Đánh giá ảnh hưởng của một số tổ hợp phân hữu cơ sinh học tới sinh trưởng phát triển của giống chè bát tiên tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

81 4 0
Đánh giá ảnh hưởng của một số tổ hợp phân hữu cơ sinh học tới sinh trưởng phát triển của giống chè bát tiên tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN PHÚC KHÁNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC TỚI SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG CHÈ BÁT TIÊN TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng Học Khóa học : 2009 – 2013 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thế Huấn Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên sáu tháng thực tập sở em giúp đỡ tận tình thầy giáo bạn bè Em có ngày hơm ngồi nỗ lực thân phần lớn có giúp đỡ nhà trường, thầy cơ, gia đình, bạn bè xã hội Với suy nghĩ em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Nhà trường Ban Chủ nhiệm khoa Nơng học, tồn thể thầy cô giáo Khoa Nông học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo giảng dạy em suốt trình học thực tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo: TS Nguyễn Thế Huấn Ths.Vũ Thị Nguyên tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực tập Một lần em xin kính chúc tồn thể thầy giáo tồn thể gia đình sức khỏe, hạnh phúc thành công công tác giảng dạy nghiên cứu Thái nguyên ngày tháng 06 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Phúc Khánh MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI, SỰ PHÂN BỐ CÂY CHÈ 2.2.1 Nguồn gốc chè 2.2.2 Phân loại chè 2.2.3 Sự phân bố chè 2.2.4 Các vùng sản xuất chè chủ yếu Việt Nam 10 2.2.5 Vai trị phân bón đến suất chất lượng chè 10 2.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ CHÈ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 11 2.3.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè giới 11 2.3.2 Tình hình sản xuất chè Việt Nam phương hướng phát triển đến năm 2015 16 2.4 Tình hình nghiên cứu phân bón hữu cho chè nước 26 2.4.1 Phân loạ i phân hữu 26 2.4.2 Vai trò vi sinh vật đất hệ sinh thái nông nghiệp bền vững 26 2.7.2 Kết nghiên cứu phân hữu nước 32 2.4.3 Nhận định tổng quát tình hình nghiên cứu chè nước 35 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đối tượng đối tượng nghiên cứu 37 3.1.1 Giống chè 37 Giống: chè Bát Tiên, giai đoạn kinh doanh 37 3.1.2 Các loại phân bón 37 3.2 Dụng cụ nghiên cứu 38 3.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 38 3.4 Nội dung nghiên cứu 38 3.4.1 Điều tra điều kiện tự nhiên huyện Đồng Hỷ 38 3.4.2 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón hữu sinh học đến sinh trưởng, suất chất lượng chè Bát Tiên: 38 3.4.3 Điều tra tình hình sâu hại 38 3.5 Phương pháp nghiên cứu 38 3.5.1 Thu thập xử lý số liệu 38 3.5.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 38 3.5.3 Phương pháp bón phân 39 3.5.4 Các tiêu theo dõi sinh trưởng 40 3.6 Phương pháp sử lý số liệu 43 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đồng Hỷ – tỉnh Thái Nguyên 44 4.1.1 Vị trí địa lý 44 4.1.2 Đất đai 44 4.2 Ảnh hưởng thời tiết tỉnh Thái Nguyên đến chè 44 4.3 Kết nghiên cứu loại phân hữu sinh học cho chè Bát tiên huyện Đồng hỷ - tỉnh Thái Nguyên 47 4.3.1.Nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu sinh học đến đến động thái sinh trưởng chiều cao chiều rộng tán chè 47 4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu sinh học đến số tiêu sinh trưởng, yếu tố cấu thành suất suất chè 48 4.3.3 Ảnh hưởng việc bón phân HCSH đến tỷ lệ mù xòe, chất lượng nguyên liệu chè 55 4.3.4 Ảnh hưởng bón phân HCSH đến sâu hại 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Đề nghị 61 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích chè giới số nước trồng chè 12 năm 2008 - 2012 12 Bảng 2.2: Năng suất chè Thế Giới số nước trồng chè năm 2008 - 2012 13 Bảng 2.3: Sản lượng chè Thế Giới số nước trồng chè năm 2008 - 2012 14 Bảng 2.4: Diện tích, suất sản lượng chè Việt Nam 18 từ năm 2003 – 2012 18 Bảng 2.5: Diện tích, suất sản lượng chè Thái Nguyên 20 từ năm 2006 - 2012 20 Bảng 2.6: Diện tích trồng, diện tích thu hoạch, sản lượng chè số địa phương tỉnh Thái Nguyên năm 2012 21 Bảng 2.7: Cơ cấu giống chè Thái Nguyên tính đến năm 2010 22 Bảng 4.1: Bảng thời tiết, khí hậu Thái Nguyên năm 2013 45 Bảng 4.3: Ảnh hưởng cơng thức phân bón HCSH đến chiều cao độ rộng tán chè 47 Bảng 4.4: Ảnh hưởng việc bón phân HCSH đến động thái tăng trưởng chiều dài búp chè 48 Bảng 4.5: Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến chiều dài búp chè 50 Bảng 4.6: Ảnh hưởng công thức phân bón đến mật độ búp chè 51 Bảng 4.7: Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến 53 khối lượng búp tôm 53 Bảng 4.8: Ảnh hưởng công thức phân bón HCSH đến 54 suất thực thu 54 suất thực thu 55 Bảng 4.9: Ảnh hưởng việc bón phân HCSH đến chất 56 lựợng nguyên liệu chè 56 Bảng 4.10 : Ảnh hưởng bón phân HCSH đến sâu hại chè 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Động thái tăng trưởng chiều dài búp chè 49 Hình 4.2: Đồ thị biểu ảnh hưởng công thức phân bón đến mật độ búp chè qua lứa hái 51 Hình 4.3: Đồ thị biểu ảnh hưởng cơng thức phân bón đến khối lượng búp chè qua lứa hái 53 Hình 4.4: Ảnh hưởng cơng thức phân bón HCSH đến 55 suất thực thu 55 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam xem quê hương chè, chè sản phẩm chè từ lâu trở thành ngành kinh tế quan trọng nông nghiệp công nghiệp chế biến thực phẩm nước ta Chè Việt Nam đứng thứ giới diện tích sản lượng xuất trở thành kinh tế mũi nhọn, nước có khoảng 400.000 hộ sản xuất chè, 600 doanh nghiệp chế biến quy mô công nghiệp, hàng năm thu hút khoảng triệu lao động tham gia vào lĩnh vực sản xuất, chế biến, thương mại du lịch, năm xuất đạt xấp xỉ 100 triệu USD Trồng chè trở thành nghề truyền thống nhiều địa phương Hiện nay, chè Việt Nam Nhà nước cấp “Nhãn hiệu Chè Việt Nam”, thương hiệu chè Việt Nam đăng ký 77 quốc gia vùng lãnh thổ Đây hội tốt cho ngành chè Việt Nam đầu tư sản xuất, chế biến mở rộng thị trường xuất khẩu, đưa hương vị chè Việt Nam tới phục vụ quý khách toàn giới Theo Cục Trồng trọt, chè công nghiệp dài ngày, sản phẩm búp chè chiếm 8-13% sinh khối cây, lại phải thu hái nhiều lần năm, mặt khác suất chè Việt Nam chưa cao, so với công nghiệp dài ngày khác cà phê, cao su nhu cầu dinh dưỡng chè không lớn Với suất búp khơ 1ha/năm, chè lấy từ đất trung bình 80kg N, 23 kg P2O5, 48kg K2O 16 kg CaO Tuy nhiên hàm lượng búp chè hái hàng năm, chè đốn cành, chặt mang khỏi vườn, tổng lượng chất dinh dưỡng chè lấy khỏi đất 144 kg N, 71 kgP2O5, 62kg K2O, 24kg MgO 40 kg CaO Trong khuyến cáo bón phân hữu cho chè có định lượng chung bón lót 25-30 T/ha, bón vào đầu mùa mưa Ngồi cịn áp dụng kỹ thuật “ép xanh” cách sử dụng lượng cỏ xanh, loài phân xanh rẫy q trình làm cỏ, chăm sóc kết hợp với phân trâu bị tươi vơi bột đào hố ủ chỗ thành loại phân hữu tốt Thực tế cho thấy người dân sử dụng phân khống vơ nhiều, lại khơng sử dụng phân chuồng chăn ni khơng phát triển Mặt khác nhiều trại chăn nuôi sử lý hầm BIOGAS Nếu chạy theo suất bón nhiều phân hóa học chất lượng chè nói chung chè Thái Nguyên suy giảm theo Cây chè chăm sóc phân hóa học có phát triển nhanh làm cho chúng nhìn bề ngồi tươi tốt xum xuê Tuy nhiên phát triển nhanh làm cho cấu trúc mô chứa nhiều nước hậu chè mẫn cảm với loại bệnh chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng Ngoài nguồn phân hữu truyền thống (như phân chuồng, phân xanh…), có nhiều sở dùng công nghệ sinh học để chế thành loại phân hữu sinh học từ nguồn phân hữu phong phú tự nhiên than bùn, xác bã động - thực vật nhà máy chế biến thực phẩm, bùn đáy ao nuôi tôm cá… Phân hữu sinh học góp phần quan trọng cung cấp nguồn phân hữu cho SX nông nghiệp, sử dụng ngày phổ biến Chính vậy, việc sử dụng phân bón hữu sinh học sản xuất theo dây truyền công nghệ cho chè cần thiết Phân hữu sinh học không cung cấp nguồn dinh dưỡng thiết thực cho chè mà cịn có tác dụng tăng hiệu sử dụng phân bón vơ cơ, khắc phục cân đối dinh dưỡng đất góp phần vào bảo vệ môi trường tạo môi trường nông nghiệp bền vững… Từ giúp chè sinh trưởng, phát triển tốt góp phần nâng cao suất chất lượng chè Ngoài sản phẩm chè ta chưa thực đảm bảo “độ sạch, an toàn” theo tiêu chuẩn, chất lượng chưa cao, chưa ổn định, bền vững Vì sử dụng phân hữu sinh học nông dân áp dụng để tăng hiệu sản xuất phát triển kinh tế tỉnh cách toàn diện Phân hữu sinh học loại phân có nguồn nguyên liệu hữu (có thể có thêm than bùn) xử lý lên men theo quy trình cơng nghiệp với tham gia hay nhiều chủng vi sinh vật Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nêu trên, hướng dẫn giúp đỡ nhà khoa học, giảng viên khoa Nông học trường đại học Nông – Lâm Thái Nguyên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng số tổ hợp phân hữu sinh học tới sinh trưởng, phát triển giống chè Bát Tiên huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái nguyên” 1.2 Mục đích Đánh giá, so sánh ảnh hưởng hai loại phân bón hữu sinh học: phân hữu sinh học Humix Chè phân hữu sinh học Quế Lâm đến suất, phẩm chất chè Bát Tiên trồng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 1.3 Yêu cầu Tiến hành bố trí thí nghiệm đồng ruộng để theo dõi đánh giá được: - Tình hình sinh trưởng giống chè Bát Tiên - Xác định, đánh giá so sánh ảnh hưởng hai loại phân bón hữu sinh học thí nghiệm đến suất, phẩm chất giống chè Bát Tiên trồng thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Qua trình thực đề tài sinh viên thực hành việc nghiên cứu khoa học, biết phương pháp phân bổ thời gian hợp lý khoa học công việc để đạt hiệu cao trình làm việc Đồng thời, sở để củng cố kiến thúc học nhà trường hoạt động thực tiễn - Có kết luận xác loại phân bón hữu sinh học thích hợp cho vùng chè - Đồng Hỷ - Thái Nguyên - Giúp sinh viên có kinh nghiệm thực tế 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Đề tài coi sở để từ có định hướng cho việc sử dụng loại phân hữu vi sinh thích hợp cho chè vào thực tiễn sản xuất Từ nâng cao hiệu sử dụng phân hữu vi sinh, góp phần nâng cao suất chất lượng chè vùng Sơng Cầu nói riêng Thái Ngun nói chung Góp phần cải thiện quy trình bón phân cho chè Thái Nguyên, giảm dần sử dụng phân hóa học để hướng đến nơng nghiệp bền vững 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận * Điều kiện tự nhiên huyện Đồng Hỷ Đồng Hỷ có tổng diện tích tự nhiên 520.59km2 Đất chủ yếu đất Feralit với độ cao 20 – 200 m so với mặt nước biển thích hợp để trồng phát triển chè Nhiệt độ, lượng mưa năm 2013 Thái Nguyên phù hợp cho chè sinh trưởng phát triển tốt * Sự sinh trưởng phát triển chè Khi bón giảm 50% lượng phân khống bón theo quy trình phân HCSH humic chuyên dùng cho chè phân HCSH Quế Lâm/ha công thức cho chè sinh trưởng phát triển tốt so với đối chứng mức độ tin cậy 95% * Mật độ búp chè Sử dụng 50% phân vơ theo quy trình thay phân HCSH kết cho mật độ búp khác công thức mức độ tin cậy 95% Trong dùng phân bón HCSH Humix cho mật độ búp cao đạt 722,14 búp/m2, cao so với đối chứng 152,01 búp/ m2 * Khối lượng búp chè Ở mức tin cậy 95% công thức khơng có khác chắn khối lượng búp chè công thức Trọng lượng búp trung bình cơng thức giống Bát Tiên giao động từ 0,53 – 0,56 búp/m2 * Năng suất chè Công thức sử dụng phân HCSH Humix suất đạt cao với 12,46 tạ/ha, cao đối chứng cơng thức bón phân HCSH Quế Lâm chắn ỏ mức độ tin cậy 95%.tạ/ha * Tỷ lệ mù xịe, chất lượng ngun liệu chè Sử dụng phân bón HCSH Humix có tỷ lệ mù xịe tỷ lệ bánh tẻ thấp với (8,96%) (7,39%) mức độ tin cậy 99%; 61 5.2 Đề nghị - Do thói quen từ trước đến nên việc sử dụng loại phân hữu sinh học vào sản xuất nơng nghiệp nói chung chè nói riêng chưa người dân sử dụng nhiều Việc thay đổi thói quen cần có thêm cơng trình nghiên cứu chứng minh lợi ích việc sử dụng phân bón hữu sản xuất, cần có quan tâm, đầu tư, giúp đỡ từ tổ chức, ban ngành, quan nhà nước - Tiếp tục nghiên cứu hiệu lực phân bón hữu sinh học đến vụ để đánh giá cách xác ảnh hưởng phân HCSH đến suất, chất lượng chè vùng chè Đồng Hỷ nói riêng chè Thái Nguyên nói chung 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tất Khương, Hoàng Văn Chung, Đỗ Ngọc Oanh (1999), Giáo trình chè, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội 1999 Nguyễn Thị Minh, Vũ Thị Len, Lê Anh Tu…ng (2006), “Nghiên cứu tuyển chọn tổ hợp vi sinh vật có hoạt tính phân giải xenlulo cao để xử lý chất xơ”, Tạp chí Khoa học đất (25/2006) Niên giám thống kê Thái Nguyên , 2012 Đỗ Ngọc Quỹ, Trồng chè, NXB Nông Nghiệp – 1980 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Hoàn, Nguyễn Hạ Văn (2006), “Nghiên cứu xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng chế phẩm vi sinh vật 134B1996”, Tạp chí Khoa học đất (25/2006) Lê Văn Tri (2002), Hỏi - Đáp phân bón, NXB NN Hà Nội Lê Văn Tri (2004), Phân phức hợp hữu vi sinh, NXB NN Hà Nội Trung tâm khí tượng thủy văn Thái Nguyên năm 2013 Phùng Thị Vân, Nguyên Văn Lục, Trịnh Quang Tuyên (2004b), ứng dụng số giải pháp khoa học nhằm đẩy mạnh xuất khuẩu thịt lợn Báo cáo khoa học năm 2004 phần chăn nuôi gia súc, nxb Nông Nghiệp Hà Nội, trang 169 – 176 10.Trần Cẩm Vân, Bạch Phương Lan (1995) công nghệ vi sinh bảo vệ môi trường, nxb Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội B TIẾNG ANH 11 Dilly.O and blume.H.P (1998), Indicators to assess sustainable land use with reference to soil microbiology, Advances in Geoecology 31, Inter Soci of Soil Sci (ISSS), 29-36 12 Gerrtsen F.C (1948), The influence of microorganisms on the phosphorus uptake by plant, Plant soil 1, 51-58 13 Guyer G.E (1998), Pesticides in the soil: ecology, degradation and movement, Michigan State University, East Lansing USA 14 Katznelson h and Bose B (1959), Metabolic activity and phophate dissolving ability of bacterial isolates from wheat rhizosphere and non rhizosphere soil, Can J microbiol, 79-85 63 15 Katoh K and Itoh K (1983), New selecstive media for Pseeudomonas strains producing fluorescent pigment, Soil Science Plant Nutri 29,525-532 16 Kononova M.M and alexandrova I.V (1971), Humus at planta, trans Internat, Symp V, Prague, 497 17 Kononova M.M and alexandrova I.V (1984), Soviet soil Sci 16, 71 18 Pareek R.P and Gaur A.C (1993), Release of phosphate from tricalcium phosphate by organic acids, current Science 42, 278-279 19 Powlson D.S (1975), Soil Microbiology, Ed London, Boston, 193-224 64 Năng suất chè BALANCED ANOVA FOR VARIATE DRT FILE NSLL 10/ 5/** 14:48 PAGE VARIATE V003 DRT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 9.42140 4.71070 29.59 0.001 NL 14.7253 4.90843 30.83 0.001 * RESIDUAL 955129 159188 * TOTAL (CORRECTED) 11 25.1018 2.28198 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSLL 10/ 5/** 14:48 PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS DRT 10.3375 12.4625 3 11.7825 SE(N= 4) 0.199492 5%LSD 4DF 0.690075 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 12) SD/MEAN | DRT | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | 12 11.528 1.5106 0.39898 |NL | | | | | | | 5.5 0.0011 0.0008 65 Mật độ búp BALANCED ANOVA FOR VARIATE DRT FILE NSLL 10/ 5/** 15:33 PAGE VARIATE V003 DRT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 58539.7 29269.9 38.19 0.001 NL 48525.4 16175.1 21.10 0.002 * RESIDUAL 4598.62 766.437 * TOTAL (CORRECTED) 11 111664 10151.3 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSLL 10/ 5/** 15:33 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS DRT 570.133 722.135 3 714.133 SE(N= 4) 13.8423 5%LSD 4DF 47.8827 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 12) SD/MEAN | DRT | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | 12 668.80 100.75 27.685 |NL | | | | | | | 4.1 0.0006 0.0018 66 Khối lượng búp BALANCED ANOVA FOR VARIATE DRT FILE NSLL 10/ 5/** 16: PAGE VARIATE V003 DRT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 211667E-02 105833E-02 22.41 0.082 NL 266667E-02 888889E-03 18.82 0.002 * RESIDUAL 283333E-03 472222E-04 * TOTAL (CORRECTED) 11 506667E-02 460606E-03 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSLL 10/ 5/** 16: PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS DRT 0.530000 0.557500 3 0.562500 SE(N= 4) 0.343592E-02 5%LSD 4DF 0.118854E-01 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 12) SD/MEAN | DRT | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | 12 0.54667 0.21462E-010.68718E-02 |NL | | | | | | | 5.3 0.0021 0.0024 67 Ảnh hưởng cơng thức bón phân khác đến tỷ lệ mù xòe, tỷ lệ bánh tẻ BALANCED ANOVA FOR VARIATE %MUXOE FILE MXBT TN1 6/5/14 -1 ty le mu xoe, ty le banh te rcbd 9:22 :PAGE\ VARIATE V003 %MUXOE LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 14.9570 3.73924 4.36 0.037 NL 226334 113167 0.13 0.878 * RESIDUAL 6.85640 857050 * TOTAL (CORRECTED) 22.0397 1.57426 BALANCED ANOVA FOR VARIATE %BANHTE FILE MXBT TN1 6/10/11 9:22 :PAGE ty le mu xoe, ty le banh te rcbd VARIATE V004 %BANHTE LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 38.8829 9.72073 115.36 0.000 NL 708894 354447 4.21 0.056 * RESIDUAL 674107 842634E-01 * TOTAL (CORRECTED) 40.2659 2.87614 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MXBT TN1 6/5/14 9:22 :PAGE ty le mu xoe, ty le banh te rcbd MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 %MUXOE 11.8000 8.96000 9.42000 %BANHTE 11.0200 7.39333 8.20000 SE(N= 3) 0.534494 0.167594 5%LSD 8DF 1.74293 0.546507 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE (N= %MUXOE %BANHTE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % | OBS TOTAL SS RESID SS | 15 10.211 1.2547 0.92577 9.1 0.0368 15 9.5333 1.6959 0.29028 5.0 0.0000 |NL | | | 0.8779 0.0561 | | | | 68 Ảnh hưởng cơng thức bón phân khác đến mật độ sâu hại BALANCED ANOVA FOR VARIATE BOCANHTO FILE SBH TN1 6/5/14 8:44 :PAGE sau hai rcbd VARIATE V003 BOCANHTO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 2.96513 741283 28.34 0.000 NL 123373 616867E-01 2.36 0.156 * RESIDUAL 209227 261533E-01 * TOTAL (CORRECTED) 3.29773 235552 BALANCED ANOVA FOR VARIATE BXM FILE SBH TN1 6/5/14 8:44 :PAGE sau hai VARIATE V004 BXM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 1.07977 269943 21.57 0.000 NL 504933E-01 252467E-01 2.02 0.195 * RESIDUAL 100107 125133E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 1.23037 878838E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHENDO FILE SBH TN1 6/10/11 8:44 :PAGE sau hai rcbd VARIATE V005 NHENDO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 746333 186583 2.10 0.172 NL 421453 210727 2.38 0.154 * RESIDUAL 709747 887184E-01 * TOTAL (CORRECTED) 1.87753 134110 BALANCED ANOVA FOR VARIATE RAY XANH FILE SBH TN1 6/10/11 8:44 :PAGE sau hai thi nghiem rcbd VARIATE V006 RAY XANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 69 CT 1.14263 9.63 0.004 4.57053 NL 832480 416240 3.51 0.080 * RESIDUAL 948787 118598 * TOTAL (CORRECTED) 6.35180 453700 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SBH TN1 6/10/11 8:44 :PAGE sau hai thi nghiem rcbd MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 BOCANHTO 2.53667 1.57000 1.56333 BXM 2.02333 1.47333 1.53000 NHENDO 5.11333 4.72000 4.98333 RAY XANH 5.10667 4.22667 3.88333 SE(N= 3) 0.933690E-01 0.645841E-01 0.171967 0.198829 5%LSD 8DF 0.304467 0.210602 0.560768 0.658360 - F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE BOCANHTO BXM NHENDO RAY XANH GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 2.0767 1.8087 zzzzzzzz 9 5.0667 4.7100 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.48534 0.16172 7.8 0.0002 0.29645 0.11186 6.2 0.0004 0.36621 0.29786 5.9 0.1718 0.67357 0.34438 7.3 0.0041 |NL | | | 0.1557 0.1945 0.1541 0.0799 | | | | 70 Ảnh hưởng cơng thức bónphân khác đến chiều cao cây, rộng tán Chiều cao VARIATE V008 TB2014 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 11.8793 2.96983 2.90 0.000 NL 2.17634 1.08817 1.06 0.391 * RESIDUAL 8.18867 1.02358 * TOTAL (CORRECTED) 22.2443 1.58888 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC TN1 30/ 5/1420:25 :PAGE CHIEU CAO CAY MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS 65.1333 78.6333 3 77.1000 SE(N= 3) 5%LSD 8DF 0.754284 2.45964 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC TN1 30/ 5/14 20:25 :PAGE CHIEU CAO CAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE (N= TB GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % | OBS TOTAL SS RESID SS | 15 79.550 1.6074 1.5391 4.9 0.0200 |NL | | | 0.9846 | | | | Chiều rộng tán BALANCED ANOVA FOR VARIATE FILE RT TN1 30/ 5/14 -chieu rong tan thi nghiem rcbd :PAGE VARIATE V003 01/2011 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 44.5306 11.1327 17.23 0.001 NL 977332 488666 0.76 0.503 * RESIDUAL 5.16935 646168 * TOTAL (CORRECTED) 50.6773 3.61981 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RT TN1 30/ 5/14 :PAGE 71 chieu rong tan thi nghiem rcbd MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 KETTHUCTN 137.500 142.733 140.533 SE(N= 3) 0.362324 5%LSD 8DF 1.18150 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RT TN1 30/ 5/14 -chieu rong tan thi nghiem rcbd :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE - SD/MEAN | KETTHUCTN GRAND MEAN C OF V |CT |NL | | NO OBS TOTAL SS | (N= BASED ON RESID SS STANDARD DEVIATION 15) BASED ON % | | | | | | 15 0.62756 6.5 139.60 2.0007 0.0001 0.2866 :PAGE 72 Ảnh hưởng cơng thức bón phân khác đến động thái tăng trưởng chiều dài búp BALANCED ANOVA FOR VARIATE FILE DTST TN1 31/ 5/14 20:30 :PAGE DONG THAI TANG TRUONG CHIEU DAI BUP VARIATE V011 TRUNG BINH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 271467 678667E-01 12.81 0.002 760001E-03 380001E-03 0.07 0.931 NL * RESIDUAL 423734E-01 529667E-02 * TOTAL (CORRECTED) 314600 224714E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTST TN1 31/ 8/11 20:30 :PAGE 10 DONG THAI TANG TRUONG CHIEU DAI BUP THI NGHIEM MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 SE(N= 5%LSD CT SE(N= 5%LSD 3) 8DF 3) 8DF 10NGAY 1.33667 1.04667 0.930000 15NGAY 0.920000 2.08667 2.10667 0.445533E-01 0.624188E-01 0.155422 0.145284 0.203542 0.506817 NOS 3 CT SE(N= 5%LSD 0.846667 0.920000 3) 8DF 5NGAY 0.856667 25NGAY 2.10000 2.14333 2.01000 30NGAY 2.00000 2.01000 1.75000 35NGAY 1.88667 2.48000 1.91333 0.803949E-01 0.498498E-01 0.103148 0.262160 0.162555 0.336354 NOS 3 TB 1.72000 1.82667 1.69333 0.420185E 0.147018 20NGAY 1.91000 1.25667 1.37333 0.581760E-01 0.189706 40NGAY 2.74667 2.73667 2.63000 0.700238E-01 0.228341 73 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN (N= NO OBS 5NGAY 15) 15 0.86067 TB 15 1.6600 STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.71959E-010.77169E-01 9.0 0.0568 | | | 0.6405 0.14990 0.9310 0.72778E-01 7.4 0.0018 | | | 74 Ảnh hưởng cơng thức bón phân khác đến chiều dài búp BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAIBUP FILE DB TN1 30/5/14 16:21 :PAGE chieu dai bup rcbd VARIATE V003 DAIBUP CHIEU DAI BUP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 1.82264 455660 22.61 0.080 NL 852932E-01 426466E-01 2.12 0.182 * RESIDUAL 161240 201550E-01 * TOTAL (CORRECTED) 2.06917 147798 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DB TN1 5/10/11 16:21 :PAGE chieu dai bup thi nghiem rcbd MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DAIBUP 6.43333 6.66000 6.74333 SE(N= 3) 0.819654E-01 5%LSD 8DF 0.567281 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 SE(N= 5%LSD 5) 8DF DAIBUP 6.56800 6.75200 6.64600 0.634901E-01 0.207035 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DB TN1 5/10/11 16:21 :PAGE chieu dai bup thi nghiem rcbd F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN (N= 15) DAIBUP NO OBS 15 6.6553 STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL SD/MEAN | | BASED ON BASED ON % | | TOTAL SS RESID SS | | 0.38444 0.14197 7.2 0.0003 0.1822 | | | | ... kiện tự nhiên huyện Đồng Hỷ 3.4.2 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón hữu sinh học đến sinh trưởng, suất chất lượng chè Bát Tiên: + Phân bón ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển + Phân bón ảnh hưởng đến suất... cứu ảnh hưởng phân hữu đến sinh trưởng, suất chè vô cần thiết Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá ảnh hưởng số tổ hợp phân hữu sinh học tới sinh trưởng, phát triển giống chè Bát. .. huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái nguyên? ?? 3 1.2 Mục đích Đánh giá, so sánh ảnh hưởng hai loại phân bón hữu sinh học: phân hữu sinh học Humix Chè phân hữu sinh học Quế Lâm đến suất, phẩm chất chè Bát Tiên

Ngày đăng: 18/05/2021, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan