Bài giảng Powpoint cho giảng viên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Giảng viên : ThS. Trương Văn Hiệp Môn: Vương quốc cổ Chăm Pa – Phù Nam VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA - PHÙ NAM -------------- N Ộ I D U N G Chương I QUỐC GIA CỔ CHAMPA QUỐC GIA CỔ CHAMPA VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA VÀ PHÙ NAM Chương II QUỐC GIA CỔ PHÙ NAM QUỐC GIA CỔ PHÙ NAM 1.1 1.2 1.3 1.3 1.4 Quá trình hình thành và phát triển Tình hình kinh tế, xã hội Tình hình chính trị Tình hình văn hóa CHƯƠNG I QUỐC GIA CỔ CHAMPA A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Giúp sinh viên nắm được: - Quá trình thành lập, phát triển và suy tàn của quốc gia cổ Champa. - Nắm được thể chế chính trị, đời sống kinh tế - xã hội và những thành tựu trên lĩnh vực văn hóa của quốc gia này. - Những điểm giống và khác nhau giữa quốc gia cổ Champa với quốc gia cổ Văn Lang - Âu Lạc và Phù Nam. QUỐC GIA CỔ CHAMPA 2. Kĩ năng - Bồi dưỡng kĩ năng xem xét, đánh giá các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ giữa không gian, thời gian. 3. Tư tưởng, tình cảm - Giúp HS thấy được cư dân Champa là thành viên trong đại gia đình dân tộc Việt Nam. - Bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm của công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. QUỐC GIA CỔ CHAMPA 1. Phan Huy Lê -Trần Quốc Vượng – Hà Văn Tấn . (1983), Lịch sử Việt Nam, Tập I, Nxb ĐH và THCN, Hà Nội. 2. Hà Bích Liên (2000), Vương quốc cổ Champa, Luận án tiến sĩ lịch sử, Trường ĐHSP Hà Nôi. 3. Lương Ninh, 2006, Vương quốc Chăm pa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 4. Trương Hữu Quýnh - Phan Đại Doãn - Nguyễn Cảnh Minh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục, HN. B. TÀI LIỆU HỌC TẬP 1.1. Quá trình hình thành và phát triển 1.1.1 Quá trình hình thành a. Cơ sở hình thành Champa là vương quốc ra đời trên cơ sở những nền văn hóa bản địa, bắt nguồn từ văn hóa Tiền Sa Huỳnh phát triển lên văn hóa Sa Huỳnh. - Niên đại: Cách ngày nay khoảng 4000-3000 cư dân văn hóa Tiền Sa Huỳnh đã tiến đến thời đại sơ kì kim khí và biết đến kỹ thuật luyện kim. - Địa bàn: Phân bố dọc duyên hải miền Trung (từ Quảng Trị tới Bình Thuận). QUỐC GIA CỔ CHAMPA - Chủ nhân của văn hoá Sa Huỳnh là tộc người nói tiếng Nam Đảo với nhiều yếu tố Nam Á, là tiền thân của người Chăm. Người Chăm là kết quả của sự cộng cư lâu dài của hai nhóm người: nhóm bản địa Môn cổ hay Nam Á (tức người núi) thuộc ngữ hệ Môn – Khmer và nhóm Nam Đảo (tức người biển) thuộc ngữ hệ Malayo - Polynesia mới di cư vào trong giai đoạn đầu thiên niên kỉ I TCN. - Cư dân văn hóa Sa Huỳnh có nền kinh tế đa thành phần gồm: làm nông nghiệp dùng cuốc, trồng lúa nước và các cây trồng khác, làm thủ công nghiệp, đánh bắt cá ven biển và trao đổi buôn bán với những tộc người trong khu vực Đông Nam Á và xa hơn, với Trung Hoa và Ấn Độ… QUỐC GIA CỔ CHAMPA - Đặc trưng về công cụ lao động của cư dân Sa Huỳnh là ít công cụ bằng đồng nhưng công cụ và vũ khí bằng sắt lại được tìm thấy rất nhiều. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện được nhiều công cụ lao động và vũ khí bằng sắt trong các di tích văn hóa Sa Huỳnh như: rìu, lưỡi cuốc, dao, kiếm, giáo, thuổng… - Cư dân Sa Huỳnh cũng có quan niệm về thế giới bên kia. Quan niệm đó được thể hiện ở tục chôn người chết. Họ thường đốt xác chết, đổ tro xương vào các vò bằng đất nung cùng với đồ trang sức. QUỐC GIA CỔ CHAMPA Với những thành tựu đã đạt được trên các phương diện của đời sống vật chất, phương thức hoạt động kinh tế và đặc biệt là sự phát triển của kỹ nghệ luyện kim sắt, cư dân văn hóa Sa Huỳnh đã nhanh chóng đạt tới đỉnh cao huy hoàng vào đầu thời đại đồ sắt. Và họ có thể bước vào một xã hội có giai cấp và nhà nước sơ khai – là tiền đề cho sự ra đời của quốc gia Champa. QUỐC GIA CỔ CHAMPA . – Phù Nam VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA - PHÙ NAM -------------- N Ộ I D U N G Chương I QUỐC GIA CỔ CHAMPA QUỐC GIA CỔ CHAMPA VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA VÀ PHÙ NAM Chương. Giao Chỉ Cửu Chân Nhật Nam Tượng Lâm (nghĩa là Rừng Voi là huyện xa nhất của quận Nhật Nam nằm ở phía nam đèo Hải Vân (Quảng Nam, Quảng Ngãi), là