Tiết 29: Luyện nói kể chuyện I/ Mục tiêu cần đạt: - Tạo câu hỏi cho HS: Luyện nói làm quen với phát biểu miệng Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật. - Giáo dục ý thức tự giác học bài II/ Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn bài Trò: làm bài tập III/ Nội dung: A. ổn định tổ chức lớp: B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới HS lựa chọn 1 trong 4 đề và lập dàn bài Cho HS tham khảo 2 dàn bài SGK. Chia tổ cho HS lần lợt phát biểu với nhau. GV gọi một số HS lên phát biểu trớc lớp. GV NX cho điểm. GV gọi HS trình bày nhiều lợt. GV uốn nắn và sửa chửa giúp HS nói chuẩn. Gọi 2 HS đọc 2 bài giới thiệu mâũi. Gọi HS đọc bài. Trò chơi tập nói I/ Chuẩn bị 1. Lập dàn bài 2. Dàn bài tham khảo II/ Luyện nói trên lớp Yêu cầu nói to, rõ - Tự tin bình tĩnh, đoàng hoàng III. Bài nói tham khảo D. Củng cố : GV khắc sâu kiến thức bài giảng. E. Hớng dẫn : Học kỹ bài, chuẩn viết bài viết số 2. Tiết 30+31: Cây bút thần ( Truyện cổ tích Trung Quốc ) I/ Mục tiêu cần đạt: + Giúp HS hiểu đợc : - Muốn thành tài Mã Lơng phải say mê cần cù, chịu khó học vẽ. - Những kẻ tham lam độc ác định chiếm bút thần đều bị trừng trị. - Giáo dục tinh thần say mê kiên trì học tập. - Rèn luyện kỹ năng kể chuyện. II/ Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn bài. Trò: Soạn bài. III/ Nội dung: A. ổn định tổ chức lớp: B. Kiểm tra bài cũ: ? Truyện : Em bé thông minh có ý nghĩa gì. C. Bài mới GV hớng dẫn HS cách đọng GV đọc mẫu, gọi HS đọc. ? Kể tóm tắt truyện. ? Nhân vật chính của chuyện là ai. ? Tìm những chi tiết giới thiệu về cuộc sống của Mã Lơng. ? Em có suy ngĩ gì về cuộc sống của Mã Lơng. ? Mã Lơng có sở thích gì. ? Em đã thể hiện sự ham thích của mình ntn. ? Tài năng hội hoạ của Mã Lơng đợc thể hiện qua chi tiết nào? ? Mã Lơng có đợc cây bút vẽ trong hoàn cảnh nào ? I. Đọc và tìm hiểu cung. Tóm tắt : Mã Lơng say mê tự học vẽ, ao ớc có cây bút vẽ. Trong giấc mơ em đợc thần tặng cho cây bút. Mã Lơng vẽ cho mọi ngời. Mã Lơng không vẽ cho bọn địa chủ, trừng trị hắn và trốn đi. Mã Lơng sơ ý để lộ bút thần. Mã Lơng không vẽ cho thi mã theo ý hắn. Em vẽ biển trừng trị vua. II. Phân tích : 1. Mã Lơng - cây bút thần và những ngời lơng thiện. - Cha mẹ mất sớm, em cắt cỏ, chặt củi để kiếm sống. -> Sống nghèo khổ, vất vả, thích học vẽ -> Say mê, kiên trì, vẽ ở mọi nơi mọi lúc, vẽ không cần bút. - Em vẽ chim, vẽ cá - Trong giấc mơ sau một ngày lao động và học vẽ. ? Tại sao cụ già không ban cho Mã L- ơng cây bút vẽ ngay từ đầu. ? Khi có bút thần em vẽ gì cho những ngời xung quanh em. ? Em có NX gì về cách sử dụng đó. ? Vì sao ML làm thế. - Với bản thân ML vẽ gì cho mình. ? Sau khi trôn đi xa ML làm gì? ? Khi câu chuyện bút thần lọt đến tai tên địa chủ hắn đã làm gì? ? Mã Lơng có vẽ theo ý hắn không? Vì sao? ? Qua đây em biết thêm đức tính gì của Mã Lơng ? Trớc thái độ cứng cỏi của Mã Lơng ten địa chủ đã làm gì ? Mã Lơng làm cách nào để đối phó ? Chi tiết nào làm em thích thi nhất trong đoạn truyện này ? Vì sao vua phát hiện ra Mã Lơng và cây bút thần Mã Lơng có vẽ cho tên vua không ? Vẽ nh thế nào ? Tại sao Mã Lơng làm vậy ? Cuối cùng vua đã đối xử với Mã L- ơng nh thế nào -> Để thử thách sự kiên trì của ML. Tài năng là do sự kiên trì rèn luyện chứ không phải muốn là có cây bút là phần thởng cho những cố gắng của ML. - Vẽ cây, vẽ nhà, - ML không đem đến cho miọi ngời thức ăn sẵn mà vẽ phơng tiện để làm ra của cải. -> Không muốn biến họ thành những kẻ lời biếng. - ML: chỉ vẽ những thứ cần thiết trong những hoàn cảnh cần thiết. - Vẽ tranh đem bán kiếm sống. 2. ML và những kẻ tam lam độc ác. a. Mã Lơng với tên địa chủ. - Bắt ML vẽ theo ý hắn. - Không vẽ bất cứ thứ gì mặc cho chung hết lời dụ dỗ, doạ nạt. Vì em biết bụng dạ tham lam của bọn nhà giàu. - Tính cách cứng cỏi, kiên cờng - Nhốt em vào chuồng ngựa không cho ăn uống gì Sai đầy tớ giết Mã Lơng cớp bút thần Vợt tờng bằng cái thang ,,,,, vẽ Vẽ cung và mũi tên để giết chết tên địa chủ - Mã Lơng đã trừng trị thích đáng tên địa chủ - Địa chủ trèo thang ngã liền bị ngựa Mã Lơng tung vo,,,,,, vứt nh bay b) Mã Lơng với tên vua Có vẻ nhng vẽ trái lệnh hắn ,, cóc ghe, con gà trụi lông bẩn thỉu - Em căm ghét tên vua đỗ danh Mã L- ơng ? Thái độ của Mã Lơng ra sao ? Mã L- ơng đã vẽ những gì ? Em có nhận xét gì về cái sự kiện trong đoạn này ? Cây bút thần khác với cái vật khác có phép lạ ở điểm nào HS đọc phần ghi nhớ SGK vẽ đồng ý, vẽ theo lệnh hắn, vẽ thuyền, biển và gió bão để chính con thuyền, biển cả mà tên vua mà tên vua bắt, đã chôn vùi đời hắn đến dập bất ngờ - Mã Lơng vẽ mọi hiệu nghiệm - Mã Lơng chỉ vẽ giúp ngời lơng thiện, không phục vụ kẻ khác III/ Tổng kết: * Ghi nhớ SGK: D. Củng cố : GV cho HS tóm tắt truyện. E. Hớng dẫn : Học kỹ bài soạn ông lão đánh cá và con cá vàng Tiết 32 : Danh từ I/ Mục tiêu cần đạt. Trên cơ sở kiến thức về danh từ đã học bậc tiểu học, giúp học sinh nắm đ- ợc: + Đặc điểm của danh từ. + Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật II/ Chuẩn bị : + GV: nghiên cứu soạn bài, bảng phụ + Học sinh : Học bài, làm bài đầy đủ. III/ Tiến trình lên lớp: 1/ ổn định tổ chức : 6 đ/c 2/ Kiểm tra bài cũ. ? Danh từ là gì? ví dụ minh hoạ? 3/ Bài mới ? Học sinh nhắc lại những hiểu biết của mình về danh từ ở bậc tiểu học ? Hãy xác định danh từ trong cụm danh từ Ba con trâu ấy - Con trâu ? Xung quanh danh từ con trâu trong I/ Đặc điểm của danh từ 1. Ví dụ - Vua sai ban cho làng ấy 3 thúng gạo nếp với 3 con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho 3 con trâu ấy cụm danh từ là những động từ nào ? Ba thuộc từ loại nào ? ấy: thuộc loại từ nào - Chỉ từ : (này, kia, ấy ) ? Ngoài danh từ con trâu trong đoạn văn trên còn có các danh từ nào khác - Vua, làng, thúng, gạo, nếp. ? Nhìn vào các danh từ đã tìm đợc ở câu trên em cho biết danh từ biểu thị những gì? đặt câu với các danh từ đã tìm đợc. - Ngời, vật, khái niệm. ? danh từ là gì. ? Nhìn lại ví dụ trên, em cho biết danh từ kết hợp đợc với từ loại nào. ? Cho ví dụ minh hoạ. - 3 con mèo, 4 con lợn này - 2 học sinh ấy - Danh từ có thể kết hợp đợc với : tất cả, những, các ở phía trớc, này, kia, ấy ( ở phía sau) ? Nhìn vào ví dụ em cho biết danh từ giữ chức vụ gì trong câu. ? cho vài ví dụ ? Danh từ có thể làm vị ngữ trong câu đ- ợc không? cần có điều kiện gì? ? Lấy một vài ví dụ minh hoạ. ? Trong các danh từ : làng, gạo, nếp, thúng, ba danh từ nào dùng để tính đếm, danh từ nào chỉ sự vật. Ba chỉ số lợng đứng trớc ấy chỉ từ đứng sau 2. Đặc điểm của danh từ * Danh từ : Là những từ chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm. * Khả năng kết hợp của danh từ . - Ba con trâu ấy ST DT CT + Từ chỉ số lợng đứng trớc ( ba, bốn, năm, sáu ) + Các chỉ từ : Này, ấy, đó, kia và một số từ ngữ khác đứng sau. * Chức vụ trong câu Vd1: - Lan nhảy dây CN VN - Con Mèo nằm ngoài sân. CN VN Vd 2 : Cô Hoa là bác sĩ CN VN -> có khi làm vị ngữ, cần có từ là đứng tr- ớc. ? Lấy 1 vài ví dụ? 1 kg muối 2 tấn thóc 3 chiếc khăn ? Khi thay một từ chỉ đơn vị quy ớc bằng 1 từ khác, thì đơn vị tính đếm, đo lờng có thay đổi không. ? Khi thay một từ chỉ đơn vị tự nhiên thì đơn vị tính đếm, đo lờng có thay đổi hay không( không thay đổi) ? Hãy chỉ ra trong ví dụ từ chỉ đơn vị quy ớc chính xác. ? Theo em khi vật đợc tính đếm, đo lờng bằng đơn vị quy ớc chính xác thì có thể miêu tả về lợng không. Ví dụ : 1 tạ gạo rất nặng ? Tìm trong ví dụ từ chỉ đơn vị quy ớc chừng. ? Khi vật đợc tính đếm, đo lờng một cách ớc chừng thì có thể mô tả, bổ sung về lợng đợc không ? Học sinh đọc phần ghi nhớ. 3. Phân loại danh từ a) Danh từ chỉ đơn vị - ba, bốn, năm > để tính đếm ng- ời, vật a1) Danh từ chỉ đơn vị quy ớc - Thúng, cân, giá, tạ a2) Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên Con ếch, viên quan DTTN DTTN Thay : con = chú ( con ếch = chú ếch) viên = ông ( viên quan = ông quan) Vd1: Một tạ gạo Vd2 : Một thúng gạo rất đầy -> có thể bổ sung về lợng : 1 thúng rất đầy. - con Mèo nằm ngoài sân b) danh từ chỉ sự vật - Thúng, gạo nếp, làng. * Ghi nhớ. II/ Luyện tập Bài tập 1 : 1. Danh từ chỉ sự vật : Nhà, cửa, bàn, gỗ, gà, lợn, dầu, mỡ. 2. Chuyên đứng trớc danh từ chỉ ngời : ngài, viên, ngời, em. - Chuyên đứng trớc danh từ chỉ đồ vật : cái, bức, tấm, quyển, pho, tờ, chiếc 3. Chỉ đơn vị quy ớc chính xác : Tấn, tạ, yến, kg, lạng - Chỉ đơn vị quy ớc, ớc chừng : Nắm, mở, hũ, thúng, giá, vốc, gang, đoạn, chén, bát 4. Chính tả : Nghe - viết : Cây bút thần( từ đầu -> dày đặc các hình vẽ) 5. Củng cố : - Khái niệm về danh từ - Đặc điểm của danh từ - Phân loại. 6. Hớng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập 5 SGK . dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật. - Giáo dục ý thức tự giác học bài II/ Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn bài Trò: làm bài tập III/ Nội dung: A. ổn định tổ chức lớp: B. Kiểm tra bài. chuyện. II/ Chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn bài. Trò: Soạn bài. III/ Nội dung: A. ổn định tổ chức lớp: B. Kiểm tra bài cũ: ? Truyện : Em bé thông minh có ý nghĩa gì. C. Bài mới GV hớng dẫn HS cách đọng. GV: nghiên cứu soạn bài, bảng phụ + Học sinh : Học bài, làm bài đầy đủ. III/ Tiến trình lên lớp: 1/ ổn định tổ chức : 6 đ/c 2/ Kiểm tra bài cũ. ? Danh từ là gì? ví dụ minh hoạ? 3/ Bài mới ? Học