GA 4 tuoi tron chu de

44 5 0
GA 4 tuoi tron chu de

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nơi có nhiều xe cộ qua lại, đội mũ bảo hiểm khi ra đường  Cô cho trẻ xem quan sát các nơi gây nguy hiểm, xem tranh  Cô dành thời gian cho trẻ tự do quan sát và trò chuyện với nha[r]

(1)

I/ MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ THÁNG 9/2011 1 Phát triển thể chất:

- Trẻ ăn bữa, ngủ đủ giấc có cân nặng, chiều cao hợp lý

- Thực VĐCB: -Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc (đổi hướng) theo vật chuẩn -Bò bàn tay bàn chân 3-4m -Bật xa tối thiểu 40cm Tung bóng lên cao bắt

- Biết phối hợp phận thể định hướng tốt không gian vận động:

- Thực vận động tinh: Vo, búng ngón tay, miết Vẽ lồng đèn đồ chơi nét vẽ đơn giản, gập giấy làm lồng đèn

- Nhận biết tên số thực phẩm tên ăn có bữa ăn

- Tự thực số kỹ tự phục vụ: rửa tay, lau mặt, tự xúc ăn, có hành vi tốt ăn uống (mời ăn, không cười đùa ăn, uống…), vệ sinh, bỏ rác chỗ - Biết số nơi nguy hiểm nơi khơng an tồn cho thân, đồ chơi sắc nhọn,

không quăng ném đồ chơi chơi 2 Phát triển nhận thức:

- Thu thập thông tin, biết quan sát phân loại đối tượng theo dấu hiệu đặc trưng vật tượng

- Có thể quan sát chi tiết, so sánh đối tượng, phán đoán, ý, ghi nhớ có chủ định, phân nhóm đồ dùng đồ chơi theo dấu hiệu

- Biết tên bạn, tên cô, tên cô trường, tên trường lớp Một số công việc cô giáo, tên gọi số đồ dùng đồ chơi Ý nghĩa ngày hội, ngày lễ trung thu

- Biết diễn đạt hiểu biết hành động lời nói cô, bạn, đồ dùng đồ chơi, ngày lễ hội

- Có số khái niệm tốn: So sánh điểm giống khác hình trịn, vng Xác định vị trí đồ vật so với thân Nhận biết chữ số, số lượng, số thứ tự đếm đối tượng phạm vi

3 Phát triển ngôn ngữ:

- Biết lắng nghe yêu cầu đơn giản…

- Hiểu số từ khái quát gần gũi: quần áo, đồ chơi Biết lắng nghe trả lời câu hỏi cơ, bạn

- Biết nói to, rõ sử dụng từ thơng dụng Có thể điều chỉnh giọng nói nhắc nhở

- Biết kể lại việc đơn giản diễn tập kể lại chuyện với giúp đỡ cô - Biết cảm nhận vần điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp ới chủ đề

- Có số kỹ cầm sách chiều, tập đọc vẹt, nhận số ký hiệu thông thường: nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm

4 Phát triển tình cảm, quan hệ xã hội:

- Nói tên tuổi, thân, bạn, giáo, nói điều thích, khơng thích - Nhận biết cảm xúc: Vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, lời nói, tranh ảnh, cử

chỉ

- Biết tham gia vào hoạt động trả lời câu hỏi cô, bạn, thực công việc giao (xếp đồ chơi)

(2)

- Thực số qui định lớp: cất đồ dùng đồ chơi, vệ sinh nơi qui định, biết chào hỏi ông bà, cha, mẹ cô giáo đến lớp về, thích tham gia chăm sóc

5 Phát triển thẩm mỹ:

- Biết sử dụng số từ gợi cảm ngắm nhìn vật tượng

- Hát tự nhiên theo giai điệu hát theo chủ đề thể vận động nhịp nhàng - Biết sử dụng số nguyên vật liệu tạo hình để tạo số sản phẩm đơn giản, sử dụng

các nét vẽ để xé dán tạo đồ dùng đồ chơi theo chủ đề: lồng đèn, bánh, đồ chơi - Thể vận động theo ý thích qua hát, nhạc quen thuộc

(3)

1/ Phát triển thể chất:

- Thực tập thể dục sáng: tập - Thích nghi chế độ ăn ngủ, sinh hoạt lớp

- Thực vận động bản: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc (đổi hướng) theo vật chuẩn -Bị bàn tay bàn chân 3-4m -Bật xa tối thiểu 40cm Tung bóng lên cao bắt

- Phối hợp tay mắt số hoạt động: tung bóng lên cao bắt bóng

- Thực vận động tinh: Vo, búng ngón tay, miết Vẽ lồng đèn đồ chơi nét vẽ đơn giản, gập giấy làm lồng đèn

- Làm quen với dạng chế biến thức uống đơn giản: pha nước cam - Nhận biết lợi ích bữa ăn hàng ngày sức khỏe

- Nhận biết số đồ vật sử dụng gây nguy hiểm, tránh chơi nơi khơng an tồn: hồ bơi, cầu thang, lan can…

2 Phát triển nhận thức:

- Tìm hiểu khám phá số vật tượng ngày lễ trung thu - Nhận biết tên goi, đặc điểm, công dụng đồ dung đồ chơi - So sánh giống khác cảu – đồ dùng đồ chơi - Phân loại đồ dùng đồ chơi theo dấu hiệu bậc

- Đếm đối tượng phạm vi đếm vẹt từ đến 10

- Nhận biết ý nghĩa số sử dụng sống: số nhà, số điện thoại - So sánh giống khác hình trịn, hình vng

- Chắp ghép hình vng, trịn để tạo thành hình theo ý thích - Xác định vị trí đồ vật theo thân

- Nhận biết tên, địa trường lớp, tên công việc cô giáo, cô trường

- Nhận biết ý nghĩa ngày tết trung thu 3 Phát triển ngôn ngữ:

- Hiểu từ công dụng đồ dùng đồ chơi, bánh, lồng đèn - Hiểu làm số yêu cầu cô

- Nghe hiểu nội dung chuyện kể, hát, thơ câu đố chủ đề - Nói rõ ràng phát âm từ khó: th, ch

- Trả lời tập đặt câu hỏi: ai?, đây, đâu? - Sử dụng số từ chào hỏi lễ phép

- Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao

- Tập kể lại chuyện nghe theo hướng dẫn cô - Biết mô tả số vật tượng

- Làm quen số ký hiệu lớp: góc chơi, bảng biểu, nhà vệ sinh, đồ dùng cá nhân - Làm quen lựa chọn sach, cầm sách chiều cách giữ gìn sách

4 Phát triển tình cảm, quan hệ xã hội:

- Biết tên tuổi, thân, bạn, cô giáo… - Biểu lộ lời nói điều bé thích khơng thích

- Nhận biết cảm xúc: Vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, lời nói, tranh ảnh, cử - Thực số qui định lớp: (để đồ dùng đồ chơi chỗ, trật tự ăn, ngủ) - Biết lắng nghe ý kiến người khác, sử dụng lời nói cử lễ phép

(4)

- Biết quan tâm chia với cô, với bạn (khi bạn ốm, cô, bạn buồn) - Chào hỏi lễ phép, nói lời cảm ơn, xin lỗi

5 Phát triển thẩm mỹ:

- Bộc lộ cảm xúc nghe âm ngắm nhìn vẻ đẹp bậc vật tượng

- Nghe âm giai điệu hát chủ đề

- Hát tự nhiên, hát theo giai điệu hát theo chủ đề, vận động nhịp nhàng theo hát

- Phối hợp số nguyên vật liệu tạo hình để tạo số sản phẩm đơn giản, sử dụng nét vẽ để xé dán tạo đồ dùng đồ chơi theo chủ đề: lồng đèn, bánh, đồ chơi

- Thể vận động theo ý thích qua hát, nhạc quen thuộc - Sử dụng nguyên vật liệu để vẽ, xé dán, lồng đèn, đồ dùng đồ chơi - Tham gia hoạt động tạo hình, ca múa, đọc thơ, kể chuyện

(5)

TUẦN 1 THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU TUẦN 1

Bé vui trung thu

(05/09  09/09/2011) KPCĐN BÉ VUI TRUNG THU THỂ DỤC Bò bàn

tay bàn chân – 4m

THƠ Đọc thơ

rõ lời

ÂM NHẠC Hát giai điệu lời ca

hát

VẼ Phối hợp nét cong, nét tròn để tạo

thành ơng trăng TUẦN 2 Lớp MG chúng mình (12/09  16/09/2011)

KPCĐN LỚP MG

CHÚNG MÌNH

THỂ DỤC: Tung bóng lên

cao bắt bóng

TỐN Xác định vị trí đồ vật

so với thân TRUYỆN Nghe, hiểu nội dung truyện kể NẶN Lăn dọc, ấn dẹt, xoay tròn

để tạo thành sản phẩm

TUẦN 3 Cô giáo

của em (19/09  23/09/2011

KPCĐN CÔ GIÁO

CỦA EM

THỂ DỤC: Bật xa tối thiểu 40cm

ÂM NHẠC: Chú ý nghe,

hát theo lắc lư theo

hát

VẼ Phối hợp

nét thẳng, ngang, xiên

tạo thành trang phục cô

giáo

TRUYỆN Nghe hiểu ND truyện

TUẦN 4 (26/09  30/09/2011)

KPCĐN AN TOÀN

CHO BÉ

THỂ DỤC: Đi thay đổi tốc

độ theo hiệu lệnh

TOÁN So sánh khác giống

nhau hình vng,

trịn

THƠ Đọc thuộc thơ, đọc rõ lời

ÂM NHẠC Vận động đơn giản theo nhịp điệu

bài hát

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG

(6)

- Cho trẻ xem đoạn phim hoạt động trường, lễ hội trung thu Để trẻ tự thảo luận với trẻ xem

- Sau xem xong cô đặt câu hỏi với trẻ: + Trường mầm non có gì?

+ Có đồ chơi nào? Có trường? + Các thấy lễ hội gì?

+ Trường học tên gì?

KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ:

- Xem phim, hình ảnh trị chuyện về: Trường lớp mầm non, cô giáo, lễ hội trung thu - Quan sát mô tả lại đặc điểm bật trường mầm non

- Bé tập làm nội trợ: Pha nước cam

- Sưu tầm làm sưu tập hình ảnh đồ dùng đồ chơi, trang phục giáo, hình ảnh lễ hội trung thu

- Trò chuyện mối nguy hiểm chơi đồ chơi, nơi nguy hiểm như: cầu thfng, lan can, hồ bơi

- Nghe kể chuyện, đọc thơ, nghe hát, xem băng hình nội dung trường lớp mầm non, cô giáo, lễ hội trung thu

- Tổ chức hoạt động mừng ngày lễ hội trung thu: Làm lồng đèn, làm bánh trung thu, tập hát, múa hát trung thu, đọc thơ, kể chuyện

ĐÓNG CHỦ ĐỀ: (Chiều thứ sáu, ngày 30/09/2011 ) - Chuẩn bị:

+ Tập giới thiệu chương trình (Cô trẻ) + Mỗi trẻ tự làm đồ dùng, đồ chơi + Sưu tầm tập đọc câu đố

+ Tập tiết mục văn nghệ + Tập đọc biểu diễn thơ

+ Sắp xếp chổ ngồi trang trí sân khấu

+ Trưng bày trước sản phẩm theo nguyên vật liệu - Chương trình: “Chào lớp chồi 2”

Giới thiệu khai mạc vũ hội

Hát múa tập thể “Trường chúng cháu trường mầm non”  Cả lớp tham gia với đội hình vịng trịn

Chơi đọc giải câu đố trường lớp mầm non, đồ dùng đồ chơi  cá nhân trẻ đố cho bạn đoán

Biểu diễn “Vui đén trường”  nhóm trẻ ca múa ninh họa Đọc thơ “Bập bênh”: Một nhóm trẻ biểu diễn minh họa động tác Trưng bày giới thiệu sản phẩm trẻ thực chủ đề HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ:

- Giao cho trẻ nhà sưu tầm hình ảnh đồ dùng đồ chơi, trang phục cô giáo, lồng đèn, nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi đem vào lớp

- Liên hệ với PH để xin số nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng đồ chơi

- Sưu tầm số đĩa hình lễ hội trung thu: múa lần, clip hoạt động cuat trường mầm non

(7)

- Tìm hiểu trước hoạt động: ngày bé trường mầm non

- Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ học tập phục vụ cho hoạt động phù - hợp với chủ đề

- Làm thêm rối, tranh rỗng đồ dùng đồ chơi, trang phục cô giáo… - Sưu tầm thêm nhiều mẫu sản phẩm làm từ nguyên vật liệu tái sử

- dụng

- Lên kế hoạch tổ chức cho cháu tham gia hoạt động lễ hội trung thu

IV/ KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP TRẺ CHƠI

(8)

nhiệm vụ Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 TCĐV:

- Giúp trẻ phát triển nội dung chơi

- Giúp trẻ biết giao tiếp vai xưng vai

- Khuyến khích trẻ biết đổi vai chơi với

- Trò chuyện người mua bán hàng

- Gợi hỏi: Khi mua bánh trung thu, lồng đền, phải hỏi nào? Người bán nói gì?

- Cơ đóng vai người bán hàng sau xin đổi vai làm người mua hàng

- Cùng chơi với trẻ đóng vai làm khách hàng tham quan gian hàng đồ chơi - Đóng vai làm khách hàng đến mua hàng

- Cô vào vai chơi với trẻ vào buổi chơi thỏa thuận với trẻ để xin đổi vai chơi

- Trò chuyện cơng việc giáo

- Trị chuyện cách xưng hơ chơi đóng vai

- Gợi ý cho trẻ thử đổi vai chơi với

- Gợi ý “đi xe không đội non bảo hiểm, chơi gần lan can, cầu thang, hò bơi bị gì?

- Cùng chơi với trẻ đóng vai làm thành viên gia đình

- Gợi ý cho trẻ thử đổi vai chơi với

TCXD: - Giúp trẻ mở rộng ý tưởng chơi

- Biết hợp tác với chơi

- Cô trẻ chuẩn bị cho buổi chơi gợi cho trẻ nêu ý kiến thêm bớt gì?

- Tập cho trẻ tự chọn công việc thỏa thuận

- Cùng chơi với trẻ đưa câu hỏi gợi trẻ nhận xét chi tiết q trình chơi: Cịn thiếu gì? Xây trường mầm non cần gì?

- Gợi ý trình chơi “Bạn hồn thành định tiếp bạn nào?

- Gợi ý cho trẻ tự nhận xét mô hình cuối giờ: Chi tiết mơ hình chưa đẹp? Sẽ chỉnh sửa cho ngày hôm sau?

- Cơ đưa vài mẫu khó khuyến khích trẻ tạo thử

- Gợi hỏi: Bạn làm gì? Nếu bạn làm xong cơng việc mình? Khi chơi xong bạn làm gì? Dọn dẹp xong đồ chơi làm ban dọn chưa xong?

TCHT: Giúp trẻ biết chơi trị chơi gắn tranh lơ tơ

- Khuyến khích trẻ yếu chơi

cùng với trẻ - Thay đổi đồ chơi thấy trẻ chơi thành thạo

TCVĐ: Giúp trẻ biết hợp tác chơi tập thể

Cô chơi với trẻ giúp trẻ nắm luật chơi gợi ý trẻ nhận xét góp ý có trẻ chơi khơng luật

KẾ HOẠCH TUẦN1 BÉ VUI TRUNG THU

(9)

Lịch tuần 1: BÉ VUI TRUNG THU

(Từ 05/09 09/09/2011)

- Xem trò chuyện loại bánh, trái mùa trung thu

- Làm mâm cổ, hộp trà - In bánh trung thu

- Nặn loại bánh trung thu hình trịn, vng

- Trị chuyện ngày tết trung thu (ý nghĩa ngày trung thu, Cuội, chị Hằng, ông Trăng…) - Truyện: Sự Tích Cuội, lời ru

của Trăng

- Thơ: Trăng sáng, Trăng lưỡi liềm - Vẽ trăng tròn trăng khuyết

- Quan sát khám phá loại lồng đèn

- Làm lồng đèn

- Trang trí lớp trường lồng đèn, dây xúc xích

- Sưu tầm hình ảnh loại lồng đèn, hình ảnh ngày hội trung thu

Trung thu có gì?

Bé là gì? BÉ VUI TRUNG THU

Tổ chức lễ hội Món ăn ngon

- Chuẩn bị mâm cổ sân trường (bằng sản phẩm cháu làm suốt tuần)

- Trang trí sân trường

- Hát, múa, biểu diễn văn nghệ - Múa lân, rước đèn - Các trò chơi: kéo co, xếp mâm

(10)

THỜI ĐIỂM

THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6

Đón trẻ Thể dục

sáng.

- Rèn thói quen nề nếp mang dép lớp, nhận ký hiệu đồ dùng cá nhân - Hướng dẫn trẻ nhận ký hiệu góc chơi

- Phối hợp phụ huynh: trao đổi sức khỏe, học tập trẻ, xin vật liệu trang trí chủ đề

- TDS: Phát triển nhóm cho trẻ, kỹ thực động tác theo hiệu lệnh

- Tập động tác hỗ trợ VĐCB: ĐT tay: đưa tay trước lên cao (4l×8 nhịp)

Điểm danh

- Tìm bạn vắng  Biết quan tâm đến bạn vắng tổ

- Trao đổi kế hoạch trọng tâm ngày: Hơm qua chuẩn bị gì? Để hoạt động sáng (chiều nay)?

- Trao đổi về: ngày trung thu kiện phát sinh….(Lựa chọn kiện phù hơp với trẻ)

- Kể ngày nghỉ nhà (làm gì? Đi đâu?) - Trao đổi ND chủ đề (đặc điểm ngày trung thu)

- Tìm hiểu thứ, ngày, tháng - Giới thiệu sách

- Dự báo thời tiết

- Trao đổi trạng thái cảm xúc

- Dự báo thời tiết

- Trao đổi trạng thái cảm xúc

- Tìm hiểu thứ, ngày, tháng - Cô nhắc nhở nội qui, qui định lớp Hoạt động có chủ định KPCĐN Bé vui trung

thu

VĐCB Bò bằng bàn tay, bàn

chân – 4m

THƠ

Trăng sáng Đêm trungAM NHẠC thu

VẼ Vẽ lồng đèn

Hoạt động ngoài

trời.

* MĐYC: + Trẻ chơi luật, chơi nhịp nhàng với đồng dao, biết sử dụng đồ chơi trời

+ Biết sử dụng giác quan để quan sát đối tượng từ tổng thể đến chi tiết, phận đặc trưng

+ Cùng hợp tác với bạn lao động, quí trọng sản phẩm lao động *CB: Lá sạch, ĐC an tồn,các đối tượng quan sát (xích đu, bập bênh, cầu trượt…) vừa tầm đủ cho tất trẻ quan sát được,các dụng cụ lao động vừa tay trẻ …

QS: Xích đu -Chơi:

Tìm bạn thân Nu na nu nống Vẽ sân

QS: Cầu trượt - Chơi: Kéo co Dệt vải -Chơi: Thảy vòng

- Lao động tập thể

-Chơi:

Bịt mắt bắt dê Nu na nu nống -Chơi với bóng

-QS: Bập bênh -Chơi: Tìm bạn thân Dệt vải -Vẽ sân

-QS: Xích đu -Chơi:

Lộn cầu vồng Nu na nu nống

(11)

Chơi ở các góc

* TCĐV: - Giúp trẻ phát triển nội dung trò chơi

+ Biện pháp: Trị chuyện cơng việc người bán hàng mua hàng

- Giúp trẻ biết giao tiếp vai xưng vai

+ BP: Gợi hỏi “Khi mua hàng khách tham quan phải hỏi nào? Người bán nói gì? ”

- Khuyến khích trẻ biết đổi vai chơi với

+ BP: Cơ đóng vai mẹ sau xin đổi vai làm người bán hàng mua hàng

* TCXD: - Giúp trẻ mở rộng ý tưởng chơi

+ BP: Cô trẻ chuẩn bị cho buổi chơi gợi cho trẻ nêu ý kiến thêm bớt gì?

- Tập cho trẻ biết hợp tác với chơi

+ BP: Cho trẻ tự chọn công việc thỏa thuận * TCHT: - Giúp trẻ biết chơi với trị chơi gắn tranh lơ tơ + BP: Khuyến khích trẻ yếu chơi với trẻ

Hoạt động chiều

- Giáo dục lễ giáo: Chào hỏi có nhách đến lớp, nhà - Làm Album ảnh góc

- Chơi: Tìm bạn thân1

- Xem sách, tranh ảnh theo ý thích

- Giao cho trẻ công việc chuẩn bị cho hoạt động hôm sau

Thứ hai, ngày 05 tháng 09 năm 2011. 1/ MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH

(12)

- Ngày tết trung thu nào? - Tết trung thu thường có gì? - Bạn thích ngày trung thu?

CÂU HỎI TẠO NHU CẦU KHÁM PHÁ: - Muốn làm lồng đèn bạn cần có gì?

- Làm bánh gì?

- Bạn làm cho ngày trung thu? 2/ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH

YÊU CẦU :

- Trẻ biết vài điểm bật ngày hội trung thu - Phát triển kỹ năng: Quan sát, phán đốn, mơ tả lời - Trẻ có ấn tượng sâu sắc ngày hội trung thu

CHUẨN BỊ:

- Cô: - số hình ảnh, clip ngày hội trung thu, băng nhạc, đĩa hát Giấy báo, dụng cụ tạo hình

- Trẻ: - Trò chuyện trước với ba mẹ Lồng đèn, dây hoa…

TỔ CHỨC THỰC HIỆN :

- Trò chuyện ngày tết trung thu Các biết ngày tết trung thu ngày khơng? Tết trung thu tường có gì? Trung thu bạn thường làm gì?

- Cô giới thiệu: tết trung thu ngày rằm tháng âm lịch Đây ngày tết trẻ em Vào ngày tết trung thu bé thường tặng lồng đèn,ăn bánh trung thu rước đèn, xem múa lân  Cô cho trẻ xem clip rước đèn trung thu  Cô dành thời gian cho trẻ tự quan sát trò chuyện với (3 phút)

- Đặt câu hỏi với trẻ:

+ Vào ngày tết trung thu thường có gì?

+ Vào ngày này, người ta thường tổ chức lễ hội ? (rước đèn, trơng trăng… )

+ Bố, mẹ, ông, bà thường tặng cho bạn ? (đèn ơng sao, mặt nạ, đèn kéo quân… bánh trung thu, bánh dẻo … )

+ Các bạn có thấy đầu sư tử dùng để múa vào đêm Trung thu chưa? - Cô đưa tranh múa sư tử vào đêm trung thu cho trẻ quan sát

- Chúng biểu diễn “Rước đèn ánh trăng”

- Gợi ý: Khơng biết làm đèn trung thu nào?  Trẻ phán đoán

- Cho trẻ làm thử nghiệm: Trẻ đặt tất loại nguyên vật liệu bày rước mặt  Đưa kết luận

- Cô gợi ý cho trẻ làm cách trang trí hộp giấy, gập giấy, loại ly dĩa giấy…

3/ THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNGGÓC XÂY DỰNG:

- Hình mẫu kiểu xây sân khấu nhiều nguyên liệu khác nhau: Hộp - giấy, lõi giấy, khối gỗ, chai nhựa, lon bia

- 2, mẫu lắp ráp, xếp kiểu hàng rào, sân khấu

- Bổ sung thêm: Đồ chơi lắp ráp que, lắp ráp mảnh, hộp giấy, chai nhựa, lõi giấy vệ sinh

GĨC SÁCH:

- Sách tranh, hình ảnh, truyện ngày hội trung thu

(13)

- Làm album, làm sách loại lồng đèn, loại bánh  Bổ sung loại báo tạp chí có nhiều hình ảnh trung thu, album rỗng, kéo, hồ, sách đóng giấy mặt

GĨC TẠO HÌNH:

- Tranh vẽ, tranh cắt dán, xé dán, lồng đèn

- Bổ sung: Các mảnh giấy màu, mẫu giấy cứng hình trịn to nhỏ, màu nước, nhiều hộp đất nặn dụng cụ nặn

- Nhiều mẫu xếp hình lồng đèn

GĨC HỌC TẬP:

- Các tập: tranh lô tô loại lồng đèn, bánh trung thu

Các rỗ đựng thẻ số, tranh lô tô, viết màu, giấy mặt…

4/ ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH (Thứ sáu 09/09/2011)CHUẨN BỊ:

- Sắp xếp bàn, ghế, nơi trưng bày sản phẩm

- Phân cơng người dẫn chương trình tập trước (cơ trẻ) - Tập hát minh họa hát trung thu biểu diễn đọc thơ

- Các đĩa nhạc, đàn nhạc đệm, nhiều nhạc cụ, vật chuẩn để phục vụ trò chơi, nhiều mũ mão, mặt nạ

- Nhờ PH hổ trợ bánh ngọt, kẹo  TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1 Giới thiệu lý buổi hoạt động  Cô giới thiệu

2 Cả lớp hát vận động “Đêm trung thu”  Đội hình hàng ngang sử dụng nhạc cụ để gõ

3 Hội thi “Xem hay nhất” nhóm trẻ đeo mặt nạ hóa trang hát múa trẻ cịn lại giám khảo chấm thi xem hay

4 Đọc thơ “Trăng sáng”  nhóm 4, trẻ đọc thơ minh họa động tác Hát múa tập thể “Rước đèn trăng” “Rước đèn tháng 8” Cùng xem triễn lãm sản phẩm trẻ thực tuần Liên hoan nhẹ: Những bánh mà trẻ giải thưởng

Thứ ba, ngày 06 tháng 09 năm 2011 VĐCB

BÒ BẰNG BÀN TAY, BÀN CHÂN – 4m I/ Mục đích yêu cầu:

(14)

- Bò bàn tay bàn chân – 4m

- Rèn tính mạnh dạn, tự tin thực vận động, không chen lấn, xô đẩy hoạt động

II/ Chuẩn bị:

- Kẻ đường thẳng dài 3m (rộng 40cm) - Đồ dùng đồ chơi cho trẻ cô đủ III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Khởi động:

Trẻ theo nhạc kết hợp kiểu (gót chân, bình thường, mũi chân, bình thường, khuỵu gối, bình thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm hai hàng dọc

2/ Trọng động:

a/ Bài tập phát triển chung:

+ Tay: Đứng thẳng, hai chân ngang vai, tay lên cao, phía trước, sang bên hạ xuống

+ Lưng bụng: Hai tay thẳng lên cao, hai chân ngang vai- Cúi xuống, hai tay chạm đất- Đứng lên, tay giơ cao- Hạ tay xuống chống hông, chân khép lại

+ Chân: Hai chân chụm vào nhau, tay chống hông - Nhún xuống, đầu gối khuỵu - Đứng lên + Bật: chổ

b/ VĐCB: Bò bàn tay bàn chân – 4m

- Sáng cô đến lớp gặp búp bê, búp bê có nhả ý muốn mời bạn cùng rước đèn trung thu ban có chụi khơng nè? Nhưng để rước đèn ban phải qua cầu nhỏ bạn phải khéo léo bị khơng rơi cầu để rước đèn.

- Khi bò bàn chân bàn tay phải đặt sát xuống sàn nhà, mắt nhìn trước, bị chân tay khơng chạm vạch

- Cô làm mẫu lần: giải thích “khi bị mắt nhìn thẳng phía trước không đạp vạch”

- Cháu thực hiện:

+ Lần 1: Từng cháu lên thực vận động + Lần 2: Từng cháu lên thực vận động

c/ Trò chơi vận động: “tàu hỏa” (Khi đến nhà cô phải qua cầu, tàu hỏa về)

- Cách chơi: Trẻ đứng thành hàng nối đuôi nhau, trẻ đứng đầu làm bác lái tàu Cô mở nhạc, trẻ giậm chân vòng tròn theo nhịp hát (2 – 3l)

3/ Hồi tĩnh: nhẹ nhàng, hít thở Lưu ý:

……… ……… ……… ………

Thứ tư ngày 07 tháng 09 năm 2011 THƠ

TRĂNG SÁNG I/ Mục đích yêu cầu:

(15)

- Trẻ có cảm nhận yêu thích thiên nhiên quan sát bầu trời II/ Chuẩn bị:

- Tranh thơ, hình ảnh rời, thuộc thơ, bàn ghế III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu.

- Cho trẻ xem tranh ông trăng Cô đố tranh có nè? < ơng trăng> ngồi ơng trăng cịn có tranh? <con đường, > ơng trăng thường có vào lúc nào? <ban đêm> Để biết ơng trăng có vào lúc hơm giới thiệu thơ trăng sáng 2/ Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại nội dung thơ

- Cô đọc diễn cảm lần 1: thể động tác minh họa + Qua thơ bạn thấy ánh Trăng nào? + Muốn biết rõ mời bạn lắng nghe lần nữa?

- Cơ đọc thơ lần 2: Có hình ảnh rời kết hợp thành tranh - Trích dẫn: + Đoạn 1: câu đầu: Sân nhà sáng nhờ có gì?

+ Đoạn 2: câu cịn lại: Những hơm trăng khuyết có hình ? - Trăng bầu trời nào?

- Phân biệt trăng tròn trăng khuyết (vào ngày nào?) 3/ Hoạt động 3: Cháu đọc thơ

- Cho trẻ đọc thơ cô ý cháu đọc lời (cách phát âm từ khó, ngắt nghỉ câu) - Cho trẻ đọc theo nhóm, đọc nối tiếp

- Nhóm đọc thơ, nhóm minh họa - Cá nhân đọc diễn cảm

4/ Hoạt động 4: trò chơi - Chơi ghép tranh

- Chia lớp thành hai đội thi ghép Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương Lưu ý

……… ……… ……… ……… ………

………

Thứ năm, ngày 08 tháng 09 năm 2011 ÂM NHẠC

TẬP HÁT “ĐÊM TRUNG THU” I/ Mục đích yêu cầu:

(16)

- Trẻ biết ngày tết thiếu nhi tết Trung thu II/ Chuẩn bị:

- Cô: Máy hát, băng nhạc - Trẻ: Nhạc cụ âm nhạc III/ Tổ chức hoạt động: 1) Giới thiệu hát:

- Cho trẻ chơ trò chơi múa lân, vừa chơi trị chơi gì? Vậy bạn cho biết vào ngày thường có múa lân? <tết trung thu> Các có có thích chơi tết trung khơng? Cacsc thích làm gi ngày tết trung thu Hơm giới thiệu cho hát nói trung thu , hát “đêm trung thu “

2) Tập hát “Đêm trung thu”:

- Cô đàn hát trọn vẹn trao đổi với trẻ Bài hát bạn vừa nghe có nội dung nói vật gì?

- Cơ đọc câu trọn vẹn hát cho trẻ nghe

- Cơ hát kết hợp đệm đàn lầnKhuyến khích trẻ hát - Lần trẻ hát với cô+đệm đàn

- Lần cô hát nhỏ ý sửa sai - Lần hát nối tiếp

- Cá nhân hát,tam, tứ hát  Vận động minh họa theo cảm xúc 3) Nghe “Chiếc đèn ông sao”:

- Cô giới thiệu tên hát  hát cho trẻ nghe - Nói sơ nội dung hát

- Mở băng nhạc cho trẻ nghe khuyến khích trẻ thể cảm xúc theo hát 4) T/C âm nhạc “Đốn xem nhạc cụ gì?”:

- Nói tên TC Gợi cho trẻ nói cách chơi - Cho trẻ chơi nhiều lần

Lưu ý:

……… ……… ……… ………

Thứ sáu ngày 09/09/2011 TẠO HÌNH

VẼ LỒNG ĐÈN I/ Mục đích yêu cầu:

(17)

- Chú ý hồn thành tranh, khơng bỏ dỡ chừng II/ Chuẩn bị:

- Cô: mẫu vẽ cô

- Trẻ: bàn, ghế, giấy, bút màu, màu nước… III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Đàm thoại đề tài

- Ổn định: Cô mở nhạc cháu vận động theo nhạc “rước đèn trăng” - Các vừa hát gì?

- Có lớp rước đèn trung thu? Kể lại cô bạn cung nghe? Rước đèn bạn tay lồng đèn Vậy hôm cô bạn cung vẽ tô màu lồng để rước đền nha

2/ Hoạt động 2: Cô vẽ mẫu

- Quan sát tranh vẽ lồng đèn: cháu quan sát nhận xét tranh theo ý trẻ, trẻ nhận gọi “lồng đèn”

- Cô vẽ mẫu chậm vừa vẽ vừa giải thích cho cháu nghe cách vẽ, đường nét tạo thành lồng đèn, cách tô màu lồng đèn cho đẹp

3/ Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cô nhắc cháu cách cầm bút tay phải, cách tô màu , không lem ngoài, vẽ nhiều dạng lồng đèn khác

4/ Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm

- Cháu nhắc lại tên đề tài, nhân nhận xét sản phẩm bạn - Sản phẩm cháu thích? sao?

- Nếu cịn thời gian vẽ thêm gì? Kết thúc: nhận xét- tuyên dương

Lưu ý:

……… ……… ……… ………

KẾ HOẠCH TUẦN 2

LỚP MẪU GIÁO CHÚNG MÌNH

(18)

Lịch tuần 2: LỚP MG CHÚNG MÌNH

(Từ 12/09 16/09/2011)

THỜI ĐIỂM

THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6

- Trò chuyện tên trường, lớp, địa

- Thơ: Bé tới trường, dung dăng - dung dẻ

- Làm sách tranh trường lớp mầm non

- Quan sát khám phá góc chơi - Nghe hát “Vui đến trường” - Xây dựng trường mầm non

- Làm quen với đồ dùng đồ chơi có kích thước hình dạng khác (vng trịn)

- Tìm đồ dùng đồ chơi theo màu - Đếm góc chơi lớp

- Quan sát hoạt động trường bé

- Nặn đồ dùng đồ chơi bé thích

LỚP MG CHÚNG MÌNH Lớp Chồi thân

yêu

Đồ dùng đồ chơi

Đồ dùng cá nhân Các bạn bé

- Truyện: Đôi bạn tốt, khơng học

- Xác định vị trí đồ vật so với thân trẻ

- Tên, giới tính bạn lớp - Đếm bạn tổ

- Đóng vai giáo

- Quan sát, khám phá số đồ dùng cá nhân trẻ

- Làm album đồ dùng cá nhân trẻ - Đếm số lượng đồ dùng cá nhân

(ly, bàn chải, dép, khăn, gối, nệm)

(19)

Đón trẻ Thể dục

sáng.

- Rèn thói quen nề nếp mang dép lớp, nhận ký hiệu đồ dùng cá nhân - Hướng dẫn trẻ nhận ký hiệu góc chơi

- Phối hợp phụ huynh: trao đổi sức khỏe, học tập trẻ, xin vật liệu trang trí chủ đề

- TDS: Phát triển nhóm cho trẻ, kỹ thực động tác theo hiệu lệnh

- Tập động tác hỗ trợ VĐCB: ĐT tay: đưa tay trước lên cao (4l×8 nhịp)

Điểm danh

- Tìm bạn vắng  Biết quan tâm đến bạn vắng tổ

- Trao đổi kế hoạch trọng tâm ngày: Hơm qua chuẩn bị gì? Để hoạt động sáng (chiều nay)?

- Trao đổi về: ngày trung thu kiện phát sinh….(Lựa chọn kiện phù hơp với trẻ)

- Kể ngày nghỉ nhà (làm gì? Đi đâu?) - Trao đổi ND chủ đề (quan sát khám phá lớp học)

- Tìm hiểu thứ, ngày, tháng - Giới thiệu sách

- Dự báo thời tiết

- Trao đổi trạng thái cảm xúc

- Dự báo thời tiết

- Trao đổi trạng thái cảm xúc

- Tìm hiểu thứ, ngày, tháng - Cô nhắc nhở nội qui, qui định lớp Hoạt động có chủ định KPCĐN Lớp MG chúng mình VĐCB Tung bóng

lên cao và bắt bóng

TỐN Xác định vị

trí đồ vật so với bản thân trẻ

TRUYỆN Đôi bạn tốt

NẶN Đồ dùng đồ chơi bé thích

Hoạt động ngoài

trời.

* MĐYC: + Trẻ chơi luật, chơi nhịp nhàng với đồng dao, biết sử dụng đồ chơi trời

+ Biết sử dụng giác quan để quan sát đối tượng từ tổng thể đến chi tiết, phận đặc trưng

+ Cùng hợp tác với bạn lao động, quí trọng sản phẩm lao động *CB: Lá sạch, ĐC an toàn,các đối tượng quan sát (xích đu, bập bênh, cầu trượt…) vừa tầm đủ cho tất trẻ quan sát được,các dụng cụ lao động vừa tay trẻ …

QS: Xích đu -Chơi:

Tìm bạn thân Nu na nu nống Vẽ sân

QS: Cầu trượt - Chơi: Kéo co Dệt vải -Chơi: Thảy vòng

- Lao động tập thể

-Chơi:

Bịt mắt bắt dê Nu na nu nống -Chơi với bóng

-QS: Bập bênh -Chơi: Tìm bạn thân Dệt vải -Vẽ sân

-QS: Xích đu -Chơi:

Lộn cầu vồng Nu na nu nống

(20)

Chơi ở các góc

* TCĐV: - Giúp trẻ phát triển nội dung trò chơi

+ Biện pháp: Trò chuyện công việc người bán hàng mua hàng

- Giúp trẻ biết giao tiếp vai xưng vai

+ BP: Gợi hỏi “Khi mua hàng khách tham quan phải hỏi nào? Người bán nói gì? ”

- Khuyến khích trẻ biết đổi vai chơi với

+ BP: Cơ đóng vai mẹ sau xin đổi vai làm người bán hàng mua hàng

* TCXD: - Giúp trẻ mở rộng ý tưởng chơi

+ BP: Cô trẻ chuẩn bị cho buổi chơi gợi cho trẻ nêu ý kiến thêm bớt gì?

- Tập cho trẻ biết hợp tác với chơi

+ BP: Cho trẻ tự chọn công việc thỏa thuận * TCHT: - Giúp trẻ biết chơi với trò chơi gắn tranh lơ tơ + BP: Khuyến khích trẻ yếu chơi với trẻ

Hoạt động chiều

- Giáo dục lễ giáo: Chào hỏi có nhách đến lớp, nhà - Làm Album ảnh góc

- Chơi: Tìm bạn thân1

- Xem sách, tranh ảnh theo ý thích

- Giao cho trẻ công việc chuẩn bị cho hoạt động hôm sau

Thứ ngày 12 tháng 09 năm 2011 1/ MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH

CÂU HỎI TẠO HỨNG THÚ:

(21)

- Lớp nằm vị trí nào? - Lớp có gì?

- Trong lớp cso nhiều đồ chơi không?

CÂU HỎI TẠO NHU CẦU KHÁM PHÁ:

- Muốn biết lớp có nhiều đồ chơi hay đồ chơi ta phải làm gì? - Lớp có nhiều ạn khơng?

- Các bạn thường làm gì?

2/ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH

YÊU CẦU :

- Biết tên trường lớp, khu vực lớp…

- Phát triển kỹ năng: Quan sát, phán đốn, mơ tả lời - Biết u q giữ gìn trường lớp đẹp

CHUẨN BỊ:

+ Cơ: - số hình ảnh, clip trường lớp, hoạt động ngày bé băng nhạc, đĩa hát

- Giấy, bút màu, phấn vẽ…

+ Trẻ: - Các đồ dùng đồ chơi cho trẻ sử dụng đủ  TỔ CHỨC THỰC HIỆN :

- Cùng trò chuyện với trẻ trường mầm non: Các có biết trường học tên khơng? Các bạn học lớp nào? Học gì…?

- Cơ giới thiệu: Trường trường MN Tuổi Ngọc, lớp lớp Chồi 2…  Cô cho trẻ xem quan sát góc lớp, xem tranh hoạt động trẻ  Cô dành thời gian cho trẻ tự quan sát trò chuyện với (3 phút)

- Đặt câu hỏi với trẻ:

+ Trong lớp học có gì? Có nhiều đồ chơi khơng? + Trong lớp có nhiều bạn khơng? Con thích bạn nào? + lớp có đồ chơi nào?

- Cô cho trẻ quan sát lớp học

- Gợi ý: Tô màu, dán tranh,nặn,vẽ…trường MN?  Trẻ phán đoán

- Cho trẻ làm thử nghiệm: Trẻ đặt tất loại nguyên vật liệu bày rước mặt  Đưa kết luận

- Cô gợi ý cho trẻ làm cách trang trí giấy, hộp giấy, nguyên vật liệu

3/ THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNGGĨC XÂY DỰNG:

- Hình mẫu kiểu xây trường nhiều nguyên liệu khác nhau: Hộp - giấy, lõi giấy, khối gỗ, chai nhựa, lon bia

- 2, mẫu lắp ráp, xếp kiểu hàng rào, trường học

- Bổ sung thêm: Đồ chơi lắp ráp que, lắp ráp mảnh, hộp giấy, chai nhựa, lõi giấy vệ sinh

GĨC SÁCH:

- Sách tranh, hình ảnh, truyện trường lớp MN, bạn… - Sách truyện tranh, thơ: “Đôi bạn tốt”; “Nếu không học”

- Làm album, làm sách đồ dùng cá nhân  Bổ sung loại báo tạp chí có nhiều hình ảnh trường, lớp, đồ dùng đồ chơi, album rỗng, kéo, hồ, sách đóng giấy mặt

GĨC TẠO HÌNH:

(22)

- Bổ sung: Các mảnh giấy màu, mẫu giấy cứng hình trịn to nhỏ, màu nước, nhiều hộp đất nặn dụng cụ nặn

GÓC HỌC TẬP:

- Các tập: tim đồ dùng đồ chơi theo màu, theo hình dạng, đặc điểm công dụng đồ chơi

Các rỗ đựng thẻ số, tranh lô tô, viết màu, giấy mặt…

4/ ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH (Thứ sáu 16/09/2011)CHUẨN BỊ:

- Sắp xếp bàn, ghế, nơi trưng bày sản phẩm

- Phân công người dẫn chương trình tập trước (cơ trẻ)

- Tập hát minh họa hát trường MN biểu diễn đọc thơ

- Các đĩa nhạc, đàn nhạc đệm, nhiều nhạc cụ, vật chuẩn để phục vụ trò chơi, nhiều mũ mão, mặt nạ

- Nhờ PH hổ trợ bánh ngọt, kẹo  TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1 Giới thiệu lý buổi hoạt động  Cô giới thiệu

2 Cả lớp hát vận động “Vui đến trường”  Đội hình hàng ngang sử dụng nhạc cụ để gõ

3 Hội thi “Giúp tìm bạn” Cơ nói đặc điểm bạn Các bạn tìm xem Khi tìm bạn đứng lên giới thiệu veefvteen tuổi giới tính bạn Đọc thơ “Bạn đến trường”  nhóm 4, trẻ đọc thơ minh họa động tác Hát múa tập thể “Trường chúng cháu trường MN” “Múa vui”

6 Cùng xem triễn lãm sản phẩm trẻ thực tuần Liên hoan nhẹ: Những bánh mà trẻ giải thưởng

Thứ ba, ngày 13 tháng 09 năm 2011 VĐCB

TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG I/ Mục đích yêu cầu:

(23)

- Tung bóng lên cao bắt bóng

- Trẻ hứng thú thích tham gia vận động II/ Chuẩn bị:

- Cơ: 10 bóng, bàn để đồ chơi dành cho bạn trai - gái - Trẻ: thuộc hát theo yêu cầu

III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Khởi động:

- Trẻ chạy theo vòng tròn, kết hợp kiểu đi: thường, mũi chân, gót chân, chạy nhanh, chạy châm, thường

- Chuyển thành hàng dọc- dãn hàng 2/ Trọng động:

a/ Bài tập phát triển chung

- Tay: đưa trước, lên cao (3 lần x nhịp) - Chân: Ngồi xuống, đứng lên (2 lần x nhịp) - Lườn: Quay người sang hai bên (2 lần x nhịp) - Bật: Bật chỗ (2 lần x nhịp)

b/ Vận động bản: hàng ngang quay mặt vào nhau - Cơ làm mẫu lần (khơng giải thích)

- Cơ làm mẫu lần phân tích: “tư chuẩn bị: đứng tự nhiên, chân sang ngang rộng vai, tay cầm bóng đưa trước, Khi có hiệu lệnh, dùng lực cánh tay tung bóng lên cao, bóng rơi xuống, đỡ bóng tay khơng làm rơi bóng”

- Cơ làm mẫu lần 3: nhắc lại ý trọng tâm - Trẻ thực thử: cháu (cô nhận xét)

- Lần lượt cháu lên thực (cô ý quan sát, sửa sai), với trẻ tập chưa đạt, cô cho cháu tập lại bạn

- Lần lượt cho trẻ tung 2- lần

- Củng cố: hỏi lại tên vận động cho cháu thực tốt lên tập lại c/ Trò chơi: Cáo thỏ

- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cháu chơi: 2- lần

3/ Hồi tĩnh: cho trẻ nhẹ nhàng hít thở Kết thúc: nhận xét- tuyên dương

Lưu ý

……… ……… ………

………

Thứ tư ngày 14 tháng 09 năm 2011 TOÁN:

(24)

- Trẻ biết hướng thân

- Xác định phía phải, phía trái thân - Diễn đạt từ “phía trái, phía phải”

II/ Chuẩn bị:

- Một số đồ dùng cho cô cháu, đồ chơi đặt xung quanh lớp III/ Tiến hành:

HĐ Ôn tập xác định tay phải, tay trái thân trẻ

- Chơi trò cho “gió thổi, nghiêng” thổi nghiêng sang trái nghiêng sang phải cô sủa sai cho trẻ

HĐ2 Trẻ xác định phía phải – phía trái thân - Chơi trị chơi “xác định phía”

+ Vừa nói làm động tác:

 Dậm chân phải -“thình thịch”  Dậm chân trái – “thình thịch”  Vẫy tay phải –“vẫy vẫy”  Vẫy tay trái – “vẫy vẫy”  Nghiêng người sang trái - phải  Quay đầu sang trái – phải

- Cầm đồ chơi tay phải – đưa lên - Đặt đồ chơi xuống cạnh

 Đồ chơi phía tay nào?  Đồ chơi phía nào?  Làm tương tự với tay trái

- Cho trẻ quay đầu sang phải – sang trái nói xem có đồ vật gì? (kể ra) - Cơ gọi nhiều trẻ trả lời

HĐ 3: Luyện tập

Cô cho trẻ tìm đồ vật phía phải - trái trẻ cô thay đổi hướng đứng

- Cho trẻ cầm loại đồ chơi vừa vừa hát, bất ngờ cô hiệu lệnh “hãy đặt đồ chơi bên phải- bên trái mình” -> đến hỏi trẻ nêu nhận xét

Kết thúc: nhận xét, tuyên dương Lưu ý

……… ……… ……… ………

Thứ năm, ngày 15 tháng 09 năm 2011 TRUYỆN

(25)

- Trẻ làm quen với truyện “đôi bạn tốt”, giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Giúp trẻ ý lắng nghe, kể lại truyện

- Thông qua nội dung câu chuyện, trẻ biết thật thà, dũng cảm nhận lỗi Biết giúp đỡ bạn lúc nguy hiểm

II/ Chuẩn bị:

- Cô: Tranh minh họa cho câu chuyện

- Trẻ: Cháu thuộc hát, giấy, bút màu để vẽ III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài:

- Cô cho trẻ chơi trò chơi “kết bạn, kết bạn” kết thành nhóm bạn trai nhóm bạn gái, kết thành tổ táo đỏ, tổ táo xanh

- Cô vừa chơi trị chơi gì? Tất điều có bạn để biết rõ tình bạn cô kể cho nghe câu chuyện “đôi bạn tốt” Các ý lắng nghe xem đôi bạn câu chuyện làm gi?

2/ Hoạt động 2: Kể chuyện

- Cô kể lần 1: diễn cảm, không dùng tranh minh họa

- Cô kể lần 2: diễn cảm, dùng tranh minh họa (nhấn mạnh chi tiết quan trọng) 3/ Hoạt động 3: Đàm thoại

- Cô vừa kể câu chuyện ? Trong câu chuyện có ? - Gà vịt đâu ?

- Gà làm gì? - Ai cưaus gà ? - Gà nhận điều ? 4/ Hoạt động 4: Củng cố

- Vẽ tranh nhân vật mà bạn thích câu chuyện - Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương

Lưu ý

……… ……… ……… ………

Thứ sáu, ngày 16 tháng 09 năm 2011. NẶN

ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI BÉ THÍCH

I/ Mục đích yêu cầu:

(26)

- Trẻ biết sử dụng kỹ năng: Xoay tròn, vuốt nhọn, ấn bẹp….để tạo thành đồ dung đồ chơi

- Thích sáng tạo nhiều qua sản phẩm

II/ Chuẩn bị: số làm nhựa, mẫu, đất nặn, bảng, que, dao cắt đất, mơ hình nhỏ để trưng bày sản phẩm III/ Tổ chức hoạt động:

1) Chơi “ thử tài đoán vật”

Sáng tơí lớp gặp chị Hằng Nga, chị có gửi cho bạn thùng quà, có muốn biết q ghì? Cơ mời bạn lên lấy đón xem q ghì khơng? Các bạn có tay đồ dùng đồ chơi bạn cị thể nói đặc điểm nói đặc điểm cơng dụng đồ chơi khơng? Đồ dùng đồ chơi có nhiều hình dạng khác Hơm cô dạy bạn nặng đồ dùng đồ chơi mà thích

2) Quan sát mẫu:

- Cô cho trẻ xem mẫu cô nặn sẵn đồ dùng đồ chơi có hình dạng khác

- Cô nặn mẫu cho trẻ xem gợi hỏi: Đồ chơi nào, có dạng hình gì? Vậy chia đất nào? Dùng kỹ để nặn? Thân nào? Cịn thiếu phần nữa?

- Các có thích nặn giống khơng? Hỏi vài trẻ xem thích nặn đồ chơi

3) Trẻ thực hiện:

- Chơi: “ Trời mưa”, bạn chạy nhanh nhà

- Khi trẻ thực hiện: Cô ý nhắc trẻ cách thực với trẻ nặn yếu, gợi ý trẻ sáng tạo thêm nhiều đồ dùng đồ chơi

4) Nhận xét sản phẩm:

- Cô cho trẻ đem sản phẩm lên để vào mơ hình - Cho trẻ chọn sản phẩm thích? Vì thích? - Gợi ý cho trẻ đếm xem có đồ dùng đồ chơi - Hát vận động: “vui đến trường

Lưu ý: ………

……… ………

KẾ HOẠCH TUẦN 3 CÔ GIÁO CỦA EM

(Từ 19/09 23/09/2011)

- Trò chuyện sở thích cơ, trẻ

- Lập bảng sở thích bé: ăn, trang phục, xe, điện thoại…

- Đóng vai: giáo

- Trò chuyện, đàm thoại trang phục cô

- Tạo trang phục: cắt dán, xé dán…

(27)

Lịch tuần 3: CÔ GIÁO CỦA EM

(Từ 19/09 23/09/2011)

THỜI ĐIỂM

THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6

CÔ GIÁO CỦA EM

Trang

phục Sở thích

Tên, địa chỉ, số điện thoại Dụng cụ

của cô giáo

Công việc

- Trị chuyện địa nhà trẻ

- Quan sát cô viết tên cô nào? số điện thoại? - Trị chơi: Tìm số nhà cô?

- Tạo số ngộ nghĩnh (vẽ, tô màu ) - VĐCB: Bật qua suối nhỏ (bật xa 40cm) (đến nhà cô)

- Quan sát dụng cụ cô giáo: tập, viết, thước… - Vẽ tô màu dụng cụ cô giáo

- Tìm đồ dùng cho - Hát: Cô mẹ

- Nặn dụng cụ

- Quan sát, trị chuyện cơng việc cô - Đọc thơ: Bàn tay cô giáo - Truyện: “ Món q giáo” - Hát: Cơ mẹ

- Nghe hát: Cô giáo

- Trẻ giúp đỡ cô việc nhỏ: xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, xếp bàn ăn… - Đóng vai giáo

(28)

Đón trẻ Thể dục

sáng.

- Rèn thói quen nề nếp mang dép lớp, nhận ký hiệu đồ dùng cá nhân - Hướng dẫn trẻ nhận ký hiệu góc chơi

- Phối hợp phụ huynh: trao đổi sức khỏe, học tập trẻ, xin vật liệu trang trí chủ đề

- TDS: Phát triển nhóm cho trẻ, kỹ thực động tác theo hiệu lệnh

- Tập động tác hỗ trợ VĐCB: ĐT tay: đưa tay trước lên cao (4l×8 nhịp)

Điểm danh

- Tìm bạn vắng  Biết quan tâm đến bạn vắng tổ

- Trao đổi kế hoạch trọng tâm ngày: Hơm qua chuẩn bị gì? Để hoạt động sáng (chiều nay)?

- Trao đổi về: ngày trung thu kiện phát sinh….(Lựa chọn kiện phù hơp với trẻ)

- Kể ngày nghỉ nhà (làm gì? Đi đâu?) - Trao đổi ND chủ đề (quan sát khám phá lớp học)

- Tìm hiểu thứ, ngày, tháng - Giới thiệu sách

- Dự báo thời tiết

- Trao đổi trạng thái cảm xúc

- Dự báo thời tiết

- Trao đổi trạng thái cảm xúc

- Tìm hiểu thứ, ngày, tháng - Cô nhắc nhở nội qui, qui định lớp Hoạt động có chủ định KPCĐN Cô gáo của

em

VĐCB Bật xa tối thiểu 40cm

ÂM NHẠC DH: Cô mẹ

NH: Cô giáo TCVĐ: Ai nhanh nhất

VẼ Vẽ trang phục cô giáo

KỂ CHUYỆN Món q của

cơ giáo

Hoạt động ngoài

trời.

* MĐYC: + Trẻ chơi luật, chơi nhịp nhàng với đồng dao, biết sử dụng đồ chơi trời

+ Biết sử dụng giác quan để quan sát đối tượng từ tổng thể đến chi tiết, phận đặc trưng

+ Cùng hợp tác với bạn lao động, quí trọng sản phẩm lao động *CB: Lá sạch, ĐC an toàn,các đối tượng quan sát (xích đu, bập bênh, cầu trượt…) vừa tầm đủ cho tất trẻ quan sát được,các dụng cụ lao động vừa tay trẻ …

QS: Xích đu -Chơi:

Tìm bạn thân Nu na nu nống Vẽ sân

QS: Cầu trượt - Chơi: Kéo co Dệt vải -Chơi: Thảy vòng

- Lao động tập thể

-Chơi:

Bịt mắt bắt dê Nu na nu nống -Chơi với bóng

-QS: Bập bênh -Chơi: Tìm bạn thân Dệt vải -Vẽ sân

-QS: Xích đu -Chơi:

Lộn cầu vồng Nu na nu nống

(29)

Chơi ở các góc

* TCĐV: - Giúp trẻ phát triển nội dung trò chơi

+ Biện pháp: Trị chuyện cơng việc giáo - Giúp trẻ biết giao tiếp vai xưng vai

+ BP: Gợi hỏi “Cô giáo làm gì? Cơ nói với học sinh nào? ”

- Khuyến khích trẻ biết đổi vai chơi với

+ BP: Cơ đóng vai sau xin đổi vai chơi hướng bạn biết giữ vai chơi

* TCXD: - Giúp trẻ mở rộng ý tưởng chơi

+ BP: Cô trẻ chuẩn bị cho buổi chơi gợi cho trẻ nêu ý kiến thêm bớt gì?

- Tập cho trẻ biết hợp tác với chơi

+ BP: Cho trẻ tự chọn công việc thỏa thuận * TCHT: - Giúp trẻ biết chơi với trò chơi gắn tranh lơ tơ + BP: Khuyến khích trẻ yếu chơi với trẻ

Hoạt động chiều

- Giáo dục lễ giáo: Chào hỏi có khách đến lớp, nhà - Làm Album ảnh góc

- Chơi: Tìm nhà cô giáo

- Xem sách, tranh ảnh theo ý thích

- Giao cho trẻ công việc chuẩn bị cho hoạt động hôm sau

Thứ ngày 19 tháng 09 năm 2011 1/ MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH

CÂU HỎI TẠO HỨNG THÚ:

- Bạn có biết giáo tên khơng? Thế lớp có cơ? - Cơ tên gì? Cơ tuổi?

(30)

CÂU HỎI TẠO NHU CẦU KHÁM PHÁ:

- Muốn biết nhà cô đâu, số điện thoại ta phải làm gì? - Các bạn có thích giáo cảu khơng?

- Các bạn thường làm gì?

2/ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH

YÊU CẦU :

- Biết tên cô, số nhà, trang phục cô hay mặc…

- Phát triển kỹ năng: Quan sát, phán đoán, mơ tả lời - Biết u kính trọng cô giáo

CHUẨN BỊ:

+ Cơ: - số hình ảnh, clip trường lớp, cô giáo hoạt động ngày bé băng nhạc, đĩa hát

- Giấy, bút màu, phấn vẽ…

+ Trẻ: - Các đồ dùng đồ chơi cho trẻ sử dụng đủ  TỔ CHỨC THỰC HIỆN :

- Cùng trò chuyện với trẻ giáo: Các có biết lớp có khơng? Cơ tên gì? Cơ tuổi? Cơ đến lớp phương tiện gì?

- Cô giới thiệu: Tên cô, tuổi, số nhà, số điện thoại  Cô cho trẻ xem quan sát hoạt động cô lớp, xem tranh hoạt động cô  Cô dành thời gian cho trẻ tự quan sát trò chuyện với (3 phút)

- Đặt câu hỏi với trẻ:

+ Cô thường mặc trang phục nào? + Cơ có dụng cụ để dạy trẻ?

+ Các bạn có biết tên khơng? Số điện thoại cô? - Cô cho trẻ quan sát trang phục, dụng cụ cô

- Gợi ý: Tô màu, dán tranh,nặn,vẽ…trang phục, dụng cụ cơ?  Trẻ phán đốn - Cho trẻ làm thử nghiệm: Trẻ đặt tất loại nguyên vật liệu bày rước mặt  Đưa

ra kết luận

- Cô gợi ý cho trẻ làm cách trang trí giấy, nguyên vật liệu

3/ THIẾT KẾ MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNGGĨC XÂY DỰNG:

- Hình mẫu kiểu xây trường nhiều nguyên liệu khác nhau: Hộp - giấy, lõi giấy, khối gỗ, chai nhựa, lon bia

- 2, mẫu lắp ráp, xếp kiểu hàng rào, trường học

- Bổ sung thêm: Đồ chơi lắp ráp que, lắp ráp mảnh, hộp giấy, chai nhựa, lõi giấy vệ sinh

GÓC SÁCH:

- Sách tranh, hình ảnh, truyện trường lớp MN, bạn…

- Sách truyện tranh “Món q giáo”, thơ: “Nghe lời cô giáo”;

- Làm album, làm sách đồ dùng dụng cụ cô Bổ sung loại báo tạp chí có nhiều hình ảnh trường, lớp, cô giáo, đồ dùng đồ chơi, album rỗng, kéo, hồ, sách đóng giấy mặt

GĨC TẠO HÌNH:

- Tranh vẽ, tranh rỗng cho bé tô màu

(31)

GÓC HỌC TẬP:

- Các tập: Phân loại dụng cụ cảu cô giáo theo hình dạng, đặc điểm cơng dụng đồ dùng

Các rỗ đựng thẻ số, tranh lơ tơ, viết màu, giấy mặt…

4/ ĐĨNG CHỦ ĐỀ NHÁNH (Thứ sáu 23/09/2011)CHUẨN BỊ:

- Sắp xếp bàn, ghế, nơi trưng bày sản phẩm

- Phân cơng người dẫn chương trình tập trước (cô trẻ)

- Tập hát minh họa hát cô giáo biểu diễn đọc thơ

- Các đĩa nhạc, đàn nhạc đệm, nhiều nhạc cụ, vật chuẩn để phục vụ trò chơi, nhiều mũ mão, mặt nạ

- Nhờ PH hổ trợ bánh ngọt, kẹo  TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1 Giới thiệu lý buổi hoạt động  Cô giới thiệu

2 Cả lớp hát vận động “Cô mẹ”  Đội hình hàng ngang sử dụng nhạc cụ để gõ

3 Hội thi “Giúp tìm bạn” Cơ nói đặc điểm bạn Các bạn tìm xem Khi tìm bạn đứng lên giới thiệu tên tuổi giới tính bạn Đọc thơ “Cơ cháu”  nhóm 4, trẻ đọc thơ minh họa động tác

5 Hát múa tập thể “Cô mẹ” “Múa vui”

6 Cùng xem triễn lãm sản phẩm trẻ thực tuần Liên hoan nhẹ: Những bánh mà trẻ giải thưởng

Thứ ba, ngày 20 tháng 09 năm 2011 VĐCB

BÒ BẰNG BÀN TAY, BÀN CHÂN – 4m I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết bò đường vạch không chạm vạch

(32)

- Giáo dục: tính mạnh dạn, tự tin thực vận động, không chen lấn, xô đẩy hoạt động

+ Nhận biết màu đỏ - vàng II/ Chuẩn bị:

- Kẻ đường thẳng dài 3m (rộng 40cm) - Đồ dùng đồ chơi cho trẻ cô đủ III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Khởi động:

Trẻ theo nhạc kết hợp kiểu (gót chân, bình thường, mũi chân, bình thường, khuỵu gối, bình thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm hai hàng dọc)

2/ Trọng động:

a/ Bài tập phát triển chung:

+ Tay: Đứng thẳng, hai chân ngang vai, tay lên cao, phía trước, sang bên hạ xuống

+ Lưng bụng: Hai tay thẳng lên cao, hai chân ngang vai - Cúi xuống, hai tay chạm đất - Đứng lên, tay giơ cao- Hạ tay xuống chống hông, chân khép lại

+ Chân: Hai chân chụm vào nhau, tay chống hông - Nhún xuống, đầu gối khuỵu - Đứng lên - Bật: chổ

b/ VĐCB: Bò bàn tay bàn chân – 4m

- Sáng búp bê tới lớp gặp búp gặp búp bê, búp bê mời bạn sinh nhật búp bê Nhưng để tới nhà búp bê bạn phải bò qua đường hẹp, bạn phải cẩn thận bị để khơng bị lọt xuống đường Bây cô bạn sinh nhật búp bê - Khi bò bàn chân bàn tay phải đặt sát xuống sàn nhà, mắt nhìn trước, bị chân tay

không chạm vạch

- Cô làm mẫu lần: giải thích “khi mắt nhìn thẳng phía trước khơng đạp vạch”

- Cháu thực hiện:

+ Lần 1: Từng cháu lên thực vận động bò qua cầu + Lần 2: Từng cháu lên thực vận động bò qua cầu c/ Trò chơi vận động:” Mèo bắt chuột”

- Cách chơi: Trẻ thành vòng tròn năm tay lại giơ lên, trẻ làm chuột trẻ làm meo đuổi bắt chuột ,trẻ làm chuột chạy chui qua tay bạn cư trẻ làm chuột đuổi bắt chuột đến bắt đươc chuột ti thua loại chơi tói lược bạn khác

_-Luật chơi: Mèo phải bắt chuột thua chạy chui qua nhà không đung vào bạn

3/ Hồi tĩnh: nhẹ nhàng kết hợp thổi nơ Lưu ý:

……… ……… ………

Thứ tư ngày 21 tháng 09 năm 2011 ÂM NHẠC

DH: Cô mẹ - Nghe hát: Cô giáo - TCÂN: Ai nhanh nhất I/ Mục đích yêu cầu:

(33)

- Trẻ yêu thương, lời cô lời mẹ II/ Chuẩn bị:

- Cô: Thuộc hát, băng nhạc bài: Cô mẹ, Cô giáo máy - Trẻ: Dụng cụ gõ đệm cho trẻ

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: DH “Cô mẹ”

- Sáng đưa học? Các bạn di học có ngoan khơng? Đi học gặp nè con? Ngồi gặp bạn cịn gặp nữa? < cô giao?

- Thế dạy học ?

- Cơ có hát nói giáo mẹ, “Cô mẹ” Phạm Tuyên sáng tác - Cô hát lần cho trẻ nghe đàm thoại trẻ

- Cơ vừa hát gì? Do sáng tác ? - Cho trẻ nghe lần máy vi tính

- Nội dung: nói lên tình cảm u thương chăm sóc mẹ dạy bảo cô giáo

- Cho trẻ hát cô 1-2 lần - Mỗi tổ, nhóm, cá nhân hát (chú ý sửa sai)

- Giáo dục: trẻ biết kính u lời giáo - mẹ Vây làm để tỏ lịng biết ơn mẹ?

3/ Hoạt động 2: Nghe hát “Cô giáo”

- Cô hát lần 1: diễn cảm- ND: nói lên yêu thương dạy dỗ mẹ cô em trường, nhà

- Cô hát lần 2: minh họa múa - Mở máy cho trẻ nghe

4/ Hoạt động 4: Trị chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất” - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi cho cháu chơi - Cô nhắc lại cho cháu chơi 2-3 lần

Kết thúc: nhận xét- tuyên dương.Lưu ý

……… ……… ……… ………

Thứ năm ngày 22 tháng 09 năm 2011 Truyện:

“Món quà giáo” I/ Mục đích u cầu:

- Trẻ làm quen với truyện “Món q giáo”, giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện kể lại truyện

(34)

Tranh truyện, Giáo án điện tử , tranh rời ghép hình…Thùng giấy để ghép tranh, rổ đựng III/ Tổ chức hoạt động:

1) Hoạt động 1: Ổn định

- Cô trẻ hát cô mẹ vừa hát vừa thành vịng trịn

- Cơ vừa hát gì? Bài hat nói ai? Các bạn học có vui khơng? Các vang lơi giao chưa nè?

-Cơ có câu chuyện hay kể lớp hhhocj ngoan ý lăng nghe xem bạn ay ngoan nha

2) Hoạt động 2: Cô kể chuyện

- Lần 1: Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe (không sử dụng tranh) - Lần 2: (Kể Powerpoint)

- Lần 3: Cô kể truyện kết hợp tranh chữ to đàm thoại trẻ (nhấn mạnh chi tiết quan trọng)

- Cơ vừa kể câu chuyện ? Trong câu chuyện có ? - Cơ giáo Hươu Sao dặn lớp điều ?

- Vậy bạn Cún Đốm, Gấu Xù, làm gì?

- Khi cô giáo tặng quà cho Gấu Xù Gấu Xù nói ? - Cuối 02 bạn hiểu điều ?

- Khi xếp hàng, Cúm Đốm phải làm sao? Cô trẻ đếm số trang truyện

Mời trẻ lên kể lại theo giúp đỡ cô

- Giáo dục trẻ: Các chơi với bạn phải biết nhường nhịn bạn, không chen lấn xô đẩy bạn 3) Hoạt động 3: luyện tập

- Cô cho trẻ ban vẽ nhũng vật truyện mà bé thích 4/ Hoạt động 4: Củng cố

- Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương o Lưu ý

……… ……… ……… ………

Thứ sáu ngày 23 tháng 09 năm 2011 TẠO HÌNH

Vẽ, trang trí trang phục giáo (đề tài) I/ Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết trang phục cô giáo: Áo dài, đồ bảo hộ, đồ tây… - Vẽ nét thẳng, xiên tạo thành trang phục cô giáo

- Biết lễ phép tôn trọng cô giáo II/ Chuẩn bị:

(35)

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Ổn định - quan sát trang phục cô giáo - Ổn định: Đọc thơ “nghe lời giáo”

- Cơ gợi hỏi để trẻ nói trang phục cô: (áo dài, áo lao động…) hình dáng, màu sắc…

- Cơ tập cho trẻ mô tả lời: áo lao động vẽ nét xiên, áo có túi, áo màu hồng…, áo dài vẽ nét thẳng, áo khơng có túi…

- Cho trẻ nêu cách vẽ, cách tô màu cho trang phục - Cô vẽ gợi ý cho trẻ xem hình trang phục khác 2/ Hoạt động 2: Trẻ tô màu

- Cho lớp, vẽ, tô màu tranh

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi thi mặc trang phục xem nhanh - KK trẻ sáng tạo nhiều trang phục đẹp khác cho cô giáo 3/ Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm

- Trẻ trưng bày sản phẩm nhận xét sản phẩm cô Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương

Đánh giá:

……… ……… ………

KẾ HOẠCH TUẦN 4 AN TOÀN CHO BÉ

(Từ 26/09 30/09/2011)

Duyệt ban giám hiệu

- Trị chuyện loại thức ăn có lợi có hại cho thể trẻ

- Hát: Mời bạn ăn

- Làm album thức ăn có lợi

- Chơi trị chơi: nấu ăn

- Xem nhanh: kể lợi ích món ăn

- Trị chuyện, đàm thoại nơi gây nguy hiểm cho bé: hồ, ao, sông, bếp lửa, bàn ủi, ổ điện…

- Làm ký hiệu báo nguy hiểm

- Làm album ký hiệu, nơi gây nguy hiểm

- VĐCB: Đi, chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh

(36)

Lịch tuần 4: AN TOÀN CHO BÉ

(Từ 26/09 30/09/2011)

THỜI ĐIỂM

THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6

AN TOÀN CHO BÉ

Những nơi nguy hiểm

Thức ăn nào tốt cho bé

Bảo vệ sức khỏe an

tồn

- Trị chuyện vệ sinh thân thể: rửa tay, rửa mặt, đánh - Đọc thơ: Rửa tay

- Truyện: “Gà học” - Xây bệnh viện

(37)

Đón trẻ Thể dục

sáng.

- Rèn thói quen nề nếp mang dép lớp, nhận ký hiệu đồ dùng cá nhân - Hướng dẫn trẻ nhận ký hiệu góc chơi

- Phối hợp phụ huynh: trao đổi sức khỏe, học tập trẻ, xin vật liệu trang trí chủ đề

- TDS: Phát triển nhóm cho trẻ, kỹ thực động tác theo hiệu lệnh

- Tập động tác hỗ trợ VĐCB: ĐT tay: đưa tay trước lên cao (4l×8 nhịp)

Điểm danh

- Tìm bạn vắng  Biết quan tâm đến bạn vắng tổ

- Trao đổi kế hoạch trọng tâm ngày: Hơm qua chuẩn bị gì? Để hoạt động sáng (chiều nay)?

- Trao đổi về: ngày trung thu kiện phát sinh….(Lựa chọn kiện phù hơp với trẻ)

- Kể ngày nghỉ nhà (làm gì? Đi đâu?) - Trao đổi ND chủ đề (quan sát khám phá lớp học)

- Tìm hiểu thứ, ngày, tháng - Giới thiệu sách

- Dự báo thời tiết

- Trao đổi trạng thái cảm xúc

- Dự báo thời tiết

- Trao đổi trạng thái cảm xúc

- Tìm hiểu thứ, ngày, tháng - Cô nhắc nhở nội qui, qui định của lớp Hoạt động có chủ định KPCĐN An toàn cho

VĐCB Đi, chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh TOÁN So sánh giống khác của hình vng, trịn

THƠ

Rửa tay Mời bạn ănÂM NHẠC

Hoạt động ngoài

trời.

* MĐYC: + Trẻ chơi luật, chơi nhịp nhàng với đồng dao, biết sử dụng đồ chơi trời

+ Biết sử dụng giác quan để quan sát đối tượng từ tổng thể đến chi tiết, phận đặc trưng

+ Cùng hợp tác với bạn lao động, quí trọng sản phẩm lao động *CB: Lá sạch, ĐC an tồn,các đối tượng quan sát (xích đu, bập bênh, cầu trượt…) vừa tầm đủ cho tất trẻ quan sát được,các dụng cụ lao động vừa tay trẻ …

QS:

Các ký hiệu báo nguy hiểm -Chơi:

Tìm bạn thân Nu na nu nống Vẽ sân

QS:

Các ký hiệu báo nguy hiểm - Chơi: Kéo co Dệt vải -Chơi: Thảy vòng

- Lao động tập thể

-Chơi:

Bịt mắt bắt dê Nu na nu nống -Chơi với bóng

- QS:

Các đồ chơi gây nguy hiểm -Chơi: Tìm bạn thân Dệt vải -Vẽ sân

- QS:

Các đồ chơi gây nguy hiểm -Chơi:

Lộn cầu vồng Nu na nu nống

(38)

Chơi ở các góc

* TCĐV: - Giúp trẻ phát triển nội dung trò chơi

+ Biện pháp: Trò chuyện nơi, bệnh tật gây nguy hiểm

- Giúp trẻ biết giao tiếp vai xưng vai

+ BP: Gợi hỏi “Những nơi nguy hiểm? Cơ nói với học sinh nào? ”

- Khuyến khích trẻ biết đổi vai chơi với

+ BP: Cơ đóng vai sau xin đổi vai chơi hướng bạn biết giữ vai chơi

* TCXD: - Giúp trẻ mở rộng ý tưởng chơi

+ BP: Cô trẻ chuẩn bị cho buổi chơi gợi cho trẻ nêu ý kiến thêm bớt gì?

- Tập cho trẻ biết hợp tác với chơi

+ BP: Cho trẻ tự chọn công việc thỏa thuận * TCHT: - Giúp trẻ biết chơi với trò chơi gắn tranh lơ tơ + BP: Khuyến khích trẻ yếu chơi với trẻ

Hoạt động chiều

- Giáo dục lễ giáo: Chào hỏi có khách đến lớp, nhà - Làm Album ảnh góc

- Chơi: Tìm nhà giáo

- Xem sách, tranh ảnh theo ý thích

- Giao cho trẻ công việc chuẩn bị cho hoạt động hôm sau

Thứ ngày 26 tháng 09 năm 2011

1/ MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNHCÂU HỎI TẠO HỨNG THÚ:

- Bạn có biết nơi gây nguy hiểm cho bạn không?

(39)

- Thế trường, lớp học có chỗ gây nguy hiểm?  CÂU HỎI TẠO NHU CẦU KHÁM PHÁ:

- Muốn biết nơi, việc gây nguy hiểm ta phải làm gì? - Các nơi nguy hiểm thường có gì?

- Các bạn thường làm gì?

2/ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH

YÊU CẦU :

- Biết nhận số nơi nguy hiểm cho thân

- Phát triển kỹ năng: Quan sát, phán đốn, mơ tả lời

- Biết tránh không đến gần nơi, đồ dùng, đồ chơi… gây nguy hiểm

CHUẨN BỊ:

+ Cơ: - số hình ảnh, clip nơi nguy hiểm: ao, hồ, sông, bếp lửa, bàn ủi, ổ điện, băng nhạc, đĩa hát

- Giấy, bút màu, phấn vẽ…

+ Trẻ: - Các đồ dùng đồ chơi cho trẻ sử dụng đủ  TỔ CHỨC THỰC HIỆN :

- Cùng trò chuyện với trẻ nơi,những đồ vật không an toan trẻ

- Cô giới thiệu: số nơi, số đồ vật gây nguy hiểm cho trẻ Nơi có nhiều xe cộ qua lại, đội mũ bảo hiểm đường  Cô cho trẻ xem quan sát nơi gây nguy hiểm, xem tranh  Cô dành thời gian cho trẻ tự quan sát trò chuyện với (3 phút)

- Đặt câu hỏi với trẻ:

+ Nơi trường gây nguy hiểm cho bạn? + Khi đường bạn thường phải làm gì?

+ Các bạn có nhận kí hiệu nơi nguy hiểm không? + Các thứ ăn có lợi có hại…

- Cơ cho trẻ quan sát số kí hiệu nơi guy hiểm

- Gợi ý: Tô màu, dán tranh, nặn,vẽ…các kí hiệu?  Trẻ phán đốn

- Cho trẻ làm thử nghiệm: Trẻ đặt tất loại nguyên vật liệu bày rước mặt  Đưa kết luận

- Cô gợi ý cho trẻ làm cách trang trí giấy, nguyên vật liệu

3/ THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNGGĨC XÂY DỰNG:

- Hình mẫu kiểu xây trường nhiều nguyên liệu khác nhau: Hộp - giấy, lõi giấy, khối gỗ, chai nhựa, lon bia

- 2, mẫu lắp ráp, xếp kiểu hàng rào, trường học

- Bổ sung thêm: Đồ chơi lắp ráp que, lắp ráp mảnh, hộp giấy, chai nhựa, lõi giấy vệ sinh

GÓC SÁCH:

- Sách tranh, hình ảnh, truyện trường lớp MN, bạn, kí hiệu biển báo… - Sách truyện tranh “Món q giáo”, thơ: “Nghe lời cô giáo, rửa tay…”;

- Làm album, làm sách biển báo, ăn  Bổ sung loại báo tạp chí có nhiều hình ảnh trường, lớp, cô giáo, đồ dùng đồ chơi, album rỗng, kéo, hồ, sách đóng giấy mặt

GĨC TẠO HÌNH:

(40)

- Bổ sung: Các mảnh giấy màu, mẫu giấy cứng hình trịn to nhỏ, màu nước, nhiều hộp đất nặn dụng cụ nặn

GÓC HỌC TẬP:

- Các tập: Phân loại số biển báo theo hình dạng, đặc điểm

Các rỗ đựng thẻ số, tranh lô tơ, viết màu, giấy mặt…

4/ ĐĨNG CHỦ ĐỀ NHÁNH (Thứ sáu 30/09/2011)CHUẨN BỊ:

- Sắp xếp bàn, ghế, nơi trưng bày sản phẩm

- Phân cơng người dẫn chương trình tập trước (cô trẻ)

- Tập hát minh họa hát cô giáo biểu diễn đọc thơ

- Các đĩa nhạc, đàn nhạc đệm, nhiều nhạc cụ, vật chuẩn để phục vụ trò chơi, nhiều mũ mão, mặt nạ

- Nhờ PH hổ trợ bánh ngọt, kẹo  TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1 Giới thiệu lý buổi hoạt động  Cô giới thiệu

2 Cả lớp hát vận động “Cô mẹ”  Đội hình hàng ngang sử dụng nhạc cụ để gõ

3 Hội thi “Giúp tìm bạn” Cơ nói đặc điểm bạn Các bạn tìm xem Khi tìm bạn đứng lên giới thiệu tên tuổi giới tính bạn Đọc thơ “Nghe lời cô giáo, rửa tay”  nhóm 4, trẻ đọc thơ minh họa động tác Hát múa tập thể “Cô mẹ” “Vui đến trường, mời bạn ăn”

6 Cùng xem triễn lãm sản phẩm trẻ thực tuần Liên hoan nhẹ: Những bánh mà trẻ giải thưởng

Thứ ba, ngày 27 tháng 09 năm 2011 VĐCB

I/ Mục đích yêu cầu:

- Đi chạy phối hợp chân tay, có phản ứng với hiệu lệnh định hướng - Đi chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh

- Hứng thú tham gia vào hoạt động

(41)

II/ Chuẩn bị:

- Sân tập, rổ đựng quả, quả, ĐDĐC cho trẻ đủ III/ Tổ chức thực hiện:

1/Hoạt động 1: Khởi động:

- Trẻ đứng thành hàng dọc thường, gót, thường chuyển sang chạy y chậm thành hang ngang tập tập phát triển chung

2/Hoạt động 2: Trọng động: a) Bài tập phát triển chung: - Bài tập

b) Vận động bản: Đi chạy theo đổi hướng theo tín hiệu, vật chuẩn  Giới thiệu tên vận động

 Cô làm mẫu lần: giải thích: Cơ để vật chuẩn (bằng trái cây) cách m (theo đường dích dắc) Điểm xuất phát cách vật chuẩn 1m cô cho trẻ quan sát gọi tên tưngd vật chuẩn sau cô thực cho cháu xem Lần cô đến vật chuẩn theo hiệu lệnh Lần cô chạy đến vật chuẩn theo hiệu lệnh

 Cho cháu lên thực thử

 Cháu thực hiện: Lần 1: Cô ý sửa sai  Lần 2: Cho trẻ thi đua theo nhóm  ->Cho tất trẻ lại nhận xét

 =>Cô theo dõi sửa kỹ cho cháu c) Tổ chức trò chơi: Cáo thỏ

Tổ chức cho trẻ chơi - lần 3/Hoạt động3: Hồi tỉnh:

- Cháu vun tay hít thở nhẹ nhàng Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương

Lưu ý:

……… ……… ………

Thứ tư ngày 28 tháng 09 năm 2011 TOÁN

SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA HÌNH VNG, HÌNH TRỊN I/ Mục đích u cầu:

-Trẻ phân biệt so sánh hình vng, tròn

(42)

- Phát triển khả quan sát, tính nhanh nhẹn cháu II/ Chuẩn bị:

- Cơ: Hình vng hình tam giác

- Trẻ: que tính để xếp hình, tập toán III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Ơn tập nhận biết hình vng hình tam giác + Ổn định : TC: “tìm đồ vật”

- Cô yêu cầu trẻ tim đồ chơi có hình vng để trước mặt trẻ kiểm nhận xét lại - Tương tự tìm đồ chơi hình tam giác

- Ngồi đồ chơi cịn thấy hình vng hình tam giác đâu nửa khơng? - TC “xếp đội hình”

- xếp đội hình thành hình vng, hình tam giác

2/ Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh phân biệt hình vng, trịn

- Cơ phát đồ chơi cho trẻ, cho trẻ chọn que để xếp hình theo yêu cầu - Các bạn cho biết hình vng xếp que Cho trẻ đếm lại

- Các que hình vng nào? Cho trẻ thực thao tác so que đặt chúng lên mặt phẳng để kiểm tra đầu lại xem nào) => trẻ nêu kết so

- Cho trẻ sờ đường bao hình trịn, hình vng lăn chúng sàn nhà Cơ yêu cầu trẻ phát xem hình lăn hình khơng lăn

- Cho trẻ nhận xét hình lăn hình gì? Tại sao? 3/ Hoạt động 3: Luyện tập

-TC: Tìm biển báo có dạng hình trịn, vng

=> Khi nghe u cầu trẻ kết thành nhóm nhóm chọn biển báo có dạng hình trịn, hình vng Nhóm chọn nhanh nhóm thưởng Cho trẻ chơi vài lần theo hứng thú trẻ

- Cháu thực tập toán Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương  Đánh giá:

Lưu ý

……… ……… ……… ………

Thứ năm ngày 29 tháng 09 năm 2011 THƠ

I/ Mục đích yêu cầu: - Hiểu nội dung thơ

(43)

- Trẻ đọc xác câu thơ nội dung thơ, thuộc thơ, thể diễn cảm đọc thơ

- Biết giữ gìn đơi tay II/ Chuẩn bị:

- Tranh truyện, hình ảnh rời, máy hát, dĩa CD… - Tranh minh họa nội dung thơ.

III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Ổn định:

-Cô cháu vưa vùa hát “rửa mặt mèo”

-Trị chuyện; Cơ vừa hát gì? Bài hát nói ai? Bạn mèo có ngoan khơng con? Vậy học có ngoan chưa nè? Cac có rửa tay trươc học không? Hôm cô dạy cac bạn thơ “rửa tay”, ban ý nghe đọc xem nơi đung thơi nói nghe bạn Hoạt động 2:

Đọc tồn thơ nói tên thơ, tên tác giả Đọc lần minh họa tranh chữ cho trẻ quan sát

Đọc trích dẫn nội dung thơ Đàm thoại:

- Bài thơ có tên gì? - Ai sáng tác thơ đó? - Bài thơ nói điều gì?

- Muốn đơi tay phải làm nào?… - Bài thơ muốn nhắc nhở điều gì?

- Cho trẻ đọc thơ cô, luyện đọc nhiều lần, luân phiên tổ, khuyến khích trẻ đóng vai nhân vật luyện đọc…

* Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đơi tay ln rửa tay để Hoạt động 3: trò chơi dân gian rồng rắn lên mây

Kết thúc: nhận xét- tuyên dương o Lưu ý

……… ……… ……… ………

Thứ sáu ngày 30 tháng 09 năm 2011 ÂM NHẠC

I/ Mục đích yêu cầu:

- Thuộc hát hát theo giai điệu ca, lời hát

- Chú ý nghe, tỏ thích thú theo hát Vỗ tay theo nhịp hát

(44)

- Biết việc ăn uống cách để giữ gìn sức khỏe II/ Chuẩn bị:

- Cơ: Máy hát, băng nhạc - Trẻ: Nhạc cụ âm nhạc III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: DH “Mời bạn ăn” - Chơi TC “ pha nước chanh”

- Cô vừa chơi trị chơi gì? Chung ta vừa làm gì? Pha nước chanh uống cho mát họng giải khác phải không bạn? Ngồi ng làm cho nhanh lớn bạn? Để biết lam gi bạn lớn

- Cơ có “Mời bạn ăn” Trần Ngọc sáng tác - Cô hát lần cho trẻ nghe đàm thoại trẻ - Cơ vừa hát gì? Do sáng tác ?

- Cho trẻ nghe lần máy vi tính

- Nội dung: hát khuyên ăn uống bỗ dưỡng để thể khỏe mạnh - Cho trẻ hát cô 1-2 lần

- Mỗi tổ, nhóm, cá nhân hát (chú ý sửa sai)

- Giáo dục: Ăn nhiều chất bổ để mau lớn, uống nhiều nước để mọn da 3/ Hoạt động 2: Nghe hát “Đi học”

- Cô hát lần 1: Cô hát vừa phải thể tình cảm, sáng, kết hợp lục lạc - ND: Cơ nói ngắn gọn nội dung hát

- Cô hát lần 2: minh họa múa - Mở máy cho trẻ nghe

- Yêu cầu trẻ nói tên hát

4/ Hoạt động 4: DVĐ (vỗ tay theo tiết tấu chậm) “cô mẹ”

- Cô hát thể vui tươi hát, kết hợp vỗ đệm trống lắc theo tiết tấu chậm - Cô nhắc lại cho cháu hát vỗ tay - lần

Kết thúc: nhận xét- tuyên dương.Lưu ý

……… ……… ………

Ngày đăng: 18/05/2021, 06:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan