Bài giảng Ngữ Văn 7 kì II

187 681 0
Bài giảng Ngữ Văn 7 kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 18 Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức Gv hớng dẫn đọc: giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lng, ngắt nhịp ở vế đối trong câu hoặc phép đối giữa 2 câu. Gv đọc mẫu một lần, hai hs đọc lại. - Tục ngữ là gì ?-Hs đọc chú thích* sgk - tìm hiểu chú thích : 2, 3,7, 8 -Ta có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhốm ? Mỗi nhóm gồm n câu nào ? Gọi tên từng nhóm đó ? (2 nhóm: Nói về thiên nhiên (câi1->4), nói về LĐSX (câu 5->8). -Hs đọc 4 câu tục ngữ đầu. Bốn câu này có điểm chung gì ? -Câu tục ngữ nêu nên kinh nghiêm gì ? (Đêm tháng năm ngắn và ngày tháng mời cũng ngắn). ? So sánh ctn với cách diễn đạt sau : Đêm tháng năm ngắn và ngày tháng mời cũng ngắn Từ đó cho biết nhân dân đa dùng những bpnt nào khiến diễn đạt hay và ấn tợng ->Cách nói thậm xng - Nhấn mạnh đ 2 của đêm tháng năm và ngày tháng mời hóm hỉnh, tơi mát; gây ấn t- I-Đọc và tìm hiểu văn bản: 1. Đọc 2 . Tìm hiểu chú thích - tục ngữ ( Sgk ) 3. Bố cục II . Tìm hiểu văn bản 1-Tục ngữ về thiên nhiên: câu 1->4 a-Câu 1: Đêm tháng năm cha nằm đã sáng, Ngày tháng mời cha cời đã tối. => Mùa hè đêm ngắn, ngày dài; mùa đông đêm dài, ngày ngắn. 1 ợng độc đáo khó quên. Sd phép đối xứng giữa 2 vế câu Làm nổi bật t.chất trái ngợc của mùa đông và mùa hè; làm cho câu tục ngữ cân đối, nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ. - Em th nờu lờn mt s trng hp cú th ỏp dng kinh nghim trong cõu tc ng s 1? Kinh nghim nờu lờn õy ch yu dựng cho ngi lm ngh nụng song cng cú th cú ớch chung cho ngi lao ng khỏc, sng cựng vựng a lớ, trong nhng trng hp: tớnh toỏn di ng khi i xa, sp xp cụng vic trong ngy, hoc vo vic gi gỡn sc kho trong mựa hố v mựa ụng -Hs đọc câu 2. -Câu tục ngữ có mấy vế, nghĩa của cá vế là gì? (Đêm có n sao thì ngày hôm sau sẽ nắng, đêm không có sao thì ngày hôm sau sẽ ma). -Em có nhận xét gì về c.tạo của 2 vế câu ? Tác dụng của cách c.tạo đó là gì ? ->Hai vế đối xứng Nhấn mạnh sự khác biệt về sao là dấu hiệu nhận biết ma, nắng và làm cho câu tục ngữ cân đối nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ. -Kinh nghiệm đợc đúc kết từ hiện tợng này là gì ? -Trong thực tế đời sống kinh nghiệm này đợc áp dụng nh thế nào ? (Biết thời tiết để chủ động bố trí công việc ngày hôm sau). -Hs đọc câu 3. - em hãy giải nghĩa cả câu ? (Khi chân trời x.hiện sắc vàng màu mỡ gà thì phải chống đỡ nhà cửa cẩn thận). -Kinh nghiệm đợc đúc kết từ h.tợng ráng mỡ gà là gì ? Trông ráng đoán bão. b-Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma. - Nghệ thuật đối xứng =>Trông sao đoán thời tiết ma, nắng. c-Câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. 2 .Hiện nay kh.học đã cho phép con ng dự báo bão khá c.xác. Vậy KN trông ráng đoán bão của dân gian còn có tác dụng không ? (ở vùng sâu, vùng xa, ph.tiện thông tin hạn chế thì KN đoán bão của dân gian vẫn còn có tác dụng). -Hs đọc câu 4. -Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ? (Kiến bò ra n vào tháng 7, thì tháng 8 sẽ còn lụt) -KN nào đợc rút ra từ h.tợng này ? -Dân gian đã trông kiến đoán lụt, điều này cho thấy đ.điểm nào của KN dân gian ? (QS tỉ mỉ n biểu hiện nhỏ nhất trong tự nhiên, từ đó rút ra đợc những nhận xét to lớn, c.xác). -Bài học thực tiễn từ KN dân gian này là gì ? (Phải đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm lịch). -Hs đọc câu 5->câu 8. Bốn câu tục ngữ này có nội dung chung là gì ? - Cõu 5: ? Em hiu gỡ v n v tc? - Tc l n v o din tớch bng 1/10 thc tc 2,4m 2 (tc Bc B hỏy 3,3m 2 (tc Trung B) ? Cũn i vi vng ngi ta cú o bng tc thc khụng? - Vng l kim loi quý, thng c o bng cõn tiu li, him khi o bng tc thc. Tc vng ch lng ln vụ cựng. ? So sỏnh tc t vi tc vng thỡ cõu tc ng cú ý ngha gỡ? - Cõu tc ng ó ly cỏi rt nh (tc t) so sỏnh vi cỏi rt ln (tc vng) núi giỏ tr ca t t c coi nh vng, quý nh vng. ? Vỡ sao nhõn dõn lao ng li quý t nh vng? - t quý giỏ vỡ t nuụi sng con ngi, t l ni ngi , ngi phi nh lao ng v m hụi xng mỏu mi cú t v bo v c t. - t l vng, mt loi vng sinh sụi. Vng n mói cng Trông ráng đoán bão. d-Câu 4: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. =>Trông kiến đoán lụt. 2-Tục ngữ về lao đọng sản xuất: a-Câu 5: Tấc đất, tấc vàng. =>Đất quý nh vàng. 3 ht (Ming n nỳi l) cũn cht vng ca t khai thỏc mói cng khụng cn. ?Ngi ta cú th s dng cõu tc ng ny trong nhng trng hp no? - Phờ phỏn hin tng lóng phớ t - cao giỏ tr ca t mt vựng c thiờn nhiờn u óiv thi tit, a hỡnh nờn d trng trt, lm n -Hs đọc câu 6. -ở đâu thứ tự nhất, nhị, tam, xác định tầm q.trọng hay lợi ích của việc nuôi cá, làm vờn, trồng lúa ? (chỉ thứ tự lợi ích của các nghề đó). -KN s.xuất đợc rút ra từ đây là kinh nghiệm gì ? (Nuôi cá có lãi nhất, rồi mới đến làm vờn và trồng lúa). -Bài học từ kinh nghiệm đó là gì ? Trong thực tế, bài học này đợc áp dụng nh thế nào ? (Nghề nuôi tôm, cá ở nc ta ngày càng đợc đầu t p.triển, thu lợi nhuộn lớn). -Hs đọc câu 7. -Nghĩa của câu tục ngữ là gì ? (Thứ nhất là nc, thứ 2 là phân, thứ 3 là chuyên cần, thứ t là giống). -Câu tục ngữ nói đến n v.đề gì ? (Nói đến các yếu tố của nghề trồng lúa). -Câu tục ngữ có sd b.p NT gì, tác dụng của b.p NT đó ? Liệt kê, Vừa nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố trong nghề trồng lúa. -KN trồng trọt đợc đúc kết từ câu tục ngữ này là gì -Bài học từ kinh nghiệm này là gì ? (Nghề làm ruộng phải đảm bảo đủ 4 yếu tố trên có nh vậy thì lúa mới tốt). -Hs đọc câu 8. -ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì ? (Thứ nhất là thời b-Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. =>Muốn làm giàu thì phải p.triển thuỷ sản. c-Câu 7: Nhất nc, nhì phân, tam cần, tứ giống. ->Sd phép liệt kê =>Nghề trồng lúa cần phải đủ 4 yếu tố: Nớc, phân, cần, giống trong đó q.trọng hàng đầu là nc. 4 vụ, thứ 2 là đất canh tác). -Hình thức diễn đạt của câu tục ngữ này có gì đặc biệt, tác dụng của hình thức đó ? Sd câu rút gọn và phép đối xứng Nhấn mạnh 2 yếu tố thì, thục, vừa thông tin nhanh, gọn lại vừa dễ thuộc, dễ nhớ. Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì ? -KN này đi vào thực tế nông nghiệp ở nc ta nh thế nào ? (Lịch gieo cấy đúng thời vụ, cải tạo đất sau mỗi thời vụ). ? Khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật nhng câu tục ngữ trong bài học. -Hs đọc ghi nhớ. d-Câu 8: Nhất thì, nhì thục. ->Sd câu rút gọn và phép đối xứng =>Trong trồng trọt cần đảm bảo 2 yếu tố thời vụ và đất đai, trong đó yếu tố thời vụ là q.trọng hàng đầu. III. Tổng kết 1 Nghệ thuật. 2 Nội dung *Ghi nhớ: sgk (5 ) 4.4 Luyện tập : - Tục ngữ là gì? Đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ đã học. 4.5 H ớng dẫn học bài: -Học thuộc lòng văn bản, nắm đợc ND, NT của từng câu, học thuộc ghi nhớ. -Soạn bài: Tục ngữ về con ngời và xã hội. 5-Rút kinh nghiệm: Chơng trình địa phơng ( Phần tiếng Việt và tập làm văn ) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức -Gv hớng dẫn hs cách su tầm: +Tìm hỏi ngời địa phơng. +Chép lại từ sách báo. 1-Cách su tầm: 5 +Tìm ca dao, tục ngữ viết về địa phơng. -Mỗi em tự sắp xếp ca dao riêng, tục ngữ riêng theo trật tự A, B, C của chữ cái đầu câu ? -Hs thành lập nhóm biên tập. -Tục ngữ, ca dao địa phơng em có những đặc sắc gì ? II-Chép những câu ca dao, tục ngữ đã su tầm đợc: a-Ca dao: b-Tục ngữ: vd: Mạ úa thì lúa chóng xanh. Sung cũng nh ngái, mái cũng nh mây. S nói s phải, vãi nói vãi hay. III.Thành lập nhóm biên tập: IV.Thảo luận về những đặc sắc của tục ngữ, ca dao địa phơng mình: Tìm hiểu chung về văn nghị luận Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức 6 -Trong đ.s em có thờng gặp các v.đề và câu hỏi kiểu nh dới đây không: Vì sao em đi học ? Vì sao con ng cần phải có bạn ? Theo em nh thế nào là sống đẹp ? Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại ? (Trong đ.s ta vẫn thờng gặp n v.đề nh đã nêu ra). -Hãy nêu thêm các câu hỏi về n v.đề tơng tự ? T.sao học phải đi đôi với hành ? T.sao nói LĐ là quí nhất trong cuộc sống ? T.sao nói TN là bạn tốt của con ngời ? -Gặp các v.đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học nh kể chuyện, miêu tả, biểu cảmảm hay không ? Hãy giải thích vì sao ? (Không- Vì bản thân câu hỏi phải trả lời bằng lí lẽ,phải sd khái niệm mới phù hợp). -Để trả lời n câu hỏi nh thế, hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thờng gặp n kiểu văn bản nào ? Hãy kể tên 1 vài kiểu văn bản mà em biết ? Tuyên ngôn độc lập của Bác Hồ. Hậu quả cua tăng dân số Vì sao số ngời nhiễm HIV tăng nhanh. Trách nhiệm của các cơ quan chức năng để công ti Mi uôn gây ô nhiễm sông . - > Loại văn bản trên gọi là văn bản nghị luận Văn nghị luận phổ biến nh thế nào ? -Trong đời sống ta thg gặp văn nghị luận dới n dạng nào ? A . Lý thuyết I-Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận 1.Nhu cầu nghị luận. - =>Trong đời sống, ta thg gặp văn nghị luận dới dạng cá ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, bài 7 -Hs đọc văn bản: Chống nạn thất học. - Bác Hồ viết bài này để nhằm mục đích gì ? - Để thực hiện mục đích ấy, bài viết nêu ra n ý kiến nào ? Những ý kiến ấy đợc diễn đạt thành những câu văn nào? Gv Những ý kiến để làm sáng tỏ cho mục đích của bài văn nghị luận gọi là luận điểm. Em có nhận xét gì về các câu có luận điểm? Gv gợi ý: Đó có phải là câu sự nghi vấn một vấn đề hay cảm thán trớc một vấn đề nào đó không? Câu mang luận điểm là những câu khẳng định một ý kiến, một t tởng. -Để luận điểm có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên n lí lẽ nào ? Hãy liệt kê n lí lẽ ấy ? -Tác giả có thể thực hiện mục đích của m bằng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm không ? Vì sao ? (V.đề này không thể thực hiện bằng văn tự sự, miêu tả, biểu cảmảm. Vì n kiểu văn bản này không phát biểu ý kiến trên báo chí, . 2-Thế nào là văn nghị luận: a, Ngữ liệu: Văn bản: Chống nạn thất học. b, Phân tích -Mục đích: Bác nói với dân về chống nạn thất học, nâng cao dân trí. -Luận điểm: + Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí +Mọi ng VN phải hiểu biết q.lợi và bổn phận của m.có kiến thức mới có thể tham gia vào công việc XD nc nhà. b-Lí lẽ: -Tình trạng thất học, lạc hậu trớc CM/8 do đế quốc gây nên. -Đ.kiện trớc hết cần phải có là n.dân phải biết đọc, biết viết mới thanh toán đợc nạn dốt nát, lạc hậu. -Việc chống nạn thất học có thể thực hiện đợc vì n.dân ta rất yêu nớc và hiếu học. c-Không dùng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm.Phải dùng văn nghị luận. 8 thể diễn đạt đợc mục đích của ng viết). -Em hiểu thế nào là văn nghị luận ? -Gv: Những t tởng, q.điểm trong bài văn nghị luận phải hớng tới giải quyết n v.đề đặt ra trong đ.s thì mới có ý nghĩa. -Hs đọc ghi nhớ. -Hs đọc văn bản: Hai biển hồ. -Văn bản em vừa đọc là văn bản tự sự hay nghị luận ? vì sao? c, Nhận xét: =>Văn nghị luận: là văn đợc viết ra nhằm xác lập cho ng đọc, ng nghe 1 t t- ởng, q.điểm nào đó. Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, d.chứng thuyết phục II .Ghi nhớ: sgk (9 ). B-Luyện tập: 3-Văn bản: Hai biển hồ. -Là văn bản tự sự để nghị luận. Hai cái hồ có ý nghĩa tợng trng, từ đó mà nghĩ đến 2 cách sống của con ngời. -Đây có phải là bài văn nghị luận không ? Vì sao ? -Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Những dòng câu nào thể hiện ý kiến đó ? -Để thuyết phục ng đọc, tác giả nêu ra n lí 1-Bài văn: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội. a-Đây là bài văn nghị luận. Vì ngay nhan đề của bài đã có t.chất nghị luận. b-Tác giả đề xuất ý kiến: Tạo nên thói quen tốt nh dậy sớm, luôn đúng hẹn, luôn đọc sách, . bỏ thói quen xấu nh hay cáu 9 lẽ và dẫn chứng nào ? -Em có nhận xét gì về n lí lẽ và d.chứng mà tác giả đa ra ở đây ? (Lĩ lẽ đa ra rất thuyết phục, d.chứng rõ ràng, cụ thể). -Bài nghị luận này có nhằm giải quyết v.đề có trong thực tế hay không ? -Em hãy tìm hiểu bố cục của bài văn trên ? Hs s u tầm hai đoạn văn nghị luận , đọc tr- ớc cả lớp, giáo viên nhận xét góp ý trớc khi học sinh chép vào vở. giận, mất trật tự, vứt rác bừa bãi, . -Lĩ lẽ: Thói quen xấu dễ nhiễm, tạo thói quen tốt rất khó. Nhng mỗi ng, mỗi g.đình hãy tự xem xét lại m để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho XH. -Dẫn chứng: thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, thói quen vứt rác bừa bãi . c-Bài nghị luận g.quyết v.đề rất thực tế, cho nên mọi ng rất tán thành. 2-Bố cục: 3 phần. -MB: Tác giả nêu thói quen tốt và xấu, nói qua vài nét về thói quen tốt. -TB: Tác giả kể ra thói quen xấu cần loại bỏ. -KB: Nghị luận về tạo thói quen tốt rất khó, nhiiễm thói quen xấu thì dễ, cần làm gì để tạo nếp sống văn minh. 3.Su tầm hai đoạn văn nghị luận Bài 19 Văn bản: Tục ngữ về con ngời và xã hội Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức -Thế nào là tục ngữ ? -Hd đọc:Giọng đọc rõ, chậm, ngắt nghỉ đúng dấu câu, chú ý vần, đối -Giải thích từ khó. -Ta có thể chia 9 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm ? (3 nhóm: Tục ngữ về p.chất con ngời (câu1->3), Tục ngữ về h.tập I . Đọc, tìm hiểu chung II-Tìm hiểu văn bản: 10 [...]... luận trong bài ? -Nhận xét về sức thuyết phục của bài văn ấy ? Bài 18 Tập làm văn: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức I-Tìm hiểu đề văn nghị luận: 1-Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận: *Đề văn: sgk (21 ) -Hs đọc đề bài (bảng phụ ) -Các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài, đầu đề đợc không ? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết... ngắn khoảng 5 -7 câu, tả cảnh ơi ! Đừng thổi nữa Ma ơi ! Hãy tạnh đi q.hg em, trong đó có 1 vài câu đ.biệt ? Bài 20, Tập làm văn 31 Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận Hoạt động của thầy-trò -Hs đọc bài văn Tinh thần yêu Nội dung kiến thức I-Mối quan hệ giữa bố cục và lập -Bài văn gồm mấy phần ? ND của mỗi phần là gì ? luận: -Phần MB gồm mấy câu ? Nhiệm vụ của từng câu là 1 .Ngữ liệu gì... của câu tục ngữ ntn? =>Chia rẽ thì yếu, đ.kết thì mạnh Câu tục ngữ cho ta bài học nh thế nào khi giả quyết những công việc nặng nề, to lớn? Cho ví dụ? Phải đoàn kết tạo nên sức mạnh Vd : kháng chiến chống pháp, Xây thuỷ điện Thác Bà -Về hình thức n câu tục ngữ này có gì đ.biệt ? Chín câu tục ngữ trong bài đã cho ta hiểu gì về q.điểm của ngời xa ? 3-Tục ngữ về q.hệ ứng xử ( 7 ->9): a-Câu 7: Thơng ngời... Nồng nàn: tình cảm, cảm xúc sôi nổi, m.mẽ, dâng trào -Bài văn nghị luận về v.đề gì ? (Lòng yêu nớc của n.dân ta) II. Phân tích -Câu văn nào giữ vai trò là câu chốt thâu tóm ND v.đề 1.Bố cục nghị luận trong bài ? (Dân ta có một lòng nồng nàn yêu -MB (Đ1): Nhận định chg về lòng yêu nớc nớc) -TB (Đ2,3): CM n b.hiện của lòng yêu nớc -Tìm bố cục bài văn ? -KB (Đ4): Nhiệm vụ của chúng ta 2 Phân tích a-Nhận... trong b .văn ? 2-các p.pháp lập luận trong b .văn: -Hàng ngang 1,2: lập luận theo qh nhân quả -Hàng ngang 3: lập luạn theo qh tổng-phân-hợp (đa 3Ghi nhớ: sgk (31 ) nhận định chung, rồi d.c bằng các trờng hợp cụ thể, II- Luyện tập: cuối c là KL mội ng đều có lòng yêu nớc) -Hàng ngang 4: là suy luận tơng đồng (từ truyền Bài văn Học cơ bản thống suy ra bổn phận của chúng ta là phát huy lòng a -Bài văn nêu... chuyện, từ đó mà rút ra KL -Hs đọc b.vănHọc cơ bản -Bài văn nêu t.tởng gì ? -T.tởng ấy đợc thể hiện bằng n luận điểm nào ? -Tìm n câu mang luận điểm ? -Bài văn có bố cục mấy phần ? -Hãy cho biết cách lập luận đợc sd ở trong bài ? -Câu mở đầu đối lập nhiều ngời và ít ai, là dùng phép lập luận gì ? (suy luận tơng phản) -Câu chuyện Đờ vanh xi vẽ trứng đóng vai trò gì trong bài ? (là d.c để lập luận) -Hãy... luận điểm; đề 3 ,7 là -Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên lời kêu gọi mang 1 t tởng, 1 ý tởng 22 là văn nghị luận ? (Nội dung: Căn cứ vào mỗi đề đều nêu ra 1 khái niệm, 1 v.đề lí luận) -Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn ? (có ý nghĩa định hớng cho bài viết nh lời khuyên, lơì tranh luận, lời giải thích, chuẩn bị cho ng viết 1 thái độ, 1 giọng điệu) -Gv: Tóm lại đề văn nghị luận... văn nghị luận là câu hay cụm từ mang t tởng, q.điểm hay 1 v.đề cần làm sáng tỏ Nh vậy tất cả các đề trên đều là đề văn nghị luận, đại bộ * Ghi nhớ1: (sgk -23 ) phận là ẩn yêu cầu 2-Tìm hiểu đề văn nghị luận: -Đề văn nghị luận có ND và t.chất gì ? a-Đề bài: Chớ nên tự phụ -Hs đọc đề bài -Đề bài nêu lên vấn đề gì ? (Đề nêu lên 1 t tởng, 1 thái độ phê phán đối với bệnh tự phụ) -Đối tợng và phạm vi nghị luận... điểm, luận cứ và lập luận: -Hs đọc văn bản: Chống nạn thất học 1-Luận điểm: -Theo em ý chính của bài viết là gì ? *V.Bản: Chống nạn thất học ->ý chính -ý chính đó đợc thể hiện dới dạng nào ? -Đc trình bày dới dạng nhan đề 19 -Các câu văn nào đã cụ thể hoá ý chính? -Các câu văn cụ thể hoá ý chính: +Mọi ngời VN +Những ngời đã biết chữ -ý chính đó đóng vai trò gì trong bài văn +Những ngời cha biết chữ nghị... CN và VN chỉ có thành phần phụ ngữ b-Thiếu CN (trừ câu 7 là đủ CV , VN ) -Ngời ta đồn rằng Quan tớng cỡi ngựa Ngời ta ban khen Ngời ta ban cho Quan tớng đánh giặc Quan tớng xông vào Quan tớng trở về gọi mẹ ->Làm cho câu thơ ngắn gọn, xúc tích, tăng sức biểu cảm -Cho biết vì sao trong thơ, ca dao thờng có nhiều câu rút gọn nh vậy ? Bài 18 Tập làm văn : Đặc điểm của văn bản nghị luận Hoạt động của . quen tốt rất khó, nhiiễm thói quen xấu thì dễ, cần làm gì để tạo nếp sống văn minh. 3.Su tầm hai đoạn văn nghị luận Bài 19 Văn bản: Tục ngữ về con ngời và. đầu. III. Tổng kết 1 Nghệ thuật. 2 Nội dung *Ghi nhớ: sgk (5 ) 4.4 Luyện tập : - Tục ngữ là gì? Đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ đã học. 4.5 H ớng dẫn học bài:

Ngày đăng: 27/11/2013, 20:12

Hình ảnh liên quan

-Hs Ẽồc vÝ dừ (bảng phừ). - Bài giảng Ngữ Văn 7 kì II

s.

Ẽồc vÝ dừ (bảng phừ) Xem tại trang 18 của tài liệu.
-Hs Ẽồc VD (bảng phừ). - Bài giảng Ngữ Văn 7 kì II

s.

Ẽồc VD (bảng phừ) Xem tại trang 30 của tài liệu.
GV gồi hs làn bảng lẾm, dợi lợp lẾm vbt - Bài giảng Ngữ Văn 7 kì II

g.

ồi hs làn bảng lẾm, dợi lợp lẾm vbt Xem tại trang 31 của tài liệu.
1. Thầy: Bảng phừ, soỈn giÌo Ìn  2 Trò : Chuẩn bÞ bẾi ỡ nhẾ - Bài giảng Ngữ Văn 7 kì II

1..

Thầy: Bảng phừ, soỈn giÌo Ìn 2 Trò : Chuẩn bÞ bẾi ỡ nhẾ Xem tại trang 43 của tài liệu.
1 Thầy: Bảng phừ, soỈn bẾi 2. Trò: chuẩn bÞ bẾi ỡ nhẾ.  - Bài giảng Ngữ Văn 7 kì II

1.

Thầy: Bảng phừ, soỈn bẾi 2. Trò: chuẩn bÞ bẾi ỡ nhẾ. Xem tại trang 48 của tài liệu.
-Hs Ẽồc vÝ dừ (bảng phừ). - Bài giảng Ngữ Văn 7 kì II

s.

Ẽồc vÝ dừ (bảng phừ) Xem tại trang 61 của tài liệu.
-ưổ dủng: Bảng phừ. -Nhứng Ẽiều cần lu ý:  - Bài giảng Ngữ Văn 7 kì II

d.

ủng: Bảng phừ. -Nhứng Ẽiều cần lu ý: Xem tại trang 71 của tài liệu.
3-a.Bảng hệ thộng, so sÌnh Ẽội chiếu cÌc yếu tộ giứa vẨn tỳ sỳ, vẨn nghÞ luận vẾ vẨn trứ tỨnh (cẪu 3a): - Bài giảng Ngữ Văn 7 kì II

3.

a.Bảng hệ thộng, so sÌnh Ẽội chiếu cÌc yếu tộ giứa vẨn tỳ sỳ, vẨn nghÞ luận vẾ vẨn trứ tỨnh (cẪu 3a): Xem tại trang 81 của tài liệu.
-ưổ dủng: Bảng phừ. - Bài giảng Ngữ Văn 7 kì II

d.

ủng: Bảng phừ Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng phừ - Nhứng Ẽiều cần lu ý:  - Bài giảng Ngữ Văn 7 kì II

Bảng ph.

ừ - Nhứng Ẽiều cần lu ý: Xem tại trang 92 của tài liệu.
-GV: Truyện hoẾn chình gổm cọ 4 ẼoỈn. ư2,3 kể chuyện Va ren Ẽến SẾi  Gòn sau Ẽọ ra HẾ Nời vẾ dửng lỈi ỡ  Huế - Bài giảng Ngữ Văn 7 kì II

ruy.

ện hoẾn chình gổm cọ 4 ẼoỈn. ư2,3 kể chuyện Va ren Ẽến SẾi Gòn sau Ẽọ ra HẾ Nời vẾ dửng lỈi ỡ Huế Xem tại trang 108 của tài liệu.
-Hs Ẽồc vÝ dừ (bảng phừ). - Bài giảng Ngữ Văn 7 kì II

s.

Ẽồc vÝ dừ (bảng phừ) Xem tại trang 124 của tài liệu.
-ưổ dủng: Bảng phừ. - Nhứng Ẽiều cần lu ý:  - Bài giảng Ngữ Văn 7 kì II

d.

ủng: Bảng phừ. - Nhứng Ẽiều cần lu ý: Xem tại trang 139 của tài liệu.
-Hs Ẽồc vÝ dừ (bảng phừ). - Bài giảng Ngữ Văn 7 kì II

s.

Ẽồc vÝ dừ (bảng phừ) Xem tại trang 153 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan