TỔNG hợp các bài văn nghị luận phần 5

135 368 0
TỔNG hợp các bài văn nghị luận phần 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TỔNG HỢP CÁC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHẦN V (Sưu tầm biên tập) Năm 2016 1.Tìm hiểu đoạn trích Lẽ ghét thương 2.Tìm hiểu tác phẩm “Sa hành đoản ca” Cao Bá Quát 3.Tác giả Nguyễn Công Trứ 4.Anh chị phân tích “Ai đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường 5.Tìm hiểu đoạn trích Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm 6.Nghị luận xã hội Người phu quét đường vĩ đại 7.Truyện cười gì? 8.Đáng tự hào cho lòng nhân đạo bao la người với người 9.Phân tích đoạn trích Lẽ Ghét Thương Nguyễn Đình Chiểu 10.Phân tích hình ảnh thiên nhiên truyện Kiều 11.Tóm tắt tình truyện tác phẩm “Chữ người tử tù”? 12.Trình bày xung đột đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”? 13.Tại nói cảnh cho chữ tác phẩm “Chữ người tử tù” cảnh tượng xưa chưa có 14.Phân tích bi kịch người trí thức nghèo xã hội cũ qua nhân vật Hộ 15.Phân tích tâm trạng chị em Liên đêm cố thức để nhìn chuyến tàu qua phố huyện 16.Hoàn cảnh đời thơ Từ 17.Tìm hiểu tác phẩm Bài ca ngất ngưởng 18.Ý nghĩa nhan đề thơ Sóng 19.Sau tỉnh rượu Chí Phèo nghe âm nào? 20.Tác phẩm “Chí Phèo” có nhan đề nào? 21.Tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh 22.Trình bày chuyển biến tình cảm trữ tình thơ “Từ ấy” 23.Câu hò Năm Việt cảm nhận nào? Ý nghĩa câu hò Năm? 24.Tóm tắt tình truyện “Chiếc thuyền xa”? 25.Cuối đoạn trích “Những đứa gia đình” hình ảnh nào? Ý nghĩa? 26.Tác giả Ngô Tất Tố 27.Phân tích câu cuối thơ “Bên sông Đuống” Hoàng Cầm 28.Hình ảnh đàn ghita miêu tả màu sắc, đường nét nào? 29.Giá trị nội dung tập thơ Nhật ký tù 30.Trình bày hoàn cảnh đời tác phẩm Nhật ký tù? 31.Hình ảnh người Nguyễn Khuyến qua thơ “Câu cá mùa thu” 32.Chỉ chất cổ điển đại thơ Tràng Giang 33.Trình bày ý nghĩa nhan đề tác phẩm “Chiếc thuyền xa” 34.Chỉ nét cổ điển đại thơ Chiều tối 35.Ý nghĩa nhan đề thơ Tây Tiến nhà thơ Quang Dũng 36.Đọc hiểu thơ “Tây Tiến” Quang Dũng 37.Tố Hữu đưa thơ trị lên trình độ thơ đỗi trữ tình? 38.Phân tích cảm hứng thơ “Đất nước” Nguyễn Đình Thi 39.Quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh 40.Trình bày phong cách nghệ thuật nhà thơ Tố Hữu 41.Ngưỡng mộ thần tượng nét đẹp văn hóa, mê muội thần tượng thảm họa 42.Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận Đất Nước qua phương diện 43.Ca dao gì? 44.Tư tưởng Đất Nước nhân dân thể đoạn trích Đất Nước 45.Suy nghĩ hành động an toàn giao thông 46.Suy nghĩ anh chị biến đổi khí hậu thiên tai gần 47.Suy nghĩ em việc gian lận thi cử 48.Hoàn cảnh đời thơ Việt Bắc 49.Tóm tắt truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn Tìm hiểu đoạn trích Lẽ ghét thương I.Tiểu dẫn 1.Vị trí đoạn trích Nằm phần đầu truyện, từ câu 473 đến câu 504 tổng số 2082 câu, kể lại đối thoại ông Quán chàng nho sinh họ uống rượu, làm thơ quán ông Quán, trước lúc vào phòng thi Lục Vân Tiên Vương Tử Trực đường đến trường thi gặp Trịnh Hâm Bùi Kiệm thi.Tại cửa hàng ông Quán diễn thi tài thơ Trịnh Hâm Bùi Kiệm thua, nên tức tối, nghi Vân Tiên, Tử Trực lấy cắp thơ cổ Chúng bị ông Quán chê cười, Trịnh Hâm bực bội buông lời xấc xược, ông Quán đáp lời Lời ông cương trực, thẳng thắn, bộc lộ thái độ thương ghét phân minh 2.Ông Quán Là nhân vật phụ truyện, mang dáng dấp nhà nho ẩn tính cách nóng nảy, bộc trực, ghét kẻ tiểu nhân ích kỉ, nhỏ nhen, giàu lòng yêu thương người bất hạnh Ông Quán với nhân vật ông Ngư, ông Tiều tác phẩm người lao động nghèo khổ, họ thực chất nho sĩ ẩn đời đen bạc Tính tình bộc trực thẳng thắn, yêu ghét phân minh 3.Bố cục đoạn trích: phần: – câu đầu: lời đối đáp ông Quán với Tử Trực, Vân Tiên – Từ câu đến câu 16: Lẽ ghét – Từ câu 17 đến câu 30: lẽ thương II Phân tích Lẽ ghét ông Quán – Đối tượng ghét: + Việc tầm phào ( vu vơ ) + Đời Kiệt, Trụ: mê dâm, hoang dâm vô độ + Đời U, Lệ: đa đoan, chuyện rắc rối + Đời Ngũ bá, thúc quý: lộn xộn, chia lìa, đổ nát, chiến tranh liên miên Vua Trụ lấy rượu chứa thành ao, lấy thịt treo thành rừng cho bọn trai, gái thả sức ăn chơi, dâm dật, xem thú vui) U Vương say đắm Bao Tự, để mua vui cho người đẹp sai người xé ngày hàng trăm lụa – Bao Tự thích nghe tiếng lụa xé → Chính suy tàn, vua chúa say đắm tửu sắc, không chăm lo đến đời sống dân – Lí ghét: + Kiệt, Trụ mê dâm, “Để dân đến sa hầm sẩy hang” + U, Lệ đa đoan,“Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần” + Ngũ bá phân vân, “Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn” + Thúc quý phân băng, “Sớm đầu tối đánh lằng nhằn rối dân” Phê phán triều đại suy tàn, xuất phát từ lập trường khác nhau, để bảo vệ trật tự xhpk, vua vua, tôi, bảo vệ quyền lợi gcpk, trách nhiệm trung,…với NĐC không hẳn Ở đoạn thơ này, cặp câu lục bát tiếng “dân” nhắc đến, tất lời kết tội xoay quanh ý: thời đại đó, có dân phải gánh chịu tai ách, khổ sở trăm chiều… → Chỉ có dân phải gánh chịu tai ách, khổ sở trăm chiều Tác giả đứng phía nhân dân mà phẩm bình lịch sử – Cường độ ghét: + Điệp từ ghét : 10 câu thơ nói ghét có đến từ “ghét” Đặc biệt câu “Quán rằng…tận tâm” có đến từ + tăng cấp để diễn tả màu sắc, mùi vị độ sâu tăng dần ghét Từ ghét có vị cay, sang ghét có vị đắng, đến ghét có độ sâu lòng người “ghét cay…tận tâm” + Cách dùng đại từ xưng hô.Khi nói tới tên vua tàn ác lịch sử , nhà thơ không sử dụng đại từ xưng gọi mà nhắc tên cách suồng sã: Kiệt, Trụ, U, Lệ → ghét trở thành căm thù, lời nguyền đanh sắc, liệt→ tính nhân dân sâu sắc NĐC Với nghệ thuật điệp từ + tăng cấp + cách gọi tên, ghét ông Quán ăn tận sâu thẳm lòng người, trở thành nỗi căm thù, lời nguyền đanh sắc, liệt “Ghét cay…tận tâm”→ tính nhân dân sâu sắc NĐC 2.Lẽ thương Nếu đoạn tác giả cho nhân vật nói lòng căm thù bọn người hại dân để nói lòng thương dân, đoạn tác giả cho nhân vật trực tiếp bộc lộ lòng thương yêu người có tài cao chí cả, muốn cứu đời giúp dân mà gặp phải rủi ro bất hạnh, nên nguyện vọng họ không thực – Đối tượng Thương: + Thương Khổng Tử lận đận gian lao việc truyền đạo Nho + Thương Nhan Tử chết sớm dở dang + Thương Gia Cát Lượng có tài mưu lược lớn giúp Lưu Bị mà nghiệp không thành + Thương Đổng Trọng Thư có tài đức người mà bị dồn vào bí + Thương Nguyên Lượng (Đào Tiềm) khí tiết cao mà lui ẩn + Thương Hàn Dũ có tài văn chương dâng biểu can vua mà bị đày… → Họ người có tài, đức có chí muốn hành đạo giúp đời, giúp dân, không đạt sở nguyện Bấy nhiêu người nhiều có nét đồng cảnh với NĐC Là nhà nho, ông nuôi chí hành đạo giúp đời, lập nên nghiệp công danh, đời dồn cho nhà thơ nhiều bất hạnh, thời buổi nhố nhăng, nên đạt nguyện.Bởi thế, lẽ thương niềm cảm thông sâu sắc tận đáy lòng nhà thơ Đồ Chiểu Chuyện sách mà chuyện đời, NĐC đời, an bình nhân dân mà thương, mà tiếc cho người hiền tài không gặp thời vận để phải “đành phôi pha” – Cường độ thương: Thương yêu tha thiết, đầy tính chất bác nhân ( thể qua việc dùng điệp từ “thương” từ đoạn lại) => Niềm cảm thông sâu sắc tận đáy lòng nhà thơ Đồ Chiểu => Vậy, lẽ ghét thương NĐC xuất phát từ tình cảm yêu thương nhân dân, mong muốn nhân dân sống yên bình, hạnh phúc, người tài đức có điều kiện thực chí nguyện bình sinh 3.Đặc trưng bút pháp trữ tình NĐC Đoạn thơ mang tính chất triết lí đạo đức, không khô khan, cứng nhắc mà dạt cảm xúc Cảm xúc xuất phát từ cõi tâm sáng, cao nhà thơ Lời lẽ có mộc mạc đến thô sơ, thẳng vào trái tim người đọc, người nghe Tìm hiểu tác phẩm “Sa hành đoản ca” Cao Bá Quát I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả – CBQ ( 1809? – 1855 ), tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên, người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Bắc Ninh ( Long Biên, Hà Nội – Là nhà thơ có tài lĩnh – Thơ văn ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ chứa đựng tư tưởng khai sáng, có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổi xã hội VN giai đoạn TK XIX Thuở thiếu thời, CBQ tiếng thần đồng, lúc nhỏ học với cha, lớn lên học với bậc danh nho đương thời Tương truyền lúc mười tuổi, CBQ làm đủ thể văn tỏ xuất sắc Năm 1831, CBQ đỗ cử nhân, lần vào kinh thi Hội bị phạm trường quy nên bị đành hỏng Năm 1841 ông vào làm việc Lễ kinh đô Huế Một lần ông giữ chức sơ khảo trường thi Huế, thấy văn hay bị phạm huý, nên lấy muội đèn chữa hộ, việc bại lộ ông bị kết án xử chém, sau xét lại, giam ba năm tạm tha, cho công cán Inđônêxia, lấy công chuộc tội Năm 1847, ông làm việc viện hàn lâm, chuyên sưu tầm, xếp thơ văn cho vua đọc Năm 1853 – 1854 tỉnh Sơn Tây, Bắc Ninh bị hạn hán , nhân dân đói khổ, lòng người bất mãn với quyền phong kiến, ông tổ chức khởi nghĩa đất Mĩ Lương, khởi nghĩa kéo dài tháng bị triều đình dẹp tan CBQ hi sinh, triều đình Tự Đức lệnh tru di tam tộc bà nội ngoại ông, sách ông bị đốt huỷ 2.Bài thơ a.Hoàn cảnh sáng tác CBQ thi đỗ cử nhân năm 1831, trường thi Hà Nội Để thi tiến sĩ, cần vào kinh đô Huế Do vậy, ông nhiều lần Huế để thi Hội (nhưng không đỗ tiến sĩ) Hành trình từ Hà Nội vào Huế qua nhiều tỉnh miền trung Quảng Bình, Quảng Trị vùng có nhiều bãi cát trắng mênh mông Ta thấy hình ảnh cồn cát miền Trung sớm vào thơ ca Miền trung, Quảng Bình, Quảng Trị, dãi đất hẹp, mắt thường nhìn thấy phía dãy Trường Sơn, phía biển đông Không nghi ngờ nữa, hình ảnh bãi cát dài, sóng biển núi hình ảnh có thực gợi ý cho tác giả sáng tác thơ – Hình ảnh đường “cùng đồ” thơ có nghĩa bế tắc đường đời trí thức.Con đường trí thức nho sĩ thuở xưa khác học, thi, làm quan Một kiện bật cho thấy, CBQ bất bình với học thuật, khoa cử nhà Nguyễn – Một phương diện cần ý người VN nói chung CBQ nói riêng TK XIX tiếp xúc với văn hoá phương Tây Họ không suy nghĩ so sánh học phương Đông Tây b.Thể loại: Thể ca hành Bài thơ theo cổ thể có phần tự kết cấu, vần, nhịp điệu Bài thơ có tình cảm phóng túng, lời dài mà đa dạng, không bị gò bó gọi ca; nhịp điệu nhanh, gấp khẩn trương, lưu loát mà không bị ngưng trệ gọi hành, kiêm hai đặc điểm gọi ca hành II.Phân tích 1.Thời đại – Thời đại Cao Bá Quát sống xã hội không minh quân, xã hội sản sinh phường danh lợi an phận, ngủ quên vinh hoa phú quý – “ Sa hành đoản ca” thể tâm trạng bi phẫn kẻ sĩ trước đường đời bế tắc, mịt mù đồng thời thể dằn vặt, thức tỉnh kẻ sĩ nhận khó khăn đường công danh – Thời đại Cao Bá Quát sống xã hội không minh quân, xã hội sản sinh phường danh lợi an phận, ngủ quên vinh hoa phú quý Những người có lí tưởng Cao Bá Quát chưa tìm đường có ý nghĩa họ rơi vào trạng thái cô đơn bế tắc 10 -Chàng dẫn em lấy làm sang, Nỡ em lại phá ngang …, Người ta thách lợn thách gà, Nhà em thách cưới nhà khoai lang; Củ to để mời làng, Còn củ nhỏ họ hàng ăn chơi Bao nhiêu củ mẻ chàng ơi, Ðể cho trẻ ăn chơi giữ nhà… Nhân dân hướng mũi nhọn đả kích vào tầng lớp thống trị phong kiến tập trung vào số đối tượng quen thuộc văn học dân gian: vua chúa, loại quan văn, quan võ, loại thầy cúng, thầy bói, sư giả hiệu … -Vua Lê ba mươi sáu tàn vàng, Thấy gái đàng ngó ngó nom nom Cô óng ả son son, Vua đóng vào hòm đem trẩy kinh -Em gái đồng trinh, Em bán rượu qua dinh ông Nghè Ông Nghè sai lính ve, Trăm lạy ông nghè ông có Có mặc có con, Thắt lưng cho giòn theo võng cho mau -Cậu cai nón dấu lông gà, Cổ tay đeo nhẫn gọi cậu cai -Cậu cai buông áo em Ðể em chợ chợ trưa … -Chập chập cheng cheng, Con gà trống thiến để riêng cho thầy Ðơm xôi đơm cho đầy, Ðơm mà vơi đĩa thấy không ưa -Hòn đất mà biết nói năng, Thì thầy địa lý hàm chẳng Từ phê phán biểu cụ thể, quan điểm nhân dân vấn đề tôn giáo: -Ai lên Hương Tích Chùa Tiên, 121 Gặp cô sư bác, anh khuyên đôi lời: Ðem thân làm kiếp người, Tu cho trọn nước đời mà tu ? III NGHỆ THUẬT CA DAO Thể thơ Ca dao sử dụng nhiều thể thơ khác Thể lục bát gồm câu sáu, câu tám, thể thơ phổ biến ca dao Thể song thất lục bát gồm hai câu bảy, câu sáu, câu tám, sử dụng không nhiều Thể vãn thường gồm câu có bốn năm chữ, đắc dụng đồng dao Ngoài ca dao sử dụng hợp thể thể thơ gồm từ bốn, năm chữ thường kết hợp với lục bát biến thể -Anh nói với em, Như dao chém xuống đá, Như nhựa chém xuống đất, Như mật rót vào tay Bây chừ anh nghe ai, Bỏ em chốn thuyền chài ri Các thể thơ phong phú diễn tả nhiều tư tưởng tình cảm nhân dân Cấu tứ Các kiểu cấu tứ ca dao phong phú Cấu tứ theo lối ngẫu nhiên chủ đề định -Cái sáo mặc áo em tao, Làm tổ cà, Làm nhà chanh… Cấu tứ theo lối đối thoại phổ biến ca dao -Bây mận hỏi đào, Vườn hồng có vào hay chưa ? Mận hỏi đào xin thưa, Vườn hồng có lối chưa vào Cấu tứ theo lối phô diễn thiên nhiên kiểu cấu tứ quen thuộc ca dao -Một đàn cò trắng bay tung, Bên nam bên nữ ta hát lên -Nước chảy liu riu, lục bình trôi líu ríu, 122 Anh thấy em nhỏ xíu anh thương Ngôn ngữ Cách sử dụng tổ chức ngôn ngữ ca dao độc đáo Có lời ca ca dao giản dị, cụ thể Có lời ca dao điêu luyện, tinh tế -Nước ròng bỏ bãi xa cừ, Gặp em hỏi thử từ ngỡi nhân ? -Sông Cầu nước chảy lơ thơ, Ðôi ta thương nhớ cho nguôi -…Em chua từng, Non xanh nước bạc ta đừng quên 4.Thời gian không gian nghệ thuật Luận điểm G Mansep: Trong dân ca trữ tình thấy rõ luận đề này; nói cho biết nhân vật trữ tình thời điểm nào, đứng đâu, nói điều diễn với nhân vật Thời gian nghệ thuật ca dao thời gian tại, lúc diễn xướïng ca -Bây ta gặp đây, Như cá cạn gặp ngày trời mưa -Ngó lên nuột lạt mái nhà, nuột lạt, thương bà nhiêu Không gian nghệ thuật ca dao không gian có tính thực, xác định -Cầu Tràng Tiền sáu vài mười hai nhịp, Em qua không kịp tội anh ơi, Bấy lâu ni mang tiếng chịu lời, Dẫu xa trời mà xa Các biện pháp nghệ thuật truyền thống So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, chơi chữ, ngoa dụ … biện pháp nghệ thuật tiêu biểu ca dao -Thân em hạt mưa rào, Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa -Thuyền có nhớ bến chăng, Bến khăng khăng đợi thuyền -Bà già chợ cầu Ðông, Bói xem quẻ lấy chồng lợi không Thầy bói xem quẻ nói rằng, Lợi có lợi không 123 -Ðêm nằm mà nghĩ gần xa, Trở gãy mười ba giường IV VÀI NÉT VỀ BỘ PHẬN CA DAO THỜI KỲ ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN ĐẾ QUỐC Hoàn cảnh xã hội lịch sử Thực dân Pháp trở lại xâm lược đất nước Nhân dân lãnh đạo Ðảng Bác tiến hành kháng chiến gian khổ anh dũng kết thúc chiến thắng Ðiện Biên Phủ vĩ đại Ðế quốc Mỹ can thiệp vào miền Nam âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đấu tranh thống đất nước diễn liên tục 20 năm Chiến thắng mùa xuân 1975 mở kỷ nguyên cho dân tộc ta Nội dung Phản ánh thực, văn học dân tộc thực trở thành vũ khí đấu tranh cách mạng nhân dân, văn học dân gian, ca dao trở thành vũ khí đấu tranh sắc bén chống thực dân đế quốc xâm lược Ca dao có bước phát triển mới, gửi gấm cách trực tiếp, sâu sắc tư tưởng, tình cảm nhân dân thực mới: thực đấu tranh cách mạng nhân dân Trên đại thể, có hai phận: ca dao kháng chiến, ca dao chống Mỹ Ca dao mang nội dung yêu nước chống xâm lược, phản ánh tình cảm lớn dân tộc, công đấu tranh cách mạng nhân dân Ca dao kháng chiến, ca dao chống Mỹ khối thống tổng hợp tình cảm, tư tưởng nhân dân 30 năm chiến đấu chống xâm lược Ca dao vạch rõ kẻ thù dân tộc từ năm đầu Pháp xâm lược: -Nhà vua thân với Lang sa, Ðể Tây ăn cắp trứng gà dân Truyền thống yêu nước vĩ đại phát huy mạnh mẽ Nhân dân ý thức sâu sắc nhiệm vụ đánh đuổi ngoại xâm, thực kháng chiến trường kỳ Thể sức mạnh quật khởi dân tộc không đè bẹp -Bao hết cỏ nước Nam, Thì dân ta hết người đánh Tây Khác với thời kỳ trước, ca dao sau cách mạng tháng Tám nói chung chứa đựng thêm tình cảm nhân dân lãnh tụ -Cụ Hồ lòng dân, Tuy xa xa gần gần ghê 124 Nhân dân xem hình ảnh lãnh tụ biểu tượng đẹp nhất, cao quý đất nước Ca dao chống Mỹ có nhiều thể lòng miền Nam Bác Hồ: -Tháp Mười đẹp sen, Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ Ca dao phản ánh tư tưởng lớn dân tộc tinh thần chiến thắng kẻ thù xâm lược: thời kháng chiến tâm đánh đuổi thực dân Pháp, thời chống Mỹ, tâm đấu tranh thống nước nhà Ca dao thể tinh thần phục vụ nghiệp chiến đấu cứu nước nhân dân: không khí sôi phong trào thi đua yêu nước cho thấy kháng chiến trường kỳ dân tộc chiến tranh nhân dân -Hôm qua anh đến chơi nhà, Thấy mẹ dệt vải thấy cha bừa Thấy cháu I tờ học bi bô Thì lệnh cụ Hồ, Cả nhà yêu nước thi đua phen Nổi bật ca dao hình ảnh người phụ nữ hậu phương đảm đang, người nữ du kích với tinh thần chiến đấu kiên cường -Trên trời mây trắng bông, Ở cánh đồng trắng mây Những cô má đỏ hây hây, Ðội thể đội mây làng -Chị em du kích Thái Bình Ca lô đội lệch vừa xinh vừa dòn … Bộc lộ ca dao mối tình quân dân thắm thiết: -Cụ Hồ dân kính dân yêu, Mà anh đội dân chìu, dân thương Ðặc điểm nghệ thuật Sự kế thừa nghệ thuật phát triển nghệ thuật ca dao cổ truyền Sự bền vững ca dao thể yếu tố phong cách nghệ thuật Ở xúc cảm dạt dào, sâu lắng ca dao, nét thể tình yêu tổ quốc, yêu lãnh tụ, yêu Ðảng, tình quân dân … Nghệ thuật trào phúng đậm nét hướng đến đối tượng mới: kẻ thù xâm lược, nhân tố lạc hậu bước phát triển sống Thể thơ truyền thống sử dụng linh hoạt Kết cấu lối đối đáp truyền thống sử dụng với nhân vật trữ tình 125 Sử dụng lại số câu ca dao cũ có nội dung tương đồng để thể so sánh, cảm nhận sống cũ chắp vần nối tiếp nhằm diễn đạt nội dung 126 Tư tưởng Đất Nước nhân dân thể đoạn trích Đất Nước Trả lời: a Giải thích khái niệm “Tư tưởng ĐN nhân dân” So với văn học trung đại Văn học trung đại thường lấy hình ảnh Đất nước để biểu tượng cho quyền lực vua chúa “Sông núi nước Nam vua Nam ở” ĐN quan niệm vua Thời đại NKĐ người ta nhìn thấy sức mạnh nhân dân, đóng góp to lớn nhân dân nên hình thành ĐN nhân dân nhân dân dựng nên b Biểu cụ thể đoạn trích: – Đất nước chương thơ nhìn tầm gần Nó lên với vẻ dung dị, gần gũi Đó văn hóa người Việt với phong tục tập quán, truyền thống từ ngàn đời gắn bó với người gần gũi bình dị kèo cột thành tên, tóc mẹ búi sau đầu, miếng trầu bà ăn, câu chuyện bà kể… truyền thống nông nghiệp lúa nước, truyền thống đánh giặc – Khi nói lịch sử địa lý đất nước, tác giả ý đến đóng góp người vô danh Nhân dân người vô danh, họ “Sống giản dị/ Chết bình tâm/ Nhưng họ làm đất nước” Họ góp thân cho núi vọng phu, trống mái; họ làm nên “Tên xã tên làng chuyến di dân” – Đất Nước bình diện không gian địa lý: gắn bó thân thuộc với người Việt Nam đường tới trường, dòng sông, nơi ta hò hẹn Trường Sơn, biển Đông hùng vĩ , bao la rộng lớn “Nơi chim phượng hoàng bay núi bạc/ cá ngư ông móng nước biển khơi” Những danh lam thắng cảnh như: núi vọng phu, trống mái, vịnh Hạ Long… Đất Nước địa bàn cư trú lâu đời người Việt “Đất nơi dân đoàn tụ” – Đất nước ca dao thần thoại đất nước gần gũi, tươi đẹp, mặn mà 127 Suy nghĩ hành động an toàn giao thông Đã từ lâu, an toàn giao thông vấn đề nhức nhối toàn xã hội Những năm gần đây, số tai nạn giao thông xả nước ta ngày nhiều Số người chết tai nạn giao thông theo giờ, ngày lên đến mức báo động Vậy chúng ta, người trẻ, có suy nghĩ hành động để góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông? Trước hết, ta cần hiểu tai nạn giao thông nào? Khi tham gia giao thông đường, bất ngờ ta bị tai nạn nguyên nhân chủ quan khách quan Nhẹ thiệt hại tài sản, nặng để lại thương tật suốt đời chí tính mạng, để lại đau thương, tiếc nuối cho người thân Từ người sáng chế phuơng tiện để di chuyển đồng nghĩa với việc xuất tai nạn giao thông, dù nhiều hình thức khác Có thể nói, mười lần bước đường phố nhìn thấy hết bảy lần xảy tai nạn giao thông Vậy lại có số thật khó tưởng tượng, đâu mà tai nạn giao thông lại xảy cách phổ biến? Có nhiều lý để giải thích, nói khách quan chủ quan mà nguyên nhân chủ quan lại chiếm đa số Nguyên nhân thiếu hiểu biết Số đông dân chúng có quan niệm tai nạn nói chung tai nạn giao thông nói riêng số mệnh người định Họ không thấy phần lớn tai nạn giao thông phòng tránh Thứ hai có hiểu biết luật giao thông ý thức nên không chấp hành: uống rượu bia vượt nồng độ cho phép lái xe, không đội mũ bảo hiểm phần đường bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm, chở ba người phóng nhanh vượt ẩu… Đây nguyên nhân phổ biến nhất, làm đau đầu nhà quản lí Một phần biện pháp kiểm soát, bắt nóng phạm luật nên người vô tư phạm luật không thấy có cảnh sát giao thông Xét nguyên nhân khách quan, sở hạ tầng nhiều tuyến đường chất lượng tắc trách quan xây dựng, ăn hối lộ, rút xén vật liệu….đã gây nhiều hậu nghiêm trọng cho người tham gia giao thông Tất nguyên nhân gây tai nạn bắt nguồn từ ý thức người dân Nếu họ biết quý thân mình, biết tuân thủ luật lệ giao thông, biết nghĩ đến an toàn cho người lưu thông chẳng có điều thương tâm đáng tiếc Hồi chuông cảnh báo rung lên, nhắc nhở người biết chấp hành giao thông, an toàn thân xã hội Để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông người phải chấp hành nghiêm luật giao thông , tốc độ ,đúng phần đường ,không điều khiển xe uống rượu bia ,đi đường không nên ganh đua với người khác Đặt biển báo giới hạn tốc độ, làm gờ giảm tốc, 128 đèn hiệu giao thông, vạch dành cho người khu vực có đông trẻ em Phía nhà trường cần đa dạng hoá sinh hoạt ngoại khoá học sinh, sinh viên, có hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thông Tích cực phát huy tính kỷ luật nghiêm khắc nơi gọi môi trường giáo dục học sinh, có hạn chế tối đa tình trạng vi phạm luật an toàn giao thông học sinh Riêng phần học sinh chúng ta, bây giờ,khi ngồi ghế nhà trường, tích cực tham gia hoạt động thiết thực Đoàn trường tổ chức để tuyên truyền luật giao thông cho người gia đình, chấp hành nghiêm luật giao thông, đội mũ xe gắn máy Không phải thực theo cách đối phó mà thực an toàn thân Bản thân có gắng chấp hành luật giao thông thất tốt, góp phần nhỏ làm giảm thiểu tai nạn giao thông, đem lại an toàn cho thân người xung quanh Tóm lại, tai nạn giao thông vấn đề bách cần giải Vấn đề cần ý thức trách nhiệm hành động cụ thể cá nhân xã hội Hy vọng ngày gần đây, tình trạng tai nạn giao thông giảm thiểu tối đa, đem lại nhiều niềm vui cho tham gia giao thông 129 Suy nghĩ anh chị biến đổi khí hậu thiên tai gần Nhân loại đứng trước nguy bị diệt vong tác động nạn ô nhiễm môi trường dẫn đến“sự biến đổi khí hậu thiên tai gần động đất, sóng thần, núi lửa … gây nên hiểm họa khôn lường cho nhân loại” Từ vài năm trở lại nhân loại phải đứng trước đe dọa thiên nhiên, thiên tai dịch bệnh gây nguy hại cho đời sống người Còn nhớ năm 2005, sóng thần trồi hàng chục ngàn người Thái Lan Indonesia Năm 2008, động đất làm tan hoang Tứ Xuyên (Trung Quốc) Và nhất, tháng 3.2011, động đất sóng thần làm cho Nhật Bản trở thành vùng đất chết Hơn hai mươi ngàn người chết, sở vật chất, kinh tế bị tàn phá nặng nề Ngoài biến cố động đất, sóng thần, ta gặp tượng thời tiết lạ như: El Nino gây hạn hán Australia lụt lội Nam Mỹ (2006-2007) Hiện tượng băng tan Bắc cực, lụt lội Thái Lan, Việt Nam (2010) Ngày nhiều làng “Ung thư” xuất Việt Nam giới… số đáng báo động, cho thấy giận thiên nhiên trước sai lầm người Nguyên nhân dẫn đến hậu do: Sự tác động người tới thiên nhiên như: chặt phá rừng cân sinh thái, sử dụng hóa chất thuốc sâu, thuốc cỏ thiếu khoa học Rồi khói thải công nghiệp, khói thải đô thị làm thủng tầng Ô Zôn gây nên hiệu ứng nhà kính tình trạng nóng dần lên trái đất Con người không ngừng xây dựng, đục khoét trái đất, xây hầm, khai thác mỏ làm biến dạng lớp vỏ trái đất Con người với hận thù, tham vọng bá chủ giới, không ngừng chạy đua vũ trang, sản xuất vũ khí hóa học, bom đạn, gây chiến tranh liên miên… Tất dẫn đến giận thiên nhiên báo hiệu diệt vong trái đất Theo lịch người Maya năm 2012 năm tận thế, nhà tiên tri Vanga dự đoán: sau năm 2010 động đất, núi lửa sóng thần… trở thành thật Nhân loại phải hành động ? Hãy chung tay bảo vệ môi trường hành động thiết thực: Không đốt phá rừng, khai thác khoáng sản cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trường, làm cân sinh thái Không thải dầu, mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ giới hạn cho phép, chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại gây dịch bệnh vào nguồn nước; không chôn vùi, thải vào đất chất độc hại giới hạn cho phép; quốc gia cam kết không sử dụng sản xuất vũ khí hóa học, không gây chiến tranh; dùng điện hạt nhân phải có quy trình chặt chẽ để bảo quản tránh cố khủng khiếp vụ nổ lò phản ứng hạt 130 nhân Nhật (2011), vụ nổ lò hạt nhân Checmobưn Nga (1986) gây bao đau thương cho người 131 Suy nghĩ em việc gian lận thi cử Môi trường học đường đứng trước nhiều thói hư tật xấu như: bạo lực học đường, gian lận thi cử, nói tục chửi thề, gian lận thi cử, bệnh thành tích giáo dục… Một vấn đề thách thức hàng đầu GIAN LÂN TRONG THI CỬ Đây tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần lên án loại bỏ Trước hết ta cần hiểu “gian lận thi cử gì”? Gian lận thi cử hành vi thí sinh quay cóp tài liệu, trao đổi phòng thi Có việc gian lận giáo viên tạo điều kiện để gian lận Biểu vụ học sinh Đồi Ngô (Bắc Giang) kỳ thi Tốt nghiệp 2012 gây xôn xao dư luận Từ cách giải thích ta thấy “Gian lận thi cử” tượng xấu có nhiều tác hại Thứ nhất, tạo kết ảo, thành tích ảo, chất lượng giáo dục xuống Người học kiến thức không đáp ứng yêu cầu xã hội Từ kéo theo nhiều hệ lụy Thứ hai, gian lận thi cử làm cho người học chí tiến thủ học tập, sinh lười biếng, ỉ lại Chắc chắn họ đánh tương lai ngồi ghế nhà trường Thứ ba, gian lận thi cử tạo nên thói quen dựa dẫm, biểu người thiếu lòng tự trọng, thiếu tự tin, đánh nhân cách phẩm giá Nguyên nhân dẫn đến nạn gian lận thi cử kể đến là: lười biếng học sinh; kiến thức bản; học tập trường thiếu tính kỷ luật Nữa thi cử không nghiêm túc, giám thị coi thi thiếu tính nghiêm minh, từ tạo điều kiện cho học sinh quay cóp Từ nguyên nhân nêu ta cần tìm biện pháp khắc phục: cần chấn chỉnh lại kỳ thi, kỳ thi TN ĐH Kỷ luật giám thi coi thi không nghiêm túc hủy kết thi học sinh gian lận thi cử Sự nghiêm minh để răn đe cách có hiệu vấn nạn Nữa phía người học sinh, cần học tập nghiêm túc để khắc phục bệnh lười biếng gian lận thi cử Bên cạnh học sinh gian lận thi cử, thấy có nhiều gương tự học mà thành tài Họ người có ý chí, nghị lực lòng tự cao độ Phải gương sáng thầy Nguyễn Ngọc Ký, chàng trai Nguyễn Hữu Ân, chàng trai khuyết tật Nguyễn Sơn Lâm 132 Từ việc phân tích ta cần rút học nhận thức hành động: nhận thức ta thấy gian lận thi cử thói xấu cần lên án ảnh hưởng tới hệ tương lai đất nước Về hành động ta cần: lên án, tố cáo hành vi gian lận thi cử Rèn luyện đức tính siêng cần cù, ý chí nghị lực sống để học tập nghiêm túc, có kiến thức phục vụ xã hội Tóm lại, gian lận thi cử tượng xấu có nhiều tác hại ảnh hưởng lớn đến môi trường giáo dục Mỗi cá nhân tập thể cần lên án, đấu tranh loại bỏ thói xấu khỏi môi trường học đường Vì giáo dục tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tất nói KHÔNG với gian lận thi cử 133 Hoàn cảnh đời thơ Việt Bắc – Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-1954), Hiệp định Giơnevơ kí kết, hoà bình lập lại, trang sử đất nước giai đoạn cách mạng mở Tháng 10-1954, quan Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc, nơi che chở, nuôi dưỡng cho cách mạng suốt năm trường kì chống thực dân Pháp trở Hà Nội – Cuộc sống thay đổi có tính chất bước ngoặt: từ chiến tranh sang hoà bình, từ núi rừng thành thị Biết bao lưu luyến ân tình với nơi đồng cam cộng khổ, với người “chia sẻ bùi” Người không khỏi bâng khuâng thương nhớ; người lại không khỏi bịn rịn, trống trải, bùi ngùi… Nhân kiện có tính chất thời lịch sử ấy, Tố Hữu – cán Đảng, nhà thơ lớn cách mạng sáng tác thơ “Việt Bắc” vào tháng 10-1954 Bài thơ có vinh dự lấy làm tên chung cho tập thơ “Việt Bắc”, đỉnh cao thơ Tố Hữu tác phẩm xuất sắc thơ Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp 134 Tóm tắt truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn – Chương I: Vợ chồng Hoa Thuyên- chủ quán trà nghèo- có đứa trai độc mắc bệnh lao nặng Nhờ có người mách, vào đêm thu lúc trời chưa sáng hẳn, lão Hoa Thuyên tìm tới pháp trường để mua bánh bao tẩm máu người vừa chịu án chém cho ăn cho ăn khỏi bệnh – Chương II: Vợ chồng Hoa Thuyên cho bé Thuyên ăn thuốc Thằng bé thật tiều tuỵ, đáng thương Vợ chồng Hoa Thuyên đặt hết niềm tin tưởng vào hiệu nghiệm phương thuốc – Chương III: Trời vừa sáng, lúc bé Thuyên ăn thuốc xong, quán trà nhà lão Hoa Thuyên dần đông khách Câu chuyện khách xoay quanh hai việc Sự việc thứ bọn họ tin tưởng vào công hiệu phương thuốc bánh bao tẩm máu tươi mà thằng bé vừa ăn Hai họ bàn tán người tù bị chém sáng Qua lời Cả Khang người bị chém tên Hạ Du người địa phương Hạ Du theo đuổi lí tưởng đánh đổ nhà Mãn Thanh, giành chủ quyền cho người Trung Quốc (Thiên hạ nhà Mãn Thanh chúng ta) Hạ Du bị bắt người bà tố giác Trong tù Hạ Du tuyên truyền tư tưởng cách mạng Tuy nhiên, tất người có mặt quán trà hôm không hiểu Hạ Du Bọn họ cho Hạ Du điên, thằng khốn nạn – Chương IV: Vào buổi sáng Thanh minh năm sau, mẹ Hạ Du bà Hoa Thuyên đến nghĩa địa (dành cho người nghèo, người tù người bị chém) viếng mộ Hai người mẹ đau khổ bước đầu có đồng cảm Họ ngạc nhiên thấy mộ Hạ Du có vòng hoa Mẹ Hạ Du bắt đầu hiểu việc làm bà tin tưởng kẻ giết hại Hạ Du định bị báo 135 [...]... ông là trên vì vua, dưới vì dân II.THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ -Sáng tác của Nguyễn Công Trứ hầu hết bằng chữ Nôm và bị thất lạc nhiều Hiện nay sưu tầm được khoảng 150 bài gồm thơ, ca trù, phú -Ngoài ra ông còn có một số tác phẩm thơ văn chữ Hán 13 -Thơ văn ông bao hàm nội dung khá phức tạp, kết tinh trạng thái ý thức của một thế hệ nhà nho như Nguyễn Công Trứ Nhưng tổng quát, thơ ông tập trung vào ba chủ... công nhất với thể ca trù (là loại bài hát phổ nhịp cho các cô đào hát trong các hành viện), ông nâng nó thành một thể thơ dân tộc độc đáo IV.TỔNG KẾT -Ðiều giá trị nhất trong thơ văn Nguyễn Công Trứ là nhà thơ đã tuyên dương một lý tưởng sống tích cực -Con người Nguyễn Công Trứ là con người hành động, ý thức được tài năng, phẩm chất của mình 18 Anh chị hãy phân tích bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”... nước một bài thơ hay, ý vị đậm đà 25 Nghị luận xã hội về Người phu quét đường vĩ đại “Nếu một người đã được gọi để làm một người phu quét đường, hãy quét những con đường như đại danh họa Michelangelo đã họa tranh, hãy quét những con đường như đại nhạc sư Beethoven đã soạn nhạc, hãy quét những con đường như đại văn hào Shakespeare đã làm thơ Người phu quét đường phải quét những con đường một cách tốt... sống nhưng chúng vẫn có sức lay động mạnh đối với người đọc -Thơ văn Nguyễn Công Trứ cũng đã ghi lại được tình cảnh nghèo khổ của bản thân ông đồng thời cũng là tình cảnh của các nho sĩ lớp dưới đương thời Tình cảnh ấy được thể hiện tập trung trong bài phú Nôm Hàn nho phong vị phú (Bài phú về phong vị cảnh nghèo của một nhà nho chưa đậu đạt) Bài phú là một bức tranh sinh động về cái nghèo Ngòi bút của... mình và những người xung quanh đang làm là gì?” Cách đây hơn 50 năm, trước khi đổ bộ vào bờ biển Cuba trên chiếc tàu Granma, Che Guevara đã nói: “Kể từ giờ trở đi, tôi sẽ không coi cái chết của mình là thất bại Thay vào đó, tất cả những gì tôi đem xuống mồ là nỗi ân hận vì chưa hát hết một bài ca.” Có những lúc tôi tự hỏi, bài ca nào mà tha thiết thế, bài ca nào mà nồng thắm đến thế…và tôi đi tìm Mười... sáng tác văn học để chở đạo, đâm gian Tác phẩm của ông vì thế luôn chứa đựng tinh thần nhân văn sâu sắc Ở đó bao giờ bạn đọc cũng bắt gặp những tình cảm rõ ràng cụ thể: yêu – ghét, cảm thông, căm giận… Những tình cảm ấy có thể được tác giả bộc lộ một cách trực tiếp trong các tác phẩm: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh…, cũng có thể gián tiếp gửi gắm qua phát ngôn của nhân... cân nhắc các hành động và thái độ đối với trẻ Vì một thế hệ trẻ và vì sự phát triển của đất nước trong tương lai ngay từ bây giờ các bậc cha mẹ hãy luôn xem xét cân nhắc thái độ và cách giáo dục đối với trẻ em, hãy cho trẻ những gì trẻ đáng được thừa hưởng và nhận lấy Chúng ta hãy vì một tương tươi sáng, một tương lai sẽ không còn hiện hữu bóng dáng những đứa trẻ lang thang trên đường phố 35 Phân tích... một bài ca đạo đức, một bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý trọng ở đời, ca ngợi những người chính nghĩa”(Phạm Văn Đồng) Đoạn trích Lẽ ghét thương chinh phục người đọc bởi tính nhân đạo, bởi tình cảm yêu ghét phân minh và tấm lòng nhiệt thành với chính nghĩa, là nét đặc trưng tính cách của con người Nam Bộ… Là một nhà thơ mù nhưng Nguyễn Đình Chiểu luôn chủ trương sáng tác văn. .. cuộc… – Bài thơ sáng tác theo lối thơ cổ, câu dài, ngắn xen nhau, vần thơ bằng trắc phối nhịp nhàng, tiết tấu phong phú, giọng điệu khi thì bi tráng, khi thì u buồn… Nhiều câu hỏi, câu cảm thán ∀ thể hiện nhiều trạng thái tâm trạng… 12 Tác giả Nguyễn Công Trứ NGUYỄN CÔNG TRỨ(1778-1 858 ) I.THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP –Nguyễn Công Trứ sinh năm 1788, mất năm 1 858 , thọ 81 tuổi Ông lấy biệt hiệu là Hy Văn Ông... tưởng của Nguyễn Công Trứ Thực chất đó cũng là cách nhà thơ phản ứng lại xã hội, phản ứng lại triều đình nhà Nguyễn nhưng phản ứng này lại mang tính chất cá nhân, tiêu cực 17 III.NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN CÔNG TRỨ -Hoạt động thơ văn không phải là hoạt động chính, hoạt động chủ yếu của cuộc đời Nguyễn Công Trứ (hoạt động chính là quân sự, chính tri, kinh tế) Thơ văn cũng chỉ nhằm phục vụ cho sự nghiệp kinh ...TỔNG HỢP CÁC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHẦN V (Sưu tầm biên tập) Năm 2016 1.Tìm hiểu đoạn trích Lẽ ghét thương 2.Tìm hiểu... riêng TK XIX tiếp xúc với văn hoá phương Tây Họ không suy nghĩ so sánh học phương Đông Tây b.Thể loại: Thể ca hành Bài thơ theo cổ thể có phần tự kết cấu, vần, nhịp điệu Bài thơ có tình cảm phóng... dân II.THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ -Sáng tác Nguyễn Công Trứ hầu hết chữ Nôm bị thất lạc nhiều Hiện sưu tầm khoảng 150 gồm thơ, ca trù, phú -Ngoài ông có số tác phẩm thơ văn chữ Hán 13 -Thơ văn ông

Ngày đăng: 16/04/2016, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Tìm hiểu đoạn trích Lẽ ghét thương

  • Cuối đoạn trích “Những đứa con trong gia đình” là những hình ảnh nào? Ý nghĩa?

  • Tác giả Ngô Tất Tố

  • Phân tích 7 câu cuối trong bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm

  • Hình ảnh đàn ghita được miêu tả bởi những màu sắc, đường nét nào?

  • Giá trị nội dung của tập thơ Nhật ký trong tù

  • Trình bày hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Nhật ký trong tù?

  • Hình ảnh con người Nguyễn Khuyến qua bài thơ “Câu cá mùa thu”

  • Chỉ ra chất cổ điển và hiện đại của bài thơ Tràng Giang

  • Chỉ ra nét cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối

  • Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng

  • Đọc hiểu bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng

  • Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên trình độ là thơ rất đỗi trữ tình?

  • Phân tích cảm hứng trong bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi

  • Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh

  • Trình bày phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu

  • Ngưỡng mộ thần tượng là một nét đẹp văn hóa, nhưng mê muội thần tượng là một thảm họa

  • Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã cảm nhận về Đất Nước qua những phương diện nào

  • Ca dao là gì?

  • Tư tưởng Đất Nước của nhân dân được thể hiện như thế nào trong đoạn trích Đất Nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan