1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tong ket cac bai van 7 ki II

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 18,04 KB

Nội dung

Không khí trong đình tĩnh mịch uy nghiêm quan cùng nha lại có trách nhiệm hộ đê đang ung dung hưởng lạc, ngồi đánh bạc,vô trách nhiệm, vô lương tâm trước tính mạng và đời sống của nhân[r]

(1)

Họ tên: Lã Tuấn Anh Lớp : 7A

Trường : THCS Nguyễn Tất Thành Vở :

Tổng kết văn học

(2)

TT Tên văn Tác giả Tác phÈm Néi dung NghƯ tht Bỉ sung

1 Tinh thần

yêu nớc nhân dân ta

-Hồ ChÝ Minh ( 1890-1969)

-Quê làng Sen, huyện Nam Đàn, Nghệ An -Là lãnh tụ vĩ đại dân tộc cách mạng Việt Nam, Danh nhân văn hoá giới, nhà thơ lớn ; Người lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội

- Văn học Người vừa sử dụng vũ khí chống ngoại xâm chủ nghĩa tư song tác phẩm có giá trị

- Các tác phẩm tiếng : + Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)

+ Đường Kach Mệnh ( 1927)

+ Các truyện ngắn : Pari (1922) ; Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922) ; Con người biết mùi hun khói (1922)…

+ Nhật ký tù (1942)

-Trích Báo cáo Chính trị Bác Đại hội lần thứ II, tháng năm 1951 Đảng Lao động Việt Nam (tờn gọi khoảng 1951-1976 đảng Cộng sản Vịờt Nam nay)

-Thể loại: nghÞ luËn, chứng minh

*Bố cục: phần :

-Từ đầu…”lũ cướp nước”: nhận định chung lịng u nước +Dân ta có lịng nồng nàn u nước , tình u đến độ mãnh liệt, sơi nổi, chân thành

+Nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất bè lũ bán nước cướp nước

-> Gợi tả sức mạnh khí mạnh mẽ lòng yêu nước -Tiếp…”nồng nàn yêu nước”: biểu long yêu nước +Lòng yêu nước qúa khứ: Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo

+Lòng yêu nước ngày đồng bào ta:

+ Từ cụ già tóc bạc…yêu nước ghét giặc + Từ chiến sĩ …những đẻ + Từ nam nữ cơng nhân …cho phủ

-> Trong thời đại đồng bào ta có lịng u nước nồng nàn

-Còn lại: nhiệm vụ

+ Ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước ….công việc kháng chiến

 Cần phải thể lòng yêu nước việc làm cụ thể -Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước

- Bài văn khẳng định nhân dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu dân tộc ta Đồng thời, văn nêu bổn phận thể lòng yêu nước dân tộc

- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu chọn lọc theo phương diện : Lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền

- Sử dụng từ ngữ dợi hình ảnh( làn sóng, lướt qua nhấn chìm, ) câu văn nghị luận hiệu ( câu có từ quan hệ Từ đến )

- Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên anh hùng dân tộc lịch sử chống ngoại xâm đất nước, nêu biểu cảu lòng yêu nước nhân dân ta

- Bài văn mẫu mực lập luận, bố cục cách dẫn chứng thể văn nghị luận ; cổ vũ, thể long yêu nước nhân dân ta

2 Sự giàu đẹp tiếng

ViÖt

-Đặng Thai Mai ( 1902- 1984)

-Quờ lng Lơng Điền, xã Thanh Xuân, Thanh Chơng, Nghệ An -Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn hoc, nhà hoạt động xã hội có uy tín -Trớc năm 1945, ơng vừa dạy hoc, hoạt động cách mạng, vừa sáng tác nghiên cứu văn học -Từ năm 1945, ông giữ nhiều trọng trách máy nhà nớc quan văn nghệ đông thời viết

-Tên ngời soạn sỏch t

-Là đoạn trích phần đầu nghiên cứu Tiếng Việt, biểu tuợng hùng hồn sức sống dân tộc, in vào năm 1967

-Thể loại: nghị luận chứng minh

*Bố cục : phần

-Từ đầu "lịch sử" : Nhận định chung tiếng Việt

Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay:

+hài hoà âm hưởng, điệu +tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu +có khả diễn đạt tình cảm, tư tưởng

+để thoả mãn yêu cầu đời sống xã hội qua thời kì - Một thứ tiếng đẹp (về nhịp điệu, cú pháp)

- Một thứ tiếng hay (về khả năng)

-Đoạn lại : Biểu giàu đẹp Tiếng Việt Tiếng Việt đẹp, vì:

-Dùng lí lẽ, chứng khoa học => thuyết phục người đọc tin vào hay tiếng Việt -Cái đẹp gắn với hay, hay tạo đẹp -Lí lẽ, chứng khoa học có sức thuyết phục

-Thiếu dẫn chứng văn học

-Chứng khoa học + đời sống: lí lẽ sâu sắc -Thiếu dẫn chứng văn học cụ thể:

(3)

một số cơng trình nghiên cứu văn học có giá trị lớn -Năm 1996, ông đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật -Cú vốn nho học uyờn thõm am hiểu văn học cổ điển Phỏp, văn học đại Trung Quốc, văn học cận đại Việt Nam - Tỏc phấm tiếng: + Văn học khỏi luận ( 1944)

+ Lỗ Tấn ( 1944) + Tạp văn Văn học Trung Quốc ngày (1945)

+ Chủ nghĩa nhân văn thời kì văn hóa Phục Hưng (1949)

+ Tuyển tập Đặng Thai Mai tập I (1978), tập II ( 1984)

+ Giàu chất nhạc

+Có hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú +Giàu điệu

Tiếng Việt hay vì:

+ Là phương tiện trao đổi tình cảm, ý nghĩ,… +Ngữ pháp dần uyển chuyển

+Ngữ âm: tăng từ

+ Đẹp giàu chất nhạc, uyển chuyển câu cú + Thỏa mãn nhu cầu tình cảm suy nghĩ nhu cầu văn hóa + Hay cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt

-Khẳng định giàu đẹp tiếng Việt

- Bài văn chứng minh giàu có đẹp đẽ Tiếng Việt nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Tiếng Việt với phẩm chất bền vững giàu khả sáng tạo trình phát triển lâu dài nó, biểu hùng hồn sức sống dân tộc

- Bài văn thể lòng tự hào tác giả tiếng mẹ ca dõn tc

3 Đức tính

giản dị Bác Hồ

-Phạm Văn Đồng ( 1906- 2000); quê xà Đức Tân, huyện Mộ Đức, Quảng Ng·i

-Là nhà trị, nhà văn hố lớn, học trò ngòi cộng gần gũi Bác -Tham gia cách mạng từ năm 1925, giữ nhiều cơng vị quan trọng máy lãnh đạo, Thủ tớng Chính phủ 30 năm

-Những tác phẩm ông lôi ngời đọc t t-ởng sâu sắc giản dị, tình cảm sơi nổi, lời văn sáng, hấp dẫn -Cú nhiều cụng trỡnh, núi văn hoỏ, văn nghệ danh nhõn văn hoỏ dõn tộc

-Tên ngời soạn sách đặt

-Trích từ “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân tộc, lơng tâm thời đại” – diễn văn Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1970)

-Thể loại: nghị luận (chứng minh, giải thích, bình luận)

*Bố cục : phần :

-Từ đầu tuyệt đẹp: Nhận định chung đức tính giản dị Bác Hồ +Đời sống bình thờng Bác vô giản dị khiêm tốn +Sự quỏn đời sống chớnh trị đời sống bỡnh thường -Cũn lại:Những biểu đức tính giản dị Bác

+Bữa cơm vài ba món, khơng để rơi vãi, bát sạch, xếp thức ăn thừa

+Nơi ở: nhà sàn, vài ba phũng, luụn lộng giú ỏnh nắng +Suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ +Quan hệ với ngưũi: viết thư, thăm hỏi,

+Bác sống vô giản dị mà cao, hết lòng với công việc, gần gũi, yêu th¬ng mäi ngêi

+Bác nói, viết dễ hiểu, dễ nhớ, có sức lơi người đọc, người nghe

-Qua văn bản, tác giả ngợi ca đức tính giản dị đức tớnh bật Bác: giản dị đời sống hàng ngày, quan hệ với người, lời núi viết Ở Bỏc, giản dị hoà hợp với tư tưởng tỡnh cảm cao đẹp Đồng thời, thể tình cảm chân thành tác giả Bác

-Sư dơng phơng thức nghị luận kết hợp với tự sự, biểu cảm -Luận điểm rõ ràng, rành mạch

-Dẫn chứng cụ thể, chân thực, tiêu biểu

- S kt hợp nhuần nhuyễn văn giải thích, chứng minh bỡnh lun

4 ý nghĩa văn

chơng -Hoi Thanh ( 1909-1982)-Quê: Nghi Xuân- Nghi Lộc- Nghệ An

-Tên khai sinh: Nguyễn

-Viết “ Bình luận văn chương”

-Viết năm 1936, in sách Văn chương

*Bố cục: phần:

-Từ đầu…”muôn loài”: nguồn gốc văn chương

+Văn chương lòng thương người, mở rộng lòng thương vật

(4)

Đức Nguyên -Bút danh khác: Văn Thiên, Lê Nhà Quê -Là nhà phê bình văn học un bác tinh tế, góp cơng lớn vào mặt phê bình, lí luận để khẳng định thơ văn học Việt Nam kỉ XX -Năm 2000 nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh VHNT

-Tác phẩm tiếng: +Thi nhân Việt Nam, in năm 1942

+Nhân văn Việt Nam (1949)

+Nam Bộ mến yêu (1955) +Chuyện thơ (1978) +Hoài Thanh toàn tập (1998) gồm tập

và hành động

-Thể loại: nghị luận -Còn lại: cơng dụng văn chương +Giúp ta hình dung sơng mn hình vạn trạng +Văn chương sáng tạo sống

+ Giúp người có tình cảm lịng vị tha Mở rộng ra, văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có

+Làm đẹp, làm hay thứ bình thường +Làm giàu thêm lịch sử nhân loại

-Nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, lịng vị tha -Văn chương hình ảnh sống mn hình vạn trạng sáng tạo sống, gây tình cảm khơng có, luyện tình cảm sẵn có

-Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn -Khẳng định vẻ đẹp giá trị văn học đời sống người

5 Sèng chÕt

mỈc bay -Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) -Bút danh khác: Ưu thời Mẫu, Đơng Phương Sóc, Thọ An

Trước trở thành nhà văn, nhà báo ông thông ngôn thống sứ Bắc Kì

-Là số nhà văn có thành tựu truyện ngắn đại Vịêt Nam đầu kỉ XX

-Quê: làng Phượng Vũ, huyện Thời Tín, Hà Tây (nay Hà Nội)

-Sinh tại: 54 đường Felloneau ( huyện Phú Xuyên, Hà Nội) -Tác phẩm tiếng:

-Đăng báo Nam Phong số 18 tháng12

năm1918

-Thể sâu sắc giá trị thực nhân đạo -Là hoa đầu mùa truyện ngắn đại Việt Nam -Thể loại: tự

*Bố cục:3 phần:

-Từ đầu…“ hỏng ”: Nguy đê vỡ chống đỡ dân Đó suy yếu đê vỡ, cố gắng bất lực tuyệt vọng người dân quê trước thiên tai lúc giáng xuống

-Tiếp…“Điếu mày ”:Quan phủ nha lại đánh tổ tôm hộ đê

Khơng khí đình tĩnh mịch uy nghiêm quan nha lại có trách nhiệm hộ đê ung dung hưởng lạc, ngồi đánh bạc,vơ trách nhiệm, vơ lương tâm trước tính mạng đời sống nhân dân -Còn lại:Đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu

Trong lúc quan ù ván to ngồi đê vỡ, nhân dân rơi vào cảnh mn sầu nghìn thảm

*/ Giá trị thực:

-Phản ánh đối lập hoàn toàn sống sinh mạng nhân dân với sống bọn quan lại xã hội phong kiến trước cách mạng tháng

*/ Giá trị nhân đạo:

-Thể niềm cảmthương tác giả trước sống lầm than cực người dân thiên taivà lên án thái độ vô trấch nhiệm bọn cầm quyền

-Kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phả tăng cấp, ngôn ngữ sinh động, câu văn ngắn gọn

- Sử dụng thành công nghệ thuật tương phản:

Sức người > < sức nước Dân chúng > < quan lại (ngoài đê) ( đình) -Sử dụng thủ pháp tăng cấp thể ở:

+ Sự tàn phá ghê gớm thiên nhiên

+ Tình cảnh khốn người dân

+ Thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm quan lại

(5)

+Bực hay câu chuyện thương tâm (1914)

+Con ngưòi Sở Khanh (2/1919)

+Nước đời nỗi (23/5/1919) +Tiếu lâm An Nam (1924)

+Sống chết mặc bay

có tên nhằm ám việc khơng xảy làng X, phủ X, không quan vơ trách nhiệm mà vấn nạn chung xã hội xưa

6 Nh÷ng trò lố Va-ren Phan

Bội Châu

-Nguyễn Ái Quốc ( 1890- 1969)

-Đây tên gọi tiếng Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1919 đến năm 1945, gắn liền với tờ báo “Ngưòi khổ” ( Le Paria), nhiều truyện kí ( sau in thành “truyện kí Nguyễn Ái Quốc) “bản án chế độ thức dân Pháp”

( xem thêm phần 1)

-Trích từ “Truyện kí Nguyễn Ái Quốc” viết sau nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc ( 18-6-1925) Trung Quốc giải giam Hoả Lò- Hà Nội bị xử án, cịn Va-ren chuẩn bị sang nhận chức Tồn quyền Đơng Duơng, nhằm cổ động cho phong trào đòi thả cụ Phan Bội Châu - Đây tiêu biểu cho tác phẩm truyện ngắn đại Bác

*Bố cục: phần:

-Từ đầu…”trong tù”: Va-ren chuẩn bị sang nhận chức

Va-ren vừa nhận chức mà sức ép cơng luận lại q lớn nên muốn lấy lịng dư luận cách nửa thức hứa

-Cịn lại: gặp Va-ren Phan Bội Châu

Thực chất: thả tự phải có điều kiện, đe doạ đồng thời dụ dỗ lợi ích vật chất tầm thưịng -> trị lố

Khuyên Phan Bội Châu nên từ bỏ lí tưởng chung Ở đây, kẻ phản bội lí tưởng cách đê tiện lại khuyên bảo kẻ trung thành với lí tưởng, đặt lợi ích cá nhân lên trước

Lời hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu khơng lời hứa sng mà cịn trị bịp bợm, lừa người

-Đả kích hành động lố bịch Va ren, vạch trần mặt thực dân Phỏp

-Ca ngợi nhân cách cao quí nhà yêu nc Phan Bội Châu

-Kt hp ngụn ng độc thoại ngôn ngữ người kể -Kết hợp hài hồ ngơn ngữ miêu tả, tự sự, bình luận -Cách viết chuyện hư cấu, tưởng tượng việc có thật

-Sử dụng biện pháp tương phản đối lâp, giọng văn hài hước, châm biếm

7 Ca Huế

sông Hong -H nh Minh -Là tác phẩm xuất sắc Hà ánh Minh, đăng báo Người Hà Nội -L ăn nhật dụng, thuộc thể loại bút ký

*Bố cục: phần:

-Từ đầulí hoài nam: Ln iu, nhc c ca ca Huế

Làn điệu:+ hò ( chèo cạn, thai, hò đưa linh, hò giã gạo, ru em, )

+Lí ( lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam, )

Nhạc cụ: đàn tranh, nguyệt, tì bà, nhị, tam, bầu, sáo, cặp sanh Qua thấy phong phú, đa dạng điệu nhạc cụ

-Tiếp “tận đáy hồn người”: nghệ thuật biểu diễn thưởng thức ca Huế

Thường biểu diễn thuyền dòng Hương Giang đêm trăng

Người thưởng thức thường người am hiểu, dành trọn tâm trạng, tình cảm vào ngón đàn, ngón nhạc

-Còn lại: Nội dung ý nghĩa ca Huế

Mỗi điệu đẹp riêng sâu sắc, thấm thía lại điệu mang vẻ đẹp tâm hồn người dân

-Dùng biện pháp liÖt kê kết hợp gii thớch, bỡnh lun , lời văn chân thực, giàu hình ảnh, c¶m xóc, nhịp điệu

(6)

Huế,

Ngày đăng: 18/05/2021, 08:04

w