1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng bệnh sinh sản ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại trang trại nguyễn thanh lịch huyện ba vì thành phố hà nội và biện pháp phòng trị

74 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HƢỜNG Tên đề tài: THỰC TRẠNG BỆNH SINH SẢN Ở ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HƢỜNG Tên đề tài: THỰC TRẠNG BỆNH SINH SẢN Ở ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2011 – 2015 GVHD: TS Nguyễn Thu Quyên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong q tình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Được giúp đỡ, giảng dạy nhiệt tình Thầy giáo khoa Chăn nuôi – Thú y, Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu Nhà trường, thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi – Thú y tất bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện tốt giúp tơi thực đề tài hồn thiện khóa luận Tơi xin cảm ơn tới Cấp ủy, quyền xã Ba trại, Ba Vì, Hà Nội, chủ trại chăn ni Nguyễn Thanh Lịch, Ba Vì, Hà Nội tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thu Quyên dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Một lần xin gửi tới Thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn lời chúc sức khỏe, điều tốt đẹp Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Hƣờng ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối trình đào tạo trường Đây giai đoạn sinh viên tiếp xúc với thực tiễn, củng cố lại kiến thức học giảng đường Bên cạnh đó, giúp sinh viên vận dụng, học hỏi kinh nghiệm sản xuất để nâng cao trình độ phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu Tạo điều kiện cho thân có tác phong làm việc nghiêm túc, đắn, có hội vận dụng sáng tạo vào thực tế sản xuất, góp phần vào cơng đổi đất nước, làm cho đất nước ngày phát triển Được trí Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng ý cô giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, em tiến hành đề tài: “Thực trạng bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại ni trang trại Nguyễn Thanh Lịch huyện Ba Vì thành phố Hà Nội biện pháp phòng trị” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thời gian lực thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Lịch sát trùng trại lợn nái 41 Bảng 4.2: Lịch phòng bệnh trại lợn nái 42 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 45 Bảng 4.4: Thực trạng mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi trại 46 Bảng 4.5: Thực trạng mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ 49 Bảng 4.6: Thực trạng mắc bệnh sinh sản theo tháng 52 Bảng 4.7: Một số triệu chứng lâm sàng bệnh 55 Bảng 4.8: Hiệu điều trị bệnh sinh sản lợn nái ngoại 56 Bảng 4.9: Chi phí thuốc điều trị bệnh hai phác đồ 57 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại 47 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ 50 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản theo tháng 53 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng Nxb: Nhà xuất TT: Thể trọng STT: Số thứ tự vi MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh sản lợn nái 2.1.1 Cấu tạo quan sinh dục 2.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.1.3 Một số bệnh sinh sản thường gặp 12 2.1.4 Phòng bệnh sinh sản lợn nái 27 2.1.5 Thành phần hóa học chế tác dụng thuốc sử dụng chữa bệnh 28 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 28 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 30 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 33 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 35 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 35 3.3 Nô ̣i dung nghiên cứu tiêutheo dõi 35 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 35 3.3.2 Các tiêu theo dõi 35 3.4 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 35 3.4.1 Phương pháp theo dõi thu thập thông tin 35 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 36 vii 3.4.3 Phương pháp xác định tiêu 37 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 38 4.1.1 Công tác chăn nuôi 38 4.1.2 Công tác thú y 40 4.1.3 Công tác khác 45 4.2 Kết nghiên cứu 46 4.2.1 Thực trạng bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi trang trại 46 4.2.2 Thực trạng mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại theo lứa đẻ 49 4.2.3 Thực trạng bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại theo tháng theo dõi 52 4.2.4 Một số triệu chứng lâm sàng nái mắc bệnh sinh sản 54 4.2.5 Hiệu điều trị bệnh sinh sản lợn nái ngoại 56 4.2.6 Hạch tốn chi phí thuốc điều trị 57 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Tồn 60 5.3 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 I Tài liệu tiếng việt 61 II Tài liệu internet 61 II Tài liệu nước 62 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn từ lâu giữ vai trò quan trọng hoạt động sản xuất nông nghiệp Việt Nam Những tiến kỹ thuật giống, thức ăn quy trình chăn ni tiên tiến đưa vào sản xuất làm cho suất chăn nuôi lợn tăng cao đặc biệt trang trại Hiện tỷ lệ thịt lợn ước chiếm gần 80 % tổng số thịt tiêu thụ Việt Nam Chăn ni lợn theo mơ hình trang trại tạo thuận lợi vốn vay, đất đai chế thơng thống Chăn ni lợn phát triển góp phần quan trọng việc triển khai sách nơng nghiệp phủ Việt Nam chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, giúp tăng thu nhập làm giàu cho người chăn nuôi Mặc dù chăn nuôi lợn nước ta đạt tiến định nhiều hạn chế, đòi hỏi cấp ngành cần đầu tư Năng suất chăn nuôi lợn trang trại khiêm tốn so với suất chăn nuôi lợn nước Thái Lan, Đan Mạch, Anh… Như vậy, để hình thành phát triển trang trại chăn nuôi tập trung quy mô lớn, đạt hiệu kinh tế, cung cấp lợn thịt đảm bảo chất lượng cao thị trường phải đổi nâng cao kỹ thuật công nghệ chăn nuôi, thực biện pháp phòng bệnh tổng hợp, biện pháp an toàn sinh học để loại trừ khả bệnh dịch xâm nhập từ bên ngăn chặn yếu tố làm nẩy sinh dịch bệnh từ bên thiết phải cải tạo giống tốt Tuy nhiên, thực tế cho thấy trang trại chăn nuôi lợn nái sinh sản nước ta gặp phải nhiều khó khăn yếu tố dịch bệnh bệnh 51 không đủ cường độ đẩy sản phẩm trung gian sau đẻ bên ngoài, sụ hồi phục cổ tử cung chậm, cổ tử cung đóng muộn tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào bên trong, với can thiệp thủ thuật không kỹ thuật gây viêm nhiễm tăng cao Càng già thể lợn nái yếu ớt cạn kiệt hết lượng cho việc nuôi lứa trước nên tỷ lệ mắc bệnh cao Do công nhân làm việc kĩ thuật trại phải biết việc chăm sóc lợn nái sinh sản vấn đề quan trọng, biết loại thải lợn nái già yếu Lợn nái lứa đẻ - có tỷ lệ mắc bệnh sinh sản thấp (24%), lúc thể lợn nái bắt đầu sinh sản ổn định, thể trạng tốt, sức đề kháng cao, nên bị viêm nhiễm Lợn nái lứa - có tỷ lệ mắc bệnh sinh sản tăng lên so với lứa - điều phản ánh khả sinh sản khả mắc bệnh tăng dần theo lứa tuổi Nó phù hợp với quy luật sinh học tự nhiên, gia súc đẻ nhiều quan sinh dục tuyến nội tiết hoạt động hơn, thể lợn mẹ hao mòn yếu tuổi già cung cấp dinh dưỡng nhiều cho sinh sản Nhận xét phù hợp với kết nhận xét tác giả Nguyễn Văn Thanh (2004)[20], Trịnh Đình Thâu cs (2010)[22] Với lợn nái đẻ lứa đầu nên thận trong việc đỡ đẻ sử dụng thuốc kích đẻ Oxytoxin để phịng tránh xây xát niêm mạc đường sinh dục Trong thực tế sản xuất không nên nuôi nái đẻ nhiều lứa, suất thấp, tỷ lệ mắc bệnh sinh sản cao 52 4.2.3 Thực trạng bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại theo tháng theo dõi Để đánh giá tỷ lệ lợn mắc bệnh sinh sản theo tháng năm, theo dõi theo tháng kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Thực trạng mắc bệnh sinh sản theo tháng Diễngiải Tháng theo dõi 10 11 Số nái theo dõi (con) 44 44 42 42 42 42 Số nái mắc bệnh 3 9,09 6,82 4,76 7,14 7,14 4,76 3 3 9,09 11,36 7,14 7,14 7,14 7,14 8 4 18,18 18,18 14,29 16,67 9,52 9,52 Tên bệnh Đẻ khó Tỷ lệ (%) Sót Số nái mắc bệnh Tỷ lệ (%) Viêm tử cung Số nái mắc bệnh Bại liệt sau đẻ Số nái mắc bệnh 1 0 Tỷ lệ (%) 2,27 2,38 0 2,38 1 1 Tỷ lệ (%) 2,27 2,38 2,38 2,38 Số nái mắc bệnh 1 0 4,55 2,27 2,38 2,38 0 Số nái mắc bệnh 0 1 Tỷ lệ (%) 0 2,38 2,38 2,38 Số nái mắc bệnh 18 19 16 14 12 10 40,91 43,18 38,09 33,33 28,57 23,81 Tỷ lệ (%) Viêm vú Số nái mắc bệnh Thai khơ Sốt sữa Tính chung Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 53 Kết bảng 4.6 Cho ta thấy tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái ngoại tháng theo dõi không giống nhau, số nái mắc bệnh sinh sản tháng 6, 7, cao số nái mắc bệnh tháng 8, 9, 10 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản theo tháng Biểu đồ thể tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản theo tháng theo dõi, nhìn vào biểu đồ ta thấy tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo tháng có biến động, tháng có tỷ lệ mắc bệnh sinh sản cao chiếm 43,18%, sau tháng chiếm 40,91%, tháng chiếm 38,09%, nguyên nhân vào tháng 6, 7, thời tiết biến động thất thường, nóng bức, mưa ngâu xảy thường xuyên, vị trí trang trại nằm khu vực bị ảnh hưởng gió lào khơ nóng gây thiếu nước chăn nuôi nước chạy dàn mát cho chuồng bị dán đoạn làm cho nhiệt độ chuồng nuôi khơng ổn định Vào tháng nắng nóng kéo dài, nái đẻ bỏ ăn, nghịch nước nhiều, nước sàn làm cho độ ẩm chuồng nuôi tăng cao, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển mạnh, đợt nắng nóng kéo dài thiếu nước tắm cho nái bầu, nái đằm phân bẩn mà không tắm Để giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh cần có đội ngũ cơng nhân đứng chuồng kĩ sư có trách nhiệm, biết cách 54 quan sát nắm bắt để biết điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, vệ sinh chuồng nuôi cho phù hợp với sinh lý sinh trưởng, phát triển vật ni, có nâng cao sức đề kháng, đồng thời hạn chế nhiễm bệnh Vào tháng 9, 10,11 tỷ lệ mắc bệnh sinh sản có xu hướng giảm dần thấp vào tháng 11 chiếm 23,81% Thời tiết khơng cịn nắng gắt tháng 6, 7, 8, khí hậu mát mẻ, ơn hịa, chăn ni lợn gặp nhiều thuận lợi, chăm sóc lợn dễ dàng, lợn nái ăn uống tốt, khỏe mạnh bị bệnh, chuồng nuôi khô Tháng tỷ lệ mắc bệnh cao chiếm 33,33% nguyên nhân là thời điểm chuyển mùa từ hè sang thu nên thời tiết thay đổi thất thường, sức đề kháng lợn nái giảm đôi chút, khiến cho lợn nái dễ bị mắc bệnh giai đoạn chuyển mùa cần quan tâm chăm sóc lợn nái, ăn uống tốt để nâng cao sức đề kháng, giảm tỷ lệ mắc bệnh Nhận xét phù hợp với kết nhận xét Trịnh Đình Thâu cs (2010)[22] Vào mùa hè, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển, lây lan vi khuẩn gây bệnh sinh sản trang trại chăn nuôi, nên cẩn trọng công tác vệ sinh trước sau đỡ đẻ 55 4.2.4 Một số triệu chứng lâm sàng nái mắc bệnh sinh sản Bảng 4.7: Một số triệu chứng lâm sàng bệnh Tên bệnh Triệu chứng lâm sàng Số nái có Tỷ lệ biểu (%) (con) - Lợn nái rặn đẻ nhiều lần - Cơn co bóp rặn đẻ thưa dần 11 64,71 - Lợn mệt mỏi khó chịu, nước ối tiết nhiều lẫn máu 35,29 - Lợn nái sốt nhẹ 38,5 - 39,50C 14 66,67 - có dịch màu hồng tím chảy từ quan sinh dục 33,33 - Sốt nhẹ, dịch viêm màu trắng, hồng, 18 50 Viêm tử cung - Sốt, dịch viêm màu nâu đỏ, nâu rỉ sắt, mùi tanh, thối 11 30,55 - Sốt, dịch viêm màu trắng, bã đậu, mùi 19,45 Bại liệt sau đẻ - Sốt nhẹ, hai chân sau yếu dần, run rẩy, hay nằm lỳ, lười vận động 100 - Lợn nái sốt, niêm mạc mắt đỏ, bầu vú bị viêm 75 - Viêm có mủ màu vàng xanh chảy từ vú 25 - Nái đẻ chết có màu đen, khơ quắt lại cứng gỗ Đẻ khó - Thời gian đẻ đầu cuối 30 phút - Thai to, thai ngược Sót Viêm vú Thai khơ - Có màng mỏng lịng thịng mép âm mơn sưng đỏ, cứng sờ thấy nóng đau, 100 - Thai chết nhiều giai đoạn khác 100 - Sốt, bỏ ăn, bầu vú căng to sữa, cắn con, khơng cho bú Dựa vào biểu triệu chứng lâm sàng bệnh ta dễ dàng Sốt sữa nhận biết nái bị mắc bệnh sinh sản bệnh có biểu 56 triệu chứng khác nhau, từ để ta có biện pháp can thiệp điều trị kịp thời có hiệu cao Qua biểu triệu chứng lâm sàng thấy người công nhân kỹ thuật trại phải có hiểu biết bệnh sinh sản, phải quan tâm theo dõi nái đẻ phát bệnh kịp thời Đặc biệt giai đoạn nái nuôi phải thường xuyên theo dõi để tránh trường hợp phát bệnh muộn gây hậu xấu cho nái sinh sản ảnh hưởng đến trình sinh trưởng, phát triển lợn 4.2.5 Hiệu điều trị bệnh sinh sản lợn nái ngoại Bảng 4.8: Hiệu điều trị bệnh đẻ khó, sót nhau, viêm tử cung, viêm vú Thời Phác đồ I II Tên thuốc Liều lƣợng Cách dùng Amoxiniject L.A 20ml/ nái Tiêm bắp Oxytoxin 2ml/ nái Tiêm da Anagin- C 20ml/ nái Tiêm bắp Vetrimoxin L.A 20ml/ nái Tiêm bắp Oxytoxin 2ml/ nái Tiêm da Anagin- C 20ml/ nái Tiêm bắp Kết điều trị gian Số nái Số nái điều trị điều khỏi (ngày) trị bệnh (con) (con) 39 30 76,92 39 38 97,44 Tỷ lệ khỏi (%) Bảng 4.8 Hiệu điều trị bệnh sinh sản lợn nái ngoại nuôi trang trại hai phác đồ điều trị đem lại hiệu đạt từ 76,92% - 97,44% 57 Khi tiến hành điều trị 78 nái mắc bệnh hai phác đồ I II ta có phác đồ điều trị 39 nái, sau thời gian điều trị ngày tỷ lệ khỏi bệnh hai phác đồ có khác nhau: Phác đồ I điều trị 39 nái, khỏi 30 nái tỷ lệ khỏi đạt 76,29%, phác đồ II điều trị 39 nái có 38 nái khỏi bệnh đạt tỷ lệ 97,44% Hiệu lực điều trị bệnh sinh sản hai phác đồ I II có chênh lệch rõ rệt, từ ta thấy hiệu lực điều trị hai loại thuốc Amoxiniject L.A, Vetrimoxin L.A khác Trong hiệu lực điều trị bệnh thuốc Vetrimoxin L.A cao so với dùng thuốc Amoxiniject L.A 20,52% Vì nên sử dụng phác đồ II trang trại để điều trị bệnh sinh sản để giảm tỷ lệ nái loại thải chăn ni Ngồi hai loại thuốc sử dụng điều trị nêu cịn kết hợp với thuốc kích thích co bóp tử cung Oxytoxin, thuốc hạ sốt Anagin- C, nước muối sinh lý để thụt rửa nái bị viêm nặng Qua kết điều trị bệnh sinh sản bảng cho thấy chẩn đoán bệnh việc lựa chọn loại thuốc điều trị quan trong.Việc lựa chọn thuốc, trị bệnh, sử dụng hợp lý kết điều trị cao, từ nâng cao suất chăn ni 4.2.6 Hạch tốn chi phí thuốc điều trị Để có sở khuyến cáo sở chăn nuôi sử dụng kháng sinh tốt để điều trị bệnh nói chung bệnh sinh sản nói trên, ngồi việc dựa vào tỷ lệ khỏi bệnh lợn điều trị, số ngày điều trị, điều nhà chăn nuôi quan tâm giá thành chi phí cho điều trị Vì chúng tơi hoạch tốn chi phí thuốc điều trị cho lợn nái mắc bệnh sinh sản, kết trình bày bảng 4.9 58 Bảng 4.9: Chi phí thuốc điều trị bệnh hai phác đồ Phác Diễn giải đồ Giá thuốc Amoxiniject L.A Lƣợng Số nái Tổng chi thuốc/con điều trị (đồng) (ml) 295.000 60 Tổng chi phí/ phí (con) (đồng) (đồng) 39 185.800 7,246.200 39 224.800 8,767.200 (100ml) I Oxytoxin (50ml) 70.000 Anagin- C 30.000 20 360.000 60 (100ml) Vetrimoxin L.A (100ml) II Oxytoxin (50ml) 70.000 Anagin- C 20 30.000 (100ml) Qua bảng 4.9 Cho thấy chi phí thuốc điều trị cho 78 nái mắc bệnh hai phác đồ tương đối cao dao động từ 7.246.200(đồng) - 8.767.200(đồng) Giá thành để điều trị cho nái bệnh phác đồ I 210.000 đồng, phác đồ II 185.800 đồng, phác đồ II chi phí cao 39.000đ/1 so với phác đồ I Ở hai phác đồ I phác đồ II lượng thuốc sử dụng điều trị cho nái mắc bệnh nhau, thời gian điều trị giống nhau, giá thành có khác biệt, phác đồ I sử dụng thuốc điều trị Amoxiniject L.A với giá thành thấp hơn, nái khỏi bệnh mà hiệu điều trị bệnh thấp so với phác đồ II sử dụng thuốc điều trị Vetrimoxin L.A, giá thành loại thuốc có chênh lệch không cao, chênh lệch 65.000 đồng/ lọ thuốc tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ II cao hẳn, tỷ lệ nái loại thải giảm đáng kể, giảm thiệt hại kinh tế cho trang trại Vì nên áp 59 dụng điều trị bệnh sinh sản phác đồ II (kháng sinh Vetrimoxin L.A) đem lại hiệu kinh tế cao 4.2.7 Các biện pháp phòng bệnh sinh sản - Khâu vệ sinh môi trường: Quét dọn chuồng nuôi sẽ, vệ sinh ô chuồng khô lợn nằm ni Vệ sinh trong, ngồi chuồng ni, phát quang bụi cỏ, bụi rậm cho thơng thống chuồng từ bên ngồi vào bên Xịt gầm quy định, khơng nước chảy nhiều xung quanh chuồng nuôi làm độ ẩm chuồng nuôi tăng cao Luôn tạo môi trường sẽ, thơng thống, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió quạt hợp lý chuồng Phun sát trùng thường xuyên theo quy định trang trại - Khâu chăm sóc ni dưỡng: Cho lợn nái ăn phần ăn đúng, đủ, hợp lý từ bầu đến chuồng đẻ theo quy định công ty Đủ nước ăn tắm mát cho nái vào mùa hè, mùa đông có bạt chắn gió, có bóng sưởi để tăng nhiệt độ chuồng nuôi Phát bệnh để điều trị kịp thời có hiệu cao 60 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình theo dõi thực trạng bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi trang trại Nguyễn Thanh Lịch huyện Ba Vì thành phố Hà Nội tơi có kết luận sau: - Tỷ lệ lợn nái ngoại Trại mắc bệnh sinh sản cao chiếm 34,77% , tập trung chủ yếu vào bệnh viêm tử cung, đẻ khó, sót - Ở lứa đẻ tỷ lệ mắc bệnh khác Cao vào nái đẻ lứa 1-2 chiếm (37,5%) nái lứa chiếm (50,82%) Lứa đẻ 1-2 mắc chủ yếu bệnh đẻ khó (12,5%) - Các tháng có thời tiết nóng bức, nhiệt độ cao tỷ lệ mắc bệnh sinh sản cao, vào tháng có thời tiết chuyển mùa, tỷ lệ mắc bệnh sinh sản tăng - Hiệu điều trị hai phác đồ đạt từ 76,92 - 97,44% với hai loại thuốc là: Amoxiniject L.A Vetrimoxin L.A Phác đồ II sử dụng Vetrimoxin L.A cho kết chữa khỏi cao (97,44%) 5.2 Tồn Do điề u kiê ̣n và thời gian thực tâ ̣p còn ̣n chế , số lươ ̣ng theo dõi điều trị chưa nhiề u, phạm vi theo dõi chưa rộng, kết thu mang tính cục bơ.̣ Bản thân lần đầu làm công tác nghiên cứu khoa học giúp đỡ nhiều từ thầy cô hướng dẫn từ đồn g nghiê ̣p vẫn còn nhiề u ̣n chế thu thâ ̣p số liê ̣u cũng phương pháp nghiên cứu Trang trại chưa có đầy đủ trang thiết bị nên việc đánh giá bệnh qua triệu chứng lâm sàng mà chưa xác đinh khugây bệnh Với tiń h chấ t và mu ̣c ̣ đươ ̣c loa ̣i vi ẩn đić h sản xuấ t kinh doanh nên nhiề u trường hơ ̣p chưa thực sự ta ̣o điề u kiê ̣n cho quá trin ̀ h thực tâ ̣p 5.3 Khuyến nghị Có thể sử dụng thuốc Vetrimoxin L.A để điều trị bệnh sinh sản cho lợn nái ngoại nuôi quy mô trang trại 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại ngoại chủng, Tạp chí Chăn ni số Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng điều trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2006), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho lợn, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2006), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng Trương Lăng (2003), Cai sữa lợn con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10.Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Công ty cổ phần dược vật tư thú y Hanvet 11.Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lăng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12.Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nơng hộ, trang trại phịng chữa bệnh thường gặp, Nxb Lao động - Xã hội 13.Lê Hồng Mận (2007), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14.Đặng Quang Nam (2002), Giáo trình giải phẫu vật ni, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 62 15.Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1999), Hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16.Lê Thị Kim Ngọc (2004), “Khảo sát khả sinh trưởng, phát dục khả sinh sản lợn nái thuộc hai dòng lợn C1230, C1050 nuôi trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương”, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp Hà Nội 17.Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng MMA khả sinh sản lợn nái”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 18 Lê Thị Tài, Đồn Kim Dung, Nguyễn Lệ Hoa (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 19.Đỗ Quốc Tuấn (2005), Giáo trình sản khoa bệnh sản khoa gia súc, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 20 Nguyễn Văn Thanh (2007), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bô, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIV (số 3) 21.Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Sinh lý học động vật ni, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 22.Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 17 23.Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 24.Phùng Thị Vân, Nguyễn Văn Lục, Trịnh Quang Tun (2004), Xây dựng mơ hình chăn ni lợn nông hộ nhằm giảm ô nhiễm môi trường nâng cao suất chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 63 II Tài liệu nƣớc 25 Madec F (1995), "Inflammation of the uterus and reproductive function of sows", Scientific Veterinary Journal , vol II No 1-1995 26.Paul Hughes and James Tilton (1996), Maximising pig production and reproduction, Campus, Hue Universiti of Agriculture and Forestry, pp, 23-27 27.Vtrekaxova A.V (1985), Disease boars and reproductive sows, Publisher of Agriculture 28 Xobko A.L Gia Denko I.N (1987), Pig disease Handbook Volume I, Agriculture Publishing House II Tài liệu internet 29 Bệnh heo nái sau sinh, Nguyễn Huy Hồng http://www.opac.lrc.edu.vn 30 Phịng bệnh sinh sản, Nguyễn Văn Hưng, http://www.agritrade.com.vn 31 Hội chứng MMA lợn nái, Nguyễn Ngọc Sơn, http://www.dongtamxanh.com.vn 64 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Can thiệp nái đẻ khó Hình 2: Nái bị viêm tử cung Hình 3: Nái đẻ thai gỗ Hình 4: Nái bị sót 65 Hình 5: Vắt sữa lợn nái bị viêm vú Hình 6: Xịt gầm chuồng đẻ Hình 7: Cắt đuôi lợn Hình 8: Mài nanh, cắt số tai cho lợn ... 46 4.2.1 Thực trạng bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi trang trại 46 4.2.2 Thực trạng mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại theo lứa đẻ 49 4.2.3 Thực trạng bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại theo... Xuất phát từ thực tế sản xuất tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Thực trạng bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi trang trại Nguyễn Thanh Lịch huyện Ba Vì thành phố Hà Nội biện pháp phòng trị? ?? 1.2 Mục... PHẠM THỊ HƢỜNG Tên đề tài: THỰC TRẠNG BỆNH SINH SẢN Ở ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI

Ngày đăng: 28/05/2021, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN