1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh khi dạy học nội dung khoảng cách trong không gian(1)

93 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 7,37 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN CÁC CẤP Tên là: Nguyễn Xuân Trường Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường THPT Yên Mô A Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập cho học sinh dạy học nội dung Khoảng cách không gian” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Toán học Các từ viết tắt: - THPT: Trung học phổ thông - SGK: Sách giáo khoa Nội dung sáng kiến Thực trạng giải pháp cũ thường làm - Hạn chế giải pháp cũ 1 Thực trạng Trong chương trình tốn THPT tốn tính khoảng cách không gian( khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng, khoảng cách gi ữa hai đường thẳng chéo nhau) toán khiến học sinh g ặp nhi ều khó khăn lúng túng Các tốn chương trình SGK l ớp 11 12 hi ện hành viết sơ sài chủ yếu dừng lại mức độ thông hi ểu Các d ạng tập sách viết theo dạng tự luận đơn giản, ch ưa nêu b ật đ ược phương pháp tính khoảng cách khơng gian Trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 năm 2019 đề thi minh h ọa c B ộ giáo dục Đào tạo hai năm vừa qua, nội dung đánh giá m ức độ vận dụng, vận dụng cao Các toán thuộc mức độ vận d ụng v ận d ụng cao tốn tính khoảng cách không gian ph ải đ ược v ận d ụng cách khéo léo vận dụng nhiều kiến thức có liên quan Đ ể gi ải quy ết tốn học sinh khơng phải nắm kiến thức loại khoảng cách không gian, ph ương pháp tính kho ảng cách khơng gian mà phải vận dụng linh hoạt ph ương pháp Theo thống kê gần 80% học sinh trường THPT Yên Mô A tham gia thi THPTQG không giải toán thuộc m ức độ v ận dụng vận dụng cao dạng toán Bên cạnh với nh ững dạng tập địi hỏi học sinh phải tư duy, phân tích, nhìn nh ận tốn d ưới nhi ều góc độ khác nhau, biết vận dụng nhiều kiến thức liên quan Khi học phần tính khoảng cách khơng gian nói riêng hình học khơng gian nói chung, h ọc sinh ngại học, khơng có hứng thú để học cảm th khó khăn vi ệc giải tốn, từ hiệu học tập nội dung không cao H ầu h ết em không muốn làm ngại làm, kỳ thi th ường hay b ỏ qua câu hỏi mức vận dụng hay vận dụng cao Giải pháp cũ thường làm Trong sách giáo khoa hành nội dung tập liên quan s sài, chưa định hướng lời giải cho học sinh Các toán dừng lại m ức độ vận dụng trực tiếp lý thuyết vào giải trực tiếp, ch ưa có s ự g ắn k ết logic dạng tốn Nội dung tính khoảng cách không gian ch ỉ đ ược nêu thuộc chương trình Hình học lớp 11 em ch ỉ có 01 ph ương pháp để tính tốn Sang chương trình lớp 12, học sinh học khái niệm th ể tích kh ối đa diện học phương pháp tọa độ không gian Nếu coi hai mảng kiến thức độc lập với nội dung Tính khoảng cách khơng gian lớp 11 thật thiếu sót Hiện sách giáo khoa các tài liệu tham kh ảo ch ưa n ối k ết hai mảng kiến thức với việc tính khoảng cách khơng gian c lớp 11 Và gặp dạng toán tương tự đại phận em đ ều suy nghĩ hướng đến lời giải theo lối mòn định sẵn, khơng biết vận dụng th ể tích khối đa diện phương pháp tọa độ không gian đ ể gi ải quy ết tốn tính khoảng cách không gian Điều giúp đ ược em việc rèn kỹ trình bày hệ thống phần kiến thức Tuy nhiên với việc giải nhiều dạng nh th ế làm cho em tư duy, sáng tạo việc hình thành nh ti ếp nhận kiến thức Hạn chế giải pháp cũ - Học sinh khơng tự giải tốn phương diện cách nhìn vấn đề khác Khi thực theo giải pháp cũ h ầu h ết h ọc sinh khơng làm tốn mà yếu tố đề cho dạng suy lu ận - Học sinh nắm 01 phương pháp tính khoảng cách khơng gian, thấy thiếu hụt mặt phương pháp mặt t tổng h ợp V ới cách tiếp cận toán giải pháp cũ học sinh th ụ động Trong q trình làm tập học sinh khơng tìm hứng thú t ự giác H ọc sinh không nghĩ suy độc lập sáng tạo Giải pháp mới: Sáng kiến hình thành theo dạng chủ đề dạy học Hệ thống lý thuyết trình bày cách đọng ngắn gọn Các d ạng t ập xây dựng cách hệ thống, có phân chia m ức đ ộ Sáng ki ến đ ược trình bày theo hướng đưa ba phương pháp tính kho ảng cách khơng gian Các phương pháp hình thành trình h ọc sinh t ự tìm hiểu, tự đúc rút trình bày sản phẩm trao đổi nhóm 4.3 Tính mới, tính sáng tạo: - Sáng kiến phân tích lời giải tư để hình thành đường đến lời giải cách tự nhiên Liên kết dạng toán giúp h ọc sinh hình thành suy luận hợp lý, tổng quát toán theo nhi ều h ướng khác - Sáng kiến cung cấp quy trình dạy học trải nghiệm có hiệu qu ả Cho học sinh hoạt động theo nhóm, trình bày sản phẩm, t tạo nhiều kỹ cho học sinh Từ kích thích, tạo hứng thú cho h ọc sinh h ọc t ập - Giải pháp nhằm giúp học sinh giảm bớt gánh nặng trình học tập Khi tiếp cận cách học theo giải pháp mới, học sinh có th ể tự chủ động tìm lời giải độc lập cho toán dựa lượng kiến th ức có sẵn Do học sinh chủ động linh hoạt tr ước m ột tốn khơng phải áp đặt theo khn mẫu định sẵn - Giáo viên dựa vào kết quen thuộc sách giáo khoa đề cho học sinh cách chủ động không trùng lặp Hiệu kinh tế xã hội dự kiến đạt Hiệu kinh tế: - Học sinh sử dụng nhiều tài liệu nh việc sử dụng phương pháp khác Có thể tự sáng tạo giải toán khác theo phương pháp Thời gian nghiên cứu h ọc tập tương đ ối phù h ợp Các em học sinh dựa vào phân tích tốn sáng kiến đ ể tìm lời giải cho tốn khác, tránh tình trạng học thêm tràn lan vừa tốn vừa không mang lại hiệu cao Hiệu xã hội Giải pháp cũ Giải pháp + Chưa mang tính thực tiễn cao: Kiến + Có tính thực tiễn cao: Kiến thức nằm thức trình bày cịn nặng, thiên việc SGK hành Sáng kiến tập trung giải tập Hệ thống tập chưa phù vào việc phân tích tư giúp học sinh tìm hợp với phương châm đổi giáo dục lời giải Hệ thống ví dụ tập mang tính sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đổi + Học sinh bị động tiếp cận + Học sinh chủ động, sáng tạo học toán Phải đọc học nhiều dẫn tập Phát huy hứng thú niềm đến áp lực học tập đam mê học tập + Việc trình bày nội dung sách + Kiến thức đơn giản, không cần học thêm tham khảo nặng kiến thức Học sinh tự học theo phương pháp khiến học sinh khó hiểu dẫn đến tình nghiên cứu mà sáng kiến hướng dẫn trạng học sinh học thêm tràn lan gây xúc cho gia đình xã hội + Giáo viên lúng túng việc lựa chọn tập, chọn dạng tốn vừa đảm bảo tính hệ thống chương trình vừa đảm bảo đáp ứng đổi kiểm tra đánh giá - Giúp giáo viên việc dạy học theo phương pháp mới, xác định nội dung trọng tâm bài, giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo, giúp cho giáo viên giảm bớt nhiều công sức việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp + Chưa đáp ứng yêu cầu đổi + Chú trọng vào việc phát triển lực, giáo dục Học sinh phụ thuộc vào giáo phương pháp tiếp cận đa dạng, khả viên phương pháp, phải ghi nhớ vận dụng thực tiễn cao tái nội dung phương pháp Khả vận dụng thực tiễn thấp Điều kiện khả áp dụng: 6.1 Điều kiện áp dụng: Sáng kiến: “Tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập cho học sinh dạy học nội dung Khoảng cách không gian ” mà tác giả trình bày dễ dàng áp dụng thực tế, phù hợp với giáo viên, học sinh trung h ọc ph ổ thơng Khơng hữu ích với học sinh ơn thi đại học mà cịn hi ệu qu ả v ới học sinh đại trà khác, giúp em nâng cao khả tư gi ải quy ết vấn đề liên quan 6.2 Khả áp dụng: Sáng kiến nhóm tác giả sử dụng trình giảng d ạy, tài liệu tham khảo cho em học sinh, thầy q trình ơn thi h ọc sinh giỏi, thi THPT Quốc gia trường THPT Yên Mô A có th ể áp dụng cho trường THPT tỉnh Do khả áp dụng sáng ki ến vào th ực tế khả quan dễ thực Kết luận : Sáng kiến “Tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập cho học sinh dạy học nội dung Khoảng cách không gian ” mà học hỏi đúc rút trình giảng dạy trường THPT Yên Mô A Đề tài th ực s ự bước đổi trình hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên c ứu Khi triển khai sáng kiến cho học sinh thuộc lớp giảng d ạy t ạo đ ược niềm tin, say mê hứng thú cho em học sinh Các em học sinh ch ủ đ ộng sáng tạo việc phân tích tốn, dự đốn tính chất định h ướng l ời giải cho toán Khi tiếp cận với phương pháp số em học sinh giỏi cảm thấy thích thú, ham mê tìm tịi phát đ ưa đ ến cách giải sáng tạo linh hoạt nhiều Thông qua tiết dạy lớp, tiết ôn tập triển khai n ội dung sáng kiến hầu hết học sinh nhiệt tình tham gia Đ ặc bi ệt trình xây dựng hình thành nên lời giải toán, em r ất ch ủ động sáng tạo Điều cho thấy việc áp dụng sáng ki ến trình giảng dạy góp phần vào việc đổi ph ương pháp gi ảng d ạy hi ện Sáng kiến áp dụng năm học giảng dạy lớp 12, học sinh đồng tình đạt số kết Các em h ứng thú h ọc tập hơn, lớp có hướng dẫn kỹ em học sinh với m ức học trung bình trở lên có kỹ giải tập Học sinh biết áp d ụng tăng rõ r ệt ` Việc áp dụng cải tiến giúp học sinh giảm đ ược áp l ực h ọc tập, giáo viên thoát khỏi cách trình bày hàn lâm lí thuy ết, ch ất l ượng h ọc tập học sinh tăng, góp phần đẩy mạnh nâng cao chất l ượng giáo d ục Xin chân thành cám ơn! Ninh Bình, ngày 25 tháng 05 năm 2020 TÁC GIẢ NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG PHỤ LỤC SÁNG KIẾN PHẦN I: NỘI DUNG TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG KHƠNG GIAN PHẦN THỨ NHẤT: TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG KHƠNG GIAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP DỰNG HÌNH A LÝ THUYẾT CHUNG: Tóm tắt phương pháp xác định khoảng cách từ điểm đến m ột mặt phẳng sơ đồ sau: I KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG II KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU Tóm tắt phương pháp xác định khoảng cách hai đường th ẳng chéo sơ đồ sau: B HỆ THỐNG BÀI TẬP I Bài tập dạng câu hỏi tự luận Câu 1: [TH] Cho hình chóp S ABCD có cạnh đáy 2a , cạnh bên 3a Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SCD  ? Hướng dẫn giải 10 Năm học 2018-2019, để dạy chủ đề cho học sinh lớp 12 vào dịp ôn thi THPTQG, nội dung sáng kiến dạy học hình thức dạy học trải nghiệm tới học sinh trường THPT n Mơ A dạy học hình thức dạy học trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo coi chìa khóa thực việc học đôi với hành, học giải vấn đề thực tiễn sống lớp, trường Đây coi phương pháp thật ưu việt cho phát triển lực sáng tạo, giúp em học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng, giá trị phẩm chất thân Tốn học, đặc biệt hình học có nhiều ứng dụng cơng trình kiến trúc Đến thời điểm này, học sinh lớp 12 trang bị đầy đủ kiến thức hình học phẳng hình học khơng gian Vì thầy giáo nhóm Tốn trường THPT n Mơ A xây dựng chuyên đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề: “Dạy học trải nghiệm khoảng cách không gian” cho học sinh lớp 12B trường THPT n Mơ A theo hình thức hoạt động nhóm Mục đích hoạt động trải nghiệm: + Tìm hiểu tốn khoảng cách khơng gian + Vận dụng kiến thức học để giải số tốn khoảng cách khơng gian + Giáo dục cho học sinh ý thức thái độ tích cực công việc Rèn luyện kĩ hoạt động tập thể Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo gồm HĐ: Hoạt động 1: Tìm hiểu, thu thập thơng tin (Học sinh làm việc nhà) Hoạt động 2: Công tác chuẩn bị cho việc trải nghiệm Hoạt động 3: Trải nghiệm thực tế, tìm hiểu kiến thức thư viện nhà trường THPT Yên Mô A Hoạt động 4: Báo cáo, đánh giá sản phẩm Hoạt động 5: Áp dụng vào giải toán Các bạn học sinh lớp chia thành nhóm với nhiệm vụ cụ thể sau: 79 Nhóm 1: Tìm hiểu báo cáo tốn tính khoảng cách khơng gian phương pháp dựng hình Nhóm 2: Tìm hiểu báo cáo tốn tính khoảng cách không gian phương pháp sử dụng công thức tính thể tích Nhóm 3: Tìm hiểu báo cáo tốn khoảng cách khơng gian phương pháp toạ độ Sau cho học sinh trải nghiệm thực tế thư viện,cùng với tìm tịi học hỏi học sinh qua tài liệu khác Học sinh hoạt động nhóm có hiệu quả, thiết kế sản phẩm dạng trình chiếu POWOIN thuyết trình trước thày ( có hình ảnh minh họa) Qua trải nghiệm này, em có ý thức tìm tịi học hỏi vận dụng kiến thức vào việc giải toán khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng khoảng cách hai đường thẳng chéo Đồng thời trang bị thêm kiến thức thể tích, toạ độ khơng gian, đặc biệt em rèn luyện kĩ tính tốn, thái độ tích cực hoạt động tập thể Trên sở mục tiêu đề suốt trình trải nghiệm sáng tạo, nhóm hồn thành tương đối tốt nhiệm vụ giao thể qua báo cáo sản phẩm trình bày Việc tổ chức cho học sinh tìm hiểu trình bày sản phẩm mình, giúp học sinh tự tin việc trình bày trước đám đông Tự tin trả lời câu hỏi vấn thày nhóm Các em biết sử dụng kỹ máy tính, biết áp dụng CNTT vào làm việc nhóm Điều yếu tố thành công việc tạo hứng thú cho học sinh Khi giáo viên giảng dạy lớp ôn tập cho học sinh, học sinh giải tốt tốn tính khoảng cách khơng gian Năm học 2019-2020: Tiến hành dạy th ực nghiệm cho h ọc sinh kh ối 12 a Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm tra tính kh ả thi hiệu số hệ thống câu hỏi tập xây d ựng 80 nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Qua việc tiến hành thực nghiệm, so sánh đối chiếu kết từ rút nh ững học, điều chỉnh hợp lý nội dung kiến thức nh phương pháp giảng dạy theo định hướng phát huy lực học sinh b Nội dung thực nghiệm Dạy thử nghiệm số hệ thống câu hỏi tập xây dựng phần đầu sáng kiến theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, tạo hứng thú để học sinh chủ động tiến hành hoạt động tư tương tự hóa, tổng quát hóa … t bồi d ưỡng lực giải toán cho học sinh THPT c Đối tượng thực nghiệm: c.1 Nhóm đối tượng học sinh giỏi: Học sinh lớp 12 trường THPT Yên Mô A Số lượng học sinh lớp 35 L ớp th ực nghiệm 12A, lớp đối chứng 12B Trình độ nhận th ức hai l ớp đánh giá tương đương Hai lớp học gồm em học sinh có học lực c.2 Nhóm đối tượng học sinh đại trà: Học sinh lớp 12 trường THPT Yên Mô A Số lượng học sinh lớp 35 Lớp th ực nghiệm 12M, lớp đối chứng 12K Trình độ nhận th ức hai l ớp đánh giá tương đương Hai lớp học gồm em học sinh có học lực trung bình c.3 Đặc điểm đối tượng thực nghiệm: Là học sinh khu vực nông thôn, vùng sâu Điều kiện kinh tế cịn khó khăn Học sinh có ều ki ện ti ếp xúc với Internet mạng xã hội việc tiếp cận ki ến th ức m ới cịn khó khăn d Đánh giá thực nghiệm d.1 Kiểm tra 81 Sau hoàn thành đợt thực nghiệm sư phạm, để đánh giá kết thực nghiệm tác giả tiến hành cho học sinh bao gồm hai đối tượng: Lớp học sinh có chất lượng gồm hai lớp 12A, 12B (được đánh giá tương đương nhau) lớp học sinh có chất lượng trung bình gồm hai lớp 12M; 12N (được đánh giá tương đương nhau) làm kiểm tra 45 phút với đề kiểm tra Nội dung ma trận sau: d.2 Ma trận mô tả dạng toán mức độ tương ứng nội dung kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG KHƠNG GIAN Thời gian: 45 phút Số câu theo mức độ ST T Nội dung Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Tính khoảng cách giữ nhận thức NB TH VD VDC TN TN TN TN 1 1 1 hai đường thẳng 82 Tổng số câu Tổng điểm 6.25 3.75 chéo Tổng 2 10.0 NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA(BẢN GỐC) Khi kiểm tra đảo thành 08 mã đề thi Câu Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD hình thang vng A B , AB  BC  a , AD  2a Biết SA  3a SA  ( ABCD) Gọi H hình chiếu vng góc A ( SBC ) Tính khoảng cách A d d 15a 60 B d d từ H đến mặt phẳng ( SCD ) 30a 40 C d 10a 20 D 50a 80 Câu Cho hình chóp S ABCD , đáy hình thang vuông A B , biết AB  BC  a , AD  2a , SA  a SA   ABCD  Gọi M N trung điểm SB , SA Tính khoảng cách từ M đến  NCD  theo a a 66 A 22 a 66 C 11 B 2a 66 a 66 D 44 �  60� Câu Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD hình thoi cạnh a BAD Hình chiếu vng góc S mặt phẳng  ABCD  trùng với trọng tâm tam giác ABC Góc mặt phẳng  SAB   ABCD  60� Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SCD  21a A 14 B 21a 7a C 14 7a D Câu Cho hình hộp ABCD A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD hình thoi tâm O cạnh a , góc A  60 ; B ' O vng góc với ( ABCD) , cho BB '  a Tính khoảng cách từ B ' đến mặt phẳng ( ACD ') ? 83 19a A a B a C a D Câu Cho hình lập phương ABCD A ' B ' C ' D ' , AA '  a Gọi M N hai điểm nằm B ' C ' CD cho B 'M  2 B ' C ' CN  CD 3 ; Tính khoảng cách hai đường thẳng AM BN ? 9a 18 A 286 B 9a C 9a 186 D 9a 286 Câu Cho hình chóp S ABCD có đáy hình chữ nhật với AB  a 2, BC = a Cạnh bên SA vng góc với đáy, SA  BC Gọi M trung điểm CD Khoảng cách SC BM là: A a a B a C a D Câu Cho hình chóp S ABCD có đáy hình vng cạnh a Có SA vng góc với đáy Gọi M trung điểm SD Khoảng cách từ A đến ( BCM ) A 2a a C B a D 2a Câu Cho tứ diện O ABC có đáy OBC vng O ; OB  a ; OC  a ( a  ), đường cao OA  a Gọi M trung điểm BC Tính khoảng cách hai đường thẳng AB OM ? a A 15 Bảng đáp án Câu Đáp B án a 15 B D a 18 C C D 84 D a 15 D B D B d.3 Đánh giá kết thực nghiệm Về thái độ học tập học sinh Học sinh hứng thú việc học tập theo hướng phát huy tính tích c ực, bồi dưỡng lực tự học, học sinh người chủ động lĩnh hội kiến th ức Học sinh hút vào hoạt động cách ch ủ động, tích c ực, sáng t ạo nhằm lĩnh hội tri thức Đa số em nắm vững kiến thức có ý th ức hồn thành hoạt động cơng việc mà giáo viên giao cho Về kết kiểm tra: * Lớp học sinh có chất lượng khá: Điểm/Lớp Yếu TB Khá Giỏi Đối chứng 12B 14.28 51.42 28.57 8.57 Thực nghiệm 12A 5.71 40 31.42 22.87 * Lớp học sinh có chất lượng trung bình yếu: Điểm/Lớp Yếu TB Khá Giỏi Đối chứng 12N 25.71 60 14.28 Thực nghiệm 12M 8.57 62.85 22.85 5.73 Phân tích kết kiểm tra 85 Ở lớp học sinh khá: Lớp đối chứng có 85.72% đạt điểm từ trung bình trở lên, có 37.14% đạt khá, giỏi Lớp thực nghiệm có 94,29% đạt điểm từ trung bình trở lên, 54.29% đạt khá, giỏi Ở lớp học sinh trung bình: Lớp đối chứng có 74,29% đạt điểm từ trung bình trở lên, có 14.28% đạt khá, khơng có h ọc sinh gi ỏi L ớp thực nghiệm có 91.43% đạt điểm từ trung bình trở lên, 28.58% đ ạt khá, giỏi Nhận xét Các lớp đối chứng: Khả tiếp cận tốn có tính tư duy, sáng tạo chưa cao, nhiều em trình bày lời giải cịn nhiều thiếu sót Đặc biệt v ới số dạng toán liên quan đến khối đa diện khơng ph ải hình chóp h ầu hết học sinh thuộc lớp đối chứng ( Cả lớp học sinh l ớp h ọc sinh trung bình) cảm thấy bỡ ngỡ hầu hết không giải quy ết đ ược Khi giáo viên vấn em nội dung câu h ỏi có đ ề đ ại b ộ phận học sinh lớp đối chứng có nhận xét đề bản, nh ưng em không định hướng cách giải Chỉ giải đơn theo ph ương pháp d ựng hình Các lớp thực nghiệm: Khả vận dụng linh hoạt hơn, có sáng tạo Một số em trình bày lời giải gọn gàng, rõ ràng, lập luận chặt chẽ Hầu hết em biết vận dụng lý thuy ết để trả lời câu h ỏi m ột cách sáng tạo logic Bên cạnh đó, hai lớp có học sinh dừng lại việc bắt chước số tập mẫu, chưa hiểu rõ chất vấn đề làm ý đơn giản đề kiểm tra Một số em chưa thực tự lập giải tốn, cịn phụ thuộc vào dạng cố định làm, ch ưa có tư v ận d ụng 86 linh hoạt giải toán Các lớp thực nghiệm vận dụng linh hoạt phương pháp tính khoảng cách không gian, đặc biệt ph ương pháp s dụng thể tích khối đa diện sử dụng phương pháp tọa độ tỏ hi ệu Kết luận Kết thực nghiệm bước đầu thể tính hiệu tính kh ả thi sáng kiến Mặc dù tình hình thực tiễn đ ịa ph ương, sáng kiến cần bổ sung thiết kế hợp lý tạo nhiều tốn tương tự để giúp em có tập để thực hành vận dụng 87 Nhà giáo ưu tú: Đỗ Văn Thơng – Phó giám đốc Sở phát biểu Tổ trưởng tổ Toán –Tin trường THPT Yên Mô A phát biẻu khai mạc 88 Nhà giáo Nguyễn Đình Tấn – Trưởng phịng GDTrH dự chun đề Hoạc sinh lớp 12B tham gia chuyên đề 89 Nhà giáo ưu tú: Đỗ Văn Thơng – Phó giám đốc Sở dự chuyên đề Nhà giáo Đỗ Thị Thúy Ngọc – Phó trưởng phịng GDTrH điều hành thảo luận đặt câu hỏi cho học sinh 90 Thày Nguyễn Xuân Trường(tác giả sáng kiến) Tham gia trao đổi thảo luận trình bày Học sinh nhóm chụp ảnh lưu niệm 91 Học sinh lớp 12B thày cô tổ Toán – Tin chụp ảnh l ưu niệm Học sinh nhóm chụp ảnh lưu niệm 92 93 ... tiễn cao tái nội dung phương pháp Khả vận dụng thực tiễn thấp Điều kiện khả áp dụng: 6.1 Điều kiện áp dụng: Sáng kiến: ? ?Tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập cho học sinh dạy học nội dung Khoảng cách. .. áp dụng cho trường THPT tỉnh Do khả áp dụng sáng ki ến vào th ực tế khả quan dễ thực Kết luận : Sáng kiến ? ?Tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập cho học sinh dạy học nội dung Khoảng cách không gian... cận + Học sinh chủ động, sáng tạo học toán Phải đọc học nhiều dẫn tập Phát huy hứng thú niềm đến áp lực học tập đam mê học tập + Việc trình bày nội dung sách + Kiến thức đơn giản, không cần học

Ngày đăng: 18/05/2021, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w