HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU

Để sử dụng hiệu tài liệu này, người sử dụng cần lưu ý:

– Đọc nhanh phần tài liệu để có nhìn tổng qt cấu trúc, nội dung tồn tài liệu

– Đọc tìm hiểu kĩ phần nội dung kiến thức, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học có nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

(5)

Phần

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1.1 Các nội dung tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đưa vào cấp Tiểu học

1.1.1 Khái quát ni dung cơ bn ca tư tưởng, đạo đức, phong cách H Chí Minh

Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tài sản tinh thần vô giá Đảng nhân dân ta Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chủ trương lớn, liên tục, lâu dài Đảng ta Nội dung tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phong phú, thể toàn di sản đời hoạt động Người

1.1.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại

(6)

Trong giai đoạn nay, “để tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức ngày sâu sắc nội dung giá trị to lớn tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách Người thật trở thành tảng tinh thần vững đời sống xã hội, xây dựng văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, cần tập trung nghiên cứu, quán triệt nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh sáu nhóm vấn đề:

– Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam; – Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam; – Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân dân, đại đồn kết tồn dân tộc; – Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hoá người;

– Tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân;

– Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng

1.1.1.2 Đạo đức Hồ Chí Minh * Tư tưởng Hồ Chí Minh vềđạo đức

Đạo đức Hồ Chí Minh phận tư tưởng Hồ Chí Minh; hệ thống quan điểm toàn diện Người đạo đức, vị trí, vai trị đạo đức, chuẩn mực giá trị đạo đức cách mạng nguyên tắc xây dựng đạo đức

Hồ Chí Minh nhiều lần rõ: “Sức có mạnh gánh nặng xa”, người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng, khơng có đạo đức làm tảng, làm dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân Trong mối quan hệ đạo đức trí tuệ, đức tài, Hồ Chí Minh nêu quan điểm lớn: Phải có đức để đến trí Vì có trí, đức đảm bảo cho người cách mạng giữ vững chủ nghĩa mà giác ngộ, chấp nhận, theo

(7)

nghĩa tuyệt đối hoá mặt đức, coi nhẹ mặt tài Đức gốc, đức tài phải kết hợp, phải đơi, khơng thể có mặt này, thiếu mặt

* Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh gương sáng về:

– Cảđời phấn đấu hi sinh, tất dân, nước, hạnh phúc người – Ý chí nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua thử thách, khó khăn để đạt mục đích

– Tấm lịng thương yêu, quý trọng, phục vụ nhân dân

– Sự cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, đời riêng sáng, nếp sống giản dị khiêm tốn

1.1.1.3 Phong cách Hồ Chí Minh

Phong cách Hồ Chí Minh thể sinh động qua gương đạo đức Người, hành động, lời nói, cử chỉ, việc làm sinh hoạt ngày Phong cách Hồ Chí Minh phản ánh giá trị cốt lõi tư tưởng, đạo đức Người, thể công việc, ứng xử, gần gũi tự nhiên, có sức thu hút, cảm hố kì diệu

Phong cách Hồ Chí Minh thể lĩnh vực sống hoạt động Người, tạo thành chỉnh thể quán, có giá trị khoa học, đạo đức thẩm mĩ Phong cách Hồ Chí Minh gồm điểm bật sau đây:

* Phong cách tư

– Phong cách tư khoa học, cách mạng đại – Phong cách tư độc lập, tự chủ, sáng tạo

– Phong cách tư hài hoà, uyển chuyển, có lí có tình * Phong cách làm việc

– Phong cách lãnh đạo

– Phong cách làm việc khoa học đổi * Phong cách diễn đạt

– Cách nói, cách viết giản dị, cụ thể, thiết thực

(8)

– Phong cách diễn đạt ln ln biến hố, qn mà đa dạng * Phong cách ứng xử

– Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp – Chân thành, nồng hậu, tự nhiên – Linh hoạt, chủđộng, biến hoá * Phong cách sống

– Sống phải cần, kiệm, liêm,

– Sống hài hồ, kết hợp nhuần nhuyễn văn hố Đơng – Tây – Tơn trọng quy luật tự nhiên, gắn bó với thiên nhiên

1.1.2 Bảng ma trận đưa số nội dung tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào trường tiểu học

Ngày 15 tháng năm 2016, Bộ Chính trị Chỉ thị 05–CT/TW đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Một nội dung chủ yếu cần thực nêu Chỉ thị, biên soạn chương trình, giáo trình tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh để giảng dạy cấp học, bậc học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân

Tiểu học bậc học nhằm trang bị cho học sinh (HS) hệ thống tri thức ban đầu, hình thành HS kĩ tảng, phát triển hứng thú học tập HS, thực mục tiêu giáo dục toàn diện HS giáo dục tri thức, giáo dục kĩ giáo dục ý thức thái độ

Chính vậy, nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh lựa chọn để đưa vào nhà trường tiểu học phải phù hợp với tâm lí HS, có tác dụng bổ trợ cho nội dung dạy học đạo đức, lối sống mà HS học, nhằm rèn luyện cho HS đạo đức, lối sống, từđó phát triển lực phẩm chất phù hợp với thời đại em

Bộ sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” gồm 11 xây dựng cho HS từ lớp đến lớp 12 Mỗi sách bao gồm học, tương ứng với tháng năm học (mỗi học tổ chức từ tiết) Mỗi học có cấu trúc sau:

(9)

Phn văn bn câu chuyn

– Mục tiêu: Nêu khái quát yêu cầu mà HS cần đạt qua học

– Đọc hiểu: Phần khai thác nội dung chính, chi tiết kiện chuyện, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Các câu hỏi chia hai phần nhỏ:

+ Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm

– Thực hành – Ứng dụng: Phần bao gồm yêu cầu, dạng tổ chức hoạt động khác nhằm khắc sâu cho em học đạo đức, tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh theo chủđề, vấn đềđặt câu chuyện phần ngữ liệu Phần chia thành hai phần nhỏ:

+ Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm STT

Nội dung tư tưởng, đạo đức, phong

cách Hồ Chí Minh

Lớp Lớp Lớp Lớp

I Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh

về đường cách mạng Việt Nam

Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người

Bài Cờ nước ta phải cờ nước

Bài Nước khơng chia Tư tưởng Hồ Chí Minh

về nhân dân đại đoàn kết dân tộc

Bài Các dân tộc phải đoàn kết

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hố người

Bài Câu hát ví dặm

II Đạo đức Hồ Chí Minh

1 Suốt đời dân nước Bài Bác Hồ

(10)

STT

Nội dung tư tưởng, đạo đức, phong

cách Hồ Chí Minh

Lớp Lớp Lớp Lớp

Bài Tấm lòng Bác với thương binh, liệt sĩ

2 Ý chí nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua thử thách, khó khăn để đạt mục đích

Bài Chúng cố học giỏi anh

Bài Khơng có việc khó

3 Hết lòng thương yêu, quý trọng, phục vụ nhân dân

Bài Yêu thương nhân dân

Bài Chiếc vòng bạc Bài Tấm lòng Bác

Bài Bác Hồ thăm xóm núi

Bài Bác muốn cháu học hành

4 Nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, người

Bài Bác nhường lị sưởi cho đồng chí bảo vệ

Bài Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức

Bài Nhớ ơn thầy, cô, theo gương Bác Hồ

Bài Ai chẳng có lần lỡ tay

5 Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, đời riêng sáng, nếp sống giản dị sáng

Bài Tình nghĩa với cha

Bài Bát chè sẻ đôi

Bài Việc chi tiêu Bác Hồ

III Phong cách Hồ Chí Minh Phong cách làm việc

Tổ chức việc kiểm tra, kiểm soát cụ thể, thường xuyên

Bài Bác kiểm tra nội vụ

Phong cách quần chúng, luôn gần dân, tin dân, trọng dân, dựa vào dân, gắn bó với nhân dân

Bài Có trung thực, thật vui

2 Phong cách ứng xử Chân tình, nồng hậu, tự nhiên

Bài Bác quý trọng người

Bài Chú ngã có đau khơng

Bài Sự đời hai thơ

(11)

STT

Nội dung tư tưởng, đạo đức, phong

cách Hồ Chí Minh

Lớp Lớp Lớp Lớp

Linh hoạt, chủ động, biến hố

Bài Bài học từ hịn đá đường

Bài Bác Hồ ăn cơm chiến sĩ

3 Phong cách sống Sống cần, kiệm, liêm,

Bài Ln giữ thói quen

Bài Giản dị, hồ với nhân dân

Bài Dùng đủ thơi

Bài Thời gian quý báu Tôn trọng quy luật tự

nhiên, gắn bó với thiên nhiên

Bài Cây bụt mọc

Bài Con ngựa biết nghe lời

Bài Bác Hồ trồng rau cải

Một số phong cách Bác Hồ phong cách tư duy, phong cách diễn đạt thể gần nhưở tất học từ lớp đến lớp

1.1.3 Gi ý thi lượng – phân phi chương trình dy hc b sách “Bác H nhng hc vđạo đức, li sng” trường tiu hc

Hiện theo phân phối chương trình, lớp tháng có tiết hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Bên cạnh đó, nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cịn lồng ghép vào học mơn Đạo đức Trong đó, tháng sau có chủ đề gần gũi với chủ đề Bác Hồ, tập trung để dạy chủđề Bác Hồ sau:

Tháng Lớp Lớp Lớp Lớp 9 Bài “Bác kiểm

tra nội vụ” phục vụ chủ đề Gọn gàng, ngăn nắp mơn Đạo đức

Bài “Chiếc vịng bạc” phục vụ chủ đề Giữ lời hứa môn Đạo đức

Bài “Có trung thực, thật vui” phục vụ chủ đề Trung thực học tập môn Đạo đức

Bài “Bác muốn cháu học hành” phục vụ chủ đề Em HS lớp (tháng 9) môn Đạo đức

10bài Bài “Ln giữ thói quen giờ” ôn lại chủ đề

Bài “Bát chè sẻ đôi” phục vụ chủ đề Chia sẻ bạn môn Đạo

Bài “Việc chi tiêu Bác Hồ” phục vụ chủ đề

(12)

Tháng Lớp Lớp Lớp Lớp

Đi học môn Đạo đức

đức Tiết kiệm tiền môn Đạo đức

làm mơn Đạo đức

11bài Bài “Bác nhường lị sưởi cho đồng chí bảo vệ” phục vụ chủ đề Quan tâm giúp đỡ bạn mơn Đạo đức

Bài “Chú ngã có đau không?” phục vụ chủ đề Quan tâm giúp đỡ người khác môn Đạo đức

Bài “Dùng đủ thơi” phục vụ chủ đề Tiết kiệm tiền mơn Đạo đức

Bài “Khơng có việc khó” phục vụ chủ đề Có chí nên môn Đạo đức

12bài Bài “Cây bụt mọc” phục vụ chủ đề Bảo vệ hoa môn Đạo đức

Bài “Bác Hồ đấy” phục vụ chủ đề Tôn trọng tài sản người khác môn Đạo đức

Bài “Thời gian quý báu lắm” phục vụ chủ đề Tiết kiệm thời môn Đạo đức

Bài “Thư Bác Hồ gửi bác sĩ Vũ Đình Tụng” phục vụ chủ đề Uống nước nhớ nguồn HĐGDNGLL

1 Bài “Yêu thương nhân dân” phục vụ chủ đề mừng Đảng, mừng xuân HĐGDNGLL

Bài “Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức” phục vụ chủ đề Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế môn Đạo đức

Bài “Nhớ ơn thầy, cô theo gương Bác Hồ” phục vụ chủ đề Biết ơn thầy, cô giáo môn Đạo đức

Bài “Lộc bất tận hưởng” phục vụ chủ đề Mừng Đảng, mừng xuân môn HĐGDNGLL

2 Bài “Tình nghĩa với cha” ơn lại chủ đề Gia đình em mơn Đạo đức

Bài “Tấm lòng Bác với thương binh, liệt sĩ” phục vụ chủ đề Biết ơn thương binh, liệt sĩ môn Đạo đức

Bài “Bác Hồ ăn cơm chiến sĩ” phục vụ chủ đề Mừng Đảng, mừng xuân

Bài “Cờ nước ta phải cờ nước” phục vụ chủ đề Em yêu tổ quốc Việt Nam môn Đạo đức

3 Bài

“Bác quý trọng người” phục vụ chủ đề lớn Quan hệ với cộng đồng môn Đạo đức

Bài “Tấm lòng Bác” phục vụ chủ đề Thương binh, liệt sĩ môn Đạo đức

Bài “Chúng cố học giỏi anh ấy” phục vụ chủ đề Vượt khó học tập môn Đạo đức

Bài “Nước không chia” phục vụ chủ đề Em yêu tổ quốc Việt Nam môn Đạo đức

4 Bài “Bài học từ đá đường” phục vụ

Bài “Giản dị, hồ với nhân dân”, phục vụ chủ đề Bác Hồ

Bài “Bác Hồ thăm xóm núi” phục vụ chủ đề

(13)

Tháng Lớp Lớp Lớp Lớp

chủ đề lớn Quan hệ với cộng đồng môn Đạo đức

kính yêu HĐGDNGLL

Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo, tình nguyện mơn Đạo đức

môn Đạo đức

5 Bài “Con ngựa biết nghe lời”, phục vụ chủ đề Bảo vệ lồi vật có ích mơn Đạo đức

Bài “Các dân tộc phải đoàn kết” phục vụ chủ đề Bác Hồ kính yêu HĐGDNGLL

Bài “Sự đời hai thơ” phục vụ chủ đề Bác Hồ kính yêu HĐGDNGLL

Bài “Bác Hồ trồng rau cải” phục vụ chủ đề Bác Hồ kính yêu HĐGDNGLL

1.2 Một số phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục đưa nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cấp Tiểu học

1.2.1 Phương pháp tho lun nhóm 1.2.1.1 Khái niệm

Thảo luận nhóm phương pháp tổ chức cho HS trao đổi với theo nhóm nhỏ, từđó đưa ý kiến chung nhóm để thực nhiệm vụ học tập Qua việc thảo luận, hợp tác với bạn, học tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ lâu

1.2.1.2 Các bước tiến hành

Phương pháp có thểđược tiến hành theo ba bước, gồm: – Chuẩn bị

– Tiến hành thảo luận nhóm – Trình bày kết quả, tổng kết

Các bước có mối quan hệ gắn bó với nhau, cần có đảm bảo thống bước tiến hành

a) Chuẩn bị

Trong trình chuẩn bị, GV cần:

(14)

mục tiêu hoạt động, khả HS, điều kiện thực (thời gian, phương tiện,…), GV xác định nội dung thảo luận cho phù hợp

– Dự kiến đáp án khả thảo luận HS: Theo nội dung thảo luận, GV cần dự kiến đáp án khả kết thảo luận HS Trong trình thảo luận nhóm khơng phải tất nhóm HS thành cơng việc giải vấn đề thảo luận, mà có nhóm đạt kết GV mong muốn, có nhóm đạt phần, chí có nhóm khơng giải vấn đềđặt

– Chuẩn bị phương tiện: Phương tiện phục vụ cho hoạt động thảo luận nhóm phụ thuộc vào yếu tố nội dung thảo luận, khả HS, điều kiện trường, lớp,… Phương tiện phục vụ cho hoạt động thảo luận nhóm thường phiếu thảo luận nhóm, đa phương tiện (máy tính, máy chiếu,…) Phiếu thảo luận nhóm phương tiện quan trọng giúp HS ghi lại kết thảo luận dựa vào đó, HS trình bày kết thảo luận nhóm cách thuận lợi Phương tiện giúp em hình thành kĩ quan trọng như: kĩ viết, kĩ ghi biên bản,… GV thông qua phiếu biết kết nhóm

– Dự kiến việc tổ chức nhóm HS:

+ Về số lượng: Tổ chức nhóm cặp đơi (2 em) nhóm hình vng (4 – em); tránh tượng nhóm q đơng HS, nhóm đơng (trên em) dễ xuất HS khơng làm việc nhóm

+ Về trình độ: Trong nhóm nên để HS có mạnh khác để giúp đỡ lẫn

+ Về vị trí ngồi: Nên để em ngồi gần đối diện nhau, tránh tượng HS nhóm ngồi bàn dài, xa

+ Về nhóm trưởng thư kí: Nên để HS thay phiên làm nhiệm vụ

b) Tiến hành thảo luận nhóm

GV tổ chức cho HS theo bước sau:

– Thông báo nội dung thảo luận: GV nêu nội dung thảo luận hướng dẫn HS thực nhiệm vụ

(15)

+ GV chia HS thành nhóm thích hợp, giao nhiệm vụ giới hạn khoảng thời gian dành cho nhóm thảo luận; phát phiếu thảo luận cho nhóm (nếu cần)

+ Các nhóm độc lập thảo luận: Nhóm trưởng nêu nội dung cần thảo luận, cá nhân suy nghĩ, phát biểu ý kiến đến thống ý kiến chung nhóm; thư kí ghi lại kết thảo luận

– Trong HS thảo luận nhóm, GV quan sát, hỗ trợ nhóm HS làm việc

c) Trình bày kết tổng kết

– Các nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp: GV nên để nhóm có kết làm việc nhóm chưa tốt trình bày trước; nhóm khác nêu ý kiến bổ sung ý kiến khác để tranh luận

– Tổng kết thảo luận: Đối với buổi hoạt động đầu tiên, GV tổng kết ngắn gọn kết luận chung theo nội dung thảo luận, sau đó, GV để HS tự thực việc Ngồi ra, GV khen ngợi hay nhắc nhở thái độ làm việc, sáng tạo nhóm q trình thảo luận

1.2.1.3 Một số lưu ý thực

– Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm trình bày kết thảo luận cho nhóm

– Nhiệm vụ thảo luận phải phù hợp với chủ đề học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; với khả HS, phù hợp với thời lượng, sở vật chất, trang thiết bị,… Nhiệm vụ nhóm giống khác

– Các thành viên nhóm phải nắm vững nhiệm vụ nhóm thân Mỗi cá nhân phân công trách nhiệm thực phần cơng việc tích cực làm việc đểđóng góp vào kết chung Tránh tình trạng nhóm trưởng thư kí làm việc Các nhóm trưởng thư kí phân cơng ln phiên nhóm

– GV cần tạo hội cho HS tham gia vào nhóm khác với bạn khác để em tương tác, học hỏi lẫn

(16)

sẻ ý nghĩ, ý tưởng thân Các thành viên tuân theo điều khiển nhóm trưởng

– Cách trình bày kết hoạt động nhóm theo nhiều hình thức (bằng lời, tranh vẽ, tiểu phẩm, văn viết giấy to,…); HS nhiều HS nhóm trình bày

– HS cần tự đánh giá kết hoạt động nhóm đánh giá kết hoạt động nhóm khác

1.2.2 Phương pháp nghiên cu trường hp đin hình 1.2.2.1 Khái niệm

Nghiên cứu trường hợp điển hình phương pháp sử dụng câu chuyện có thật chuyện viết dựa trường hợp thường xảy sống thực tiễn để minh chứng cho vấn đề hay số vấn đề Nghiên cứu trường hợp điển hình cịn thực video hay băng, đĩa mà văn viết

Phương pháp hoàn toàn phù hợp với việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp có nội dung học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

1.2.2.2 Các bước tiến hành

Các bước nghiên cứu trường hợp điển hình là: – HS đọc (hoặc xem, nghe) trường hợp điển hình

– Suy nghĩ (có thể viết vài suy nghĩ trước thảo luận điều với bạn HS khác)

– Thảo luận trường hợp điển hình theo câu hỏi định hướng GV

1.2.2.3 Một số lưu ý thực

Khi lựa chọn phương pháp trường hợp điển hình tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cần lưu ý số vấn đề sau:

(17)

– Trường hợp điển hình dài hay ngắn, tuỳ theo vấn đề thuộc nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, phù hợp với chủđề hoạt động, phù hợp với trình độ HS thời gian cho phép

– Tuỳ trường hợp, tổ chức cho lớp nghiên cứu trường hợp điển hình phân cơng nhóm nghiên cứu trường hợp khác

1.2.3 Phương pháp đóng vai 1.2.3.1 Khái niệm

Đóng vai phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát Việc “diễn” khơng phải phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn

Thơng qua phương pháp đóng vai, HS khắc sâu tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh biết thực hành ứng dụng sống thực diễn ngày em

1.2.3.2 Các bước tiến hành

Có thể tiến hành đóng vai theo bước sau:

– GV chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai

– Các nhóm thảo luận chuẩn bịđóng vai – Các nhóm lên đóng vai

– GV hỏi HS đóng vai: + Vì em lại ứng xử vậy?

+ Cảm xúc, thái độ em thực cách ứng xử? Và nhận cách ứng xử vậy?

– Cả lớp thảo luận, nhận xét về:

+ Cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp? + Chưa phù hợp ởđiểm nào?

(18)

– GV giúp HS đưa kết luận cách ứng xử cần thiết tình

1.2.3.3 Một số lưu ý thực

– Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS điều kiện, hồn cảnh lớp học

– Tình không nên dài phức tạp, vượt thời gian cho phép – Tình phải có nhiều cách giải

– Tình cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp; không cho trước “kịch bản”, lời thoại

– Mỗi tình phân cơng nhiều nhóm đóng vai – Phải dành thời gian phù hợp cho HS thảo luận, xây dựng kịch chuẩn bị đóng vai Đối với HS lớp 2, 3, GV hỗ trợ nhiều trình HS thảo luận xây dựng kịch Có quy định thời gian thảo luận đóng vai rõ ràng cho nhóm

– Trong HS thảo luận chuẩn bị đóng vai, GV nên quan sát, lắng nghe hỗ trợ nhóm HS cần thiết

– Các vai diễn nên để HS xung phong tự phân cơng đảm nhận – Nên khuyến khích, khích lệ HS nhút nhát tham gia

– Nên có hố trang đạo cụđơn giản để tăng tính hấp dẫn tiểu phẩm đóng vai

1.2.4 Phương pháp t chc trò chơi 1.2.4.1 Khái niệm

Tổ chức trò chơi phương pháp tổ chức cho HS thực thao tác, hành động phù hợp với học hay chuẩn mực hành vi thông qua trị chơi Các trị chơi tổ chức cho HS tiểu học đa dạng trò chơi vận động, trò chơi đố vui, trò chơi tung hứng,

(19)

được thao tác, hành động phù hợp với nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cách nhẹ nhàng, tự nhiên thoải mái; thông qua việc tham gia trị chơi hình thành phát triển em kĩ sống khác

1.2.4.2 Các bước tiến hành

Phương pháp có thểđược tiến hành theo ba bước: – Chuẩn bị

– Tiến hành

– Tổng kết, đánh giá

a) Chuẩn bị

Trong trình chuẩn bị, GV cần:

– Thiết kế trò chơi: Căn vào tính chất mục tiêu học, hoạt động giáo dục, khả kinh nghiệm HS, phương tiện vật chất cần thiết, quỹ thời gian dành cho hoạt động tương ứng,… để xây dựng trò chơi cho phù hợp Trong trình thiết kế, GV cần làm rõ:

+ Tên trò chơi + Nội dung + Người tham gia

+ Cách chơi, cách tiến hành + Cách đánh giá

+ Phương tiện phục vụ trò chơi + Thời gian

– Dự kiến HS tham gia, thực trò chơi Trong đó, cần ưu tiên em nhút nhát, chưa có kĩ tham gia, thực trò chơi; trị chơi mang tính đồng đội, bảo đảm cân sức, hợp lí đội chơi thành phần HS đội nên đa dạng trình độ

(20)

– Dự kiến khả thực HS, thời gian dành cho trò chơi, HS làm trọng tài (nếu cần),

b) Tiến hành trò chơi

Bước thực GV tổ chức cho HS hoạt động dự kiến với trình tự sau:

– GV giúp HS nắm vững trò chơi: Tên trò chơi, nội dung, cách chơi, cách tính điểm,

– HS tham gia đăng kí chơi, giới thiệu trọng tài, ban giám khảo (nếu có), – HS thảo luận với cách thực trò chơi (nếu trò chơi có độ khó độ phức tạp định)

– Chơi thử

– Chơi thật theo quy trình thiết kế

c) Tổng kết, đánh giá

Sau kết thúc trò chơi, GV HS đánh giá trò chơi rút kết luận thích hợp

– Đối với HS lớp 2, lần tổ chức đầu tiên, GV hướng dẫn HS đánh giá việc thực trò chơi; lần chơi sau HS lớp 4, 5, GV để HS tự đánh giá việc thực trò chơi như: Trị chơi có thực luật khơng, có phù hợp với nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh khơng, rút điều qua trò chơi này,

– HS GV nhận xét, đánh giá chung tuyên bố nhóm (cá nhân) thắng (nếu có)

1.2.4.3 Một số lưu ý thực

– Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với chủ đề học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, với đặc điểm trình độ HS, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế lớp học, đồng thời không gây nguy hiểm cho HS

(21)

– Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, tạo điều kiện cho HS tham gia tổ chức, điều khiển tất khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi đánh giá sau chơi

– Trò chơi phải luân phiên, thay đổi cách hợp lí để khơng gây nhàm chán cho HS

– Sau chơi, GV cần cho HS thảo luận để rút ý nghĩa giáo dục trò chơi

1.3 Một số kĩ thuật tổ chức hoạt động giáo dục đưa nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cấp Tiểu học

1.3.1 Kĩ thut chia nhóm

Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi giao lưu rộng rãi với bạn bè lớp Có số cách chia nhóm sau:

– Chia nhóm theo số điểm danh, theo màu sắc, theo loài hoa, mùa trong năm,…

+ GV yêu cầu HS đếm từ đến 4/ 5/ (tuỳ theo số nhóm GV muốn chia 4, hay nhóm); điểm danh, bắt thăm theo màu (xanh, đỏ, tím, vàng,…); điểm danh, bắt thăm theo loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc,…); hay điểm danh, bắt thăm theo mùa (xuân, hạ, thu, đơng)

+ GV u cầu HS có số điểm danh màu/ loài hoa/ mùa chung nhóm

– Chia nhóm theo hình ghép:

+ GV cắt số hình thành 2/ 3/ 4/ 5/ mảnh khác nhau, tuỳ theo số HS, GV muốn chia vào nhóm (Số hình tương ứng với số nhóm mà GV muốn chia)

+ HS chọn ngẫu nhiên em mảnh cắt

+ HS phải tìm bạn có mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành hình hồn chỉnh

+ Những HS có mảnh cắt ghép lại thành hình hồn chỉnh ban đầu

(22)

– Chia theo sở thích

GV chia HS thành nhóm có sở thích để em thực cơng việc u thích trình bày kết làm việc nhóm hình thức phù hợp với khả em Ví dụ: Nhóm hoạ sĩ, nhóm nhà thơ, nhóm hùng biện,…

– Chia nhóm theo tháng sinh: Các HS có tháng sinh làm thành nhóm

Ngồi ra, cịn có nhiều cách chia nhóm khác như: Nhóm trình độ, nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính,…

1.3.2 Kĩ thut đặt câu hi

Trong trình tổ chức hoạt động dạy học có nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khai thác thơng tin, khám phá nội dung liên quan đến tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; để kiểm tra việc nắm nội dung HS; HS cần sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV HS khác nội dung chưa sáng tỏ

Sử dụng câu hỏi có hiệu quảđem lại hiểu biết lẫn HS với GV HS với HS Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HS nhiều; HS học tập tích cực

Câu hỏi cần đảm bảo u cầu sau:

– Có tính mục đích, nhằm thực mục tiêu hoạt động – Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu

– Đúng lúc, chỗ – Phù hợp với trình độ HS – Phù hợp với thời gian thực tế

– Kích thích suy nghĩ HS; tăng cường sử dụng câu hỏi mở (tức câu hỏi có nhiều phương án trả lời, thường sử dụng từ để hỏi như: Như nào? Thế nào? Vì sao? ) hạn chế sử dụng câu hỏi đóng

– Câu hỏi nên xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp

(23)

1.3.3 Kĩ thut phòng tranh

Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm: – GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm

– Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh

– HS lớp xem “triển lãm” có ý kiến bình luận bổ sung – Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tìm phương án tối ưu

1.3.4 Kĩ thut “sơđồ tư duy” (hay “bn đồ tư duy”)

Sơđồ tư công cụ tổ chức tư duy, phương tiện ghi chép sáng tạo hiệu nhằm “sắp xếp” ý nghĩ

Sử dụng sơ đồ tư tổ chức hoạt động ngồi lên lớp có nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh sẽ:

– Giúp HS hệ thống hoá nội dung tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh học, tìm hiểu; tìm mối liên hệ nội dung với

– Giúp HS hiểu tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; nhớ lâu, tránh học vẹt

– Giúp phát triển tư lơgic khả phân tích, tổng hợp HS – Mang lại hiệu cao dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục

Cách lập sơđồ tư duy:

– Ở vị trí trung tâm sơ đồ hình ảnh hay cụm từ thể ý tưởng/ khái niệm/ nội dung chính/hoạt động

– Từ ý tưởng/ hình ảnh trung tâm sẽđược phát triển nhánh nối với cụm từ/ hình ảnh cấp (hoặc nhánh cụm từ/ hình ảnh cấp 1)

– Từ nhánh/ cụm từ/ hình ảnh cấp lại phát triển thành nhánh phụ dẫn đến cụm từ hay hình ảnh cấp

(24)

bức tranh tổng thể mô tả ý tưởng/ nội dung/ bài/ cách đầy đủ, rõ ràng dễ nhớ

Yêu cầu sư phạm:

Để có ý tưởng vẽ sơ đồ tư theo nhóm, GV cần hướng dẫn HS cách tìm ý tưởng

Khi lập sơđồ tư cần lưu ý:

– Các nhánh cần tơ đậm, nhánh cấp 2, cấp 3, vẽ nét mảnh dần

– Từ hình ảnh/ cụm từ trung tâm toả nhánh nên sử dụng màu sắc khác để dễ phân biệt Màu sắc nhánh cần trì tới nhánh phụ

– Nên dùng đường cong thay đường thẳng đường cong dễ vẽ tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều

– Cần bố trí thơng tin quanh hình ảnh/ cụm từ trung tâm

Lưu ý: Sơ đồ tư chủ đề nhóm cá nhân khác

1.4 Khung thiết kế hoạt động giáo dục đưa nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cấp Tiểu học

Cấu trúc thiết kế hoạt động giáo dục đưa nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh sau:

1 Tài liệu: Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống”

2 Thời gian: Diễn hoạt động (thường từ – tiết tuỳ theo hoạt động) 3 Địa điểm: Địa điểm diễn hoạt động (Có thể địa điểm nhà trường nhà trường phải phù hợp với nội dung học điều kiện trường, lớp)

4 Chuẩn bị: Công tác tổ chức, xếp, phân chia nhóm; chuẩn bị sở vật chất, thiết bị, đồ dùng,… phục vụ cho tổ chức hoạt động GV HS

5 Các bước tiến hành

(25)

– Hoạt động Khởi động: GV tổ chức trò chơi nghe hát Bác Hồ nhằm gây hứng thú cho HS trước tham gia hoạt động khác

Sau hoạt động khởi động thực theo nội dung học tài liệu sau:

– Hoạt động Đọc hiểu: Hoạt động tổ chức cho HS đọc – hiểu cá nhân nhóm nhằm giúp HS nắm bắt nội dung, ý nghĩa, thông điệp mà câu chuyện Bác Hồ mang lại

– Hoạt động Thực hành – Ứng dụng: Tổ chức hoạt động thực hành – ứng dụng theo cá nhân nhóm nhằm giúp HS thực hành nội dung tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trình bày phần đọc – hiểu Qua đó, em ứng dụng học thu hoạch vào sống thường ngày em

– Tổng kết đánh giá kết hoạt động: Tổ chức để HS tựđánh giá, thành viên tập thể lớp đánh giá lẫn nhau, GV giúp HS đánh giá

6 Gợi ý cho người sử dụng

Ngoài gợi ý tài liệu hướng dẫn này, GV bổ sung hoạt động, cung cấp thêm số kiến thức, phương pháp, hình thức tổ chức khác phù hợp với nội dung học

1.5 Quy trình tổ chức hoạt động giáo dục đưa nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cấp Tiểu học

1.5.1 Bước 1: Chun b hot động

Hiệu hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phụ thuộc phần lớn vào giai đoạn chuẩn bị, bước này, GV HS tham gia hoạt động chuẩn bị Đểđạt kết tốt:

Đối vi GV:

– Trong bước này, GV cần đọc kĩ thiết kế nội dung kiến thức học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh liên quan đến chủđề học

(26)

– Dự kiến công việc phải chuẩn bị, phân công lực lượng tham gia chuẩn bị

– Xác định rõ thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động

– Dự kiến tình nảy sinh trình HS tham gia hoạt động

– Tranh thủ phối hợp, giúp đỡ lực lượng giáo dục khác trường (nếu cần)

– Đơn đốc, kiểm tra hồn tất giai đoạn chuẩn bị

Đối vi HS:

– Phân công nhiệm vụ cho

– Thực công việc cần chuẩn bị GV giao cho 1.5.2 Bước 2: Tiến hành hot động

– Thực bước hoạt động thiết kế, ý tình nảy sinh để giải

– GV giao cho HS hoàn toàn làm chủ bước nhằm phát huy khả tự quản, tính sáng tạo HS, GV giữ vai trò cố vấn, xuất thật cần thiết giúp em xử lí tình giáo dục nảy sinh hoạt động, giúp em điều chỉnh hoạt động cho hợp lí

1.5.3 Bước 3: Đánh giá kết qu hot động

Đánh giá dịp để HS tự nhìn lại trình tổ chức hoạt động từ bước chuẩn bị, tiến hành hoạt động đến đánh giá kết hoạt động Có nhiều hình thức đánh giá như:

– Nhận xét chung ý thức tham gia HS làm việc cá nhân làm việc nhóm

– Viết thu hoạch sau hoạt động nhằm tìm hiểu mức độ nhận thức vấn đề HS

– Dùng câu hỏi trắc nghiệm đểđánh giá thái độ HS vấn đề hoạt động

(27)

1.5.4 Bước 4: Kết thúc hot động

Bước HS hoàn toàn làm chủ Có nhiều cách kết thúc, tổ chức bước này, GV để HS lựa chọn cách kết thúc cho hợp lí, tránh nhàm chán tẻ nhạt

1.6 Một số lưu ý

Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục đưa nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, GV cần:

– Sử dụng nhiều trị chơi, hoạt động mang tính tương tác để tạo bầu khơng khí hoạt động tích cực hiệu cho HS

– Tránh hoạt động mang tính lí thuyết, giáo điều

(28)

Phần

HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

LỚP

*********

Bài

BÁC KIỂM TRA NỘI VỤ

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 2”, tr.4

2 Thời gian:80 phút 3 Địa điểm:Lớp học

4 Chuẩn bị: Bút màu, khăn nhỏ (dùng để bịt mắt), bút mực, bút chì, giấy A4, hát “Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác” (Sáng tác: Hoàng Lân – Hoàng Long)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: Ai nhanh hơn?

Cách chơi: Chơi theo nhóm (mỗi nhóm từ – HS) Nhiệm vụ nhóm hồn thành tranh vẽ Các bạn nhóm bị bịt mắt vẽ phận Nhóm vẽ đẹp nhanh nhóm thắng (Sẽ có nhiều nhóm vẽ lộn xộn khơng theo hình dáng bên ngồi cây)

– Giới thiệu học “Bác kiểm tra nội vụ”

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

(29)

Hot động cá nhân:

– GV gọi số HS đọc cá nhân đọc “Bác kiểm tra nội vụ” – HS lớp theo dõi

– GV kết hợp cho HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, ( tr.5) – HS lớp GV nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

1 Vì tối trước ngủ, anh em thường để dép lộn xộn

2 Mọi người ngạc nhiên dép xếp lại gọn gàng, đôi vào đôi

3 Bác người xếp lại đơi dép

4 Từđó trởđi, anh em nội vụ xếp ngăn nắp từđôi dép đến đồ dùng cá nhân

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Các nhóm thực câu hỏi 5, 6, (tr.5)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS) – GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm

– GV phân cơng nhóm trưởng, thư kí nhóm

– HS làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng nêu câu hỏi thảo luận, thành viên nhóm trả lời, nhóm thống đáp án, thư kí nhóm ghi kết thảo luận vào giấy A4

– GV nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ – Đại diện nhóm trình bày

– Nhóm (cá nhân) bổ sung, nhận xét

– GV chốt lại, nhận xét phần làm việc nhóm

Gợi ý trả lời:

(30)

7 Câu chuyện khuyên nên quan tâm tới người xung quanh; học tập lối sống gọn gàng, ngăn nắp Bác

– GV cho lớp nghe hát “Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác” trước chuyển sang hoạt động

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

–GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.6) – GV gọi HS trả lời câu hỏi

Gợi ý trả lời:

2 Cần phải gấp quần áo gọn gàng để lần lấy quần áo mặc thời gian, quần áo sẽđược phẳng phiu,

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi 4, (tr.6)

Tổ chức thảo luận:

– Nhóm trưởng đọc câu hỏi 4, sách, yêu cầu bạn nhóm trả lời Thư kí ghi lại câu trả lời thống vào giấy A4

– Đại diện nhóm trình bày

– Các nhóm khác GV nhận xét bổ sung ý kiến

Gợi ý trả lời:

4 Gọn gàng, ngăn nắp giúp cho dễ dàng tìm kiếm lấy đồ cần thiết

5 Gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà, phòng đẹp cho biết chủ nhân ngơi nhà, phịng người sống gọn gàng, ngăn nắp

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV: Hơm em học gì? – HS trả lời

(31)

– HS GV nhận xét ngăn bàn vị trí ngồi học bạn ngăn nắp gọn gàng chưa

Đánh giá:

– GV nhận xét nhóm

– GV khen ngợi số cá nhân HS tích cực, trả lời nhiều câu hỏi 6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV sử dụng trị chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung học điều kiện nhà trường Ví dụ: GV chuẩn bị trước ảnh phòng gọn gàng phòng chưa gọn gàng để HS lựa chọn thích phịng hơn? Vì sao?

(32)

Bài

LN GIỮ THĨI QUEN ĐÚNG GIỜ

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 2”, tr.7

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì, giấy A4, phiếu học tập, hát “Khăn quàng thắp sáng bình minh” (Sáng tác: Trịnh Công Sơn)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

– GV cho HS nghe hát “Khăn quàng thắp sáng bình minh” – GV giới thiệu “Ln giữ thói quen giờ”

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.7) HS lớp theo dõi – HS nhắc lại Mục tiêu học

Hot động cá nhân:

– GV gọi số HS đọc cá nhân đọc “Ln giữ thói quen giờ” – HS lớp theo dõi

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.8) – GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 Vì Bác ln giữ thói quen làm việc Bác hẹn Bác đến

2 Bác tìm cách đến hẹn

(33)

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi (tr.8)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS), quan sát hỗ trợ nhóm làm việc

– Nhóm trưởng đọc câu hỏi, nhóm suy nghĩ, trả lời

– Thống ý kiến nhóm, thư kí ghi kết thảo luận vào phiếu tập

– Một số nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời:

4 – Học tập theo lối sống văn minh Bác Hồ ln giữ thói quen nơi, lúc

– Ln có ý thức hoạt động thân

– GV cho lớp nghe lại hát theo hát “Khăn quàng thắp sáng bình minh” trước chuyển sang hoạt động

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, 3, (tr.8, 9) – GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

– Đi học giờ: Tham gia đầy đủ hoạt động học tập vui chơi trường, lớp,

– Đi chơi bạn: Vui vẻ khơng phải chờđợi, chơi thời gian định,

– Đi ngủđúng giờ: Được ngủđủ giấc, sảng khoái nhiều lượng cho hoạt động ngày hôm sau,

(34)

4 – Không học: Phải vội vàng, không vào học từ tiết 1, học,

– Không chơi bạn: Các bạn không vui phải thời gian chờ đợi, khơng chơi theo thời gian định trước, ảnh hưởng đến bạn,

– Không sân bay, tàu: Muộn không lên máy bay, tàu hoả; tốn tiền bạc,

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.9)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS), quan sát hỗ trợ nhóm làm việc

– Nhóm trưởng nhận phiếu học tập từ GV điều hành bạn nhóm thực theo phiếu học tập

– Thống ý kiến nhóm, thư kí ghi kết thảo luận vào phiếu tập

– Một số nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời:

Phiếu học tập: Thời gian biểu ngày HS lớp

Thời gian Hoạt động Ghi

Ví dụ: 6h – 7h

– Vệ sinh cá nhân – Ăn sáng

– Tới trường

8h – 11h10 – Học trường

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

(35)

– GV gọi HS trả lời

Gợi ý trả lời:

– Giữ thói quen nét tính cách, lối sống văn minh mà người nên học tập theo,

Đánh giá:

– GV nhận xét nhóm

– GV khen ngợi số cá nhân HS tích cực, trả lời đúng, chuẩn bị chu đáo 6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV, HS kể câu chuyện khác thói quen nơi, lúc Bác trước chuyển sang hoạt động Thực hành – ứng dụng

(36)

BÀI

BÁC NHƯỜNG CHIẾC LÒ SƯỞI CHO ĐỒNG CHÍ BẢO VỆ

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 2”, tr.10

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì, giấy A4, giấy ghi nhớ, bảng nhóm, hát “Bác Hồ, Người cho em tất cả” (Sáng tác: Hoàng Lân – Hoàng Long)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: Chi chi chành chành

– Người chơi xếp thành vòng tròn, quản trò (GV HS) yêu cầu người chơi xoè bàn tay Quản trị dùng ngón tay trỏ chạm vào tay người chơi, yêu cầu người chơi đọc to thật nhanh: “Chi chi chành chành; Cái đanh thổi lửa; Con ngựa đứt cương; Ba vương ngũ đế; Chấp chếđi tìm; Ù ù ập” Đọc đến chữ “ập” đến tay ai, người phải nắm tay lại thật nhanh, không rút kịp bị thua Tiếp tục vòng chơi hết

– GV giới thiệu “Bác nhường lị sưởi cho đồng chí bảo vệ”

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.11) HS lớp theo dõi – HS nhắc lại Mục tiêu học

Hot động cá nhân:

– HS đọc cá nhân đọc “Bác nhường lò sưởi cho đồng chí bảo vệ” – HS lớp dõi theo

– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, (tr.11) – HS lớp GV nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

(37)

2 Vì Bác nghe tiếng người gác ho phía

3 Bác cầm lò sưởi điện tự tay nối dây điện từ gác hai xuống cho đồng chí bảo vệ

4 “Bác nằm nhà có chăn đắp ấm rồi”

5 Em nhận thấy tình yêu thương, quan tâm chu đáo Bác Hồ người xung quanh

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.12)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS)

– Nhóm trưởng nêu nhiệm vụ, thành viên nhóm đưa ý kiến cá nhân

– Thống ý kiến nhóm Thư kí ghi lại – GV nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ

Gợi ý trả lời: – Bác Hồ dù bận nhiều công việc cần chăm lo sức khoẻ, Bác ln dành tình u thương, quan tâm, chia sẻđối với người xung quanh

– GV cho lớp nghe hát “Bác Hồ Người cho em tất cả” trước chuyển sang hoạt động

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu thực câu hỏi 1, 2, (tr.12) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

Gợi ý trả lời:

1 Chúng ta nhận biết ơn, quý trọng, người giúp đỡ người xung quanh

2 Chúng ta ân hận, không nhận giúp đỡ gặp khó khăn,

(38)

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.12)

Tổ chức thảo luận:

– Nhóm trưởng điều hành nhóm làm việc: Yêu cầu bạn nhóm đưa cách làm Chọn cách làm tốt Thư kí ghi lại kết làm việc nhóm

– Mỗi nhóm cửđại diện nhóm trình bày

– Các nhóm cịn lại, GV lựa chọn cách làm giúp đỡ bạn có ý nghĩa tốt

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV: Qua câu chuyện học tập Bác đức tính quý báu nào?

– GV gọi HS trả lời

Gợi ý trả lời: Học Bác học biết quan sát, chia sẻ quan tâm đến người xung quanh

Đánh giá:

– GV nhận xét q trình làm việc nhóm

– GV khen ngợi số cá nhân HS tích cực, trả lời 6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV cho HS đóng vai đồng chí bảo vệ để nói lên tình cảm Bác phần Đọc hiểu

(39)

BÀI

CÂY BỤT MỌC

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 2”, tr.13

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì, giấy A4, hát “Tiếng chim vườn Bác” (Sáng tác: Hàn Ngọc Bích)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) – GV cho HS nghe hát “Tiếng chim vườn Bác” – GV giới thiệu học “Cây bụt mọc”

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.14) HS lớp theo dõi – HS nhắc lại Mục tiêu học

Hot động cá nhân:

– HS đọc cá nhân đọc “Cây bụt mọc” – HS lớp theo dõi

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.14) – GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 Vì thơng có rễ trồi cao khỏi mặt đất, tựa tượng Phật

(40)

– Bác bày cách chữa cho cây: Dùng vôi, rơm xi măng trộn lẫn trát vào thân

– Kết sống phát triển bình thường Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.14)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS)

– Nhóm trưởng nhắc lại câu hỏi điều hành bạn trả lời câu hỏi – Thống ý kiến trả lời nhóm, thư kí ghi lại câu trả lời nhóm – GV nhóm quan sát, nhắc nhở hỗ trợ

– Một số nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời: – Bác Hồ không dành quan tâm, chăm sóc người xung quanh mà xanh vườn Bác bảo vệ dành tình yêu cho

– GV cho HS nghe lại hát theo hát “Tiếng chim vườn Bác”

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS thực câu hỏi 1, 2, (tr.15) – GV gọi HS trả lời trước lớp

Gợi ý trả lời:

1 Khơng khí lành, mát mẻ, dễ chịu,

3 Tưới nước, bắt sâu, không bẻ cành, ngắt hoa, nhắc nhở bạn không bẻ cành, hái hoa,

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.15)

Tổ chức thảo luận:

(41)

– Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung nhận xét

– GV đánh giá, nhận xét nêu ý nghĩa việc làm bảo vệ xanh

Gợi ý trả lời:

Phân công tưới nước cho cây, nhặt vàng, bắt sâu, rào xung quanh non; tuyên truyền bạn xung quanh bảo vệ cây,

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV đặt tình huống: Trong chơi nhiều bạn HS lớp khác chơi vườn ngắt hoa, bẻ cành Nếu em, em nói với bạn?

– GV gọi HS trả lời

Đánh giá:

– GV nhận xét làm việc nhóm

– GV khen ngợi số cá nhân HS tích cực, trả lời đúng, chuẩn bị tốt 6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV sử dụng trị chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung học điều kiện nhà trường

(42)

BÀI

YÊU THƯƠNG NHÂN DÂN

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 2”, tr.16

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì, giấy A4, hát “Bác Hồ tình yêu bao la” (Sáng tác: Thuận Yến)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

– GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “trời – chim, nước – cá, đất – cây”

Cách chơi: HS ngồi chỗ chia dãy GV kẻ bảng có cột cho dãy Mời HS giúp GV, lần trả lời đúng, tích dấu √ Hết giờ, GV tổng kết khen lớp

– GV di chuyển thật nhanh đến dãy, vào bạn nói “trời”, bạn trả lời “chim”, tương tự nói “nước – cá, đất – cây” Lượt nói ngược lại: “cá” HS trả lời “nước”; “cây – đất, chim – trời”

– GV giới thiệu học “Yêu thương nhân dân”

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.17), HS lớp theo dõi – HS nhắc lại Mục tiêu học

Hot động cá nhân:

– HS đọc cá nhân đọc “Yêu thương nhân dân” – HS lớp theo dõi

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, (tr.17, 18) – GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp

(43)

Gợi ý trả lời:

1 Bác Hồ gặp chúc thọ cụ Thiệm Bác thăm Trà Cổ, gặp gỡ nói chuyện với nhân dân xứđạo

2 Bác khen cụ Thiệm có tính cách, việc làm tốt: Tuy cụđã cao tuổi làm gương cho cháu, chăm lo thờ phụng Chúa, thực giới răn, thi đua sản xuất

3 Bác nói: “Chúng ta nên kết nghĩa anh em, Cụ nhiều tuổi xin Cụ nhận anh”

4 Cụ Thiệm luống cuống xua tay: “Không dám, không dám, Cụ làm việc cho nước dân tộc, Cụ phải anh, cịn tơi quanh quẩn xã khơng nhận vinh dựđó, Cụ nhận em làm phúc rồi”

5 Cuối câu chuyện, Bác nói chân tình: “Dẫu Cụ lớp đàn anh trước, xin Cụ nhận cho” Nói Bác thân tặng cụ Thiệm vải chăn

6 Theo câu chuyện này, Bác dựa vào tuổi tác để đề nghị làm em, làm anh

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.18)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS)

– Nhóm trưởng nhắc lại câu hỏi điều hành bạn trả lời câu hỏi – Thống ý kiến trả lời nhóm, thư kí ghi lại câu trả lời nhóm – GV nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ

– Một số nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời: – Câu chuyện khun ta ln kính trọng, lễ phép người nhiều tuổi

– GV cho HS nghe lại hát theo hát “Bác Hồ tình yêu bao la”

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

(44)

– GV gọi HS trả lời trước lớp

Gợi ý trả lời:

1 “Kết nghĩa anh em” hai người đàn ông khơng có quan hệ anh em máu mủ, họ hàng lại có quan hệ mật thiết, thân tình với người anh em thật nên họ nói lời kết nghĩa với

2 Khi kết nghĩa anh em, người ta sống với thân thiết, tình cảm anh em ruột thịt

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi 3, (tr.18)

Tổ chức thảo luận:

– Nhóm trưởng điều hành nhóm làm việc Từng HS ghi ngắn gọn ý kiến cá nhân vào giấy ghi nhớ Thảo luận, thống nhất, sau thư kí dán câu trả lời nhóm vào bảng nhóm

– Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung nhận xét – GV đánh giá, nhận xét chốt lại ý

Gợi ý trả lời:

1 Những người có tính cách tốt, có điểm tương đồng, hiểu, đồng cảm chung chí hướng kết nghĩa anh em

2 Việc làm tốt thể tình yêu thương hàng xóm, bạn bè, thầy cơ, người cao tuổi thể lời nói việc làm cụ thể thăm hỏi, động viên khích lệ, chào hỏi, nói lễ phép; ngoan ngỗn, biết tơn trọng biết giúp đỡ người gặp khó khăn

– HS điền vào cột việc làm cụ thể

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV đặt tình huống: Trên đường học về, qua ngã tư gặp cụ già muốn sang đường, em làm nào?

(45)

Đánh giá:

– GV nhận xét làm việc nhóm

– GV khen ngợi số cá nhân HS tích cực, trả lời đúng, chuẩn bị tốt 6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV sử dụng trị chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung học điều kiện nhà trường

(46)

BÀI

TÌNH NGHĨA VỚI CHA

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 2”, tr.20

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì, giấy A4, hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” (Sáng tác: Phong Nhã)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

– GV cho HS nghe hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng”

– GV giới thiệu học “Tình nghĩa với cha”

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.21), HS lớp theo dõi – HS nhắc lại Mục tiêu học

Hot động cá nhân:

– HS đọc cá nhân đọc “Tình nghĩa với cha” – HS lớp theo dõi

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.21) – GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 Những năm bôn ba nước ngồi, Nguyễn Tất Thành khơng ngi nhớ cha

(47)

3 Tình yêu thương Bác Hồ với dân với nước có trước hết Bác biết yêu thương người thân gia đình

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.21)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS)

– Nhóm trưởng nhắc lại câu hỏi điều hành bạn trả lời câu hỏi – Thống ý kiến trả lời nhóm, thư kí ghi lại câu trả lời nhóm – GV nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ

– Một số nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời: – Câu chuyện mang đến cho học là: Dù đâu, làm gì, hồn cảnh nhớ quan tâm đến người thân cho gia đình (viết thư, thăm hỏi, biết tin tức, gửi tiền đồ dùng giúp đỡ họ)

– GV cho HS nghe lại hát theo hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng”

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS thực câu hỏi 1, 2, 3, (tr.21, 22) – GV gọi HS trả lời trước lớp

Gợi ý trả lời:

1 Những việc làm biểu tình yêu thương với cha mẹ ngày:

Chào hỏi, nói thưa gửi lễ phép; biết nói lời u thương; ngoan ngỗn, lời cha mẹ; chăm học; biết giúp bố mẹ việc nhà; chăm sóc động viên bố mẹ bố mẹ gặp khó khăn ốm đau;

2 Chúng ta phải yêu thương bố mẹ bố mẹ người sinh chúng ta, chăm sóc, ni nấng, dạy dỗ, ngày

3 Những người kính trọng, biết ơn cha mẹ người có đức tính hiếu thảo

(48)

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi 5, (tr.22)

Tổ chức thảo luận:

– Nhóm trưởng điều hành nhóm làm việc Từng HS ghi ngắn gọn ý kiến cá nhân vào giấy ghi nhớ Thảo luận, thống nhất, sau thư kí dán câu trả lời nhóm vào bảng nhóm

– Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung nhận xét

– GV đánh giá, nhận xét nêu ý nghĩa việc biết yêu thương quan tâm đến bố mẹ

Gợi ý trả lời:

5 Nhân ngày sinh nhật bố mẹ, em nói lời chúc mừng kèm cử yêu thương với bố mẹ, giúp bố mẹ chuẩn bị bữa liên hoan, tự viết bưu thiếp, làm quà tặng, múa hát, đánh đàn,

6 Khi bố mẹ già yếu, em thu xếp công việc để gần nhiều chăm sóc bố mẹ: trị chuyện, tâm sự, chăm sóc sức khoẻ, nấu ăn, giặt quần áo, làm việc nhà giúp bố mẹ,

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV đặt tình huống: Khi nghỉ hè, em nhà Trời nắng nóng, bố mẹđi làm mồ đầm đìa, mệt Thấy bố mẹ vậy, em làm gì?

– GV gọi HS trả lời

Đánh giá:

– GV nhận xét làm việc nhóm

– GV khen ngợi số cá nhân HS tích cực, trả lời đúng, chuẩn bị tốt 6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV sử dụng trị chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung học điều kiện nhà trường chiếu số hình ảnh bố mẹ, anh chị Bác Hồ

(49)

BÀI

BÁC QUÝ TRỌNG CON NGƯỜI

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 2”, tr.23

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4, hát “Hoa thơm dâng Bác” (Sáng tác: Hà Hải)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) – GV cho HS nghe hát “Hoa thơm dâng Bác” – GV giới thiệu học “Bác quý trọng người”

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.24) HS lớp theo dõi – HS nhắc lại Mục tiêu học

Hot động cá nhân:

– HS đọc cá nhân đọc “Bác quý trọng người” – HS lớp theo dõi

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, 3, (tr.24) – GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 Câu chuyện cho ta thấy Bác quý trọng nhân cách người

2 Khi cho Bác khơng nói “cho” mà nói “biếu cơ”, “biếu chú”, “tặng cô”, “tặng chú”,

(50)

4 Khi Bác nói chuyện, thấy cụ ngồi phía xa chỗ Bác đứng Bác trực tiếp xếp lại, Bác mời cụ lên ngồi gần Bác, Bác bắt đầu nói chuyện

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.24)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS)

– Nhóm trưởng nhắc lại câu hỏi điều hành bạn trả lời câu hỏi – Thống ý kiến trả lời nhóm, thư kí ghi lại câu trả lời nhóm – GV nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ

– Một số nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời: – Câu chuyện mang đến cho em học phải tôn trọng quan tâm tới tất người, đặc biệt người cao tuổi

– GV cho HS nghe lại hát theo hát “Hoa thơm dâng Bác”

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS thực câu hỏi 1, 2, (tr.25) – GV gọi HS trả lời trước lớp

Gợi ý trả lời:

1 Nếu em có q muốn tặng ơng bà, em sẽđến gần ơng bà, cầm q hai tay lễ phép nói: “Cháu có quà nhỏ kính tặng ơng bà Cháu mong ơng bà ln mạnh khoẻ, vui vẻ Cháu yêu ông bà nhiều ạ” Đối với người tuổi người nhỏ tuổi em ln cần thể quý trọng tất người cần tôn trọng

3 – Xưng hô với người tuổi: bạn, tớ cậu, xưng tên, – Xưng hô với người nhỏ tuổi: anh em, chị em, anh em, chị em,

Hot động nhóm:

(51)

Tổ chức thảo luận:

– Nhóm trưởng điều hành nhóm làm việc Từng HS ghi ngắn gọn ý kiến cá nhân vào giấy ghi nhớ Thảo luận, thống nhất, sau thư kí dán câu trả lời nhóm vào bảng nhóm

– Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung nhận xét

– GV đánh giá, nhận xét nêu ý nghĩa việc tôn trọng người xung quanh

Gợi ý trả lời:

Xưng hô thứ, tuổi; nói lễ phép, khơng nói tục chửi bậy, khơng bắt nạt người yếu tuổi; giúp đỡ người cần thiết;

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV đặt tình huống: Trong chơi nhóm bạn Nam thấy nhóm bạn Minh bắt nạt em lớp 1, theo em nhóm bạn Nam nên xử lí nào?

– GV gọi HS trả lời

Đánh giá:

– GV nhận xét làm việc nhóm

– GV khen ngợi số cá nhân HS tích cực, trả lời đúng, chuẩn bị tốt 6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV sử dụng trị chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung học điều kiện nhà trường

(52)

BÀI

BÀI HỌC TỪ HÒN ĐÁ GIỮA ĐƯỜNG

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 2”, tr.26

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì, giấy A4, hát “Cây đa Bác Hồ” (Sáng tác: Hàn Ngọc Bích)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

– GV chuẩn bị số tranh, ảnh chiếu máy tính biển báo giao thơng như: đường chiều, cấm rẽ trái phải, đường cho người bộ,… để HS nhận biết nhớ

– GV giới thiệu học “Bài học từ đá đường”

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.27) HS lớp theo dõi – HS nhắc lại Mục tiêu học

Hot động cá nhân:

– HS đọc cá nhân đọc “Bài học từ đá đường” – GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, 3, (tr.27) – GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 Xe bị hỏng đường bị va vào đá to

2 Khi xe hỏng, người lái xe xuống sửa chữa, Bác xuống xe, chiếu đèn pin giúp đồng chí sửa xe

3 Bác động viên tinh thần để người lái xe bình tĩnh sửa xe

(53)

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi 5, (tr.28)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS)

– Nhóm trưởng nhắc lại câu hỏi điều hành bạn trả lời câu hỏi – Thống ý kiến trả lời nhóm, thư kí ghi lại câu trả lời nhóm – GV nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ

– Một số nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời:

5 – Câu tục ngữ “Tham đĩa bỏ mâm” hiểu theo nghĩa gốc: đĩa phần nhỏ nằm mâm cỗ lớn, mà có người lại cố giành lấy đĩa, quên mâm cỗ nhiều hơn, to hơn, tư tưởng tầm thường, miếng hay miếng nấy, khơng biết nhìn xa trơng rộng Câu thành ngữ dùng để phê phán cách nhìn thiển cận, thiếu tính tốn, đơi tham lợi lộc nhỏ mọn trước mắt mà bỏ qua nguồn lợi lâu dài, to lớn

– Trong trường hợp có nghĩa là: Người lái xe muốn nhanh nên không chịu phút, dẫn đến hậu vừa hỏng xe vừa nhiều thời gian để sửa

6 – Câu chuyện khuyên ln phải bình tĩnh, suy nghĩ cẩn thận, biết nhìn xa trông rộng làm việc

– GV cho HS nghe lại hát theo hát “Cây đa Bác Hồ”

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS thực câu hỏi 1, 2, (tr.28) – GV gọi HS trả lời trước lớp

Gợi ý trả lời:

1 Khi bình tĩnh để làm việc đó, kết tốt (không xảy cốđáng tiếc)

2 Vội vã, nơn nóng làm việc đó, kết khơng mong đợi, có xảy cốđáng tiếc, phải nhiều thời gian để khắc phục

(54)

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.28)

Tổ chức thảo luận:

– Nhóm trưởng điều hành nhóm làm việc Từng HS ghi ngắn gọn ý kiến cá nhân vào giấy ghi nhớ Thảo luận, thống nhất, sau thư kí dán câu trả lời nhóm vào bảng nhóm

– Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung nhận xét

– GV đánh giá, nhận xét nêu ý nghĩa việc bình tĩnh, cẩn thận xử lí tình gặp đường hay công việc khác

Gợi ý trả lời:

– Ví dụ xe đạp gặp vỏ chai đường, hay gặp em bé bị lạc xuống lịng đường,

– Cách xử lí: Nhặt vỏ chai lên cho vào thùng rác, dắt bế em bé lên vỉa hè, nhờđồn cơng an gần tìm bố mẹ cho em,

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV đặt tình huống: Nếu mẹ xe máy chợ gần nhà, không đội mũ bảo hiểm Em làm gì?

– GV gọi HS trả lời

Đánh giá:

– GV nhận xét làm việc nhóm

– GV khen ngợi số cá nhân HS tích cực, trả lời đúng, chuẩn bị tốt 6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV sử dụng trị chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung học điều kiện nhà trường

(55)

BÀI

CON NGỰA BIẾT NGHE LỜI

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 2”, tr.29

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì, giấy A4, hát “Từ Ra-dơ-líp đến Pác Bó” (Sáng tác: Phan Long)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) – GV cho HS nghe hát “Từ Ra-dơ-líp đến Pác Bó” – GV giới thiệu học “Con ngựa biết nghe lời”

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút) – HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.29) HS lớp theo dõi – HS nhắc lại Mục tiêu học

Hot động cá nhân:

– HS đọc cá nhân đọc “Con ngựa biết nghe lời” – HS lớp theo dõi

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, 3, (tr.30) – GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 Con ngựa Bác ngày chiến khu tên Ba Đen

2 Con ngựa Bác nhỏ đàn nhanh nhẹn khơn Con ngựa có tật xấu nghe theo người cưỡi

(56)

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi 5, (tr.30)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS)

– Nhóm trưởng nhắc lại câu hỏi điều hành bạn trả lời câu hỏi – Thống ý kiến trả lời nhóm, thư kí ghi lại câu trả lời nhóm – GV nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ

– Một số nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời:

5 Theo em, ngựa hiểu tình cảm Bác dành cho

6 Bài học rút từ câu chuyện là: Chúng ta phải thể tình cảm yêu q với vật (vuốt ve, nói chuyện, cho ăn, chăm sóc, tơn trọng chúng, )

GV cho HS nghe lại hát theo hát “Từ Ra-dơ-líp đến Pác Bó”

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS thực câu hỏi 1, 2, 3, (tr.30, 31) – GV gọi HS trả lời trước lớp

Gợi ý trả lời:

1 Theo em, vật có cảm nhận tình cảm yêu thương hay ghét bỏ mà người dành cho chúng

2 Theo em, vật ta ni có hiểu tiếng người, hay nói chuyện với chúng (nói lặp lại nhiều lần cử chỉ, hành động)

3 – Kể tên vật ni là: chó, mèo, trâu, bò, ngựa,

– Việc làm thể yêu mến: vuốt ve, nói chuyện, cho ăn, tắm rửa, chơi chúng,

(57)

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.31)

Tổ chức thảo luận:

– Nhóm trưởng điều hành nhóm làm việc Từng HS ghi ngắn gọn ý kiến cá nhân vào giấy ghi nhớ Thảo luận, thống sau thư kí dán câu trả lời nhóm vào bảng nhóm

– Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung nhận xét

– GV đánh giá, nhận xét nêu ý nghĩa việc thể tình yêu thương vật

Gợi ý trả lời:

HS tự chia sẻ câu chuyện

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV đặt tình huống: Nếu có tổ chim gần nhà em, chẳng may có chim non chưa biết bay rơi xuống đất, chim mẹ kêu thảm thiết Em làm gì?

– GV gọi HS trả lời

Đánh giá:

– GV nhận xét làm việc nhóm

– GV khen ngợi số cá nhân HS tích cực, trả lời đúng, chuẩn bị tốt 6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV sử dụng trị chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung học điều kiện nhà trường

(58)

LỚP *********

Bài

CHIẾC VÒNG BẠC

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 3”, tr.4

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị: Các tranh ghép Bác Hồ, bút mực, bút chì, giấy A4, giấy ghi nhớ, bảng nhóm, hát “Bác Hồ – Người cho em tất cả” (Sáng tác: Hoàng Lân – Hoàng Long)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: Ghép tranh

Cách chơi: Chơi theo nhóm (mỗi nhóm từ – HS) Nhiệm vụ nhóm ghép mảnh ghép lại thành tranh hoàn chỉnh, nhóm ghép nhanh nhóm thắng

– Liên hệ giới thiệu học “Chiếc vòng bạc”

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.5) HS lớp theo dõi – HS nhắc lại Mục tiêu học

Hot động cá nhân:

– GV gọi số HS đọc cá nhân đọc “Chiếc vòng bạc” – HS lớp theo dõi

(59)

Gợi ý trả lời:

1 – Bác nhận em bé ngày trước đứng đám đông – Bác bước đến gần em bé

– Bác từ từ mở nắp túi áo trước ngực, lấy vòng bạc tinh trao cho em

2 – Em bé ngỡ ngàng giây lát, nhớ lời dặn Bác năm trước – Em bé sung sướng quá, không giấu xúc động

– Em bé cảm ơn Bác

3 Thể tình u thương, ln quan tâm tới cháu thiếu niên nhi đồng

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi (tr.6)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS) – GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm

– GV phân cơng nhóm trưởng, thư kí nhóm (hoặc để em tự phân cơng nhau)

– HS làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng nêu câu hỏi thảo luận, thành viên nhóm trả lời, nhóm thống đáp án, thư kí nhóm ghi kết thảo luận vào giấy A4

– GV nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ – Đại diện nhóm trình bày

– Nhóm (cá nhân) bổ sung, nhận xét

– GV chốt lại, nhận xét phần làm việc nhóm

– GV cho lớp nghe hát “Bác Hồ – Người cho em tất cả” trước chuyển sang hoạt động

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

(60)

– GV gọi HS trả lời câu hỏi

Gợi ý trả lời:

1 Mượn sách bạn trảđúng hẹn; hứa với bố mẹđi chơi vềđúng giờ, Hứa với cô học chưa thực hiện; hứa với bạn cho mượn sách lại quên nhiều lần,

– GV phân tích kĩ cho HS hiểu hậu việc thất hứa (không giữđúng lời hứa): Làm lòng tin người khác, khiến người không tin tưởng, lần sau không giao việc, khơng cho mượn sách, truyện, khơng hồn thành cơng việc

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi 3, (tr.7)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia câu hỏi thảo luận cho nhóm: nửa số nhóm thảo luận tình 1; nhóm cịn lại thảo luận tình

– Từng HS nhóm trả lời câu hỏi vào giấy ghi nhớ

– Thảo luận, thống ý kiến nhóm dán câu trả lời vào bảng nhóm – Đại diện nhóm trình bày

– Các nhóm khác GV nhận xét bổ sung ý kiến

* GV phân tích kĩ số biện pháp mà nhiều em lớp làm tốt chưa làm tốt để giáo dục HS

Gợi ý trả lời:

Biện pháp học giờ: Dậy sớm; chuẩn bị sách vở, quần áo từ tối hôm trước; để chuông báo thức,

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV: Hơm em học gì?

– HS trả lời theo cách em (GV khơng phê bình em chưa trả lời câu hỏi)

(61)

– GV chốt lại: Hôm em nghe câu chuyện cảm động Bác Hồ, chuyện “Chiếc vòng bạc” Câu chuyện giúp hiểu quan tâm Bác với em thiếu nhi, đặc biệt việc thực lời hứa Bác với em nhỏ Chúng ta thực việc giữ lới hứa việc với người nhé!

Đánh giá:

– GV nhận xét nhóm

– GV khen ngợi số cá nhân HS tích cực, trả lời đúng, chuẩn bị chu đáo 6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV sử dụng trị chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung học điều kiện nhà trường

– GV, HS hát, kể câu chuyện khác việc giữ lời hứa Bác Hồ trước chuyển sang hoạt động Thực hành – ứng dụng

(62)

BÀI

BÁT CHÈ SẺ ĐÔI

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 3”, tr.8

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì, giấy A4, bút sáp màu, nội dung thông tin truyền (dành cho phần khởi động), hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” (Sáng tác: Xuân Giao)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: Truyn tin (Tin mt)

Địa điểm: Trong phịng ngồi sân

Cách chơi: Chơi theo nhóm (mỗi nhóm từ – HS) xếp theo hàng dọc Nhóm trưởng nhóm lên nhận tin mật từ quản trị (GV HS) Nhiệm vụ nhóm trưởng truyền lại tin xác cho người thứ 2; người thứ truyền cho người thứ 3,… đến người chơi cuối nhóm Người chơi cuối truyền lại tin cho quản trị Đội có nội dung tin giống tin gốc đội chiến thắng

– Kết thúc trò chơi, GV đặt hỏi: Vì nhóm em lại giành chiến thắng trị chơi?

– HS trả lời (Vì bạn đồn kết, bạn biết lắng nghe nói, ) – GV chốt lại liên hệ học hôm nay: Muốn thành công phải biết đoàn kết, hợp sức với nhau, chia sẻ việc Bài học hôm giúp em hiểu điều

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

(63)

Hot động cá nhân:

– GV gọi số HS đọc cá nhân đọc “Bát chè sẻđôi” – HS lớp theo dõi

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.9) – GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

(c); (c); (b) Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Nêu ý nghĩa hành động sẻđôi bát chè Bác

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS), quan sát hỗ trợ nhóm làm việc

– Nhóm trưởng nêu câu hỏi thảo luận điều hành bạn nhóm trả lời

– Thống ý kiến nhóm, thư kí ghi kết thảo luận vào giấy A4 – Một số nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp

– Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

– GV cho lớp nghe hát, “Đêm qua em mơ gặp bác Hồ” trước chuyển sang hoạt động

Gợi ý trả lời: Qua hành động Bác, cảm nhận đức tính hồ đồng, chia sẻ với người khác Bác Em học tập ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp khó khăn,

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2, (tr.10) – GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp

(64)

Gợi ý trả lời:

1 – Biết quan tâm tới người khác hành động, lời nói việc làm – Khi bạn gặp khó khăn giúp đỡ, động viên, an ủi Giúp đỡ người khác giúp đỡ thân

2 Ví dụ: Bạn quên đồ dùng học tập, em cho bạn mượn; chép cho bạn bạn bị ốm; ủng hộ quần áo, sách truyện, đồ dùng học tập cho bạn có hồn cảnh khó khăn,

3

Biết chia sẻ Không biết chia sẻ

– Chia cho bạn có bánh kẹo ngon

– Có đồ ăn ngon, đồ chơi, khơng chia sẻ cho

– Cho bạn mượn bút, sách bạn để quên nhà

– Bạn bị ngã mặc kệ bỏ đi,

– Biết động viên, an ủi bạn bạn gặp khó khăn

– Chỉ quan tâm đến thân mà không quan tâm tới người khác

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.11)

Tổ chức thảo luận:

– Nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm: Nhóm trưởng cử bạn lên lấy mảnh giấy vẽ theo yêu cầu ghi mảnh giấy đến hoàn thành tranh giấy A4

– Cả nhóm góp ý hồn thiện tranh

– Các nhóm treo tranh lên vị trí dễ quan sát lớp học – GV cho nhóm quan sát sản phẩm nhóm

– Đánh giá, nhận xét HS GV để lựa chọn tranh đẹp – GV hỏi HS nhóm có tranh vẽ đẹp nhất: Vì nhóm em lại hồn thành tranh đẹp vậy?

(65)

GV phân tích: Nhóm chiến thắng nhóm có bạn biết chia sẻ cơng việc cách hợp lí, đoàn kết, ăn ý với hành động,

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV: Trong sống, cần phải làm để tạo mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè người xung quanh?

– GV gọi HS trả lời

Gợi ý trả lời:

– Biết quý trọng người, biết thông cảm, chia sẻ với người khác; khơng sống ích kỉ, nghĩ đến thân; đối xử với người cách chân thành cởi mở

– GV: Qua câu chuyện hôm Bác Hồ, hiểu q trọng Bác Bác ln chia sẻ, cảm thơng với người khác Đó học quý báu cho chúng ta, cần biết sống hoà đồng chia sẻ với người xung quanh

Đánh giá:

– GV nhận xét nhóm

– GV khen ngợi số cá nhân HS tích cực, trả lời đúng, chuẩn bị chu đáo 6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV, HS hát, kể câu chuyện khác tình yêu thương Bác Hồ trước chuyển sang hoạt động Thực hành – ứng dụng

(66)

BÀI

CHÚ NGÃ CÓ ĐAU KHÔNG?

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 3”, tr.12

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị: Bài báo: “5 năm tình nguyện cõng bạn đến trường”, bút mực, bút chì, giấy A4, bút màu, băng dính hai mặt, bóng, hát “Bác Hồ tình u bao la” (Sáng tác: Thuận Yến)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

– GV cho lớp đọc báo: “5 năm tình nguyện cõng bạn đến trường” (Nguồn:http://baomoi.com/5-nam-tinh-nguyen-cong-ban-den-truong/c/16924633.epi) – Sau đọc xong báo, GV đặt câu hỏi: Lí giúp bạn Hảo (người bị mắc bệnh xương thuỷ tinh không được) cắp sách đến trường?

– GV gọi HS trả lời (Vì bạn Hảo người có ý chí, có nghị lực; nhờ giúp đỡ bạn Hoàng Anh )

– GV: Trong sống có nhiều bạn gặp hồn cảnh khó khăn, biết quan tâm, giúp đỡ sẻ chia tiếp sức thêm sức mạnh vật chất tinh thần để bạn hoà nhập vào sống Bài học hôm giúp em hiểu rõ vềđiều

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.13) HS lớp theo dõi – HS nhắc lại Mục tiêu học

Hot động cá nhân:

– HS đọc cá nhân đọc “Chú ngã có đau khơng?” – HS lớp dõi theo

(67)

– HS lớp GV nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

1 – Bác hỏi thăm đỡ anh dậy

– Bác sờ khắp người, nắn chân, nắn tay anh lính Bác lo anh bị thương – Anh bàng hồng người, khơng tin tai

– Anh xúc động lên: Bác ơi! Bác thương chúng cháu quá!

3 Bài học quan tâm, yêu thương, chăm sóc người khác Mặc dù bận trăm cơng nghìn việc Bác gần gũi, ân cần, quan tâm giúp đỡ đồng bào, đồng chí

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.14)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS) – Mỗi nhóm cử bạn vẽđẹp làm trưởng nhóm

– HS cịn lại nhóm thống đưa ý tưởng vẽđể nhóm trưởng vẽ vào giấy A4 (hoặc giấy A3)

– GV nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ

– Các nhóm tìm vị trí phù hợp lớp để trưng bày sản phẩm nhóm – GV cho nhóm quan sát tranh tất nhóm

– Nhóm (cá nhân) bổ sung, nhận xét

– GV cho lớp nghe hát “Bác Hồ tình yêu bao la” trước chuyển sang hoạt động

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu thực câu hỏi 1, (tr.14) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

(68)

Gợi ý trả lời:

1 Ví dụ câu chuyện giúp đỡ cụ già (em bé) sang đường; giúp đỡ người lang thang nhỡ,

2 Ví dụ từ chối giúp đỡ bạn lớp bạn quyên góp tiền đóng học phí cho mình, sống mặc cảm gia đình bịđổ vỡ,

* GV phân tích kĩ cho HS hiểu hậu việc sống mà không mở lịng (sống khép kín), cho đi/ nhận giúp đỡ tinh thần vật chất thân gia đình gặp khó khăn

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.14)

Tổ chức thảo luận:

– Nhóm trưởng điều hành nhóm làm việc: Yêu cầu bạn nhóm kể lại câu chuyện thân Thư kí nhóm tổng hợp đưa danh sách bạn hay giúp đỡ bạn khác nhóm

– Mỗi nhóm cửđại diện nhóm trình bày

– Các nhóm cịn lại GV tổng kết bạn lớp giúp đỡđược nhiều bạn

– GV tuyên dương bạn nhắc tên nhiều khắc sâu ý nghĩa việc làm giúp đỡ người khác để em có ý thức hành động theo

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV: Qua câu chuyện học Bác đức tính nào? – GV gọi HS trả lời

Gợi ý trả lời: – Học Bác lịng bao dung, ln giúp đỡ người khác; học Bác quan tâm đến người khác;

(69)

Đánh giá:

– GV nhận xét q trình làm việc nhóm

– GV khen ngợi số cá nhân HS tích cực, trả lời 6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV sử dụng trị chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung học điều kiện nhà trường

(70)

BÀI

BÁC HỒ LÀ THẾ ĐẤY

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 3”, tr.15

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4, giấy ghi nhớ, bảng nhóm, keo dán, hát “Cùng ta lên” (Sáng tác: Phong Nhã)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: Suy lun để hành động

– GV chia lớp thành đội chơi Mỗi đội cử đại diện sang đội bạn lấy thơng tin, sau truyền lại thơng tin cho đội diễn đạt hành động cho người hiểu (nếu nói thành lời vi phạm luật chơi) Mỗi đội truyền/ nhận thông tin lần Đội đoán nhiều đội chiến thắng

– Ví dụ: Một đội cho thơng tin người đại diện đội bạn là: “Chúng cần nón” – sau người chơi diễn tả hành động, động tác cho đội nhà đoán nội dung, sau lần bạn đội phải nêu thơng tin (cho phép nói lần) – khơng nói thua

– Kết thúc trị chơi, GV đặt câu hỏi: Vì đội em lại đốn thơng tin?

– HS trả lời câu hỏi (Vì thơng tin đội bạn đưa khơng khó; bạn diễn tả hành động dễ hiểu; bạn hiểu ý nhau,…)

– GV giới thiệu học “Bác Hồ thếđấy’’

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

(71)

Hot động cá nhân:

– HS đọc cá nhân đọc “Bác Hồ thếđấy” – HS lớp theo dõi

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.16, 17) – GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 Bác chọn cách xưng hơ ngang hàng Bác nghĩ cụ già tuổi Bác Bác khơng cấp mà thiếu tôn trọng người già

2 – Bác bảo cá hợp tác xã tài sản chung bà con, phải để bà dùng

– Câu nói giúp hiểu được: Bác người ln đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân

3 Bác người tơn trọng công sức lao động người, coi trọng lợi ích nhân dân, tập thể Với cương vị lãnh đạo Bác nghĩ cho người khác, ln hồ vào sống chung đồng bào, đồng chí mà khơng nhận sựưu tiên người khác dành cho

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.17)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS)

– Nhóm trưởng nhắc lại nhiệm vụ điều hành bạn trả lời câu hỏi – Thống ý kiến trả lời nhóm, thư kí ghi lại câu trả lời nhóm – GV nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ

– Các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm – Nhóm (cá nhân) bổ sung, nhận xét

(72)

– GV bắt nhịp HS hát “Cùng ta lên” trước chuyển sang hoạt động

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS thực câu hỏi 1, (tr.17) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– GV tạo điều kiện để nhiều em lớp kể việc làm thể trân trọng em trước công sức lao động thân người khác để HS lớp học tập làm theo

– GV phân tích kĩ cho HS hiểu hậu việc khơng giữ gìn cơng, khơng tơn trọng việc làm người khác câu chuyện em kể

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.17)

Tổ chức thảo luận:

– Nhóm trưởng điều hành nhóm làm việc Từng HS ghi ngắn gọn ý kiến cá nhân vào giấy ghi nhớ Thảo luận, thống sau thư kí dán câu trả lời nhóm vào bảng nhóm

– Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung nhận xét

– GV đánh giá, nhận xét nêu ý nghĩa việc làm để giáo dục em ngày hồn thiện

Gợi ý trả lời: Khơng vứt rác bừa bãi; vui tươi, chào hỏi gặp cơ, bác lao cơng; ln có ý thức giữ gìn bảo vệ cơng;

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV đặt câu hỏi: Để nhận tôn trọng người khác cần phải làm gì?

– GV gọi HS trả lời

Gợi ý trả lời:

(73)

+ Chúng ta phải luôn biết lắng nghe ý kiến người khác, biết nhường nhịn, không chê bai, chế giễu người khác

+ Đối xử với người cách chân thành, cởi mở

GV: Trong sống, muốn nhận tôn trọng người khác trước tiên phải biết tơn trọng người khác Bài học hôm cho ta thấy Bác Hồ gương sáng đức tính tôn trọng người khác Bác người đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân Mỗi cần phải học tập Bác để xứng đáng ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ

Đánh giá:

– GV nhận xét làm việc nhóm

– GV khen ngợi số cá nhân HS tích cực, trả lời đúng, chuẩn bị tốt 6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV sử dụng trị chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung học điều kiện nhà trường

(74)

BÀI

HỒ CHÍ MINH VỚI THIẾU NHI ĐỨC

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 3”, tr.18

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị:Cáccâu đố,bút mực, bút chì, giấy A4, bảng con, phấn trắng, hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” (Sáng tác: Phong Nhã); “Thiếu nhi giới liên hoan” (Sáng tác: Lưu Hữu Phước)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: Ai nhanh hơn

– GV cho HS chơi theo nhóm, GV đưa câu đố Bác Hồ để nhóm trả lời, nhóm ghi câu trả lời nhóm vào bảng con, nhóm có nhiều câu trả lời nhóm thắng

+ Nơi tiếng Bác kính u, Tun ngơn độc lập, ngày đầu thu? + Nơi bát ngát hương sen, mùa hoa nở, Bác kính yêu chào đời? + Tên khai sinh Bác gì?

+ Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm nào? + Em kể điều Bác Hồ dạy?

– GV liên hệ giới thiệu học: Bác Hồ không dành tình cảm thương yêu với em nhỏ Việt Nam mà cịn dành tình thương cho tất thiếu niên nhi đồng toàn giới Câu chuyện Bác hơm giúp em hiểu thêm tình yêu bao la Bác

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

(75)

Hot động cá nhân:

– HS đọc cá nhân đọc “Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức” – HS lớp theo dõi

– HS trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.19, 20) – GV gọi HS trả lời câu hỏi

Gợi ý trả lời:

1 Bác nhìn thấy cháu học sinh mẫu giáo xếp hàng đón đồn – Bác xuống xe tiến lại phía cháu thiếu nhi

– Bác bế em bé lên hỏi chuyện em tiếng Đức – Bác chia kẹo cho cháu

3 – Bác dành thời gian để trò chuyện

– Bác hỏi han ân cần cháu tiếng Đức chia kẹo cho cháu

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.20)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS)

– Nhóm trưởng nhắc lại câu hỏi điều hành bạn trả lời câu hỏi – Thống ý kiến trả lời nhóm, thư kí ghi lại câu trả lời nhóm – GV nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ

– Các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm – Nhóm (cá nhân) bổ sung, nhận xét

Gợi ý trả lời: – Em học lòng yêu thương rộng lớn Bác dành cho thiếu nhi toàn giới; khơng phân biệt dân tộc, màu da cần phải đồn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau,

(76)

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– HS trả lời câu hỏi (tr.20) – GV gọi HS trả lời trước lớp

Gợi ý trả lời:

1 (1): S ; (2): Đ ; (3): Đ ; (4): S ; (5) Đ

GV: Ngoài hành động đúng/ sai nêu, GV yêu cầu HS nêu thêm hành động đúng/ chưa khác để HS rèn luyện thân có hành vi, cử chỉđẹp

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực nhiệm vụđóng vai theo hướng dẫn (tr.20, 21)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm HS), hỗ trợ hướng dẫn HS cần

– Nhiệm vụ nhóm trưởng: Điều hành hoạt động nhóm, phân vai, tập lời thoại, diễn tả hành động cho bạn đóng vai thiếu nhi đến từ nước giới

– Các nhóm biểu diễn

– GV: Đánh giá, nhận xét sựđóng vai nhóm

– Kết thúc trị chơi, HS hát “Thiếu nhi giới liên hoan”

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV: Bài học hơm nói tình cảm Bác Hồ với ai? – GV gọi HS trả lời

Gợi ý trả lời:

+ Tình cảm Bác Hồ với người

(77)

GV: Bài học hôm cho hiểu tình cảm Bác với thiếu nhi toàn giới Các em cần biết hợp tác, chia sẻ, sống hoà đồng với bạn bè khắp năm châu giới hội nhập

Đánh giá:

GV nhận xét q trình làm việc HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động

6 Gợi ý cho người sử dụng

(78)

BÀI

TẤM LÒNG CỦA BÁC VỚI THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 3”, tr.22

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì, giấy A4, A3, bút sáp màu, máy chiếu, máy tính, loa, hát “Khăn quàng thắm vai em” (Sáng tác: Ngô Ngọc Báu), Chuẩn bị thước phim tư liệu chiến đấu quân đội nhân dân Miền Nam – Việt Nam thời kì chống Mĩ cứu nước (Nguồn:Ngày Thương binh liệt sỹ 27 - https://www.youtube.com/watch?v=RRolyovYszE)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Xem phim tư liu

– GV đưa câu hỏi cho HS trước xem phim: + Đoạn trích phim tư liệu nói nội dung gì? + Cuộc kháng chiến diễn nào?

– GV: Cho HS xem đoạn phim tư liệu ngắn chiến đấu quân dân miền Nam – Việt Nam thời kì chống Mĩ cứu nước

+ HS: Chú ý xem phim để trả lời câu hỏi + GV gọi HS trả lời cá nhân

+ GV bạn khác nhận xét

(79)

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.23) HS lớp theo dõi – HS nhắc lại Mục tiêu học

Hot động cá nhân:

– HS đọc cá nhân đọc “Tấm lòng Bác với thương binh, liệt sĩ” – HS lớp theo dõi

– HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.23, 24) – GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp

– HS khác nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

1 Kính cẩn; cúi chào; nghiêng – Bác viết thư tỏ lòng biết ơn

– Bác khẳng định cơng nhận hi sinh khơng phải uổng

– Bác đề nghị Chính phủ chọn ngày năm làm “Ngày Thương binh” đểđồng bào có dịp tỏ lịng hiếu nghĩa

3 – Ngày 27-7 năm gọi Ngày Thương binh, liệt sĩ

– Ngày 27-7 để tưởng nhớ, tri ân người hi sinh, xả thân nước

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.24)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS)

– Nhóm trưởng nhắc lại câu hỏi thảo luận, điều hành bạn thảo luận, thống ý kiến, thư kí ghi câu trả lời vào giấy A4

– GV nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ – Đại diện nhóm trình bày

– Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

(80)

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (30 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS chuẩn bị trước câu hỏi 1, (tr.24), ghi sẵn giấy

– GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 Có thể kể tên anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân: Bế Văn Đàn, La Văn Cầu, Võ Thị Sáu,

2 – Thăm hỏi động viên, giúp đỡ thương bệnh binh, bà mẹ Việt Nam anh hùng

– Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, học tập tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước

– Chăm sóc trồng, nhổ cỏ; thắp hương nhân ngày lễ nghĩa trang liệt sĩđịa phương

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.24)

Tổ chức thảo luận:

– Các nhóm thống lựa chọn hai nhiệm vụ:

+ Vẽ tranh tuyên truyền người nhớ ơn thương binh, liệt sĩ

+ Lên kế hoạch thăm gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương – Nhóm trưởng điều hành nhóm làm việc

– Cửđại diện nhóm chia sẻ trước lớp

– Đánh giá, nhận xét nhóm lại GV

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (10 phút) Tng kết:

– GV: Để tỏ lòng biết ơn người thương binh, liệt sĩ, HS cần phải làm gì?

(81)

Gợi ý trả lời:

+ Tham gia tích cực phong trào: “Uống nước nhớ nguồn”; “Đền ơn đáp nghĩa ; “Áo lụa tặng bà”;

+ Ra sức học tập tu dưỡng rèn luyện đạo đức để trở thành cơng dân có ích góp phần xây dựng đất nước

+ Thường xuyên thăm hỏi giúp đỡ thương bệnh binh, bà mẹ Việt Nam anh hùng,

* GV: Qua câu chuyện hôm lòng Bác với thương binh, liệt sĩ, giúp hiểu rõ hi sinh các anh đội, tình cảm mà Bác giành cho người lính Đó học q báu cho cần phải biết sống yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn

Đánh giá:

GV nhận xét trình làm việc HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động

6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV sử dụng trị chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung học điều kiện nhà trường

(82)

BÀI

TẤM LÒNG CỦA BÁC

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 3”, tr.25

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì, giấy A4, phiếu tập cho hoạt động nhóm phần Thực hành – Ứng dụng học “Tấm lòng Bác”

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: Ai nhanh hơn?

Cách chơi: GV chia lớp thành đội chơi (mỗi đội từ – bạn) Các đội xếp thành hàng dọc, đội dùng sợi dây dù nhỏđủ dài để buộc vào cổ chân bạn đội Hai tay người đứng sau đặt lên vai người phía trước Các đội đua đoạn đường khoảng từ 10 – 15m, đội đích trước đội chiến thắng (Đội thua đội dây bị đứt, đích chậm đội khác)

– Kết thúc trò chơi GV hỏi: Vì đội em chiến thắng?

– GV gọi HS trả lời (Vì bạn đội đều, bạn kết hợp bước ăn ý,…)

– GV giới thiệu học “Tấm lòng Bác”

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.26) HS lớp theo dõi – HS nhắc lại Mục tiêu học

Hot động cá nhân:

– HS đọc cá nhân học “Tấm lòng Bác” – HS lớp theo dõi

(83)

– HS trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.26, 27) – GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi – HS khác nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

1 – Cơ Bi phải chăm sóc cơ, thật tốt, đừng để cô ốm

– Cơ phải ý đến ăn địa phương để cô, ăn nhiều, sức khoẻ tốt

* Những lời dặn dò Bác thể quan tâm Người đến sức khoẻ chiến sĩ

2 – Bác hỏi thăm Đảnh việc bị sốt sao? – Bác nói với Vai, Bác vào thăm quê hương – Sung sướng cảm động trước lòng Bác Hồ

– Càng gần Bác chiến sĩ miền Nam lại cảm nhận tình thương yêu Bác dành cho nhân dân

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.27)

Tổ chức thảo luận:

– Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm tìm câu nói thể lịng Bác với nhân dân miền Nam câu chuyện

– Thư kí dùng bút chì gạch chân câu nói – Đại diện nhóm trình bày

– Các nhóm khác GV nhận xét

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS thực nhiệm trước câu hỏi 1, (tr.27, 28) – GV gọi HS trả lời câu hỏi

Gợi ý trả lời:

(84)

2 Kể chuyện qun góp, ủng hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn khu phố; trơng em; kèm em khu phố học, tổ chức trò chơi cho em nghèo khu phố,…

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi 3, (tr.28)

Tổ chức thảo luận:

– Nhóm trưởng điều hành nhóm thực câu hỏi: Xây dựng kế hoạch; thư kí viết vào phiếu tập GV chuẩn bị trước; lựa chọn kế hoạch hay nhất, phù hợp để nhóm thực

Ví dụ: Kế hoạch ủng hộđồng bào miền Trung: + Quyên góp sách vở, quần áo

+ Bỏống tiết kiệm đểủng hộ,…

– Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét

– GV đánh giá, nhận xét, phân tích kĩ số kế hoạch mà nhiều bạn lớp làm tốt (chưa làm tốt) để giáo dục em Cả lớp chọn kế hoạch hay để thực

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút)

Tng kết: – GV: Bài học hôm cho em hiểu thêm điều Bác? – GV gọi HS trả lời

– GV: Bác người có tình yêu thương rộng lớn, Bác quan tâm đến sức khoẻ chiến sĩ Học tập Bác em quan tâm chăm sóc người xung quanh: ơng, bà, bố, mẹ, anh, em, bạn bè,

Đánh giá: – GV nhận xét cá nhân HS nhóm – GV khen số HS tích cực, làm việc hiệu 6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV sử dụng trị chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung học điều kiện nhà trường

(85)

Bài

GIẢN DỊ, HOÀ MÌNH VỚI NHÂN DÂN

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 3”, tr.29

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì, giấy A4, hát “Đơi dép Bác Hồ” (Sáng tác: Văn An)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: Ai nhanh hơn

– HS chơi theo nhóm (mỗi nhóm – HS) GV mở cho nhóm nghe hát “Đơi dép Bác Hồ” lần Nhiệm vụ nhóm ghi lại nơi in dấu chân Bác Nhóm ghi nhiều địa danh nơi dấu chân Bác qua với thời gian nhanh đội chiến thắng

– GV: Đôi dép cao su vật gắn liền với Bác nẻo đường, bình dị lại mang cho Bác cảm giác êm vào chân, đơi dép nói lên phẩm chất bình dị người Bác, khơng cầu kì kiểu cách mang đậm nét đẹp người Việt Nam Để hiểu rõ phẩm chất lối sống Bác, hôm nay, tìm hiểu bài: “Giản dị, hồ với nhân dân”

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.30) HS lớp theo dõi – HS nhắc lại Mục tiêu học

Hot động cá nhân:

– HS đọc cá nhân đọc “Giản dị, hồ với nhân dân” – HS lớp theo dõi

(86)

Gợi ý trả lời:

1 (b) (a)

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.30)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS)

– Nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm, nhóm làm việc, thống ý kiến, thư kí gạch chân từ ngữ thể vẻđẹp Bác câu chuyện

– Một số nhóm chia sẻ trước lớp

– GV đánh giá, nhận xét nêu thêm vẻđẹp Bác bên ngồi câu chuyện để em hiểu thêm người Bác

– GV cho lớp nghe lại hát “Đôi dép Bác Hồ” trước chuyển sang hoạt động

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, (tr.31) – GV gọi HS trả lời câu hỏi

– GV nhấn mạnh đến việc ăn mặc, giao tiếp HS

Gợi ý trả lời:

1 a) Trong ăn mặc: Khơng cầu kì, kiểu cách, ăn mặc phù hợp với lứa tuổi HS theo quy định,

b) Trong nói năng: Kính nhường dưới, lễ phép, hoà đồng nhã nhặn với người,

2 a) Trong quan hệ với bạn bè: – Vui vẻ, hoà nhã với bạn – Tham gia lao động tích cực

– Sẵn sàng giúp đỡ bạn gặp khó khăn, b) Trong quan hệ với hàng xóm, xóm phố:

(87)

– Lễ phép, kính nhường

– Tham gia cơng tác dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm, Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.31)

Tổ chức thảo luận:

– Nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm, thư kí viết câu trả lời nhóm vào giấy A4

– Đại diện số nhóm chia sẻ trước lớp

– GV đánh giá, nhận xét việc làm nhóm phân tích kĩ biểu lối sống ích kỉ, khơng hồ đồng

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV đặt câu hỏi củng cố tổng kết: Em học điều từ học hơm nay?

– GV gọi HS trả lời

– GV chốt lại ý trả lời trên, nhấn mạnh đến việc HS nên học từ lối sống giản dị, hồ đồng Bác

Đánh giá:

– GV nhận xét nhóm

– GV khen ngợi số cá nhân HS tích cực, trả lời đúng, chuẩn bị học tốt

6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV sử dụng trị chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung học điều kiện nhà trường

(88)

BÀI

CÁC DÂN TỘC PHẢI ĐOÀN KẾT

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 3”, tr.32

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4, bóng bay, phấn, hát “Lớp đoàn kết” (Sáng tác: Mộng Lân)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: Nhà máy sn xut bóng bay

– HS chơi theo đội (mỗi đội – 10 HS) Các đội nhận bóng bay để thổi bóng bay chuyển bóng từ vạch xuất phát đến đích Mỗi lần có bạn chuyển bóng lên mà khơng dùng tay người phải tiếp xúc với bóng Đội có nhiều bóng hợp lệ đội chiến thắng

– Liên hệ giới thiệu học: “Các dân tộc phải đoàn kết”

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.33) HS lớp theo dõi – HS nhắc lại Mục tiêu học

Hot động cá nhân:

– HS đọc cá nhân đọc “Các dân tộc phải đoàn kết” – HS lớp theo dõi

– HS trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.33, 34) – GV gọi HS trả lời đáp án câu

Gợi ý trả lời:

(89)

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.34)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (4 – HS nhóm)

– Nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm Thư kí ghi lại ý kiến chung nhóm

Gợi ý trả lời:đồn kết, chung sức, cộng đồng, sức mạnh,

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.34, 35) – GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp

– HS GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 – Cùng giúp đỡ học tập

– Phân cơng hợp lí cơng việc buổi lao động vệ sinh trường, lớp – Giúp đỡ bạn lớp có hồn cảnh khó khăn,

– Có quan hệ thân tập thể, đối xử bình đẳng với bạn bè,

2 – Khi bạn bị hỏng xe, em giúp bạn dắt xe sửa, sau cho bạn nhờđến trường

– Trên lớp, em thường xun giải thích khó giúp bạn xung quanh để bạn hiểu, làm Vì bạn lớp quý em

– Một lần, bạn em bị anh chị lớp lớn bắt nạt, giành kẹo, em rủ bạn khác lớp đứng bảo vệ bạn, báo lại với thầy, cô giáo Mọi người lớp em thương yêu

3 Đoàn kết: gắn kết, góp sức nhiều người; phát huy sức mạnh tập thể; giúp cho giải công việc dễ dàng

* GV phân tích kĩ cho HS hiểu tác dụng tinh thần đoàn kết hậu việc đoàn kết: Đoàn kết chiến thắng – Chia rẽ thất bại

Hot động nhóm:

(90)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm phù hợp – GV mở nhạc HS nghe trước hát – GV yêu cầu lớp hát tập thể

– Nhóm trưởng điều hành nhóm tập hát hát “Lớp đoàn kết” kết hợp động tác biểu diễn

– Các nhóm lên biểu diễn

– GV nhận xét xếp loại nhóm (yêu cầu hát lời, nhạc, hát đều, có biểu diễn động tác minh hoạ)

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV yêu cầu HS tìm câu ca dao tục ngữ, danh ngơn nói vềđồn kết – GV gọi HS trả lời

Gợi ý trả lời:

+ “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ” + “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao + “Khơn ngoan đối đáp người Gà mẹ hoài đá nhau.” +

Đánh giá:

– GV nhận xét q trình làm việc nhóm

– GV khen ngợi số cá nhân HS tích cực, trả lời đúng, chuẩn bị chu đáo

6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV sử dụng trị chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung học điều kiện nhà trường

– GV, HS hát, kể câu chuyện khác tình đồn kết Bác Hồ, sử dụng trò chơi khác thay như: trò chơi kéo co

(91)

LỚP

*********

Bài

CÓ TRUNG THỰC, THẬT THÀ THÌ MỚI VUI

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 4”, tr.4

2 Thời gian:80 phút 3 Địa điểm:Lớp học

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì,giấy A4 5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: Tìm ca dao, tc ng Cách chơi:

– GV chia lớp thành đội; Các đội có nhiệm vụ tìm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói tính thật thà, trung thực viết vào giấy A4

– Trong thời gian, đội tìm nhiều câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đội thắng

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.5) HS lớp theo dõi

– Đọc diễn cảm lưu lốt đọc “Có trung thực, thật vui” (đọc cá nhân trước lớp, đọc thầm)

Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.5, 6) – GV gọi – HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

(92)

2 Bà nông dân cười đùa tự nhiên Bác đến thăm bà khơng biết người trị chuyện với Bác Hồ (do Bác tự ngụy trang khéo)

3 Lời nói việc làm Bác Hồ cho thấy Bác người trung thực, thẳng thắn, tôn trọng lời nói thật, việc làm thật

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.6) vào giấy A4

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS) – Thống ý kiến nhóm

– Một số nhóm chia sẻ trước lớp

– Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý: + GV khuyến khích nhóm HS trả lời theo suy nghĩ thân nêu lí em nghĩ

+ Nếu nhóm nhóm có ý kiến khác nhau, GV tổ chức cho HS thuyết phục nhóm bạn ủng hộ ý kiến nhóm mình, dựa vào lí đưa

+ GV không đánh giá đúng/ sai hoạt động

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2, (tr.6, 7) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp; HS trả lời câu hỏi – Các HS khác GV đánh giá, nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

1 Thật thà, trung thực sẽđược người (bạn bè, bố mẹ, thầy, cô giáo, ) yêu mến, tin tưởng Người thật thà, trung thực sống vui, sống thoải mái (được nói thật, làm thật, nghe lời trung thực tự nhiên vui)

(93)

3 HS nêu suy nghĩ việc thật thà, trung thực với (ví dụ: tựđánh giá thân, biết tự nhận lỗi sửa lỗi, lời bố mẹ, thầy khơng có nhắc nhở, )

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.7)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm hoạt động trước nhóm để HS làm việc

– Ghi ý kiến thảo luận vào giấy A4

– Đại diện – nhóm trình bày kết thảo luận – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời: Chúng ta cần phải tu dưỡng, phấn đấu để có phẩm chất thật thà, trung thực Thật trung thực có liên quan đến dũng cảm, khiêm tốn Bởi thật thà, trung thực tự nhận làm, khơng khoe khoang, khơng chạy theo thành tích, dám nhận lỗi sửa lỗi Đây biểu lòng dũng cảm khiêm tốn

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút)

– GV đặt câu hỏi củng cố tổng kết: Để thể tính thật thà, trung thực học tập rèn luyện, em cần phải làm gì?

– GV gọi HS trả lời:

+ Biết nhận lỗi sửa lỗi

+ Khơng nói dối bố mẹ, thầy cơ, bạn bè + Khơng quay cóp thi cử

+

– GV nhận xét q trình làm việc HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động

6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV cho HS tự xây dựng kịch việc làm thể tính thật thà, trung thực chưa trung thực, u cầu HS xử lí tình huống, đưa lời khuyên cho bạn phần Hoạt động nhóm (Thực hành – ứng dụng)

(94)

BÀI

VIỆC CHI TIÊU CỦA BÁC HỒ

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 4”, tr.8

2 Thời gian:80 phút 3 Địa điểm:Lớp học

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì,giấy A4 5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trị chơi: Hồ tu

Cách chơi:Quản trò (GV HS) chia lớp thành nhóm: + Nhóm đàn: “tính tính tình, tình tính tang”

+ Nhóm kèn: “te tí tị, tị tí te”

+ Nhóm trống: “tùng cắc tùng, tùng cắc cheng” + Nhóm đàn cị: “o í ị, ị í e”

Quản trị vào nhóm nào, nhóm phải hồ tấu giai điệu Quản trị cho hai nhóm hồ tấu lúc Nhóm hồ tấu sai nhóm thua dừng chơi Các nhóm cịn lại tiếp tục hồ tấu tìm nhóm thắng

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.9) HS lớp theo dõi

– Đọc diễn cảm lưu loát đọc “Việc chi tiêu Bác Hồ” (đọc cá nhân trước lớp, đọc thầm)

Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, (tr.9) – GV gọi – HS chia sẻ trước lớp

(95)

Gợi ý trả lời:

1 Những chi tiết câu chuyện thể việc chi tiêu hợp lí Bác Hồ: + Ở Pa-ri, để giữ ấm, Bác phải hơ nóng viên gạch mà để đệm cho ấm

+ Trong kháng chiến chống Pháp Việt Bắc, Bác dùng áo quần cũ mặc bên áo sơ mi với quần tây

+ Khi cơng tác Bác cưỡi ngựa lội cụ già xóm núi

+ Khi biết khơng cịn sống nữa, Bác dặn đồng chí, đồng bào tổ chức tang lễ cho vừa phải, tránh tốn nhiều

+ Khi Bác Nghệ An thăm quê, đến bữa ăn, thấy có nhiều ngon, Bác bảo: “Các cất bớt đi, ăn không hết để dở người khác ăn thừa vứt lãng phí lắm”

2 Bác ln chi tiêu hợp lí Bác u thương q trọng người lao động với sản phẩm họ làm Thương người, thương đời nên khơng lãng phí đời, người

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi 3, (tr.10) vào giấy A4

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS) – Thống ý kiến nhóm

– Một số nhóm chia sẻ trước lớp

– Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời:

3 Câu chuyện cho thấy Bác Hồ người có cách chi tiêu hợp lí hoàn cảnh

(96)

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (30 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2, (tr.10) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

1 Chi tiêu hợp lí dùng tiền để mua đồ dùng học tập, ủng hộ giúp đỡ bạn hoàn cảnh khó khăn dùng tiền vào việc bố mẹ, thầy cô cho phép Không nên dùng tiền để chơi điện tử, mua bán đồ dùng không thực cần thiết chưa cho phép bố mẹ, thầy cô

2 HS kể tên việc em làm thể chi tiêu hợp lí HS ghi chép lại việc chi tiêu vào bảng thống kê:

Người cho Số tiền Đã chi/ dùng vào việc với số tiền – Mẹ (hoặc tên

mẹ)

– 10.000 đồng

– Đã ủng hộ đồng bào miền Trung bị lũ lụt với số tiền 10.000 đồng

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.10)

Tổ chức thảo luận:

– GV yêu cầu HS làm việc theo cặp

– Đại diện – nhóm trình bày kết thảo luận – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

(97)

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (10 phút)

– GV chia lớp thành nhóm từ – HS; tổ chức cho HS thực cam kết thực việc chi tiêu hợp lí HS chọn hai hình thức:

+ Những việc nên làm không nên làm để thực chi tiêu hợp lí hình thức sơđồ tư

+ Những hiệu tuyên truyền, cổ động sáng tác thơ có nội dung chi tiêu hợp lí

– GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết làm việc; nhóm khác bổ sung, nhận xét

– GV nhận xét q trình làm việc HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động

6 Gợi ý cho người sử dụng

(98)

BÀI

DÙNG ĐỦ THÌ THƠI

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 4”, tr.11

2 Thời gian:80 phút 3 Địa điểm:Lớp học

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì,giấy A4 5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trị chơi: Đủ dùng thơi Cách chơi:

–GV cho HS nghe hát “Vui việc lớn” (Sáng tác: An Thuyên) – GV liên hệ, giới thiệu học “Dùng đủ thơi”

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.12) HS lớp theo dõi

– Đọc diễn cảm lưu lốt đọc “Dùng đủ thơi” (đọc cá nhân trước lớp, đọc thầm)

Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.12, 13) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

(99)

2 Khi quan đề nghịđược sắm cho Bác áo quần, giầy mũ mới, Bác dặn: “Khi cơng tác nước ngồi hay tiếp khách, Bác dùng trang phục xứng đáng, làm việc nhà, để Bác dùng quần áo bình thường rồi”

3 Khi đến thăm đất nước Ba Lan, Bác nhắc nhở việc tiết kiệm điện tiết kiệm tiền cho nhân dân

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.13)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS) – Thống ý kiến nhóm

– Một số nhóm chia sẻ trước lớp

– Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời: Bác Hồ nhắc người tiết kiệm thân ln nêu gương tiết kiệm đức tính tốt đẹp, lời nói ln đơi với việc làm

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, (tr.13, 14) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

1 HS nêu số việc làm để thể tính tiết kiệm em ngày (ví dụ: tắt điện, khố nước cẩn thận khơng dùng đến, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập; ăn hết phần, khơng lãng phí đồăn, thức uống, )

2 HS nêu ý kiến sống người biết cách tiết kiệm (ví dụ: Người biết tiết kiệm có sống đầy đủ, vui vẻ, thoải mái, )

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận hoàn thành câu hỏi (tr.14)

Tổ chức thảo luận:

(100)

– Đại diện – nhóm trình bày kết thảo luận – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời:

Việc nên làm Việc không nên làm

– Tắt điện không sử dụng – Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

– Không ăn hết phần lấy thừa thức ăn

– Khơng khố nước cẩn thận sau sử dụng

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút)

– GV đặt câu hỏi để tổng kết học: Theo em, đức tính tiết kiệm có đồng nghĩa với tính ki bo, kẹt xỉ khơng?

– GV gọi HS trả lời

– GV chốt lại: Tiết kiệm ki bo, kẹt xỉ Tiết kiệm biết sử dụng có cách hợp lí, vừa đủ Đây phẩm chất tốt người cần tu dưỡng, rèn luyện để trở thành ngoan, trị giỏi cơng dân có ích cho xã hội sau

– GV nhận xét q trình làm việc HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động

6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV dùng hình thức khác cho hoạt động nhóm phần Thực hành – ứng dụng sử dụng sơ đồ tư duy, vẽ tranh thể việc nên làm không nên làm để thực hành tiết kiệm

(101)

BÀI

THỜI GIAN QUÝ BÁU LẮM

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 4”, tr.15

2 Thời gian:80 phút 3 Địa điểm:Lớp học

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì,giấy A4, giấy màu, hộp giấy 5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: Đếm

Cách chơi: Quản trị hát hát “Một ơng sáng, hai ông sáng sao, ” đố bạn từ đếm hết đến mười ông sáng Người chơi chỉđịnh sẽđếm: Một ông sáng, hai ông sáng sao, ba ông sáng, bốn ông sáng sao,… mười ông sáng – người chơi đếm khơng dứt bị phạt

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.16) HS lớp theo dõi

– Đọc diễn cảm lưu loát đọc “Thời gian quý báu lắm” (đọc cá nhân trước lớp, đọc thầm)

Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.16) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 Bác tác hại việc người họp chậm 10 phút: “Chú chậm 10 phút, 50 người phải chờ, đến 500 phút đấy!”

(102)

3 Theo Bác, thời gian quý báu thời gian khơng trở lại Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.17)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS) – Thống ý kiến nhóm

– GV hướng dẫn HS lập bảng theo mẫu: Câu nói Bác hay câu văn

mà em thích

Ý kiến trao đổi, bình luận

– Một số nhóm chia sẻ trước lớp

– Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý: HS tự chọn câu nói Bác hay câu văn mà em thích; nhắc lại để bạn nghe trao đổi, bình luận

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, (tr.17) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

1 HS liệt kê việc làm ngày học hành, lại, ăn uống, dọn đồđạc riêng mình, vui chơi,

2 HS nêu ý kiến việc sử dụng thời gian hợp lí chưa? Có cần điều chỉnh khơng?

Hot động nhóm:

Trị chơi: Thi gian có ích vi ta

(103)

– Để tiến hành hoạt động có hiệu quả, GV chia lớp thành nhóm, nhóm tự chuẩn bị hộp bên ngồi có dịng chữ “Thời gian có ích tuần qua” Sau đó, nhóm thực theo hướng dẫn sách

– Đại diện nhóm thống kê việc làm nhiều người cho có ích – Các nhóm thảo luận việc có ích việc thích làm

– Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc – Các nhóm khác GV bổ sung, nhận xét

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) – GV tổ chức cho HS đọc thơ “Đồng hồ lắc”:

Tích tắc! Tích tắc! Đồng hồ lắc Tích tắc đêm ngày Khơng ngừng phút giây Tích tắc! Tích tắc! Đồng hồ ln nhắc: Học, chơi, ăn, ngủ Có có giấc Tích tắc! Tích tắc! Đồng hồ ln nhắc Từng phút Quý vàng bạc

(Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, tập 1, NXB Giáo dục, 1997)

– GV chốt lại nội dung học đánh giá hoạt động HS 6 Gợi ý cho người sử dụng

(104)

BÀI

NHỚ ƠN THẦY, CÔ, THEO GƯƠNG BÁC HỒ

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 4”, tr.18

2 Thời gian:80 phút 3 Địa điểm:Lớp học

4 Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4, hát “Bài ca người giáo viên nhân dân” (Sáng tác: Hoàng Vân)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

–GV cho HS nghe hát “Bài ca người giáo viên nhân dân” – HS nêu khái quát nội dung hát

– GV liên hệ với nội dung học

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.5) HS lớp theo dõi

– Đọc diễn cảm lưu loát đọc “Nhớơn thầy, cô, theo gương Bác Hồ” (đọc cá nhân trước lớp, đọc thầm)

Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, (tr.19, 20) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

(105)

2 Về vai trị thầy, giáo, người rèn dạy lớp lớp niên, giúp HS tiến bộ, lớn lên mặt, đem sức lực trí tuệ cống hiến cho đất nước lĩnh vực, để mong xứng đáng, với ơn nghĩa thầy, giáo cha mẹ

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.20)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS) – Thống ý kiến nhóm

– Một số nhóm chia sẻ trước lớp

– Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý: Những người thầy giáo tốt, dù không thưởng huân chương, người anh hùng, tôn vinh người làm nghề dạy học chân chính, ghi nhận đóng góp thầy, giáo nghiệp trồng người Họ người anh hùng mặt trận văn hoá – giáo dục

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (30 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, (tr.20) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

1 HS kể vài việc làm bạn lớp thể lịng biết ơn thầy, giáo: ln cố gắng học tập; ngoan ngỗn, lời thầy cơ, ơng bà, cha mẹ; chào hỏi lễ phép gặp thầy cô

2 HS viết thư đến thầy, cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11

Hot động nhóm:

(106)

Tổ chức thảo luận:

–GV chia lớp thành nhóm hoạt động trước – Nhiệm vụ nhóm:

+ Tập hát “Đi học” học thuộc thơ viết thầy, giáo mà thích đọc cho bạn nhóm nghe

+ Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc – Các nhóm khác GV bổ sung, nhận xét

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (10 phút)

– GV tổ chức cho HS trị chơi tìm ca khúc viết thầy, cô giáo

Cách chơi: GV chia lớp thành nhóm, nhóm tìm tên ca khúc hát vài câu ca khúc viết thầy Nhóm tìm nhiều ca khúc nhóm thắng

– GV nhận xét trình làm việc HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động

6 Gợi ý cho người sử dụng

(107)

BÀI

BÁC HỒ ĂN CƠM CÙNG CHIẾN SĨ

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 4”, tr.21

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hoặc hội trường)

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì, giấy A3, máy chiếu 5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: Hát v Bác

GV chia lớp thành đội, đội cử người lên hát đoạn hát viết Bác, đội không hát trùng hát, đội hát Các đội tung đồng xu “oẳn tù tì” để chọn đội quyền hát trước Đội hát trùng lặp lại khơng tìm để hát phải chịu thua

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.22) HS lớp theo dõi – GV gọi HS đọc to đọc “Bác Hồăn cơm chiến sĩ” – HS lớp nghe đọc thầm đọc

Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, 3, (tr.22, 23) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp (mỗi HS trả lời câu hỏi) – Các HS khác GV đánh giá, nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

1 Câu chuyện “Bác Hồăn cơm chiến sĩ” gồm có đoạn nhỏ

– Ý đoạn 1: Kể lại cách hướng dẫn dạy bảo Bác người xung quanh

(108)

2 Khi ăn cơm chiến sĩ, Bác Hồđã dặn họ: – Cách xếp thức ăn, bát đĩa cho ngon mắt tiện lấy – Lúc ăn không cười đùa to tiếng

– Bác dặn để tạo nếp sinh hoạt, ứng xử văn minh lịch cho người từ bữa ăn

3 Khi có người đơm cơm lấy thức ăn cho Bác, Bác Hồ nói: “Xin chú”; “Cảm ơn chú”

4 Việc Bác ăn cơm với chiến sĩ chứng tỏ: Bác Hồ người giản dị, hoà đồng với người xung quanh Bác xem chiến sĩ người thân gia đình Vì vậy, Bác ln bảo hướng dẫn chiến sĩ từ điều nhỏ nhặt bữa ăn ngày

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.23) vào giấy A3

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS) – Thống ý kiến nhóm

– Các nhóm chia sẻ trước lớp

– Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

– Gợi ý trả lời cho câu hỏi 5: Để có cách ăn cơm lịch ngồi ăn cơm với người em cần: Học cách xếp thức ăn bàn cho phù hợp, xào, luộc, canh, kho phải để bát, đĩa phù hợp; ngồi vào bàn ăn cần phải mời người lớn tuổi Trong bữa ăn, gắp thức ăn vừa đủ Câu chuyện bữa ăn phải mang lại khơng khí vui vẻ, tránh nói chuyện khơng phù hợp Tư ăn nhỏ nhẹ, lịch Sau ăn xong, ăn xong trước người nhà cần để bát đũa cách, xin phép bố mẹ, ơng bà ăn xong Ăn xong cần giúp đỡ người dọn bát đĩa

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

(109)

– GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 Bữa cơm gia đình em có giống khác với câu chuyện: Trong bữa cơm gia đình em, người quây quần bên nhau, nói chuyện vui vẻ, em kể lại việc diễn trường cho bố mẹ nghe,

2 Sau đọc câu chuyện, em dự định điều chỉnh cách ăn cơm người sau: Trong ăn cơm, em khơng nói chuyện q to, khơng trêu đùa q ồn ào, em nói xin phép cảm ơn người khác giúp đơm cơm lấy thức ăn

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.23)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm, khoảng – nhóm lớp

– Nhiệm vụ nhóm: Xây dựng kịch để diễn kịch, phân vai tập diễn – Các nhóm diễn kịch

– GV nhóm khác theo dõi, đánh giá, nhận xét

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV đặt câu hỏi củng cố tổng kết: Nêu số quy tắc ứng xử lịch cần thể bữa cơm ngày?

– GV gọi – HS trả lời:

Đánh giá:

GV nhận xét trình làm việc HS nhóm dựa phần đánh giá sau hoạt động

6 Gợi ý cho người sử dụng

(110)

Bài

CHÚNG MÌNH CỐ HỌC THÌ CŨNG GIỎI NHƯ ANH ẤY

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 4”, tr.24

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hoặc hội trường)

4 Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4, máy chiếu, mẩu chuyện gương cho cố gắng vươn lên học tập

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: Thi v vòng bé nht

Quản trò GV mời tổ bạn lên tham gia thi, thành viên lại tổ cổ vũ cho cặp thi tổ Cặp thi tổ phát viên phấn yêu cầu vẽ vòng tròn bao quanh chỗ cặp thi đứng bạn dự thi phải tìm cách vẽ lại vòng tròn bé cho chân bạn khơng đứng ngồi vịng trịn Cặp vẽđược vịng trịn bé thắng Các bạn đứng ngồi cổ vũ hiến kế cho cặp thi: cõng nhau, đứng chân để cho vẽđược vòng tròn bé

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.25) HS lớp theo dõi

– GV gọi HS đọc to đọc “Chúng cố học giỏi anh ấy” – HS lớp nghe đọc thầm đọc

Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.25, 26) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp (mỗi HS trả lời câu hỏi) – Các HS khác GV đánh giá, nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

(111)

kháng chiến Việc làm Bác cho em nhận Bác người hiểu biết, có tinh thần trách nhiệm yêu thương đồng chí chiến sĩ Bác người chăm chỉ, ln khuyến khích chiến sĩ cố gắng tự học

2 Quá trình học tập cán bộ, chiến sĩ: Mới đầu họ chán nản, xấu hổ học khơng được, muốn bỏ học Nhưng nhờ chăm học tập, luyện viết, anh chịđã tiến dần, biết đọc, biết viết thành thạo

Các cán bộ, chiến sĩ tiến lí do: Họ ln Bác động viên, khích lệ, dạy đọc, dạy viết; họ có tinh thần cố gắng, kiên trì phấn đấu, rảnh rỗi lại giở sách báo để học

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi (tr.26)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS) – Thống ý kiến nhóm

– Các nhóm chia sẻ trước lớp

– Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

– Gợi ý trả lời cho câu hỏi 4: Việc học việc làm liên tục từ nhỏ tới lớn, học để tích luỹ kiến thức, sau làm việc nuôi sống thân, gia đình, làm giàu cho đất nước

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2, (tr.26, 27) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

(112)

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi 4, (tr.27)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS) – Ghi ý kiến thảo luận câu hỏi số vào giấy A4

– Đại diện – nhóm trình bày kết thảo luận – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

– Các nhóm cử người đại diện kể vài gương tiểu biểu cho cố gắng vươn lên học tập mà nhóm sưu tầm

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học nêu cảm nhận thân sau học

Đánh giá:

GV nhận xét trình làm việc HS nhóm 6 Gợi ý cho người sử dụng

(113)

Bài

BÁC HỒ THĂM XÓM NÚI

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 5”, tr.28

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4 (hoặc A3), hát “Nhớ ơn Bác” (Sáng tác: Phan Huỳnh Điểu), máy tính, máy chiếu, hình ảnh tư liệu Bác cháu thiếu nhi

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

– Xem clip Bác Hồ với thiếu nhi (gồm hát thiếu nhi Bác, hình ảnh tư liệu)

– Liên hệ giới thiệu

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.29) HS lớp theo dõi – GV yêu cầu HS đọc to đọc “Bác Hồ thăm xóm núi” – HS lớp nghe đọc thầm đọc

Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, 3, (tr.29, 30) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

(114)

2 Khi làm việc Bác cịn nói:

– Bác dỗ dành em nhỏ: “Cháu chịu khó tí đi, hết xót, hết ngứa thơi mà”

– “Các cô chăm lo làm sắn ngô để no bụng, cần lo cho cháu thân ln có sức khoẻ nhé!”

– “Thưa cụ, xin cụ ăn bát cháo cho thêm khoẻ, đểđến ngày cháu vui đón đất nước ta độc lập, tự do, bà ta ăn no, mặc đẹp ạ”

3 Bác Hồ làm nói tự nhiên Bác ln dành tình u thương chăm lo cho người, người già em nhỏ

4 Cuộc viếng thăm xóm núi Bác làm giúp người ý thức thêm việc chăm lo vệ sinh cho em nhỏ thân, thêm yêu kính trọng Bác

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi (tr.30)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS) – Thống ý kiến nhóm

– Một số nhóm chia sẻ trước lớp

– Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời: Em hiểu thêm lòng bao la Bác, Bác lo lắng, chăm lo từ em nhỏ đến cụ già Người mong muốn đất nước độc lập, tự do, để người ăn no, mặc đẹp

– GV tổ chức cho lớp hát đồng hát “Nhớơn Bác”

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2, (tr.30, 31) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

(115)

Gợi ý trả lời:

1 Kể vài việc làm thể quan tâm em tới ông bà: thường xuyên hỏi thăm sức khoẻ ông bà, dành thời gian trị chuyện với ơng bà, biết để phần ơng bà ngon, ơng bà ốm chăm sóc, lấy nước, lấy thuốc,

GV khuyến khích HS kể lại chi tiết việc làm, thể quan tâm em đến ông bà em bé

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi (tr.31)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia nhóm theo tổ Nhiệm vụ tổ sẽđóng kịch lại hoạt cảnh Bác Hồ thăm xóm núi

– Các tổ biểu diễn Các tổ khác theo dõi cho ý kiến nhận xét đánh giá diễn xuất, lời thoại nhân vật

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV đặt câu hỏi tổng kết: Em có suy nghĩ sau học xong này? – Gợi ý trả lời:

+ Nêu suy nghĩ quan tâm Bác với người xung quanh

Đánh giá:

GV nhận xét trình làm việc HS nhóm dựa phần đánh giá sau hoạt động

6 Gợi ý cho người sử dụng

(116)

BÀI

SỰ RA ĐỜI CỦA HAI BÀI THƠ

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 4”, tr.32

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hoặc hội trường)

4 Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4, máy chiếu, hát “Bác Hồ – Người cho em tất cả” (Sáng tác: Hoàng Long – Hoàng Lân)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

– GV cho lớp hát đồng “Bác Hồ – Người cho em tất cả” – Liên hệđể giới thiệu học Sự đời hai thơ

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.33) HS lớp theo dõi – GV gọi HS đọc to đọc “Sự đời hai thơ” – HS lớp nghe đọc thầm đọc

Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.34) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp (mỗi HS trả lời câu hỏi) – Các HS khác GV đánh giá, nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

1 Bà Hằng Phương gửi tặng Bác Hồ hộp cam thơ Món quà thể tình cảm biết ơn yêu mến với Bác Hồ, người lãnh đạo cách mạng nước ta, đểđất nước tự hạnh phúc

(117)

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi (tr.34)

Tổ chức thảo luận:

–GV chia nhóm HS, chia theo tổ thành nhóm

– Nhiệm vụ nhóm: Nhóm 1, thảo luận ý nghĩa thơ bà Hằng Phương; nhóm 3, thảo luận ý nghĩa thơ Bác Hồ Các ý kiến trình bày giấy

– Đại điện nhóm trình bày ý kiến

– Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, (tr.34, 35) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp câu hỏi

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 Với người gia đình, em cần biết ơn:

– Tổ tiên, người mất: người trước, tạo móng dịng họ gia đình

– Ông bà, cha mẹ: người sinh thành nuôi dưỡng em khơn lớn Em nói gì, làm tình sau đây:

Tình Lời nói Hành động

1 Em cha mẹ mua cho quần áo nhân ngày sinh nhật

Con cảm ơn cha/ mẹ nhiều!

– Ơm, cha/ mẹ

– Sử dụng bộđồđược tặng – Giữ gìn bộđồ cẩn thận Em người

lớn tuổi xe buýt nhường chỗ

Cháu cảm ơn cô/ bác/ ạ!

(118)

3 Nhờ hướng dẫn thầy, cô mà em tiến học tập

Em cảm ơn thầy/ cô ạ!

– Chào hỏi gặp thầy cô – Tặng hoa, quà để thể lòng biết ơn

– Cố gắng học tập để đạt kết cao

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi 3, (tr.35)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS) – Các nhóm trình bày ý kiến chia sẻ câu hỏi

– Các nhóm cử đại diện kể câu chuyện thể đức tính (đạo lí) “Ăn nhớ kẻ trồng cây”

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút)

Tng kết:

GV đặt câu hỏi: sống em thể đức tính (đạo lí) “Ăn nhớ kẻ trồng cây” nào?

Đánh giá:

GV nhận xét trình làm việc HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động

6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV u cầu HS tìm thêm câu nói, câu tục ngữ thể đức tính biết ơn, trân trọng công sức người trước phân tích câu nói, câu tục ngữđó phần tổng kết

(119)

LỚP

*********

BÀI

BÁC CHỈ MUỐN CÁC CHÁU ĐƯỢC HỌC HÀNH

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 5”, tr.4

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hoặc hội trường)

4 Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4, máy chiếu, hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” (Sáng tác: Phong Nhã)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: “Nếu ”

– Quản trị (GV HS) yêu cầu: Chia lớp thành nhóm Một nhóm viết vế câu “Nếu ” vào mẩu giấy Nhóm cịn lại viết vế câu “thì ” vào mẩu giấy Các mẩu giấy ghi tên vào phía sau cho vào giỏ

– Quản trò trộn mẩu giấy giỏ, sau bốc đọc to xem câu “Nếu ” mẩu giấy có phù hợp khơng

– Nếu câu “Nếu ” có nghĩa bạn viết vế câu người chiến thắng

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.5) HS lớp theo dõi

– GV gọi HS đọc to đọc “Bác muốn cháu học hành” – HS lớp nghe đọc thầm đọc

Hot động cá nhân:

(120)

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

1 Những chi tiết chuyện thể tình cảm Bác Hồ dành cho em nhỏ:

– Bác chia kẹo cho em nhỏ ghé thăm làng – Bác âu yếm bảo: Ăn kẹo cháu

– Bác Hồ cúi xuống, vuốt tóc cháu bé hỏi: Cháu tên gì? – Bác xúc động nghe hoàn cảnh cháu Chiến

– Bác cúi xuống, thơm lên trán cháu bé

2 Em Chiến câu chuyện có hồn cảnh: Ơng bị Pháp bắt phu, không trở Bố bị giặc Pháp giết cháu vừa đời Mẹ vừa sản xuất nông nghiệp, vừa nuôi con, vừa tham gia đánh giặc

3 Câu nói, cử em Chiến khiến Bác xúc động: – Cháu để phần mẹ cháu

– Cháu chờ mẹ cháu ăn

– Bác ơi, cháu lớn lên cịn giặc đểđánh khơng?

Các câu nói dễ thương, ngây thơ thể lòng hiếu thảo với mẹ, mong ước sống bình yên bên mẹ

4 Câu nói Bác thể mong muốn dành cho em nhỏ: Bác muốn cháu học hành, lớn lên xây dựng đất nước

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi 5, (tr.6)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS) – Thống ý kiến nhóm

– Các nhóm chia sẻ trước lớp

– Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

(121)

Bác mang đến cho em sống học hành, khơng cịn cảnh chiến tranh mát

– GV cho lớp nghe hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” (có thể cho HS xem hình ảnh Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng)

– GV tổ chức cho lớp tập hát hát đồng

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, (tr.6, 7) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

– Những hành động em nên làm em bé nhỏ tuổi: quan tâm chăm sóc em bé; trơng chừng em khơng có người lớn bên cạnh; giúp đỡ em yêu cầu;

– Những hành động em không nên làm em bé nhỏ tuổi: trêu chọc em; có hành vi đánh đập em bé; không nhường nhịn em; to tiếng quát nạt em; tranh giành đồ chơi, đồ dùng;

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi 3, (tr.7)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS) – Ghi ý kiến thảo luận câu hỏi số vào giấy A4

– Đại diện – nhóm trình bày kết thảo luận – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV đặt câu hỏi: Với em bé nhỏ tuổi mình, em cần có thái độ hành động nào?

(122)

+ Với em bé cần có lịng u thương nhân + Cần có hành động giúp đỡ cụ thể,

Đánh giá:

GV nhận xét trình làm việc HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động

6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV sử dụng trị chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung học điều kiện nhà trường

(123)

BÀI

AI CHẲNG CÓ LẦN LỠ TAY

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 5”, tr.9

2 Thời gian:80 phút 3 Địa điểm:Lớp học

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì, giấy A4 5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: Ngón tay nhúc nhích

Cách chơi: Quản trị (GV HS) đưa ngón tay lên hát đếm: “Một ngón tay nhúc nhích” (2 lần) “Một ngón tay nhúc nhích, nhúc nhích đủ làm ta vui rồi” Một ngón tay, quản trị người chơi hát lần nhúc nhích, hai ngón tay, quản trị người chơi hát lần nhúc nhích… hết bàn tay Những bạn đếm đủ người chiến thắng, cịn người chơi đếm thiếu bị thua

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.10) HS lớp theo dõi – GV gọi HS đọc to đọc “Ai chẳng có lần lỡ tay”

– HS lớp nghe đọc thầm đọc Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.10) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 Sắp xếp nội dung theo diễn biến câu chuyện:

(124)

(4) Bác Hồ vỗ vai đồng chí nhẹ nhàng nói: “ Ai chẳng có lần lỡ tay” (3) Đồng chí Lâm lắp bắp khơng thưa câu với Bác

2 “Món quà quý” nhắc đến câu chuyện là: san hô lớn, màu hồng

3 Cây san hơ dùng để tặng cho khách, chuyến thăm nước bạn Bác Đây quà ngoại giao thể tình cảm tơn trọng nước ta với nước bạn, thế, quà quý

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi 4, (tr.10)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS) – Thống ý kiến nhóm

– Một số nhóm chia sẻ trước lớp

– Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV – Gợi ý trả lời:

4 Sau làm gãy “cành” san hơ, đồng chí Lâm thấy có lỗi lo sợ (đồng chí Lâm “rụng rời tay chân, mặt tái mét, run lên sốt, lắp bắp không thưa câu với Bác”)

5 Câu chuyện ca ngợi lòng bao dung, độ lượng Bác Đồng thời đề cao tinh thần dám chịu trách nhiệm, biết nhận lỗi sửa lỗi

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, (tr.11) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 a) Sẵn sàng nói xin lỗi em làm sai c) Tiếp thu ý kiến bố mẹ, thầy

d) Ln cố gắng hồn thành nhiệm vụđược giao

(125)

luôn trốn tránh, khơng dám nhận lỗi sửa lỗi khơng người khác tơn trọng (GV lấy ví dụ học tập rèn luyện)

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi 3, (tr.12)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS)

– Ghi ý kiến thảo luận câu hỏi số vào giấy A4 (có thể sử dụng sơ đồ tư duy)

– Đại diện – nhóm trình bày kết thảo luận – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời:

3 HS kể câu chuyện lần mắc lỗi thân học tập, sống nêu cách giải

4 Những việc làm để tránh (hạn chế) mắc lỗi học tập sống như: ln có mục tiêu lập kế hoạch cụ thể, lời bố mẹ, thầy cô; lắng nghe ý kiến góp ý thầy cơ, cha mẹ, bạn bè,

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV đặt câu hỏi củng cố tổng kết: Để thể tinh thần trách nhiệm học tập rèn luyện em cần phải làm gì?

– GV gọi HS trả lời:

+ Ln cố gắng hồn thành nhiệm vụđược giao + Biết nhận lỗi sửa lỗi,

Đánh giá:

GV nhận xét trình làm việc HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động

6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV sử dụng trị chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung học điều kiện nhà trường

(126)

BÀI

KHÔNG CĨ VIỆC GÌ KHĨ

1 Tài liệu: Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 5”, tr.13

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì, giấy A4; hát “Thanh niên làm theo lời Bác” (Sáng tác: Hoàng Hoà)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: Ban nhc đặc bit

Cách chơi: Chơi theo nhóm, nhóm chọn vật để đóng giả (gà mái, gà con, gà trống) Khi quản trị hơ đến tên vật nào, nhóm phải phát tiếng kêu vật (Gà kêu “chíp chíp”; gà mái kêu “cục cục”; gà trống gáy: “ị, ó, o, o”) Quản trị thay đổi nhóm thực liên tục để tạo thành nhạc đặc biệt Để khó hơn, quản trị vừa làm động tác vào nhóm đó, lại nói tên vật đóng vai nhóm khác Quản trị tay nhóm mà nhóm khơng phát tiếng kêu sai đội thua

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.14) HS lớp theo dõi – GV gọi HS đọc to đọc “Khơng có việc khó”

– HS lớp nghe đọc thầm đọc Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, 3, (tr.14, 15) – GV gọi HS trả lời trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

(127)

2 Trên đường đi, Thầu Chín sốđồng chí gặp khó khăn: Cây rừng rụng Trời nắng to, đường đá sỏi gập ghềnh

3 Thầu Chín nói: “Thánh hiền dạy: Thiên hạ vơ nan sự, nhân tâm tự bất kiên”, ý nói trời khơng có việc khó, sợ lịng người khơng kiên trì, cố gắng, để vài hôm quen

4 Đôi chân Thầu Chín nhanh, gọn, đơi thùng đung đưa nhẹ nhàng Mấy tháng sau, có lần từ U Đon đến Xa Vang đường dài 70km, Thầu Chín chỉđi hết ngày

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi (tr.15)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS) – Thống ý kiến nhóm

– Một số nhóm chia sẻ trước lớp – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời:

5 Bốn câu thơ Bác đọc khẳng định cần lịng người kiên trì, cố gắng chí hướng, tâm dù việc khó đến hồn thành,

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (30 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, (tr.15) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 HS kể lại khó khăn học tập sống (ví dụ: tốn khó, trị chơi khó, ) hướng giải thân (Có cố gắng giải khơng? Giải cách nào? Kết quảđạt gì?)

(128)

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi 3, (tr.16)

Tổ chức thảo luận:

– HS làm việc theo cặp – Ghi kết thảo luận vào giấy A4

– Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời:

Chia sẻ với bạn bên cạnh mục tiêu em năm học tới xây dựng kế hoạch theo mẫu:

Họ tên Mục tiêu Thời gian Biện pháp Kết quả mong muốn Nguyễn

Văn A

Cải thiện kĩ đọc, viết tiếng Anh

Từ đến – Ôn luyện kiến thức – Làm nhiều dạng tập –

– Nghe băng, đĩa

– Nói chuyện với người nước ngoài,

– Hoàn thành tốt, xuất sắc nhiệm vụ mơn học

– Điểm học kì, năm học đạt

Trần Thị B

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (10 phút) Tng kết:

Trị chơi: Tìm ca dao, tục ngữ, thành ngữ có tính kiên trì, bền bỉ

(129)

Đánh giá:

– GV nhận xét q trình làm việc HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động

– GV liên hệ cho HS nghe hát “Thanh niên làm theo lời Bác” 6 Gợi ý cho người sử dụng

– Nếu HS sử dụng hình thức vẽ tranh hay hình thức khác phần Thực hành – ứng dụng GV nên cho số HS trình bày trước lớp

(130)

BÀI

THƯ BÁC HỒ GỬI BÁC SĨ VŨ ĐÌNH TỤNG

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 5”, tr.17

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì, giấy A4, bảng con, phấn 5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

Trị chơi: Tìm tên danh nhân/ nhân vt lch s

– GV cho HS chơi theo đội chơi (mỗi đội gồm – HS) Quản trò vào chữ bảng chữ cái, đội chơi ghi tên danh nhân/ nhân vật lịch sử lên bảng bắt đầu chữ (Ví dụ: Quản trị vào chữ “H”, đội chơi viết tên: “Hồ Chí Minh, Hồ Quý Ly, ”) Đội chơi ghi nhiều tên danh nhân/ nhân vật lịch sử đội chiến thắng

– GV liên hệđể giới thiệu học “Thư Bác Hồ gửi bác sĩ VũĐình Tụng”

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.19) HS lớp theo dõi

– GV yêu cầu HS đọc to đọc “Thư Bác Hồ gửi bác sĩ VũĐình Tụng” – HS lớp nghe đọc thầm đọc

Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, 3, (tr.19, 20) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp (mỗi HS trả lời câu hỏi) – Các HS khác GV đánh giá, nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

(131)

2 Trong thư Bác dùng hình ảnh so sánh đoạn ruột (của thân) nói nỗi đau Người niên Việt Nam yêu nước

3 Trong thư, Bác Hồ động viên bác sĩ Vũ Đình Tụng sức giúp việc kháng chiến để bảo vệ nước nhà, cho linh hồn trai bác sĩ trời lòng sung sướng, người niên dũng cảm hi sinh để bảo vệ, giữ gìn đất nước

4 Lá thư Bác Hồ gửi bác sĩ Vũ Đình Tụng cho em suy nghĩ tình cảm Bác người hi sinh Tổ quốc:

– Bác xem người hi sinh Tổ quốc người thân thuộc ruột thịt Người xem nước Việt Nam đại gia đình

– Người trân trọng dũng cảm hi sinh người niên đó, tơn vinh ln biết ơn người anh hùng dân tộc, họ đi, tinh thần họ sống với non sông đất nước

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi 5, (tr.20)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS) – Thống ý kiến nhóm

– Một số nhóm chia sẻ trước lớp

– Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời:

– Trước hi sinh người yêu nước, cần có thái độ trân trọng, biết ơn Và sau nữa, cần thể lịng biết ơn người Chúng ta cần giữ gìn bảo vệ thành mà người trước xây dựng nên

– Các nhóm chia sẻ câu chuyện gương anh hùng hi sinh Tổ quốc

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

(132)

– GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 Kể tên việc em nên làm để thể lòng biết ơn người mang lại hồ bình, tự cho đất nước

Nội dung Việc em nên làm

1 Đối với liệt sĩ, anh hùng dân tộc

– Kính trọng, biết ơn, tưởng nhớ

– Học tập, phát huy đức tính tốt đẹp liệt sĩ, anh hùng dân tộc

2 Đối với thương binh – Chia sẻ khó khăn, tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa

– Tôn vinh Đối với hệ niên

đi trước

– Học tập, phát huy

– Lưu giữ, truyền lại cho hệ sau Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi (tr.21)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS) – Ghi ý kiến thảo luận câu hỏi số vào giấy A4

– Đại diện – nhóm trình bày kết thảo luận – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV – GV tổ chức Trị chơi chữ cho HS

Gợi ý trả lời ô chữ:

– Hàng ngang: a) đồng bào, b) học, c) yêu Tổ quốc, d) học tập tốt, e) mơ ước, f) hạnh phúc, g) lao động, h) hi sinh, i) thiếu niên, j) thăm hỏi, k) chiến sĩ, l) ích nước

(133)

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học nêu cảm nhận thân sau học

Đánh giá:

GV nhận xét trình làm việc HS nhóm 6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV sử dụng số hát ca ngợi anh hùng, liệt sĩ (Ví dụ: “Biết ơn chị Võ Thị Sáu”, “Kim Đồng”, ) em nghe, chuyển sang hoạt động Thực hành – ứng dụng

(134)

BÀI

LỘC BẤT TẬN HƯỞNG

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 5”, tr.23

2 Thời gian: 80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4 (hoặc A3), máy tính, máy chiếu, hát “Bác Hồ tình yêu bao la” (Sáng tác: Thuận Yến)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: Đi tìm tc ng, ca dao

– HS chơi theo tổ (dãy) Các thành viên tổ lên bảng viết câu tục ngữ, ca dao nói tinh thần đồn kết tương trợ Trong thời gian, đội tìm nhiều tục ngữ, ca dao chiến thắng

– Liên hệ giới thiệu học “Lộc bất tận hưởng”

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.24) HS lớp theo dõi – GV yêu cầu HS đọc to đọc “Lộc bất tận hưởng”

– HS lớp nghe đọc thầm đọc Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.24, 25) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

(135)

A B a) Trong bữa cơm dừng chân

bên đường từ chiến khu Hà Nội

Bác Hồ sẻ phần thịt gà ngon, mềm vào bát cụ chủ nhà

b) Trong kháng chiến chống Pháp, Việt Bắc

Bác Hồ chia thức ăn cho mâm; Bác lấy thìa san phần nước ninh gà cho đủ người bữa ăn

c) Khi nhận quà biếu miếng cao đặc mật ong

Bác Hồ bảo đồng chí cấp dưỡng đun lên chia đủ 24 bát cho 24 người văn phòng

2 (g)

3 (a); (c); (d) Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi 4, (tr.25)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS) – Thống ý kiến nhóm

– Một số nhóm chia sẻ trước lớp

– Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời:

4 “Lộc bất tận hưởng” câu tục ngữ có ý khuyên hưởng lợi lộc, may mắn khơng nên hưởng hết mà phải nghĩ đến người khác, phải biết chia sẻ với người khác

5 Câu chuyện gợi cho suy nghĩ lòng Bác đồng bào, đồng chí: Bác Hồ đồng bào, đồng chí ln u thương coi thân Bác khơng có ý nghĩ coi lãnh đạo phải ưu hay đứng người khác Người quan tâm đến người xung quanh mình, sống hồ đồng chia sẻ với người xung quanh từ điều nhỏ nhặt

(136)

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, (tr.25, 26, 27) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 Đánh dấu (X) vào thích hợp:

Nội dung biểu Hoà đồng,

chia sẻ

Chưa hoà đồng, chia sẻ

Nói xấu bạn X

Chơi vui vẻ, tôn trọng bạn X

Ghen ghét với người X Tham gia tích cực hoạt động lớp X Không cho bạn mượn đồ dùng bạn bạn

lỡ quên nhà

X Vui vẻ giao tiếp với người X Tích cực tham gia ủng hộ từ thiện X

Thường xuyên quan tâm đến người xung quanh

X Trong sống nghĩđến việc có lợi cho

bản thân

X Ngại ngần tham gia hoạt động với tập thể X

2 Nêu lợi ích sống hồ đồng, chia sẻ với người khác hậu sống ích kỉ nghĩđến thân

+ Sống hoà đồng em cảm thấy: vui vẻ, hạnh phúc, người yêu mến; tìm người bạn tốt

(137)

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi (tr.27)

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ – HS)

– Nhiệm vụ nhóm: Kể cho nghe câu chuyện bình bầu xem câu chuyện hay

– Các nhóm cử bạn lên kể câu chuyện trước lớp

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tng kết:

– GV tổng kết nội dung học qua câu hỏi: Thế sống hồ đồng chia sẻ với người khác? Vì em cần phải sống hoà đồng chia sẻ với người xung quanh?

– GV gọi HS trả lời

Đánh giá:

GV nhận xét trình làm việc HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động

6 Gợi ý cho người sử dụng

(138)

BÀI

CỜ NƯỚC TA PHẢI BẰNG CỜ CÁC NƯỚC

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 5”, tr.28

2 Thời gian:80 phút 3 Địa điểm:Lớp học

4 Chuẩn bị: Giấy A4, A0, bút chì, bút mực, bảng con, phấn, phim ngắn giới thiệu hoàn cảnh đời, ý nghĩa quốc ca, quốc kì nước Việt Nam; máy tính, máy chiếu

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trị chơi: Đốn tên nước

– HS chơi theo tổ (dãy) Mỗi tổ có tổ trưởng (thư kí) cầm bảng viết câu trả lời GV chiếu quốc kì số nước yêu cầu tổ viết câu trả lời vào bảng Đội trả lời nhiều câu thắng

– Liên hệ giới thiệu học: “Cờ nước ta phải cờ nước”

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.29) HS lớp theo dõi

– GV yêu cầu HS đọc to đọc “Cờ nước ta phải cờ nước” – HS lớp nghe đọc thầm đọc

Hot động cá nhân:

– Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi (tr.29, 30) – Mỗi HS trả lời câu hỏi trước lớp

Gợi ý trả lời:

1 a) Kích cỡ cờđỏ vàng treo

(139)

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi 2, (tr.30)

Tổ chức thảo luận:

– Thống ý kiến nhóm

– u cầu vài nhóm trình bày kết làm việc

Gợi ý trả lời:

– Câu chuyện thể lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc Bác khẳng định người Việt Nam cần có tinh thần tự cường, tự tơn dân tộc

– Tự hào: trạng thái tinh thần hài lòng, hãnh diện điều tốt đẹp q có gia đình, tập thể, đất nước mình,…

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– Yêu cầu HS đọc hoàn thành câu hỏi 1, (tr.30, 31) – Đại diện HS báo cáo kết

– Các HS khác nhận xét, bổ sung Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi 3, (tr.31)

Tổ chức thảo luận:

– Chia sẻ kết làm việc cá nhân, nhấn mạnh việc chia sẻ hiểu biết danh lam thắng cảnh (hoặc di tích lịch sử – văn hố, anh hùng dân tộc)

– Chia sẻ hiểu biết hoàn cảnh đời, ý nghĩa quốc ca, quốc kì nước Việt Nam

– Nhóm trưởng điều hành nhóm làm việc, thư kí ghi kết thảo luận – Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết làm việc, nhóm khác bổ sung, nhận xét

(140)

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) – GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học

– Yêu cầu HS tìm hiểu thêm người thiết kế cờ Việt Nam – GV nhận xét trình làm việc HS nhóm

6 Gợi ý cho người sử dụng

– Tuỳđiều kiện trường, GV dùng tranh, ảnh thay cho video máy tính, máy chiếu

(141)

BÀI

NƯỚC KHÔNG ĐƯỢC CHIA

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 5”, tr.32

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4 (hoặc A3), đoạn phim ngắn chiếu lại cảnh tiến vào Dinh Độc Lập (30-4-1975); máy tính, máy chiếu

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: Tri, đất, nước

Cách chơi: Người chơi xếp thành vòng tròn, quản trò hơ “trời” vào người chơi, người trả lời “chim” ngược lại Tương tự với cặp khác “đất – cây; nước – cá” Quản trò đẩy nhanh dần tốc độ trò chơi, người chơi bị loại đọc nhầm, người lại đến cuối trò chơi người chiến thắng

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.33) HS lớp theo dõi – GV yêu cầu HS đọc to đọc “Nước không chia” – HS lớp nghe đọc thầm đọc

Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.33, 34) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

(142)

Gợi ý trả lời:

1

STT Nội dung Đ S

1 Đồng chí Lê Nhật Tụng dựĐại hội Chiến sĩ thi đua có chiến công đặc biệt xuất sắc

X Bác Hồ tiếp chiến sĩ khơng khí trang

trọng, nghiêm túc

X Khi chia tay, Bác dặn chiến sĩ: “Nước

nhất định không chia!”

X Lời dặn Bác nhắn nhủ, động viên khẳng

định tâm thống nước nhà

X Bác Hồ dành nhiều thời gian để tiếp thăm hỏi chiến sĩ qn giải phóng chứng tỏ tình u, trân trọng Bác Hồ với đóng góp chiến sĩ quân giải phóng nói riêng; nhân dân Việt Nam nói chung

3 Lời dặn dị Bác Hồ “Nước định khơng chia!” khẳng định mong muốn, tâm đấu tranh thống nước nhà

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi 4, (tr.35)

Tổ chức thảo luận:

– Đại diện nhóm nhận thẻ từ GV

– Mỗi thành viên có nhiệm vụ giải thích nội dung để bạn cịn lại đốn cụm từ liên quan đến học

– Từng thành viên chia sẻ hiểu biết thân với bạn nhóm kiện, nhân vật vừa tìm hiểu

– GV gọi nhóm làm mẫu trước lớp – Gợi ý trả lời:

(143)

+ HS nêu hiểu biết dựa vào nội dung học tìm hiểu (GV liên hệ với chương trình Lịch sử có liên quan đến học)

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (30 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, (tr.35) – GV gọi – HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 Nước ta thống hai miền Bắc – Nam vào năm 1975 (GV kể ngắn gọn vềĐại thắng mùa xuân năm 1975; liên hệ với chương trình Lịch sử)

2 Khi đất nước thống nhất, nhân dân ta chịu nỗi đau chia cắt, khơng phải đổ máu chiến tranh; đời sống nhân dân trở nên ấm no, hạnh phúc hơn,

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi (tr.35)

Tổ chức thảo luận:

– Thống ý kiến nhóm

– Vẽ sơđồ tư vào giấy A4 A3 thể việc em làm học tập rèn luyện để góp phần bảo vệđất nước thống

– Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời:

3 Những việc em làm học tập rèn luyện để góp phần bảo vệ đất nước thống như: học tập thật tốt; lời ông bà, cha mẹ, thầy cơ; tìm hiểu truyền thống dựng nước, giữ nước dân tộc; thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng,

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (10 phút)

(144)

– GV nhận xét trình làm việc HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động

– GV cho HS xem video tiến vào Dinh Độc Lập (30-4-1975) liên hệ với lời dặn dò Bác

6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV dùng phương tiện dạy học khác thay cho máy tính, máy chiếu cho phù hợp với điều kiện nhà trường

(145)

BÀI

CÂU HÁT VÍ DẶM

1 Tài liệu: Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 5”, tr.36

2 Thời gian: 80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4 (hoặc A3), hát “Lời Bác dặn trước lúc xa” (Sáng tác: Trần Hoàn)

5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trị chơi: Ban nhc hồ tu – GV chia lớp thành nhóm:

+ Nhóm 1: Thực tiếng trống “thùng thình” + Nhóm 2: Thực tiếng mõ “tóc tóc”

+ Nhóm 3: Thực tiến đàn “tưng tưng” + Nhóm 4: Thực tiếng chng “keng keng”

Quản trị đưa tay phía nhóm nhóm reo vang loại nhạc cụ mà phân cơng Để trị chơi thêm hứng thú, quản trị điều khiển lúc tay đưa tay lên đồng loạt nhạc cụ vang lên ngân dài nhạc cụ mình, quản trị tay đất tất phát tiếng “hùm hùm” tiếp tục trò chơi

– GV liên hệ giới thiệu nội dung học “Câu hát ví dặm”

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.37) HS lớp theo dõi – GV yêu cầu HS đọc to đọc “Câu hát ví dặm”

– HS lớp nghe đọc thầm đọc Hot động cá nhân:

(146)

Gợi ý trả lời:

1 a) Hát dặm, hát ví phường vải, hát ru miền Trung b) Nhắc lời hát; sửa lại cho

3 c) Cả a b Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi 4, 5, (tr.38)

Tổ chức thảo luận:

– Thống ý kiến nhóm ghi kết vào giấy A4 – Đại diện – nhóm trình bày kết trước lớp

– Các nhóm khác GV bổ sung, nhận xét

Gợi ý trả lời:

4 Những câu hát sau Bác Hồ nhắc lời sửa lại: “Khuyên lấy học trò

Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm Lưng dài có võng địn cong Áo dài có lụa hồng vua ban” “Ru tam tam théc cho muồi Để mạđi chợ mua vôi ăn trầu Mua vôi chợ Quán, chợ Cầu

Mua cau Cam Phổ, mua trầu chợ Dinh”

5 Câu chuyện thể tình yêu Bác Hồ dành cho khúc dân ca nói riêng, quê hương, đất nước nói chung Đồng thời nói lên mong muốn Bác Hồ hệ trẻ việc gìn giữ văn hố dân tộc Đó cách thể tình yêu quê hương, đất nước

6 Khơng khí buổi biểu diễn thân mật, ấm áp tình yêu thương, người hát mừng thọ người Cha

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

(147)

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 Một số thể loại dân ca: dân ca dân tộc anh em, dân ca đồng Bắc Bộ, dân ca Nam Bộ,

2 HS chọn điệu dân ca yêu thích giải thích lí Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi (tr.39)

Tổ chức thảo luận:

– Thống ý kiến nhóm

– Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Gợi ý trả lời:

3 HS có thểđưa lời khuyên cho bạn để bạn nhận thấy dân ca nói riêng, điệu dân ca khác nói chung có ngơn ngữ sáng, thể nét đẹp văn hoá dân tộc Việc hát “chế” làm giá trị dân ca, nét đẹp văn hoá dân tộc

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút)

– GV yêu cầu HS kể tên số dân ca học môn Âm nhạc (có thể khuyến khích HS hát số dân ca)

– GV nhận xét trình làm việc HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động

– GV cho HS nghe hát “Lời Bác dặn trước lúc xa” 6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV khuyến khích HS hát lại câu hát sau Bác Hồ sửa lại (Hoạt động nhóm phần Đọc hiểu)

– GV cho HS đóng kịch phần xử lí tình (hoạt động nhóm phần Thực hành – ứng dụng)

(148)

BÀI

BÁC HỒ TRỒNG RAU CẢI

1 Tài liệu:Sách “Bác Hồ học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 5”, tr.40

2 Thời gian:80 phút

3 Địa điểm:Lớp học (hội trường)

4 Chuẩn bị:Bút mực, bút chì, giấy A4 (hoặc A3) 5 Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trị chơi: Tìm tên vt có t láy

– HS chơi theo tổ (dãy) Mỗi tổ cử bạn lên quản trò đưa chữ cho bạn tìm vật có từ láy chữ

– đội chơi cử người chơi lên bảng viết tên vật Trong vòng phút đội viết tên nhiều vật chiến thắng (Ví dụ: cào cào, châu chấu, )

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)

– HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.41) HS lớp theo dõi – GV yêu cầu HS đọc to đọc “Bác Hồ trồng rau cải” – HS lớp nghe đọc thầm đọc

Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.42) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét, bổ sung

Gợi ý trả lời:

(149)

2 Trong thi đua tăng gia Bác Hồ đồng chí Thơng, đồng chí Thơng đánh giá chiến thắng, người cho rằng, đồng chí Thơng trẻ, có sức khoẻ Bác, lại quen việc trồng rau Còn Bác vừa già, vừa bận nhiều việc

3 Đồng chí Thơng thua Bác thi tăng gia đồng chí cịn chủ quan, chưa lưu ý đến việc chọn giống cải cho suất cao, lại bền cho rau ăn lâu dài

Hot động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận trả lời câu hỏi 4, (tr.42)

Tổ chức thảo luận:

– HS làm việc theo cặp

– Ghi kết thảo luận vào giấy A4

– Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hot động cá nhân:

– GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2, (tr.42, 43) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp

– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

Gợi ý trả lời:

1 a) Khoe khoang thân

c) Làm kiểm tra xong không cần xem lại

d) Việc tự quyết, khơng cần xin ý kiến người khác h) Coi thường bạn có thành tích học tập thấp

2 Trong sống, cần biết tôn trọng người khác, người ln có điều tốt mà học hỏi để hồn thiện thân

Hot động nhóm:

(150)

Tổ chức thảo luận:

– Thống ý kiến nhóm

– Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận – Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút)

– GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học nêu cảm nhận thân sau học

– GV nhận xét trình làm việc HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động

6 Gợi ý cho người sử dụng

– GV sử dụng trị chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung học điều kiện nhà trường

(151)

MỤC LỤC

Trang

Giới thiệu hướng dẫn sử dụng tài liệu

PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Các nội dung tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đưa vào cấp Tiểu học

1.2 Một số phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục đưa nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cấp Tiểu học 13

1.3 Một số kĩ thuật tổ chức hoạt động giáo dục đưa nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cấp Tiểu học 21

1.4 Khung thiết kế hoạt động giáo dục đưa nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cấp Tiểu học 24

1.5 Quy trình tổ chức hoạt động giáo dục đưa nội dung học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cấp Tiểu học 25

1.6 Một số lưu ý 27

PHẦN 2: HƯỚNG DẪN CỤ THỂ LỚP 28

LỚP 58

LP 91

(152)

Chịu trách nhiệm xuÊt b¶n:

Chủ tịch Hội đồng Thμnh viên nguyễn đức thái

Phó Tổng Giám đốc phụ trách hồng lê bách

Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập ts Phan xn thành

Tỉ chøc b¶n thảo chịu trách nhiệm nội dung:

Phó Tổng biên tập nguyễn văn tùng

Giỏm c Cụng ty CP Đầu t− vμ Xuất giáo dục Trần minh quc

Biên tập nội dung sửa in:

Lý tuyết nhung

Trình bày bìa:

Lơng quốc hiệp

Chế bản:

hơng linh

Công ty CP Đầu từ & Xuất giáo dục Nh xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm

HNG DẪN DẠY HỌC BỘ SÁCH

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG

CẤP TIỂU HỌC

Mã số: 00.0000–CDT

SốĐK xuất : 0000–2017/CXBIPH/00–000/GD Số QĐXB: 000/QĐ–GD–HN ngày tháng 06 năm 2017

In bản, (QĐ: 00), khổ : 17 x 24cm Tại:

Địa :

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w