SKKN nâng cao kỹ năng phân biệt tay phải, tay trái của trẻ 3 4 tuổi thông qua việc sử dụng trò chơi

16 349 0
SKKN nâng cao kỹ năng phân biệt tay phải, tay trái của trẻ 3 4 tuổi thông qua việc sử dụng trò chơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND QUẬN HẢI AN TRƯỜNG MẦM NON ĐẰNG LÂM ======&======= NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Đề tài: Nâng cao kỹ phân biệt tay phải, tay trái trẻ tuổi thông qua việc sử dụng trò chơi Tác giả: NGUYỄN THỊ THƠM Trình độ chuyên môn: Cao Đẳng SPMN Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Mầm non Đằng Lâm – Hải An Hải An, tháng 02/2014 TRƯỜNG MẦM NON ĐẰNG LÂM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT I Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Thơm Ngày , tháng , năm, sinh : 26/11/1988 Đơn vị : Trường mầm non Đằng Lâm Điện thoại: 01668469356 E-mail: nguyenthithom-mndanglam@.haian.edu.vn II Sáng kiến kinh nghiệm: TÊN NCKHSPƯD: NÂNG CAO KỸ NĂNG PHÂN BIỆT TAY PHẢI, TAY TRÁI CỦA TRẺ TUỔI THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI III Cam kết Tôi xin cam kết sáng kiến sản phẩm cá nhân Nếu có xảy tranh chấp quyền sở hữu phần hay toàn sáng kiến kinh nghiệm, hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Sở GD&ĐT tính trung thực cam kết Hải An, ngày 15 tháng 02 năm 2014 Người cam kết Nguyễn Thị Thơm DANH SÁCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ VIẾT TT Tên SKKN Thuộc thể loại Năm viết Xếp loại Một số biện pháp nâng cao chất lượng kể chuyện cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 2010-2011 B Tạo hứng thú cho trẻ tuổi tích cực hoạt động vận động thông qua chủ đề 2011- 2012 B 2012- 2013 B Nâng cao chất lượng giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học thông qua việc sử dụng pworpoint windows Movie Maker MỤC LỤC Đề tài: “Nâng cao kỹ phân biệt tay phải, tay trái trẻ tuổi thông qua việc sử dụng trò chơi” I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Như biết, giáo dục Mầm non giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc hình thành, phát triển nhân cách toàn diện trẻ Việc tổ chức cho trẻ làm quen với toán học hoạt động quan trọng cần thiết Thông qua học toán giúp trẻ thông minh, nhanh nhẹn, hoạt bát, có tính kiên trì, có động sáng tạo Qua việc làm quen với toán, ngôn ngữ trẻ dần hoàn thiện, trẻ khám phá, tìm tòi, lĩnh hội tích luỹ cho số kỹ đếm, phân nhóm, so sánh, phát triển số kỹ nhận biết hình dạng, kích thước, không gian, thời gian.Tất trình giúp trẻ có vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm để trẻ tham gia vào hoạt động sống hàng ngày, học tập vui chơi cách dễ dàng Hình thành biểu tượng “Định hướng không gian” cho trẻ mẫu giáo nói chung mẫu giáo tuổi nói riêng, trình hình thành toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non góp phần hình thành, trang bị kiến thức toán học sơ đẳng cho trẻ góp phần phát triển kỹ nhận thức kỹ học tập Bản chất trình giáo dục thông qua việc dạy trẻ kiến thức toán học sơ đẳng Trẻ sinh giới nhiều vật tượng, vật tượng có mối liên quan chặt chẽ với quan hệ với thân trẻ Việc dạy trẻ định hướng không gian cần bắt đầu việc dạy trẻ định hướng thể mình, sở để phát triển biểu tượng không gian trẻ Do đó, nhà giáo dục chủ động việc hướng phát triển trẻ theo mục đích giáo dục Cần phải dạy cho trẻ tuổi nhận biết nắm tên gọi đặt phận thể cách xác, để dựa vào biểu tượng giáo viên tiến hành cho trẻ làm quen, dần có kỹ với hướng không gian Trẻ mầm non với đặc điểm “Học mà chơi, chơi mà học” giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm tòi đặc điểm để truyền tải nội dung cần mang đến cho trẻ cho trẻ cảm thấy đơn giản, gần gũi mà lại dễ hiểu học có hiệu Một nội dung việc dạy trẻ tuổi định hướng không gian dạy trẻ phân biệt tay phải, tay trái Ở độ tuổi này, trẻ đặc biệt khó khăn phân biệt tay phải tay trái Phần lớn trẻ chưa phân biệt xác đâu tay phải - tay trái dù có hướng dẫn tổ chức cô Qua đây, dạy trẻ phân biệt chúng cần gắn liền với chức thao tác đặc trưng tay: Tay phải cầm thìa ăn, cầm bàn chải đánh răng, cầm bút viết, tay trái giữ bát, giữ giấy vẽ… Bên cạnh mạnh dạn nghiên cứu số trò chơi tham gia vào hoạt động với mong muốn nâng cao kĩ phân biệt tay phải, tay trái trẻ Nghiên cứu tiến hành nhóm tương đương: lớp tuổi trường mầm non Đằng Lâm Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng tới kết trẻ Lớp thực nghiệm đạt kết cao so với lớp đối chứng Điểm đánh giá theo tiêu chí lớp thực nghiệm giá trị trung bình 5,5; điểm TB lớp đối chứng 5,25 Kết kiểm chứng t-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng minh, sau tác động, kỹ phân biệt tay phải, tay trái trẻ tốt Từ đó, thấy biện pháp đưa có hiệu rõ rệt II GIỚI THIỆU Trường mầm non Đằng Lâm trường đảm bảo đầu công tác chăm sóc giáo dục trẻ Tuy sở vật chất nhiều hạn chế xong cán nhân viên nhà trường không ngừng trang bị, sắm sửa, không ngừng nâng cao chất lượng dạy chăm sóc trẻ Về đội ngũ giáo viên: Hầu hết giáo viên đạt chuẩn chuẩn Về học sinh: Các cháu khỏe mạnh, tâm sinh lý phát triển bình thường, phụ huynh quan tâm chăm sóc yêu thương trẻ * Thực tế trường: * Về phía giáo viên : - Giáo viên xây dựng hướng dẫn tổ chức hoạt động Song nội dung đơn điệu, chưa ý đến đồ dùng trực quan hay lồng ghép tích hợp trò chơi, chưa kích thích hứng thú trẻ * Về phía trẻ: - Một số trẻ chưa hứng thú tham gia vào học - Trẻ cảm thấy mệt mỏi, gò bó tập - Khi tiến hành dạy học, phần lớn cô thường bố trí trẻ ngồi không hợp lý: Ngồi đối diện nhau, ngồi thành vòng tròn hay hình chữ U ảnh hường tới tri giác mối quan hệ không gian Với đặc điểm tâm lý khả nhận thức trẻ tuổi lên chóng nhớ mau quên, cô hướng dẫn cách xác định khả tiếp thu trẻ hạn chế, trẻ lúng túng xác định đâu tay phải, đâu tay trái, chí không xác định Bên cạnh đó, đa số phụ huynh chưa quan tâm đến việc xác định tay phải, tay trái cho - Trẻ nhỏ nên thường xuyên nghỉ học lý điều ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập trẻ Từ nguyên nhân mạnh dạn nghiên cứu đưa số trò chơi vào thực nghiệm cho trẻ lớp Giải pháp thay Bước sang tuổi mẫu giáo bé trình tư trẻ có bước ngoặt chuyển từ "Tư trực quan hành động" sang kiểu "Tư trực quan hình tượng” Tuy nhiên hình tượng biểu tượng đầu trẻ gắn liền với hành động, tư trẻ gắn liền với xúc cảm ý muốn chủ quan Trẻ chưa biết phân tích tổng hợp trẻ bắt đầu xuất động hành vi Đó động gắn liền với ý thức muốn người lớn, gắn liền với trình chơi có tác động mạnh mẽ thúc đẩy hành vi trẻ Sử dụng trò chơi dạy học trường mẫu giáo biện pháp tối ưu Vì qua chơi trẻ tiếp thu cách tự nhiên cô giáo muốn cung cấp cho trẻ Chơi với tư cách hoạt động thực tiễn giúp trẻ hiểu rõ tính xác biểu tượng Trò chơi thú vị giúp trẻ hứng thú nhận thức, từ giúp trẻ tích cực hoạt động, tích cực tìm kiếm đề hoàn thành nhiệm vụ giao Việc lựa chọn trò chơi sử dụng có hiệu cần ý điểm sau: - Lựa chọn trò chơi phù hợp với độ tuổi - Bố trí hợp lý trò chơi hoạt động - Hướng dẫn trẻ cách chơi - Chuẩn bị đủ đồ dùng, phương tiện phục vụ trò chơi Ngoài việc chuẩn bị tốt điều kiện trên, cần chuẩn bị tâm cho trẻ : Tạo cho trẻ tâm trạng thoải mái thích thú với sở thích trẻ Vấn đề nghiên cứu Thông qua việc sử dụng trò chơi có nâng cao kỹ phân biệt tay phải, tay trái cho trẻ tuổi không? Giả thuyết nghiên cứu Thông qua việc sử dụng trò chơi giúp nâng cao kỹ phân biệt tay phải, tay trái cho trẻ tuổi III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Lựa chọn đề tài nghiên cứu thấy có thuận lợi sau: * Giáo viên: - Tôi dạy cô có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm giảng dạy - Tôi giáo viên trẻ việc tiếp thu kiến thức nhanh - Chúng có lòng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao công tác chăm sóc giáo dục trẻ Nguyễn Thị Thơm – Giáo viên dạy lớp 3C2 (Lớp thực nghiệm) Bùi Thị Thanh Nga - Giáo viên dạy lớp 3C1 (Lớp đối chứng) * Học sinh: Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng Ý thức học tập : Các trẻ lớp tích cực, chủ động, thành tích học tập năm trước lớp tương đương Bảng 1: Giới tính, sức khoẻ, nhận thức ngôn ngữ nhóm Số HS nhóm Nhóm Sức khoẻ Nhận thức Ngôn ngữ Tổng số Nam Nữ Lớp 3C1 20 12 80% 70% 85% Lớp 3C2 20 10 10 82% 75% 87% Thiết kế nghiên cứu Tôi chọn lớp 3C2: 20 cháu lớp thực nghiệm, lớp 3C1: 20 cháu lớp đối chứng Tôi dùng kiểm tra khảo sát trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm trước tác động Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương: Điểm trung bình Đối chứng Thực nghiệm 5,25 5,5 P= 0,206 P = 0,206 > 0,05, từ kết luận độ chênh lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng ý nghĩa, hai nhóm gọi tương đương Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương ( mô tả bảng 2) Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu: Nhóm Thực nghiệm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động O1 X O3 Đối chứng O2 O4 Ghi chú: x : Là cho trẻ nâng cao kỹ phân biệt tay phải , tay trái trẻ tuổi thông qua việc sử dụng trò chơi Ở thiết kế này, sử dụng phép T- test độc lập Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị giáo viên: - Cô Nga dạy lớp đối chứng : Thiết kế kế học cho trẻ tuổi không sử dụng trò chơi dạy trẻ phân biệt tay phải, tay trái, quy trình chuẩn bị bình thường - Tôi thiết kế kế hoạch học cho trẻ tuổi phân biệt tay phải, tay trái có sử dụng trò chơi, tham khảo giảng đồng nghiệp * Tiến hành thực nghiệm: Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Cụ thể: Bảng 4: Thời gian thực nghiệm Thời gian Tuần 1/10/2013 Tuần 2/10/2013 Chủ đề nhánh Tên trò chơi Tôi Trò chơi: Chăm sóc em búp bê Cơ thể bé Chọn bàn tay (ướm bàn tay giống bàn tay mình) Tuần 3/10/2013 Tôi lớn lên khoẻ mạnh Chọn đối tượng tay khác Tuần 4/10/2013 Ước mơ bé Đi đường (có đường khác nhau) Đo lường thu thập liệu Bài kiểm tra trước tác động khảo sát đầu năm nhà trường khối 34 tuổi đề Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra sau học xong học giáo viên dạy lớp 3C2 , 3C1 người nghiên cứu đề tài thiết kế (xem phần phụ lục) * Tiến hành đánh giá: Sau thực xong tiến hành đánh giá theo mục tiêu đề IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Bảng 5: Bảng so sánh điểm trung bình sau tác động Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình 6,5 7,7 Độ lệch chuẩn 0,68 0,73 Giá trị p T-test 0,0000023 Chênh lệch giá trị TB chuẩn( SMD) 1,76 Như chứng minh kết nhóm tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình T-Test cho kết p= 0,0000023, cho thấy chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức kết điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng không ngẫu nhiên mà kết tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = ( 7,7- 6,5 ) / 0,68 = 1,76 Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1,76 cho thấy mức độ ảnh hưởng việc hoạt động vận động thông qua chủ đề nhóm thực nghiệm lớn Giả thuyết đề tài “Thông qua việc sử dụng trò chơi nâng cao kỹ cho trẻ tuổi phân biệt tay phải, tay trái” kiểm chứng Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động sau tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng V BÀN LUẬN Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm điểm trung bình = 7,7 kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng điểm trung bình = 6,5 Độ chênh lệch điểm số nhóm 1,2 cho thấy điểm trung bình hai lớp có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm trung bình cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1,76 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động lớp : P = 0,0000023 < 0,001 Kết khẳng định điểm trung bình nhóm ngẫu nhiên mà tác động, nghiêng nhóm thực nghiệm * Hạn chế : Nghiên cứu đòi hỏi người giáo viên giảng dạy phải hiểu đặc điểm tâm lý nhận thức trẻ nghiên cứu, cách tổ chức cho trẻ xem an toàn đạt hiệu gây hứng thú cho trẻ Chuẩn bị đồ dùng chu đáo đầy đủ Đòi hỏi giáo viên không ngừng sáng tạo trò chơi phù hợp để gây hứng thú cho trẻ VI KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ Kết luận: Trẻ học tốt thông qua chơi, thông qua chơi mà trẻ hiểu sâu sắc sống xung quanh Từ đó, trẻ hứng thú tham gia hoạt động hơn, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 10 Khuyến nghị: - Đối với cấp lãnh đạo: Cần quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy - Đối với giáo viên: + Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp để học hỏi rút kinh nghiệm + Giáo viên cần nắm rõ đặc điểm lứa tuổi trẻ + Nên chọn lựa trò chơi phù hợp với trẻ để lồng ghép kiến thức cần cung cấp cho trẻ Cần mở rộng hiểu biết kiến thức toán học, xây dựng hình thành kỹ toán học vào tất hoạt động ngày trẻ + Biết kích thích động bên trẻ, gây hứng thú cho trẻ: Khen chê mức, động viên khích lệ kịp thời Vì điều kiện thời gian có hạn lần nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót Với kết này, mong bạn đồng nghiệp quan tâm chia sẻ góp ý để đề tài hoàn thiện nâng cao chất lượng học cho trẻ mầm non Tôi xin chân trọng cảm ơn! Đằng Lâm, ngày 15 tháng 02 năm 2014 Nhận xét HĐKH nhà trường Người thực Nguyễn Thị Thơm 11 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO - Cuốn sách nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Bộ GD& ĐT - Tài liệu tập huấn PGD quận Hải An - Các vận động cho trẻ mầm non - Mạng Internet; thuvienbaigiangdientu - Tài liệu hướng dẫn sử dụng trò chơi giảng dạy VIII PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI Phụ lục 1: Nội dung số trò chơi 1.1: Trò chơi: “Chúng ta thi tài” * Chuẩn bị: Mũ số 1, số 2, vòng màu đỏ, nhạc * Cách chơi: Cô chia lớp thành đội: Đội đội mũ số 1,đội mũ số Khi cô hiệu lệnh đội theo đường thẳng lên tìm vòng mình: + Đội 1: Tìm vòng màu đỏ đeo vào tay phải + Đội 2: Tìm vòng màu xanh đeo vào tay trái 1.2 Trò chơi : “Chọn bàn tay” * Chuẩn bị: Hình bàn tay (Số lượng đủ cho trẻ) * Cách chơi: Trẻ ướm bàn tay vào bàn tay bất kỳ, tay giống tay trẻ chọn 1.3 Trò chơi: “Chọn đối tượng tay khác nhau” * Chuẩn bị: Các hình hình học, đồ chơi khác * Cách chơi: Trẻ chọn hình, đồ chơi tay khác nhau, tay chọn hình, đồ chơi theo yêu cầu cô 1.4 Trò chơi: “Đi đường” * Chuẩn bị: mô hình đường , kí hiêụ trẻ * Cách chơi: Cô dán kí hiệu trẻ đích đường, trẻ xác định phải hướng tay đến đích có kí hiệu 1.5 Trò chơi “Chăm sóc em búp bê” * Chuẩn bị: Búp bê, đồ dùng cho em ăn: Bát, thìa, cốc, khăn lau… * Cách chơi : Trẻ chơi: Bế em búp bê, cho em ăn, chải tóc cho em giúp trẻ phân biệt công việc tay phải , tay trái làm 1.6 Trò chơi: “Tô màu tay phải, tay trái” * Chuẩn bị: Tranh , bút màu * Cách chơi: Cô đưa tranh hướng dẫn trẻ tô màu tay phải màu đỏ Tay trái màu xanh 12 Phụ lục 2: Mức độ đánh giá trẻ qua tập: Bài tập 1: Giơ tay theo yêu cầu cô + Đúng : đ + Sai : 0đ Bài tập 2: Chọn hình tay khác + Chọn : đ + Chọn sai :0đ Bài tập 3: Đeo găng tay + Đúng : đ + Sai : 0đ • Mức độ = 1đ • Mức dộ = 2đ • Mức độ = 3đ Phụ lục3: Tiêu chí đánh giá STT Tiêu chí đánh giá Điểm Trẻ tham gia hoạt động học tập cách hứng thú tích cực , trình học tập biểu mệt mỏi 2 Trẻ biết phân biệt tay phải tay trái 3 Có ý thức tổ chức kỷ luật tham gia hoạt động Phụ lục 4: Phiếu trưng cầu ý kiến trẻ: Họ tên trẻ .Lớp Câu 1: Các có thích học phân biệt tay phải tay trái có sử dụng trò chơi không? Rất thích Thích Không thích Câu 2: Con thích phần hoạt động nào? Cô dạy Phần trò chơi Thực hành 13 Câu 3: Sau học xong cảm thấy nào? Hứng thú Mệt mỏi, chán nản Phụ lục 5: Mẫu phiếu điều tra PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Trường……………………………………… Lớp Họ tên giáo viên………………………………… Để giúp trẻ tuổi nâng cao kỹ phân biệt tay phải, tay trái xin chị vui lòng trẻ lời câu hỏi sau (đánh dấu + vào ý ): Câu Theo chị dạy trẻ tuổi phân biệt tay phải tay trái có ý nghĩa nào? Quan trọng Không quan trọng Rất quan trọng Câu 2: Chị thấy học dạy trẻ định hướng không gian chương trình có phù hợp với trẻ tuổi không? Rất phù hợp Không phù hợp Bình thường Câu 3: Ảnh hưởng trò chơi dạy trẻ phân biệt tay phải, tay trái nào? Rât lớn Không ảnh hưởng Bình thường Câu 4: Trong tiết học dạy trẻ tuổi phân biệt tay phải , tay trái cần ý yếu tố gì? Trang thiết bị đầy đủ Phong cách chuẩn bị cô Phương pháp dạy Tất Ngoài điều kiện theo chị điều kiện xin ghi tiếp 14 Phụ lục Bảng điểm Bảng điểm kiểm tra trước sau tác động: Nhóm lớp: 3C2 (Thực nghiệm) STT Họ tên Trước tác động Sau tác động Vũ Đình Dương Bùi Diệp Chi Phạm Công Huân Đỗ Hiểu Khánh Nguyễn Đức Anh Kiệt Phạm Anh Minh Đoàn vũ Hải Linh 8 Trần Nam Phi 9 Bùi Thiên Dương 10 Nguyễn Hải Lâm 11 Nguyễn Lương Quỳnh Chi 12 Nguyễn Anh Minh 13 Trần Thu Ngân 14 Lê quỳnh Chi 15 Phạm Sỹ Thắng 16 Phạm Tú Phương 17 Nguyễn Minh Ngọc 18 Lê Minh Hải 19 Nguyễn Việt Anh 20 Lê Minh Hải 15 Nhóm lớp 3C1 ( đối chứng) STT Họ tên Trước tác động Sau tác động Vũ Hoàng Hải Yến Nguyễn Tuấn Hải Lương Mai Anh Nguyễn Phương Minh Lê Nguyên Phong 6 Nguyễn Hải Đăng Bùi vũ Xuân Huy Lưu Phương Linh Trịnh Chí Nguyên 10 Nguyễn Công Huy 11 Vũ Phương Chi 12 Trần Việt Hoàng 13 Đàm Ngọc Hưng 14 Hoàng Diệu Kim Ngân 15 Phạm Minh Thư 16 Hoàng Anh Quân 17 Đỗ Duy Lâm 18 Nguyễn Quang Huy 19 Vũ Hải Yến 20 Vũ Minh Tuấn 16 [...]... viên………………………………… Để giúp trẻ 3 tuổi nâng cao kỹ năng phân biệt tay phải, tay trái xin chị vui lòng trẻ lời những câu hỏi sau (đánh dấu + vào ý đúng ): Câu 1 Theo chị dạy trẻ 3 tuổi phân biệt tay phải tay trái có ý nghĩa như thế nào? Quan trọng Không quan trọng Rất quan trọng Câu 2: Chị thấy các bài học dạy trẻ định hướng trong không gian trong chương trình có phù hợp với trẻ 3 tuổi không? Rất phù hợp... có biểu hiện mệt mỏi 2 2 Trẻ biết phân biệt tay phải tay trái 3 3 Có ý thức tổ chức kỷ luật khi tham gia hoạt động 2 4 Phụ lục 4: Phiếu trưng cầu ý kiến trẻ: Họ tên trẻ .Lớp Câu 1: Các con có thích giờ học phân biệt tay phải tay trái có sử dụng trò chơi không? Rất thích Thích Không thích Câu 2: Con thích phần hoạt động nào? Cô dạy Phần trò chơi Thực hành 13 Câu 3: Sau khi học xong con cảm... được đích có kí hiệu của mình 1.5 Trò chơi “Chăm sóc em búp bê” * Chuẩn bị: Búp bê, đồ dùng cho em ăn: Bát, thìa, cốc, khăn lau… * Cách chơi : Trẻ chơi: Bế em búp bê, cho em ăn, chải tóc cho em giúp trẻ phân biệt công việc tay phải , tay trái làm 1.6 Trò chơi: “Tô màu tay phải, tay trái * Chuẩn bị: Tranh , bút màu * Cách chơi: Cô đưa tranh hướng dẫn trẻ tô màu tay phải màu đỏ Tay trái màu xanh 12 2... trẻ chọn 1 .3 Trò chơi: “Chọn đối tượng bằng 2 tay khác nhau” * Chuẩn bị: Các hình hình học, đồ chơi khác nhau * Cách chơi: Trẻ chọn hình, đồ chơi bằng 2 tay khác nhau, mỗi tay chọn một hình, đồ chơi theo yêu cầu của cô 1 .4 Trò chơi: “Đi đúng đường” * Chuẩn bị: 2 mô hình con đường , kí hiêụ của trẻ * Cách chơi: Cô dán kí hiệu của trẻ ở đích mỗi con đường, trẻ xác định mình phải đi về hướng tay nào mới... phù hợp Bình thường Câu 3: Ảnh hưởng của trò chơi khi dạy trẻ phân biệt tay phải, tay trái thế nào? Rât lớn Không ảnh hưởng Bình thường Câu 4: Trong một tiết học dạy trẻ 3 tuổi phân biệt tay phải , tay trái cần chú ý những yếu tố gì? Trang thiết bị đầy đủ Phong cách và chuẩn bị của cô Phương pháp dạy Tất cả Ngoài những điều kiện trên theo chị còn điều kiện gì xin ghi tiếp 14 6 Phụ lục 6 Bảng điểm Bảng... Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội: Đội 1 đội mũ số 1,đội 2 mũ số 2 Khi cô hiệu lệnh từng đội đi theo đường thẳng lên tìm chiếc vòng của mình: + Đội 1: Tìm vòng màu đỏ đeo vào tay phải + Đội 2: Tìm vòng màu xanh đeo vào tay trái 1.2 Trò chơi : “Chọn bàn tay * Chuẩn bị: Hình các bàn tay (Số lượng đủ cho mỗi trẻ) * Cách chơi: Trẻ ướm 2 bàn tay của mình vào 2 bàn tay bất kỳ, tay nào giống tay mình thì trẻ. .. năm 20 14 Nhận xét của HĐKH nhà trường Người thực hiện Nguyễn Thị Thơm 11 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO - Cuốn sách nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Bộ GD& ĐT - Tài liệu tập huấn của PGD quận Hải An - Các vận động cơ bản cho trẻ mầm non - Mạng Internet; thuvienbaigiangdientu - Tài liệu hướng dẫn sử dụng trò chơi trong giảng dạy VIII PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI 1 Phụ lục 1: Nội dung một số trò chơi 1.1: Trò chơi: ... màu xanh 12 2 Phụ lục 2: Mức độ đánh giá trẻ qua các bài tập: 1 Bài tập 1: Giơ tay theo yêu cầu của cô + Đúng : 1 đ + Sai : 0đ 2 Bài tập 2: Chọn hình bằng 2 tay khác nhau + Chọn đúng : 1 đ + Chọn sai :0đ 3 Bài tập 3: Đeo găng tay + Đúng : 1 đ + Sai : 0đ • Mức độ 1 = 1đ • Mức dộ 2 = 2đ • Mức độ 3 = 3 3 Phụ lục3: Tiêu chí đánh giá STT Tiêu chí đánh giá Điểm 1 Trẻ tham gia hoạt động học tập một cách hứng... đạo: Cần quan tâm đầu tư hơn về cơ sở vật chất, các trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy - Đối với giáo viên: + Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp để học hỏi và rút kinh nghiệm + Giáo viên cần nắm rõ đặc điểm lứa tuổi của trẻ + Nên chọn lựa những trò chơi phù hợp với trẻ để lồng ghép kiến thức cần cung cấp cho trẻ Cần mở rộng sự hiểu biết về kiến thức toán học, xây dựng và hình thành các kỹ năng toán... trong ngày của trẻ + Biết kích thích động cơ bên trong của trẻ, gây hứng thú cho trẻ: Khen chê đúng mức, động viên khích lệ kịp thời Vì điều kiện thời gian có hạn và đây cũng là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học nên tôi không tránh khỏi những thiếu sót Với kết quả này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm chia sẻ góp ý để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn và nâng cao chất lượng học cho trẻ mầm non ... cho trẻ tuổi không sử dụng trò chơi dạy trẻ phân biệt tay phải, tay trái, quy trình chuẩn bị bình thường - Tôi thiết kế kế hoạch học cho trẻ tuổi phân biệt tay phải, tay trái có sử dụng trò chơi, ... thoại: 0166 846 935 6 E-mail: nguyenthithom-mndanglam@.haian.edu.vn II Sáng kiến kinh nghiệm: TÊN NCKHSPƯD: NÂNG CAO KỸ NĂNG PHÂN BIỆT TAY PHẢI, TAY TRÁI CỦA TRẺ TUỔI THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI III... chuẩn bị tâm cho trẻ : Tạo cho trẻ tâm trạng thoải mái thích thú với sở thích trẻ Vấn đề nghiên cứu Thông qua việc sử dụng trò chơi có nâng cao kỹ phân biệt tay phải, tay trái cho trẻ tuổi không?

Ngày đăng: 29/12/2015, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan