1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN một số biện pháp tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ 3 4 tuổi theo chủ đề gia đình

28 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 309 KB

Nội dung

Đồng thời tôi đã dùngphương pháp thực nghiệm lấy 40 trẻ ở 2 nhóm lớp 3 tuổi trường MN Đằng Lâmchia ra làm 2 nhóm: * Nhóm lớp đối chứng : 20 trẻ lớp 3C1 * Nhóm lớp thực nghiệm: 20 trẻ lớp

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

II TÊN ĐỀ TÀI : “Một số biện pháp tạo môi trường hoạt động tích cực

cho trẻ 3-4 tuổi theo chủ đề gia đình”

III CAm kÕt

Tôi xin cam kết nghiên cứu khoa học sư phạm này là sản phẩm của cá nhântôi Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ nghiêncứu khoa học này, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo

Sở GD&ĐT về tính trung thực của bản cam kết này

Đằng Lâm, ngày 18 tháng 02 năm 2014

Người cam kết

Vũ Thị Minh Chiến

DANH SÁCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÀ NCKHSP ĐÃ VIẾT

Trang 2

STT TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THỂ LOẠI NĂM HỌC

Trang 3

II GIỚI THIỆU 5

1 Giải pháp thay thế: 5

2 Vấn đề nghiên cứu: 6

III PHƯƠNG PHÁP 6

1 Khách thể nghiên cứu: 6

2 Thiết kế nghiên cứu 7

3 Quy trình nghiên cứu 8

4 Đo lường và thu thập dữ liệu: 12

5 Tiến hành đánh giá 12

IV PHÂN TÍCH DỮ KIỆU VÀ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 12

1 Phân tích dữ liệu 12

2 Bàn luận 14

VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14

1 Kết luận 14

2 Khuyến nghị 14

VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

VIII PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI 15

1 Kế hoạch hoạc động góc tuần I: Gia đình tôi 15

2 Kế hoạch hoạt động góc tuần II: Ngôi nhà gia đình ở 17

3 Kế hoạch hoạt động góc tuần III: Họ hàng gia đình 20

4 Kế hoạch hoạt động góc tuần IV: Đồ dùng gia đình 22

5 Phiếu đánh giá sau khi tác động 24

6 Bảng điểm 24

7 Phụ lục 7: THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG SÁNG TẠO THEO CHỦ ĐỀ NHÁNH 27

Đề tài: Một số biện pháp tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ 3-4 tuổi theo chủ đề gia đình

I TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Trang 4

Như chúng ta đã biết vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non Trẻ học

mà chơi, chơi mà học Thông qua các trò chơi trẻ được học các kỹ năng làm ngườilớn, được nhập vai như một diễn viên thực thụ

Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non Nó tạo ra nhữngbiến đổi về chất trong tâm lý trẻ, nó chi phối tất cả các hoạt động trong trườngmầm non Là nhu cầu không thể thiếu đối với đời sống của mỗi đứa trẻ Đúng nhưlời một nhà khoa học đã từng nói: “Không có phương pháp dạy học nào tốt hơn là

để trẻ tự làm” Thông qua chơi trẻ được trải nghiệm, khám phá và quan trọng hơn

cả là trẻ được thỏa mãn nhu cầu vui chơi, hoạt động với đồ vật của trẻ Từ đó các

kỹ năng, kỹ xảo được hình thành và phát triển ở trẻ

Trên thực tế, các giáo viên đã chú ý đến việc hình thành các kỹ năng cho trẻchơi nhưng vẫn chưa khắc sâu cho trẻ được về các kiến thức, thái độ trong khi chơinên vẫn còn nhiều hạn chế trong các giờ hoạt động Trẻ vẫn chưa thực sự nhập vaichơi một cách thuần thục, giao tiếp vẫn còn rụt rè, chưa mạnh dạn khi có người lớnhỏi Vì vậy tôi đã tìm tòi nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp tạo môi trườnghoạt động tích cực cho trẻ 3-4 tuổi theo chủ đề gia đình Đồng thời tôi đã dùngphương pháp thực nghiệm lấy 40 trẻ ở 2 nhóm lớp 3 tuổi trường MN Đằng Lâmchia ra làm 2 nhóm:

* Nhóm lớp đối chứng : 20 trẻ lớp 3C1

* Nhóm lớp thực nghiệm: 20 trẻ lớp 3C2

Đo đầu vào của cả 2 nhóm theo các chỉ tiêu sau:

 Kỹ năng chơi các góc

 Thái độ trong khi chơi

 Ngôn ngữ giao tiếp trong khi chơi

 Sự hứng thú chơi

Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế, tác động các biện phápcủa mình vào nhóm thực nghiệm thiết kế một số biện pháp tạo môi trường hoạtđộng tích cực cho trẻ 3-4 tuổi theo chủ đề gia đình, còn nhóm đối chứng để nguyênphương pháp hiện hành

Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng đến kết quả của hoạt động trongngày của trẻ Nhóm thực nghiệm có kết quả cao hơn nhóm đối chứng Tổng điểmkiểm tra về kỹ năng, thái độ, ngôn ngữ giao tiếp, sự hứng thú của trẻ lớp thựcnghiệm có giá trị trung bình là:1,93, kiểm tra đầu ra của nhóm đối chứng là:1,72.Kết quả kiểm chứng t- test cho thấy p< 0.05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữađiểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Điều đó chứng tỏ việc thiết

kế một số biện pháp tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ 3-4 tuổi theo chủ đềgia đình ở trong trường Mầm non là rất cần thiết

II GIỚI THIỆU

Trường mầm non Đằng Lâm được chia làm 2 khu, trường có cơ sở vật chấtđầy đủ, nhưng diện tích phòng học còn chật hẹp

Trang 5

- Về trình độ giáo viên: 100% giáo viên đã đạt chuẩn và trên chuẩn.

Thực tế tại trường chúng tôi: Về phía giáo viên đã xây dựng, hướng dẫn tổchức hoạt động này Song khi tổ chức còn chưa thường xuyên và đơn điệu, chưakích thích sự hứng thú của trẻ vào các trò chơi, cách trẻ nhập vai chơi, giao tiếptrong khi chơi

- Về phía trẻ: Mặc dù đã được các cô hướng dẫn song khả năng tiếp thu củatrẻ còn chậm, trẻ chưa thực sự nhập vai chơi, giao tiếp trong khi chơi còn nhiềuhạn chế

Từ những nguyên nhân trên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và đưa ra một số biệnpháp tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ 3-4 tuổi theo chủ đề gia đình Cụthể tôi đã nhập vai chơi cùng trẻ để truyền đạt những mong muốn của mình đến trẻđược gần gũi hơn

1 Giải pháp thay thế:

Trò chơi phân vai không giống các trò chơi khác, nó đòi hỏi người chơi phải

có kiến thức thực tế, biết nhập vai chơi

Tạo môi trường trong lớp theo chủ đề: Giáo viên tạo môi trường mở và nhiềutình huống, sưu tầm các nguyên học liệu đa dạng, phong phú, các tranh ảnh có nộidung chủ đề gia đình

Khi tổ chức cần nghiên cứu một số biện pháp sau:

- Lựa chọn nội dung chơi

- Cách chơi các góc chơi, giao tiếp theo từng vai chơi

- Phân vai chơi: Trẻ tự nguyện lựa chọn vai hứng thú với trẻ

- Chuẩn bị các nguyên học liệu đa dạng, phong phú

Để trò chơi phân vai có hiệu quả, giáo viên cần chuẩn bị tốt, chu đáo về mọimặt Ngoài ra cần có biện pháp thích hợp nhằm kích thích trẻ vào các trò chơi, vớitâm trạng thoải mái, thích thú với sở thích của trẻ Từ đó cô và trẻ có thể cùngchuẩn bị trò chơi, cùng chuẩn bị các nguyên học liệu, trang trí lớp theo chủ điểmdưới sự hướng dẫn và định hướng của cô Việc trẻ được trực tiếp chuẩn bị sẽ kíchthích được sự hứng thú của trẻ, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho trẻ nhập vai chơi

Về vấn đề này đã có nhiều tài liệu nghiên cứu:

- Thiết kế môi trường trong lớp cho trẻ 5 tuổi hoạt động tích cực của cô giáo Ngọc Thị Huyền – Trường MN Trung Sơn

- Một số biện pháp thiết kế môi trường góc cho trẻ mầm non của tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Trường MN Hoa Thủy Tiên – Hà Nội

Các đề tài này chủ yếu bàn về vấn đề thiết kế môi trường góc cho trẻ hoạtđộng mà chưa đi sâu vào nghiên cứu việc thiết kế sáng tạo môi trường như thế nào

để trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, khám phá chủ đề

Trang 6

Qua đây tôi muốn nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việcsáng tạo môi trường hoạt động góc giúp trẻ hứng thú tích cực hoạt động khám pháchủ đề gia đình Từ những ý tưởng sáng tạo của giáo viên trẻ được khắc sâu nhữngkiến thức đã học về chủ đề gia đình Từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện.

2 Vấn đề nghiên cứu:

Thiết kế Một số biện pháp tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ 3-4 tuổitheo chủ đề gia đình không?

3 Giả thuyết nghiên cứu:

Một số biện pháp tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ 3-4 tuổi theo chủ

Chọn 2 cô giáo dạy 2 lớp 3 tuổi đều là giáo viên dạy giỏi, chiến sĩ thi đua cấp

cơ sở nhiều năm, có kinh nghiệm và nhiệt tình trong giảng dạy

Lớp tôi là lớp 3C1 dạy thực nghiệm

Lớp cô Phạm Thị Hậu lớp 3C2 là lớp đối chứng

2 Thiết kế nghiên cứu

- Tôi lựa chọn thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các

nhóm tương đương

Trang 7

- Tôi chọn 2 lớp 3 tuổi: Lớp 3C1 là lớp thực nghiệm và lớp 3C2 là lớp đốichứng.

Tôi lựa chọn một số hoạt động để thực hành trước tác động:

- Kỹ năng chơi các góc

- Thái độ trong khi chơi

- Ngôn ngữ giao tiếp trong khi chơi

- Sự hứng thú chơi

Kết quả kiểm tra 2 lớp trước khi tác động có sự khác nhau do đó tôi đã sửdụng phép kiểm chứng T – test để kiểm chứng sự chênh lệch, giữa điểm số trungbình của 2 lớp khi tác động Kết quả như sau:

B ng 3: Thi t k nghiên c u ảng 1: Giới tính của học sinh 2 lớp ết kế nghiên cứu ết kế nghiên cứu ứu

Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động sau tác động Kiểm tra

Thực nghiệm O1 Đã tạo môi trườnghọc tập phong phú O3Đối chứng O2 Môi trường học tậpchưa phong phú O4

3 Quy trình nghiên cứu

* Chuẩn bị bài của giáo viên

+ Cô Hậu dạy lớp đối chứng

Trang 8

- Phân bố góc chơi chưa linh hoạt về số lượng, vị trí, diện tích, tạo ranh giớigiữa các góc chưa rõ ràng.

- Nội dung chơi chưa phong phú

- Trò chơi chưa hấp dẫn trẻ và khuyến khích trẻ tích cực hoạt động thực hànhtrải nghiệm

- Đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu chưa phong phú và đa dạng

- Thể hiện môi trường mở còn hạn chế

+ Nhóm thực nghiệm lớp cô Phím

- Nội dung ý tưởng phù hợp với độ tuổi của trẻ

- Các trò chơi có nội dung khám phá của chủ đề

- Các trò chơi hấp dẫn trẻ và khuyến khích trẻ thực hành trải nghiệm

- Tạo được các góc chơi độc đáo khai thác rõ chủ đề

- Cách chơi sáng tạo thu hút trẻ

- Phân bố góc chơi linh hoạt về số lượng, vị trí diện tích phù hợp với nội dungchủ đề tạo ranh giới giữa các góc không che tầm nhìn của trẻ, đặt tên các góc đơngiản dễ hiểu đơn giản với chủ đề

- Đồ dùng đồ chơi học liệu da dạng, hấp dẫn vừa đủ dễ thấy để lựa chọn kíchthích trẻ hoạt động tích cực khám phá

- Thể hiện rõ môi trường mở có các mẫu gợi ý cách chơi đồ dùng học liệukèm theo

- Thường xuyên luân chuyển các sản phẩm của trẻ trong các góc

- Các bảng biểu dễ thay đổi nội dung

- Môi trường do cô và trẻ cùng làm và hoàn thiện suốt chủ đề

* Tiến hành dạy thực nghiệm

- Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học củanhà trường

- Muốn thực hiện các hoạt động một cách có khoa học và hiệu quả tôi lập ra

kế hoạch cho mình gồm kế hoạch năm học, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần và kếhoạch ngày

Ví dục: Chủ điểm gia đình

Tuần 1: Tuần 1: Gia

đình tôi yêu (Từ

* Góc phân vai:

Trang 9

ngày 17-21/10/2013)

+ Chơi đóng vai gia đình: - Bố mẹ chăm sóc em bé

- Tổ chức sinh nhật cho con+ Bán hàng: - Nào mình cùng đi siêu thị

+ Đầu bếp tài hoa: Bảng phân nhóm thực phẩm, bảng thựcđơn trong ngày, Bảng cách chế biến các món ăn trong giađình

+ Chơi phòng khám đa khoa: Khám chữa bệnh cho cácthành viên trong gia đình

+ Làm sách truyện theo chủ đề gia đình

* Góc xây dựng

- Xây dựng ngôi nhà bé yêu

- Bảng mẫu xây dựng cho trẻ

- Một số mô hình lắp ghép trước khi xây: hàng rào, câychưa gắn lá

- Các mẫu gạch được gắn gai dính cho trẻ ghép tạo thànhngôi nhà ở các mảng tường

* Góc nghệ thuật

- Làm album về gia đình

- Xưởng sản xuất thời trang, các đồ dùng dành cho gia đình

- Làm các đồ dùng, trang phục, tô vẽ, xé dán, nặn các đồdùng trong gia đình

- Biểu diễn mái ấm gia đình

* Góc thiên nhiên

- Chăm sóc cây cảnh trong gia đình

- Chơi với cát, nước Tuần 2: Ngôi nhà gia

Trang 10

- Cho trẻ chơi ghép tranh về các ngôi nhà gia đình bé

- Chơi phân loại công dụng của các đồ dùng đồ chơi tronggia đình

- Chơi tìm đường cho tôi về đúng ngôi nhà

- Tô nối các đồ dùng tương ứng

- Kể chuyện sáng tạo, làm sách truyện về chủ đề

* Góc phân vai

- Chơi gia đình

- Phòng khám đa khoa khám bệnh cho các thành viên tronggia đình

- Cửa hàng bán vật liệu xây dựng để xây dựng các kiểu nhà

- Đầu bếp tài hoa nấu các món ăn dành cho gia đình

- Làm al bum về họ hàng, các thành viên trong gia đình bé

- Xưởng thiết kế thời trang, đồ dùng dành cho gia đình

- Tô, vẽ, xé dán, nặn về các thành viên, họ hàng trong giađình bé bằng nhiều nguyên học liệu khác nhau

- Biểu diễn nghệ thuật (gia đình tài tử)

Trang 11

- Chơi các trò chơi thử tài thông minh.

- Bảng chơi phân loại công dụng, chất liệu của đồ dùngtrong gia đình

- Chơi tìm đường cho tôi về nhà,

- Công ty cung ứng đồ dùng nội thất cho gia đình

- Làm bộ sưu tập về các đồ dùng cho gia đình

- Cắt, vẽ, xé dán, nặn, làm các đồ dùng gia đình bằng nhiềucác học liệu khác nhau

- Vui cùng gia đình tài tử

* Góc xây dựng

- Xây dựng ngôi nhà bé yêu

- Lắp ráp, tạo các mô hình gia đình, các đồ dùng gia đình

Trang 12

4 Đo lường và thu thập dữ liệu:

- Điểm đánh giá trước tác động là đánh giá kết quả của việc trẻ tham gia vàohoạt động tạo môi trường học tập trong lớp cuối chủ đề “Bản thân”

- Điểm đánh giá sau tác động là điểm đánh giá kết quả của việc trẻ tham giavào hoạt động tạo môi trường học tập trong lớp cuối chủ đề “Gia đình”

- Do nghiên cứu đề tài tham gia thiết kế đánh giá sau tác động là đánh giá cuốichủ đề “Gia đình” về kiến thức kĩ năng thái độ và hành động thao tác vai chơi,ngôn ngữ sử dụng trong khi chơi có hứng thú say sưa tích cực

Trang 13

Trước tác động Sau tác động Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm

- Qua nghiên cứu ở trên đã chứng minh được rằng kết quả 2 nhóm trước tácđộng là tương đương Sau tác động độ chênh lệch kiểm chứng điểm trung bìnhbằng T – test cho kết quả P = 0.0000008 cho ta thấy được sự chênh lệch giữa điểmtrung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa Tức là điểmtrung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là không phải ngẫunhiên mà do có sự tác động, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD= 1.5

1.93-1.72Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = =1.5

0.145

Theo bảng tiêu chí Cohen chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1.5 chothấy mức độ ảnh hưởng của tạo môi trường học tập trong lớp theo chủ đề hoạtđộng tích cực của nhóm thực nghiệm là rất lớn

Giả thuyết của đề tài: Sáng tạo môi trường hoạt động góc giúp trẻ hứng thútích cực hoạt động khám phá chủ đề giúp trẻ hình thành kỹ năng, thái độ, ngôn ngữgiao tiếp trong các góc chơi đã được kiểm chứng

* Hạn chế:

Trang 14

Tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ 3 – 4 tuổi là giải pháp hữu hiệunhất đối với trẻ mầm non Nhưng để sử dụng có hiệu quả cao hơn thì giáo viên cầnphải có trình độ chuyên môn vững vàng, giàu lòng yêu nghề mến trẻ, nhiệt tìnhtâm huyết, chịu khó tìm tòi tham khảo sưu tầm nghiên cứu tự bồi dưỡng nâng caotrình độ chuyên môn và nắm bắt thật tốt việc tạo môi trường hoạt động tốt cho trẻ.

2 Bàn luận

Kết quả của điểm đánh giá sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểmtrung bình = 1,93 Kết quả của nhóm đối chứng là điểm trung bình = 1,72 Độchênh lệch điểm số giữa 2 nhóm là 0,21 Điều đó cho thấy điểm trung bình giữa 2nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt Nhóm được tác động cóđiểm trung bình chuẩn của đợt đánh giá SMD là 1.5 điều này có nghĩa mức độ ảnhhưởng của tác động là rất lớn

VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1 Kết luận

Sáng tạo môi trường hoạt động góc giúp trẻ hứng thú tích cực hoạt độngkhám phá chủ đề cho trẻ 3 tuổi ở trường mầm non Đằng Lâm hoạt động một cáchtích cực đã phát huy được tính tích cực nhận thức của trẻ

2 Khuyến nghị

- Đối với các cấp lãnh đạo: Cần quan tâm hơn về cơ sở vật chất đồ dùng trangthiết bị Tạo điều kiện cho giáo viên được đi tham quan học tập các trường ban

Mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên

- Không ngừng học tập, tìm tòi trau dồi kiến thức để nâng cao trình đồ chuyênmôn nghiệp vụ

- Hội cha mẹ học sinh phối hợp tuyên truyền với phụ huynh Để phụ huynhhiểu và kết hợp với giáo viên tạo môi trường cho trẻ hoạt động một cách tích cực

- Với kết quả của đề tài này tôi kính mong các bạn đồng nghiệp quan tâm,chia sẻ và đặc biệt với giáo viên mầm non có thể ứng dụng đề tài này vào việc tạomôi trường học tập trong lớp cho học sinh lớp mình

Vì điều kiện thời gian có hạn và đây là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học nêntôi không tránh khỏi thiếu sót Rất mong sự góp ý, xây dựng chân thành của cáccấp lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn

Đằng Lâm, ngày 18 tháng 02 năm 2014

Nhận xét của HĐKHSP nhà trường Người nghiên cứu

Vũ Thị Minh Chiến VII TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 29/12/2015, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w