Bài soạn Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN

123 694 2
Bài soạn Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS: Đồn Thị Điểm Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2010 – 2011 HỌC II Tuần 20 NS: 02/01/2011 ND: 05/01/2011 Tiết 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Khái niệm về tục ngữ . - Nội dung tư tưởng ,ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học . 2. năng: - Đọc - hiểu , phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất . - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống . II. Chuẩn bò: GV: Soạn giáo án HS: Soạn bài III.Lên lớp: 1. ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của HS 3. Bài mới: Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian . Nó được ví là khó báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian , là “ Túi khôn vô tận” . Tục ngữ là thể loại triết lí nhưng cũng là “cây đời xanh tươi “. Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu thể loại mới đó là tục ngữ . Vậy tục ngữ là gì ? tục ngữ đục kết được những kinh nghiệm gì cho chúng ta Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1(7’) HS tìm hiểu chung văn bản HS đọc phần chú thích sgk – GV tóm tắt ý chính kn tục ngữ. HS học thuộc khái niệm sgk GV đọc mẫu – hướng dẫn hs đọc Giọng chậm, rõ ràng, chú ý cách ngắt nhòp . Từ khó HS đọc sgk HS tự chia bố cục ( chia theo đề tài) TN: về tn những kn về những hình tượng, thời gian, thời tiết. Tục ngữ về lao động sản xuất đúc rút những kn: trồng trọt chăn nuôi. HĐ2(30’) Tìm hiểu chi tiết. 15’ I. Tìm hi ể u chung : 1. Khái niệm tục ngữ: ( sgk)s 2. Đọc – tìm hiểu từ khó: ( sgk) 3. Bố cục : Câu 1 => 4 tục ngữ về tn Câu 5 => 8 tục ngữ về lao động sản xuất II. Phân tích: 1. Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên: Câu 1: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Giáo viên : Vũ Thị Thùy 1 Trường THCS: Đồn Thị Điểm Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2010 – 2011 Tìm hiểu câu 1: ? Vế thứ nhất của câu tục ngữ nói gì ? Vế hai nói gì ? ( Đêm tháng năm ngắn Ngày tháng mười ngắn) ? Cả 2 câu tục ngữ nói lên vấn đề gì ? Bắt nguồn từ cơ sở khoa học nào ? ? Nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở câu tục ngữ ? Tháng 5 thuộc mùa nào?( hạ) ? Tháng 10 thuộc mùa nào? ( đông) ? Bài học rút ra từ câu tục ngữ này là gì ? Giải nghóa: mau: dày, nhiều Sao: sao trên trời đêm =>Đêmcó sao nhiều thì hôm sau nắng nắng: ít và không có => Đêm ít và không có sao thì mưa ? câu tục ngữ đúc kết từ những khái niệm nào ? ? Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ ? ? Bài học rút ra từ câu tục ngữ này là gì ? Giới thiệu từ : sáng : sắc màu phía chân trời do mặt trời do mặt trời chiếu vào mây tạo thành. Nhà : nơi ở Giữ : trông coi, bảo vệ ? Nghóa của câu tục ngữ trên là gì? GV liên hệ : Bài ca nhà tranh bò gió thu phá của Đỗ phủ . ? Nghóa của câu tục ngữ này là gì ? Khái niệm nào được rút ra từ hiện tượng kiến bì tháng 7 này? ? Vậy 4 câu tục ngữ vừa tìm hiểu có chung Ngày tháng mười chưa cười đã tối => Sử dụng phép đối, phóng đại, nói quá để nêu kinh nghiệm về thời gian. Tháng 5 đêm ngắn , tháng 10 ngày ngắn. => Sử dụng phép đối nổi bật sự trái ngược t /c đêm ngày . - Cần sử dụng thời gian cho hợp lí.Tranh thủ sắp xếp lòch làm việc -> tiết kiệm tháng 5 theo mỗi mùa Câu 2: Man sao thì nắng , vắng sao thì mưa -> sử dụng phép đối xứng nhằm nhấn mạnh việc : trông sao đoán thời tiết mưa, nắng. - Nắm trước thời tiết mưa nắng để chủ động công việc . Câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ -> Câu tục ngữ ý nói khi chân trời xuất hiện sắc màu vàng mỡ gà thì trời sắp có bão. Cần phải chuẩn bò giữ gìn ngôi nhà ở của mình. Câu 4: Tháng 7 kiến bò chỉ lo lại lụt => Vào tháng 7 (âm lòch) khi thấy kiến bò khẩn trương lên chỗ cao ráo để phòng tránh nước dâng, nước ngập -> nhân dân ta lo bò lụt lội . Tóm lại: Những câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm về thời gian, thời tiết, bão lụt. Cho ta thấy được phần nào cuộc sống vất vả do thiên nhiên khắc nghiệt ở nước ta gây nên. 2. Tục ngữ về lao động sản xuất: Giáo viên : Vũ Thị Thùy 2 Trường THCS: Đồn Thị Điểm Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2010 – 2011 đặc điểm gì ? ? Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu tục ngữ ? ( ẩn dụ và phóng đại) Câu tục ngữ có nghóa và tác dụng như thế nào ? GV liên hệ : Ai ơi nhớ … ? Câu tục ngữ nhằm phê phán điều gì ? ( lãng phí đất, bán đất tuỳ tiện) GV giới thiệu: Thứ nhất nuôi cá, nhì làm vườn, 3 làm ruộng. ? Nêu ý nghóa của câu tục ngữ ? Bài học rút ra từ kinh nghiệm đó : nuôi cá có lãi nhất. HS đọc và trả lời câu hỏi Giải thích: Cần: chăm chỉ ? Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ này là gì? Giới thiệu : thì: thời vụ thích hợp cho việc trồng trọt từng loại cây . Thục: Đất canh tác hợp với trồng trọt ? Nghóa của câu tục ngữ trên là gì ? HĐ3( 2’) HĐ4( 6’) Cho HS tham khảo phần đọc thêm Câu 5: Tấc đất tấc vàng -> Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại – Nêu lên giá trò của đất, vai trò của đất đai đối với người nông dân. Đất để ở, để làm ăn nuôi sống con người. Câu 6: Nhất canh trì, nhò canh viên , tam canh điền . -> Muốn làm giàu cần phát triễn thuỷ sản, kết hợp khép kín 3 công việc đó là mô hình VAC Câu 7: Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống -> Câu tục ngữ : nêu tầm quan trọng đối với nghề trồng lúa, cần cả 4 yếu tố : nước, phân, cần cù, giống tốt . Trong đó quan trọng nhất là nước . Câu 8: Nhất thì, nhì thục . => Trong trồng trọt cần đảm bảo 2 yếu tố , thời sự và đất đai . Trong đó thời vụ là quan trọng nhất. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn. - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xúng , nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần thiết. -Tạo vần ,nhịp cho câu văn dể nhớ dể vận dụng . 2. Ý nghĩa: Khơng ít câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học q giá của nhân dân ta . Ghi nhớ ( sgk) IV. Luyện tập: Sưu tầm 1 số câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm của nd về mưa, nắng, bão lụt . 4. Củng cố : GV hệ thống nội dung bài ? Trong những câu tục ngữ trên câu nào hoàn toàn đúng ? Câu nào chỉ đúng 1 phần 5. Dặn dò : VN sưu tầm 4, 5 câu tục ngữ như chủ đề vừa học Xem trước và chuẩn bòbài : Chương trình đòa phương Giáo viên : Vũ Thị Thùy 3 Trường THCS: Đồn Thị Điểm Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2010 – 2011 NS: 03/01/2011 ND: 06/01/2011 Tiết 74: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG : PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - u cầu của việc sưu tầm tục ngữ , ca dao địa phương . - Cách sưu tầm tục ngữ , ca dao địa phương . 2. năng : - Biết cách sưu tầm tục ngữ , ca dao địa phương . - Biết cách tìm hiểu tục ngữ , ca dao địa phương ở mức độ nhất định . 3. Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước . II. Chuẩn bò: GV: Soạn giáo án + sưu tầm 1 số tục ngữ ca dao HS: Sưu tầm ca dao dân ca tục ngữ . III. Lên lớp: 1. ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tục ngữ là gì ? cho 3 ví dụ về tục ngữ mà em biết 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1( 20’) Cho HS tự sưu tầm theo nhóm ít nhất 20 câu ( cả 3 loại ) HĐ2( 15’) - HS trình bày theo nhóm ( trên bảng) -> GV cho nhận xét và chữa. GV cho HS tự nhìn bảng đã chữa và phân biệt ca dao dân ca tục ngữ ( chú ý HS đồng bào và một số em học yếu) GV cho HS chỉ ra các câu tục ngữ, ca dao, dân ca ấy thuộc đòa phương nào . HĐ3( 8’) GV tổng kết và nhận xét ưu điểm + tồn tại trong tiết học. Khen thưởng cho nhóm nào có bài chất lượng tốt – cho điểm I. Nội dung thực hiện: - Sưu tầm 20 câu: ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở đòa phương . II. Phương pháp thực hiện: 1. Trình bày trên bảng : 2. Sắp xếp riêng: Ca dao : 7 câu Dân ca: 7 câu Tục ngữ : 7 câu 3. Chép lại các bài ca dao, dân ca, tục ngữ đã tìm ở trên vào vở . III. Tổng kết : 1. Nhận xét: ưu điểm: tồn : 2. Khen thưởng: 4. Củng cố: GV hệ thống nội dung bài Giáo viên : Vũ Thị Thùy 4 Trường THCS: Đồn Thị Điểm Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2010 – 2011 5. Dặn dò: VN tự sưu tầm ca dao dân ca tục ngữ Soạn bài : Tìm hiểu chung về văn nghò luận Tuần : 20 + 21 NS:10/01/2011 ND: 10/01/2011 Tiết 75 + 76 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Khái niệm văn bản nghị luận . - Nhu cầu nghị luận trong đời sống . - Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận . 2. năng: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách , báo chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu , hơn về kiểu văn bản quan trọng này . 3. Rèn luyện kó năng nhận biết được văn bản nghò luận khi đọc sách báo và hiểu sâu hơn về văn bản này. II. Chuẩn bò: GV: Soạn giáo án HS: Nghiên cứu bài ở nhà III. Lên lớp: 1. ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só sô 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Văn nghò luận là 1 trong những kiểu vb quan trọng trong đời sống xh của con người , có vai trò rèn luyện tư duy , năng lực biểu đạt những quan niệm , tư tưởng sâu sắc trước đời sống . Vậy văn nghò luận là gì ? khi nào chúng ta có nhu cầu nghò luận ? Tiết học này , sẽ trả lời cho câu hỏi đó . Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1( 25’) Tìm hiểu nhu cầu NL ( văn bản NL) HS thảo luận câu hỏi mục ra ? Trong đời sống emcó thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không? - Vì sao đi học? Và em đi học để làm gì ? - Vì sao con người phải có bạn bè ? - Theo em như thế nào là sống đẹp ? - Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại? I. Nhu cầu nghò luận và văn bản nghò luận: 1. Nhu cầu nghò luận: Giáo viên : Vũ Thị Thùy 5 Trường THCS: Đồn Thị Điểm Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2010 – 2011 GV có thể đưa ra một số câu hỏi ? Vì sao em thích xem phim ? Làm thế nào để học giỏi môn toán GV cho HS trả lời theo nhóm -> nhận xét GV chốt lại ? Gặp các vấn đề đó chúng ta có thể dùng văn bản kể chuyện, miêu tả, biểu cảm để trả lời không? Vì sao? ( GV: Giải thích các quan điểm, tính chất, lập luận lí lẽ, rõ ràng … gọi là nghò luận. ? Những loại văn bản Nghò Luận em thường gặp ở đâu? ( trên đài phát thanh , vô tuyến, báo chí ) ? Kể tên một vài kiểu vai bản mà em biết? HĐ2. Tìm hiểu thế nào là văn bản nghò luận HS đọc văn bản sgk trang 7 – trả lời câu hỏi – nhận xét . 15’ ? Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì ? -Để thực hiện mục đích ấy, bài viết nêu ra những ý kiến nào ? những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào ? Tìm câu văn mang luận điểm đó ? Tiết 2: 15’ ? Để ý kiến đó được thiết phục tác giả nên lên nhiều lí do nào ? liệt kê các lí lẽ ấy ? ? Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn bản kể chuyện, miêu tả biểu cảm không? Vì sao? ? Văn bản nghò luận là gì? GV: Những tính chất quan điểm trong bài văn Nghò Luận phải hướng tới giải quyết - Trong đời sống chúng ta rất thường gặp các vấn đề và câu hỏi như trên. - Không Vì các kiểu văn bản ấy không thích hợp mà chỉ góp một phần nào mà chúng ta phải dùng lời lẽ để giải thích, lập luận lí lẽ, mới giúp ta hoàn thành 1 cách thích hợp và hoàn chỉnh . - Các ý kiến trong cuộc họp, bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến. 2. Thế nào là văn bản nghò luận: a. Đọc văn bản “ chống nạn thất học” b. Nhận xét: - Mục đích: Chống giặc dốt, chống nạn thất học do cuộc sống ngu dân của thực dân pháp để lại. - Luận điểm: + Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí . + Mọi người VN phải hiểu , biết viết ( biết sử dụng) chữ quốc ngữ/ - Lí lẽ + Tình trạng thất học, lạc hậu trước CMT8 + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà. + Những kó năng thực tế trong việc thất học - Văn bản kể chuyện miêu tả, biểu ngữ đều khó vận dụng để thực hiện mệnh đề trên khó kêu gọi mọi người chống nạn thất học. - Văn bản nghò luận là loại văn bản được viết ( nói) nhằm nêu ra và xác lập cho người đọc , nghe một tt , một vấn đề nào đó . Văn nghò luận nhất thiết phải có luận điểm rõ ràng lí lẽ và được thuyết phục. * Ghi nhớ: sgk trang 9 Giáo viên : Vũ Thị Thùy 6 Trường THCS: Đồn Thị Điểm Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2010 – 2011 những vấn đề đặt ra trong đời sống mới có ý nghóa . HĐ3( 25’) HS đọc sgk và trả lời theo nhóm sau đó trình bày -> GV nhận xét + Tổng kết ? Đây có phải là văn bản Nghò Luận không? ? Tác giả đề xuất ý kiến gì ? cho HS liệt kê : thói quen tốt, thói quen xấu. Bài nghò luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không? Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? GV hướng dẫn HS tìm MB – TB – KB . MB: Đầu … thói quen tốt TB: Tiếp … nguy hiểm KB: Còn lại HS sưu tầm va chép vào vở . II. Luyện tập: Bài 1 : Đọc văn bản “ cần tạo ra thói quen trong đời sống xã hội” ( sgk trang 9) * Nhận xét: a) Đây là văn bản nghò luận vì : vấn đề nêu ra để bàn luận là vấn đề XH. - Để giải quyết vấn đề trên tác giả đã sử dụng khá nhiều lí lẽ, lập luận và đọc. => Văn bản trên từ nhan đề đến MB, TB, KB đều thể hiện rõ tính nghò luận. b) Cần phân biệt thói quen tốt và thói quen xấu cần tạo thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu . - có thói quen tốt và thói quen xấu - có người biết phân biệt tốt và xấu … thói quen thành tệ nạn. c) Bài nghò luận này nhằm giải quyết vấn đề nhức nhối nhất trong thực tế xã hội. - Em tán thành ý kiến đó vì nó đúng đắn và cụ thể . vì phong trào xây dựng nếp sống văn minh là của mọi người . Bài 2: Tìm bố cục bài văn trên - Bài văn trên có 3 phần : MB, TB, KB Bài 3 : Sưu tầm 2 đoạn văn nghò luận. 4. Củng cố : GV hệ thống nội dung bài ? Nêu kn văn nghò luận? ? Chúng ta thường gặp văn bản nghò luận ở đâu? 5. Dặn dò : HS học bài – làm bài tập 3 + 4 sgk Chuẩn bò bài : Tục ngữ về con người và xã hội . Giáo viên : Vũ Thị Thùy 7 Trường THCS: Đồn Thị Điểm Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2010 – 2011 Tuần 21: NS: 10/01/2011 ND: 12/01/2011 Tiết 77 – văn bản : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội . - Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội . 2. năng: - Củng cố , bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ về con người và xã hội . - Đọc - hiểu , phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội . - Vận dụng ở mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống . 3. Rèn luyện kó năng học thuộc lòng tục ngữ phân tích nghóa đen, nghóa bóng của các câu tục ngữ. II. Chuẩn bò : GV : Giáo án – sưu tầm tục ngữ HS: Soạn bài ở nhà III. Lên lớp: 1. ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc 8 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ? Nêu ý nghóa của 8 câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất. 3. Bài mới: Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm , trí tuệ của nhân dân qua bao đời . Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sx , tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và xh . Dưới hình thức những nhận xét , lời khuyên nhủ , tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích , vô giá trong cách nhìn nhận giái trò con người , trong cách học , cách sống và cách ứng xử hằng ngày Giáo viên : Vũ Thị Thùy 8 Trường THCS: Đồn Thị Điểm Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2010 – 2011 HĐ1( 5’) HS đọc và tìm hiểu chung về văn bản . GV đọc mẫu – gọi HS đọc ( chú ý đọc to rõ ràng ) – HS đọc từ khó sgk. ? 9 câu tục ngữ có thể chia những mấy nhóm -> nội dung của các nhóm? ? Vì sao 3 nhóm trên vẫn có thể hợp thành 1 văn bản ? ( Vì nội dung đều là kn và những bài học dân gian về con người và xã hội .) HĐ2( 25’) Tìm hiểu nội dung các câu tục ngữ I . Tìm hiểu chung : 2. Bố cục: 3 phần -> 3 nhóm - Phần 1 : câu 1, 2, 3 -> tục ngữ về phẩm chất của con người. - Phần 2: Câu 4, 5, 6 -> tục ngữ về học tập tu dưỡng Phần 3: Câu 7, 8, 9 -> Tục ngữ về quan hệ ứng xử II. Phân tích : 1. Những kinh nghiệm và bài học về phẩm chất của con người : HS đọc các câu tục ngữ ( 1, 2, 3) và giải thích. ? Câu tục ngữ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Nghóa của câu tục ngữ này là gì ? ( con người là thứ của cải q nhất .Người q hơn của chứ của không q hơn người) ? KN nào của dân gian được đúc kết ? ( đề cao giá trò con người) ? Em hiểu “ góc con người” trong câu tục ngữ trên theo nghóa nào dưới đây + 1 phần cơ thể con người (1) + dáng vẻ đường nét con người ( 2) -> hiểu theo nghóa 2 ? Nghóa của câu tục ngữ này là gì ? ? KN nào của dân gian được đúc kết trong câu tục ngữ này? ? Tìm câu tục ngữ tương tự “ Một yêu tóc bỏ đuôi gà Hai yêu răng trắng như ngà dễ thương” ? Về hình thức câu tục ngữ có gì đặc biệt ? ? Nghóa đen của câu tục ngữ này là gì? ( Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ , dù rách Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của -> Nghệ thuật nhân hoá và so sánh – sự hiện diện ( có mặt) của một ngườibằng sự hiện diện ( có mặt) của 10 thứ của .Con người qúy hơn của cải. Câu 2 : Cái răng cái tóc là góc con người -> Cái răng cái tóc là một phần thể hiện hình thức tính tình, tư cách của con người . - Người đẹp từ những thứ nhỏ nhất .Mọi biểu hiện của con người đều phải ánh vẻ đẹp tư cách của con người đó . Câu 3: Đói cho sạch rách cho thơm Đối lập ý với mỗi vế Đói – sạch, rách – thơm. - Hãy biết giữ gìn nhân phẩm dù trong bất cứ hoàn cảnh nào. 2. Những KN và bài học về việc học tập tu dưỡng Câu 4: Học ăn học… Giáo viên : Vũ Thị Thùy 9 Trường THCS: Đồn Thị Điểm Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2010 – 2011 vẫn phải ăn mặc sạch sẽ thơm tho) ? Nghóa bóng của câu tục ngữ này là gì ? ( Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống trong sạch , không vì nghèo túng mà làm chuyện bậy bạ xấu xa) ? Câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? ? Tìm câu tục ngữ đồng nghóa Chết trong còn hơn sống nhục ? Câu tục ngữ này sử dụng nghệ thuật gì trong ngôn từ ? ( Điệp từ : học) ? Việc lặp lại như vậy có tác dụng gì ? ? Vì sao con người phải học ăn học nói? ( vì cách ăn cách nói thể hiện trình độ văn hoá nếp sống tính cách tâm hồn của con người) ? Ý nghóa của câu tục ngữ là gì ? ? Nghóa của câu tục ngữ này là gì? ? KN nào đúc kết trong câu tục ngữ này ? HS tìm thêm Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ … ? Qua đó ta rút ra bài học gì cho bản thân . ? Câu tục ngữ này có gì mâu thuẩn với câu trên không? Vì sao? ( HS thảo luận -> trả lời GV nhận xét: Câu tục ngữ có hai vế đặt theo lối so sánh hơn kém – bổ sung cho nhau ? Nghóa của câu tục ngữ là gì ? ? KN nào được đúc kết trong câu tục ngữ này ? ? Câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? ? Nghóa của thương người ? tình thương dành cho người khác ? Thương thân nghóa là gì? Tình thương dành cho chính mình ? Nghóa của cả câu tục ngữ là gì? => Sử dụng điệp từ học – con người cần thành thạo mọi việc khéo léo trong giao tiếp, muốn sống có văn hoá thì cần phải học từ cái nhỏ đến cái lớn. Câu 5: Không thầy đố mày làm nên - Không được thầy dạy bảo sẽ không làm được gì thành công. - Muốn được thành đạt người ta cần được dạy dỗ bởi các bậc thầy => Câu tục ngữ trên đề cao vai trò của người thầy trong việc giáo dục nên ta phải biết kính trọng thầy, biết ơn thầy, không quên công ơn thầy. Câu 6: Học thầy không tày học bạn - Tầm quan trọng của việc học bạn ; tự học và học theo bạn. - Tự học trong đời sống là cách học tốt nhất. -> Phải tích cực chủ động trong học tập muốn học tốt thì phải mở rộng kiến thức, không biết hỏi bạn nhờ bạn giảng giải giúp mình 3. KN và bài học về quan hệ ứng xử : Câu 7: Thương người như thể thương thân -> Nghệ thuật so sánh - Thương mình thế nào thì thương người như thế - Lấy bản thân mình soi vào người khác , người khác cũng như mình để đồng cảnh thương yêu. Hãy sống bằng lòng nhân ái vò tha không nên ích kỉ. Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây . -> Nghệ thuật : ẩn dụ - Nộidung : Khẳng đònh khi được nhận, hưởng hay sử dụng thành quả thì cần phải biết ơn, nhớ ơn công người trồng cây người giúp mình Giáo viên : Vũ Thị Thùy 10 [...]... tìm hiểu đề bài văn nghò luận B Chuẩn bò : GV: Soạn giáo án+ bảng phụ HS: Xem trước bài ở nhà C Lên lớp: 1 ổn đònh tổ chức: Ki m tra só số 2 Ki m tra bài cũ : ? Nêu đặc điểm của bài văn nghò luận? 3 Bài mới: Vơí bản tự sự , miêu tả , biểu cảm trước khi làm bài , người viết phải tìm hiểu kó càng đề bài và yêu cầu của đề Với văn nghò luận cũng vậy Nhưng đề nghò luận , yêu cầu của bài văn nghò luận... Ngữ văn 7 năm học 2010 – 2011 Tuần 22: 16/01/2011 ND: 19/01/2011 Tiết 80 – TLV:ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A.Mục tiêu cần đạt: 1 Ki n thức: Đặc điểm và cấu tạo của đề văn nghị luận , các bước tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận 2 năng: - Nhận biết luận điểm , biết cách tìm hiểu đề và cách lập dàn ý chop bài văn nghị luận - So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn. .. dựng hệ thống luận điểm,luận cứ và lập luận cho một đề bài văn cụ thể II Chuẩn bò: GV: Nghiên cứu tài liệu, tìm thêm ví dụ HS: Chuẩn bò xem trước bài ở nhà III Lên lớp: 1 ổn đònh tổ chức :Ki m tra só số 2 Ki m tra bài cũ: ? Khi nào thì có nhu cầu nghò luận? Thế nào là văn nghò luận? ? Nêu đặc điểm chung của văn nghò luận? 3 Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1( 25’) HS tìm... năng: - Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng các phương pháp lập luận 3 Rèn luyện kó năng lập bố cục, dàn ý cho đề bài cụ thể B Chuẩn bò: GV: Soạn giáo án HS: Nghiên cứu bài ở nhà C Lên lớp : 1.ổn đònh tổ chức: Ki m tra só số 2 Ki m tra bài cũ: ? Đề văn nghò luận phải đạt yêu cầu gì ? ? Muốn lập dàn ý cho bài văn nghò luận ta phải làm những gì ? 3 Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động... hiểu đề và lập ý cho đề bài “ Sách là người bản lớn của con người” 4 Củng cố: GV hệ thống nội dung bài HS nhắc lại cách lập ý cho bài văn nghò luận 5 Dặn dò: HS học bài + làm tiếp bài tập sgk Soạn bài : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Giáo viên : Vũ Thị Thùy 18 Trường THCS: Đồn Thị Điểm Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2010 – 2011 Tuần 22 NS: 18/01/2010 ND: 19/01/2010 Tiết 81 - văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC... Nội dung HĐ1( 20’) HS tìm hiểu đề văn nghò luận I Tìm hiểu đề văn nghò luận: GV ghi các đề văn ( sgk) vào bảng phụ – HS 1 Nội dung và t/c của đề văn nghò luận a Đề văn nghò luận : ( sgk) đọc – nhận xét b Nhận xét: ? Các đề bài ( sgk) có thể xem là đề bài, đầu - Các đề bài trên được xem là đầu đề và có thể dùng làm đề bài cho bài viết đề được không? ? Nếu dùng đề bài cho bài viết được không ? => Vì nêu... Nhận diện được luận điểm , luận cứ trong văn bản nghị luận - Trình bày được luận điểm , luận cứ trong bài văn nghị luận 3 Tích hợp với phần văn bản : “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” với phần TV ở bài : Câu đặc biệt B Chuẩn bò: GV: Soạn giáo án + bảng phụ HS: Xem trước bài ở nhà C Lên lớp: 1 ổn đònh tổ chức: Ki m tra só số 2 Ki m tra bài cũ: ? Bố cục bài văn nghò luận gồm mấy phần? Mỗi phần có... luận trong bài Nhận xét về sức thuyết phục của bài văn ấy HS thảo luận nhóm- báo cáo GV nhận xét – bổ sung 4 Củng cố : GV hệ thống nộidung bài ? Bài văn nghò luận có những đặc điểm gì ? 5 Dặn dò : HS học bài – làm BT sgk Soạn bài: Đề văn nghò luận Giáo viên : Vũ Thị Thùy 3 Lập luận: - Luận điểm, luận cứ được diễn đạt thành các lời văn cụ thể Những lời văn đó cần lựa chọn sắp xếp trình bày hợp lí để... Học thuộc ghi nhớ + làm bt3 ( sgk) Xem trước bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghò luận Tuần : 23 Giáo viên : Vũ Thị Thùy NS: 22/01/20101 ND: 24/01/2011 24 Trường THCS: Đồn Thị Điểm Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2010 – 2011 Tiết 83 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt: 1 Ki n thức: - Bố cục chung của một bài văn nghị luận - Phương pháp lập luận - Mối... HS: Chuẩn bò bài trước ở nhà III Lên lớp: 1 ổn đònh tổ chức: Ki m tra só số 2 Ki m tra bài cũ: không 3 Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1( 15’) HS tìm hiểu tn và rút ra kết luận I Thế nào là rút gọn câu: HS đọc vd bảng phụ – gv ghi ra từ sgk sau đó 1 Ví dụ 1 : sgk trang 14 nhận xét 2 Nhận xét : Giáo viên : Vũ Thị Thùy 12 Trường THCS: Đồn Thị Điểm Giáo án Ngữ văn 7 năm học . bò: GV: Soạn giáo án HS: Soạn bài III.Lên lớp: 1. ổn đònh tổ chức: Ki m tra só số 2. Ki m tra bài cũ : Ki m tra sự chuẩn bò của HS 3. Bài mới: Tục ngữ là. Chuẩn bò: GV: Soạn giáo án HS: Nghiên cứu bài ở nhà III. Lên lớp: 1. ổn đònh tổ chức: Ki m tra só sô 2. Ki m tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Văn nghò luận

Ngày đăng: 05/12/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

HĐ1(25’) GV cho HS ôn tập bằng cách lập bảng hệ thống ( câu hỏi 1+2 sgk) HS lên bảng điền - > GV chữa nếu sai. - Bài soạn Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN

1.

(25’) GV cho HS ôn tập bằng cách lập bảng hệ thống ( câu hỏi 1+2 sgk) HS lên bảng điền - > GV chữa nếu sai Xem tại trang 62 của tài liệu.
- hình ảnh vần nhịp nhân vật trữ tình  - Bài soạn Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN

h.

ình ảnh vần nhịp nhân vật trữ tình Xem tại trang 63 của tài liệu.
B.Chuẩn bị: GV: Soạn bài + bảngphụ                         HS: Xem trước bài ở nhà  - Bài soạn Ngữ văn 7 ki II CHẨN KT-KN

hu.

ẩn bị: GV: Soạn bài + bảngphụ HS: Xem trước bài ở nhà Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan