tổng hợp các bài văn phát biểu cảm tưởng phần III

84 453 0
tổng hợp các bài văn phát biểu cảm tưởng phần III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP CÁC BÀI VĂN BIỂU CẢM PHẦN II (Sưu tầm biên tập) Ebook hoàng hà linh 123doc MỤC LỤC Ebook hoàng hà linh 123doc Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người Rate this post I VỀ THỂ LOẠI (Xem Những câu hát tình cảm gia đình) II KIẾN THỨC CƠ BẢN Đáp án là: b) Bài ca có hai phần: phần đầu câu hỏi chàng trai, phần sau lời đáp cô gái c) Hình thức đối đáp phổ biến ca dao Ví dụ: – Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ lá, đan sàng nên – Chàng hỏi thiếp xin Tre non đủ lá, nên chàng?… Trong 1, chàng trai cô gái lại dùng địa danh với đặc điểm địa danh để hỏi – đáp nhau, lời mà chàng trai cô gái hát giao duyên chặng hát đố – chặng hát thử tài hiểu biết lịch sử, địa lí,…của vùng miền Những địa danh địa danh vùng Bắc Bộ nước ta Nó gắn với đặc điểm lịch sử, địa lí, văn hoá nhiều vùng đất Người hỏi chọn nhiều nét tiêu biểu để đố, đó, người đáp trả lời Cuộc hỏi đáp diễn sở để chàng trai cô gái bày tỏ tình cảm với Ca dao có nhiều mở đầu cụm từ “Rủ nhau”: Rủ cấy cày…, Rủ tắm hồ sen… Người ta thường “rủ nhau” người rủ người rủ có quan hệ gần gũi, thân thiết chung mối quan tâm, muốn làm Ebook hoàng hà linh 123doc việc Điều yếu tố thể tính chất cộng đồng ca dao Trong có cảnh Rủ xem cảnh Kiếm Hồ Kiếm Hồ tức Hồ Hoàn Kiếm (hay gọi Hồ Gươm), thắng cảnh thiên nhiên đồng thời di tích lịch sử, văn hoá, gắn với truyền thuyết khởi nghĩa Lam Sơn, nơi Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần giúp Lê Lợi đánh tan giặc Minh bạo ngày Câu “Rủ xem cảnh Kiếm Hồ” thực câu dẫn, hướng người đọc, người nghe đến thăm hồ Gươm với tên gọi tiếng (cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút), góp phần tạo nên vẻ đẹp hài hoà, đa dạng vừa thơ mộng vừa thiêng liêng Thủ pháp gợichứ không tả, hay nói cách khác tả cách gợi Chỉ dùng phương pháp liệt kê, tác giả dân gian gợi lên cảnh trí thiên nhiên tuyệt đẹp thủ đô Hà Nội Những địa danh cảnh trí gợi lên tình yêu, niềm tự hào cảnh đẹp, truyền thống lịch sử, văn hoá đất nước, quê hương Câu cuối (Hỏi xây dựng nên non nước này) câu hỏi tu từ, có ý nghĩa khẳng định, nhắc nhở công lao xây dựng non nước ông cha ta Hồ Gươm không cảnh đẹp thủ đô, trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp, cho truyền thống văn hoá, lịch sử đất nước Đó lời nhắc nhở hệ mai sau phải biết trân trọng, gìn giữ, xây dựng tiếp nối truyền thống Cảnh trí xứ Huế tác giả dân gian phác hoạ qua vẻ đẹp đường Đó đường gợi nên màu sắc nên thơ, tươi tắn (non xanh, nước biếc) Cảnh đẹp tranh vẽ (“tranh hoạ đồ”) – đẹp thường ví với tranh (đẹp tranh) Bức tranh xứ Huế vừa khoáng đạt, lại vừa gần gũi quây quần Biện pháp so sánh biện pháp tu từ chủ đạo tạo nên vẻ đẹp câu ca dao Đại từ “Ai” lời mời, lời nhắn gửi (“Ai vô xứ Huế vô”) từ phiếm (đa nghĩa, trực tiếp người mà tác giả quen hiểu lời nhắn gửi đến người) Lời mời vừa có hàm ý tự hào cảnh thiên nhiên xứ Huế, vừa muốn chia sẻ với tất người Trong nhóm ca dao này, hầu hết câu sáng tác theo thể lục bát lục bát biến thể Riêng hai câu đầu lại có hình thức khác thường Mỗi câu Ebook hoàng hà linh 123doc kéo dài thành 12 tiếng để gợi to lớn, rộng rãi cánh đồng Bên cạnh đó, biện pháp điệp từ, điệp ngữ, đảo ngữ, đối xứng câu với câu tô đậm cảm giác không gian rộng rãi, tràn đầy sức sống Hai câu cuối có nhiều cách hiểu Cách hiểu phổ biến cho hai câu ca dao miêu tả vẻ đẹp cô gái Trước cánh đồng mênh mông, bát ngát, hình ảnh cô gái nhỏ bé cô người làm cánh đồng “mênh mông bát ngát” đó, hình ảnh cô “như chẽn lúa đòng đòng – Phất phơ nắng hồng ban mai” thật đẹp, vẻ đẹp kết tinh từ sắc trời, hương đất, từ cánh đồng “bát ngát mênh mông” Theo cách hiểu lời chàng trai ngắm cô gái đứng cánh đồng Chàng trai thấy cánh đồng mênh mông bát ngát thấy cô gái hồn nhiên, trẻ trung, đầy sức sống Nhưng ra, có cách hiểu khác cho lời cô gái Đứng trước cánh đồng “bát ngát mênh mông” rợn ngợp, nhìn đâu không thấy bờ, cô gái cất lên tiếng than thân phận nhỏ bé, vô định III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cách đọc Có thể coi phần lớn ca dao viết theo thể lục bát số dòng kéo dài ra: Sông / bên đục / bên Núi thắt cổ bồng / mà có thánh sinh? Do đó, cách hiệp vần không hoàn toàn theo kiểu bình thường: Nước sông Thương / bên đục / bên Núi Đức Thánh Tản / thắt cổ bồng / lại có thánh sinh Khác với chùm ca dao tình cảm gia đình học, nhóm thể thơ lục bát có loại lục bát biến thể (bài – tự khảo sát câu để nhận khác biệt) thể thơ tự (hai câu đầu 4) Mỗi thể loại nêu lại có ưu điểm khác việc thể tình cảm cảm xúc (xem lại phần phân tích trên) Tình cảm chung thể ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người Ebook hoàng hà linh 123doc Những câu hát tình cảm gia đình Rate this post I VỀ THỂ LOẠI Ca dao, dân ca tên gọi chung thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người Hiện phân biệt ca dao dân ca: Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc, ca dao lời thơ dân ca, bao gồm nh ững thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung v ới l ời th dân ca Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình, phản ánh tâm tư tình cảm, gi ới tâm hồn người (trữ: phát ra, bày tỏ, thể ; tình: tình cảm, cảm xúc) Nhân vật trữ tình phổ biến ca dao, dân ca nh ững ng ười v ợ, người chồng, người mẹ, người con,… quan hệ gia đình, nh ững chàng trai, cô gái quan hệ tình bạn, tình yêu, ng ười nông dân, ng ười phụ nữ,… quan hệ xã hội Cũng có ca dao châm biếm phê phán thói hư tật xấu hạng ng ười nh ững s ự việc đáng cười xã hội Ca dao châm biếm thể tập trung nh ững nét đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam Bên cạnh đặc điểm chung với thơ trữ tình (có vần, nhịp, sử dụng nhiều biện pháp tu từ,…), ca dao, dân ca có nh ững đặc thù riêng: + Ca dao, dân ca thường ngắn, đa số nh ững gồm hai bốn dòng thơ + Sử dụng thủ pháp lặp (lặp kết cấu, lặp dòng thơ mở đầu, lặp hình ảnh, lặp ngôn ngữ,…) thủ pháp chủ yếu để tổ ch ức hình t ượng Ca dao, dân ca mẫu mực tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc, sức gợi cảm khả lưu truyền Ngôn ngữ ca dao, dân ca ngôn ngữ thơ gần với lời nói ngày nhân dân mang màu sắc địa phương rõ II KIẾN THỨC CƠ BẢN Ebook hoàng hà linh 123doc Căn c ứ vào nội dung câu hát thấy: ca dao th ứ nh ất l ời c người mẹ hát ru con, th ứ hai lời ng ười gái lấy chồng xa quê nói v ới mẹ, th ứ ba l ời cháu đối v ới ông bà, th ứ t l ời cha mẹ dặn dò l ời anh em tâm s ự v ới Bài 1, tác giả ví công cha, nghĩa mẹ nh núi ngất trời, nước biển Đông lấy mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn trời đất, thiên nhiên để so sánh, làm bật ý nghĩa: công ơn cha mẹ vô to lớn, cân đong đo đếm hết Ví công cha với núi ngất trời khẳng định lớn lao, ví nghĩa mẹ nước biển Đông để khẳng định chiều sâu, chiều rộng Đây nét tâm thức ng ười Việt Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ hình ảnh cha nh ưng sâu xa h ơn, rộng mở gần gũi Đối công cha với nghĩa mẹ, núi với biển cách diễn đạt quen thuộc, đồng thời làm cho hình ảnh tôn cao thêm, trở nên sâu sắc lớn lao Ngày xưa, quan niệm “trọng nam khinh n ữ”, coi “con gái ng ười ta” nên người gái bị ép gả phải lấy chồng xa nhà phải chịu nhiều nỗi khổ tâm Nỗi khổ lớn xa nhà, thương cha th ương mẹ mà không thăm, chăm sóc, đỡ đần lúc cha mẹ đau ốm, bệnh tật Nỗi nhớ mẹ người gái ca dao da diết Điều thể qua nhiều từ ngữ, hình ảnh: – Chiều chiều: lần, lúc mà chiều – Đứng ngõ sau: ngõ sau ngõ vắng, với chiều chiều gợi lên không gian vắng lặng, heo hút Trong khung cảnh ảm đạm, hình ảnh người phụ nữ cô đơn thui thủi nơi ngõ sau nhỏ bé, đáng thương – ruột đau chín chiều: chín chiều “chín bề”, “nhiều bề” Dù nỗi đau không gian làm cho thêm tê tái Cách s dụng từ ngữ đối xứng (chiều chiều – chín chiều) góp phần làm cho tình cảnh tâm trạng người gái nặng nề, đau xót h ơn Ebook hoàng hà linh 123doc Bài diễn tả nỗi nh s ự yêu kính đối v ới ông bà Để diễn đạt nh ững tình cảm ấy, tác giả dân gian dùng biện pháp tu t so sánh: n ỗi nh so sánh nuộc lạt buộc mái nhà (rất nhiều) Cái hay cách diễn đạt nằm cách dùng t “ngó lên” (chỉ s ự thành kính) hình ảnh so sánh: nỗi nh – nu ộc l ạt mái nhà Hình ảnh “nuộc lạt” v ừa g ợi nhiều số l ượng (dùng vô h ạn để n ỗi nh yêu kính ông cha) v ừa g ợi s ự nối kết bền chặt (tình c ảm máu mủ ruột rà, tình cảm huyết thống cháu v ới ông cha) Bài nh ững câu hát tình c ảm anh em Anh em hai nh ưng c ũng một, vì: “Cùng chung bác mẹ, nhà thân” (cùng cha mẹ sinh ra, chung sống, chung buồn vui, s ướng khổ) Quan hệ anh em ví với hình ảnh chân – tay (những phận gắn bó khăng khít thể thống nhất) Hình ảnh nói lên tình nghĩa s ự gắn bó thiêng liêng anh em Bài ca dao lời nhắc nhở chúng ta: anh em phải hoà thuận, phải biết nương tựa lẫn gia đình ấm êm, cha mẹ vui lòng Những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu bốn ca dao: – Thể thơ lục bát – Cách ví von, so sánh – Những hình ảnh gần gũi, quen thuộc đời sống hàng ngày – Đặc biệt, ngôn ngữ mang tính chất hướng ngoại nh ưng không theo hình thức đối đáp mà lời nhắn nhủ, tâm tình III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cách đọc Các ca dao viết theo thể lục bát, nhịp 2/2 4/4, cần đọc trầm nhấn giọng, thể mối quan hệ tình cảm chân thành, thắm thiết Ebook hoàng hà linh 123doc Tình cảm đượ c diễn tả bốn ca tình c ảm gia đình Nh ững câu ca thuộc chủ đề thường lời ru mẹ, l ời cha mẹ, ông bà nói với cháu ng ược lại l ời cháu nói v ới cha mẹ ông bà nhằm bày tỏ nh ững tình cảm công ơn sinh thành, v ề tình m ẫu t ử, tình anh em ruột thịt Có thể kể thêm số câu ca dao sau: – Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo – Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều – Chiều chiều đứng bờ sông Muốn quê mẹ mà đò Ebook hoàng hà linh 123doc Soạn Mạch lạc văn Rate this post I KIẾN THỨC CƠ BẢN Mạch lạc yêu cầu mạch lạc văn a) Mạch lạc văn gì? Trong văn bản, mạch lạc tiếp nối ý theo trình tự hợp lí Sự tiếp nối hợp lí ý thể tiếp nối hợp lí câu, đoạn, phần văn Xem xét ví dụ sau đây: Cắm bơi đêm Đêm tối bưng không nhìn rõ mặt đường Trên đường ấy, xe lăn bánh êm Khung cửa xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng Trăng bồng bềnh lên qua dãy Pú Hồng Dãy núi có ảnh hưởng định đến gió mùa đông bắc miền Bắc nước ta Nước ta ta rồi; đời bắt đầu hửng sáng (Dẫn theo Diệp Quang Ban, Văn liên kết tiếng Việt, NXB GD, 1998, Tr 62) – Có thể xem tiếp nối câu ví dụ hợp lí không? Vì sao? Gợi ý: Các câu ví dụ tiếp nối với mặt hình thức (phần đầu câu sau lặp lại ý phần cuối câu trước) Vì thế, đọc toàn văn bản, hiểu văn nói Sự thực câu trích từ văn khác lắp ghép lại Sự tiếp nối xem hợp lí câu, đoạn, phần văn phải thống xoay quanh chủ đề Vi phạm điều này, văn không coi mạch lạc – Các câu sau xếp theo trình tự hợp lí chưa? Vì sao? (1) Tôi nổ súng (2) Tôi phiên gác (3) Tôi đánh bật công (4) Tôi thấy quân địch tiến đến Ebook hoàng hà linh 123doc 10 (2) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù (3) Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A (4) Bạn Lan người học giỏi lớp 6A Gợi ý: – (1): Thánh Gióng / cưỡi ngựa sắt … xông thẳng vào quân thù C V – (2): Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, … xông thẳng vào quân thù Cụm danh từ – (3): Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A Cụm danh từ – (4): Bạn Lan / người học giỏi lớp 6A C V b) Trong câu trên, câu đúng, câu sai? Vì sao? Gợi ý: Câu (1), (4) đúng, đầy đủ chủ ngữ – vị ngữ Câu (2), (3) sai, có cụm danh từ làm chủ ngữ, thiếu vị ngữ c) Chữa lại câu sai cho Ebook hoàng hà linh 123doc 70 Gợi ý: – câu (2): + Như câu (1); + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù hình ảnh đẹp, thể sức mạnh, tinh thần anh dũng dân tộc ta + Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù khắc sâu tâm trí em + Em cảm phục trước hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù – câu (3): + Như câu (4); + Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A, hàng xóm + Bạn Lan người học giỏi lớp 6A + Tôi chơi thân với bạn Lan, người học giỏi lớp 6A II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Bằng cách đặt câu hỏi, xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau: (1) Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm (Chân, Tay, Mắt, Miệng) (2) Lát sau, hổ đẻ (Vũ Trinh) (3) Hơn mười năm sau, bác tiều già chết (Vũ Trinh) Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? gì? làm sao? làm gì? nào?) với chủ ngữ để xác định vị ngữ; đặt câu hỏi (ai? gì?) với vị ngữ để xác định chủ ngữ Trong câu đây, câu sai? Vì sao? Em chữa lại cho (1) Kết năm học Trường Trung học sở động viên em nhiều Ebook hoàng hà linh 123doc 71 (2) Với kết năm học Trường Trung học sở động viên em nhiều (3) Những câu chuyện dân gian mà thích nghe kể (4) Chúng thích nghe kể câu chuyện dân gian Gợi ý: Nhìn vào mô hình sau, nhận xét câu tự sửa lại cho – (1): Kết năm học ở… / động viên em nhiều C V – (2): Với kết năm học động viên em nhiều Trạng ngữ V – (3): Những câu chuyện dân gian mà thích nghe kể Cụm danh từ – (4): Chúng / thích nghe kể câu chuyện dân gian C V Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống câu đây: a) … bắt đầu học hát b) … hót líu lo c) … đua nở rộ d) … cười đùa vui vẻ Ebook hoàng hà linh 123doc 72 Gợi ý: Đặt câu hỏi (ai? gì?) để tìm từ ngữ thích hợp làm chủ ngữ Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: a) Khi học lớp 5, Hải … b) Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn … c) Buổi sáng, mặt trời … d) Trong thời gian nghỉ hè, … Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? gì? làm sao? làm gì? nào?) với chủ ngữ để tìm vị ngữ thích hợp cho câu Hãy chuyển câu ghép thành hai câu đơn: (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, hổ nằm phục xuống, dáng mỏi mệt (Vũ Trinh) (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông (Tô Hoài) (3) Thuyền xuôi dòng sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận (Đoàn Giỏi) Gợi ý: Tách vế câu điều chỉnh thành câu đơn hoàn chỉnh – (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với Còn hổ nằm phục xuống, dáng mỏi mệt – (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn Trên hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông – (3) Thuyền xuôi dòng sông rộng ngàn thước Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Ebook hoàng hà linh 123doc 73 Soạn Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử Rate this post I VỀ THỂ LOẠI Về tính chất, văn nhật dụng đề cập yếu tố gần gũi, thiết sống ngày người xã hội đương đại thiên nhiên, môi trường, dân số, sức khoẻ, quyền trẻ em, hiểm hoạ ma tuý… Phương thức biểu đạt văn nhật dụng đa dạng Có thể bút kí, phóng sự, ghi chép, thư tín… Các học: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử (của Thuý Lan), Bức thư thủ lính da đỏ (của Xi-át-tơn), Động Phong Nha (của Trần Hoàng) thuộc kiểu văn nhật dụng II KIẾN THỨC CƠ BẢN Bài văn chia ba đoạn: – Đoạn (Từ đầu đến “nhân chứng sống động, đau thương anh dũng thủ đô Hà Nội“): Giới thiệu chung cầu Long Biên qua kỉ tồn – Đoạn (Từ “Cầu Long Biên khánh thành” đến “nhưng dẻo dai, vững chắc“): Cầu Long Biên nhân chứng sống động, đau thương anh dũng – Đoạn (Từ “Bây cầu Long Biên” đến hết): Cầu Long Biên đời sống cảm nghĩ tác giả Đoạn văn từ “Cầu Long Biên khánh thành” đến “hàng nghìn người Việt Nam bị chết trình làm cầu” cho thấy: – Từ điểm nhìn thứ ba, tác giả dùng phương thức thuyết minh để cung cấp cho người đọc hiểu biết lai lịch tên cầu, độ dài, cấu tạo, trọng lượng cầu, mối quan hệ xuất cầu với đời sống lịch sử – xã hội; qua khẳng định vai trò “chứng nhân lịch sử” cầu Long Biên – So sánh với tư liệu cung cấp qua hai đoạn Đọc thêm (trang 128-129, SGK) cầu Thăng Long Chương Dương, thấy qui mô cầu Long Biên Ebook hoàng hà linh 123doc 74 nhỏ hơn, song có vai trò thật quan trọng nhiều mặt suốt gần 100 năm trước có hai cầu nói Trong đoạn văn từ “Năm 1945” đến “nhưng dẻo dai, vững chắc“: + Những cảnh vật kiện ghi lại: cầu Long Biên kí ức tác giả học hai hướng nhìn (từ phía nội thành từ phía Gia Lâm); cầu Long Biên mùa đông năm 1946 – Trung đoàn thủ đô rút khỏi Hà Nội hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác Hồ; cầu Long Biên năm tháng giặc Mĩ trút bom xuống Hà Nội + Việc trích dẫn thơ lời nhạc có tác dụng gây ấn tượng mạnh mẽ, chân thực cụ thể kiện lịch sử mà cầu Long Biên nhân chứng sống + Cách kể đoạn so với đoạn từ “Cầu Long Biên khánh thành” đến “hàng nghìn người Việt Nam bị chết trình làm cầu” khác nhau: – Về kể: đoạn trước tác giả nhập vai thứ ba để kể, đoạn tác giả trực tiếp xưng “tôi” (ngôi thứ nhất) – Về phương thức biểu đạt: đoạn trước chủ yếu tác giả dùng phương thức thuyết minh – Về cách sử dụng từ ngữ, đoạn tác giả sử dụng từ ngữ có sắc thái biểu cảm mạnh mẽ như: nhớ in, trang trọng, nằm sâu trí óc, say mê ngắm nhìn, yêu thương, quyến rũ, khát khao, bi thương, húng tráng, nhói đau, oanh liệt, oai hùng, thân thương, tả tơi, ứa máu… Nhờ thế, đoạn này, tình cảm tác giả bộc lộ rõ ràng tha thiết so với đoạn Đọc đoạn đầu đoạn cuối văn + Tác giả đặt tên cho viết Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử, thay chứng nhân chứng tích, vì: cách dùng chứng nhân dùng thủ pháp Ebook hoàng hà linh 123doc 75 nhân hoá Cách giúp người đọc có cảm giác tác giả thổi hồn vào vật, coi cầu Long Biên người đương thời thăng trầm lịch sử Những kiện lịch sử mà cầu Long Biên “chứng kiến”: – Cuộc kháng chiến chống Pháp với kiện mùa đông năm 1946 – Trung đoàn thủ đô rút khỏi Hà Nội hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác Hồ; – Năm 1972, cầu Long Biên bị giặc Mĩ trút bom đánh phá Cầu Long Biên trình tồn chứng nhân sống động, đau thương anh dũng lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung thủ đô Hà Nội nói riêng + So sánh câu cuối văn với câu rút gọn: Còn tôi, cố gắng truyền tình yêu cầu vào trái tim họ, để du khách ngày xích lại gần với đất nước Việt Nam Câu cuối văn dài có sắc thái biểu cảm rõ nhờ cách diễn đạt gợi liên tưởng thú vị (nhịp cầu vô hình) Sở dĩ nói nhịp cầu thép cầu Long Biên lại trở thành nhịp cầu vô hình nối tim vì: cầu Long Biên chứng nhân lịch sử “sống động, đau thương anh dũng” người Việt Nam khiến khách du lịch nước phải “trầm ngâm”, “đứng nhiều góc độ, ghi lại hình ảnh cầu” đến thăm nơi III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tóm tắt Bài kí giới thiệu cầu Long Biên, cầu xây dựng từ thời Pháp thuộc, bắc qua sông Hồng, Hà Nội Cầu Long Biên nhân chứng sống động, đau thương anh dũng thủ đô Cầu chứng kiến cảnh khổ cực người dân Việt Nam thời Pháp thuộc; năm tháng hoà bình miền Bắc sau năm 1954 năm tháng chống Mĩ cứu nước Bây giờ, ngang sông Hồng có cầu Chương Dương Thăng Long, cầu Long Biên rút vị trí khiêm nhường tác giả, nhân dân Việt Nam, cầu Long Biên có nhiều ý nghĩa Ebook hoàng hà linh 123doc 76 Cách đọc Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử bút kí có xen nhiều yếu tố hồi kí Hoà trộn xúc cảm hồi ức mạch suy ngẫm liên tưởng thực tại, cách bố cục hợp lí sử dụng hiệu chi tiết phong phú đời sống, tác giả gợi nhiều suy nghĩ đối bổ ích bạn đọc Đọc văn làm rõ thông tin cầu, đồng thời thể cảm xúc tác giả hành trình kỉ cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử qua hai kháng chiến Tìm hiểu địa phương em (phạm vi xã, huyện, tỉnh) di tích gọi chứng nhân lịch sử địa phương Gợi ý: Tuỳ vào địa phương (nơi em ở) mà tiến hành công việcthống kê, tìm hiểu Lưu ý xem lại phần giải nghĩa cụm từ chứng nhân lịch sử để đảm bảo đắn chắn việc xếp, tìm hiểu, thống kê Ebook hoàng hà linh 123doc 77 Viết tập làm văn số lớp – Văn miêu tả sáng tạo (100%) votes VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO (Làm lớp) I ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1: Em tả lại quang cảnh phiên chợ nơi em Đề 2: Từ văn Lao xao Duy Khán, em tả lại khu vườn buổi sáng đẹp trời Đề 3: Em gặp ông Tiên truyện cổ dân gian, miêu tả lại hình ảnh ông tiên theo trí tưởng tượng Đề 4: Hãy tả nhân vật có hành động ngoại hình khác thường mà em có dịp quan sát, đọc sách nghe kể lại II GỢI Ý DÀN BÀI Đề 1: A Mở – Em định tả phiên chợ đô thị, đồng bằng, vùng núi hay vùng biển? – Chợ quê em có đặc điểm bật nhất? B Thân – Tả theo trình tự thời gian + Lúc chợ chưa họp (Quang cảnh nào? Các lều chợ sao? Dấu hiệu lại buổi chợ hôm trước?) Ebook hoàng hà linh 123doc 78 + Chợ bắt đầu họp (mọi người đổ chợ đông nào? Các hàng quán bắt đầu bày bán sao? Không khí lúc thay đổi nào,…) + Lúc ta chợ (không khí, bừa bộn,…) – Đặc điểm riêng (nếu có) khu chợ quê em? C Kết – Kỉ niệm đẹp em với chợ gì? (là lần chợ tết, lần theo mẹ mua sắm,…) Đề 2: A Mở – Khu vườn mà em định tả ai? – Nó có điểm đặc biệt? – Nó gắn bó với em nào? B Thân – Quang cảnh khu vườn trời sáng: + Mặt trời mọc … + Những giọt sương đêm … – Khu vườn bắt đầu nhộn nhịp tiếng chim (xen miêu tả số loài chim) – Miêu tả số loài có vườn mà em thích – Khu vườn gắn bó với tuổi thơ em sao? (có thể kể kỉ niệm sâu sắc đó, với ông nội chẳng hạn) Ebook hoàng hà linh 123doc 79 C Kết – Em ấn tượng với khu vườn điểm gì? Đề 3: A Mở – Trong truyện cổ tích, nhân vật ông tiên để lại cho em ấn tượng sâu đậm Tại sao? – Dẫn dắt người đọc tình em gặp ông tiên (tưởng tượng) B Thân – Miêu tả chân dung nhân vật ông tiên + Hình dáng + Khuôn mặt + Chòm râu, mái tóc + Cây gậy … – Những lời đối thoại em với ông tiên – Miêu tả hành động ông tiên (tưởng tượng, ví dụ: em bị lạc đường, ông tiên cho em xe ngựa thông minh em nhà,…) C Kết – Ý nghĩa nhân vật ông tiên truyện suy nghĩ em Ebook hoàng hà linh 123doc 80 Đề 4: Có thể chọn nhân vật học như: Lạc Long Quân, Thánh Gióng, Sọ Dừa,…hoặc chọn nhân vât mà em biết qua phương tiện thông tin khác Dưới dàn ý khái quát chung: A Mở – Giới thiều nhân vật mà em tả (Tên nhân vật, nhân vật xuất tác phẩm nào? Nhân vật có đặc điểm gây ấn tượng?…) B Thân – Miêu tả nét khác thường chân dung nhân vật đó? (lúc sinh ra, vóc dáng, sức mạnh,…) – Miêu tả hành động khác thường nhân vật (diệt giặc, diệt yêu tinh, hành động vướt sức người thường,…) – Nhận xét nhân vật (đó người tốt hay xấu, nhân vật biểu tượng cho ước mơ hay cho điều mà người mong muốn?) C Kết – Nhân vật mà em vừa miêu tả để lại em cảm xúc ấn tượng gì? – Từ nhân vật ấy, em mong ước điều hay rút học cho thân Ebook hoàng hà linh 123doc 81 Soạn Ôn tập văn miêu tả Rate this post Nhận xét nghệ thuật miêu tả đoạn văn sau: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thủa biển Đông (Nguyễn Tuân) Gợi ý: – Đánh giá nghệ thuật miêu tả, cần bám vào số điểm: Chi tiết, hình ảnh miêu tả đoạn văn có tiêu biểu, có lột tả linh hồn vật không? Các chi tiết, hình ảnh miêu tả theo trình t ự nào?, Người viết quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh nh nào?, Ngôn ngữ diễn đạt có tinh tế, sắc sảo không? Tình cảm, cảm xúc người viết bộc bộc lộ qua đoạn văn miêu tả nh nào? – Trong đoạn văn, Nguyễn Tuân thể đặc sắc, độc đáo miêu tả sao? (tất hình ảnh miêu tả tác giả thể độc đáo, cho thấy khả quan sát tinh tế, sức liên t ưởng phong phú trình độ sử dụng ngôn ng ữ điêu luyện.) Nếu tả quang cảnh đầm sen mùa hoa n ở, em lập dàn ý cho văn nào? Gợi ý: – Mở bài: Giới thiệu cảnh tả Ebook hoàng hà linh 123doc 82 – Thân bài: suy nghĩ để định xem chọn hình ảnh, h ương vị, màu sắc,…nh để làm bật đượ c vẻ đẹp đầm sen mùa hoa n ở? Em l ựa chọn th ứ t ự miêu tả sao? Chỗ cần d ừng l ại để nhấn mạnh lâu hơn? – Kết bài: Cảnh đầm sen vào mùa hoa n để lại em ấn t ượng cảm xúc gì? Nếu miêu tả em bé ngây th ơ, bụ bẫm t ập đi, tập nói em s ẽ lựa chọn nh ững hình ảnh chi tiết tiêu bi ểu, đặc s ắc nào? Em s ẽ miêu t ả theo thứ tự nào? Gợi ý: Đây tập rèn cho em kĩ lựa chọn xếp chi tiết, hình ảnh miêu tả người hoạt động Cần xác định rõ đối tượng miêu tả: em bé tập đi, tập nói Chú ý miêu tả theo trình t ự: đặc điểm ngoại hình em bé hình ảnh em bé tập hình ảnh em bé tập nói (giọng nói, miệng, nét mặt,…) Tìm hai văn Bài học đường đời Buổi học cuối đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự Gợi ý: Nhớ lại đặc điểm văn tự sự, phân biệt với đặc điểm văn miêu tả để xác định cho xác Trong đoạn văn có kết hợp tự miêu tả vào đặc điểm bật đoạn (chủ yếu tự hay miêu tả?) để định loại Là tự ng ười viết tập trung chủ yếu vào kể việc, diễn biến, kết Là miêu tả ng ười viết làm bật hình ảnh người cảnh Nhận xét việc dùng hình ảnh so sánh miêu tả hai văn Gợi ý: Chú ý hình ảnh so sánh đặc sắc, giàu s ức g ợi tả: “Nh ững cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua.”, “Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc.”, “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu nh gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến gi ữa lưng, h mạng s ườn người cởi trần mặc áo gi-lê.”; “…Pháp, An-dát, Pháp, An-dát Nh ững Ebook hoàng hà linh 123doc 83 tờ mẫu treo tr ước bàn học trông nh nh ững c nh ỏ bay ph ấp ph ới kh ắp xung quanh l ớp.”, “…tôi thấy thầy Ha-men đứng lặng im bục đăm đăm nhìn nh ững đồ vật quanh nh muốn mang theo ánh m toàn tr ường nhỏ bé thầy…” Ebook hoàng hà linh 123doc 84 [...]... c) Các phần của bố cục – Các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài có nhiệm vụ gì trong văn bản tự sự và miêu tả? Gợi ý: + Mở bài: giới thiệu nội dung sẽ triển khai, dẫn dắt người đọc nhập cuộc; + Thân bài: triển khai nội dung đã giới thiệu ở mở bài, giải quyết nhiệm vụ đã đặt ra; + Kết bài: khẳng định và nâng cao vấn đề đã trình bày ở phần nội dung – Tại sao lại phải phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của mỗi phần? ... đề của văn bản, làm mờ nhạt ý đồ của người viết Tóm lại, Mở bài, Thân bài, Kết bài của một văn bản gắn bó hữu cơ với nhau như các bộ phận trên một cơ thể vậy II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1 Nêu một số ví dụ thực tế để chứng tỏ: Nếu chúng ta biết chú ý đên việc sắp xếp các ý cho rành mạch thì bài viết (lời nói) của chúng ta sẽ có hiệu quả thuyết phục cao Ngược lại, nếu không sắp xếp các ý cho hợp lí thì bài viết... và hợp lí Song chúng ta vẫn có thể thay đổi nó để kể theo một cách khác sáng tạo hơn, miễn là vẫn đảm bảo được sự rành mạch hợp lí và hấp dẫn Các em cần chủ động phát huy sự sáng tạo để thử kể lại câu chuyện theo cách riêng của mình 3 Bố cục báo cáo kinh nghiệm học tập của một học sinh dưới đây đã hợp lí chưa? Vì sao? Hãy bổ sung những gì mà em cho là cần thiết (I) Mở bài: Chào mừng các đại biểu, các. .. KĨ NĂNG 1 Nhận xét về trình tự các câu văn trong đoạn văn dưới đây: (1) Một quan chức của thành phố đã kết thúc buổi lễ phát thưởng như sau: (2) Và ông đưa tay chỉ về phía các thầy giáo, cô giáo ngồi trên các hành lang (3) Các thầy, các cô đều đứng dậy vẫy mũ, vẫy khăn đáp lại, tất cả đều xúc động về sự biểu lộ lòng mến yêu ấy của học sinh (4) “Ra khỏi đây, các con ạ, các con không được quên gửi lời... lí Vấn đề ở chỗ: phải xem xét nội dung của từng phần có hợp lí hay không – Phần Mở bài: Đối với một bản báo cáo kinh nghiệm học tập, phần Mở bài, ngoài lời chào mừng, nhất thiết phải giới thiệu được khái quát nội dung của Thân bài, dàn bài trên thiếu nội dung quan trọng này Sau lời chào mừng, phải thêm vào lời dẫn cho nội dung sẽ được báo cáo – Phần Thân bài: Vì đây là báo cáo về kinh nghiệm học tập... cô và các bạn tham dự Hội nghị (II) Thân bài: (1) Nêu rõ bản thân đã học thế nào trên lớp (2) Nêu rõ bản thân đã học thế nào ở nhà (3) Nêu rõ bản thân đã học thế nào trong cuộc sống (4) Nêu thành tích hoạt động Đội và thành tích văn nghệ của bản thân (III) Kết bài: Chúc Hội nghị thành công Gợi ý: Một báo cáo kinh nghiệm học tập của học sinh được bố cục thành ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài là hợp lí... và lòng biết ơn đến những người đã vì các con mà không quản bao mệt nhọc, những người đã hiến cả trí thông minh và lòng dũng cảm cho các con, những người sống và chết vì các con và họ đây này!” (5) Nghe lời kêu gọi cảm động, đáp ứng đúng những tình cảm của mình, tất cả học sinh đều đứng dậy, dang tay về phía các thầy, các cô Gợi ý: Trình tự các câu trong đoạn văn cũng thể hiện diễn biến của sự việc,... thực sự Liên kết trong văn bản cũng vậy Các đoạn, các câu không được tổ chức gắn kết với nhau thì không thể có văn bản hoàn chỉnh Các đoạn, câu tựa như những đốt tre, văn bản như cây tre vậy Ebook hoàng hà linh 123doc 27 Soạn bài Từ ghép Rate this post I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Các loại từ ghép a) Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ? Các tiếng được ghép với... nói thì tại sao? Hãy xem xét các lí do sau: + Vì có câu văn viết chưa đúng ngữ pháp; + Vì có câu văn nội dung chưa thật rõ ràng; + Vì các câu văn chưa gắn bó với nhau, liên kết lỏng lẻo – Vậy, muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có phẩm chất gì? Gợi ý: Các câu trong đoạn văn, nếu tách rời, đều là những câu hoàn chỉnh, nội dung rõ ràng Nhưng cả đoạn, với sự nối kết các câu lỏng lẻo, thì ý nghĩa... trước rồi mới đề xuất nguyện vọng xin được vào Đội,… Hệ thống các phần của văn bản cho thấy mạch phát triển của vấn đề, thể hiện sự rành mạch trong suy nghĩ của người viết, góp phần tạo nên sức thuyết phục của văn bản – Liên hệ với bố cục của một bài văn tự sự đã học ở lớp 6 Ebook hoàng hà linh 123doc 15 b) Những yêu cầu về bố cục trong văn bản – Đọc hai câu chuyện sau và trả lời câu hỏi: (1) Có một ... chạy qua cả! c) Các phần bố cục – Các phần Mở bài, Thân bài, Kết có nhiệm vụ văn tự miêu tả? Gợi ý: + Mở bài: giới thiệu nội dung triển khai, dẫn dắt người đọc nhập cuộc; + Thân bài: triển khai... toàn văn bản, hiểu văn nói Sự thực câu trích từ văn khác lắp ghép lại Sự tiếp nối xem hợp lí câu, đoạn, phần văn phải thống xoay quanh chủ đề Vi phạm điều này, văn không coi mạch lạc – Các câu... thân (III) Kết bài: Chúc Hội nghị thành công Gợi ý: Một báo cáo kinh nghiệm học tập học sinh bố cục thành ba phần Mở bài, Thân bài, Kết hợp lí Vấn đề chỗ: phải xem xét nội dung phần có hợp lí

Ngày đăng: 05/04/2016, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

  • Những câu hát về tình cảm gia đình

  • Soạn bài Mạch lạc trong văn bản

  • Soạn bài Bố cục trong văn bản

  • Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê

  • Soạn bài Liên kết trong văn bản

  • Soạn bài Từ ghép

  • Soạn bài Mẹ tôi

  • Soạn bài Cổng trường mở ra

  • Soạn bài Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)

  • Soạn bài Ôn tập về dấu câu

  • Soạn bài Động Phong Nha

  • Soạn bài Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

  • Soạn bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)

  • Soạn bài Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

  • Soạn bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

  • Soạn bài Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử

  • Viết bài tập làm văn số 7 lớp 6 – Văn miêu tả sáng tạo

  • Soạn bài Ôn tập văn miêu tả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan