Công tác phòng bệnh chẩn đoán và điều trị một số bệnh trên đàn lợn con theo mẹ nuôi tại trang trại nguyễn thanh lịch huyện ba vì thành phố hà nội

52 8 0
Công tác phòng bệnh chẩn đoán và điều trị một số bệnh trên đàn lợn con theo mẹ nuôi tại trang trại nguyễn thanh lịch huyện ba vì thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRỌNG TÀI Tên chuyên đề: “CƠNG TÁC PHÕNG BỆNH, CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN CON THEO MẸ NUÔI TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH, HUYỆN BA VÌ-TP HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Chính quy Chăn ni thú y CNTY K45 - N02 Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRỌNG TÀI Tên chun đề: “CƠNG TÁC PHÕNG BỆNH, CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN CON THEO MẸ NUÔI TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH, HUYỆN BA VÌ-TP HÀ NỘI” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Chăn ni thú y CNTY K45 - N02 Chăn nuôi Thú y 2013 - 2017 TS Lê Minh Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hồn thành khóa luận mình, tơi nhận đƣợc bảo tận tình giáo hƣớng dẫn, giúp đỡ thầy, cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y cán trang trại chăn nuôi lợn gia công công ty Cổ phần Charoen Pokphand Việt Nam Tôi nhận đƣợc cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên ngƣời thân gia đình Nhân dịp tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS.Lê Minh tận tình trực tiếp hƣớng dẫn tơi thực khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho phép thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới Công ty Cổ phần chăn ni Charoen Pokphand Việt Nam, chủ trang trại tồn thể anh chị em công nhân trang trại gia đình ơng Nguyễn Thanh Lịch hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng 02 năm2017 Sinh viên Nguyễn Trọng Tài ii LỜI NÓI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình học Nhà trƣờng, thực phƣơng châm “Học đôi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn” Giai đoạn thực tập chuyên đề quan trọng sinh viên củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học, củng cố tay nghề Đồng thời, tạo cho tự lập, lịng u nghề, có phong cách làm việc đắn, lực làm việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất Nắm đƣợc phƣơng pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, sáng tạo trƣờng trở thành ngƣời cán khoa học có chun mơn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nƣớc Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y - trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, cô giáo hƣớng dẫn nhƣ đƣợc tiếp nhận sở, tiến hành thực đề tài: “Cơng tác phịng bệnh, chẩn đoán điều trị số bệnh đàn lợn theo mẹ nuôi trang trại Nguyễn Thanh Lịch, Huyện Ba Vì-TP Hà Nội” Trong thời gian thực tập trang trại, đƣợc giúp đỡ tận tình kỹ sƣ trại, anh, chị công nhân trại, cố gắng nỗ lực thân, hồn thành khóa luận tốt nghiệp iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Sự phát triển quan tiêu hoá lợn 16 Bảng 3.1 Lịch phòng bệnh cho lợn 30 Bảng 4.1: Lịch vệ sinh phòng bệnh trại 35 Bảng 4.2 Kết thực cơng tác vệ sinh phịng bệnh cho lợn theo mẹ 36 Bảng 4.3 Kết áp dụng quy trình phòng bệnh vắc xin cho lợn 38 Bảng 4.4 Kết chẩn đoán số bệnh thƣờng gặp lợn theo mẹ 39 Bảng 4.5 Kết điều trị can thiệp số bệnh lợn theo mẹ 40 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Lợn ỉa phân trắng Error! Bookmark not defined Hình 2.2: Ruột sung huyết Error! Bookmark not defined Hình 2.3: Lợn bị khớp Error! Bookmark not defined Hình 2.4: Lợn mắc cầu trùng Error! Bookmark not defined v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng g: Gam kg: Kilogam mg: Miligam ml: Mililit Nxb: Nhà xuất TT: Thể trọng vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC vi Phần 1:MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục đích đề tài PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đánh giá chung nơi thực tập 12 2.2 Cơ sở khoa học 13 2.2.1 Đặc điểm sinh lý lợn theo mẹ 13 2.2.2 Chăm sóc ni dƣỡng lợn theo mẹ 18 2.2.3 Quy trình vệ sinh thú y 18 2.2.4 Quy trình phịng bệnh cho lợn 19 2.2.5 Các phƣơng pháp chẩn đoán bệnh 21 2.2.6 Triệu chứng số bệnh phác đồ điều tri bệnh cho lợn 22 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 26 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 26 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 27 PHẦN 3:ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 29 3.1.Đối tƣợng 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung thực 29 vii 3.4 Các tiêu phƣơng pháp thực 29 3.4.1 Các tiêu theo dõi 29 3.4.2 Phƣơng pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) 29 3.4.3 Các phƣơng pháp tính tốn 33 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 33 PHẦN 4:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Kết công tác vệ sinh thú y phòng bệnh cho đàn lợn theo mẹ 34 4.2 Kết áp dụng quy trình phịng bệnh vắc xin cho lợn 38 4.3 Chẩn đoán số bệnh thƣờng gặp lợn theo mẹ 39 4.4 Kết điều trị can thiệp số bệnh lợn theo mẹ 40 4.5 Đề xuất biện pháp phòng trị số bệnh cho lợn 41 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 I.Tài liệu tiếng Việt 47 II.Tài liệu nƣớc 48 Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Việt Nam nƣớc có nơng nghiệp phát triển từ lâu đời, đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Nền nông nghiệp nƣớc ta dựa hai ngành trồng trọt chăn ni, ngành chăn ni đóng vai trị quan trọng đặc biệt chăn ni lợn Vì nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị với tỷ trọng cao chất lƣợng tốt cho ngƣời, nguồn cung cấp phân bón lớn cho ngành trồng trọt, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất khí biogas làm nhiên liệu đốt nguồn cung cấp cho sản phẩm phụ nhƣ: lông, da, mỡ cho ngành công nghiệp chế biến Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết này, Đảng Nhà nƣớc ta không ngừng quan tâm đầu tƣ phát triển chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Tuy nhiên, q trình chăn ni, ngƣời chăn ni cịn gặp nhiều khó khăn từ chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ, đến chăn ni có quy mơ lớn trang trại Một nguyên nhân gây khó khăn dịch bệnh đàn lợn nói chung lợn theo mẹ nói riêng gây thiệt hại lớn kinh tế ngƣời chăn nuôi nhƣ cho ngành chăn nuôi lợn nƣớc ta Nhằm hạn chế thiệt hại đàn lợn con, tiến hành thực đề tài: “Cơng tác phịng bệnh, chẩn đốn điều trị số bệnh đàn lợn theo mẹ nuôi trang trại Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, TP Hà Nội” 1.2.Mục đích đề tài - Đánh giá cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn trại ơng Lịch, Ba VìHà Nội - Chẩn đốn, phát số bệnh lợn trại sử dụng số phác đồ điều trị bệnh - Đề xuất giải pháp phòng điều trị số bệnh cho lợn 36 Thƣờng xuyên quét mang nhện ô chuồng Theo dõi, phát điều trị sớm bệnh tránh lây nhiễm * Kết thực cơng tác vệ sinh phịng bệnh cho lợn theo mẹ Trong chăn ni cơng tác vệ sinh, phịng bệnh ln đƣợc trọng Vì dịch bệnh xảy làm lợn còi cọc, chậm lớn chết gây thiệt hai kinh tế, tiềm ẩn nguy mắc bệnh lứa chăn ni sau Vì để nắm bắt đƣợc tình hình bệnh trại từ đƣa biện pháp phịng chống hiệu quả, tiến hành theo dõi, điều tra số bệnh đàn lợn theo mẹ từ 18/5/2016 đến 18/11/2016 thu đƣợc kết sau: Bảng 4.2 Kết thực cơng tác vệ sinh phịng bệnh cho lợn theo mẹ Biện pháp áp dụng STT Quét dọn chuồng trại Vệ sinh dụng cụ chăn nuôi (máng tập ăn) Vệ sinh dụng cụ kỹ thuật (kìm bấm tai, kéo, panh kẹp, dụng cụ mài răng, xilanh, kim tiêm ) Thời gian Quy mô Số thực thực lƣợng lần/ngày Chuồng 1 lần/ngày Chiếc 60 Bộ Sau sử dụng Phun thuốc sát trùng ngày/lần Chuồng Xịt gầm ngày/lần Chuồng Rắc vôi bột đƣờng đƣờng tra cám lần/ngày Chuồng Lau sàn, đan ngày/lần Ô chuồng 120 Cào phân 15 phút/lần Ơ chuồng 60 Lau cửa kính 1lần/tuần Chuồng 37 Kết bảng 4.2 cho thấy: Công tác vệ sinh đƣợc thực hàng ngày theo quy định trại chăn nuôi Việc quét dọn chuồng rắc vôi bột đƣờng đƣờng tra cám thực lần/1 ngày để chuồng sẽ, khô đồng thời tạo điều kiện môi trƣờng bất lợi tránh vi sinh vật trú, sinh trƣởng phát triển Ngồi qt dọn rắc vơi cịn ngăn ngừa tác nhân trung gian truyền bệnh nhƣ chuột, gián muỗi - Vệ sinh dụng cụ chăn nuôi, máng tập ăn cho lợn quan trọng đa số vi sinh vật gây bệnh xâm nhập qua đƣờng tiêu hóa thức ăn, nƣớc uống vào thể vật ni để gây bệnh Vì máng ăn ngăn ngừa mầm bệnh xâm nhập qua đƣờng tiêu hóa, đồng thời kích thích vật ăn nhiều làm tăng thể trọng từ tăng khả đề kháng chống lại xâm nhập mầm bệnh - Dụng cụ kĩ thuật ln phải đảm bảo an tồn cho vật nuôi chúng đƣợc công nhân sử dụng tiếp xúc trực tiếp với thể vật nuôi thông qua việc tiêm phòng, cắt tai, bấm nanh, thiến mổ gia súc Vì trƣớc sau sử dụng phải đƣợc vệ sinh tránh xâm nhập vi sinh vật làm lây nhiễm mầm bệnh cho vật nuôi Không sử dụng dụng cụ bị rỉ, hay dụng cụ vật mang bệnh cho vật khỏe mạnh - Cào phân ô chuồng lợn mẹ giúp giữ vệ sinh sẽ, không đè lên nằm, tránh nhiễm bẩn cho núm vú xung quanh bầu vú Đồng thời tránh lợn nhiễm bệnh ăn hay đùa nghịch - Phun thuốc sát trùng, rắc vôi bột, lau sàn, sịt gầm nhằm tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh đƣợc lợn đào thải qua khơng khí, qua nƣớc tiểu, qua phân Ngồi giúp mơi trƣờng chuồng ni ln trạng thái tốt nhất, tạo điều kiện cho lợn sinh trƣởng phát triển Lau cửa kính chuồng đẻ quan trọng ngồi việc chiếu sáng, giữ chuồng khơ tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh giúp lợn tổng hợp vitamin D từ tiền Vitamin D 38 4.2 Kết áp dụng quy trình phịng bệnh vắc xin cho lợn Bảng 4.3 Kết áp dụng quy trình phịng bệnh vắc xin cho lợn STT Phòng bệnh Đƣờng đƣa thuốc/ vắc xin Số lợn an toàn (con) Tỷ lệ an toàn (%) 1200 1200 100 1200 1200 100 1200 1200 100 1200 1115 92,92 Số lợn Tên thuốc/ Thời Liều tiêm vắc xin gian sử lƣợng phòng sử dụng dụng (con) Thiếu sắt Tiêm bắp Fe + B12 2ml Cầu trùng Uống Toltrazuril 1ml Suyễn lợn Tiêm bắp Respisure 2ml Dịch tả Tiêm Dịch tả lợn bắp Kết bảng 4.3 ta thấy: 2ml 2-3 ngày tuổi 3-6 ngày tuổi 7-21 ngày tuổi 16-18 ngày tuổi Trại sử dụng nhiều lại vắc xin để phòng bệnh cho lợn từ sinh đến xuất chuồng Hầu hết thuốc tiêm phòng có tỉ lệ an tồn cao 100% (dịch tả lợn có tỉ lệ 92,92%) - Khi lợn đƣợc 2-3 ngày tuổi ta tiến hành mài răng, cắt đuôi, đánh số tai Đồng thời lợn đƣợc tiêm Fe + B12 liều 2ml/con để phòng thiếu sắt Số lợn đƣợc tiêm Fe + B12 1200 con, số an toàn 1200, tỷ lệ an toàn đạt 100% - Tiến hành cho uống Totrazuril phòng bệnh cầu trùng cho lợn vào 3-6 ngày tuổi Liều sử dụng 1ml/con Số cho uống 1200, số an toàn 1200, tỉ lệ an toàn đạt 100% - Khi lợn đƣợc 16-18 ngày tuổi lợn đƣợc tiêm vắc xin để phòng dịch tả sử dụng với liều 2ml/con Số lợn đƣợc tiêm 1200, số lợn an toàn 1115, tỷ lệ 39 an toàn 92,92% Những chết thƣờng thể suy yếu trƣớc, đƣợc tiêm phòng dẫn đến tƣợng sốc thuốc chết Khi lợn đƣợc 7- 21 ngày tuổi lợn đƣợc tiêm phòng Mycoplama dùng Respisure để phòng bệnh suyễn lợn với liều 2ml/con Tiêm gốc tai Số lợn đƣợc tiêm 1200 con, số lợn an toàn 1200 con, tỷ lê an toàn 100% 4.3 Chẩn đoán số bệnh thƣờng gặp lợn theo mẹ Bảng 4.4 Kết chẩn đoán số bệnh thường gặp lợn theo mẹ ST T Số lợn theo dõi Số lợn có triệu chứng Triệu chứng lâm sàng chung Tỷ lệ mắc bệnh (%) Dự kiến kết luận bệnh Giai đoạn đầu lợn khó, cong, phân táo đen nhỏ nhƣ hạt 1200 1200 1200 1200 300 đỗ đen Giai đoạn sau có triệu chứng phân bắt đầu lỏng dần có màu vàng màu trắng, sau màu vàng xanh Mổ khám có ruột bị sung huyết, xuất huyết 25 Lợn phân trắng 225 Tiêu chảy, phân đặc màu vàng tới xám xanh, có lẫn máu Lợn còi cọc, 18,75 chậm lớn 90 Lợn thƣờng có biểu nằm úp bụng, run rẩy, rụng lông Khi lợn bị nhiễm trùng huyết, gây viêm 7,5 màng não có triệu chứng lâm sàng mắt sƣng, run rẩy, bơi chèo co giật Viêm khớp 350 Lợn gầy cịm, lơng xù chậm lớn Lợn ho thở khó thƣờng thở thể bụng, có ngồi thở kiểu chó ngồi Lợn bệnh 29,17 bú kém, không tranh bú với khác nên yếu Viêm phổi Cầu trùng 40 Qua kết bảng 4.4 cho ta thấy: Tỷ lệ mắc bệnh suyễn lợn trại cao chiếm 29,17% với số mắc bệnh 350 tổng số theo dõi Tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp thấp chiếm 7,5% với 90 mắc bệnh tổng số theo dõi Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn 25% với 300 mắc bệnh Và tỷ lệ mắc cầu trùng 18,75% với 225 mắc tổng 1200 theo dõi Nhƣ vậy, qua kết quả, trại cần phải có biện pháp phịng bệnh nghiêm ngặt hơn, vệ sinh thú y quy định đảm bảo nhiệt độ chuồng trại thơng thống vào mùa hè, ấm vào mùa đông để tránh cân nhiệt độ thể lợn với nhiệt độ môi trƣờng 4.4 Kết điều trị can thiệp số bệnh lợn theo mẹ Bảng 4.5 Kết điều trị can thiệp số bệnh lợn theo mẹ STT Tên bệnh Phác đồ điều trị Tái nhiễm/tái phát Khỏi Số điều trị Tỷ lệ chết n % n % n % 93,33 100 8,33 20 6,66 Lợn phân trắng -Tiêm colistin: 1ml/10kgTT Điều trị 3-4 ngày liên tục - Kết hợp B.complex + vitamin B1 300 280 Viêm khớp -Tiêm vetrimoxin: 1ml/10kg TT - Kết hợp vitamin tổng hợp+ B.complex 90 87 96,66 0 3,33 225 220 97,78 90 7,5 2,22 350 340 200 16,67 10 2,86 Cầu trùng Viêm phổi Phối hợp xiro coc1+xiro con-2: 1ml/con kết hợp điện giải vitamin tổng hợp, uống cách Tylogeta:1,5ml/contiêm bắp, ngày/lần hitamox LA: 1,5ml/con Ngày/lần tiêm bắp 97,14 41 Qua bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ chữa khỏi bệnh trại ông Lịch cao Tỷ lệ chữa khỏi bệnh 93%, chứng tỏ công tác điều trị bệnh trại đƣợc thực tốt - Số lợn điều trị bệnh phân trắng 300 con, số lợn khỏi sau điều trị 280 con, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 93,33% Trại sử dụng loại thuốc colistin để điều trị bệnh phân trắng lợn Trong trình điều trị bệnh tiêu chảy việc sử dụng thuốc cần quan tâm đến công tác vệ sinh chuồng trại kết hợp với việc chăm sóc nơi dƣỡng tốt nhằm tăng hiệu điều trị - Số điều trị bệnh viêm phổi 350 cao bệnh tiêu chảy, số khỏi 340 con, tỷ lệ khỏi 97,14% cao bệnh tiêu chảy viêm khớp Nhƣ vậy, hiệu sử dụng thuốc Tymogeta 1,5ml/10kg TT kết hợp hitamox LA Bệnh viêm phổi ảnh hƣởng yếu tố hậu gây nên cần giữ khí hậu chuồng ni tốt giảm thiểu việc mắc bệnh tăng hiêu điều trị - Bệnh viêm khớp có tỉ lệ nhiễm Số lợn đƣợc điều trị 90 con, thuốc vetrimoxin-1ml/10kg TT, lợn khỏi 85con, tỷ lệ khỏi đến 94,44% Bệnh thƣờng không gây chết, tỷ lệ chết số điều trị 3,33%, nhƣng gây ảnh hƣởng đến khả tiêu hóa, kinh tế ngƣời chăn ni cần theo dõi phát sớm để giảm chi phí thú y - Bệnh cầu trùng có số mắc bệnh 225 con; 220 chữa khỏi chiếm 97,78% 4.5 Đề xuất biện pháp phòng trị số bệnh cho lợn - Phân trắng lợn + Phòng bệnh: Ni dƣỡng chăm sóc lợn nái tốt, cung cấp đầy đủ Vitamin, khoáng chất, đạm cho lợn mẹ Lợn đẻ phải cho bú sữa đầu sớm tốt, đảm bảo đủ ấm cho lợn sinh, chuồng trại Tập cho lợn ăn sớm, lợn mẹ lợn đƣợc cho ăn uống, vận động hợp lý, đặn Bổ sung sắt cho lợn cách tiêm Fe Dextran-B12 lần từ 2– ngày tuổi tiêm nhắc lại sau 10 ngày 42 + Điều trị bệnh:  Cho lợn uống nƣớc sắc lá, chát nhƣ hồng xiêm, ổi, búp sim,…  Dùng chế phẩm sinh học để tăng cƣờng tiêu hóa hấp thu: nhƣ Complexsubtilit, bột subtilit  Bổ sung nguyên tố vi lƣợng: chế phẩm Premix  Dùng thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn bội nhiễm nhƣ: Colistin, Flumyquil, Neomycin, Antidia  Kết hợp cho lợn uống đƣờng gluco, chất điện giải, Sobiton chống nƣớc, tăng cƣờng sức đề kháng cho lợn  Ví dụ thuốc cụ thể là: +) fatra (dung dịch uống) +) Liều dùng: Lợn (1-3kg) 1ml/con/lần, 2lần/ngày Lợn (3-5kg) 1ml/con/lần, 3lần/ngày, dùng ngày +) Kết hợp với dùng B.complex, vitamin tổng hợp - Bệnh cầu trùng Kết thúc lứa lợn → vệ sinh học (quét, rửa nƣớc…) lại toàn khu vực chuồng trống (cả nền, tƣờng, dụng cụ…), loại bỏ rác bẩn, chất chứa → ngâm dụng cụ (sàn nhựa…) vào dung dịch sát trùng mạnh NaOH (xút) 1-2 ngày vớt cọ rửa lại Đồng thời pha NaOH phun vào ô chuồng để khoảng tuần cho thật khô nhập đàn heo Các ô heo nái đẻ: có ngƣời túc trực thƣờng xuyên để hót phân rửa phần thân sau chỗ dính phân cho heo mẹ → không cho phân vấy bẩn ô chuồng lợn Sàn nhựa: sau lau nƣớc sát trùng → lau khô lại để khô tự nhiên cho lợn vào Sàn bê tơng: dùng dụng cụ khị lửa để xì khơ lửa biện pháp sát trùng hiệu cầu trùng (cầu trùng nhạy cảm với điều kiện môi trƣờng khô) 43 Biện pháp khị lửa sử dụng trƣờng hợp trại nhiễm cầu trùng nặng, mầm bệnh nhiều Phân heo nái chuồng đẻ sau tập kết không nên để lâu trại Vệ sinh cẩn thận nhóm lợn, chuồng Hạn chế tiếp xúc nhóm lợn trại khơng cần thiết Các biện pháp phòng bệnh cầu trùng dù có làm tốt hạn chế đƣợc mầm bệnh ngồi mơi trƣờng Bởi vậy, song song với đó, cần phải sử dụng thuốc phòng bệnh cho cá thể lợn giai đoạn heo từ 2-5 ngày tuổi để tiêu diệt mầm bệnh thể lợn có Thuốc đặc hiệu với cầu trùng đƣợc khuyến cáo nhiều Toltrazuril với khả tiêu diệt tất giai đoạn mầm bệnh đƣờng ruột Với liều dùng tùy thuộc khuyến cáo nhà sản xuất nhƣng thƣờng 1ml/2,5kg thể trọng, dùng lần phun qua đƣờng miệng Việc phòng bệnh cầu trùng cho lợn nói riêng phịng bệnh tổng thể cho tồn trang trại nói chung đạt hiệu cao tiến hành đồng bộ, diện rộng biện pháp an toàn sinh học tổng thể từ việc tiêm vắc xin, phòng bệnh thuốc, vệ sinh, khử trùng, khống chế điều kiện môi trƣờng thống ấm chăm sóc ni dƣỡng hợp lý + Điều trị bệnh Cách ly toàn heo bệnh ô chuồng riêng Vệ sinh, phun thuốc sát trùng toàn khu vực trại 0,5 km định kỳ ngày/1 lần Bơm vào miệng lợn lƣợng dung dịch Toltrazuril với liều lƣợng 1ml/2,5kg thể trọng Bơm lần Kết hợp tiêm trộn kháng sinh hoạt phổ rộng phòng mầm bệnh kế phát cho lợn nhƣ Amoxicilin-Colistin chẳng hạn Bổ sung thuốc nhằm tăng sức đề kháng cho heo trƣờng hợp lợn yếu: vitamin tổng hợp điện giải… 44 Tiếp tục theo dõi, chăm sóc, vệ sinh cẩn thận lợn khỏi hẳn Rất nhiều nghiên cứu giới rằng, trang trại có mật độ cầu trùng cao trọng lƣợng lợn cai sữa trại thấp, đồng nghĩa với trọng lƣợng lợn xuất chuồng thấp – tổn thất không nhỏ trang trại chăn nuôi, chƣa kể đến tỷ lệ lợn chết cầu trùng Do vậy, việc phòng bệnh quan trọng, trang trại cần chủ động áp dụng để phòng ngừa sớm bệnh cầu trùng - Bệnh viêm khớp Mycoplasma *Phòng bệnh: Vệ sinh chuồng trại sẽ, định kỳ phun thuốc sát trùng để diệt mầm bệnh mơi trƣờng chăn ni, sử dụng: Vimekon (pha 100gr với 20 lít nƣớc) hay Vime-Iodine (pha 15- 20 ml/4 lít nƣớc) phun khắp chuồng, định kỳ - tuần sử dụng lần Hạn chế tối đa yếu tố làm giảm sức đề kháng lợn: thay đổi thức ăn, môi trƣờng nuôi đột ngột, chuyển đàn, nuôi nhốt chật, điều kiện vệ sinh thơng thống kém… Cho lợn ăn đầy đủ dƣỡng chất, thƣờng xuyên cung cấp vào thức ăn dƣỡng chất giúp cân phần, hạn chế suy dinh dƣỡng nhƣ: Vime – Amino: 100gr/20kg thức ăn; Vimix plus: 100gr/120 lít nƣớc, dùng hàng ngày; Biotin H AD: 100gr/100kg thức ăn *Trị bệnh: Trong bệnh viêm khớp Streptococcus suis lợn con, điều trị sớm hiệu Điều trị liệu trình giúp lợn hồi phục tốt hơn, sử dụng loại thuốc sau liên tục - ngày: Kampico: 1ml/4kg thể trọng; Procain Penicillin: 1ml/10kg thể trọng; Colamp: 1ml/10kg thể trọng Kết hợp Ketovet: 1ml/15kg thể trọng/ngày nhằm giảm đau, hạ sốt cho lợn Nên bổ sung tiêm Vimekat: 1ml/5kg thể trọng, lặp lại sau - ngày giúp tăng cƣờng trao đổi chất giúp lợn mau hồi phục sau bệnh 45 - Bệnh viêm suyễn lợn *Phòng bệnh: Cần vệ sinh chuồng trại thƣờng xuyên giữ ấm, khô ráo, phun thuốc sát trùng lần/tuần, kiểm sốt nguồn gốc vật ni vật ni ốm… Thƣờng xuyên bổ sung vitamin, điện giải, men tiêu hoá để nâng cao sức đề kháng cho đàn vật nuôi Đảm bảo mật độ nuôi phù hợp Sử dụng vắc xin phịng bệnh: Tiêm phịng định kì cho lợn sơ sinh, lợn nái lợn hậu bị Tốt nên tiêm vắc xin suyễn cho lợn sau sinh - 10 ngày tuổi Đối với lợn hậu bị tiêm phòng trƣớc nhập lợn trại Tiêm phòng vắc xin biện pháp hiệu Sử dụng vắc xin Respisure vắc xin vô hoạt Mỹ * Điều trị: Cần kiểm sốt tốt lợn ốm, lợn có biểu bệnh, cách ly lợn bị ho, khó thở để giảm tỷ lệ lây lan Sử dụng kháng sinh trộn vào thức ăn cho toàn đàn Kháng sinh có hiệu lực cao loại sau: doxytylan (1kg/800 - 100kg thức ăn); flopheniol (1kg/800 - 100 kg thức ăn); tylosin với liều 10 - 20 mg/kg TT… Đối với lợn bị bệnh áp dụng số cách sau để điều trị: Dùng thuốc gentatylosin (1ml/8 - 10 kg thể trọng) + dexa (1ml/10kg thể trọng) tiêm liên tục - ngày Hoặc dùng flotylan (1ml/10 - 12 kg thể trọng, tiêm cách nhật liên tục - mũi Hay sử dụng lincospectin thuốc tylan(1ml/10kg thể trọng) tiêm liên tục - ngày Ngoài lợn có triệu chứng khó thở, ăn nên tiêm bổ sung thêm bromhexin (1ml/10kg thể trọng) + glucokc namin (1ml/10kg thể trọng) * Chú ý: Lợn bị bệnh suyễn có triệu chứng khó thở tiêm ngƣời ni khơng nên đuổi bắt lợn, cần nhẹ nhàng ép lợn vào tƣờng để tiêm Vì nhƣ lợn vận động sức bị chết chuồng 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực tập nghiên cứu đề tài đƣa số kết luận sau: Tình hình chăn ni, cơng tác vệ sinh,chăm sóc, phịng trị bệnh trại ơng Lịch, Ba Vì- Hà Nội tốt nên hạn chế đƣợc dịch bệnh, nâng cao suất, chất lƣợng giống Việc sử dụng vắc xin phòng bệnh đem lại hiểu cao, làm giảm số nhiễm bệnh, giảm chi phi thu y để điều trị Tỷ lệ mắc bệnh suyễn lợn 29,17% cao bệnh, sau tiêu chảy 25%, cầu trùng có tỷ lệ mắc bệnh 18,25% viêm khớp thấp 7,5% Hiệu sử dụng loại thuốc điều trị bệnh tốt, độ an toàn cao, đạt tỷ lệ khỏi bệnh cao 92% 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại ông Lịch, Ba Vì- Hà Nội, tơi mạnh dạn đƣa số đề nghị sau: -Cần thực nghiêm ngặt công tác vệ sinh thú y chăn nuôi nhƣ tiêm phòng -Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh sẽ, tránh ô nhiễm môi trƣờng, chuồng trại phải đƣợc tiêu độc, phun thuốc sát trùng định kỳ - Cần thực tốt vấn đề vệ sinh mơi trƣờng chuồng trại, có biện pháp khoa học để xử lý chất thải Đảm bảo vệ sinh môi trƣờng xung quanh - Kĩ sƣ công nhân cần quan tâm để phát điều bệnh kịp thời đem lại hiểu sảm xuất, ngăn ngừa dịch bệnh sảy đàn lợn theo mẹ - Không ngừng đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân trại - Cần tu sửa sở vật chất sử dụng, mở rộng quy mô sảm xuất -Tạo điều kiện nhiều cho sinh viên thực tập nâng cao tay nghề chuyên môn có điều kiện nghiên cứu đề tài 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt 1.Dr Anan Lertwilai, Nguyễn Đức Nho, Ngơ Nhực Tồn, Mr Weera Thongaya, Dr Sujin Sukchai (2016), Một số bệnh heo cách điều trị, Công ty TNHH Chăn nuôi CP Việt Nam 2.Nguyễn Các, (1996), Quản lý lợn từ sơ sinh đến cai sữa, Cẩm nang chăn nuôi lợn 3.Harlaymon Anus, Chio (1998), Phòng bệnh tiêu chảy lợn con, Cẩm nang chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 4.Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thủy (2012), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 5.Đặng Văn Hịe, Tạ Thị Vịnh (2004), “Kết sử dụng chế phẩm sinh học VTOM 1-1 cao mật lợn phịng bệnh đƣờng tiêu hóa cho lợn con”, Tạp chí KHKT thú y, tập XI, số 6.Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng, (2000), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 7.Lâm Thị Thu Hƣơng (2004), “Tình hình nhiễm số loại cầu trùng đƣờng ruột (Isospora, Eimeria, Cryptosporium) heo số trại chăn nuôi TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XI (1), tr.26-33 8.Kolapxki, Paskin (1980), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm (Nguyễn Đình Chí Trần Xuân Thọ dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 9.Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga (2005), “Tình trạng ô nhiễm cầu trùng lợn khu vực chuồng nuôi thời gian phát triển oocyst tới giai đoạn cảm nhiễm”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XII (5), tr.45-49 10.Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Lê Văn Năm cộng (1997), Kinh nghiệm phòng trị bệnh lợn cao 48 sản, NXB Nông Nghiệp 13.Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Giáo trình Chẩn đốn bệnh thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15.Quốc hội (2015), Luật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16.Phạm Ngọc Thạch (2014), Kĩ thuật chuẩn đốn phịng trị bệnh cho gia súc, gia cầm, Nxb Nông ngiệp, Hà Nội 17.Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình Sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tr 196 18 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiêp, Hà Nội 19.Đinh Bích Thúy, Nguyễn Thị Thạo (1995), “Nghiên cứu độ nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy lợn,” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập II, số 20.Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Darren Trott, Ian Wilkie (2002), “Đặc tính kháng nguyên vai trò gây bệnh vi khuẩn Enterotoxigenic Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, tr 68 21.Vasnhixky (1994), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 V.v Niconki (1978), Bệnh lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II.Tài liệu nƣớc 23 Cabrera J.F., Gonzalez M (1989), Necrotic enteritis due to Zygomycosis (Mucormycossis) in a pig farm, Revists-de salud-animal 11.9 ref.P1, pp.89 - 90 24.Faiborther J.M (1992), Enteric Colibacillosos Diseases of Swine, IOWA, State University press/amess, IOWA USA 7th edition, pp.489 - 497 25 Smith R A Nagy Band Feket Pzs, “The transmissible nature of the genetic factor in E.coli that controls hemolysin production”, J Gen Microbiol 47, pp.153 - 161 Hình ảnh liên quan đến đề tài Hình Phân trắng lợn Hình Ruột xung huyết Hình Lợn viêm khớp Hình Thuốc vetrimoxin LA Hình Vắc xin Respisure Hình Fe- B12 Hình Vắc xin dịch tả lợn ... NGUYỄN TRỌNG TÀI Tên chuyên đề: “CƠNG TÁC PHÕNG BỆNH, CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN CON THEO MẸ NUÔI TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH, HUYỆN BA VÌ-TP HÀ NỘI” KHÓA LUẬN... hạn chế thiệt hại đàn lợn con, tiến hành thực đề tài: “Cơng tác phịng bệnh, chẩn đốn điều trị số bệnh đàn lợn theo mẹ nuôi trang trại Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, TP Hà Nội? ?? 1.2.Mục đích đề... Đánh giá cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn trại ơng Lịch, Ba V? ?Hà Nội - Chẩn đoán, phát số bệnh lợn trại sử dụng số phác đồ điều trị bệnh - Đề xuất giải pháp phòng điều trị số bệnh cho lợn 9 PHẦN

Ngày đăng: 18/05/2021, 07:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan